Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

luyen thi dai hoc toan tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.95 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN 1:</b> <b>SÓNG ÁNH SÁNG</b>


1.1. <b>TÁN SẮC ÁNH SÁNG </b>
<b>A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT</b>


Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc khác
nhau.


Nguyên nhân của hiện tượng ánh sáng là do chiết suất của môi trường phụ thuộc vào tần số (và
bước sóng của ánh sáng). ánh sáng có tần số càng nhỏ (bước sóng càng lớn) thì chiết suất của mơi
trường càng bé. n = n(f) hoặc n = n()


Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng (tần số) và màu sắc nhất định; nó khơng bị tán sắc
khi đi qua lăng kính.


Ánh sáng trắng (ánh sáng phức tạp) là hổn hợp rất nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến
thiên liên tục từ đỏ đến tím


Hiện tượng tán sắc được ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích chùm sáng phức tạp, do các
nguồn phát ra, thành các thành phần đơn sắc và giải thích nhiều hiện tượng quang học trong khí quyển
như cầu vồng, trăng quầng…


<b>B. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN</b>
<b>Phương pháp giải</b>


- Bài tập phần tán sắc ánh sáng chủ yếu là bài tập quang hình sử dụng các định luật phản xạ,
khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ toàn phần nên phương pháp giải tương tự như giải bài tập
quang hình với lưu ý chiết suất phụ thuộc màu sắc ánh sáng.


- Định luật phản xạ ánh sáng:



Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới (i’=i).


- Định luật khúc xạ ánh sáng:


Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Công thức: n1Sini = n2Sinr


- Các cơng thức lăng kính: Sini1=nSinr1
Sini1=nSinr1
A = r1+r2
D = i1+i2-A


<b>Ví dụ 1:</b> Một tia sáng trắng truyền từ khơng khí vào thuỷ tinh dưới góc tới
450<sub>. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ n</sub>


đ  2và đối với ánh sáng
tím nt 3. Tính góc hợp bởi tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím.


<b>Giải: </b>


Ta có Sini= nđ Sinrđ = nt Sinrt =
2
1


 Sinrđ =
2
1


 rđ = 300



 Sinrt =
6
1


 rt

24,090


Góc hợp bởi tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím là r=rđ-rt=
5,910<sub>.</sub>


<b>Ví dụ 2:</b> Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ,
đáy BC và góc chiết quang là A. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh
sáng đỏ nđ  2và đối với ánh sáng tím nt 3. Chiều một tia sáng trắng
vào mặt bên AB của lăng kính sao cho tia tới nằm phía dưới pháp tuyến (hình
vẽ).


GV: LÊ VĂN LONG

1


<i>Hình 1</i>


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Xác định góc tới của tia sáng trên AB để tia tím cho góc lệch cực tiểu.


b. Xác định góc tới của tia sáng trên AB để khơng có tia sáng nào ló ra khỏi AC.


<b>Giải:</b>



a. Để tia tím cho góc lệch cực tiểu thì r1t=r2t=A/2=300.
Sini1= ntSinr1t=


2
3


 i1= 600.


b. Để khơng có tia sáng nào ló ra khỏi AC thì cần điều kiện
r2đ>ighđ (1)


r2t>ight (2)
Mặt khác: Sinighđ =


2
1


 ighđ = 450
Sinight =


3
1


 ight = 35,260 < ighđ (3)


Do Sini1= ntSinr1t= nđSinr1đ 3Sinr1t= 2Sinr1đ r1đ>r1t
Nên A -r2đ> A -r2t r2t >r2đ (4)


Từ (1), (2), (3), (4) ta thấy nếu điều kiện r2đ>ighđ thì r2t>ight , do đó ta thấy nếu tia đỏ khơng ló ra
khỏi AC thì các tia cịn lại cũng khơng ló ra khỏi AC.



Từ (1): r2đ>450 r2đ< 150  Sin i1= 2Sinr1đ< 2 Sin150
Vậy i1 < 21,470


<b>Ví dụ 3:</b> Một thấu kính có hai mặt lồi cùng bán kính R = 30 cm được làm bằng thuỷ tinh. Chiết
suất của thuỷ tinh đối với bức xạ màu đỏ là n1= 1,5140 và đối với bức xạ màu tím là n2 = 1,5318. Tính
khoảng cách giữa tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tiêu điểm đối với ánh sáng tím.


<b>Giải</b>


Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng màu đỏ f1 được tính:
<i>R</i>


<i>n</i>
<i>f</i>


2
)
1
(
1


1 




<b>1</b>


 f1= .30( )



2
1
5140
,
1
2


1


1 <i><sub>R</sub></i> <i><sub>cm</sub></i>


<i>n</i> 





= 7,71cm
Tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng màu đỏ f1 được tính:


<i>R</i>
<i>n</i>


<i>f</i>


2
)
1
(
1



2 




<b>2</b>


 f2= .30( )


2
1
5318
,
1
2


1


2 <i><sub>R</sub></i> <i><sub>cm</sub></i>


<i>n</i> 





= 7,977cm


Khoảng cách giữa tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tiêu điểm đối với ánh sáng tím


f = f1- f2 = 0,267cm



<b>MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>


<b>1. </b> Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 40<sub>, được coi là nhỏ và có chiết suất đối với ánh</sub>
sáng đỏ nđ= 1,64, đối với ánh sáng tím là 1,69. Cho chùm sáng hẹp rọi vào một mặt bên lăng kính,
dưới góc tới i nhỏ. Tính góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính.


<b>2.</b> Chiếu một tia sáng trắng từ nước hướng ra không khí. Cho chiết suất của nước ứng với ánh
sáng đỏ là 1,331 và với ánh sáng tím là 1,343.


a. Với góc tới là 300<sub>, hãy tím góc giữa tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu</sub>
tím.


b. Để tia khúc xạ màu vàng đi là là mặt phân cách thì góc tới phải bằng bao
nhiêu? Cho chiết suất của nước đối với ánh sáng màu vàng là 1,333.


c. Tìm điều điện của góc tới để khơng có tia n ào ló ra khơng khí.


<b>3.</b> Một cái bể sâu 1,6m chứa đầy nước. Một tia sáng mặt trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i
= 600<sub>. Tính độ dài vết sáng ở đáy bể. Cho chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và với ánh</sub>
sáng tím là 1,343.


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>


C
A


B
i


1



r<sub>2đ</sub>
r


2t


<i>Hình 3</i>


Nước
Khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua lăng kính dưới góc tới nhỏ và góc chiết quang nhỏ thì góc lệch giữa tia
tới và tia ló:  = A(n-1)


Đối với ánh sáng đỏ thì : đ = A(nđ -1) = 4.
180




(1,64-1)

0,044rad

2,560<sub>.</sub>
Đối với ánh sáng tím thì : t = A(nt -1) = 4.


180




(1,69-1)

0,048rad

2,760<sub>.</sub>
Góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính  =t - đ = 0,20.
2. a. Áp dụng định luật khúc xạ ta có:



Sin rđ =nđ Sini = 1,331Sin 300 rđ

41,70
Sin rt =nt Sini = 1,343Sin 300 rt

42,20


Góc giữa tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím:


r = rt - rđ

0,50


b. Ta có Sin rv =nv Sini  Sin300= 1,333Sini  i

220


c. Gọi giới hạn phản xạ toàn phần đối với tia đỏ là iođ , đối với tia tím là i0t ta có:
Sini0đ = 1/nđ = 1/1,331  i0đ = 48,700


Sini0t = 1/nt = 1/1,343  i0t = 48,130


Do i0đ > i0t nên khi tia đỏ phản xạ tồn phần thì các tia khác cũng phản xạ tồn phần. Vậy điều
kiện để khơng có tia ló ra khỏi khơng khí là:


i > i0đ = 48,700


3. Áp dụng định luật khúc xạ đơí với ánh sáng đỏ và tím ta có:
Ta có Sini= nđ Sinrđ = nt Sinrt =


2
3


 Sinrđ = <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>331</sub>3  rđ = 40,590


 Sinrt = <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>1</sub><sub>,</sub><sub>343</sub>3  rt

40,15 0
Độ dài vết sáng ở đáy bể chính là đoạn:



TD = HD – HT = h.tanrđ - h.tanrt = 1,6(tan40,59-tan40,15) = 0,021m = 2,1cm


<b>C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


<b>1.</b> Khi chiếu một tia sáng trắng từ khơng khí vào nước theo phương khơng vng góc với mặt nước, thì
góc khúc xạ


A. của tia tím lớn hơn tia đỏ.
B. của tia đỏ lớn hơn tia tím.


C. của tia đỏ bằng tia tím vì khơng có sự tán sắc.
D. của tia tím lớn hơn tất cả các tia màu đơn sắc khác.


<b>2.</b> Khi chiếu một tia sáng trắng từ khơng khí vào nước với góc tới khác 0, so với tia tới thì
A. tia tím lệch nhiều hơn tia đỏ.


B. tia đỏ lệch nhiều hơn tia tím .


C. các tia màu lệch như nhau vì khơng có sự tán sắc.
D. tia đỏ lệch nhiều hơn tất cả các tia màu đơn sắc khác.


<b>3.</b> Trường hợp nào sau đây <b>không</b> xẩy ra hiện tượng tán sắc?
A. ánh sáng trắng đi qua lăng kính.


B. chùm sáng gồm 2 màu đỏ và vàng đi qua lăng kính.
C. ánh sáng trắng truyền vng góc với mặt nước.


D. chùm sáng gồm 2 màu đỏ và vàng truyền từ nước ra khơng khí.


<b>4.</b> Hiện tượng tán sắc xảy ra



A. chỉ đối với lăng kính thuỷ tinh.


B. chỉ đối với lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.


C. ở mặt phân cách môi trường rắn hoặc lỏng, với chân khơng hoặc khơng khí.
D. ở mặt phân cách hai mơi trường chiết quang khác nhau.


<b>5.</b> Chùm sắc đơn sắc khi truyền qua lăng kính thuỷ tinh thì
A. bị lệch về phía đáy và khơng đổi màu.


GV: LÊ VĂN LONG

3


i I


D
T
H
h


r<sub>đ</sub>
r<sub>t</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. bị lệch về phía đáy và đổi màu.


C. khơng bị lệch về phía đáy và khơng đổi màu.
D. khơng bị lệch về phía đáy và đổi màu.


<b>6.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?



A. Ánh sáng trắng là hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím.


B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


D. Chiết suất của mơi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.


<b>7.</b> Những ánh sáng nào <b>khơng</b> bị tán sắc khi đi qua lăng kính?
A. Ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng.


B. Ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng tím.


C. Ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng tím.
D. Ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng.


<b>8.</b> Cho một chùm sáng đơn sắc truyền từ thuỷ tinh ra khơng khí thì
A. tần số giảm, bước sóng khơng đổi.


B. tần số khơng đổi, bước sóng giảm.
C. tần số khơng đổi, bước sóng tăng.
D. tần số tăng,bước sóng khơng đổi.


<b>9.</b> Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu chàm, cam, vàng lần lượt là n1, n2, n3 thì
A. n2>n3>n1. B. n2>n1>n3. C. n3>n2>n1. D. n3>n1>n2.


<b>10.</b> Cho chùm sáng trắng song song chiếu vào một thấu kính hội tụ theo phương song song với trục
chính thì


A. trên trục chính ta thu được một điểm sáng màu trắng tại tiêu điểm.



B. các chùm sáng có màu khác nhau sẽ hội tụ tại các điểm khác nhau trên trục chính, điểm tím
gần thấu kính nhất và điểm đỏ xa thâu kính nhất.


C. các chùm sáng có màu khác nhau sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính.


D. các chùm sáng có màu khác nhau sẽ hội tụ tại các điểm khác nhau trên trục chính, điểm đỏ
gần thấu kính nhất và điểm tím xa thâu kính nhất.


<b>11.</b> Một tia sáng trắng truyền từ khơng khí vào thuỷ tinh dưới góc tới 300<sub>. Biết chiết suất của thuỷ tinh</sub>
đối với ánh sáng đỏ nđ  2và đối với ánh sáng tím nt 3. Góc hợp bởi tia khúc xạ màu đỏ và tia
khúc xạ màu tím là


A. 150<sub>. </sub> <sub>B. 10</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. 5</sub>0<sub>. </sub> <sub>D. 20</sub>0<sub>.</sub>


<b>12.</b> Một tia sáng trắng truyền từ nước ra không khí, khi góc tới bằng góc giới hạn phản xạ tồn phần
của tia đỏ thì


A. khơng có ánh sáng ló ra khơng khí.


B. một số tia bị phản xạ tồn phần, một số khúc xạ.
C. tất cả các tia bị khúc xạ.


D. trừ tia đỏ đi là là mặt phân cách, các tia cịn lại bị phản xạ tồn phần.


<b>13.</b> Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều,
đáy BC và góc chiết quang là A, chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ nđ  2và đối với ánh
sáng tím nt 3. Khi tia đỏ bị phản xạ toàn phần ở mặt bên AC thì


A. có một phần ánh sáng ló ra khỏi AC.
B. khơng có ánh sáng ló ra khỏi AC.


C. chỉ có tia tím ló ra khỏi lăng kính.


D. trừ tia đỏ bị phản xạ tồn phần, cịn các tia khác bị phản xạ toàn phần.


<b>14.</b> Ánh sáng màu vàng có bước sóng trong khơng khí là 0 = 0,6m, truyền qua bản thuỷ tinh chiết
suất 1,5 dày 0,02mm. Số bước sóng ánh sáng vàng truyền trong bản thuỷ tinh là


A. 40. B. 33,33. C. 50. D. 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. z = <i>x</i>
<i>z</i>
<i>x</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


 <sub>.</sub> <sub>B. </sub><sub></sub><sub>z</sub><sub> = </sub> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>
<i>z</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


 <sub>.</sub>


C. z = <i>x</i>
<i>z</i>
<i>x</i>



<i>n</i>
<i>n</i> 2


 <sub>.</sub> <sub>D. </sub><sub></sub><sub>z</sub><sub> = </sub> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>z</i>


<i>n</i>
<i>n</i> 2


 <sub>.</sub>


<b>16.</b> Khi cho ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt chiết suất n1 sang môi trường trong suốt chiết
suất n2 > n1 thì


A. bước sóng tăng và tốc độ ánh sáng tăng.
B. bước sóng tăng và tốc độ ánh sáng giảm.
C. bước sóng giảm và tốc độ ánh sáng tăng.
D. bước sóng giảm và tốc độ ánh sáng giảm.


<b>17.</b> Ta quan sát thấy cầu vồng là do
A. ánh sáng mặt trời bị nhiễu xạ.
B. ánh sáng mặt trời giao thoa.
C. ánh sáng mặt trời bị tán sắc.


D. ánh sáng mặt trời bị các giọt nước “nhuộm màu”.


<b>18.</b> Tìm kết luận <b>sai</b>.



A. Ánh sáng đơn sắc khơng bị lăng kính làm tán sắc.


B. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng khơng thay đổi khi truyền qua các môi trường trong suốt.
C. Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định.


D. Ánh sáng đơn sắc bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.


<b>19.</b> Chiếu một tia sáng trắng từ khơng khí vào mặt nước dựng trong một chậu đủ rộng dưới góc tới
khác 0. Đáy chậu là một gương phẳng nằm ngang phản xạ chùm sáng tới nó cho chùm khúc xạ ló ra
khơng khí. Ánh sáng ló ra khơng khí là


A. một chùm tia có màu từ tím đến đỏ song song.
B. một tia sáng màu trắng.


C. một chùm tia có màu từ đỏ đến tím mà góc khúc xạ ra khơng khí của tia đỏ lớn hơn tia tím.
D. một chùm tia có màu từ đỏ đến tím mà góc khúc xạ ra khơng khí của tia tím lớn hơn tia đỏ.


<b>ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b> <b>B</b> <b>6</b> <b>B</b> <b>11</b> <b>A</b> <b>16</b> <b>D</b>


<b>2</b> <b>A</b> <b>7</b> <b>D</b> <b>12</b> <b>D</b> <b>18</b> <b>C</b>


<b>3</b> <b>C</b> <b>8</b> <b>C</b> <b>13</b> <b>B</b> <b>19</b> <b>B</b>


<b>4</b> <b>D</b> <b>9</b> <b>A</b> <b>14</b> <b>C</b> <b>20</b> <b>A</b>


<b>5</b> <b>A</b> <b>10</b> <b>B</b> <b>15</b> <b>A</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHỌN ĐÁP ÁN</b>


<b>1.</b> Tia tím lệch nhiều nhất và về phía pháp tuyến nên góc khúc xạ của tia đỏ lớn hơn tia tím.


<b>2.</b> Khi chiếu một tia sáng trắng từ khơng khí vào nước thì tia tím lệch nhiều hơn tia đỏ.


<b>3.</b> ánh sáng trắng truyền vng góc với mặt nước thì khơng xảy ra hiện tượng khúc xạ.


<b>4.</b> Hiện tượng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.


<b>5.</b> Chùm sắc đơn sắc khi truyền qua lăng kính thuỷ tính thì bị lệch về phía đáy và khơng đổi màu.


<b>6.</b> Chiết suất của chất làm lăng kính là khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau nên phát
biểu: chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là sai.


<b>7.</b> Những ánh sáng nào <b>không</b> bị tán sắc khi đi qua lăng kính là ánh sáng đơn sắc: Ánh sáng tím, ánh
sáng đỏ, ánh sáng vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 ÔN THI ĐẠI HỌC



<b>8.</b> Khi ánh sáng truyền từ môi trường
trong suốt này đến môi trường trong suốt
khác thì tần số khơng đổi, chiết suất nhỏ
thì bước sóng lớn nên chọn tần số khơng
đổi, bước sóng tăng.


<b>9.</b> Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu cam lớn hơn màu vàng và thuỷ tinh đối với ánh sáng
màu vàng lớn hơn màu chàm nên n2>n3>n1.



<b>10.</b> Cho chùm sáng trắng song song chiếu vào một thấu kính hội tụ theo phương song song với trục
chính thì các chùm sáng có màu khác nhau sẽ hội tụ tại các điểm khác nhau trên trục chính, điểm tím
gần thấu kính nhất và điểm đỏ xa thâu kính nhất.


<b>11.</b> Ta có Sinrđ = 2Sin300 rđ = 450
Sinrt = 3Sin300 rt = 600


Góc giữa tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím là 600<sub>-45</sub>0<sub>=15</sub>0


<b>12.</b> Do góc giới hạn phản xạ toàn phần đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất nên khi góc tới tới bằng góc
giới hạn phản xạ tồn phần của tia đỏ thì các tia màu khác đã phản xạ tồn phần.


<b>13.</b> Theo ví dụ 2 : khi tia đỏ bị phản xạ toàn phần ở mặt bên AC thì khơng có ánh sáng ló ra khỏi AC.


<b>14.</b> Ta có : f =





<i>v</i>
<i>C</i>




0


 = <i>m</i>


<i>v</i>
<i>C</i>




0 0,4
Số bước sóng:




<i>AB</i>


= 50


<b>15. </b>Ta có: f =


<i>z</i>
<i>z</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>v</i>


<i>v</i>




   <i>Z</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>z</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



<i>x</i>
<i>Z</i>
<i>z</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>v</i>


<i>C</i>
<i>v</i>
<i>C</i>
<i>v</i>


<i>v</i>







   


/
/


<b>16.</b> Do n2 > n1 nên tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường n2 bé hơn trong môi trường n1 . Do đó: v1
> v2  2 = v2T < 1 = v1T


<b>17.</b> Ta quan sát thấy cầu vồng là do các tia sáng mặt trời bị tán sắc bởi các giọt nước trong khơng khí.



<b>18.</b> Bước sóng của ánh sáng đơn sắc thay đổi khi truyền qua các môi trường trong suốt có chiết suất
khác nhau.


<b>19.</b> Chiếu một tia sáng trắng từ khơng khí vào mặt nước duới góc tới i thì ánh sáng bị tán sắc, tia tím
bị lệch nhiều nhất (góc khúc xạ rt), tia đỏ lệch ít nhất (góc khúc xạ rđ). Các tia màu sau khi phản xạ
trên gương rồi truyền đến mặt nước với góc tới tương ứng là rt và rđ nên theo nguyên lí về tính thuận
nghịch chiều truyền ánh sáng thì các tia màu ló ra khơng khí với cùng góc khúc xạ i. Do đó Ánh sáng
ló ra khơng khí là một chùm tia có màu từ tím đến đỏ song song.


<b>1.2. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG .GIAO THOA ÁNH SÁNG</b>
<b>A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT</b>


<b>1. Nhiễu xạ ánh sáng</b>


- Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng khi
gặp vật cản.


- Nguyên nhân của hiện tượng nhiễu xạ là do ánh sáng có tính chất sóng.
- mỗi chùm sáng đơn sắc được coi như một sóng có bước sóng xác định.


- Do có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng nên ánh sáng bị loe khi đi qua lỗ nhỏ, khe hẹp…


<b>2. Giao thoa ánh sáng</b>


- Khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau chúng sẽ giao thoa với nhau cho hình ảnh vân sáng, vân
tối xen kẻ.


- Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng thì thu được một vạch sáng trắng chính giữa, xung
quanh có dãi màu như màu cầu vồng.



- Giao thoa là bằng chứng thực nghiệm khảng định ánh sáng có tính chất là sóng.
- Thí nghiệm giao thoa khe iâng


D
S<sub>1</sub>


S<sub>2</sub>


O


E
x
d<sub>1</sub>


d<sub>2</sub>
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Khoảng vân: i =


<i>a</i>
<i>D</i>




 Vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm Iâng: x = k


<i>a</i>
<i>D</i>





= ki


 Vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm Iâng: x = (k+ )


2
1


<i>a</i>
<i>D</i>




= (k+ )
2
1


i


<b>B. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN</b>


<b>Dạng 1:Xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân, bước sóng ánh sáng thí nghiệm. </b>
<b>Phương pháp giải</b>


- Xác định vị trí các vân ta áp dung các công thức:
Vân sáng: x = k


<i>a</i>
<i>D</i>





= ki
Vân tối: x = (k+ )


2
1


<i>a</i>
<i>D</i>




= (k+ )
2
1


i
- Sử dụng công thức khoảng vân i =


<i>a</i>
<i>D</i>




, nếu cho 3 đại lượng ta tính được đại lượng cịn lại.
- Từ việc tính bước sóng ta có thể tính tần số ánh sáng theo cơng thức : f =





<i>c</i>


hoặc căn cứ vào
bảng màu sắc và bước sóng ánh sáng để trả lời ánh sáng thí nghiệm có màu gì.


- Khoảng cách giữa n vân có (n-1) khoảng vân.


- Khoảng vân giao thoa in trong môi trường chiết suất n so với khoảng vân i khi thực hiện trong
khơng khí (các điều kiện khác khơng thay đổi):


<i>n</i>
<i>f</i>
<i>v</i>


<i>f</i>
<i>c</i>
<i>i</i>


<i>i</i>


<i>n</i>
<i>n</i>






/
/





<b>Ví dụ 1:</b> Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng. Khe S được đặt song song và cách
đều 2 khe S1 và S2. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 0,2mm, Vân giao thoa được hứng trên màn E đặt
sau màn chứa hai khe S1 và S2 khoảng 1m. Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,6m.


a. Xác định khoảng vân giao thoa và vị trí vân sáng bậc bốn.


b. Vân tối thứ tư kể từ vân trung tâm cách vân sáng bậc 2 cùng một phía một khoảng bao nhiêu.


<b>Giải:</b>


a. Khoảng vân giao thoa i = <i>m</i> <i>mm</i>
<i>a</i>


<i>D</i>


3
10


.
2
,
0


1
.
10
.


6
,
0


3
6




 <sub></sub>






Vị trí vân sáng bậc bốn ứng với k = 4  x = 4i =12mm.
b. Vân sáng bậc 2 cách vân tối thứ 4 cùng một khía khoảng: 1,5i = 4,5mm.


<b>Ví dụ 2:</b> Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng. Khe S được đặt song song và cách
đều 2 khe S1 và S2. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 2mm, màn E đặt sau màn chứa hai khe S1 và S2
khoảng 1,2m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,5mm.


a, Tính bước sóng ánh sáng thí nghiệm.


b, Tại điểm M cách vân trung tâm 1,8mm và điểm N cách vân trung tâm 0,75mm có vân loại gì?
c. Tính khoảng vân nếu ta thực hiện giao thoa ánh sáng trên trong nước có chiết suất n =4/3. Xem
các điều kiện khác là không đổi.


<b>Giải:</b>



a. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 5 khoảng vân nên:
5i=1,5mm


Suy ra: i = 0,3mm.
Áp dụng công thức:


i = <i>m</i>


<i>D</i>
<i>ia</i>
<i>a</i>


<i>D</i>


2
,
1


10
.
2
.
10
.
3
,


0 3 3




 


=0,5m


GV: LÊ VĂN LONG

7


D
S


1


S<sub>2</sub>
L


O


O’


S <sub>d</sub>


1


d
2
r<sub>1</sub>


r<sub>2</sub>



z z


x<sub>0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Tại điểm M có : xM = 1,8mm = 6i  k =6, nên tại M có vân sáng bậc sáu.


Tại điểm N có: xN = 0,75mm = 2,5i = 0,5i + 2 i , nên tại N có vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm.
c. Khi thực hiện giao thoa trong nước thì tần số ánh sáng là không đổi nên:


f =


<i>n</i>


<i>v</i>
<i>c</i>




   <i>v</i> <i>n</i>


<i>c</i>


<i>n</i>









 <i>D<sub>D</sub></i> <i>a<sub>a</sub></i> <i>n</i> <i><sub>i</sub>i</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>





/
/




Do đó in = <i>mm</i>
<i>n</i>


<i>i</i>


3
/
4


3
,
0


 = 0,225mm.


<i><b>Lưu ý:</b></i> <i>Đối với vân tối khơng có khái niệm "bậc", mà chỉ dùng vân tối thứ mấy kể từ vân trung</i>


<i>tâm.</i>


<b>Dạng 2: Xác định sự dịch chuyển của hệ vân khi dịch chuyển các khe (S, hoặc S1 và S2), hoặc </b>


<b>chắn các khe bằng bản mặt song song. </b>
<b>Phương pháp giải</b>


- Khi khe S không cách đều 2 khe S1 và S2 thì việc xác định vị trí vân sáng, vân tối phải tính đến
cả khoảng cách SS1 = r1 và SS2 = r2.


- Độ dịch chuyển của hệ vân bằng độ dịch chuyển của vân trung tâm.


- Tại vân trung tâm thì hiệu quang trình ánh sáng truyền từ S đến đó bằng 0.


- Khi ánh sáng truyền qua bản mặt song song bề dày e, chiết suất n thì quảng đường ánh sáng
tăng thêm một lượng : e(n-1).


<b>Ví dụ 1:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , ban đầu khe S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,4m được đặt song song và cách đều hai khe S1 và S2. Cho S1S2 = a = 0,2mm, vân giao thoa
được hứng trên màn E sau hai khe S1 và S2 khoảng D = 1m. Khoảng các từ S đến màn chứa S1 và S2 là
L = 20cm.


1. Tính khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 4.
2. Tìm độ dịch chuyển của hệ vân nếu:


a. S dịch theo phương song song với màn quan sát đoạn y = 0,1mm.


b. Màn chứa hai khe S1 và S2 dịch chuyển theo phương song song với màn quan sát đoạn z =
0,12mm.



3. Nếu màn chứa hai khe S1 và S2 dịch chuyển lại gần màn quan sát một đoạn nhỏ thì hệ vân
thay đổi thế nào?


<b>Giải</b>


1. Khoảng vân giao thoa: i = 2 .
10


.
2
,
0


1
.
10
.
4
,
0


3
6


<i>mm</i>
<i>m</i>


<i>a</i>
<i>D</i>





 <sub></sub>






Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc bốn là 8 khoảng vân: 8.2=16mm.


2. a. Khi S dịch theo phương song song với màn quan sát đoạn y = 2mm như hình vẽ thì vân
trung tâm dịch từ O đến O’ cách O khoảng x0 (hình vẽ )


Do O’ là vân trung tâm nên:
(r1 + d1) - (r2 + d2) = 0


 (d1 - d2) = (r2 - r1)




<i>L</i>
<i>ay</i>
<i>D</i>
<i>ax</i>




0 <sub> </sub>


 x0 = <i>y</i> <i>mm</i> <i>mm</i>



<i>L</i>
<i>D</i>


5
,
0
1


,
0
20
100





Vậy độ dịch chuyển của hệ vân bằng độ dịch chuyển của vân trung tâm bằng 0,5mm.


b. Trường hợp màn chứa hai khe S1 và S2 dịch chuyển theo phương song song với màn quan sát
đoạn z = 0,12mm thì vân trung tâm dịch từ O đến O’ cách O một khoảng (x0 +z) như hình vẽ.


Tương tự câu a, ta tính được x0 = <i><sub>y</sub></i> <i>z</i>
<i>D</i>


Độ dịch chuyển của hệ vân (cũng là độ dịch chuyển của vân trung tâm) bằng:
OO’ = z + <i>z</i>


<i>y</i>
<i>D</i>



=( 0,12+ 0,12
20
100


)mm
OO’ = 0,72mm.


D
S


1


S<sub>2</sub>
L


O
O’


S <sub>d</sub>


1
d<sub>2</sub>
r<sub>1</sub>


r
2
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c. Nếu màn chứa hai khe S1 và S2 dịch chuyển lại gần màn quan sát một đoạn nhỏ thì D giảm


trong lúc S vẫn cách đều S1 và S2 nên vân trung tâm khơng dịch chuyển, nhưng khoảng vân i giảm, do
đó các vân phía ngồi dịch về phía vân trung tâm.


<b>Ví dụ 2:</b> Trong thí nghiệm Iâng các khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách
giữa hai khe là a = 1mm; khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn quan sát là D = 3m (hình
vẽ). Đặt sau khe S1 một bản phẳng có hai mặt song song có bề dày e = 10m, chiết suất n =1,5. Hỏi hệ
vân dịch chuyển trên màn quan sát một đoạn bao nhiêu?


<b>Giải: </b>


Khi chắn khe S1 bằng bản mặt song song thì vân trung tâm dịch
đến O’ cách O khoảng x0.


Do quảng đường ánh sáng truyền qua bản mặt được kéo dài một
lượng e (n-1) nên quảng đường ánh sáng truyền từ S1 đến O’ là:


d1’ = d1+ e(n-1)


Quảng đường ánh sáng truyền từ S2 đến O’ là: d2’ = d2
Do O’ là vân trung tâm nên:


d2’ - d1’ = d2 - d1 - e(n-1) = 0


 d2 - d1 = e(n-1)  0 <i>e</i>(<i>n</i> 1)


<i>D</i>
<i>ax</i>


 x0 = <i>e</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>mm</i>



<i>a</i>
<i>D</i>


15
)


1
5
,
1
(
10
.
10
10


3
)
1


( 6


3  




 <sub></sub> 


<b>Dạng 3: Giao thoa của ánh sáng trắng.</b>
<b>Phương pháp giải</b>



- Khi chiếu vào khe S trong thí nghiệm Iâng ánh sáng trắng thì ở màn quan sát ta thu được một
vạch sáng trắng chính giữa, đó là sự trùng nhau của vân sáng trung tâm của các ánh sáng đơn sắc khác
nhau; xung quanh có dãi màu như màu cầu vồng.


- Bề rộng quang phổ là khoảng cách giữa vân tím đến vân đỏ cùng bậc (ta chỉ quan sát được một
số dãi màu từ tím đến đỏ gần vân trung tâm): xk= xđk - xtk


- Xác định số bức xạ cho vân sáng tại điểm M trên màn được đưa về bài tồn đi tìm các giá tri k


ngun của hệ:














<i><sub>m</sub></i>

<i><sub>m</sub></i>



<i>m</i>


<i>a</i>



<i>D</i>



<i>k</i>


<i>x</i>

<i><sub>M</sub></i>


6
6

<sub>,0</sub>

<sub>76</sub>

<sub>.</sub>

<sub>10</sub>


10



.


38


,0



)


(






- Xác định số bức xạ cho vân sáng tại điểm N trên màn được đưa về bài tồn đi tìm các giá tri k


ngun của hệ:
















<i><sub>m</sub></i>

<i><sub>m</sub></i>



<i>m</i>


<i>a</i>


<i>D</i>


<i>k</i>



<i>x</i>

<i><sub>M</sub></i>


6
6

<sub>,0</sub>

<sub>76</sub>

<sub>.</sub>

<sub>10</sub>


10



.


38


,0



)


(


2


)1


2


(







<b>Ví dụ 1:</b> Một khe S phát ra ánh sáng trắng (0,38m  0,76m) chiếu sáng vào 2 khe Iâng


cách nhau 3mm. Hệ vân giao thoa được quan sát trên màn M sau 2 khe đoạn D = 1,8m.


a. Xác định bề rộng quang phổ bậc 2 (khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 màu đỏ với vân sáng bậc
2 màu tím cùng một phía so với vân trung tâm).


b. Tại điểm trên màn M cách vân trung tâm đoạn 1,65mm có những bức xạ nào cho vân sáng,
vân tối?


<b>Giải:</b>


a. Bề rộng quang phổ bậc 2 được tính:


x2= xđ2 - xt2 = 2 <i>d</i>  2 <i>t</i> 2 ( <i>d</i>  <i>t</i>)


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>a</i>


<i>D</i>
<i>a</i>


<i>D</i>









GV: LÊ VĂN LONG

9


S
1


S
2


O
O’


e d1


d<sub>2</sub> x0


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

x2= <sub>3</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 3(0,76 0,38).10 6<i>m</i>


8
,
1
.


2 


  = 0,456mm.


b.



 Số bức xạ cho vân sáng tại M được tính:


Từ xM = 
<i>a</i>


<i>D</i>
<i>k</i>


<i>m</i>
<i>k</i>


<i>m</i>
<i>k</i>


<i>kD</i>
<i>a</i>


<i>xM</i> 3 3 2,75<sub>.</sub><sub>10</sub> 6
8


,
1


10
.
3
.
10
.
65


,


1 












Do 0,38.10-6<sub>m </sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub>0,76.10</sub>-6<sub>m nên: </sub>
0,38


<i>k</i>
75
,
2


0,76  3,6k7,2  k = (4, 5, 6, 7)


Có 4 giá trị của k nên có 4 bức xạ cho vân sáng tại M
Với k1 = 4 thì 1 = 0,6875.10-6m.


Với k2 = 5 thì 2 = 0,5500.10-6m.
Với k3 = 6 thì 3 = 0,4583.10-6m.
Với k4 = 7 thì 4 = 0,3928.10-6m.



Số bức xạ cho vân tối tại M được tính:


Từ xM =  
<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


2
)
1
2


( 


<i>m</i>
<i>k</i>


<i>m</i>
<i>k</i>


<i>D</i>
<i>k</i>


<i>a</i>


<i>x<sub>M</sub></i> 3 3 <sub>.</sub><sub>10</sub> 6


1
2



5
,
5
)


1
2
(
8
,
1


10
.
3
.
10
.
65
,
1
.
2
)
1
2
(


2 

















Do 0,38.10-6<sub>m </sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub>0,76.10</sub>-6<sub>m nên: </sub>
0,38


1
2


5
,
5




<i>k</i> 0,76  3,1k6,7 k = (4, 5, 6)


Có 3 giá trị của k nên có 3 bức xạ cho vân tối tại M


Với k1 = 4 thì 1 = 0,61.10-6m.


Với k2 = 5 thì 2 = 0,50.10-6m.
Với k3 = 6 thì 3 = 0,42.10-6m.


<b>Ví dụ 2:</b> Hai khe của thí nghiêm Iâng được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,38m  0,76m).


Tính xem ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 (k=4) của ánh sáng đỏ (=0,76m) cịn có những vạch sáng của


những ánh sáng nào nằm trùng ở đó.


<b>Giải: </b>


Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ : x4d = 4


<i>a</i>
<i>D</i>


<i>d</i>




Vị trí vân sáng của bức xạ khác trùng với vân sáng bậc 4 màu đỏ: x=


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>



Do: x4d = x  4



<i>a</i>
<i>D</i>


<i>d</i>




=


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


 = <i>m</i>


<i>k</i>
<i>m</i>
<i>k</i>
<i>k</i>


<i>d</i> <sub></sub> <sub></sub>


 4.0,76 3,04


4






Mà: 0,38m0,76m  0,38


<i>k</i>
04
,
3


0,76


 4 k 8  k = (4, 5, 6, 7, 8)


Với k = 4 đó chính là vân sáng màu đỏ.
k = 5 thì  = 0,608m


k = 6 thì  = 0,507m


k = 7 thì  = 0,434m


k = 8 thì  = 0,38m


Như vậy có 4 bức xạ khác màu đỏ cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ.


<b>Dạng 4: Giao thoa của ánh sáng do nguồn phát ra gồm một số ánh sáng đơn sắc.</b>
<b>Phương pháp giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trên. Trên màn quan sát sẽ quan sát được một số vân cùng màu với vân trung tâm, đó là sự trùng nhau
của vân sáng của các ánh sáng đơn sắc như ở vân sáng trung tâm.


- Để tìm vị trí vân cùng màu với vân trung tâm ta tìm các giá trí k ngun trong cơng thức tính vân
sáng của các bức xạ:



<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i><sub>1</sub><sub>1</sub>


= 2 2 <sub></sub>...


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i> 


- Số vạch sáng quan sát được trên màn nhỏ hơn tổng số vân sáng của các bức xạ đơn sắc.


<b>Ví dụ 1:</b> Chiếu vào khe S trong thí nghiệm Iâng đồng thời 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 =
0,48m và 2 = 0,64m . Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 2mm. Màn quan sát được đặt sau
hai khe S1 và S2 đoạn D = 1,2m.


a. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 và vân tối thứ 3 của bức xạ 2 ở cùng
một phía so với vân trung tâm.


b. Tính khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng đầu tiên cùng màu với nó.


<b>Giải:</b>


a. Vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ 1: xs1 =


<i>a</i>
<i>D</i>


1


3


Vị trí vân tối thứ 4 (ứng với k = 3) của bức xạ 2:
xt4 = (2.3+1)


<i>a</i>
<i>D</i>


2


2




=


<i>a</i>
<i>D</i>


2


5
,


3 


Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 và vân tối thứ 3 của bức xạ 2 ở cùng một
phía so với vân trung tâm:


x = xt4 -xs1 =



<i>a</i>
<i>D</i>


2
5
,
3 


-


<i>a</i>
<i>D</i>


1
3


= (3,5<sub>2</sub>  3<sub>1</sub>)
<i>a</i>


<i>D</i>


=


x = (3,5.0,64 3.0,48).10 <i>m</i> 0,48<i>mm</i>


10
.
2



2
,


1 6


3  





b. Vị trí vân cùng màu với vân trung tâm là nơi các bức xạ 1 và 2 cho vân sáng, nên: xs1 = xs2




<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i><sub>1</sub><sub>1</sub>


=


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i><sub>2</sub><sub>2</sub>


 0,48k1 = 0,64k2


 3k1 = 4k2  k1= k2 + k2/3


Do k1 và k2 nguyên nên k2 chia hết cho 3. Do đó các giá trị của k1, k2 để chó các vân sáng trùng
nhau như sau



k2 0 3 6 9 …..


k1 0 4 8 12


Vị trí vân cùng màu với vân trung tâm và gần nó nhất ứng với k2=3 (hoặc k1=4): xcm=





<i>a</i>
<i>D</i>


2
3


<i>mm</i>
<i>m</i> 1,152
10


.
2


2
,
1
.
10
.
64


,
0
.
3


3
6





 <sub></sub>




Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng đầu tiên cùng màu với nó là 1,152mm.


<b>Ví dụ 2:</b> Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc
có bước sóng 1=0,6m và bước sóng 2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2mm, khoảng
cách từ các khe đến màn là D = 1m.


a. Tính khoảng vân giao thoa trên màn đối với 1.


b. Trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là
kết quả trùng nhau của hệ 2 vân. Tính bước sóng 2, biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng
của khoảng L.


<i>(đề thi tuyển sinh đại học 2003)</i>


<b>Giải:</b>



a. Khảng vân giao thoa ứng với bước sóng 1=0,6m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

i1= <i>m</i> <i>mm</i>
<i>a</i>


<i>D</i>


3
10


.
2
,
0


1
.
10
.
6
,
0


3
6


1 <sub></sub> <sub></sub>








b. Gọi n1 và n2 là số vân sáng của bức xạ có bước sóng 1 và bước sóng 2.
Do L/i1= 8 nên n1=9 vân


Mặt khác do có 17 vạch trong đó 3 vạch trùng nhau: n1+n2 = 17+3=20  n2=11
Khoảng vân i2 là : <i>i</i> <i>L</i> <i>cm</i> 2,4<i>mm</i>


10
4
,
2
1
11


2  





Từ i2= <i>m</i> <i>m</i>


<i>D</i>
<i>a</i>
<i>i</i>
<i>a</i>


<i>D</i>






 <sub>4</sub><sub>,</sub><sub>8</sub>


1
10
.
2
,
0
.
10
.
4
,


2 3 3


2
2


2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





<b>Dạng 5: Các bài toán giao thoa sử dụng công thức giao thoa khe Iâng. Xác định vùng giao</b>
<b>thoa, số vân quan sát. </b>



<b>Phương pháp giải</b>


Trong thực tế, người ta có thể các chùm kết hợp để thực hiện giao thoa ánh sáng bằng cách cho
ánh sáng tới giao thoa với ánh sáng phản xạ trên gương, giao thoa giữa 2 chùm phản xạ trên 2 gương
nghiêng với nhau góc gần bằng 1800<sub>, giao thoa giữa 2 chùm khúc xạ đi qua qua lưỡng lăng kính, lưỡng</sub>
thấu kính...


Trong những bài tồn này, để sử dụng cơng thức tính khoảng vân, vị trí vân sáng, vân tối thí
phải chỉ ra giá trị của a và D. Những nội dung còn lại về cơ bản giống các dạng bài tập của giao thoa
khe Iâng.


- <b>Lưỡng lăng kính Fresnen</b> (thiết bị tạo giao thoa giữa 2 chùm
khúc xạ qua 2 lăng kính)


a = S1S2= 2(n-1).A.OS
n - chiết suất của lăng kính.
A - góc chiết quang.


D là khoảng cách từ hai ảnh S1 , S2 đến màn E


<b>- Bán thấu kính Biê</b> (thấu kính được cắt theo trục chính sau đó tách
ra):


a = S1S2 = (1 + )
'


<i>d</i>
<i>d</i>



b
b = O1O2


D là khoảng cách từ hai ảnh S1 , S2 đến màn E


<b>- Giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ trên gương.</b>


a = SS'


D là khoảng cách từ S , S' đến màn E


<b>- Gương Fresnen </b>(hệ 2 gương phẳng đặt lệch
nhau một góc (-) với  nhỏ).


a = S1S2= 2  .SO


D là khoảng cách từ hai ảnh S1 , S2 đến màn E


GV: LÊ VĂN LONG

12


S<sub>2</sub>
S<sub>1</sub>
S


E
M


N
O





<i>Hình 10</i>


S<sub>1</sub>


S<sub>2</sub>
S


O<sub>2</sub>


O<sub>1</sub> <sub>E</sub>


<i>Hình 11</i>


S<sub>1</sub>


S<sub>2</sub>
S


O


E


<i>Hình 13</i>


S'


S <sub>E</sub>



<i>Hình 12</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngồi ra, trong những bài tốn này cịn đề cập tính miền giao thoa và số vân quan sát được trên
màn.


Số vân sáng quan sát được trong nửa trường giao thoa : k =


<i>i</i>
<i>L</i>


2 (L độ rông vùng giao thoa, k


N)


Số vân sáng tổng cộng : N = 2k+1


<b>Ví dụ 1:</b> Hai lăng kính của một lưỡng lăng kính Fresnen cùng góc chiết quang A
=30', làm bằng thuỷ tinh chiết suất n =1,5. Một khe hẹp S nằm trên mặt phảng đáy chung
và song song với các cạnh của hai lăng kính, cách 2 lăng kính khoảng d = 25cm. Trên
màn M cách lăng kính khoảng d' = 60cm, ta quan sát được một hệ vân giao thoa.


a. Khe S phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng  = 0,6m. Xem ảnh của S qua hai


lăng kính chỉ dịch chuyển theo phương vng góc với mặt phẳng đáy chung. Tính khoảng vân và số
vân quan sát được.


b. Khe S phát ra ánh sáng trắng(0,38m  0,76m). Điểm A cách vân sáng chính giữa 1mm


có vân sáng của những bức xạ nào?



<b>Giải:</b>


a. Ánh sáng từ nguồn S sau khi khúc xạ qua hai lăng kính cho hai chùm khúc xạ có thể xem như xuất
phát từ hai ảnh S1 và S2 nằm trên hai tia khúc xạ kéo dài của tia đi qua mặt phẳng đáy chung.


Góc lệch của tia sáng sau khi đi qua lăng kính là:  = A(n-1)


Từ hình vẽ ta tính được:
D = d +d’ = 85cm


a = S1S2 = 2d tan

2d

2dA(n-1)
a = 2. 25. (1,5 1)


180
14
,
3
.
5
,
0


 cm= 2,18mm


Khoảng vân: i = <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>
<i>D</i>



23
,
0
10


.
18
,
2


85
,
0
.
10
.
6
,
0


3
6




 <sub></sub>







Vùng giao thoa trên màn quan sát là vùng có ánh sáng khúc xạ từ
2 lăng kính chồng lên nhau MN


MN = L = 2d’ tan

2d’

2d’A(n-1)


MN = 2. 60. (1,5 1)
180


14
,
3
.
5
,
0


 cm = 5,23mm


Ta thấy: 11,4


23
,
0


2
/
23
,
5


2
/





<i>i</i>
<i>L</i>


Số vân sáng quang sát được trên màn là: 11.2+1 = 23 vân
b. Khe S phát ra ánh sáng trắng(0,38m 0,76m).


Số bức xạ cho vân sáng tại A được tính:
Từ xA = 


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


<i>m</i>
<i>k</i>


<i>m</i>
<i>k</i>


<i>kD</i>
<i>a</i>


<i>xA</i> 3 3 6



10
.
56
,
2
85


,
0


10
.
18
,
2
.


10 












Do 0,38.10-6<sub>m </sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub>0,76.10</sub>-6<sub>m nên: </sub>


0,38


<i>k</i>
56
,
2


0,76  3,36k6,7  k = (4, 5, 6)


Có 4 giá trị của k nên có 4 bức xạ cho vân sáng tại M
Với k1 = 4 thì 1 = 0,64.10-6m.


Với k2 = 5 thì 2 = 0,512.10-6m.
Với k3 = 6 thì 3 = 0,427.10-6m.


<b>Ví dụ 2:</b> Một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự 20cm được cưa đơi theo một đường kính. Hai nửa
thấu kính , được kéo ra xa nhau một đoạn e = 2mm. Một khe hẹp S song song với đường cưa và cách
đều hai nửa thấu kính đoạn d = 60cm.


a. Tính khoảng cách giữa hai ảnh S1 và S2 của S tạo bởi 2 nửa thấu kính.


GV: LÊ VĂN LONG

13


S


<i>Hình 14</i>


S<sub>2</sub>
S<sub>1</sub>
S



E
M


N
O


D


d d’




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. Khe S phát ra ánh sáng đơn sắc =0,6m. Hệ giao thoa được quan sát trên màn E cách 2 nửa


thấu lính khoảng L = 1,5m. Tính khoảng vân và số vân sáng nhìn thấy.


<b>Giải: </b>


Khoảng cách từ hai ảnh S1, S2 đến các thấu kính được xác định


d’ = <i>cm</i>


<i>f</i>
<i>d</i>


<i>df</i>


30
20


60


20
.
60







Tam giác SO1O2 đồng dạng với tam giác SS1S2 nên
5


,
1
'


2
1


2


1 <sub></sub>  <sub></sub>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>O</i>
<i>O</i>



<i>S</i>
<i>S</i>


S1S2 = 1,5O1O2 = 3mm a = 3mm


Từ hình vẽ ta thấy miền giao thoa là M1N1 và khoảng cách từ 2 ảnh S1, S2 là
D = L-d’ = 1,2m.


Tam giác SO1O2 đồng dạng với tam giác SM1M2 nên


5
,
3


2
1


2


1 <sub></sub>  <sub></sub>


<i>d</i>
<i>L</i>
<i>d</i>
<i>O</i>
<i>O</i>


<i>M</i>
<i>M</i>



M1M2 = 3,5O1O2 = 7mm


Khoảng vân: i = <i>m</i>


<i>a</i>
<i>D</i>


3
6


10
.
3


2
,
1
.
10
.
6
,
0








 <sub>=0,24mm</sub>


Ta thấy: 1 2/2<sub></sub>14,6


<i>i</i>
<i>M</i>
<i>M</i>


Nên số vân sáng quan sát được là 14.2+1 = 29 vân.


<b>MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>


<b>1. </b> Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng. Khe S được đặt song song và cách
đều 2 khe S1 và S2. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 0,1mm, Vân giao thoa được hứng trên màn E đặt
sau màn chứa hai khe S1 và S2 khoảng D =3m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc bốn quan sát được
trên màn là 48mm.


a. Xác định bước sóng ánh sáng thí nghiệm.


b. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ hai đến vân sáng bậc sáu ở cùng một phía của vân trung
tâm.


c. Tại các điểm M và N trên màn cách vân trung tâm các khoảng lần lượt là 24mm và 1,5cm có
vân loại gì?


<b>2. </b> Trong thí nghiệm Iâng đối với ánh sáng đơn sắc trong khơng khí thì khoảng vân giao thoa
quan sát được trên màn M là i = 0,2mm. Nếu thực hiện được giao thoa trong nước chiết suất 4/3 thì
khoảng vân bằng bao nhiêu? Các điều kiện khác xem như không đổi.


<b>3. </b>Trong thí nghiệm Iâng về hiện tương giao thoa ánh sáng. Khe hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc


có bước sóng  = 0,6m; khoảng cách từ S đến màn chứa hai khe S1 và S2 là L = 80cm; biết S1S2 = a =
0,6mm, khoảng cách từ S1 và S2 đến màn quan sát là D = 2m. Hỏi S phải dịch chuyển một đoạn tối
thiểu bằng bao nhiêu theo phương song song với màn quan sát để trên màn vị trí vân sáng trở thành
vân tối?


<b>4. </b>Một khe S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,55m chiếu vào 2 khe S1 và S2 trong
thí nghiệm giao thoa khe Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 3,3mm, khoảng cách từ 2 khe đến
màn quan sát là D = 3m.


a. Tính khoảng vân.


b. Trên đường truyền của chùm tia từ S1 đến màn E ta đặt một bản thuỷ tinh dày 0,01mm, chiết
suất n sao cho hai mặt của bản mặt song song vng góc với tia sáng, thì hệ vân dịch một đoạn x0 =
4,73mm. Tìm n.


<b>5. </b> Hai khe Iâng S1S2 cách nhau a =1mm được chiếu sáng bằng một khe S song song và cách đều
hai khe.


a. S được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 1 = 0,656m. Tính khoảng vân trên màn ảnh E
cách 2 khe 2m.


S


S<sub>2</sub>
S


1


N<sub>1</sub>
M<sub>1</sub>



M<sub>2</sub>
N


2


O<sub>1</sub>
O<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. Chiếu vào khe S đồng thời 2 bức xạ 1 và bức xạ 2 thì người ta thấy vân sáng bậc ba của
bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc hai của bức xạ 1 . Tính 2 .


c. Nếu chiếu vào khe S ánh sáng trắng (0,38m 0,76m), thì tại điểm trên màn E cách vân


trung tâm khoảng 1,2cm có bao nhiêu bức xạ nào cho vân tối?


<b>6. </b>Chiếu vào khe S trong thí nghiệm Iâng đồng thời 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 =
0,40m và 2 = 0,60m . Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 1,5mm. Màn quan sát được đặt
sau hai khe S1 và S2 đoạn D = 2m.


a. Xác định vị trí những nơi trên màn có vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau.


b. Giữa 2 vân sáng bậc 5 của bức xạ 1 có mấy vạch màu cùng màu với vân trung tâm.


<b>7. </b>Một khe sáng hẹp đơn sắc S , đặt trên một gương phẳng G, cách mặt gương 1mm. Trên một
màn ảnh E đặt vng góc với mặt gương, song song và chác khe S khoảng 2m người ta thấy có những
vạch sáng tối xen kẽ nhau một cách đều đặn. Khoảng cách giữa 26 vạch sáng liên tiếp là 14,5mm. Tính
bước sóng của sánh sáng.


<b>8.</b> Hai gương phẳng G1, G2 đặt sát nhau, nghiêng với nhau một góc (-) với  = 2,57.10-3rad.


Một khe hẹp S được rọi bằng ánh sáng đơn sắc =0,5 m, được đặt song song với giao tuyến A của hai


gương và cách giao tuyến đó r = 1m.


a. Tính khoảng cách giữa 2 ảnh ảo của S tạo bởi hai gương.


b. đặt một màn quan sát E phía trước gương, song song với giao tuyến A và S1S2, cách giao tuyến
A khoảng 1m, người ta thấy các vân giao thoa trên màn. Tìm số vân sáng quan sát được.


<b>9.</b> Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm được cắt thành 2 nửa theo mặt phẳng chứa trục chính.
Sau đó tách 2 nữa thấu kính một chú để cho 2 quang tâm O1 và O2 cách nhau 1mm ở hai bên trục
chính. Nguồn sáng đơn sắc có dạng khe hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6m, đặt


vng góc với trục chính, nằm trong mặt phẳng trung trực của O1O2 và cách thấu kính đoạn d = 40cm.
Vân giao thoa được hứng trên màn ảnh sau thấu kính đoạn L = 140cm.


a. Xác định vị trí vân sáng bậc 5 trên màn.


b. Tính chiều rộng vùng giao thoa và số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn.


<b>10.</b> Một lưỡng lăng kính Frenen (gồm 2 lăng kính có đáy chung) có góc chiết quang là 60’ làm
bằng thuỷ tinh chiết suất n =1,5. Một nguồn sáng điểm đơn sắc có bước sóng =0,5m, đặt trên mặt


phẳng đáy chung của hai lăng kính và cách lăng kính khoảng d = 20cm. Đặt màn ảnh E vng góc với
mặt phẳng đáy chung, cách lưỡng lăng kính một khoảng 2m, nguời ta quan sát thấy vân giao thoa.
Tính khoảng vân và số vân quan sát được. Cho 1’ = 3.10-4<sub>rad. </sub>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>
<b>1.</b> a. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc bồn là 8 khoảng vân nên: 8i = 48mm



 i = 6mm <i>m</i> <i>m</i>


<i>D</i>
<i>ia</i>




 0,6


3
10
.
3
,
0
.
10
.


6 3 3












b. Khoảng cách giữa vân tối thứ hai đến vân sáng bậc sáu ở cùng một phía của vân trung tâm là
4,5i = 27mm.


c. xM = 24mm = 4i  Tại M có vân sáng bậc bốn.
xN = 1,5cm = 2,5i  Tại N có vân tối thứ ba.


<b>2.</b> Khoảng vân trong khơng khí: i = <i>mm</i>
<i>a</i>


<i>D</i>
2
,
0




Khoảng vân giao toa trong nước: in =


<i>a</i>
<i>D</i>


<i>n</i>




<i>n</i>
<i>v</i>
<i>c</i>
<i>f</i>


<i>v</i>


<i>f</i>
<i>c</i>
<i>i</i>


<i>i</i>


<i>n</i>
<i>n</i>







/
/




 <i>mm</i> <i>mm</i>


<i>n</i>
<i>i</i>


<i>i<sub>n</sub></i> 0,15


3


/
4


2
,
0







<b>3.</b> Khi S dịch theo phương song song với màn quan sát đoạn y tối thiểu thì vân trung tâm dịch từ O đến
O’ cách O khoảng x0 (hình vẽ )


Do O’ là vân trung tâm nên:
(r1 + d1) - (r2 + d2) = 0


GV: LÊ VĂN LONG

15 D


S
1


S<sub>2</sub>
L


O
O’


S <sub>d</sub>



1
d<sub>2</sub>
r<sub>1</sub>


r
2
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 (d1 - d2) = (r2 - r1)

<i>L</i>
<i>ay</i>
<i>D</i>
<i>ax</i>

0


 y = <i>x</i>0


<i>D</i>
<i>L</i>


Do S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu, trên màn đang vân sáng chuyển thành vân tối nên vân
trung tâm dịch chuyển đoạn x0 =


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>i</i>
2


2
1 


y = <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>
<i>L</i>
<i>a</i>
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>L</i>
4
,
0
10
.
6
,
0
.
2
10
.
6
,
0
.
10
.


80
2
2


.   2 <sub></sub><sub>3</sub> 6 








<b>4.</b> a. Khoảng vân : i = <i>m</i> <i>mm</i>
<i>a</i>
<i>D</i>
5
,
0
10
.
3
,
3
3
.
10
.
55
,
0


3
6

 <sub></sub>


.


b. Khi chắn khe S1 bằng bản thuỷ tinh dày e = 0,01mm thì vân trung tâm dịch đến O’ cách O
khoảng x0.


Do quảng đường ánh sáng truyền từ S1 đến O’ là:
d1’ = d1+ e(n-1)


Quảng đường ánh sáng truyền từ S2 đến O’ là:
d2’ = d2


Do O’ là vân trung tâm nên:
d2’ - d1’ = d2 - d1 - e(n-1) = 0


 d2 - d1 = e(n-1)  0 <i>e</i>(<i>n</i> 1)


<i>D</i>
<i>ax</i>


 0,5203 1,5203


10
.
01


,
0
.
3
10
.
73
,
4
.
10
.
3
,
3
1 <sub>3</sub>
3
3


0 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



 <sub></sub>


<i>n</i>
<i>De</i>
<i>ax</i>
<i>n</i>



<b>5. </b>a.Khoảng vân i1 = <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>
<i>D</i>
312
,
1
10
.
1
2
.
10
.
656
,
0
3
6


1 <sub></sub> <sub></sub>







.


b. Theo đề ra: 2i1 = 3i2 i2 = <i>mm</i> <i>mm</i>



<i>i</i>
875
,
0
3
312
,
1
.
2
3
2<sub>1</sub>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>D</i>
<i>a</i>
<i>i</i>


 0,447


2
10
.
10
.
875


,


0 3 3


2


2   







c. Số bức xạ cho vân tối tại điểm có x = 1,2cm được tính:


Từ x=  


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
2
)
1
2
( 
<i>m</i>
<i>k</i>
<i>m</i>
<i>k</i>
<i>D</i>


<i>k</i>


<i>xa</i> 2 3 <sub>.</sub><sub>10</sub> 6


1
2
12
)
1
2
(
2
10
.
10
.
2
,
1
.
2
)
1
2
(
2 











Do 0,38.10-6<sub>m </sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub>0,76.10</sub>-6<sub>m nên: </sub>
0,38


1
2


12


<i>k</i> 0,76  15,3k7,4 k = (8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15)


Do có 8 giá trị của k nên, tại điểm trên màn E cách vân trung tâm khoảng 1,2cm có 8 bức xạ cho
vân tối.


<b>6.</b> a. Vị trí trên màn có vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau thoả mãn:
x1 = x2


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
<i>a</i>


<i>D</i>



<i>k</i><sub>1</sub><sub>1</sub> <sub>2</sub><sub>2</sub>


 0,4k1 = 0,6k2 k1 = k2 + k2/2
Do k1 và k2 đều nguyên nên:


Các giá trị của k2 là: 0, 2, 4, …
Các giá trị của k1 là: 0, 3, 6, …


Vị trí vân sáng có vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm
khoảng i0 = 2i2 = <i>m</i> 1,6<i>mm</i>


10
.
5
,
1
2
.
10
.
6
,
0
.
2
3
6





Do đó vị trí những nơi trên màn có vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau:


S<sub>1</sub>


S<sub>2</sub>


O
O


e d1


d<sub>2</sub> x0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

x = kx0 với k = 0, 1, 2, …


b. Ta thấy giữa 2 vân sáng bậc năm (k1= 5) của bức xạ 1 có 3 giá trị của k1 (ứng với k1 = 0,


3) cho vân sáng trùng với vân sáng của bức xạ 2. Trong đó k1 bằng 0 là vân trung tâm nên có 2 vân
cùng màu với vân trung tâm giữa 2 vân sáng bậc năm của bức xạ 1.


<b>7.</b> Trên màn E có vùng vừa nhận được ánh sáng phát ra trực tiếp từ S, vừa
nhận được ánh sáng phản phạn của S qua gương (xem như) xuất phát từ
S’. Hai chùm sáng này thoả mãn điều kiện kết hợp cho ta các vạch sáng
tối xen kẻ. Vạch sáng là nơi ánh sáng tăng cường lẫn nhau, vạch tối là nơi


ánh sáng triệt tiêu nhau.



Khi đó: a = SS’ = 2mm, D = 2m


Khoảng cách giữa 26 vạch sáng liên tiếp là 25 khoảng vân nên: 25i = 14,5mm
i = <i>mm</i> 0,58<i>mm</i>


25
5
,
14




Từ i = <i>m</i> <i>m</i>


<i>D</i>
<i>ia</i>
<i>a</i>
<i>D</i>



58
,
0
2
10
.
2
.
10


.
58
,


0 3 3









<b>8.</b> a. Tia tới SO cho hai tia phản xạ OM và ON kéo dài
đi qua 2 ảnh S1 và S2.


Do hai gương phẳng G1, G2 đặt sát nhau, nghiêng
với nhau một góc (-) nên hai tia phản xạ làm với


nhau góc 2.


Từ hình vẽ ta thấy:
a = S1S2 = 2rSin


a2<i>r</i> 2.1.2,57.10-3m =5,14mm


b. Ta thấy: D = d + L= rCos +L

r + L = 2m.


Khoảng vân giao thoa: i = 0,19 .
10


.
14
,
5
2
.
10
.
5
,
0
3
6
<i>mm</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
<i>D</i>

 <sub></sub>



Bề rộng vùng giao thoa là khoảng MN trên màn quan sát:
MN = 2LSin2<i>L</i>5,14mm


Ta thấy: /2 13,2
<i>i</i>


<i>MN</i>



Số vân sáng quan sát được trên màn là : 13.2+1 = 27 vân


<b>9.</b> a. Khoảng cách từ hai ảnh S1, S2 đến các thấu kính là:


d’ = <i>cm</i>


<i>f</i>
<i>d</i>
<i>df</i> <sub>40</sub>
20
40
20
.
40





Tam giác SO1O2 đồng dạng với tam giác SS1S2 nên:
2


'


2
1


2


1 <sub></sub>  <sub></sub>



<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>O</i>
<i>O</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


S1S2 = 2.O1O2 = 2mm


a = 2mm


Từ hình vẽ ta thấy miền giao thoa là M1N1 và khoảng cách từ 2 ảnh S1, S2 là
D = L-d’ = 1,4-0,4 = 1(m)


Khoảng vân: i = <i>m</i>


<i>a</i>
<i>D</i>
3
6
10
.
2
1
.
10
.
6


,
0




=0,3mm
Vị trí vân sáng bậc 5 trên màn x5 = 5<i>i</i>1,5<i>mm</i>
b. Chiều rộng vùng giao thoa M1M2 được tính:
Tam giác SO1O2 đồng dạng với tam giác SM1M2 nên


5
,
4
2
1
2
1



<i>d</i>
<i>L</i>
<i>d</i>
<i>O</i>
<i>O</i>
<i>M</i>
<i>M</i>


<b> M</b>1M2 = 4,5O1O2 = 4, 5mm



GV: LÊ VĂN LONG

17


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ta thấy: 


<i>i</i>
<i>M</i>
<i>M</i><sub>1</sub> <sub>2</sub>/2


7,5


Số vân sáng quan sát được là (7.2 +1) = 15 và số vân tối quan sát được là 14.


<b>10. </b>Ánh sáng từ nguồn S sau khi khúc xạ qua hai lăng kính cho hai chùm khúc xạ có thể xem như xuất
phát từ hai ảnh S1 và S2 .


Góc lệch của tia sáng sau khi đi qua lăng kính là:  = A(n-1)


Từ hình vẽ ta tính được:
D = d +d’ = 0,2+ 2 (m) = 2,2m


a = S1S2 = 2d tan

2d

2dA(n-1)
a = 2. 0,2. 60.3.10-4<sub>. (1,5-1)m=3,6mm.</sub>
Khoảng vân:


i = <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>
<i>D</i>



31
,
0
10


.
6
,
3


2
,
2
.
10
.
5
,
0


3
6




 <sub></sub>







Vùng giao thoa là vùng có ánh sáng khúc xạ từ 2 lăng kính chồng
lên nhau MN


MN = L = 2d’ tan

2d’

2d’A(n-1) = 2. 2.60.3.10-4. (1,5-1)


(m) = 36 mm


Ta thấy: 58,06
31


,
0


2
/
36
2
/





<i>i</i>
<i>L</i>


Số vân sáng quang sát được trên màn là: 58.2+1 = 117 vân


<b>C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
<b>1.</b> Hiện tượng nhiễu xạ chỉ xảy ra



A. khi ánh sáng truyền qua lổ nhỏ.
B. khi ánh sáng truyền qua khe hẹp.
C. khi ánh sáng trên gần mép các vật cản.


D. khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, khe hẹp hay mép các vật cản.


<b>2.</b> Hiện tượng nhiễu xạ qua khe hẹp là do ánh sáng
A. có tính chất sóng. B. bị tán xạ.


C. bị khúc xạ. D. bị phản xạ ở mép vật cản.


<b>3.</b> Hiện tượng nhiễu xạ


A. chỉ xảy ra đối với ánh sáng nhìn thấy.
B. xảy ra đối với sóng điện từ.


C. chỉ xảy ra ánh sáng nhìn thấy và sóng vơ tuyến.
D. chỉ xảy ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại.


<b>4.</b> Kết luận nào sau đây về hiện tượng giao thoa ánh sáng là đúng?
A. Giao thoa là sự tổng hợp hai chùm sáng chiếu vào cùng một chổ.


B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn phát ra chỉ xẩy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc
sắc.


C. Giao thoa ánh sáng chỉ xẩy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.
D. Giao thoa ánh sáng chỉ xẩy ra đối với ánh sáng đơn sắc.


<b>5.</b> Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng


A. Cùng màu sắc. B. Cùng cường độ sáng.


C. Kết hợp. D. Đơn sắc.


<b>6.</b> Trong các trường hợp nêu dưới đây, trường hợp nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng?
A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng.


B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính
C. vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.


D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng tới.


<b>7.</b> Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây, hai sóng ánh sáng <b>khơng phải </b>là hai sóng kết hợp?
A. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp


S<sub>2</sub>
S<sub>1</sub>
S


E
M


N
O


D


d d’





</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B. Hai sóng xuất phát từ một nguồn rồi cho truyền qua hai khe hẹp gần nhau.


C. Hai sóng có cùng tần số, có độ lệch pha ở hai điểm xác định của sóng khơng đổi theo thời
gian.


D. hai sóng phát ra từ 2 laze đơn sắc.


<b>8.</b> Hai sóng kết hợp là


A. hai sóng cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời
gian.


B. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.


C. hai sóng phát ra từ hai nguồn đan xen vào nhau.
D. hai sóng thoả mãn điều kiện cùng pha.


<b>9.</b> Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh
sáng?


A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.
B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Thí nghiệm giao thao với khe Iâng.
D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.


<b>10.</b> Cơng thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe
Iâng là


A. x =



<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


. B. x =


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


2
.
C. A. x =


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


2




. D. A. x =


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


.



<b>11.</b> Cơng thức tính khoảng vân là trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng là:
A. i =


<i>a</i>
<i>D</i>
2




. B. i =


<i>a</i>
<i>D</i>




. C. i =


<i>a</i>
<i>D</i>


 . D. i = <i>D</i>
<i>a</i>




.


<b>12.</b> Công thức nào sau đây <b>khơng</b> phải là cơng thức xác định vị trí vân tối?


A. x = (2k+1)


<i>a</i>
<i>D</i>




. B. x = (2k-1)


<i>a</i>
<i>D</i>
2




.
C. x = (k+


2
1


)


<i>a</i>
<i>D</i>




. D. x =
(k-2


1
)


<i>a</i>
<i>D</i>




.


<b>13.</b> Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng bằng 1mm, khoảng cách từ
màn tới 2 khe là 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn 1,5mm. Bước sóng của ánh
sáng tới là:


A. 0,4m. B. 0,6m. C. 0,5m. D. 0,65m.


<b>14.</b> Trong thí nghiệm Iâng: Hai khe S1, S2 cách nhau 2mm, 2 khe cách màn 4m, bước sóng dùng
trong thí nghiệm là 0,6µm thì khoảng vân trên màn sẽ là:


A. i = 1,2m. B. i = 0,3mm. C. i = 0,3m. D. i = 1,2mm.


<b>15.</b> Một nguồn sáng đơn sắc có  = 0,6m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và
cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa vân trung
tâm đến vân sáng bậc 2 trên màn là:


A. 1,4 mm. B. 1,2mm. C. 1mm. D. 0,8mm.


<b>16.</b> Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta
đếm được 16 vân sáng. Khoảng vân i là



A. 1,2mm. B. 1,2cm. C. 1,12mm. D. 1,12cm.


<b>17.</b> Một nguồn sáng đơn sắc có  = 0,6m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và
cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Vị trí vân tối thứ ba cách vân
trung tâm khoảng


A. 0,75mm. B. 0,9mm. C. 1,25mm. D. 1,5mm.


<b>18.</b> Trong thí nghiệm Iâng: Hai khe S1, S2 cách nhau 2mm và cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí
nghiệm là 0,6µm thì vị trí vân sáng bậc 4 trên màn là:


A. x = 48mm. B. x = 4,8m.


C. x = 4,8mm. D. x =1,2mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>19.</b> Trong thí nghiệm Iâng: Hai khe cách nhau 2mm, 2 khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí
nghiệm là 0,6µm thì vị trí vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm trên màn là:


A. x = 1,65mm. B. x = 6,6mm.


C. x = 66mm. D. x = 7,8mm.


<b>20.</b> Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 trong máy giao thoa bằng 1mm, khoảng cách từ màn tới 2 khe
là 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn 1,5mm. Vị trí vân sáng bậc hai là cách vân tối
thứ năm cùng một phía là


A. 3,75mm. B. 3,5mm . C. 4mm . D. 4,25mm.


<b>21.</b> Trong thí nghiệm Iâng: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D
= 3m. Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng


trung tâm là 4,5mm. Bước sóng của nguồn sáng đó là:


A. 0,65m B. 0,6m.. C. 0,7m. D. 0,75m.


<b>22.</b> Trong thí nghiệm Iâng: Hai khe cách nhau 2mm, 2 khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí
nghiệm là 0,6µm thì tại vị trí M trên màn cách vân trung tâm một đoạn 7,8mm là có


A. Vân sáng bậc 6.


B. Vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm.
C. Vân tối thứ 7 kể từ vân trung tâm.
D. Vân sáng bậc 7.


<b>23.</b> Trong thí nghiệm Iâng, quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ
năm đến vân sáng trung tâm là 4,5mm. Điểm trên màn cách vân trung tâm 3,15mm có


A. Vân tối thứ 4. B. Vân tối thứ 3.
C. Vân tối thứ 2. D. Vân tối thứ 5.


<b>24.</b> Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng, ban đầu khe S cách đều 2 khe S1, S2. Nếu đặt bản mặt song
song sau khe S1 thì


A. khoảng vân i thay đổi và hệ vân dịch về phía S1.
B. khoảng vân i khơng đổi và hệ vân dịch về phía S2.
C. khoảng vân i thay đổi và hệ vân dịch về phía S2.
D. khoảng vân i khơng đổi và hệ vân dịch về phía S1.


<b>25.</b> Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng, ban đầu khe S cách đều 2 khe S1, S2. Sau đó cho khe S dịch
theo phương song song với S1S2 một đoạn nhỏ về phía S1 thì



A. khoảng vân i thay đổi và hệ vân dịch về phía S1.
B. khoảng vân i khơng đổi và hệ vân dịch về phía S1.
C. khoảng vân i thay đổi và hệ vân dịch về phía S2.
D. khoảng vân i khơng đổi và hệ vân dịch về phía S2.


<b>26.</b> Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng. Khe hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc,
khoảng cách từ S đến màn chứa hai khe S1 và S2 là L, khoảng cách từ S1 và S2 đến màn quan sát là D.
Để hệ vân dịch đoạn 2i trên màn thì S dịch chuyển một đoạn theo phương song song với màn quan
sát là


A. y = <i>i</i>
<i>D</i>


<i>L</i>


2 . B. y = <i>i</i>
<i>L</i>
<i>D</i>


2 . C. y = <i>i</i>
<i>D</i>
<i>L</i>


2 . D. y = <i>Li</i>
<i>D</i>
2 .


<b>27.</b> Trong thí nghiệm Iâng các khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai
khe là a, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn quan sát là D. Đặt sau khe S1 một bản phẳng
có hai mặt song song có bề dày e, chiết suất n. Để hệ vân dịch chuyển trên màn quan sát một đoạn b thì



<b>A. </b> e = <sub>(</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub>



<i>n</i>
<i>D</i>


<i>ab</i>


. B. e = <sub>(</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub>



<i>n</i>
<i>b</i>


<i>aD</i>
.
C. e = <sub>(</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub>



<i>n</i>
<i>a</i>


<i>Db</i>


. D. e =


<i>Dn</i>
<i>ab</i>



.


<b>28.</b> Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a=1mm; =0,6m.. Bề rộng vùng giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>29.</b> Ta chiếu 2 khe Iâng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ là 0,76m và ánh sáng tím là


0,38m. Cho a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 màu đỏ và vân sáng bậc 2 màu


tím cùng một phía so với vân chính giữa là


A. 1,52mm. B. 4,56mm. C. 3,04mm. D. 6,08mm


<b>30.</b> Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng. Khi đó tại vị trí vân sáng bậc
4 của ánh sáng đỏ cịn có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại đó?


A. 4 bức xạ khác. B. 3 bức xạ khác.
C. 5 bức xạ khác. D. 6 bức xạ khác.


<b>31.</b> Chiếu vào khe S trong thí nghiệm Iâng đồng thời 2 bức xạ 1= 660nm và 2= 550nm. Trên màn
quan sát, vị trí vân cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất cách nó khoảng


A. x = 5i1. B. x = 4i1. C. x = 3i1. D. x = 6i1.


<b>32</b>. Chiếu vào khe S trong thí nghiệm Iâng đồng thời 2 bức xạ 1= 660nm và 2= 550nm. Trên màn
quan sát, vị trí vân cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất cách nó khoảng


A. x = 4i2. B. x = 5i2. C. x = 6i2. D. x = 7i2.


<b>33.</b> Chiếu vào khe S trong thí nghiệm Iâng đồng thời 2 bức xạ 1= 660nm và 2= 550nm. Giữa 2 vân
tối thứ 5 của bức xạ xạ 1 kể từ vân trung tâm quan sát trên màn có



A. 23 vạch sáng B. 22 vạch sáng.


C. 20 vạch sáng. D. 21 vạch sáng.


<b>34.</b> Đặt khe S hẹp phát ra ánh sáng đơn sắc, song song và cách mặt gương đoạn a. Màn quan sát vng
góc với mặt gương, song song với khe S và cách S khoảng L để quan sát hiện tượng giao thoa giữa
sóng tới và sóng phản xạ. Khoảng vân trên màn là


A. i =


<i>a</i>
<i>D</i>




. B. i =


<i>a</i>
<i>D</i>
2




. C. i =


<i>a</i>
<i>D</i>


 . D. i = <i>D</i>



<i>a</i>




.


<b>35.</b> Khe S hẹp phát ra ánh sáng đơn sắc, đặt song song với giao tuyến 2 gương phẳng làm với nhau
góc (1800<sub>-α), cách giao tuyến khoảng r. Cho góc α nhỏ. Trên màn quan sát song song với khe S và</sub>
vng góc với trung trực hai ảnh của S qua 2 gương, cách giao tuyến 2 gương khoảng L thì khoảng
vân là


A.





<i>r</i>
<i>L</i>
<i>r</i>
<i>i</i>


2
)
( 


 . B.






<i>r</i>
<i>L</i>
<i>r</i>
<i>i</i> (  ) .


C.






<i>r</i>
<i>L</i>
<i>r</i>
<i>i</i>


2
)
( 


 . D.






<i>r</i>
<i>L</i>
<i>r</i>



<i>i</i> (  ).


<b>36.</b> Hai lăng kính của một lưỡng lăng kính Fresnen có cùng góc chiết quang A =10<sub>, làm bằng thuỷ tính</sub>
n =1,5. Khe hẹp S nằm trên mặt phẳng đáy chung cách lưỡng lăng kính d = 20cm phát ra ánh sáng đơn
sắc bước sóng  = 0,5m. Màn quan sát đặt sau lưỡng lăng kính L= 180cm. Khảng vân giao thoa quan


sát trên màn là


A. 0,6mm. B. 0,4mm. C. 0,5mm. D. 0,3mm.


<b>37.</b> Hai lăng kính của một lưỡng lăng kính Fresnen có cùng góc chiết quang A nhỏ, làm bằng thuỷ tính
n . Khe hẹp S nằm trên mặt phẳng đáy chung cách lưỡng lăng kính d phát ra ánh sáng đơn sắc . Màn
quan sát đặt sau lưỡng lăng kính L. Bề rộng vùng giao thoa trên màn quan sát là


A. 2dA(n-1). B. LA(n-1). C. 2LA(n-1). D. 2A(L+d)(n-1).


<b>ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b> <b>D</b> <b>11</b> <b>B</b> <b>21</b> <b>B</b> <b>31</b> <b>A</b>


<b>2</b> <b>A</b> <b>12</b> <b>A</b> <b>22</b> <b>C</b> <b>32</b> <b>C</b>


<b>3</b> <b>B</b> <b>13</b> <b>C</b> <b>23</b> <b>A</b> <b>33</b> <b>D</b>


<b>4</b> <b>C</b> <b>14</b> <b>D</b> <b>24</b> <b>D</b> <b>34</b> <b>B</b>


<b>5</b> <b>C</b> <b>15</b> <b>B</b> <b>25</b> <b>D</b> <b>35</b> <b>A</b>



<b>6</b> <b>A</b> <b>16</b> <b>A</b> <b>26</b> <b>A</b> <b>36</b> <b>D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>7</b> <b>D</b> <b>17</b> <b>D</b> <b>27</b> <b>A</b> <b>37</b> <b>C</b>


<b>8</b> <b>B</b> <b>18</b> <b>C</b> <b>28</b> <b>D</b>


<b>9</b> <b>C</b> <b>19</b> <b>B</b> <b>29</b> <b>C</b>


<b>10</b> <b>A</b> <b>20</b> <b>A</b> <b>30</b> <b>B</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHỌN ĐÁP ÁN</b>


<b>1.</b> Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng ánh sáng không tuần theo định luật truyền thẳng khi truyền qua lỗ
nhỏ, khe hẹp hay đi gần mép các vật cản.


<b>2.</b> Hiện tượng nhiễu xạ qua khe hẹp là do ánh sáng có tính chất sóng.


<b>3.</b> Hiện tượng nhiễu xạ chỉ xảy ra với những hiện tượng vật lí có bản chất sóng.


<b>4.</b> Chỉ có sóng kết hợp mới giao thoa được với nhau nên giao thoa ánh sáng chỉ xẩy ra khi hai chùm
sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.


<b>5.</b> Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn kết hợp.


<b>6.</b> Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phịng là do hiện tượng giao thoa của ánh sáng phản xạ ở 2 mặt.


<b>7.</b> Hai sóng phát ra từ 2 laze đơn sắc có thể có cùng tần số những khơng thể có độ lệch pha khơng đổi
nên khơng phải là ánh sáng kết hợp.



<b>8.</b> Hai sóng kết hợp là hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.


<b>9.</b> Thí nghiệm giao thao với khe I-âng.


<b>10.</b> Cơng thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc x =


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


.


<b>11.</b> Cơng thức tính khoảng vân là i =


<i>a</i>
<i>D</i>




.


<b>12.</b> Công thức x = (2k+1)


<i>a</i>
<i>D</i>




<b>không</b> phải là công thức xác định vị trí vân tối.



<b>13.</b> <i>m</i> <i>m</i>


<i>D</i>
<i>ia</i>





 0,5


3
10
.
5
,
1
.


10 3 3










<b>14.</b> <i>m</i> <i>mm</i>



<i>a</i>
<i>D</i>


<i>i</i> 1,2


10
.
2


4
.
10
.
6
,
0


3
6





 <sub></sub>






<b>15.</b> Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân bậc hai là 2i = <i>mm</i>


<i>a</i>


<i>D</i>
2
,
1
2 


<b>16.</b> Khoảng cách giữa 16 vân sáng là 15 khoảng vân, nên i = <i>mm</i> 1,2<i>mm</i>
15


18


 .


<b>17.</b> Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm 3,5i = 3,5 1,5<i>mm</i>.
<i>a</i>


<i>D</i>




<b>18.</b> Vị trí vân sáng bậc 4: x4= <i>mm</i>
<i>a</i>


<i>D</i>


8
,


,
4
4





  .


<b>19.</b> Vị trí vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm:<i>x</i> <i>D</i> 6,6<i>mm</i>
3


)
2
1
6


(  




  .


<b>20.</b> Vân sáng bậc 2 cách vân tối thứ 5 khoảng 2,5i = 2,5 <i>mm</i>
<i>a</i>


<i>D</i>


75
,


3




.


<b>21.</b> Khoảng vân : i = <i>mm</i> 0,9<i>mm</i>
5


5
,
4




Bước sóng ánh sáng thí nghiệm: <i>m</i> <i>m</i>


<i>D</i>
<i>ia</i>




 0,6


3
10
.
2
.


10
.
9
,


0 3 3










<b>22.</b> Khoảng vân : i = <i>m</i> <i>mm</i>
<i>a</i>


<i>D</i> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>2</sub>


10
.
2


4
.
10
.
6
,


0


3
6




 <sub></sub>






</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Do đó M nằm ở vị tí vân tối thứ 7


<b>23.</b> Khoảng vân i = 4,5/5=0,9mm


Điểm cách vân trung tâm 3,15mm=3i+0,5i , nên tại đó có vân tối thứ tư.


<b>24.</b> Nếu đặt bản mặt song song sau khe S1 thì bản mặt kéo dài đường truyền của tia sáng qua nó nên hệ
vân dịch về phía S1, khoảng vân chỉ phụ thuộc bước sóng, khoảng cách a và D nên không đổi.


<b>25.</b> Cho khe S dịch theo phương song song với S1S2 một đoạn nhỏ về phía S1 thì khoảng cách SS1<SS2
nên vân trung tâm phải dịch về phía S2 để


(SS1+S1O) - (SS2+S2O) = 0 , do đó hệ vân dịch về phía S2.


Khoảng vân khơng phụ thuộc vào sự dịch chuyển này, nên i không đổi.


<b>26.</b> Khi S dịch theo phương song song với màn quan sát đoạn y như hình vẽ thì vân trung tâm dịch từ


O đến O’ cách O khoảng x0


Do O’ là vân trung tâm nên:
(r1 + d1) - (r2 + d2) = 0


 (d1 - d2) = (r2 - r1)




<i>L</i>
<i>ay</i>
<i>D</i>
<i>ax</i>




0 <sub> </sub>


Độ dịch chuyển của hệ vân là x0 = 2i = 2
<i>a</i>


<i>D</i>




 y =


<i>D</i>
<i>Li</i>
<i>i</i>


<i>D</i>


<i>L</i> 2


2
. 


<b>27.</b> Khi chắn khe S1 bằng bản mặt song song thì vân trung tâm dịch
đến O’ cách O khoảng x0.


Do quảng đường ánh sáng truyền qua bản mặt được kéo dài
một lượng e (n-1) nên quảng đường ánh sáng truyền từ S1 đến O’ là:


d1’ = d1+ e(n-1)


Quảng đường ánh sáng truyền từ S2 đến O’ là:
d2’ = d2


Do O’ là vân trung tâm nên:
d2’ - d1’ = d2 - d1 - e(n-1)


 d2 - d1 = e(n-1)  0 <i>e</i>(<i>n</i> 1)


<i>D</i>
<i>ax</i>


với x0 =b thì  e = <sub>(</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub>

<i>n</i>
<i>D</i>



<i>ab</i>


.


<b>28.</b> Khoảng vân: i = <i>mm</i>
<i>a</i>


<i>D</i>
5
,
1




Ta thấy 12,5/2 4,2
<i>i</i>


Nên số vân sáng quan sát được trên màn là : 4.2+1 = 9


<b>29.</b> x2 = x2đ-x2t = 2 ( <i>d</i>  <i>t</i>)


<i>a</i>
<i>D</i>




 3,04mm.



<b>30.</b> x=


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


=


<i>a</i>
<i>D</i>


<i>d</i>




4


 =


<i>k</i>


<i>d</i>




4


(1)
Mà 0,38m 0,76<i>m</i> (2)



Từ (1) và (2) ta thấy có 4 giá trị của k cho vân sáng tại vị trí ta xét ( kể cả vân bậc 4 màu đỏ) nên
ngoài vân sáng bậc 4 màu đỏ cịn có 3 bức xạ khác cho vân sáng.


<b>31.</b> Vân cùng màu với vân trung tâm thoả mãn:


GV: LÊ VĂN LONG

23


S
1


S
2


O
O’


e d1


d<sub>2</sub> x0


<i>Hình 25</i>


D
S<sub>1</sub>
S


2
L


O


O’


S <sub>d</sub>


1
d


2
r<sub>1</sub>


r<sub>2</sub>
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

x1=x2


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
<i>a</i>


<i>D</i>


<i>k</i>11 <sub></sub> 22


 660k1=550k2 k2= k1+k1/5


k1= (0, 5, 10,...)


k2= (0, 6, 12,...)



Với các giá trị k1= (0, 5, 10,...) thì có vân cùng màu với vân trung tâm, nên
Vị trí vân cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất cách nó khoảng : x = 5i1.


<b>32</b>. Tương tự như câu 31


<b>33.</b> Giữa 2 vân tối thứ 5 của bức xạ 1 có 11 vân sáng của nó và 13 vân sáng của bức xạ 2. Nhưng do
có 3 vạch là kết quả trùng nhau của các bức xạ nên số vạch sáng quan sát được là: 11+13-3 = 21.


<b>34.</b> Khoảng cách giữa vật và ảnh là 2a nên khoảng vân i =


<i>a</i>
<i>D</i>
2




.


<b>35.</b> Khoảng cách giữa 2 ảnh S1, S1 của khe S qua 2 gương:
a= S1S2 = 2. SO.Sin 2<i>r</i>


Khoảng cách từ 2 ảnh S1, S1 đến màn quan sát là D =
r+L


Do đó khoảng vân bằng





<i>r</i>


<i>L</i>
<i>r</i>
<i>i</i>


2
)
( 


 .


<b>36.</b> Khoảng cách giữa 2 ảnh của S qua 2 lăng kính: a = 2dA(n-1).
Khoảng cách 2 ảnh S1, S1 đến màn quan sát là D = d+L


Khoảng vân bằng: i = 






)
1
(
2


)
(


<i>n</i>
<i>dA</i>



<i>d</i>
<i>L</i>
<i>a</i>


<i>D</i> 




0,3mm.


<b>37.</b> Bê rộng vùng giao thoa trên màn quan sát bằng 2LA(n-1).


<b>1.3. CÁC LOẠI QUANG PHỔ. THANG SĨNG ĐIỆN TỪ</b>
<b>A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT.</b>


<b>1.</b> Máy quang phổ là dụng cụ để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
khác nhau.


Máy quang phổ gồm ống chuẩn trực để tạo ra chùm tia song song; hệ tán sắc để phân tích chùm
tia song song thành những chùm đơn sắc song song; buồng ảnh để quan sát quang phổ.


<b>2. Các loại quang phổ</b>


a. Quang phổ liên tục gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím, nối liền nhau một cách liên tục.
Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng và chất khí có áp suất lớn bị nung nóng phát ra.


Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của
vật.


b. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng lẻ, ngăn cách bằng các


khoảng tối.


Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra.


mỗi nguyên tố hố học khi bị kích thích, phát ra quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố
đó.


c. Quang phổ liên tục thiếu đi một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ gọi là
quang phổ vạch hấp thụ của khí (hay hơi) đó.


Để thu được quang phổ vạch hấp thụ người ta cho ánh sáng từ nguồn phát ánh sáng trắng đi qua
một đám khí hay hơi nóng sáng có nhiệt độ thấp hơi nguồn phát sáng trắng.


Quang phổ vạch hấp thụ của của mỗi ngun tố có tính chất đặc trưng cho ngun tố đó.


Phép phân tích quang phổ là phương pháp vật lí dùng để xác định được thành phần hoá học của
một chất (hay hợp chất), dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do các chất phát ra hoặc hấp
thụ. Phép phân tích quang phổ cho kết quả nhanh, nhạy, cùng một lúc xác định được sự có mặt của
nhiều nguyên tố và xác định được nhiệt độ, thành phần hoá học của những vật ở xa.


<b>2. Các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, tia X. </b>


<i><b>a. Tia hồng ngoại</b></i>


- Tia hồng ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy có bước sóng dài hơn 0,76m đến vài mm.


S<sub>1</sub>


S<sub>2</sub>
S



O


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bản chất: sóng điện từ.


- Nguồn phát: mọi vật đều phát ra tia hồng ngoại.


- Tính chất: tác dụng nhiệt, có khả năng gây một số phản ứng hố học, tác dụng lên kính ảnh
hồng ngoại, có thể biến điệu và gây được hiện tượng quang điện trong.


- Ứng dụng : dùng sấy khô, dùng trong điều khiển các thiết bị nghe nhìn, chụp ảnh,..


<i><b>b. Tia tử ngoại</b></i>


- Tia tử ngoại là là những bức xạ khơng nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn 0,38m đến cỡ 10-9m.


- Bản chất: sóng điện từ.


- Nguồn phát: các vật nung nóng ở nhiệt độ cao, đèn chứa hơi thuỷ ngân....


- Tính chất: tác dụng mạnh lên kính ảnh; làm ion hố chất khí; làm phát quang nhiều chất; bị
nước, thuỷ tinh hấp thụ mạnh; có tác dụng sinh lí; có thể gây ra hiện tượng quang điện.


- Ứng dụng : khử trùng thực phẩm và các dụng cụ y tế, chữa bệnh cịi xương, tìm các vết nứt trên
bề mặt kim loại...


<i><b>c. Tia X</b></i>



- Tia X (tia Rơnghen) là bức xạ có bước sóng từ 10-8<sub>m đến 10</sub>-11<sub>m. </sub>
- Bản chất: sóng điện từ.


- Cách tạo ra tia X: cho chùm tia catơt đập vào tấm kim loại có ngun tử lượng lớn.


- Tính chất: tính đâm xuyên, tác dụng mạnh lên kính ảnh, ion hố chất khí, làm phát quang nhiều
chất, gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loại và có tác dụng sinh lí mạnh...


- Ứng dụng: dùng để chụp điện, chiếu điện, tìm các khuyết tật trong vật liệu đúc...


<b>3. Thang sóng điện từ.</b>


- Các sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gama là sóng
điện từ.


- Do tân số và bước sóng khác nhau nên các sóng điện từ có những tính chất rất khác nhau. Các
sóng điện từ có bước sóng càng nằng thì tính đâm xun mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh...; các sóng
điện từ có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa.


<b>B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


<b>1.</b> Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.


<b>2.</b> Điều nào sau đây sai khi nói về của máy quang phổ?


A. Lăng kính P là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia song song từ ống chuẩn trục tới.
B. Buồng ảnh có tác dụng chắn chùm tia sáng đã bị tán sắc sau khi đi qua lăng kính P.



C. Ống chuẩn trực (gồm khe hẹp S và thấu kính hội tụ L1) là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song.
D. Chùm tia sáng đi vào khe S của máy quang phổ phải là chùm ánh sáng đơn sắc..


<b>3.</b> Quang phổ liên tục


A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang
phổ liên tục.


<b>4.</b> Phát biểu nào sau đây <b>khơng</b> đúng?


A. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẽ nằm trên một nền tối.
C. Quang phổ vạch hấp thụ gồm những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục.
D. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí bay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.


<b>5.</b> Ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ cho quang phổ liên tục là
A. ánh sáng trắng. B. ánh sáng tím.


C.ánh sáng vàng. D. ánh sáng đỏ.


<b>6.</b> Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:


A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.



C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.


D. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


<b>7.</b> Điều nào sau đây <b>sai</b> khi nói về quang phổ liên tục?


A. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.


B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
C. Quang phổ liên tục không phụ vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.


D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra


<b>8.</b> Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là:


A. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra.


B. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
C. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.


D. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000<sub>C.</sub>


<b>9.</b> Quang phổ vạch phát xạ


A. do các đám khí bay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra ánh sáng.
B. do các vật rắn ở nhiệt độ thấp bị kích thích phát ra ánh sáng.


C. do các vật lỏng ở nhiệt độ thấp bị kích thích phát ra ánh sáng
D. do các vật rắn ở nhiệt độ cao bị kích thích phát ra ánh sáng.



<b>10.</b> Quang phổ vạch phát xạ của hiđrơ có 4 vạch màu đặc trưng:
A. Đỏ, vàng, lam, tím B. Đỏ, lam, chàm, tím
C. Đỏ, lục, chàm, tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím.


<b>11.</b> Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là:


A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay
hơi hấp thụ.


C. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi
hấp thụ.


D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch.


<b>12.</b> Phát biểu nào sau đây <b>sai</b> khi nói về quang phổ vạch phát xạ


A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền
tối.


B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang
phổ vạch riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.


C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang
phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó.


D. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu biến thiên liên tục nằm trên
một nền tối.


<b>13.</b> Chọn câu <b>sai.</b>



A. Quang phổ vạch phát xạ do các khi hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng các vạch
quang phổ.


C. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các chất khí khác nhau, chỉ khác nhau về số lượng vạch và màu
sắc các vạch.


<b>14. </b>Cho ánh sáng do đèn chứa hơi hiđrơ nóng sáng dưới áp suất thấp chiếu vào ống chuẩn trực của
máy quang phổ. Trên màn ảnh của buồng ảnh ta quan sát được:


A. 4 vạch màu. B. 3 vạch màu.
C. 2 vạch màu. D. 1 vạch màu.


<b>15. </b>Cho ánh sáng do đèn chứa hơi hiđrơ nóng sáng dưới áp suất thấp chiếu qua đèn chứa hơi Na nóng
sáng, vào ống chuẩn trực của máy quang phổ. Trên màn ảnh của buồng ảnh ta quan sát được:


A. 4 vạch màu. B. 5 vạch màu.
C. 3 vạch màu. D. 4 vạch tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

A. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.


B. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số bán dẩn.
C. Chỉ có vật nóng mới phát ra tia hồng ngoại.


D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76m.


<b>17.</b> Phát biểu nào sau đây <b>khơng</b> đúng?



A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.


B. Tia hồng ngoại kích thích thần kinh thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.


C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 5000<sub>C mới bắt</sub>
đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy.


D. Tia hồng ngoại nằm ngồi vùng ánh sáng trơng thấy, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn
bước sóng ánh sáng đỏ.


<b>18.</b> Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:


A. Màn hình quang. B. Mắt người.
C. Quang phổ kế. D. Pin nhiệt điện.


<b>19.</b> Chọn câu <b>sai</b>.


A. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất.
B. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.


C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75m.


<b>20.</b> Tính chất nào sau đây <b>khơng</b> phải là đặc điểm của tia tử ngoại.
A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.


B. Làm Ion hóa khơng khí.


C. Khơng bị nước, thủy tinh hấp thụ.
D. Làm phát quang một số chất.



<b>21.</b> Chọn câu <b>sai.</b>


A. Tia tử ngoại có tính chất sát trùng.


B. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ôzon của khí quyển Trái đất.
C. Tia tử ngoại giúp cho xương tăng trưởng


D. Tia tử ngoại toả nhiệt,


<b>22.</b> Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không đúng?


A. Tia tử ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của
ánh sáng tím.


B. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật bị đun nóng trên 30000<sub>C đều là những nguồn</sub>
phát ra tia tử ngoại rất mạnh.


C. Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh.


D. Tia tử ngoại bị nước và thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh


<b>23.</b> Chọn câu <b>sai.</b>


A. Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,38m.


B. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, thạch anh, nước hấp thụ.
C. Tia tử ngoại làm ion hố khơng khí.


D. Tia tử ngoại gây ra phản ứng quang hố.



<b>24.</b> Một bức xạ truyền trong khơng khí với chu kỳ 8,25.10-16<sub>s. Bức xạ này thuộc vùng nào của thang</sub>
sóng điện từ?


A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vùng tử ngoại. D. Tia Rơnghen.


<b>25.</b> Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 1014<sub>Hz. bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?</sub>
A. Vùng hồng ngoại. B. Tia Rơnghen.


C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tử ngoại.


<b>26.</b> Tia Rơnghen là


A. bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8<sub>m.</sub>


B. các bức xạ do đối âm cực của ống Rơn ghen phát ra.
C. các bức xạ do Catôt của ống rơn ghen phát ra.
D. các bức xạ mang điện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>27.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?
A. Tia X có khả năng đâm xun mạnh.
B. Tia X có thể đi qua lớp chì dày vài cm.
C. Tia X tác dung mạnh lên kính ảnh.
D. Gây ra hiện tượng quang điện.


<b>28.</b> Một ống tạo tia Rơnghen có hiệu điện thế 2.104<sub>V. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron có</sub>
điện tích 1,6.10-19<sub>C khi thoát ra khỏi catốt. Động năng khi chạm đối âm cực là:</sub>


A. 32.10-5<sub>J.</sub> <sub>B. 0,32.10</sub>-15<sub>J.</sub> <sub>C. 3,2.10</sub>-15<sub>J. D. 8.10</sub>-23<sub>J. </sub>



<b>29.</b> Chọn câu <b>sai</b>.


A. Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
B. Tia Rơnghen không bị lệch phương trong điện trường.
C. Tia Rơnghen không bị lệch phương trong từ trường.
D. Tia Rơnghen là dịng hạt mang điện tích.


<b>30.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


A Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.


B Tia Rơnghen tác dụng mạnh lên kính ảnh làm phát quang một số chất.
C Tia Rơnghen khơng có khả năng iơn hố khơng khí.


D Tia Rơnghen có tắt dụng sinh lí.


<b>31.</b> Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen (Roentgen) và tia gamma đều là
A. Sóng cơ học có bước sóng khác nhau.


B. Sóng vơ tuyến có bước sóng khác nhau.
C. Sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
D. Sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau.


<b>32. </b>Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-8<sub>m đến 4.10</sub>-7<sub>m thuộc loại nào trong các loại sóng nêu</sub>
dưới đây?


A. Tia X. B. Tia hồng ngoại.


C. ánh sáng nhìn thấy. D. Tia tử ngoại.



<b>33. </b>Nguồn nào sau đây phát ra quang phổ vạch?
A. Đầu củi đang cháy đỏ.


B. Dây tóc bóng đèn nung nóng.


C. Chiếc nhẫn vàng đang được nung đỏ.
D. Bóng đèn nêơn trong bút thử điện.


<b>34. </b>Thân thể con người ở nhiệt độ 370<sub>C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? </sub>
A. Tia hồng ngoại. B. Bức xạ nhìn thấy.


C. TiaX. D. Tia tử ngoại.


<b>35. </b>Sắp xếp các sóng điện từ sau đâu theo thứ từ tần số tăng dần: tia hồng ngoại, Sóng vơ tuyến, tia
tử ngoại, tia Rơnghen.


A. Tia hồng ngoại, Sóng vơ tuyến, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
B. Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen .
C. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
D. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơn ghen, sóng vơ tuyến.


<b>36. </b> Dùng phương pháp chụp ảnh <b>không </b>phát hiện được bức xạ nào?


<b>A. </b>Tia tử ngoại. <b>B. </b>Tia hồng ngoại.


<b>C. </b>Tia Rơnghen. <b>D. </b>Sóng rađa.


<b>37.</b> Số vạch tối của quang phổ vạch hấp thụ của khí hay hơi



A. bằng số vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của chất đó.
B. lớn hơn số vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của chất đó.
C. nhỏ hơn số vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của chất đó.


D. nhỏ hơn hoặc bằng số vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của chất đó.


<b>38.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

C. Tia hồng ngoại không bị lệch trong điện trường.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.


<b>39.</b> Sóng Rađa có tần số


A. lớn hơn tần số tia tử ngoại. B. lớn hơn tần số tia X.


C. nhỏ hơn tần số ánh sáng nhìn thấy. D. lớn hơn tần số tia hồng ngoại.


<b>40.</b> Gọi f1, f2 , f3 lần lượt là tần số của tia tử ngoại, hồng ngoại và tia X thì
A. f2 >f1> f3 . B. f1> f2 > f3.


C. f3>f2 >f1. D. f3 >f1> f2 .


<b>ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b> <b>B</b> <b>11</b> <b>C</b> <b>21</b> <b>D</b> <b>31</b> <b>C</b>


<b>2</b> <b>D</b> <b>12</b> <b>D</b> <b>22</b> <b>A</b> <b>32</b> <b>D</b>



<b>3</b> <b>A</b> <b>13</b> <b>D</b> <b>23</b> <b>B</b> <b>33</b> <b>D</b>


<b>4</b> <b>C</b> <b>14</b> <b>A</b> <b>24</b> <b>C</b> <b>34</b> <b>A</b>


<b>5</b> <b>A</b> <b>15</b> <b>B</b> <b>25</b> <b>D</b> <b>35</b> <b>B</b>


<b>6</b> <b>D</b> <b>16</b> <b>C</b> <b>26</b> <b>A</b> <b>36</b> <b>D</b>


<b>7</b> <b>B</b> <b>17</b> <b>B</b> <b>27</b> <b>B</b> <b>37</b> <b>A</b>


<b>8</b> <b>C</b> <b>18</b> <b>D</b> <b>28</b> <b>C</b> <b>38</b> <b>B</b>


<b>9</b> <b>A</b> <b>19</b> <b>A</b> <b>29</b> <b>D</b> <b>39</b> <b>C</b>


<b>10</b> <b>B</b> <b>20</b> <b>C</b> <b>30</b> <b>C</b> <b>40</b> <b>D</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHỌN ĐÁP ÁN</b>


<b>1.</b> Hiện tượng quang học được sử dụng trong máy phân tích quang phổ là hiện tượng tán sắc ánh
sáng.


<b>2.</b> Chùm tia sáng đi vào khe S của máy quang phổ là chùm ánh sáng sáng có nhiều thành phần.


<b>3.</b> Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.


<b>4.</b> Quang phổ vạch hấp thụ gồm những vạch <b>tối</b> nằm trên nền quang phổ liên tục.


<b>5.</b> ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ cho quang phổ liên tục là ánh sáng trắng.


6. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ


thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


<b>7.</b> Quang phổ liên tục là dãi sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím chứ khơng phải những vạch
màu riêng biệt trên một nền tối.


<b>8.</b> Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát
sáng phát ra.


<b>9.</b> Quang phổ vạch phát xạ do các đám khí bay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra ánh sáng.


<b>10.</b> Quang phổ vạch phát xạ của Hydro có 4 vạch màu đặc trưng: Đỏ, lam, chàm, tím


<b>11.</b> Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên
tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.


<b>12.</b> Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
Nên nói quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu biến thiên liên tục nằm trên
một nền tối là sai.


<b>13.</b> Quang phổ vạch phát xạ của các chất khí khác nhau, chỉ khác nhau về số lượng vạch và màu sắc
các vạch, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối giữa các vạch; nên nói quang phổ vạch phát xạ của các chất
khí khác nhau, chỉ khác nhau về số lượng vạch và màu sắc các vạch là sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>14. </b>Do quang phổ của hiđrơ có 4 vạch màu nên trên màn ảnh của buồng ảnh ta quan sát được: 4 vạch
màu.


<b>15. </b>Do quang phổ của hiđrơ có 4 vạch màu khác với ánh sáng do hơi Na phát ra nên khi chiếu ánh
sánh do hơi hiđrô phát qua đèn chứa hơi Na nóng sáng thì hơi Na khơng hấp thụ ánh sáng của Hidrô
phát ra nên trên buồng ảnh ta thu được quang phổ vạch phát xạ của Na và Hidrơ. Do đó nên trên màn
ảnh của buồng ảnh ta quan sát được:5 vạch màu.



<b>16.</b> Tất cả các vật đều phát tia hồng ngoại nên nói chỉ có vật nóng mới phát ra tia hồng ngoại là khơng
chính xác.


<b>17.</b> Tia hồng ngoại khơng được kích thích thần kinh thị giác.


<b>18.</b> Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt nên có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng Pin nhiệt điện.


<b>19.</b> Tia hồng ngoại khơng có tính chất làm phát huỳnh quang một số chất.


<b>20.</b> Tia tử ngoại bị nước, thủy tinh hấp thụ mạnh.


<b>21.</b> Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt chứ không phải toả nhiệt.


<b>22.</b> Tia tử ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy được, có tần số sóng lớn hơn tần số sóng của ánh
sáng tím.


<b>23.</b> Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, nước hấp thụ mạnh nhưng dễ dàng đi qua thạch anh.


<b>24.</b> Một bức xạ truyền trong khơng khí với chu kỳ 8,25.10-16<sub>s thì có bước sóng là 24,75.10</sub>-8<sub>m lớn hơn</sub>
bước tia X và nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím nên bức xạ đó thuộc vùng tử ngoại.


<b>25.</b> Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 1014<sub>Hz thì có bước sóng là 3.10</sub>-8<sub>m lớn hơn bước tia X và nhỏ</sub>
hơn bước sóng ánh sáng tím nên bức xạ đó thuộc vùng tử ngoại.


<b>26.</b> Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8<sub>m.</sub>


<b>27.</b> Tia X khó có khả năng đi qua tấm chì dày vài mm nên nói tia X có thể đi qua lớp chì dày vài cm
là <b>khơng</b> đúng.



<b>28.</b> Wđ = eUAK = 1,6.10-19. 2.104J = 2.104V.


<b>29.</b> Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn nên nói tia Rơnghen là dịng hạt mang điện
tích là sai.


<b>30.</b> Tia Rơnghen có khả năng iơn hố khơng khí.


<b>31.</b> Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen (Roentgen) và tia gamma đều là
sóng điện từ có bước sóng khác nhau.


<b>32. </b>Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-8<sub>m đến 4.10</sub>-7<sub>m là tia tử ngoại.</sub>


<b>33. </b>Nguồn phát ra quang phổ vạch: bóng đèn nêôn trong bút thử điện.


<b>34. </b>Thân thể con người ở nhiệt độ 370<sub>C phát ra bức xạ tia hồng ngoại.</sub>


<b>35. </b>Sắp xếp các sóng điện từ sau đâu theo thứ từ tần số tăng dần là: Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại,
tia tử ngoại, tia Rơnghen .


<b>36. </b>Sóng rađa khơng tác dụng lênkính ảnh nên dùng phương pháp chụp ảnh <b>khơng </b>phát hiện được
sóng rađa.


<b>37.</b> Ở một nhiệt độ nhất định một chất khí hay hơi có khả năng phát ra những bức xạ nào thì có khả
năng hấp thụ những bức xạ đó nên số vạch tối của quang phổ vạch hấp thụ của khí hay hơi bằng số
vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của chất đó.


<b>38.</b> Tia hồng ngoại có tần số bé hơn tần số ánh sáng trơng thấy.


<b>39.</b> Sóng Rađa được sử dụng trong thơng tin vơ tuyến có bước sóng lớn hơn cả tia hồng ngoại nên có
tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng nhìn thấy.



<b>40.</b> Tần số tia X là lớn nhất, tần số tia hồng ngoại là nhỏ nhất trong 3 bức xạ đã cho nên: f3 >f1> f2 .


<b>PHẦN 2: </b>

<b>LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG</b>



<b>2.1.</b> <b> HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN. </b>
<b>THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hiện tượng quang điện ngoài (hiện tượng quang điện ) là hiện tượng ánh sáng làm bật các
electron ra khỏi bề mặt kim loại.


Hiện tượng quang điện ngoài được ứng dụng trong các tế bào quang điện, trong các dụng cụ để
biến đổi các tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện.


Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trống trong bán
dẫn do tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp.


Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở suất của bán dẫn giảm khi bị chiếu sáng.


Hiện tượng quang điện trong và quang dẫn được ứng dụng trong các quang trở, pin quang điện.


<b>2. Các định luật quanh điện: </b>


<i><b>Định luật 1:</b></i> Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có
bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng 0 (0). 0 được gọi là giới hạn của kim loại đó.


<i><b>Định luật 2:</b></i> Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (0), cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lê
thuận với cường độ ánh sáng kích thích.


<i><b>Định luật 3:</b></i> Động năng ban đầu cực đại của các quang electron không phụ thuộc vào cường độ


của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.


<b>3. Thuyết lượng tử ánh sáng</b>


Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt là một phơtơn. Phơtơn có tốc độ c =3.108<sub>m/s, mang một</sub>
năng lượng xác định  = hf, chỉ phụ thuộc vào tần số f của ánh sáng, mà khơng phụ thuộc khoảng cách


từ nó đến nguồn sáng. Cường độ chùm sáng tỉ lê với số phôtôn phát ra trong một đơn vị thời gian.
Phân tử, nguyên tử, electron …phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp
thụ photon. Các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108<sub>m/s trong chân khơng. </sub>


<b>4. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng</b>


Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt . Tính chất sóng thể hiện rõ với ánh sáng và các bức xạ điện từ
có bước sóng dài, cịn tính chất hạt thể hiện rõ với ánh sáng có bước sóng ngắn.


<b>5. Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện</b>


hf = A +


2


2
max
0


<i>mv</i>


<b>B. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN</b>



<b>Dạng 1: Xác định giới hạn quang điện, động năng và vận tốc ban đầu cực đại của quang</b>
<b>electron, hiệu điện thế hãm. </b>


<b>Phương pháp giải</b>


Để giải bài tập dạng này ta sử dụng các cơng thức:
Cơng thốt: A =


0




<i>hc</i>


= hf0
Công thức Anh-xtanh: hf = A +


2


2
max
0


<i>mv</i>


hoặc <i>eUh</i>


<i>hc</i>
<i>hc</i>






0





Cường độ dòng quang điện bảo hoà: Ibh = ne (n là số quang electron thốt ra khỏi Catốt trong
1s).


Cơng suất chùm sáng chiếu vào Catốt: P = N = Nhf (N là số hạt phơtơn tới Catơt trong 1s).


<b>Ví dụ 1:</b> Chiếu chùm sáng có bước sóng 0,25m vào tấm Nari làm Catốt của tế bào quang


điện. Biết cơng thốt của natri là 3,975.10-19<sub>J. Cho c =3.10</sub>8<sub>m/s, e =1,6.10</sub>-19<sub>C, m = 9,1.10</sub>-31<sub>kg,</sub>
h=6,625.10-34<sub>Js.</sub>


a. Tính giới hạn quang điện của Nari.


b. Tính động năng ban đầu cực đại, vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron.
c. Tính hiệu điện thế hãm.


d. Cho cường độ dịng quang điện bảo hồ là Ibh = 2mA, cơng suất của chùm sáng chiếu vào ca
tốt là P = 1,2W. Hãy tìm tỉ số giữa số quang electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại và số phôtôn đập vào
catôt trong 1s (hiệu suất lượng tử).


<b>Giải</b>


a. Giới hạn quang điện của Nari:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

0 = <i>m</i> <i>m</i>
<i>A</i>
<i>hc</i>

5
,
0
10
.
975
,
3
10
.
3
.
10
.
625
,
6
19
8
34

 <sub></sub>


b. Từ công thức:





<i>hc</i>


= A + Wđ


 W0đ =




<i>hc</i>


- A = 19


6
8
34
10
.
975
,
3
10
.
25
,
0
10
.


3
.
10
.
625
,
6 



 J = 3,975.10-19J.


Do W0đ = 


2


2
max
0


<i>mv</i>


v0max =


m
W


2 0d <sub> = </sub> <i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i> <sub>9</sub><sub>,</sub><sub>3</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> <i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>
10
.


1
,
9
10
.
975
,
3
.
2 5
31
19




c. Hiệu điện thế hãm được tính từ cơng thức W0đ = eUh


 <i>V</i> <i>V</i>


<i>e</i>
<i>W</i>


<i>U</i> <i>d</i>


<i>h</i> 2,48


10
.
6


,
1
10
.
975
,
3
19
19


0 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>




d. Ta có: Ibh = ne  n = Ibh/e
Cơng suất bức xạ: P = N




<i>hc</i>




<i>hc</i>
<i>P</i>
<i>N</i>  


Hiệu suất lượng tử:



H = 0,83%


10
.
25
,
0
.
2
,
1
.
10
.
6
,
1
10
.
3
.
10
.
625
,
6
.
10
.


2
6
19
8
34
3


 <sub></sub> <sub></sub>



<i>eP</i>
<i>hc</i>
<i>I</i>
<i>N</i>
<i>n</i> <i><sub>bh</sub></i>


<b>Lưu ý:</b> Ta có thể tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang Electron và hiệu điện thế hãm
trực tiếp từ cơng thức Anhxtanh





<i>A</i> <i>eU<sub>h</sub></i>
<i>hc</i>


 A + <sub>2</sub>


2


max
0


<i>mv</i>


<b>Ví dụ 2:</b> Lần lượt chiếu lên bề mặt catốt các bức xạ 1=0,35m và 2=0,54m thì thấy vận tốc
ban đầu cực đại của các quang electron gấp nhau 2 lần. a. Tính giới hạn quang điện 0 của kim loại
làm ca tốt.


b. Nếu chỉ chiếu bức xạ 1=0,35m, tìm điều kiện về hiệu điện thế giữa Anốt và Catôt để dòng quang
điện triệt tiêu. Cho c =3.108<sub>m/s, e =1,6.10</sub>-19<sub>C, m=9,1.10</sub>-31<sub>kg, h=6,625.10</sub>-34<sub>Js.</sub>


<b>Giải:</b>


a. Gọi v01 và v02 là vân tốc ban đầu cực đại của các quang electron khi được chiếu bằng các bức
xạ 1 và 2.


Do 1=0,35m < 2=0,54m nên theo đề ra v01 = 2v02
Áp dung công thức Anhxtanh ta có


2
2
01
0
1
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>





 = 2


4 2
02
0
<i>mv</i>
<i>hc</i>


 (1)


2
2
02
0
2
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>




  2


4
4
4 2


02
0
2
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>




 (2)


Từ (1) và (2) ta có:


0
1
2
3
1
4


  


 <i>m</i> <i>m</i>









 0,66


54
,
0
35
,
0
.
4
54
,
0
.
35
,
0
.
3
4
3
2
1
2
1
0 






b. Khi chiếu bức xạ 1=0,35m thì hiệu điện thế hãm được tính:


<i>h</i>
<i>eU</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>


0
1 


  Uh = )


1
1
(
0
1 
 
<i>e</i>
<i>hc</i>


Uh = 19 6


8
34
10


1
)
66
,
0
1
35
,
0
1
(
10
.
6
,
1
10
.
3
.
10
.
625
,
6




 (V)

1,7(V)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ví dụ 3:</b> Chiếu bức xạ có tần số f = 1,2.1015<sub>Hz vào một lá kẽm cơ lập về điện có cơng thốt</sub>
3,54eV.


a. Tính giới hạn quang điện của kẽm.


b. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron.
c. Tính điện thế cực đại mà lá kẽm đạt được.


Cho c =3.108<sub>m/s, e =1,6.10</sub>-19<sub>C, m=9,1.10</sub>-31<sub>kg, h=6,625.10</sub>-34<sub>Js.</sub>
Giải:


a. Giới hạn quang điện được tính: <i>m</i> <i>m</i>


<i>A</i>
<i>hc</i>




 ( ) 0,35


10
.
6
,
1
.
54
,
3


10
.
3
.
10
.
625
,
6
19
8
34


0    




b. Áp dụng công thức Anhxtanh:
hf = A + W0đmax 


W0đmax = hf - A = 6,625.10-34. 1,2.1015-3,54.1,6.10-19 J =2,286.10-19 J


W0đmax =

<sub></sub>




)


/


(


10


.



1


,


9


10


.


286


,


2


.


2


W


2


2

31
19
0max
max
2
max


0

<i><sub>m</sub></i>

<i><sub>s</sub></i>



<i>m</i>


<i>v</i>



<i>mv</i>



<i>o</i> 7,1.105 (m/s)


c. Chiếu bức xạ có tần số f = 1,2.1015<sub>Hz vào một lá kẽm cô lập về điện do hiện tương quang</sub>
điện electron bứt ra khỏi quả cầu và quả cầu mang điện dương, do đó nó có một điện thế nào đó. Số


electron thốt ra khỏi quả cầu càng nhiều thì điện thế quả cầu càng tăng. Điện thế tăng đến một giá trị
nào đó thì có bao nhiêu electron thốt ra thì có bấy nhiêu electron quay trở lại quả cầu; ngay cả các
electron có vận tốc ban đầu lớn nhất cũng khơng thốt ra khỏi quả cầu. Khi đó quả cầu có một điện thế
VM lớn nhất.


Do đó: eVM= W0đmax  VM = <i>V</i> 1,43<i>V</i>
10
.
6
,
1
10
.
286
,
2
e
W
19
19


0dmax <sub></sub> <sub></sub>





<b>Dạng 2: Chuyển động của electron trong điện trường, từ trường</b>
<b>Phương pháp giải</b>


Khi giải các bài tốn dạng này ta sử dụng cơng thức Anhxtanh để tìm vận tốc của quang


electron, sau đó sử dụng các công thức của lực điện trường, công của lực điện trường, lực lorenxơ, lực
hướng tâm,…


 Công của lực điện trường tác dụng lên electron: A = eU = Wđ


 Lực điện tác dụng lên Electron <i>F</i>




= qe<i>E</i> (với qe = -1.6.10-19C)


Electron chuyển động trong từ trường đều theo phương vng góc với đường cảm ứng từ thì
chuyển động của electron là chuyển động chuyển động tròn đều.


 Lực lorenxơ: f = evB, <i>f</i> vng góc với <i>v</i> và <i>B</i>.


 Lực hướng tâm : f =


<i>r</i>
<i>mv</i>2


<b>Ví dụ 1:</b> Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt Catốt của tế bào quang điện , tao ra dịng
quang điện bảo hồ. Người ta có thể là triệt tiêu dịng này bằng hiệu điện thế hãm Uh=1,3V.


a. Tìm vận tốc cực đại của các quang electron.


b. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các quang electron có vận tốc cực đại cho hướng vào một
từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với vec tơ vận tốc. Cho B = 6.10-5<sub>T. Xác định lực từ tác</sub>
dụng lên electron và bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường. e =1,6.10-19<sub>C, m=9,1.10</sub>-31<sub>kg.</sub>



<b>Giải: </b>


a. Ta có: eUh=   


<i>m</i>
<i>eU</i>
<i>v</i>


<i>mv</i> 2 <i>h</i>


2 0max


2
max
0
31
19
10
.
1
,
9
3
,
1
.
10
.
6
,


1
.
2



m/s

6,76.105<sub>m/s</sub>


b. Quang electron có vận tốc cực đại bay vào một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với
vec tơ vận tốc thì bị lực lorenxơ tác dụng.


Độ lớn: f = ev0maxB = 1,6.10-19.6,67.105.6.10-5 (N) = 64,03.10-19 (N)


Do <i>f</i><i>v</i>,<i>f</i><i>B</i> nên lực lorenxơ là lực hướng tâm bán kính quỹ đạo được tính:


f = 


<i>r</i>
<i>mv</i>2


max


0 <sub>ev</sub>


0maxB  r = 19 5


5
31
max
0


10
.
6
.
10
.
6
,
1
10
.
76
,
6
.
10
.
1
,
9




<i>eB</i>
<i>mv</i>


(m)

6,4.cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ví dụ 2:</b> Chiếu lần lượt 2 bức xạ 1 = 0,555m và 2 = 0,377m vào catốt của tế bào quang


điện thì thấy hiệu điện thế hãm gấp nhau 4 lần.


a. Tính giới hạn quang điện của kim loại làm catôt.


b. Chỉ chiếu vào catốt bức xạ 1 = 0,555m. Cho UAK = 1V. Tìm vận tốc cực đại của các quang
electron khi đến anôt.


c. Tách từ chùm electron bắn ra từ catôt, lấy một electron có vân tốc v0 = 106m/s cho bay vào
điện trường đều dọc theo đường sức từ điểm A đến điểm B có UAB=-10V; sau khi ra khỏi điện trường
electron tiếp tục bay vào từ trường đều có B=2.10-4<sub>T theo phương vng góc với đường cảm ứng từ.</sub>
Tính lực từ tác dụng lên ellectron và bán kính quỹ đạo của nó trong từ trường. Cho c =3.108<sub>m/s, e</sub>
=1,6.10-19<sub>C, m=9,1.10</sub>-31<sub>kg, h=6,625.10</sub>-34<sub>Js.</sub>


<b>Giải</b>


a. Gọi Uh1 và Uh2 là hiệu điện thế hãm khi được chiếu bằng các bức xạ 1 và 2.
Do 1=0,555m > 2=0,377m nên theo đề ra Uh2 =4Uh1


Áp dụng công thức Anhxtanh ta có:
1
0
1
<i>h</i>
<i>eU</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>





  1 0 1


4
4


4 <i>eUh</i>


<i>hc</i>
<i>hc</i>







 (1)


2
0
2
<i>h</i>
<i>eU</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>




  2 0 1



4<i>eU<sub>h</sub></i>
<i>hc</i>


<i>hc</i>







 (2)


Từ (1) và (2) ta có:





0
2
1
3
1
4



  <sub>2</sub>  <sub>1</sub> 


2
1


0
4
3






0

,

555

<i>m</i>



377


,


0


.


4


377


,


0


.


555


,


0


.



3

<sub>0,66</sub><sub></sub><sub>m</sub>


b. Chỉ chiếu vào catốt bức xạ 1 = 0,555m. Cho UAK = 1V.


2


2
01
0
1
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>




  2 


2
01
<i>mv</i>
0
1 

<i>hc</i>
<i>hc</i>


Với v01 là vận tốc ban đầu cực đại của các quang ellectron thoát ra khỏi catốt.


Gọi V0M vận tốc của khi đến Anốt thì cơng của lực điện trường bằng độ biến thiên đông năng
nên:

2
2


0<i>M</i>
<i>mV</i>

2
2
01
<i>mv</i> <sub>eU</sub>


AK  <sub></sub>


2


2
0<i>M</i>


<i>mV</i> <sub> eU</sub>


AK +


0
1 

<i>hc</i>
<i>hc</i>
 


V0M = <sub></sub>










0
1
1
1
2
2


<i>m</i>
<i>hc</i>
<i>m</i>
<i>eU<sub>AK</sub></i>


V0M = <i>m</i>/<i>s</i>


10
1
66
,
0
1
555
,
0
1


10
.
1
,
9
10
.
3
.
10
.
625
,
6
.
2
10
.
1
,
9
1
.
10
.
6
,
1
.
2

6
31
8
34
31
19














V0M

6,3.105m/s


c. Electron có vân tốc v0 = 106m/s cho bay vào điện trường đều dọc theo đường sức từ điểm A đến
điểm B có UAB=-10V thì



2
2
<i>B</i>
<i>mv</i>



2
2
0
<i>mv</i> <sub>eU</sub>


AB  vB =


<i>m</i>
<i>mv</i>
<i>eU</i>
<i>mv</i>
<i>eU</i> <i>AB</i>
<i>AB</i>
2
0
2
0
2


2   


vB =


<i>m</i>
<i>mv</i>
<i>eUAB</i>


2
0



2  <sub>= </sub>







<i>s</i>


<i>m</i>

/


10


.


1


,


9


10


.


10


.


1


,


9


10


.


10


.


6


,


1


.



2


31
12
31
19


1,2.106<sub>m/s </sub>


sau khi ra khỏi điện trường electron có vân tốc vB = 1,2.106m/s tiếp tục bay vào từ trường đều có
B=2.10-4<sub>T theo phương vng góc với đường cảm ứng từ. </sub>


Lực từ tác dụng lên ellectron:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

r = 19 4
6
31
10
.
2
.
10
.
6
,
1
10
.
2
,
1


.
10
.
1
,
9




<i>eB</i>
<i>mv<sub>B</sub></i>


(m)

3,4.cm


<b>Dạng 3: Tìm bước sóng ngắn nhất của chùm tia X (tia Rơnghen)</b>
<b>Phương pháp giải</b>


Khi giải bài tập phần này ta sử dụng các công thức:


- Công của lực điện trường A= eUAK =Wđ để tính động năng, vận tốc của electron khi đến đối
ca tốt.


- Cường độ dòng điện: I = ne .
- Năng lượng của photon X:  =hf=


2
2


<i>mv</i>


<i>hc</i>




 (động năng của electron khi đến đối catốt.


<b>Ví dụ 1:</b> Trong một ống rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là 0,8mA, hiệu điện thế giữa Anơt
và catốt là 1,2kV.


a. Tìm số electron đập vào đối ca tốt trong mỗi giây và vận tốc của electron khi đến đối ca
tốt. Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron .


b. Tìm bước sóng nhỏ nhất mà X (tia Rơnghen) có thể phát ra.


<b>Giải</b>


a. Số electron đấp vào đối catốt trong mỗi giây được tính:


n = 15


19
3
10
.
5
10
.
6
,
1


10
.
8
,
0

 <sub></sub>

<i>e</i>
<i>I</i>


Gọi v là vận tốc của electron khi đến đối catơt, Áp dụng định lí động năg ta có: A = eUAK =
2
2
<i>mv</i>
2
2
0
<i>mv</i>


Do v0=0 nên eUAK =
2
2
<i>mv</i>

<sub></sub>



<i>s</i>


<i>m</i>


<i>m</i>



<i>eU</i>



<i>v</i>

<i>AK</i>

<sub>/</sub>



10


.


1


,


9


10


.


2


,


1


.


10


.


6


,


1


.


2


2


31
3
19


2.107<sub>(m/s)</sub>
b. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X được tính



Khi tương tác với nguyên tử, năng lượng của electron chuyển cho nguyên tử; trong điều kiện
thuần lợi nhất thì năng lượng phôtôn bằng động năng của electron nên:  =hf=


2
2


<i>mv</i>
<i>hc</i>




  2


2
<i>mv</i>
<i>hc</i>


<sub></sub>



<i>m</i>


<i>eU</i>


<i>hc</i>


<i>mv</i>


<i>hc</i>


<i>AK</i>
3
19
8
34

2
min

10


.


2


,


1


.


10


.


6


,


1


10


.


3


.


10


.


625


,


6


2



10-9<sub> (m)</sub>


<b>Ví dụ 2:</b> Một ống Rơnghen phát được tia X có bước sóng nhỏ nhất là 8.10-11<sub>m.</sub>


a. Tính vận tốc của electron khi đập vào đối âm cực và hiệu điện thế giữa Anôt và catôt. Bỏ qua
vận tốc ban đầu của electron khi thốt khỏi catơt.



b. Nếu thay đổi cường độ dòng điện qua ống, mà giữ ngun hiệu điện thế giữa Anơt và catơt thì
cường độ và bước sóng của tia X thay đổi thể nào?


<b>Giải</b>


a. Khi tương tác với nguyên tử, năng lượng của electron chuyển cho nguyên tử; trong điều kiện
thuần lợi nhất thì năng lượng phơtơn bằng động năng của electron  =hf=


2
2


<i>mv</i>
<i>hc</i>




  2


2
<i>mv</i>
<i>hc</i>

 

 <sub>2</sub>
min
2
<i>mv</i>
<i>hc</i>



)
/
(
10
.
8
.
10
.
1
,
9
10
.
3
.
10
.
625
,
6
.
2
2
11
31
8
34
min

<i>s</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>hc</i>


<i>v</i> <sub></sub> <sub></sub>







7,4.10


7<sub>(m/s)</sub>
Công của lực điện trường: eUAK =


2
2
<i>mv</i>
=
min

<i>hc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

 UAK =
min





<i>e</i>
<i>hc</i>


= <sub></sub> <sub></sub>





)


(


10


.


8


.


10


.


6


,


1



10


.


3


.


10


.


625


,


6



11


19


8
34


<i>V</i>

15,5KV.


b. Nếu thay đổi cường độ dòng điện những giữ nguyên hiệu điện thế giữa Anơt và catơt thì số
electron đến đối Catốt tăng lên, nhưng động năng của các electron không thay đổi nên cường độ chùm
tia x tăng lên nhưng bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X khơng đổi.


<b>MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>


<b>1.</b> Chiếu bức xạ có bước sóng =0,438m vào catốt của tế bào quang điện.


a. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron khi catốt làm bằng kẽm có cơng thốt A1
= 56,8.10-20<sub>J và khi catốt làm bằng kali có giới hạn quang điện </sub><sub></sub>


02=0,62m.


b. Biết dòng quang điện bảo hồ Ibh= 3,2mA. Tính số electron ne được giải phóng ra khổi catốt
trong 1 giây. Nếu cường độ chùm bức xạ tăng lên x lần thì ne thay đổi như thế nào? Cho c =3.108m/s,
e =1,6.10-19<sub>C, m=9,1.10</sub>-31<sub>kg, h=6,625.10</sub>-34<sub>Js.</sub>


<b>2.</b> Khi chiếu lần lượt hai bước xạ điện từ có bước sóng 1= 0,25m và 2=0,30m vào một tấm
kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron lần lượt là v1 = 7,31.105m/s và v2 =
4,93.105<sub>m/s. Xác định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại đó. Cho Cho c</sub>
=3.108<sub>m/s, h=6,625.10</sub>-34<sub>Js.</sub>


<b>3.</b> Chiếu một chùm sáng có bước sóng 0,489m lê Catôt của tế bào quang điện bằng kim loại.



Biết hiệu điện thế hãm là 0,39V. Tìm cơng thốt và giới hạn quang điện. Cho c =3.108<sub>m/s, e =1,6.10</sub>
-19<sub>C, m=9,1.10</sub>-31<sub>kg, h=6,625.10</sub>-34<sub>Js.</sub>


<b>4.</b> Cơng thốt của đồng là 4,47eV.
a. Tính giới hạn quang điện của đồng.


b. Chiếu vào một quả cầu bằng đồng cách li các vật khác đồng thời 2 bức xạ 1= 0,14m và


2=0,20 m. Tính điện thế cực đại của quả cầu đạt được. Cho c =3.108m/s, e =1,6.10-19C,
m=9,1.10-31<sub>kg, h=6,625.10</sub>-34<sub>Js.</sub>


<b>5. </b> Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,535m lên một tấm kim loại có cơng thốt A = 3.10-19J.


Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các quang electron rồi cho chúng bày vào từ trường đều theo
hướng vng góc với đường cảm ứng từ. Bíêt bán kính quỹ đạo của các quang electron lớn nhất là R
= 22,75mm. Tìm cảm ứng từ B. Cho c =3.108<sub>m/s. e =1,6.10</sub>-19<sub>C, m = 9,1.10</sub>-31<sub>kg, h=6,625.10</sub>-34<sub>Js.</sub>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>
<b>1.</b> a. Khi catốt bằng kèm thì 01 = <i>m</i> <i>m</i>


<i>A</i>
<i>hc</i>




35
,
0
10



.
8
,
56


10
.
3
.
10
.
626
,
6


20
8
34




 <sub></sub>




>0 nên không xẩy ra hiện
tượng quang điện.


Áp dụng công thức Anhxtanh:


Khi catốt làm bằng kali:


2


2
max
0
02


<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>







  v0max = )


1
1
(
2


02



 
<i>m</i>



<i>hc</i>


v0max = 31 6


8
34


10
1
62
,
0


1
438
,
0


1
10


.
1
,
9


10
.
3


.
10
.
625
,
6
.
2















 (m/s)

5,4.105 m/s


b. Ta có: Ibh = nee 19 16
3


10
.
2


10
.
6
,
1


10
.
2
,
3







 <sub></sub>




<i>e</i>
<i>I</i>
<i>n</i> <i>bh</i>


<i>e</i> hạt


Nếu cường độ chùm bức xạ tăng lên x lần thì số electron thốt ra khỏi catốt trong 1s cúng tăng
lên x lần vì cường độ dịng quang điện bảo hồ tỉ lệ với cường độ chùm sáng chiếu vào và Ibh = nee .



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2
2
1
0
1
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>




 (1)


2
2
2
0
2
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>



 (2)


Từ (1) và (2) ta được:  


2


2
1
1
<i>mv</i>
<i>hc</i>
 2
2
2
2
<i>mv</i>
<i>hc</i>

  <sub></sub>






 1 2


2
2
2
1
1
1
2



<i>v</i>
<i>v</i>
<i>hc</i>


m <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>10</sub> <sub>6</sub> <i>kg</i>


8
34
10
1
3
,
0
1
25
,
0
1
10
).
93
,
4
31
,
7
(
10
.
3


.
10
.
625
,
6
.
2











<sub>9,1.10</sub>-31<sub> kg</sub>


Giới hạn quang điện được tính từ (1)


2
10
.
31
,
7
.


10
.
1
,
9
10
.
25
,
0
10
.
3
.
10
.
625
,
6
10
.
3
.
10
.
625
,
6
2
10

2
31
6
8
34
8
34
2
1
1
0 







<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>



00,36.106<i>m</i>


<b>3.</b> Cơng thốt được tính:


A = 1,6.10 .0,39



10
.
489
,
0
10
.
3
.
10
.
625
,
6 19
6
8
34






 <i>eUh</i>


<i>hc</i>


 (J)

3,44.10


-19<sub>(J)</sub>



Giới hạn quang điện:

<sub></sub>




)


(


10


.


44


,


3


10


.


3


.


10


.


625


,


6


19
8
34
0

<i>m</i>


<i>A</i>


<i>hc</i>



0,58m


4. a. Giới hạn quang điện của đồng được tính:



.
278
,
0
10
.
6
,
1
.
47
,
4
10
.
3
.
10
.
625
,
6
19
8
34


0 <i>m</i> <i>m</i>


<i>A</i>


<i>hc</i>




   <sub></sub> 




b. Khi chiếu vào một quả cầu bằng đồng cách li các vật khác đồng thời 2 bức xạ 1= 0,14m và


2=0,20 m (đều nhỏ hơn 0) nên do hiện tương quang điện electron bứt ra khỏi quả cầu và quả cầu
mang điện dương, do đó nó có một điện thế nào đó. Số electron thốt ra khỏi quả cầu càng nhiều thì
điện thế quả cầu càng tăng. Điện thế tăng đến một giá trị nào đó thì có bao nhiêu electron thốt ra thì
có bấy nhiêu electron quay trở lại quả cầu; ngay cả các electron có vận tốc ban đầu lớn nhất cũng
khơng thốt ra khỏi quả cầu. Khi đó quả cầu có một điện thế VM lớn nhất.


Các electron có vận tốc ban đầu lớn nhất ứng với bức xạ có bước sóng nhỏ nhất nên việc tính
điện thế VM cực đại chỉ cần xét cho 1= 0,14m.


Do đó: eVM= <i>mv</i> <i>hc</i> <i>A</i>




2


2
max
0


 VM =

<sub></sub> <sub></sub>





)


(


47


,


4


10


.


14


,


0


.


10


.


6


,


1


10


.


3


.


10


.


625


,


6


6
19
8

34

<i>V</i>


<i>e</i>


<i>A</i>


<i>e</i>


<i>hc</i>



4,4 (V)


<b>5. </b>Khi electron bày vào từ trường đều với vân tốc v theo phương vng góc với đường cảm ứng từ thì
electron chuyển động trịn đều theo quỹ đạo bán kính r, và lực lorenxơ là lực hướng tâm.


f =evB =


<i>eB</i>
<i>mv</i>
<i>r</i>
<i>r</i>
<i>mv</i>


2
(1)


Từ (1) ta thấy bán kính quỹ đạo lớn nhất ứng với các electron có vân tốc lớn nhất, do đó khi
v=v0max thì bán kính cực đại r = R nên


R =


<i>eB</i>


<i>mv</i><sub>0</sub><sub>max</sub>


 B =
<i>eR</i>
<i>mv</i><sub>0</sub><sub>max</sub>


(2)
Mặt khác:


 <i>m</i>
<i>A</i>
<i>hc</i>
<i>v</i>
<i>mv</i>
<i>A</i>


<i>hc</i> 2 2


2 0max
2


max


0 <sub></sub> <sub></sub> 




 (3)



Từ (2) và (3) ta có: B=


<i>eR</i>
<i>m</i>


<i>m</i>
<i>A</i>
<i>hc</i> 2
2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

B= ( )
10


.
535
,
0
.
10
.
1
,
9


10
.
535
,
0


.
10
.
3
.
2
10
.
3
.
10
.
625
,
6
.
2
10
.
75
,
22
.
10
.
6
,
1


10


.
1
,
9


6
31


6
19


8
34
3


19
31


<i>T</i>

















B

9,9.10-5<sub> (T)</sub>


<b>C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
<b>1. </b>Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:


A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng
thích hợp chiếu vào nó.


B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có các hạt có
vận tốc lớn đạp và nó.


D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có điện trường
mạnh.


<b>2. </b>Trong điều kiện nào thì xẩy ra hiện tượng quang điện?


A. Bước sóng của ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện.
B. Bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện.


C. Bước sóng của ánh sáng kích thích lớn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện.
D. Bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện.


<b>3.</b> Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì


A. tấm kẽm mất dần điện tích dương . B. điện tích tấm kẽm khơng đổi.


C. tấm kẽm trở nên trung hoà điện. D. tấm kẽm mất dần điện tích âm.


<b>4.</b> Chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì


A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Điện tích tấm kẽm khơng đổi.
C. Tấm kẽm mất dần điện tích âm D. Tấm kẽm trung hồ về điện


<b>5.</b> Biểu thức xác định giới hạn quang điện của một kim loại là
A.


<i>A</i>
<i>hc</i>


0


 <sub>. </sub> <sub>B. </sub>


<i>c</i>
<i>hA</i>


0


 .


C.


0



<i>U</i>
<i>hc</i>


 <sub>. </sub> <sub>D. </sub>


<i>c</i>
<i>hU</i>0
0 


 .


<b>6.</b> Bước sóng giới hạn đối với một kim loại là 52000<sub>A. Các electron sẽ được phóng ra nếu kim loại đó</sub>
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc được phát ra từ


A. đèn hồng ngoại 50 w. B. đèn hồng ngoại 10 w.
C. đèn tử ngoại 50 w. D. đèn hồng ngoại 1 w.


<b>7.</b> Trong các trường hợp nào sau đây, electron được gọi là electron quang điện?
A. electron trong dây dẫn điện thông thường .


B. electron bứt ra từ catôt của tế bào quang điện.
C. electron tạo ra trong chất bán dẫn .


D. electron tạo ra khi catơt bị nung nóng.


<b>8.</b> Người ta khơng thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm sáng đơn sắc vào nó là do
A. chùm sáng có cường độ quá nhỏ.


B. kim loại hấp thụ q ít ánh sáng đó.



C. Cơng thốt của electron nhỏ so với năng lượng của phơtơn.
D. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện.


<b>9.</b> Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại phải có
A. cường độ lớn.


B. bước sóng ánh sáng đủ lớn.
C. tần số ánh sáng nhỏ.


D. bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng một giới hạn xác định.


<b>10.</b> Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm . Hiện tượng quang điện sẽ <b>không</b> xảy ra nếu
ánh sáng có bước sóng


A. 0,4 m. B. 0,2 m. C.0,3 m. D.0,1 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

A.Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện ln có giá trị âm khi dịng quang điện
triệt tiêu.


B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang
điện bằng khơng.


C. Cường độ dịng quang điện bão hồ khơng phụ thuộc với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.


<b>12.</b> Cường độ dịng quang điện bảo hoà


A. tỉlệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích
B. tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích


C. tỉ lệ bước sóng ánh sáng chiếu vào catôt.


D. tỉhiệu điện thế giữa anốt và ca tốt.


<b>13.</b> Khi dịng quang điện bảo hồ thì


A. số electron đến anơt bằng số electron thốt ra khỏi catơt trong một giây.
B. số electron đến anôt nhỏ số electron thốt ra khỏi catơt trong một giây.
C. số electron đến anơt lớn số electron thốt ra khỏi catôt trong một giây.
D. số electron đến anôt bằng số photon đập vào catôt trong một giây.


<b>14.</b> Trong hiệu ứng quang điện , năng lượng lớn nhất của các electron quang điện phát ra
A. lớn hơn năng lượng của các phôtôn chiếu tới .


B. bằng năng lượng của các phôtôn chiếu tới.
C. nhỏ hơn năng lượng của các phôtôn chiếu tới.
D. tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới.


<b>15.</b> Phơ tơn có năng lượng lớn hơn nếu nó có


A. bước sóng lớn hơn. B. tần số lớn hơn.
C. biên độ lớn hơn. D. vận tốc lớn hơn.


<b>16.</b> Biết công suất của ánh sáng tới ca tốt tế bào quang điện là P = 2,5W, bước sóng  0,489<i>m</i>. Số


photon tới catôt trong một giây là


A 7,3. 1019<sub>. B. 0,73.10</sub>18<sub>. C. 0,73.10</sub>17<sub>. D. 0,615.10</sub>19


<b>17.</b> Trong thí nghiệm đối với tế bào quang điện khi - Uh <UAK < 0 thì


A. khơng có electron nào đến anơt.


B. số electron đến anơt bằng số electron thốt ra khỏi catôt trong mỗi giây nhưng động năng bé
hơn.


C. số electron đến anơt nhỏ hơn số electron thốt ra khỏi catôt trong mỗi giây.
D. số electron đến anơt lớn hơn số electron thốt ra khỏi catơt trong mỗi giây.


<b>18.</b> Trong thí nghiệm đối với tế bào quang điện khi UAK > 0 thì vận tốc cực đại của các electron khi đến
anôt


A. lớn hơn v0max. B. lớn hơn hoặc bằng v0max.
C. nhỏ hơn v0max. D. nhỏ hơn hoặc bằng v0max.


<b>19.</b> Giá trị hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm đối với tế bào quang điện
A. phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích.


B. phụ thuộc bước sóng ánh sánh kích thích và bản chất kim loại là catơt.
C. phụ thuộc bước sóng ánh sánh kích thích và cường độ chùm sáng kích thích.
D. phụ thuộc bản chất kim loại là catôt và cường độ chùm sáng kích thích.


<b>20.</b> Chiếu đồng thời 3 bức xạ có bước sóng 1 <2 <3 <0 vào một tấm kim loại (0 là giới hạn quang
điện) thì động năng ban đầu cực của các electron quang điện


A. W0đmax =
1




<i>hc</i>



+
2




<i>hc</i>


+
3




<i>hc</i>


-A. B. W0đmax =
2




<i>hc</i>


- A.
C. W0đmax =


3




<i>hc</i>



- A. D. W0đmax =
1




<i>hc</i>


- A.


<b>21.</b> Công thức anhxtanh về hiện tượng quang điện là
A. hf = A +


2


2
max
0


<i>mv</i> <sub>. </sub> <sub>B. hf = A </sub>


-2


2
max
0


<i>mv</i> <sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

C. hf = A +



2


2
max
0


<i>v</i>


. D. hf = A


-2


2
max
0


<i>v</i>


.


<b>22.</b> Khi các phơton có năng lượng hf chiếu vào một tấm nhơm có cơng thốt là A, các electron quang
điện phóng ra có động năng ban đầu cực đại là W . Nếu tần số của bức xạ chiếu tới tăng gấp đơi, thì
động năng cực đại của các electron quang điện là


A. 2W-A. B. 2W + A. C. 2W. D. W.


<b>23.</b> Khi chiếu ánh sáng đơn sắc có tần số f1 vào một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U1.
Nếu chiếu ánh sáng có tần số f2 vào một tế bào quang điện đó thì hiệu điện thế hãm là



A. U1- <i><sub>e</sub></i>(<i>f</i>1 <i>f</i>2)


<i>h</i>


 . B. U1+ <i><sub>e</sub></i>(<i>f</i>1 <i>f</i>2)


<i>h</i>


 .


C. U1- (<i>f</i>2 <i>f</i>1)


<i>e</i>
<i>h</i>


 . D. U1+ (<i>f</i>2 <i>f</i>1)


<i>e</i>
<i>h</i>


 .


<b>24.</b> Động năng ban đầu của các electron quang điện khi thốt ra khỏi catơt có giá trị
A. Wđ =


2


2
max
0



<i>mv</i>


. B. Wđ <


2


2
max
0


<i>mv</i>


.
C.Wđ 


2


2
max
0


<i>mv</i>


. D. Wđ 


2


2
max


0


<i>mv</i>
<b>25.</b> Chỉ ra câu kết luận <b>sai </b>


A. Phơtơn có năng lượng.; B. Phơtơn có động lượng.
C. Phơtơn có kích thước xác định. D. Phơtơn có khối lượng.


<b>26.</b> Trong thời gian 1 phút có 12.106<sub> electron tách ra khỏi catốt của tế bào quang điện về anôt. Biết e =</sub>
1,6.10-19<sub> C. Cường độ dịng quang điện bảo hồ là</sub>


A. 32 mA. B. 0,32 mA. C. 0,032 mA. B.3,2 mA.


<b>27.</b> Cường độ dịng quang điện bão hồ giữa anốt và catốt trong tế bào quang điện là 16A. Cho điện


tích của electron e = 1,6. 10-19<sub>C. Số electron đến được anốt trong một giây là:</sub>
A. 1020 <sub>. </sub> <sub>B. 10</sub>16 <sub>. </sub> <sub>C. 10</sub>13<sub>. </sub> <sub> D.10</sub>14<sub>. </sub>


<b>28.</b> Một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,2.10-6m. Năng lượng của mỗi photon là


A.  = 99,375.10-20J. B.  = 99,375.10-19J.


C.  = 9,9375.10-20J. D.  = 9,9375.10-19J.


<b>29.</b> Giới hạn quang điện của xêdi là 0,66m thì cơng thoát là


A. A = 30,114.10-20<sub>J. B. A = 30,114.10</sub>-19<sub>J.</sub>


C. A = 3,0114.10-20<sub>J. </sub> <sub>D. A = 301,14.10</sub>-19<sub>J.</sub>



<b>30.</b> Công thốt của một kim loại là A = 4,14eV thì giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0 = 0,5m . B.0 = 0,4m.


C.0 = 0,3m . D.0 = 0,6m


<b>31.</b> Giới hạn quang điện của natri là 0,5m. Cơng thốt của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn


quang điện của kẽm là:


A.0.72 m. B.0,36 m. C.0,9 m. D.0,7 m.


<b>32.</b> Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện vomax=6.106m/s thì động năng ban đầu cực đại của
electron quang điện là


A. 3,276.10-17<sub>J.</sub> <sub> B. 1,738.10</sub>-17<sub>J.</sub>
C. 2,73.10-24<sub>J . </sub> <sub> D. 1,638.10</sub>-17<sub>J. </sub>


<b>33.</b> Hiệu điện thế hãm bằng 1,8 V . Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 6,33.1011<sub> m/s. B. 795,59.10</sub>3<sub> m/s.</sub>


C. 3,165.1011<sub>m/s. D. 3,165.10</sub>3<sub> m/s. </sub>


<b>34.</b> Biết vận tốc ban đầu cực đại của các electron bức ra khỏi catốt là v0 = 5.106 m/s. Cho me=9,1.10
-31<sub>kg, q</sub>


e=1,6.10-19C. Để triệt tiêu dòng quang điện thì đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang
điện một hiệu điện thế hãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>35. </b>Chiếu một chùm sáng có bước sóng 0,2m vào ca tốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang



điện 0,4m. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang


điện bằng


A. 4,96875.10-21<sub>J.</sub> <sub>B. 4,96875.10</sub>-20<sub>J</sub>
C. 1,65625.10-19<sub>J. </sub> <sub>D. 1,65625.10</sub>-20<sub>J</sub>


<b>36.</b> Chiếu một bức xạ tử ngoại có bước sóng  = 0,6mvào tế bào quang điện bằng Na có giới hạn


quang điện 0=0,5m. Vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là
A. v0 = 11,45.107m/s. B. v0 = 11,45.106m/s.


C. v0 = 11,45.104m/s. D. v0 = 11,45.105m/s.


<b>37.</b> Tế bào quang điện làm bằng kẽm có giới hạn quang điện 0 = 0,35m. Chiếu 1 bức xạ có bước
sóng  vào tế bào quang điện. Lúc này để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt hiệu điện thế hãm


Uh=2V. Bước sóng của bức xạ chiếu vào là


A. 0,224m. B. 2,24pm. C. 22,4nm. D.0,224m.


<b>38.</b> Chiếu một chùm sáng đơn sắc tần số f vào catốt của một tế bào quang điện, thì hiệu điện thế hãm
có giá trị U. Nếu tăng tần số lên gấp đơi thì hiệu điện thế hãm là


A. 2U. B. U/2. C. 2U+A/e. D. 2(U+A/e).


<b>39.</b> Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 6000Ao<sub> sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong</sub>
10s nếu công suất của đèn là 10W. Biết : h = 6,625.10-34<sub> J.s </sub>


A. 4.1019<sub> phôtôn.</sub> <sub>B. 4.10</sub>20<sub> phôtôn.</sub>



C. 3.1019<sub> phôtôn. D. 3.10</sub>20 <sub> phôtôn. </sub>


<b>40.</b> Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,5m vào bề mặt catốt của tế bào quang điện tạo


ra dịng quang điện bão hồ Ibh =0,32A. Cơng suất bức xạ đập vào catốt là P =1,5 W. Cho biết h =
6,625.10-34<sub> J.s ; c = 3.10</sub>8<sub> m/s : e = 1,6.10</sub>-19<sub>C. Hiệu suất lượng tử là </sub>


A. 52% . B. 63%.
C. 53% . D. 43%.


<b>41. </b>Chiếu lần lượt lên bề mặt Catốt của một tế bào quang điện các bước xạ có bước sóng 0,3m và


0,4m thì thấy độ lớn hiệu điện thế hảm gấp nhau 2 lần. Giới hạn quang điện của kim loại làm Catốt


là:


A. 0,6m. B. 0,55m. C. 0,5m. D. 0,45m.


<b>42. </b>Cho hai chùm bức xạ có cùng cường độ nhưng có bức sóng 1 <2 <0 lần lượt chiếu vào catôt của
một tế bào quang điện. Gọi Uh1 và Uh2 là hiệu điện thế hảm thì


A. Uh1  Uh2. B. Uh1 > Uh2.
C. Uh1 < Uh2. D. Uh1 = Uh2.


<b>43. </b>Chiếu lần lượt lên bề mặt Catốt của một tến bào quang điện các bước xạ có bước sóng 0,3m và


0,4m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại gấp nhau 2 lần. Giới hạn quang điện của kim loại làm Catốt là:


A. 0,65m. B. 0,76m. C. 0,45m. D. 0,55m



<b>44. </b>Chiếu một chùm sáng có bước sóng 0,2m vào ca tốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang


điện 0,4m. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s. Để dịng quang điện ln bằng 0 thì


A. UAK 1,55V. B. UAK  -1,55V.
C. UAK = 1,55V. D. UAK = -1,55V.


<b>45.</b> Hai hạt electron bay vào một từ trường đều theo phương vng góc với đường sức từ với tỉ số vận
tốc là v1/v2 = 1 /3, thì tỉ số bán kính của hai quỹ đạo R1/R2 bằng


A. 3/1. B. 1/3. C. 2/1. D. 1/2.


<b>46.</b> Chiếu bức xạ điện thừ có bức sóng vào bề mặt kim loại có giới hạn quang điện 0 = 2. Tách lấy
một chùm electron cho bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B theo phương vng góc với đường sức
từ. Bán kính lớn nhất của quỹ đạo electron chuyển động trong từ trường là


A. R =



<i>mhc</i>
<i>eB</i>


1


. B. R =



<i>mhc</i>
<i>eB</i>



2
1


.
C. R =



<i>m</i>


<i>hc</i>
<i>eB</i>


1


. D. R =



<i>m</i>
<i>hc</i>
<i>eB</i> 2


1


.


<b>47.</b> Trong một ống Rơn ghen, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK. Bỏ qua vận tốc ban đầu của các
electron khi thốt ra khỏi catơt thì động năng của các electron khi đến đối catôt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

A. W = eU2



AK. B. W =
2
1


eUAK.
C. W = 2eUAK. D. W = eUAK.


<b>48.</b> Trong một ống Rơn ghen, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK = 2.104V.


Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi thốt ra khỏi catơt thì tần số cực đại của tia X do ống phát
ra là


A. 4,8.1017<sub>Hz. </sub> <sub>B. 4,2.10</sub>18<sub>Hz. </sub>
C. 4,8.1018<sub>Hz. </sub> <sub>D. 4,2.10</sub>17<sub>Hz. </sub>


<b>49.</b> Quang dẫn là


A. hiện tượng giảm điện trở suất của chất bán dẫn khi được chiều sáng.
B. hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng;


C. là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
D.Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.


<b>50.</b> Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. hố năng biến thành điện năng.
B.cơ năng biến thành điện năng.


C. nhiệt năng biến thành điện năng.
D. quang năng biến thành điện năng.



<b>51. </b>Khi pin quang điện tao ra dịng điện trong mạch thì điều nào sau đây là <b>sai</b>?
A. Quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.


B. Dòng điện chạy qua nguồn theo chiều từ bán dẩn p sang bán dẩn n.
C. Dòng điện ở mạch ngồi có chiều từ bán dẩn p sang bán dẩn n.
D. Dịng electron ở mạch ngồi có chiều từ bán dẩn n sang bán dẩn p.


<b>52.</b> Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng


A. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng .
B. giải phóng electron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.


C. tạo thành các electron dẫn và lổ trống trong chất bán dẫn do tác dụng của ánh sáng thích hợp.
D. giải phóng electron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn.


<b>53.</b> Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng
A.Hiện tượng quang điện.


B.Hiện tượng quang điện trong.
C.Hiện tượng quang dẫn.


D.Hiện tượng phát quang của các chất rắn.


<b>54.</b> Chiếu hai bức xạ có tần số f1= 4.1014Hz và f2= 12.1014Hz vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện
0,35m thì


A. cả 2 bức xạ đều gây ra hiện tượng quang điện.
B. Chỉ có bức xạ f2 gây ra hiện tượng quang điện.
C. Chỉ có bức xạ f1 gây ra hiện tượng quang điện.


D. cả 2 bức xạ đều không gây ra hiện tượng quang điện.


<b>ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án Câu</b> <b>Đáp án Câu</b> <b>Đáp án Câu</b> <b>Đáp án Câu</b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b> <b>A</b> <b>12</b> <b>B</b> <b>23</b> <b>D</b> <b>34</b> <b>A</b> <b>45</b> <b>B</b>


<b>2</b> <b>D</b> <b>13</b> <b>A</b> <b>24</b> <b>C</b> <b>35</b> <b>C</b> <b>46</b> <b>A</b>


<b>3</b> <b>B</b> <b>14</b> <b>C</b> <b>25</b> <b>C</b> <b>36</b> <b>D</b> <b>47</b> <b>D</b>


<b>4</b> <b>C</b> <b>15</b> <b>B</b> <b>26</b> <b>B</b> <b>37</b> <b>A</b> <b>48</b> <b>C</b>


<b>5</b> <b>A</b> <b>16</b> <b>D</b> <b>27</b> <b>D</b> <b>38</b> <b>B</b> <b>49</b> <b>A</b>


<b>6</b> <b>C</b> <b>17</b> <b>C</b> <b>28</b> <b>A</b> <b>39</b> <b>D</b> <b>50</b> <b>D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>8</b> <b>D</b> <b>19</b> <b>B</b> <b>30</b> <b>C</b> <b>41</b> <b>A</b> <b>52</b> <b>C</b>


<b>9</b> <b>D</b> <b>20</b> <b>D</b> <b>31</b> <b>B</b> <b>42</b> <b>B</b> <b>53</b> <b>C</b>


<b>10</b> <b>A</b> <b>21</b> <b>A</b> <b>32</b> <b>D</b> <b>43</b> <b>C</b> <b>54</b> <b>B</b>


<b>11</b> <b>C</b> <b>22</b> <b>B</b> <b>33</b> <b>B</b> <b>44</b> <b>B</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHỌN ĐÁP ÁN</b>


<b>1. </b>Phát biểu đúng là: hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có
ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.



<b>2. </b>Để xẩy ra hiện tượng quang điện, cần điều kiện: bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn hoặc
bằng giới hạn quang điện.


<b>3.</b> Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kẽm nên khi chiếu vào tấm kẽm
không làm cho các electron bật ra khỏi bề mặt kẽm vì vậy điện tích tấm kẽm khơng đổi.


<b>4.</b> Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kẽm nên khi chiếu vào tấm kẽm sẽ làm
cho các electron bật ra khỏi bề mặt kẽm vì vậy tấm kẽm mất dần điện tích âm.


<b>5.</b> Biểu thức xác định giới hạn quang điện của một kim loại là


<i>A</i>
<i>hc</i>


0


 .


<b>6.</b> Bức xạ tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 5200A0<sub> nên gây được hiện tương quang điện, bức xạ hồng</sub>
ngoại có bước sóng lớn hơn 5200A0<sub> nên khơng gây được hiện tương quang điện dù có cơng suất lớn. </sub>


<b>7.</b> electrôn bứt ra từ catốt của tế bào quang điện được gọi là electrôn quang điện.


<b>8.</b> Khi chiếu ánh sáng vào tấm kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện thì mới
gây được hiện quang điện, cịn nếu bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện thì khơng
làm electron bật ra khỏi mặt kim loại .


<b>9.</b> Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn hoặc bằng


một giới hạn xác định.


<b>10.</b> Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kẽm nên khi chiếu vào kẽm
không gây ra hiện tương quang điện (0,4m thuộc miền ánh sáng trông thấy).


<b>11.</b> Theo định luật quang điện thứ hai thì cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ với cường độ chùm
ánh sáng kích thích nên nói: "Cường độ dịng quang điện bão hồ khơng phụ thuộc với cường độ chùm
ánh sáng kích thích“ là sai.


<b>12.</b> Cường độ dịng quang điện bảo hồ tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.


<b>13.</b> Khi dịng quang điện bảo hồ thì có bao nhiêu electron thốt ra khỏi catơt thì có bấy nhiêu electron
đi về anơt do đó: số electron đến anơt bằng số electron thốt ra khỏi catơt trong một giây.


<b>14.</b> Trong hiệu ứng quang điện động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện W0đmax =
1




<i>hc</i>



-A <


1




<i>hc</i>



là năng lượng của phôtôn chiếu tới.


<b>15.</b> Năng lượng của phôtôn  =hf tỉ lệ với f, nên tần số lớn thì năng lượng lớn.


<b>16.</b> Số photon tới catôt trong một giây là: N =  
<i>hc</i>
<i>P</i>


<i>P</i> 


 0,615.10


19<sub>hạt</sub>


<b>17.</b> Trong thí nghiệm đối với tế bào quang điện khi - Uh <UAK < 0 thì một số electron có vân tốc lớn
vẫn đến được anơt, số cịn lại bị lực điện trường đẩy về catôt nên số electron đến anôt nhỏ hơn số
electron thốt ra khỏi catơt trong mỗi giây.


<b>18.</b> Trong thí nghiệm đối với tế bào quang điện khi UAK > 0, khi thốt ra khỏi catơt các electron quang
điện được tăng tốc bởi điện trường nên những electron có vận tốc ban đầu là v0max khi thốt ra khỏi
catơt đi đến anơt sẽ có vận tốc lớn hơn v0max.


thì vận tốc cực đại của các electron khi đến anôt


<b>19.</b> Hiệu điện thế hãm phụ thuộc động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện nên phụ thuộc
bước sóng ánh sánh kích thích và bản chất kim loại là catôt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>20.</b> Chiếu đồng thời 3 bức xạ có bước sóng 1 <2 <3 <0 vào một tấm kim loại (0 là giới hạn quang
điện) thì pho tơn ứng với bức xạ 1 có năng lượng lớn nhất nên động năng ban đầu cực đại của các
electron quang điện ứng bức xạ 1 là lớn nhất nên : W0đmax =



1




<i>hc</i>


- A.


<b>21.</b> Công thức anhxtanh về hiện tượng quang điện là: hf = A +


2
2
max
0
<i>mv</i>
.


<b>22.</b> Ta có: hf = A + W


Nếu f’ = 2f thì : hf’ = A + W’  2 (A + W) = A + W’  W’ = 2W + A.


<b>23.</b> Ta có:


hf1 = A + eU1 và hf2 = A + eU2


 hf1 - eU1 = hf2 - eU2 U2 = U1+ (<i>f</i>2 <i>f</i>1)


<i>e</i>
<i>h</i>



 .


<b>24.</b> Các electron khi thốt ra khỏi catơt có vân tốc từ 0 đến v0max nên động năng ban đầu của các
electron quang điện có động năng từ 0 đến


2


2
max
0


<i>mv</i>


Wđ 


2
2
max
0
<i>mv</i>
.


<b>25.</b> Phơtơn có năng lượng, có động lượng, có khối lượng nhưng khơng có kích thước xác định.


<b>26.</b> Ibh = ne = 19<i>A</i>
6
10
.
6


,
1
.
60
10
.
12
0,32 mA.


<b>27.</b> n = 
<i>e</i>
<i>I</i>


1014<sub>. </sub>


<b>28.</b>  =


<i>hc</i>


= 99,375.10-20<sub>J.</sub>


<b>29.</b> A =
0




<i>hc</i>


=30,114.10-20<sub>J. </sub>



<b>30.</b>  


<i>A</i>
<i>hc</i>


0


 0,3m


<b>31.</b> AZn = 1,5ANa    


5
,
1
5
,
1 0
0
0
0
<i>Na</i>
<i>Zn</i>
<i>Na</i>
<i>Zn</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i> 




 0,36 m.


<b>32.</b> W0đmax = 


2


2
max
0


<i>mv</i>


1,638.10-17<sub>J. </sub>


<b>33.</b> eUh =


2
2
max
0
<i>mv</i>
  
<i>m</i>
<i>eU</i>


<i>v</i> 2 <i>h</i>


max


0 795,59.103 m/s.



<b>34.</b> eUh =


2


2
max
0


<i>mv</i>


Uh = 


<i>e</i>
<i>mv</i>


2


2
max


0 <sub> 71V. </sub>


<b>35. </b>Ta thấy 0 = 2 











 0 W0dmax W0dmax 2
<i>hc</i>
<i>hc</i>


<i>hc</i>


1,65625.10-19<sub>J. </sub>


<b>36.</b> <sub></sub> 













0
0dmax
2
0max
0
1


1
2
v
2
mv



 <i>m</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>


11,45.105<sub>m/s.</sub>


<b>37.</b>     <sub></sub> 


<i>h</i>
<i>h</i>
<i>eU</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>
<i>eU</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>
0
0





 0,224m.


<b>38.</b> Ta có: hf = A + eU


h.2f = A + eU’ U’ = 2U+A/e.


<b>39.</b> P = N =


<i>hc</i>


<i>N</i> trong đó n là số phơtơn đèn phát trong 1s.
Số phôtôn phát ra trong t = 10s là: N = N.t = t 


<i>hc</i>
<i>P</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>40.</b> Gọi n và N là số electron thốt ra khỏi catơt và số phơtơn đập vào catơt trong một giây thì hiệu
suất lượng tử: H =


<i>N</i>
<i>n</i>


Với Ibh = ne và P = N =




<i>hc</i>



<i>N</i>  H = 




<i>eP</i>
<i>Ihc</i>


53% .


<b>41. </b>Do 1 < 2 nên theo đề ra Uh1= 2Uh2
1
0
1
<i>h</i>
<i>eU</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>




 = 0 2


2<i>eUh</i>


<i>hc</i>


 (1)



2
0


2


2
2


2<i>hc</i>  <i>hc</i>  <i>eU<sub>h</sub></i>




 (2)


từ (1) và (2) ta có:


2
1
2
1
0
0
1
2 2
1
1
2









      =0,6m.


<b>42. </b>A = 1
1


<i>h</i>


<i>eU</i>
<i>hc</i>




 = 2 2


<i>h</i>


<i>eU</i>
<i>hc</i>




 Do 1 <2 nên Uh1 > Uh2.


<b>43. </b>Do 1 < 2 nên theo đề ra v01= v02



2
2
01
0
1
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>




 = 4 2


2
02
0
<i>mv</i>
<i>hc</i>


 (1)


2
4
4
4
2
02
0


2
<i>mv</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>



 (2)


Từ (1) và (2) ta có:    <sub>0</sub> 


0
1
2
3
1
4




 0,45m.


<b>44. </b> <sub></sub>














0
0
1
1



 <i>e</i>
<i>hc</i>
<i>U</i>
<i>eU</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>
<i>h</i>
<i>h</i> 1,55V


Khi UAK  -1,55V thì i = 0.


<b>45.</b> Lực loren tác dụng lên electron có vận tốc v1 là: f1 = ev1B =


<i>eB</i>
<i>mv</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>mv</i> 1
1
1
2


1 <sub></sub> <sub></sub>


Lực loren tác dụng lên electron có vận tốc v2 là:
f2 = ev2B =


<i>eB</i>
<i>mv</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>mv</i> 2
2
2
2
2



Do đó: R1/R2 = v1/v2 = 1 /3


<b>46.</b> Do 0 = 2





 <i>m</i>


<i>hc</i>
<i>v</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>






 <sub>0</sub><sub>max</sub>


2
0max
2


0max


0 2 2


mv
2
mv



<i>eB</i>
<i>mv</i>
<i>R</i> 0max




<i>mhc</i>
<i>eB</i>


1


.


<b>47.</b> A = 
2


2


<i>mv</i>


eUAK.


<b>48.</b> Năng lượng của phôtôn tia X:


 =hf


2
2


<i>mv</i>


 = eUAK f


<i>h</i>


<i>eU<sub>AK</sub></i>


 fmax


<i>h</i>
<i>eU<sub>AK</sub></i>


 = 4,8.1018<sub>Hz. </sub>


<b>49.</b> Quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở suất của chất bán dẫn khi được chiều sáng.


<b>50.</b> Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng biến thành điện năng.


<b>51. </b>Khi pin quang điện tao ra dịng điện trong mạch thì dịng electron chuyển từ bán dẫn p sang n ở
trong nguồn và ngược lại ở mạch ngồi (dịng điện có chiều ngược lại) nên nói : dòng điện chạy qua
nguồn theo chiều từ bán dẩn p sang bán dẩn n là không đúng.


<b>52.</b> Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lổ trống trong chất bán
dẫn do tác dụng của ánh sáng thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>53.</b> Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng hiện tượng quang dẫn.


<b>54.</b> Ta có : 0


1


1 0,75 


   <i>m</i>



<i>f</i>
<i>c</i>


0
2


2 0,25 


   <i>m</i>


<i>f</i>
<i>c</i>


Do đó chỉ có bức xạ f2 gây ra hiện tượng quang điện.


<b>2.1. MẨU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA HIĐRÔ. HẤP THỤ VÀ</b>
<b>PHẢN XẠ LỌC LỰA. SỰ PHÁT QUANG. </b>


<b>A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>
<b>1. Các tiên đề của Bo</b>


<i><b>a. Tiên đề về trạng thái dừng:</b></i>


Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái dừng có năng lượng xác định. Khi ở trạng thái dừng,
nguyên tử không bức xạ.


<i><b>b. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng nguyên tử:</b></i>


Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng
Em<En thì ngun tử phát ra một phơtơn có tần số f được xác định bởi: En -Em = hf.



Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng Em mà hấp thụ được một phơtơn có tần số hf =
En -Em thì nó chuyển lên trạng thái En.


Mẫu nguyên tử Bo giải thích được cấu tạo của quang phổ vạch của hiđrơ nhưng khơng giải thích
được cấu tạo của các nguyên tử phức tạp hơn.


<b>2. Quang phổ vạch của hiđrô</b>


Quang phổ vạch của hiđrô gồm 3 dãy: Lai man (nằm trong vùng tử ngoại), Banme (có một phần
nằm trong vùng ánh sáng trơng thấy gồm 4 vạch: đỏ, lam, chàm, tím) và dãy Pasen (nằm trong vùng
hồng ngoại).


<b>3. Hấp thụ và phản xạ lọc lựa của ánh sáng</b>


- Màu sắc các vật phụ thuộc vào sự hấp thụ lọc lựa và phản xạ lọc lựa của vật (phản xạ lọc lựa
của chất cấu tạo nên vật hoặc lớp chất phủ lên bề mặt vật) đối với ánh sáng chiếu vào vật.


- Định luật vầ sự hấp thụ ánh sáng: Cường độ I của chùm sáng đơn sắc khi đi qua môi trường
hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ của độ dài d của đường truyền tia sáng: I =I0e-αd


<b>4. Sự phát quang</b>


- Sự phát quang là sự phát ra bức xạ điện từ trong miền ánh sáng trông thấy ở một số chất khi
hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó. Mỗi chất phát quang có một quang phổ đắc trưng riêng của
nó. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài một khoảng thời gian
nào đó, rồi mới ngừng hẳn.


- Trong hiện tượng quang phát quang, bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn
bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.



<b>4. Laze</b>


Tia laze là ánh sáng kếp hợp có độ đơn sắc rất cao. Chùm laze có tính định hướng cao, có
cường độ lớn.


<b>B. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN</b>


<b>Dạng 1: Tính bước sóng và năng lượng trong ngun tử Hidrô.</b>


<i><b>Phương pháp giải: </b></i>


- Sử dụng công thức hf =




<i>hc</i>


=En-Em.


(Do <i>E</i> 0 nên năng lượng ở các mức khác nhỏ hơn 0)


- Liên hệ bước sóng khi nguyên tử chuyễn giữa 3 mức năng lượng A, B, C
:


1




<i>hc</i>



=EA-EC = EA-EB+ EB-EC =
2




<i>hc</i>


+
3




<i>hc</i>


A
B
C
<sub>1</sub> <sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1
1


 = 2


1


 + 3


1





<b>Ví dụ 1:</b> Cho ba vạch có bước sóng dài nhất trong 3 dãy của quang phổ hiđrô là 1L=0,1216m
(dãy Laiman), 1B=0,6563m (dãy Banme), 1P=1,8751m (dãy Pasen).


a. Có thể tìm được những bức xạ của các vạch nào khác.


b. Cho biết năng lượng cần tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử Hiđrô từ trạng thái cơ bản
là 13,6eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen. Cho c =3.108<sub>m/s,</sub>
h=6,625.10-34<sub>Js.</sub>


<b>Giải</b>


a. Từ 1P và 1B ta tìm được 2B do nguyên tử hiđrô chuyển từ mức N về mức L (dãy Banme) như sau:


<i>B</i>
<i>P</i>
<i>L</i>
<i>M</i>
<i>M</i>
<i>N</i>
<i>L</i>
<i>N</i>
<i>B</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>


<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>
1
1


2  


        




<i>B</i>
<i>P</i>
<i>B</i> 1 1
2
1
1
1


  





<i>m</i>


<i>P</i>
<i>B</i>

<i>P</i>
<i>B</i>
<i>B</i>







8751


,1


6563


,


0


8751


,1


.


6563


,


0


1
1
1
1


2 0,4862 m


Tương tự:


Từ 1L và 1B ta tìm được 2L do nguyên tử hiđrô chuyển từ mức M về mức K (dãy Laiman):







<i>m</i>


<i>L</i>
<i>B</i>
<i>L</i>
<i>B</i>
<i>L</i>







1216


,


0


6563


,


0


1216


,


0


.


6563


,


0


1
1

1
1


2 0,1026 m


Từ 1L và 2B ta tìm được 3L do nguyên tử hiđrô chuyển từ mức N về mức K (dãy Laiman):






<i>m</i>


<i>L</i>
<i>B</i>
<i>L</i>
<i>B</i>
<i>L</i>







1216


,


0


4862


,


0


1216


,



0


.


4862


,


0


1
2
1
2


3 0,0973 m


b. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là do nguyên tử hiđrô chuuyển từ  về


mức M.


Ta có <i>M</i> <i>M</i>


<i>p</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>



 
min


 do E = 0.



Theo đề ra: E - EK = 13,6eV hay EK = - 13,6eV
Mặt khác: EM - EK =


<i>L</i>


<i>hc</i>


2


  EM = EK + <i>L</i>


<i>hc</i>


2




Từ đó :


<i>L</i>
<i>K</i>
<i>M</i>
<i>p</i>
<i>hc</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>
2
min 


   


pmin =


)
(
10
.
1026
,
0
10
.
3
.
10
.
625
,
6
10
.
6
,
1
.
6
,
13
10


.
3
.
10
.
625
,
6
6
8
34
19
8
34
2
<i>m</i>
<i>hc</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>
<i>L</i>
<i>K</i> <sub></sub>








pmin

0,832m.


<b>Ví dụ 2:</b> Chiếu một chùm sáng đơn sắc vng góc với một tấm thuỷ tinh dày 4mm. người ta
thấy cường độ chùm tia ló chỉ bằng 0,8 cường độ chùm tia tới. Tính hệ số hấp thụ của thuỷ tinh đối với
ánh sáng này. Cho rằng hệ số phản xạ của ánh sáng ở mặt trước và mặt sau đều bằng 0,04.


<b>Giải: </b>


Gọi I0 là cường độ của chùm sáng ở mặt trước tấm thuỷ tinh.


Vì có 4% ánh sáng bị phản xạ , nên cường độ chùm sáng đi vào tấm thuỷ tinh còn lại là :
I1=0,96I0


GV: LÊ VĂN LONG

47


L
K
MN

1P

1L
<sub>1B</sub>
<sub>2L</sub>


3L 2B


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Sau khi đi hết chiều dày d của tấm thuỷ tinh, cường độ của chùm sáng khi đến mặt sau của tấm
thuỷ tinh là: I2 = I1e-αd = 0,96I0e-αd



Do lại có 4% ánh sáng bị phản xạ ở mặt sau của tấm thuỷ tinh. Cường độ chùm sáng ló ra khỏi
tấm thuỷ tinh chỉ cịn bằng 0,96I2.


I3 = 0,96I2=(0,96)2I0e-αd


Theo đề ra: I3= 0,8I0 = (0,96)2I0e-αd
e-αd <sub>= </sub> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>868</sub>


96
,
0


8
,
0


2 


- αd = -0,14145 <sub>3</sub> 1 35,4 1


10
.
4


14145
,


0  


 



 <i>m</i> <i>m</i>




<b>Ví dụ 3:</b> Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,3m vào một chất thì thấy chất đó phát


ra ánh sáng có bước sóng 0,5m. Cho rằng cơng suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công


suất chùm sáng kính thích. Hãy tính xem một photon ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu photon
ánh sáng kích thích.


<b>Giải</b>


Gọi W0 là cơng suất, 0 là năng lưọng của photon và 0 là bước sóng của chùm sáng kích thích.
Số photon của ánh sáng kích thích đến chất phát quang trong 1 giây là:


n0 =


<i>hc</i>


0
0
0


0 W


W 


 



Gọi W là công suất,  là năng lưọng của photon và là bước sóng của chùm sáng phát quang. Số


photon của ánh sáng phát quang trong 1 giây là:
n =


<i>hc</i>



W
W




Theo đề ra: W=0,01W0 , suy ra: n =


<i>hc</i>




0


W
01
,
0


Số phơtơn của ánh sáng kích thích ứng với một photon ánh sáng phát quang là:



N = 60


5
,
0
.
01
,
0


3
,
0
01


,
0


0


0 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





<i>n</i>
<i>n</i>


<b>MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>



<b>1. </b>Biết bước sóng của bốn vạch trong dãy Banme là vạch đỏ Hα :1b = 0,6563m,


vạch lam H: 2b = 0,4861m, vạch chàm H: 3b = 0,4340m, vạch tím H :4b = 0,4102m. Hãy tính
bước sóng của 3 vạch quang phổ trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại.


<b>2. </b>Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử Hiđrô là 1L=0,122m ,


2L=0,103m . Biết năng lượng ở trạng thái kích thích thứ 2 là -1,51eV.
a. Tìm bước sóng của vạch H.


b. Tìm mức năng lượng ở trạng thái cơ bản.


<b>3.</b> Để ion hoá nguyên tử Hiđrơ, người ta cần một năng lượng 13,6eV. Tính bước sóng ngắn nhất của
vạch quang phổ có thể có được của dãy Laiman.


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LUYỆN TẬP</b>


<b>1.</b> Từ 1b , 2b ta tìm được 1p do nguyên tử hiđrô chuyển từ mức N về mức M (dãy Pasen) như sau:


<i>b</i>
<i>p</i>
<i>L</i>
<i>M</i>
<i>M</i>
<i>N</i>
<i>L</i>
<i>N</i>
<i>b</i>


<i>hc</i>


<i>hc</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>


1
1


2  


        




<i>b</i>
<i>p</i>
<i>b</i> 1 1
2


1
1
1






  


GV: LÊ VĂN LONG

48


<sub>1P</sub>


<sub>1b</sub>
<sub>2P</sub>
<sub>3p</sub>


<sub>2b</sub>


L
O


M
N
P
<sub>3b</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>





<i>m</i>


<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>

<i>b</i>
<i>p</i>







4861


,


0


6563


,


0


4861


,


0


.


6563


,


0


2
1
2
1


1 1,8744 m


Tương tự:


- Từ 1b , 3b ta tìm được 2p do nguyên tử hiđrô chuyển từ mức O về mức M (dãy Pasen):







<i>m</i>


<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>p</i>







4340


,


0


6563


,


0


4340


,


0


.


6563


,


0


3

1
3
1


2 1,2811 m


- Từ 1b , 4b ta tìm được 3p do nguyên tử hiđrô chuyển từ mức P về mức M (dãy Pasen):






<i>m</i>


<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>p</i>







4102


,


0


6563


,


0


4102



,


0


.


6563


,


0


4
1
4
1


3 1,0939 m


<b>2.</b> a. Ta có :


<i>B</i>
<i>L</i>
<i>K</i>
<i>L</i>
<i>L</i>
<i>M</i>
<i>K</i>
<i>M</i>
<i>L</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>


<i>E</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>
1
1


2  


        




<i>B</i>
<i>L</i>
<i>L</i> 1 1
2
1
1
1


  





<i>m</i>


<i>L</i>
<i>L</i>
<i>L</i>

<i>L</i>
<i>B</i>







103


,


0


122


,


0


103


,


0


.


122


,


0


2
1
2
1


1 0,661 m


Bước sóng của vạch H là 0,661 m


b. Mức năng lượng ở trạng thái cơ bản EK được tính:


Từ  <i>M</i>  <i>K</i> 


<i>L</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>
2

6
8
34
19


2 0,103.10


10
.
3
.
10
.
625
,
6
10
.
6
,
1
.


51
,
1 <sub></sub>







<i>L</i>
<i>M</i>
<i>K</i>
<i>hc</i>
<i>E</i>
<i>E</i>


 (J)


EK

-21,71.10-19 (J) =-13,57eV


<b>3.</b> Năng lượng ion háo nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa electron từ quỹ đạo K lên quỹ
đạo ngồi cùng; nó đúng bằng năng lượng của photon do nguyên tử hiđrô phát ra khi electron chuyển
từ quỹ đạo ngồi cùng vào quỹ đạo K.


Do đó: W 13,6ev
min








<i>hc</i>


min = <i>m</i> <i>m</i>


<i>hc</i>

09134
,
0
)
(
10
.
6
,
1
.
6
,
13
10
.
3
.
10
.
625


,
6
W 19
8
34

 <sub></sub>


<b>C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
<b>1.</b> Mẫu nguyên tử Bo <b>khác</b> mẫu ngun tử Rơ-dơ-pho ở


A. mơ hình ngun tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
C. trạng thái có năng lượng xác định.


D. biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.


<b>2.</b> Trạng thái dừng là


A. trạng thái có năng lượng xác định


B. trạng thái mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó.
C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử khơng đổi.


D. trạng thái trong đó ngun tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ.


<b>3.</b> Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức
A. rn = r0n2. B. rn = r0n. C. rn = r02n2. D. rn = r02n.



<b>4.</b> Khi ở trạng thái dừng thì ngun tử


A. có bức xạ và khơng hấp thụ năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

B. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
C. không bức xạ và có thể hấp thụ năng lượng.
D. có bức xạ và có thể hấp thụ năng lượng.


<b>5.</b> Gọi EN, EM, EO là năng lượng trong các trạng thái dừng N, M, O của ngun tử hiđrơ thì
A. EN >EM > EO . B. EM>EN > EO .


C. EO > EN >EM . D. EN >EO> EM.


<b>6.</b> Chọn câu đúng.


A. Vạch có bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng tử ngoại.


B. Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy .
C. Các vạch quang phổ trong dãy Laiman, Banme, Pasen hoàn tồn nằm trong các vùng ánh
sáng nhìn thấy khác nhau.


D. Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng ngoại.


<b>7.</b> Dãy Laiman thuộc vùng


A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy.
D. một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.


<b>8.</b> Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563m là vạch thuộc dãy nào.



A.Laiman B. Banme hoặc Pasen
C. Pasen D. Banme.


<b>9. </b>Dãy banme trong quang phổ của nguyên tử hiđrô là do các electron chuyển từ các quỹ đạo cao hơn
về quỹ đạo


A. K. B. L. C. M. D. N.


<b>10. </b>Vạch H trong quang phổ hiđrô do các electron chuyển từ quỹ đạo
A. M về L. B. Từ L về K.


C. Từ N về M. D. Từ O về N.


<b>11.</b> Trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô là trạng thái N, thì số vạch quang phổ phát
xạ của ngun tử hiđrơ lơn nhất mà ngưịi ta có thể thu được là


A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.


<b>12.</b> Trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô để chỉ thu được 9 vạch quang phổ phát xạ
là trạng thái


A. P B. N. C. M. D. O.


<b>13.</b> Biết bước sóng của 4 vạch Hα , H , H và H thì ta có thể xác định được bước sóng của
A. 3 vạch trong dãy Pasen. B. 2 vạch trong dãy Pasen.


C. 4 vạch trong dãy Pasen. D. 1 vạch trong dãy Pasen.


<b>14.</b> Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman trong quang phổ hyđrơlà 1=0,1216



m và 2=0,1026 m . Bước sóng của vạch đỏ H có giá trị:
A. 0,6577m B. 0,6569m


C. 0,6566m D. 0,6568m


<b>15. </b>Biết bước sóng của vạch đỏ (H ) và vạch lam (H) lần lượt là 0,656m và 0,486m. Bước sóng
dài nhất trong dãy Pasen là:


A. 0,571m. B. 1,142m. C. 0,170m. D. 1,875m.


<b>16. </b>Biết bước sóng dài nhất trong dãy Banme và dãy Pasen là 0,656m và 1,875m, vạch lam (H)
trong dãy Banme có bước sóng bằng:


A. 2,531m. B. 0,486m. C. 1,219m. D. 0,451m.


<b>17.</b> Cho bước sóng 1=0,1216 m của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo
L về quỹ đạo K. Hiệu mức năng lượng giữa quỹ đạo L với quỹ đạo K là:


A. 16,34.1018<sub> J. </sub> <sub> B. 1,634.10</sub>-18<sub> J . </sub>
C. 1,634.10-17<sub>J . D. 16,34.10</sub>17<sub>J</sub>


<b>18.</b> Biết bước sóng nhỏ nhất trong dãy Pasen của nguyên tử hiđrô là 0,832m. Năng lượng ở trạng thái


kích thích thứ hai là


A. -1,493eV. B. -14,93eV. C. 1,493eV. D. 14,93eV.


<b>19.</b> Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

C. môi trường vật chất làm giảm cường độ chùm sáng truyền qua nó.


D. mơi trường vật chất làm thay đổi bước sóng chùm sáng truyền qua nó.


<b>20.</b> Hệ số hấp thụ của mơi trường


A. phụ thuộc chất cấu tạo nên môi trường và khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng .
B. khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng và chất cấu tạo nên môi trường.


C. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng và khơng phụ thuộc chất cấu tạo nên môi trường.
D. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng và chất cấu tạo nên mơi trường.


<b>21.</b> Tấm kính đỏ


A. hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ. B. hấp thụ ít ánh sáng đỏ.
C. khơng hấp thụ ánh sáng xanh. D. ít hấp thụ ánh sáng xanh.


<b>22.</b> Cường độ chùm sáng khi truyền qua môi trường giảm


A. theo quy luật hàm mũ của độ dài đường truyền của tia sáng.
B. tỉ lệ nghịch với chiều dài đường truyền của tia sáng.


C. tỉ lệ nghịch với bình phương chiều dài đường truyền của tia sáng.


D. theo quy luật hàm mũ của bình phương độ dài đường truyền của tia sáng.


<b>23.</b> Khả năng phản xạ ánh sáng của các vật


A. không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào và chất cấu tạo nên bề mặt vật.


B. phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào và không phụ thuộc chất cấu tạo nên bề mặt vật.
C. không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào mà chỉ phụ thuộc chất cấu tạo nên bề mặt


vật.


D. phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào và chất cấu tạo nên bề mặt vật.


<b>24.</b> Khi chiếu ánh sáng mặt trời thì người ta thấy lá cây có màu xanh, khi chỉ chiếu ánh sáng đỏ vào là
thì thấy nó có


A. màu xanh. B. màu đỏ.


C. màu đen. D. màu đỏ trộn với màu xanh


<b>25.</b> Nếu bỏ qua hiện tượng phản xạ, để cường độ chùm sáng đơn sắc qua tấm thuỷ tinh dày d là I =
I0/e thì


A. d = . B. d = -1 . C. d = ln. D. d = ln(1/).


<b>26.</b> Sự phát sáng của nguồn nào sau đây là sự phát quang?
A. Bóng đén điện. B. Mặt trời.


C. Hòn than hồng. D. Sự phát sáng của con đom đóm.


<b>27.</b> Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5m. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có


bước song nào dưới đây thì nó sẽ <b>khơng</b> phát quang?


A. 0,55 m. B. 0,4 m. C. 0, 45m. D. 0, 3m.


<b>28.</b> Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng lam. Bức xạ khi chiếu vào chất đó có khả năng
gây phát quang có màu



A. cam. B. vàng. C. chàm. D. lục.


<b>29.</b> Tìm câu đúng.


A. Bức xạ phát quang của các chất có quang phổ đặc trưng riêng cho nó.


B. Bức xạ phát quang của các chất khơng có quang phổ đặc trưng riêng cho nó.
C. Sau khi ngừng kích thích thì ánh sáng phát quang tắt ngay.


D. Sự phát quang là sự phát ra sóng điện từ khi các chất bị kích thích.


<b>30.</b> Huỳnh quang thường xảy ra đối với


A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chất lỏng và chất khí.


<b>31.</b> Lân quang thường xảy ra đối với


A. chất khí. B. chất lỏng. C. chất rắn. D. chất lỏng và chất rắn.


<b>32.</b> Hiện tượng phát sáng của màn hình tivi là hiện tượng


A. màn hình nóng lên tự phát sáng. B. sự phát quang.
C. ánh sáng từ phía sau chiếu qua màn hình. D. quang phát quang.


<b>33.</b> Trường hợp nào sau đây có sự quang phát quang?
A. Ta nhìn thấy màu đỏ lá cờ ban ngày.


B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục từ cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng của ôtô chiếu vào.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của ngon đèn đường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.


<b>34.</b> Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây?


A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao.
C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.


<b>35.</b> Trong laze rubi có sự biến đổi năng lượng nào dưới đây thành quang năng?
A. Điện năng. B. Cơ năng.


C. Quang năng. D. Nhiệt năng.


<b>36.</b> Một ngun tử hiđrơ đang ở mức kích thích N. Photon nào dưới đây khi bay qua không gây ra sự
bức xạ cảm ứng?


A. EL – EK. B. EN - EL. C. EN – EM. D. EN – EK.


<b>37.</b> Trong nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L phát ra vạch quang phổ có
màu


A. đỏ. B. lam. C. chàm. D. tím.


<b>ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


<b>1</b> <b>C</b> <b>11</b> <b>C</b> <b>21</b> <b>B</b> <b>31</b> <b>C</b>


<b>2</b> <b>D</b> <b>12</b> <b>D</b> <b>22</b> <b>A</b> <b>32</b> <b>B</b>



<b>3</b> <b>A</b> <b>13</b> <b>A</b> <b>23</b> <b>D</b> <b>33</b> <b>B</b>


<b>4</b> <b>B</b> <b>14</b> <b>C</b> <b>24</b> <b>C</b> <b>34</b> <b>D</b>


<b>5</b> <b>C</b> <b>15</b> <b>D</b> <b>25</b> <b>B</b> <b>35</b> <b>C</b>


<b>6</b> <b>A</b> <b>16</b> <b>B</b> <b>26</b> <b>D</b> <b>36</b> <b>A</b>


<b>7</b> <b>B</b> <b>17</b> <b>B</b> <b>27</b> <b>A</b> <b>37</b> <b>C</b>


<b>8</b> <b>D</b> <b>18</b> <b>A</b> <b>28</b> <b>C</b>


<b>9</b> <b>B</b> <b>19</b> <b>C</b> <b>29</b> <b>A</b>


<b>10</b> <b>A</b> <b>20</b> <b>D</b> <b>30</b> <b>D</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHỌN ĐÁP ÁN</b>


<b>1.</b> Mẫu nguyên tử Bo <b>khác</b> mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở trạng thái có năng lượng xác định (theo tiên
đề về trạng thái dừng: nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là các
trạng thai dừng).


<b>2.</b> Trạng thái dừng là trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức
xạ.


<b>3.</b> Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức rn = r0n2;
trong đó r0=5,3.10-11m gọi là bán kính Bo, n = (1,2,3…)


<b>4.</b> Khi ở trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ và không hấp thụ năng lượng (theo tiên đề về các
trạng thái dừng).



<b>5.</b> Thứ tự các trạng thái của nguyên tử hiđrô là K, L, M, N, O, P… tính từ trạng thái cơ bản K nên EO >
EN >EM .


<b>6.</b> Dãy banme có một phần nằm trong vùng ánh sáng trông thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
nên vạch có bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng tử ngoại.


<b>7.</b> Dãy Laiman thuộc vùng tử ngoại.


<b>8.</b> Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563m thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy nên nó thuộc dãy Banme.


<b>9. </b>Dãy banme trong quang phổ của nguyên tử hiđrô là do các electron chuyển từ các quỹ đạo cao hơn
về quỹ đạo L.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>11.</b> Từ trạng thái dừng N nguyên tử hiđrô có 6 khả năng chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng
thấp hơn nên số vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô lớn nhất mà người ta có thể thu được là
6.


<b>12.</b> Từ trạng thái dừng O ngun tử hiđrơ có 9 khả năng chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng
thấp hơn nên trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô để chỉ thu được 9 vạch quang phổ
phát xạ là trạng thái O.


<b>13.</b> Biết bước sóng của 4 vạch Hα , H , H và H thì ta có thể xác định được bước sóng của 3 vạch
trong dãy Pasen 1p, 2p, 3p theo công thức:


<i>P</i>
<i>H</i>
<i>H</i> 1
1
1


1






 <sub> ; </sub>
<i>P</i>
<i>H</i>
<i>H</i> 2
1
1
1






 <sub> ; </sub>
<i>P</i>
<i>H</i>
<i>H</i> 3
1
1
1








<b>14.</b>



 <i>H</i>
1
1
1
1
2

 <sub></sub>

<sub></sub>





<i>m</i>


<i>H</i>








0

,

1216

0

,

1026



1026



,


0


.


1216


,


0


2
1
2
1


0,6566m


<b>15. </b>
<i>P</i>
<i>H</i>
<i>H</i> 1
1
1
1






 <sub></sub>

<sub></sub>






<i>m</i>


<i>H</i>
<i>H</i>
<i>H</i>
<i>H</i>
<i>P</i>











486


,


0


656


,


0


486


,


0


.


656


,


0



1 1,875m.



<b>16. </b>
<i>P</i>
<i>H</i>
<i>H</i> 1
1
1
1






 <sub></sub>

<sub></sub>





<i>m</i>


<i>P</i>
<i>H</i>
<i>P</i>
<i>H</i>
<i>H</i>











0

,

656

,1

875



875


,1


.


656


,


0


1
1


0,486m.


<b>17.</b>=EL-EK=

<sub></sub>




<i>J</i>


<i>hc</i>


6
8
34
1

0

,

1216

.

10



10


.


3


10


.



625


,


6


1,634.10


-18<sub> J . </sub>


<b>18.</b> <i>M</i> <i>M</i>


<i>p</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>



 <sub></sub>
min






<sub></sub>

<i>J</i>


<i>hc</i>


<i>E</i>



<i>p</i>
<i>M</i> 6
8
34


min

0

,

832

.

10



10


.


3


.


10


.


625


,


6


-2,389.10
-19<sub>J</sub>


EM =

<sub></sub>




<i>eV</i>


19
19

10


.


6


,


1



10


.


389


,


2


-1,493eV.


<b>19.</b> Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ chùm sáng truyền qua nó.


<b>20.</b> Hệ số hấp thụ của mơi trường phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng và chất cấu tạo nên mơi
trường.


<b>21.</b> Tấm kính đỏ hấp thụ ít ánh sáng đỏ nên ta mới thấy màu đỏ.


<b>22.</b> Cường độ chùm sáng khi truyền qua môi trường giảm theo quy luật hàm mũ của độ dài đường
truyền của tia sáng:I =I0e-αd


<b>23.</b> Khả năng phản xạ ánh sáng của các vật phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào và chất cấu
tạo nên bề mặt vật.


<b>24.</b> Khi chiếu ánh sáng mặt trời thì người ta thấy lá cây có màu xanh là do sự phản xạ lọc lựa nên ánh
sáng màu xanh bị phản xạ mạnh, các màu còn lại bị hấp thụ kể cả ánh sánh đỏ . Vì vậy khi chỉ chiếu
ánh sáng đỏ vào lá cầy thì thấy nó cómàu đen.


<b>25.</b> I =I0e-αd = 0  <i>e</i><i>e</i>  <i>d</i>1


<i>e</i>


<i>I</i> <i>d</i>







d = -1 .


<b>26.</b> Sự phát sáng của con đom đóm là sự phát quang.


<b>27.</b> Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích nên nếu ánh sáng
phát quang của một chất có bước sóng 0,5m thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng 0,55 m >


0,5m thì không gây được sự phát quang.


<b>28.</b> Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng lam, bức xạ khi chiếu vào chất đó có khả năng
gây phát quang có bước sóng nhỏ hơn nên đó là ánh sáng chàm.


<b>29.</b> Câu đúng là: Bức xạ phát quang của các chất có quang phổ đặc trưng riêng cho nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>30.</b> Huỳnh quang thường xảy ra đối với chất lỏng và chất khí.


<b>31.</b> Lân quang thường xảy ra đối với chất rắn.


<b>32.</b> Hiện tượng phát sáng của màn hình tivi là hiện tượng sự phát quang ở màn hình do chùm electron
đập vào.


<b>33.</b> Trường hợp có sự quang phát quang đó là ta nhìn thấy ánh sáng lục từ cọc tiêu trên đường núi khi
có ánh sáng của ơtơ chiếu vào.


<b>34.</b> Tia laze khơng có đặc điểm cơng suất lớn (laze mới có cơng suất lớn)



<b>35.</b> Trong laze rubi có sự biến đổi quang năng thành quang năng.


<b>36.</b> Một nguyên tử hiđrô đang ở mức kích thích N chỉ có thể chuyển từ N về M, N về L, N về K nên
photon muốn gây được bức xạ cảm ứng phải có năng lượng EN - EL; EN – EM; EN – EK.


<b>37.</b> Trong nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L phát ra vạch quang phổ H


thuộc dãy banme nên có màu chàm.


<b>MỤC LỤC</b> <b>TRANG</b>


<b>PHẦN 1: SĨNG ÁNH SÁNG</b> 1


1.1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1


A. Tóm tắt lí thuyết 1


B. Các dạng bài tập tự luận cơ bản 1


Một số bài tập luyên tập 3


Hướng dẫn giải bài tập luyện tập 3


C. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4


Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 7


Hướng dẫn chon đáp án 7


1.2. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG -GIAO THOA ÁNH SÁNG 8



A. Tóm tắt lí thuyết 8


B. Các dạng bài tập tự luận cơ bản 9


Một số bài tập luyên tập 19


Hướng dẫn giải bài tập luyện tập 20


C. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24


Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 29


Hướng dẫn chon đáp án 29


1.3. CÁC LOẠI QUANG PHỔ. THANG SĨNG ĐIỆN TỪ 32


A. Tóm tắt lí thuyết 32


B. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 34


Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 39


Hướng dẫn chon đáp án 39


<b>PHẦN 2: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG</b> 41


2.1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. CÁC ĐỊNH LUẬT
QUANG ĐIỆN.THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.



41


A. Tóm tắt lí thuyết 41


B. Các dạng bài tập tự luận cơ bản 42


Một số bài tập luyên tập 48


Hướng dẫn giải bài tập luyện tập 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 57


Hướng dẫn chon đáp án 57


2.1. MẨU NGUYÊN TỬ BO VÀ QUANG PHỔ VẠCH CỦA
HIĐRÔ.HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA. SỰ PHÁT
QUANG.


62


A. Tóm tắt lí thuyết 62


B. Các dạng bài tập tự luận cơ bản 62


Một số bài tập luyên tập 62


Hướng dẫn giải bài tập luyện tập 62


C. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 62



Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 70


Hướng dẫn chon đáp án 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×