Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an BDHSG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.9 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 1+2:



Ngày soạn: 3/02/2010



<b>TỶ LỆ BẢN ĐỒ</b>



<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Nắm được cách tính tỷ lệ bản đồ, cách tính khoảng cách trên thực tế và trên bản đồ dựa vào
tỷ lệ…


- Rèn kỹ năng tính tốn các dạng bài tập tỷ lệ bản đồ:
<b>B/ NỘI DUNG</b>


-Có 2 loại tỉ lệ bản đồ


+Tỉ lệ số : có tử ln bằng 1 và mẫu số là một số lớn hơn 1: Ví dự: 1/1.000.000


+Tỉ lệ số : Là một thước tỉ lệ chia thành nhiều đoạn khác nhau, mỗi đoạn tương ứng với một
khoảnh cách bất kì trên thực tế


VD :Bằng những phép tính cụ thể , hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây :


A/ một bản đồ cá tỉ lệ số :1/7.250.000, người ta đo khoảng cách hai vị trí trên bản đồ đó cách xa
nhau 0,8cm . Vậy Trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu cm, km


B/Thực địa khoảng cách là 29km , thì bản đồ có tỉ lệ số như trên biểu thị độ dài bao nhiêu mm?
C/ Độ dài Quốc lộ 1A từ Đông Hà (QTrị) đến Hà Nội dài 600 km , Biểu thị đoạn đường đó ở 1
bản đồ dài 40cm .Vậy bản đồ đó có tỉ lệ số là bao nhiêu ? .


Trên thự tế đoạn đường từ thị trấn Gio Linh (QTrị) đến Hà Nội là 543km . Vậy trên bản đồ


đoạn đường đó dài bao nhiêu mm ?


Giải
A/ Bản đồ có tỉ lệ số là 1/7.250.000 có nghĩa là :


1cm trên bản đồ tương ứng với 7.250.000 cm trên thực địa.
0,8 cm trên bản đồ tương ứng với x cm trên thực địa


X= (0.8 *7.250.000) : 1 = 5.800.000cm = 58km
B/ Đổi 29km= 5.900.000cm


Bản đồ có tỉ lệ số là 1/7.250.000 có nghĩa là :


1cm trên bản đồ tương ứng với 7.250.000 cm trên thực địa.
Xcm trên bản đồ tương ứng với 2.900.000cm trên thực địa
X= (2.900.000 : 7.250.000) : 1 = 0,4cm = 4mm


C/ Đổi 600km = 60.000.000cm ; 543km = 54.300.000cm


*Khoảng cách Đông Hà đến Hà Nội trên bản đồ trên bản đồ là 40cm . Vậy bản đồ đó có tỉ lệ:
40 : 60.000.000 = 1/1.500.000


*Bản đồ có tỉ lệ số là 1/1.500.000 có nghĩa là :


1cm trên bản đồ tương ứng với 1.500.000 cm trên thực địa.
X cm trên bản đồ tương ứng với 54.300.000cm trên thực địa
X= (54.300.000 : 1.500.000) = 36,2cm = 362mm


<b> Rút kinh nghiệm:</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 3+4:



Ngày soạn: 10/02/2010



<b>GỐC NHẬP XẠ</b>



<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Nắm được cách tính gốc nhập xạ vào các ngày hạ chí, đơng chí, xn phân và thu phân
- Rèn kỹ năng tính tốn các dạng bài tập Gốc nhập xạ


<b>B/ NỘI DUNG</b>
<b>I. Cơng thức tính:</b>


1/ Vào ngày 21/3 và 23/9:


Lúc này mặt trời chiếu vng gốc với xích đạo , cơng thức tính sẽ là
Ho = 900<sub> - </sub><sub></sub>


2/ Vào ngày 22/12


Lúc này mặt trời chiếu vng gốc với chí tuyến nam , cơng thức tính gốc nhập xạ sẽ là :
* Ở nam bán cầu:


Ho = 900<sub> - </sub><sub></sub> <sub>+ 23</sub>0<sub>27’ (Ngoại chí tuyến)</sub>
Ho = 900<sub> - 23</sub>0<sub>27’+ </sub><sub></sub><sub> ( Nội chí tuyến)</sub>


* Ở Bắc bán cầu :


Ho = 900<sub> - </sub><sub></sub> <sub> - 23</sub>0<sub>27’</sub>
3/ Vào ngày 22/6


Lúc này mặt trời chiếu vng gốc với chí tuyến Bắc , cơng thức tính gốc nhập xạ sẽ là :
* Ở Bắc bán cầu:


Ho = 900<sub> - </sub><sub></sub> <sub>+ 23</sub>0<sub>27’ (Ngoại chí tuyến)</sub>
Ho = 900<sub> - 23</sub>0<sub>27’+ </sub><sub></sub><sub> ( Nội chí tuyến)</sub>
* Ở Nam bán cầu :


Ho = 900<sub> - </sub><sub></sub> <sub>- 23</sub>0<sub>27’ </sub>
<b>II. Bài tập:</b>


Câu1: Tính gốc nhập xạ lớn nhất theo bảng sau:


Vĩ độ Ngày 22/6 Ngày 22/12


150<sub>20’30”B</sub>
250<sub>45’B</sub>
100<sub>35’N</sub>


Câu2: Xác định những vĩ độ địa lí nơi có gốc nhập xạ lớn nhất vào ngày 22/6 là:
a, 850<sub>47’58”</sub>


b, 650<sub>50’10’</sub>


<b> Rút kinh nghiệm:</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


============


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 25/02



<b>XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO ĐỊA HÌNH, NHIỆT ĐỘ, KHÍ ÁP</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Nắm được cách tính độ cao tuyệt đối, tương đối của địa hình dựa vào khí áp, nhiệt độ và ngược
lại


- Rèn kỹ năng tính tốn các dạng bài tập liên quan
<b>B/ NỘI DUNG</b>


<b>I. Cơ sở toán học</b>


-Lên cao 100m sẽ giảm 0,60<sub>C (theo gió ẩm)</sub>
-Xuống 100m tăng 10<sub>C (theo gió khơ)</sub>


-Khí áp trung bình chuẩn tương đương một cột thuỷ ngân có tiết diện 1cm2<sub> cao 760mHg(mili met </sub>
thuỷ ngân) hay 1010.8mb.


Chứng minh


 1mHg  <sub>= 1,33mb (miliba)</sub>


1mb  0,75mHg  760mHg = 760 x 1.33 = 1010.8 mb


-Lên cao 10m giảm 1mHg


<b>II. Bài tập</b>


1. Em hãy tính độ cao tương đối một ngọn núi biết rằng ở chân núi là 250<sub>C, đỉnh núi là 19</sub>0<sub>C</sub>
2. Tính độ cao và nhiệt độ tại các địa điểm sau: (hình vẽ1)


3. Dựa vào kiến thức đả học và sơ đồ sau đây hãy xác định độ cao tuyệt đối của điểm A và nhiệt
độ tại điểm C. (Hình vẽ 2)


4. Tại một địa điểm người ta đo khí áp được 540 mb. Hỏi địa điểm đó có độ cao tuyệt đối là bao
nhiêu


5. Ngang mặt đát chòm đỉnh núi A (sườn đón gió)có nhiệt độ là 250<sub>C. Hãy cho biết ngang mặt đát </sub>
chân núi có cùng độ cao của sườn khuất gió có độ cao là bao nhiêu? (trong cùng một thời gian).
Biết rằng thời tiết ổn định người ta đo được khí áp trên đỉnh núi A là 789mb


6: Khí áp các địa điểm A,B,C,D đo được như sau


A 735 mHg B  690 mHg C  530 mHg D  660 mHg


Hãy cho biết các địa điểm A,B,C,D thuộc các dạng địa hình nào? (Đồng bằng, núi cao, núi trung
bình, cao nguyên)


<b>Giải</b>
<b>1.</b>


Chênh lệch nhiệt độ giữa chân núi và đỉnh núi là :
25 -19 = 60<sub>C</sub>



-Độ cao của đỉnh núi là :
+ Lên cao 100m giảm 0,60<sub>C</sub>
+Lên cao x m giảm 60<sub>C </sub>
x = (6x100) / 0,6 = 1000m
4.


Chênh lêch áp giữa đỉnh núi so với khí áp ngang mực nước biển
1010,8 - 540 = 470.8mb


Đổi ra mHg ta có


1mb  0.75mHg
470.8mb  <sub> x mHg</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ta biết : lên cao 10m giảm 1mHg


 Độ cao tuyệt đối đỉnh núi nơi có cột thuỷ ngân giảm 353,1mHg so với cột thuỷ ngân chuẩn
(760mHg) là:


353.1 x10 = 3531m
Đáp số : 3531 m


5.


Chênh lệch khí áp so với khí áp trung bình chuẩnlà:
1010.8 -789 = 221.8 mb


Đổi ra mHg ta có


1mb  0.75mHg


221.8mb  <sub> x mHg</sub>


x = (221.8 x 0,75) : 1 = 166.3 mHg
Ta biết : lên cao 10m giảm 1mHg


 <sub> Độ cao tuyệt đối đỉnh núi nơi có cột thuỷ ngân giảm 166.3mHg so với cột thuỷ ngân </sub>
chuẩn(760mHg) là:


166.3 x 10 = 1663m


Chênh lệch nhiệt độ giữa chân núi và đỉnh núi sườn đón gió là: (lên cao 100m giảm 0.60<sub>C) </sub>
(1663 x 0.6 ) : 100 = 9,980<sub>C (</sub>

<sub></sub>

<sub>10</sub>0<sub>C)</sub>


Nhiệt độ tại đỉnh núi là:
25 - 10 = 150<sub>C</sub>


Chênh lệch nhiệt độ sườn khuất gió giữa đỉnh núi và chân núi là:(Theo sườn khuất gió cứ xuống
100m tăng 10<sub>C )</sub>


(1663 x 1) : 100 =16,63 0<sub>C (</sub>

<sub></sub>

<sub>17</sub>0<sub>C ) </sub>
Nhiệt độ chân núi sườn khuất gió là :


15 + 17 = 320<sub>C</sub>
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


============


Tiết 7+8+9:



Ngày soạn: 2/03/2010



<b>GIỜ TRÊN TRÁI ĐẤT</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Nắm được cách phân chia TĐ thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ tương đương 150<sub>KT</sub>
- Rèn kỹ năng tính tốn các dạng bài tập liên quan


<b>B/ NỘI DUNG</b>
<b>I. Lý thuyết:</b>


- Trái đất chia làm 3600<sub> chia thành 24 khu vực giờ mỗi khu vực giờ tương đương 15</sub>0<sub>KT</sub>
- Khu vực giờ có đường kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ số 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1: Một bức điện được đánh tại Hà Nội (múi giờ số7) gửi đến Oa-sinh-tơn (múi giờ số19) vào lúc
15h30’ ngày 5/4/2009. Ba giờ sau thì trao cho người nhận. Hỏi lúc đó là mấy giờ, ngày nào tại
Oa-sinh-tơn


2. Trận bóng đá ở vịng tứ kết giữa Đức và Thuỵ Điển tại world cup 2006 (diễn ra ở Đức). Đài
truyền hình Việt Nam tường thuật trực tiếp vào lúc 22 giờ ngày 25 tháng 06 năm 2006.


Hỏi lúc đó sân cỏ Đức là mấy giờ, ngày nào? Tại sao?


3. Một trận bóng đá ở nước Anh được tổ chức vào hồi 15h ngày 27/01/2007 được đài truyền hình
Việt Nam tường thuật trực tiếp. Hãy tính giờ, ngày tháng truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở
các quốc gia trong bảng sau:


<b>Vị trí</b> <b>Việt Nam</b> <b>Anh</b> <b>Nga</b> <b>Ơxtrâylia</b> <b>Hoa Kì</b>



<b>Kinh độ</b> 1050<sub> Đ</sub> <sub>0</sub>0 <sub>45</sub>0<sub> Đ</sub> <sub>150</sub>0<sub> Đ</sub> <sub>120</sub>0<sub> T</sub>


<b>Giờ</b> ? 15 giờ ? ? ?


<b>Ngày tháng</b> ? 27/01 ? ? ?


<b>Giải</b>
<b>1. Hà Nội cách Oa-sinh-tơn:</b>


19 – 7 = 12 múi giờ


Lúc Hà Nội là 15h 30’ Thì giờ ở Oa-sinh-tơn là:
15h30’ – 12 = 3h30’


3h sau mới trao cho người nhận vì vậy lúc đó giờ ở Oa-sinh-tơn là:
3h30’ + 3 = 6h30’ ngày 5/4/2009


3.


<b>Vị trí</b> <b>Việt Nam</b> <b>Nga</b> <b>Ơtrâylia</b> <b>Hoa Kì</b>


<b>Kinh độ</b> 1050<sub> Đ</sub> <sub>45</sub>0<sub> Đ</sub> <sub>150</sub>0<sub> Đ</sub> <sub>120</sub>0<sub> T</sub>


<b>Giờ</b> 22 giờ 18 giờ 1 giờ 7 giờ


<b>Ngày tháng</b> 27/01 27/01 28/01 27/01


<b>Rút kinh nghiệm:</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


============

Tiết 10+11+12:



Ngày soạn: 5/03



<b>TÍNH TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ, MẶT TRỜI MỌC, MẶT TRỜI LẶN</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Tính được tọa độ địa lí, mặt trời mọc, mặt trời lặn dựa vào giờ trên trái đất, gốc nhập xạ của
TĐ...


- Rèn kỹ năng tính tốn các dạng bài tập liên quan
<b>B/ NỘI DUNG</b>


<b>I. Lý thuyết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Tính vĩ độ: Dụa vào gốc nhập xạ (bài tập trên)
* Tính kinh độ:


- Trái đất tự quay 1 vòng mất 24h => một giờ trái đất chuyển động qua 150<sub>KT</sub>
- 1 phút TĐ quay được 15’KT


2. Tính mặt trời mọc, mặt trời lặn:
* Cơ sở:


Thời gian TĐ quay 1 vòng 3600<sub>KT quanh trục mất 24h </sub>


- Thời gian TĐ quay 150<sub>KT mất 1h </sub>


- Thời gian TĐ quay 10<sub>KT mất 4 phút</sub>


- Thời gian TĐ quay 1 phút KT mất 4 giây thời gian
<b>II. Bài tập</b>


Câu1: Hãy xác định toạ địa lí ,biết rằng độ cao mặt trời giữa trưa ở nơi đó vào ngày 22/6 là
870<sub>35’15” và giờ đó chỉ nhanh hơn giờ kinh tuyến gốc (Green Wich)là 7 giờ 03 phút 02 giây</sub>
Em có nhận xét gì về khoảng thờ gian ngày và đêm ở toạ độ địa lí đó


Giải
<b>1. Xác định toạ độ địa lí :</b>


<i>a. Xác định vĩ độ địa lí của địa phương cần tìm :</i>


-Xác định góc tạo bởi thên đỉnh ở địa phương x tia tới của Mặt trời lúc giữa trưa 22/6:
-Xác định góc tạo bởi thên đỉnh ở địa phương x tia tới của Mặt trời lúc giữa trưa 22/6:
900<sub> – 87</sub>0<sub>35’15” = 2</sub>0<sub>24’45”</sub>


Xác định vĩ độ nơi cần tìm,có hai trường hợp :
Xác định vĩ độ nơi cần tìm,có hai trường hợp :


*Trường hợp thứ nhất : 230<sub>27’B - 2</sub>0<sub>24’45” = 21</sub>0<sub>2’45” (Nội chí tuyến )</sub>
Trường hợp thứ hai : 230<sub>27’B + 2</sub>0<sub>24’45” = 25</sub>0<sub>51’45”B (Ngoại chí tuyến )</sub>
<i>b. Xác định kinh độ địa lí của địa phương cần tìm </i>


<i>b. Xác định kinh độ địa lí của địa phương cần tìm </i>
-Cơ sở tìm kinh độ: Tốc độ quay của Trái Đất
-Cơ sở tìm kinh độ: Tốc độ quay của Trái Đất


01 giờ = 360


01 giờ = 36000<sub>: 24giờ = 15</sub><sub>: 24giờ = 15</sub>00<sub>KT/giờ</sub><sub>KT/giờ</sub>
01 phút = (15


01 phút = (1500<sub>KT x 60’KT ): 60’ = 15”KT/giây</sub><sub>KT x 60’KT ): 60’ = 15”KT/giây</sub>


-Kinh độ địa lí của địa phương là:
-Kinh độ địa lí của địa phương là:
(7giờ x 15


(7giờ x 1500<sub>KT) + (3’ x 15’KT) + (2” x 15”KT) = 105</sub><sub>KT) + (3’ x 15’KT) + (2” x 15”KT) = 105</sub>00<sub>45’30”Đ</sub><sub>45’30”Đ</sub>
-Toạ độ địa lí cần tìm là


-Toạ độ địa lí cần tìm là
+ 21


+ 2100<sub>2’45”B và 105</sub><sub>2’45”B và 105</sub>00<sub>45’30”Đ (Vị trí A)</sub><sub>45’30”Đ (Vị trí A)</sub>


+25


+2500<sub>51’45”B và105</sub><sub>51’45”B và105</sub>00<sub>45’30”Đ (Vị tríB)</sub><sub>45’30”Đ (Vị tríB)</sub>


<b>2. Nhận xét thời gian ngày và đêm của hai địa điểm trên</b>
<b>2. Nhận xét thời gian ngày và đêm của hai địa điểm trên</b>


-Cả vị trí A&B đều có thời gian ban ngày lớn hơn thời gian ban đêm
-Cả vị trí A&B đều có thời gian ban ngày lớn hơn thời gian ban đêm
-Thời gian ban ngày ở vị trí B lớn hơn thời gian ban ngày của vị trí A
-Thời gian ban ngày ở vị trí B lớn hơn thời gian ban ngày của vị trí A



Câu 2. Hãy xác định toạ độ địa lý của thành phố A(trong vùng nội chí tuyến) , biết rằng độ cao
mặt trời lúc chính trưa ở nới đó vào ngày 22/12 là 670<sub>35’ và giờ thành phố đó nhanh hơn giờ kinh </sub>
tuyến gốc (Greenwich)là 4h02’


Câu 3:. Một đảo nhỏ ở biển đông nước ta vào ngày 22/12 có gốc nhập xạ lớn nhất của ánh sáng
mặt trời là 500<sub>0’42”. Biết rằng giờ hà Nội lúc đó là 11h28’ và kinh đoọ ở Hà Nội là 105</sub>0<sub>48’ . Vậy </sub>
toạ độ địa lí của đảo đó là bao nhiêu


Giải


-Xác định toạ độ địa lí nới có gốc nhập xạ lớn nhất là 500<sub>0’42” ở nước ta vào ngày 22/12 (BBC)</sub>
+Tìm gốc tạo bởi thiên đỉnh với tia tới mặt trời là;


900<sub>-50</sub>0<sub>0’42” = 39</sub>0<sub>59’18”</sub>


+Vĩ tuyến nơi xác định gốc nhập xạ trên đảo là:
390<sub>59’18” – 23</sub>0<sub>27’ = 16</sub>0<sub>32’18”</sub>


-Xác định kinh tuyến nơi so sánh với Hà Nội (1050<sub>48’) có giờ lúc đó là 11h28’</sub>
+Khoảng cách về thời gian giữa đảo và Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Mà ta biết: 1h Trái Đất quay được 150<sub> kinh tuyến </sub>
 1 phút trái đất quay được : 900/60 = 15’ kinh tuyến


Vậy, 32’ thời gian Trái Đất qyay được là : 15 x 32 = 480’ kinh tuyến =80<sub> kinh tuyến</sub>
+Ta biết HN có kinh độ 1050<sub>48’ Đ. Vậy kinh độ của đảo là : </sub>


1050<sub>48’Đ +8</sub>0<sub> = 113</sub>0<sub>48’ Đ</sub>
-Toạ độ địa lí của đảo là: 1130<sub>Đ</sub>


160<sub>32’18”B</sub>


Câu 4: Hai địa phương A và B cùng nằm trên một vĩ độ. Mặt trời mọc ở A lúc 5h<sub>10’ và lặn lúc </sub>
18h<sub>30’.Vậy mặt trời mọc và lặn ở B vào thời điểm nào biết rằng A nằm trên kinh độ 104</sub>0<sub>15’Đ và </sub>
B nằm trên kinh độ 1060<sub>8’30” Đ</sub>


Câu 5: ( 3 điểm ) Vào ngày Mặt trời đi qua thiên đỉnh trên đảo Trường Sa có toạ độ: 1120<sub>Đ; 9</sub>0<sub>B,</sub>
lịch có ghi: Mặt trời mọc tại Hà Nội lúc 5h30’ và lặn lúc 18h15’. Hỏi


Mặt trời mọc và lặn tại đảo Trường Sa vào thời gian nào trong ngày ?
Giải


Câu 5: Đảo Trường Sa cách Hà Nội: 1120<sub> – 105</sub>0<sub>48’ = 6</sub>0<sub>12’ kinh tuyến </sub>
Ta biết hai khu vực cách nhau 10<sub> kinh tuyến thì chênh nhau 4 phút. </sub>
Trường Sa ở phía Đơng của Hà Nội nên có giờ sớm hơn Hà Nội là:


4 phút x 60<sub>12’ = 24phút 48giây </sub>
Vậy Mặt trời mọc và lặn tại đảo Trường Sa lần lượt là:


mọc: 5h 30’ - 24’48’’ = 5h 5’ 12’’
lặn: 18h 15’ – 24’ 48’’ = 17h 50’ 12’’


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


============

Tiết 13+14:




Ngày soạn: 10/3



<b>CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐÂT</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Hiểu và giải tích được các thành phần tự nhiên cấu tạo nên TĐ
- Rèn kỹ năng tính tốn Lập sơ đồ khí áp, khí hậu....


- Phát triển kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí
<b>B/ NỘI DUNG</b>


<i><b>Câu1: Lớp võ khí được chia làm mấy tầng? Nêu vị trí , đặc điểm tầng đối lưu? </b></i>
-Chia làm 3 tầng :


Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển
*Tầng đối lưu:


-Vị trí: 0-16km


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng


+Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. cứ lên cao 100m giảm 0,6 0<sub>C</sub>


<i><b>Câu2: Vẽ so đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Nêu khái quát đặc điểm các đới khí hậu đó? Yếu</b></i>
<i><b>tố nào đã quyết định sự phân chia các đới khí hậu trên:</b></i>


* Vẽ sơ đồ: chú ý các vĩ tuyến là ranh giới của các đới khí hậu : 00<sub> , 23</sub>0<sub>27</sub>’<sub>B & N, 66</sub>0<sub>33</sub>’<sub>B & N, </sub>
cực B và cực N ( yêu cầu vẽ đúng, đẹp, có tên các đới khí hậu )



* Nêu khái quát đặc điểm các đới khí hậu:
- Đới nóng :


+ Là khu vực quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời
gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít


+ Lượng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều, nên quanh năm nóng, gió thường xuyên thổi trong
đới này là gió tín phong, lượng mưa TB năm đạt 1000-2000mm


- 2 đới ơn hồ ( hay ơn đới ): Từ chí tuyến Bắc đến vịng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vịng
cực Nam là 2 khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh
lệch nhau nhiều. Đây là khu vực có lượng nhiệt trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió
thường xuyên thổi trong 2 khu vực này là gió Tây ơn đới. Lượng mưa trong năm dao động từ 500
– 1000mm.


- 2 đới lạnh ( hay hàn đới ): Từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến các cực Bắc và Nam là 2 khu vực có
góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng cũng dao động rất lớn về số ngày và
số giờ chiếu trong ngày. Vì vậy đây là 2 khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió
thường xun thổi là gió Đơng ở cực. Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm.


* Yếu tố đã quyết định sự phân chia các đới khí hậu :


- Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trên bề mặt trái đất không đều ( do trái đất
là hình cầu ). Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng. Nơi nào
có góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và
nhiệt. Chính vì thế, người ta có thể chia bề mặt trái đất ra 5 đới khí hậu.


<i><b>Câu3: Các đối tượng địa lí trên bản đồ được biểu hiện bằng những loại kí hiệu nào?</b></i>
<b>Trả lời:</b>



-Các loại kí hiệu hiệu dùng biểu hiện các đối tượng địa lí là :


+Kí hiệu điểm : Biểu hiện các các đối tượng địa lí theo độc lập như sân bay, cảng biển..


+Kí hiệu đường: Biểu hiện các đối tượng địa lí theo phân bố theo chiều dài hoặc theo đường như
ranh giới quốc gia, đường giao thơng....


+Kí hiệu diện tích : Biểu hiện các đối tượng địa lí có diện tích rộng lớn như diện tích đồng bằng,
vùng trồng cây cơng nghiệp, cây lương thực....


<i><b>Câu 4: Vẽ và giải thích về sự phân bố các vành đai khí áp trên TĐ? Thể hiện trên hình vẽ các </b></i>
<i><b>loại gió thổi thường xuyên trên TĐ</b></i>


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


============


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 1/10/09



<b>NHẬN BIẾT CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ TRÊN TRÁI ĐẤT</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Biết được đặc điểm khí hậu một số kiểu mơi trường đới nóng và đới ơn hịa
- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê về nhiệt độ và lượng mưa.
- Rút ra đượng những mối quan hệ địa lí



<b>B/ NỘI DUNG</b>


Câu1 : Cho bảng số liệu sau:
ĐỊA ĐIỂM A


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt


độ(0<sub>C)</sub> 9 11 13 15 19 21 23 20 17 15 12 11


Lượng


mưa(mm) 120 100 80 60 40 30 10 15 30 90 110 100


ĐỊA ĐIỂM B


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt


độ(0<sub>C)</sub> -50 -30 -20 -10 5 14 10 3 -7 -18 -35 -45


Lượng
mưa(mm)


10 12 10 9 14 30 40 30 20 15 15 10


ĐỊA ĐIỂM C



Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt


độ(0<sub>C)</sub> 23 23 24 24 23 25 24 24 23 24 23 22


Lượng


mưa(mm) 270 250 200 270 200 270 250 300 240 390 410 400
ĐỊA ĐIỂM D


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt


độ(0<sub>C)</sub> 25 25 27 28 28 28 27 27 27 27 25 25


Lượng
mưa(mm)


24 11 18 32 131 254 433 420 365 103 65 65


Hãy cho biết các kiểu khí hậu A, B, C, D. Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu đó?
HƯỚNG DẪN


*Địa điểm A: Khí hậu Địa Trung Hải (BBC)


-Đặc điểm : Nhiệt độ giao động từ 10 đến 20 0<sub>C, biên độ nhiệt các mùa chênh lệch khá rõ nhưng </sub>
không qua lớn. Lượng mưa tập trung vào thu - đơng, mùa hè nhiệt độ cao nhưng mưa ít, lượng


mưa TB khoảng 500 đến 1000mm


*Địa điểm B: Khí hậu cận cực (BBC)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Địa điểm C : Khí hậu xích đạo ẩm


-Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình các tháng đều trên 200<sub>C và khá đều quanh năm, biên độ nhiệt dao </sub>
động từ 2-30<sub>C . Mưa hầu như đều tất cả các tháng lượng mưa TB năm trên 2000mm.</sub>


*Địa điểm D: Khí hậu nhiệt đới gió mùa (cận xích đạo BBC)


-Đặc điểm: Nhiệt độ tb năm trên 250<sub>C, Biên độ nhiệt dao động từ 4-5</sub>0<sub>C , lượng mưa TB năm cao </sub>
gần 2000mm , có một mùa mưa và một mùa khô, mưa vào mùa hạ.


Câu2: Cho bảng số liệu vị trí sau:


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt


độ(0<sub>C)</sub> 8 7.9 9 10 13 14 16 15 13 11 9 8.5


Lượng
mưa(mm)


130 125 105 95 75 85 95 130 125 140 145 175


a/ Vị trí trên ở bán cầu nào? Đới khí hậu gì? Tại sao?


b/ Nhận xét và rút ra kết luận biểu đồ trên thuộc kiểu khí hậu gì?


Câu3 :Cho bảng số liệu các yếu tố của một vùng sau đây.


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt độ(0<sub>C)</sub> <sub>27</sub> <sub>28</sub> <sub>28</sub> <sub>28</sub> <sub>27</sub> <sub>26</sub> <sub>25</sub> <sub>25</sub> <sub>26</sub> <sub>26</sub> <sub>27</sub> <sub>27</sub>


Lượng mưa(mm) 40 55 100 125 360 495 215 55 70 170 200 80


Hãy phân tích bảng số liệu trên từ đó cho biết địa điểm này thuộc môi trường nào trên Trái Đất.
<b>Bài 3:Phân tích 3 bảng số liệu khí hậu của 3 vị trí khác nhau dưới đây :</b>


Vị


Vị Tháng Tháng 11 22 33 44 55 66 77 88 99 1010 1111 1212
Trí


Trí


Yếu tố
Yếu tố
A


A Nhiệtđộ(Nhiệtđộ(00<sub>C)</sub><sub>C)</sub> <sub>8</sub><sub>8</sub> <sub>7.9</sub><sub>7.9</sub> <sub>9</sub><sub>9</sub> <sub>10</sub><sub>10</sub> <sub>13</sub><sub>13</sub> <sub>14</sub><sub>14</sub> <sub>16</sub><sub>16</sub> <sub>15</sub><sub>15</sub> <sub>13</sub><sub>13</sub> <sub>11</sub><sub>11</sub> <sub>9</sub><sub>9</sub> <sub>8.5</sub><sub>8.5</sub>


Mưa(mm)


Mưa(mm) 130130 125125 105105 9595 7575 8585 9595 130130 125125 140140 145145 175175
B


B Nhiệtđộ(Nhiệtđộ(00<sub>C)</sub><sub>C)</sub> <sub>-2.5</sub><sub>-2.5</sub> <sub>-1</sub><sub>-1</sub> <sub>2</sub><sub>2</sub> <sub>8</sub><sub>8</sub> <sub>12</sub><sub>12</sub> <sub>16</sub><sub>16</sub> <sub>18</sub><sub>18</sub> <sub>16.5</sub><sub>16.5</sub> <sub>13</sub><sub>13</sub> <sub>10</sub><sub>10</sub> <sub>4</sub><sub>4</sub> <sub>-2</sub><sub>-2</sub>



M


Mưa(mm)ưa(mm) 4040 3030 3535 4545 6060 7575 8585 8080 5050 4646 4242 4040
C


C Nhiệtđộ(Nhiệtđộ(00<sub>C)</sub><sub>C)</sub> <sub>11.5</sub><sub>11.5</sub> <sub>12</sub><sub>12</sub> <sub>14</sub><sub>14</sub> <sub>17</sub><sub>17</sub> <sub>20</sub><sub>20</sub> <sub>22</sub><sub>22</sub> <sub>25</sub><sub>25</sub> <sub>22</sub><sub>22</sub> <sub>19</sub><sub>19</sub> <sub>16</sub><sub>16</sub> <sub>14</sub><sub>14</sub> <sub>12</sub><sub>12</sub>




Mưa(mm)a(mm) 5050 4545 4242 3535 2525 2525 1515 1010 1515 2525 5050 7070
a/ Khí hậu các vị trí trên ở bán cầu nào , đới khí hậu gì? Tại sao?


b/ Khí hậu mổi vị trí đó điển hình cho kiểu khí hậu nào ? Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu của từng
kiểu khí hậu đó ?


Hướng dẫn:


a/*Ba vị trí A, B, C trên đều thuộc Bắc bán cầu vì:


-Đều có nhiệt độ cao nhất vào tháng 7(A: 160<sub>C, B: 18</sub>0<sub>C, C: 25</sub>0<sub>C) trùng với mùa nóng ở </sub>
BBC


-Đều có nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 (A: 80<sub>C, B: -2,5</sub>0<sub>C, C: 11,5</sub>0<sub>C ) trùng với mùa lạnh ở </sub>
Nam bán cầu


*Ba vị trí trên đều thuộc đới khí hậu ơn đới vì có lượng nhiệt và lượng mưa vừa phải (nhiệt độ
trung bình đều nhỏ hơn 200<sub>C ( A:11,2</sub>0<sub>C, B: 7,8</sub>0<sub>C, C: 17</sub>0<sub>C);Tổng lượng mưa ở mức độ dưới </sub>
1500mm:( A:1425mm, B: 628mm, C: 407mm)



b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Nhiệt độ trung bình vừa phải mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát, chênh lệch nhiệt độ
giữa các tháng trong năm không cao lắm.


+Lượng mưa khá nhiều phổ biến từ 1100 đến 1400mm, Phân bố lượng mưa khá đều trong
năm


*Khí hậu biểu đồ B tiêu biểu cho kiểu khí hậu ơn đới lục địa
-Đặc điểm:


+Mùa hạ khá nóng, mùa đơng nhiệt độ rất giá lạnh, chênh lệch nhiệt độ trong năm cao
+Lượng mưa thấp(dưới 1000mm tập trung chủ yếu vào mùa hạ)


*Biểu đồ C tiêu biểu cho kiểu khí hậu địa trung hải
-Đặc điểm:


+Mùa hạ nóng, khơ, Mùa đơng khơng lạnh lắm, mưa nhiều
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>

Tiết 19+20+21 :



Ngày soạn: 15/3/10



<b>ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>



- Biết được đặc điểm chung và đặc điểm các khu vực địa hình ở VN


- Xác lập được các mối quan hệ giưa địa hình với các thành phần tự nhiên khác nhất là đối với khí
hậu và sơng ngịi.


- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, so sánh...
<b>B/ NỘI DUNG</b>


<i><b>Câu 1: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?</b></i>


- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình nước ta được vận động tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
<i><b>Câu2: So sánh đặc điểm địa hình miền Đơng Bắc và miền Tây Bắc của Miền Bắc nước ta</b></i>
<b>*Giống:</b>


-Đồi núi chiếm phần lớn diện tích lảnh thổ ,đồng bằng nhỏ hẹp chỉ thấy ở các thung lũng sơng
-Địa hình Cacxtơ khá phổ biến


*Khác :


Miền Đơng Bắc Miền Tây bắc


Vị Trí: Từ dãy ConVoi đến vùng núi ven biển
Quảng Ninh


-Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với các dãy
núi chạy theo hướng vịng cung : mở rộng về
phía Đơng Bắc, quy tụ ở Tam Đảo



-Các dãy núi chính:
+Cánh cung Sơng Gâm
+Cánh cung Ngân Sơn
+Cánh cung Bắc Sơn


+Cánh cung Đơng Triều-Móng Cái


-Địa hình đón gió mùa Đơng Bắc vào sâu, khí


-Nằm dọc theo hữu ngạn Sông Hồng đến
Sông Cả


-Địa hình là những dãy núi cao ,những sơn
nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo
dài theo hướng Tây Bắc -Đơng Nam


-Các dãy núi chính:
+Hồng Liên Sơn


+Các sơn nguyên dọc sông Đà


+Các dãy núi dọc biên giới Viêt-Lào(Pu Đen
Đinh, Pu Sam Sao, Sông Mã


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hậu lạnh nhất cả nước, vành đai nhiệt đới
xuống thấp


-Đỉnh cao nhất: Tây cơn Lĩnh(2419m)
-Địa hình Cac-xtơ khá phổ biến tạo nên
những cảnh đẹp hùng vĩ : Vịnh Hạ Long ,Hồ


Ba Bể...


Nam gây nên hiện tượng phơn mạnh, khí hậu
khơ hạn. Có nhiều vành đai tự nhiên phân hố
theo độ cao


Đỉnh cao nhất: Phan-xi-păng (3143m)
-Có các đồng bằng trù phú nằm giữa những
dãy núi cao: Mường Thanh ,Than Uyên.
-Cảnh đẹp nổi tiếng: Sa Pa, Mai Châu


<b>Câu 3: So sánh địa hình hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Sông Cữu Long ?</b>
*Giống :


-Đều là vùng sụt võng do phù sa các con sông lớn ở Việt Nam bồi đắp
*Khác :


Đồng bằng Sông Hồng Đồng bằng Sông Cữu Long
-Là vùng sụt võng được sơng Hồng bồi đắp


-Có dạng là một tam giác cân ,đỉnh ở Việt Trì
cao15m đáy là đoạn bờ biển Hải Phịng –
Ninh Bình


-Diện tích 15.000km2


-Hệ thống đê dài 2.700km chia cắt đồng bằng
thành nhiều ô trũng .


-Đắp đê ngăn nước mặn ,mở mang diện tích


canh tác: cói, lúa,ni thuỷ sản...


-Là vùng sụt võng do sông Cữu Long bồi đắp
-Thấp,ngập nước độ cao TB 2m-3m thường
xuyên chị ảnh hưỡng của thuỷ triều


-Diện tích: 40.000km2


-Khơng có hệ thống đê lớn ,10.000km bị ngập
lũ hàng năm (Đồng Tháp Mười ...)


-Sống chung với lũ ,tăng cường thuỷ lợi ,cải
tạo ruộng đất ,trồng rừng ,chọn giống cây
trồng


<i><b>Câu4: So sánh địa hình núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:</b></i>
Nộ dung so


sánh Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam
1. Phạm vi,


phân bố Từ nam sông Cả đến dãy Bạch Mã Từ nam dãyBạch Mã đến Đông Nam Bộ
2.Đặc điểm Là vùng núi thấp có hai sườn


khơng đối xứng ,cao nhất là
đỉnh Pu Lai Leng (2711m)


Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ
cao nhất là đỉnh Ngọc Linh(2598m)
3. Hướng núi Hướng TâyBắc-Đông Nam Gồm các cao nguyên xếp tầng thành cánh



cung có bề lồi (lưng) hướng ra biển
4.ảnh hưởng


tới khí hậu Địa hình chắn gió gây hiệu ứng phơn vào mùa hạ : Sườn tây
mưa lớn,sườn Đơng khơ nóng
điển hình ở miền trung Việt
Nam


Địa hình chắn gió mùa Đơng Bắc của
Bạch Mã nên khí hậu một năm có hai
mùa : mùa mưa và mùa khô


<i><b>Câu 5: Chứng minh địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa:</b></i>
- Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa đó là địa hình xâm thực, bồi tụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng : tạo ra những đồng bằng châu thổ rộng lớn ở hạ lưu cửa sông: Đồng
bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long ( các vật liệu bị rửa trôi theo dịng chảy của sơng về
bồi tụ tại cửa sơng )


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>

Tiết 22+23+24:



Ngày soạn: 5/4



<b>KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>



<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Biết được đặc điểm chung và sự phân hóa khí hậu nước ta?
- Biết được ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp


- Xác lập được các mối quan hệ giữa khí hậu với các thành phần tự nhiên khác nhất là đối với đại
hình.


- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê về nhiệt độ và lượng mưa từ đó nhận biết được sự
phân hóa khí hậu VN theo vùng...


<b>B/ NỘI DUNG</b>
<b>I. Lý thuyết:</b>


<i><b>Câu1: Giải thích cơ chế hình thành gió mùa Đơng Bắc ở nước ta ? Hậu quả của nó đối với </b></i>
<i><b>đời sống sản xuất và sinh hoạt ?</b></i>


-Vào mùa đông khoảng từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau lục địa Châu á bị hoá lạnh nên ở trung
tâm lục địa đã hình thành cao áp Xi-bia. Do được hình thành và tồn tại sâu trong lục địa châu á
nên có tính chất lạnh và khơ.


-Nước ta năm trong khu vực Đông Nam á nên chiu ảnh hưởng mạnh mẽ của khối cao áp này .
-Khối cao áp này khi di chuyển đến nước ta mang theo đới gió Đơng bắc đặc trưng vào khoảng
tháng 11 đến tháng 4 năm sau .


-Đầu mùa đông do khối cao áp Xi-bia nằm ở trung tâm lục địa nên mang theo kiểu thời tiết khô
lạnh cho miền Bắc nước ta .


-Cuối mùa đông do cao áp Xi-bia di chuyển lệch đông và thường tồn tại trên vùng biển Hoa Đông
(TQ) nên thường đem đến cho miền Bắc nước ta kiểu thời tiết khá giá lạnh và có mưa phùn



-Riêng vùng Bắc Trung Bộ gió mùa đơng bắc sau khi vượt qua vịnh Bắc Bộ đã hút được một
lượng ẩm và kết hợp với dãy Trường Sơn Bắc chắn gió nên thường có mưa vào mùa đơng
*Hậu quả :


-Đối với đời sống:


+Dễ gây cho con người một số bệnh vào mùa đông như cảm lạnh, viêm phổi ...
-Đối với sản xuất :


+Thời tiết giá lạnh thường xuất hiện sương muối ,sương giá gây hại dến cây trồng
+Mùa đông ở miền Bắc thường giá lạnh và khô nên thường thiếu nước cho sản xuất .
+ Thời tiết gía lạnh vào mùa đông thường làm cho một số vật ni bị chết...


<b>Câu 2: Giải thích cơ chế hình thành gió phơn tây nam(gió lào) ở miền Trung nước ta ? hậu </b>
<i><b>quả của nó gây ra đối với đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ta.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Vào mùa hè gió Đơng Nam từ nam Thái Bình dương và ở ấn Độ Dương mang theo khối khí có
tính chất nóng ẩm (Em) khi vượt qua xích đạo thì đổi hướng Đơng Nam thành hướng Tây Nam
vào nước ta


-Khi đến miền Trung nước ta thì bị dãy Trường Sơn Bắc chặn lại ở sườn Tây(sườn đón gió) nên
lượng ẩm mà nó mang theo đã trút hết ở sườn phía tây


-Khi gió vượt qua sườn Đơng(sườn khuất gió)tính chất nóng ẩm đã biến mất và càng xuống chân
núi nhiệt độ càng tăng nên gió trở nên rất nóng và khơ


<i><b>Câu 3: Ở nước ta hàng năm đón nhận những loại gió chủ yếu nào ?Em hãy nêu ngun nhân </b></i>
<i><b>hình thành, thời gian hoạt động, tính chất của các loại gió đó</b></i>



<i><b>Gió tạo thuận lợi và khó khăn gì trong đời sống và phát triển kinh tế?</b></i>
Trả Lời


a. Hằng năm nước ta ảnh hưởng của 3 loại gió chính
+Gió mùa Đơng Bắc


+Gió mùa Tây Nam
+Gió tín phong Đơng Bắc
*Gió mùa đơng bắc


-Ngun nhân hình thành : Vào mùa đơng lục địa Châu á bị hố lạnh <sub>ở trung tâm lục địa hình </sub>
thành một cao áp nhiệt lực rất mạnh, đó là cao áp XIBIA . Cao áp này chi phối hướng gió hoạt
động khi đến nước ta là hướng gió Đơng Bắc


-Thời gian hoạt động: Tháng 11 đến tháng 4 năm sau
-Phạm vi hoạt động : Chủ yếu ở Bắc bộ và Bắc trung bộ


-Tính chất : Do hình thành ở trung tâm lục địa nên cao áp xibia rất lạnh và khô. Khi đến nước ta
mặc dù nó đả bị biến tính nhiều nhưng tính chất lạnh và khơ vẫn đậm nét nên đem lại cho miền
Bắc nước ta có một mùa đơng lạnh giá và khơ


*Gió mùa Tây Nam


-Ngun nhân hình thành : Vào mùa hạ lục địa châu á bị đốt nóng nên ở vùng Iran-Miến điện hình
thành một hạ áp nhiệt lực rất lớn . Hạ áp này hút gió từ cao áp ở chí tuyến Nam bán cầu làm cho
gió tín phong Nam bán cầu sau khi vượt xích đạo đổi hướng thành gió mùa tây nam hoạt động chủ
yếu ở khu vực Nam á và Đông Nam á


-Thời gian hoạt động: Từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm
-Phạm vi: Phổ biến trên cả nước



Tính chất : Do cao áp nam Thái Bình Dương được hình thành ở trên biển, mặt khác lại di chuyển
trên biển qua một đoạn đường dài lai vượt qua xích đạo nên gió mùa tây nam đem theo khối khí
đại dương(Em) rất giàu nhiệt và giàu ẩm.


*Gió tín phong Đơng Bắc :


Thời gian hoạt động : Hoạt động quanh năm nhưng do hệ thống gió mùa ở nước ta quá mạnh nên
nó đả làm lu mờ sự hoạt động của gió tín phong nên loại gió này chỉ hoạt động xen kẽ với với gió
mùa Đơng Bắc . Nó hoạt động mạnh nhất thường vào giai đoạn giao mùa.


Nguyên nhân hình thành : ở khoảng 30B,N hình thành dãi cao áp
-Tính Chất :


+Nếu hình thành ở trên lục địa thì mùa đơng khá lạnh và khơ, mùa hạ nóng và khơ
+Nếu hình thành trên đại dương thì mùa đơng ấm khá ẩm, mùa hạ nóng và khá ẩm
b. Thuận lợi và khó khăn


*Thuận lợi


-Gió mùa đả đem đến nước ta một lượng ẩm khá lớn, làm cho nước ta nằm ở những vĩ độ gần chí
tuyến nhưng khơng hình thành các hoang mạc


-Làm cho khí hậu nước ta rất đa dạng đó là cơ sở làm cho nền nông nghiệp nước ta trồng trọt
được nhiều sản phẩm khác nhau: nhiệt đới; cận nhiệt; ôn đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Gây nên một số kiểu thời tiết đặc biệt, Sương muối, sương giá, gió Tây khơ nóng,..nên thường
gây hại đến cây trồng vật nuôi và đời sống con người..


-Làm cho khí hậu diễn biến thất thường , lắm thiên tai...



<i><b>Câu4: Tính chất phức tạp của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào ?</b></i>
<b>Trả Lời: </b>


-Tính chất phức tạp của khí hậu nước ta thể hiện là:
+Phân hố theo mùa và khác nhau giữa ba miền


Miền Bắc có hai mùa : Một mùa hạ nóng ẩm và một mùa đơng khơ lạnh
Miền nam có hai mùa : Một mùa hạ nóng ẩm và một mùa đơng khơ nóng


Miền Trung có hai mùa : Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu hai miền
+Biến động thất thường: Chế độ nhiệt giữa năm này khac năm kia; năm rét sớm năm rét muộn
;năm mưa nhiều năm mưa ít , năm tí bão năm nhiều bão....


+Biệt lệ của khí hậu: Hiện tượng gió phơn, sương giá , sương muối, bão lũ....


<i><b>Câu 5:</b><b>Dựa vào At lát Địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm mưa </b></i>
<i><b>của khu vực Huế và Đà Nẵng. Giải thích tại sao có đặc điểm mưa như vậy?</b></i>


Trả lời:


1. Đặc điểm mưa


- Là khu vực (các tỉnh) có lượng mưa trung bình năm cao nhất so với các tỉnh ở đồng bằng.


- Có lượng mưa chủ yếu vào mùa đông


- Lượng mưa cao nhất vào các tháng 10, 11


- Có lượng mưa tháng 10 cao nhất cả nước



2. Giải thích được đặc điểm mưa của khu vực Huế - Đà Nẵng


- Khu vực này chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đơng qua biển.


- Nằm trước các sườn đó gió mùa mùa đơng


- Tháng 10, 11 là thời kỳ của dải hội tụ nhiệt đới thường áng ngữ khu vực Huế - Đà Nẵng


Nếu thí sinh làm tương đối tốt hai câu, nhưng chưa đạt điểm tối đa thì có thể xét thưởng điểm cho
những trường hợp sau đây:


- Sở dĩ mùa hạ khu vực này ít mưa là do ảnh hưởng của gió phơn tây nam


- Đà Nẵng có mưa ít hơn Huế là do ảnh hưởng của khối núi Bạch Mã.


<b>Câu 6: Dựa vào vị trí, địa hình hướng gió và kiến thức đã học, trình bày về miền Bắc và</b>
<b>Đông Bắc Bắc Bộ với những nội dung sau:</b>


<b>a) Vì sao tính chất nhiệt đới của miền lại giảm sút khá mạnh so với các miền khác?</b>
<b>b) Vì sao miền này, mùa đơng thường đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền khác?</b>
<b>c) Vì sao mùa đơng ở miền này thường có mưa phùn?</b>


<b>d) Đặc điểm khí hậu và thời tiết nêu trên đã ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống như thế</b>
<b>nào?</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>a.Tính chất nhiệt đới của miềm giám sút mạnh so với các miền khác là do:</b>



Có sự hạ thấp đáng kể của nền nhiệt độ, nhất là mùa đơng do hoạt động của gió mùa Đơng
Bắc mang đến khối khơng khí lạnh ở vùng cực đới ảnh hưởng sâu sắc đến miền này, mặt khác
do nằm ở vĩ độ cao nhất so với các miền khác trong cả nước, lại thêm các dãy núi vịng cung
mở ra về phía Bắc tạo điều kiện cho khơng khí lạnh dễ dàng xâm nhập gây ảnh hưởng mạnh
mẽ.


<b>b) Mùa đông thường đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền khác là vì:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gió mùa mùa hè đem theo các khối khí nóng ẩm vượt xích đạo tràn vào nước ta theo
hướng tây nam và đơng nam phảI vượt qua hàng nghìn km đến miền này muộn hơn các miền
khác, mùa đông thường kết thúc muộn.


<b>c)Mùa đơng thường có mưa phùn vì:</b>


Vào nửa sau mùa đông, trung tâm của vùng áp cao lục địa châu á chuyển dịch sang
phía đơng khiến cho đường di chuyển của khơng khí cực đới vịng qua biển trước khi tràn
vào miền này đem theo độ ẩm tương đối cao gây mưa phùn và mưa nhỏ rải rác. Mặt khác,
do tính chất ổn định của khối khí này nên khơng có mưa to.


<b>a) Ảnh hưởng của diễn biến khí hậu và thời tiết nêu trên.</b>


- Ảnh hưởng tích cực: Do có mùa đơng lạnh làm cho miền có cơ cấu cây trồng và vật nuôi
phong phú, bên cạnh cây trồng và vật ni xứ nóng, miền cịn có thêm cây trồng và vật
ni xứ lạnh, có thêm cơ cấu cây trồng vụ đông. Mưa phùn làm hạn chế bớt sự khô hạn của
mùa đông.


Ảnh hưởng tiêu cực: dễ phát sinh dịch bệnh, ẩm mốc, phải phịng chóng rét cho vật nuôI, cây
trồng. ( dẫn chứng)


<b>Rút kinh nghiệm:</b>



<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


============

Tiết 26 + 27+28 :



Ngày soạn: 10/4/10



<b>KHÍ HẬU VIỆT NAM (Tiếp)</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Biết được đặc điểm chung và sự phân hóa khí hậu nước ta?
- Biết được ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp


- Xác lập được các mối quan hệ giữa khí hậu với các thành phần tự nhiên khác nhất là đối với đại
hình.


- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê về nhiệt độ và lượng mưa từ đó nhận biết được sự
phân hóa khí hậu VN theo vùng...


<b>B/ NỘI DUNG</b>
<b>II. Bài tập</b>


<b>Bài 1: Tại một trạm quan trắc khí tượng ở nước ta qua nhiều năm có số liệu như sau:</b>


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt độ(0<sub>C)</sub> <sub>20,1</sub> <sub>21,4 22,9 25,9 28,4 29,2 29,2 28,9 26,9 25,0 23,3 21,0</sub>



Lượng mưa(mm) 187 62 78 48 96 85 91 107 43.9 666 673 358


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b/ Nêu và phân tích rõ đặc điểm nổi bật của khí hậu miền đó ? Biện pháp khắc phục và hạn chế
khó khăn do khí hậu gây ra ?


c/ Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng qua bảng số liệu trên?
<b>Bài 2: Dựa vào bảng số liệu khí hậu sau đây:</b>


a/ Em hãy nêu rõ đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam


b/ Từ các yếu tố nhiệt độ lượng mưa của Huế em hãy vẽ biểu đồ biểu diễn các yếu tố trên



Trạm


Trạm Hà NộiHà Nội Huế Huế Tp.HCMTp.HCM


Vĩ độ :21


Vĩ độ :2100<sub> 48'B</sub><sub> 48'B</sub> <sub>Vĩ độ: 16</sub><sub>Vĩ độ: 16</sub>00<sub>24’B</sub><sub>24’B</sub> <sub>Vĩ độ:10</sub><sub>Vĩ độ:10</sub>00<sub>47’B</sub><sub>47’B</sub>


Kinh độ:105


Kinh độ:10500<sub>48’Đ</sub><sub>48’Đ</sub> <sub> Kinh độ:107</sub><sub> Kinh độ:107</sub>00<sub>41’Đ</sub><sub>41’Đ</sub> <sub> Kinh độ:106</sub><sub> Kinh độ:106</sub>00<sub>40’Đ</sub><sub>40’Đ</sub>
Độ cao:5m


Độ cao:5m Độ cao:11mĐộ cao:11m Độ cao:11mĐộ cao:11m
Nđộ



Nđộ MMưaưa Độ ẩmĐộ ẩm NđộNđộ MưMưaa Độ ẩmĐộ ẩm NđộNđộ MưMưaa Độ ẩmĐộ ẩm
Tháng


Tháng ((00<sub>C)</sub><sub>C)</sub> <sub>(mm)</sub><sub>(mm)</sub> <sub>%</sub><sub>%</sub> <sub>(</sub><sub>(</sub>00<sub>C)</sub><sub>C)</sub> <sub>(mm)</sub><sub>(mm)</sub> <sub>%</sub><sub>%</sub> <sub>(</sub><sub>(</sub>00<sub>C)</sub><sub>C)</sub> <sub>(mm)</sub><sub>(mm)</sub> <sub>%</sub><sub>%</sub>


I


I 16.616.6 1818 8080 20.120.1 187187 9292 25.825.8 1515 7777
II


II 17.117.1 2626 8484 21.421.4 6262 9292 26.726.7 33 7474
III


III 19.919.9 4848 8888 22.922.9 7878 9191 27.927.9 1212 7474
IV


IV 23.523.5 8181 8787 25.925.9 4848 8888 29.029.0 4343 7676
V


V 27.127.1 179179 8383 28.428.4 9696 8686 28.128.1 223223 8383
VI


VI 28.728.7 236236 8383 29.229.2 8585 8282 27.327.3 327327 8686
VII


VII 28.828.8 302302 8383 29.229.2 9191 8080 26.826.8 309309 8787
VIII


VIII 28.328.3 323323 8585 28.928.9 107107 8383 27.027.0 271271 8686


IX


IX 27.227.2 262262 8585 26.926.9 439439 8989 26.626.6 338338 8787
X


X 24.524.5 123123 8585 25.025.0 666666 9090 26.626.6 263263 8787
XI


XI 21.221.2 4747 8181 23.323.3 673673 9292 26.426.4 120120 8484
XII


XII 17.917.9 2020 8181 21.021.0 358358 9393 25.625.6 5555 8181
Hướng dẫn làm bài 2


a/ Phân tích bảng số liệu để nêu được đặc điểm khí hậu nước ta


-Từ số liệu 3 vị trí (Hà Nội ,Huế, Tp.HCM ): có toạ độ địa lí và độ cao là đồng bằng thấp và cùng
nằm trong vùng nhiệt đới Bắc bán cầu


-Ba vị trí Hà Nội ,Huế, Tp.HCM đều có nhiệt độ TB tháng trong năm đều lớn hơn 200<sub>C</sub>
(Hà Nội:230<sub>C,Huế: 25</sub>0<sub>C, Tp.HCM : 26,9</sub>0<sub>C)</sub>


-Ba vị trí Hà Nội ,Huế, Tp.HCM đều có lượng mưa TB năm đều lớn hơn 1500mm/năm
(Hà Nội:1638mm,Huế: 2980mm, Tp.HCM : 1970mm)


-Ba vị trí Hà Nội ,Huế, Tp.HCM đều có độ ẩm tương đối TB các thang trong năm đều trên 80%
(Hà Nội: 83,75% ,Huế: 88,17%, Tp.HCM: 81,83% )


-Các yếu tố trên đều phân bố theo mùa : 1 mùa mưa nhiệt ẩm nhiều ; 1 mùa khơ nhiệt ẩm ít
*Kết luận :



-Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ,gió mùa ,ẩm và phân bố theo mùa :


+Mùa đông ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ hạ thấp thời tiết khá lạnh và khơ
+Mùa hạ có gió mùa Tây Nam ,nóng ẩm gây mưa trên diện rộng và phổ biến khắp cả nước


-Khí hậu nước ta điều hoà hơn rất nhiều so với các nước cùng vĩ độ . Trong khi khí hậu nước ta có
một mùa đơng lạnh ít mưa ,mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều thì các nước cùng vĩ độ như Tây á ,Bắc
Phi lại hình thành những hoang mạc rộng lớn như hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Tây á


B/ Vẽ biểu đồ


Yêu cầu : Vẽ mơt trục toạ độ có hai trục tung thể hiện đơn vị của hai đai lượng :nhiệt độ và lượng
mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Cần đặt tên biểu đồ , Chú thích các kí hiệu
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 29+30 :


Ngày soạn: 12/4



<b>SƠNG NGỊI VIỆT NAM (Tiếp)</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Biết được đặc điểm chung và đặc điểm cơ bản (mạng lưới, chế độ nước, hệ thống sơng lớn...)
sơng ngịi nước ta?



- Biết được giá trị sơng ngịi nước ta


- - Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê về chế độ nước của sơng để nhận biết sự phân bố
sơng ngịi nước ta.


<b>B/ NỘI DUNG</b>


<b>. Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam </b>
<b>. Đặc điểm chung</b>


<i><b>* Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước</b></i>


- Do lượng mưa trung bình trên lãnh thổ nước ta lớn trên 1500mm/năm. Nên mạng lưới
sơng ngịi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Theo thống kê, nước ta có tới 2360
con sơng dài trên 10km, trong đó 93% là các sơng nhỏ và ngắn ( diện tích lưu vực dưới 500km2<sub>).</sub>


- Tuy nhiên các sơng ở nước ta phần lớn là những sông nhỏ, ngắn và dốc. Lãnh thổ đất liền
kéo dài theo chiều kinh tuyến, hẹp ngang, phía Đơng giáp biển, phía tây phần lớn là núi, nơi bắt
nguồn của nhiều sông nên đại bộ phận sơng ngịi nước ta nhỏ, ngắn và dốc. Riêng Bắc Bộ và Nam
Bộ có chiều ngang rộng hơn nên có một số sơng lớn.


<i><b>* Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đơng nam và hướng vịng</b></i>
<i><b>cung.</b></i>


- Địa hình cao về phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đơng Nam, các dãy núi có hai hướng
chính là tây bắc đơng nam và hướng vịng cung.


- Các sơng điển hình cho hướng Tây Bắc – Đông Nam: Sông Hồng, sông Đà, sông Tiền,
sông Hậu…Các sơng chảy theo hướng vịng cung: Sơng Cầu, sơng Lơ, sơng Thương, sơng Gâm,


sơng lục Nam


<i><b>* Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt</b></i>


- Chế độ nước của sơng ngịi phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu
nước ta chia làm hai mùa, một mùa mưa và một mùa khô khác nhau. Mùa lũ trùng với mùa gió tây
nam -mùa hạ có lượng mưa lớn chiếm 80% lượng mưa cả năm.


- Tuy nhiên sự phân bố lượng mưa không đồng nhất trên cả nước nên mùa lũ và mùa cạn
của sơng ngịi có sự khác nhau giữa các miền: Ở Bắc Bộ và Nam Bộ lũ về mùa hạ, cạn về mùa
đông. Riêng ở Trung Bộ lũ về mùa đông từ tháng 9-12 do mùa này nhiều mưa.


<i><b>* Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.</b></i>


- Hàng năm sơng ngịi vận chuyển tới 839 tỉ m3<sub> nước cùng với hàng triệu tấn phù sa.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Do khí hậu nhiệt đới ẩm làm cho các chất hữu cơ phân huỷ nhanh, lượng mưa lớn tập trung
thoe mùa.


<b>Giá trị của sơng ngịi</b>


- Tạo ra các châu thổ màu mỡ ( châu thổ sông Hồng, sơng Cửu Long…), q trình bồi đắp
vẫn cịn tiếp diễn ở nhiều vùng cửa sông, ven biển và trong nội địa.


- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp


- Phát triển giao thông đường thuỷ, du lịch ( sông Hồng, sông Cửu Long…)
- Khai thác và ni trồng thuỷ sản


- Xây dựng các cơng trình thuỷ điện: Hồ Bình trên sơng Đà, YaLy trên sơng Sê San, Trị


An trên sông Đồng Nai…


<b>Các hệ thống sông lớn ở nước ta </b>


Đặc điểm các hệ thống sông lớn ở nước ta
<b>Sơng ngịi Bắc Bộ</b>


- Chế độ nước rất thất thường. Mùa lũ kéo dài 5 tháng và cao nhất vào tháng 8


- Các sơng ở đây có dạng nan quạt nên lũ tập trung nhanh và kéo dài. Một số sông nhánh
chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.


- Tiêu biểu cho khu vực sơng ngịi Bắc Bộ là hệ thống sơng Hồng. Hệ thống sơng Hồng
gồm ba sơng chính là sông Hồng(sông Thao), sông Lô và sông Đà hợp lưu ở gần Việt Trì.


<b>Sơng ngịi Trung Bộ( Sơng Mã, sơng Cả, sông Thu Bồn, Sông Ba</b><i><b> Đà Rằng )</b></i>


- Thường ngắn và dốc phân thành nhiều khu vực nhỏ độc lập. Lũ lên nhanh và đột ngột,
nhất là khi gặp mưa và bão lớn. Do lãnh thổ Trung Bộ hẹp ngang, núi ở phía Tây, nhiều dãy núi
phát triển đâm ra sát biển.


- Mùa lũ tập trung vào những tháng cuối năm( tháng 9 đến 12) do chế độ mưa.
<b> Sơng ngịi Nam Bộ</b>


- Thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước cũng theo mùa nhưng điều hoà. Do lịng
sơng rộng và sâu, độ dốc nhỏ


- Do lịng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thuỷ triều lớn , rất thuận lợi cho giao thơng vận
tải.



- Có hai hệ thống sôg lớn là sông Mê Công và sông Đồng Nai.
2. Bài tập:


<i><b>Câu1. So sánh đặc điểm sông ngịi Bắc Bộ và sơng ngịi Nam bộ?</b></i>


<i><b>Câu 2: Cho biết các sông sau đây thuộc miền nào của nước ta: (Miền Bắc, Trung, Nam)</b></i>


<i><b>Sông Hồng, sông Cả, sông Thu Bồn, sơng Đồng Nai, sơng Kì Cùng – Bằng Giang, sông</b></i>
<i><b>MêKông.</b></i>


Câu 3: Dựa vào bảng số liệu thể hiện lưu lượng dịng chảy một con sơng:


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Lưu


lượng(m3<sub>/s)</sub> 26.7 20.3 16.5 11.0 27.6 34.8 42.6 59.0 185.1 179.2 96.0 41.7
<i><b>a/ Hãy cho biết sông này thuộc miền nào? (miền Bắc, Trung, Nam)</b></i>


<i><b>b/ Xác định mùa lũ con sông vào thời gian nào? Giải thích</b></i>
Gợi ý:


a/ Con sơng này thuộc sơng ngịi Trung Bộ
b/ Xác định mùa lũ:


- Tính lưu lượng trung bình: ( = tổng lưu lượng 12 tháng)
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>...</b>
<b>...</b>


<b>...</b>


============

Tiết 17 +18



Ngày soạn:



<b>ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM</b>


<b>A/ MỤC TIÊU: HS cần</b>


- Biết được đặc điểm chung về dân số, dân cư và gia tăng dân số nước ta.
- Nguồn lao động và đặc điểm nguồn lao động


- Đặc điểm phát triển kinh tế các ngành Nông nghiệp, công nghiệp


- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê, vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, rút ra được các mối
quan hệ địa lí


<b>B/ NỘI DUNG</b>
<b>I. Lí thuyết</b>


<b>1. Vấn đề dân số và gia tăng dân số</b>
<b>2. Dân cư và nguồn lao động</b>


<b>3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp và công nghiệp</b>
<b>4. Đặc điểm phát triển nông nghiệp và công nghiệp</b>


<i><b>Câu 1: Cho biết những mặt mạnh và những mặt tồn tại của nguồn lao động nước ta. Vì sao</b></i>
<i><b>việc làm đang là một vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết?</b></i>



<b>Trả lời: </b>


* Những mặt mạnh và mặt tồn tại của nguồn lao động.
a) Những mặt mạnh.


- Có nguồn lao động dồi dào. Mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu lao động.


- Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp và
tiểu thủ cơng nghiệp.


- Khả năng tiếp nhận trình độ kĩ thuật nhanh.


- Đội ngũ lao động kĩ thuật ngày càng tăng: hiện nay lao động kĩ thuật có khoảng 5 triệu
người ( chiếm 13% tổng số lao động ), trong đó số lao động có trình độ cao đẳng, đại học
là 23%.


b) Những mặt tồn tại:


- Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao.


- Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và cơng nhân có tay nghề cịn ít.


- Lực lượng lao động phân bố khơng đều tập trung ở đồng bằng. Đặc biệt lao động kĩ thuật
tập trung ở các thành phố lớn, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở đồng bằng, thất nghiệp ở
các thành phố trong khi miền núi, trung du lại thiếu lao động.


- Năng suất lao động thấp. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nơng nghiệp cịn
chiếm ưu thế.


<b>* Việc làm đang là vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* Hướng giải quyết.</b>
<b>+ Hướng chung:</b>


- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động. Chuyển từ đồng bằng sông Hồng, duyên hảI miền
Trung đến Tây Bắc và Tây Ngyuên.


- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
- Đa dạng hố các loại hình đào tạo, hoạt động dạy nghề.


- Lập các trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hướng nghiệp ở trường phổ thông.
<b>+ Nông thôn.</b>


- Đẩy mạnh công tác kế hoạch háo gia đình.


- Đa dạng hố các loại hình hoạt động kinh tế ở nông thôn.
<b>+ Thành thị:</b>


- Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp mới.


- Phát triển các hoạt động dịch vụ. Chú ý các hoạt động công nghiệp vừa và nhỏ để thu hút
lao động.


Câu 3: Dựa vào hình 2.1, nêu nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta? Vì sao tỷ lệ gia tăng tự
nhiên của dân số giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra hậu
quả gì?


Gợi ý:


- Dân số nước ta tăng nhanh và liên tục: 1954: 23,8 triệu người, 1989: 64,4 triệu người, 2003: 80,9


triệu người


- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số biến đổi theo từng giai đoạn


+ Giai đoạn từ 1954 – 1979 tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số duy trì ở mức cao (>2%) dẫn đến
tình trạng bùng nổ dân số


+ Giai đoạn từ 1979 đến 2003 tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm. Năm 2003
khoảng 1,4%


* Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh vì:


- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số vẫn ở mức khá cao (1,4%) nên dân số năm sau vẫn cao hơn
năm trước.


- Nước ta có dân số trẻ.
<b>II. Bài tập</b>


Bài tâp 1 Cho bảng số liệu sau


Một số chỉ tiêu về sản lượng lúa
<b> Năm</b>


<b> Tiêu chí</b>


<b>1980</b> <b>1990</b> <b>2002</b>


Diện tích ( nghìn ha ) 5.600,0 6.043,0 7.504,0


Năng suất lúa cả năm ( tạ/ha ) 20,8 31,8 45,9



Sản lượng lúa cả năm ( triệu tấn ) 11,6 19,2 34,4


Sản lượng bình quân đầu người ( kg ) 217,0 291,0 432,0


a) Phân tích rồi rút ra nhận xét.
b) Giãi thích về những nhận xét trên.
Gợi ý:


a) Phân tích, nhận xét :


- Diện tích lúa tăng khá nhanh, năm 1980 : 5.600 nghìn ha đến năm 2002 là 7.504 nghìn ha,
tăng hơn 1,3 lần


- Năng suất lúa cả năm cũng tăng nhanh, năm 1980 : 20,8 tạ/ha đến năm 2002 là 45,9 tạ/ha,
tăng hơn 2,2 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Sản lượng bình quân đầu người tăng nhanh, năm 1980 : 217kg/người đến năm 2002 là
432kg/người, tăng gần 2 lần


Kết luận : Ngành sản xuất lương thực ( lúa ) của cả nước ta đạt được thành tựu khá vững chắc,
từ một nước nạn đói thường xuyên đe doạ, trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế
giới.


b) Giãi thích: có được kết quả như trên là nhờ


- Áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật: cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hố, điện khí
hố, sử dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất lương thực ( giống mới ngắn ngày, có năng suất
cao, thích nghi trên diện sinh thái khác nhau, tránh được thiên tai, thay đổi cơ cấu mùa vụ … )
Bài 1: Dựa vào bảng số liệu dưới đây:



- Đường lối đổi mới của Đảng ( chính sách giao đất cho nơng dân, chính sách khốn trong nơng
nghiệp nói chung … ), diện tích vụ Đông xuân được mở rộng, lúa Hè thu được đưa vào trồng đại
trà


- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ…


Bảng diện tích gieo trồng các nhóm cây: Đơn vị: Nghìn ha
Năm


Nhóm cây 1990 2002


Tổng diện tích 9040,0 12831,4


Cây lương thực 6474,6 8320,3


Cây Công nghiệp 1199,3 2337,3


Cây ăn quả 1366,1 2173,8


A/ Phân tích bảng số liệu trên để đưa ra các nhận xét cơ bản nhất về tình hình trồng trọt từ năm
199 – 2002:


B/ Dựa vào bảng số liệu: Hãy giới thiệu cách vẽ biểu đồ hợp lí và chính xác biểu thị tình hình
trồng trọt theo các năm 1990 và 2002 ( chỉ giới thiệu cách vẽ )


<b>Giải:</b>
A/ Cần phân tích bảng số liệu để thấy 2 yêu cầu sau:


<i>I. Phân tích bảng số liệu để thấy được sự chuyển dịch cơ cấu diệ tích cây trồng:</i>


Năm


Nhóm cây 1990 2002 Nhận xét sự thayđổi tỷ trọng diện
tích


Tổng diện tích 100% 100%


Cây lương thực 72% 65% Giảm 7%


Cây Công nghiệp 13% 18% Tăng 5%


Cây ăn quả 15% 17% Tăng 2%


II. Phân tích bảng số liệu để thấy sự tăng trưởng quy mơ diện tích:
Năm


Nhóm cây


1990 2002 Nhận xét


Tổng diện tích 100% 141,94% Tăng 42% hoặc 3791,4
nghìn ha


Cây lương thực 100% 143,95% Tăng 44% hoặc 1845,7
nghìn ha


Cây Cơng nghiệp 100% 194,88% Tăng 95% hoặc 1138,0
nghìn ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nghìn ha



<b>B/ Cách vẽ biểu đồ hợp lí và chính xác biểu thị tình hình trồng trọt theo các năm 1990 và </b>
<b>2002</b>


<i>I. Khẳng định dạng biểu đồ thích hợp nhất là vẽ hai biểu đồ hình trịn tương ứng diện tích mỗi </i>
<i>năm:</i>


II. Xử lí số liệu để thấy sự chuyễn dịch cơ cấu diện tích trồng các nhóm cây và diện tích biểu thị ở
biểu đồ:


Năm
Nhóm cây


<i>1990</i> <i>2002</i>


Tổng diện tích <i>100%</i> <i>Độ biểu thị</i> <i>100%</i> <i>Độ biểu thị</i>


Cây lương thực 72% 72% x 3,60<sub> = 259,2</sub>0 <sub>65%</sub> <sub>65% x 3,6</sub>0<sub> = 234</sub>0
Cây Công nghiệp 13% 13% x 3,60<sub> = 46,8</sub>0 <sub>18%</sub> <sub>18% x 3,6</sub>0<sub> = 64,8</sub>0
Cây ăn quả 15% 15% x 3,60<sub> = 54</sub>0 <sub>17%</sub> <sub>17% x 3,6</sub>0<sub> = 61,2</sub>0
- Xác định bán kính biểu đồ:


+ Gọi S1 là diện tích biểu đồ năm 1990
+ Gọi S2 là diện tích biểu đồ năm 2002


Ta có: 2


2
2
1



2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>S</i>





 <sub> </sub> <sub>2</sub>
2
2
1


2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>S</i>




Đặt R1 = 1cm => R2 =


1


2


<i>S</i>
<i>S</i>


= 1,4 1,2
9040


4
,
12831




 cm


<i>Bài 2: Dựa vào bảng số liệu sau: Đơn vị: Tỷ Đồng</i>
Năm Nông-Lâm-Ngư nghiệp Công nghiệp –Xây dựng Dịc vụ


1990 16.252 9.513 16.190


1997 77.520 92.357 125.819


A/ Hãy nêu cách vẽ biểu đồ biểu hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo các khu vực
kinh tế trong các năm 1990 và 1997


B/ Em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta trong các năm 1990 và 1997
<b>Giải:</b>


A/



<i>I. Khẳng định biểu đồ thích hợp nhất là vẽ 2 biểu đồ hình trịn có bán kính khác nhau tương ứng </i>
<i>tổng sản phẩm trong nước của các ngành kinh tế năm 1990 và 1997</i>


<i>II. Xử lý số liệu để thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo khu vực trong năm 1990 và</i>
<i>1997:</i>


- Tổng sản phẩm trong nước các khu vực kinh tế năm 1990:
16.252 + 9.513 + 16.193 = 42.958 nghìn tỷ đồng
- Tổng sản phẩm trong nước các khu vực kinh tế năm 1990:
77.520 + 92357 + 125.819 = 295.696 nghìn tỷ đồng


- Gọi tổng sản phẩm trong nước năm 1990 và 1997 = 100% => Cơ cấu phần trăm các ngành kinh
tế và độ biểu thị (Góc ở tâm) của biểu đồ được tính như sau:


Năm Tổngsố (%) Nông-Lâm-Ngư nghiệp Công nghiệp –Xây dựng Dịc vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1990 100,0 38,7 38,7 x 3,60


= 139,30 22,7 22,7 x 3,6
0


= 81,70 38,6 38,6 x 3,6
0 <sub>= </sub>
1390


1997 100,0 26,2 26,2 x 3,60


= 940 31,2 31,2 x 3,6
0



= 112,30 42,6 42,6 x 3,6
0 <sub>= </sub>
153,70


- Xác định bán kính biểu đồ:


+ Gọi S1 là diện tích biểu đồ năm 1990
+ Gọi S2 là diện tích biểu đồ năm 1997


Ta có: 2


2
2
1
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>S</i>



 <sub> </sub> <sub>2</sub>
2
2
1
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


Đặt R1 = 1cm => R2 =


1
2


<i>S</i>
<i>S</i>


= 7 2,7<i>cm</i>


42958
295696





B/ Nhận xét:


- Công nghiệp – Xây dựng và dịch vụ tăng nhanh (CN-XD tăng 9,7 lần, Dịch vụ tăng 7,8 lần)
- Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với q trình cơng
nghiệp hóa:


Câu 3:



Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng:


<b>Năm</b> <b>1985</b> <b>1995</b> <b>1997</b> <b>2000</b>


Diện tích lúa (nghìn ha ) 1.185,0 1.193,0 1.197,0 1.212,4
Sản lượng lúa ( nghìn tấn ) 3.787,0 5.090,4 5.638,1 6594,8


b) Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường biểu hiện diện tích và sản lượng lúa ở Đồng bằng
sơng Hồng.


c) Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở Đồng bằng sơng Hồng.


d) Nhận xét tình hình sản xúât lúa ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn trên.

Đáp án:



<b>a) Vẽ chính xác, đẹp. </b>
- Vẽ hệ trục toạ độ.


+ Chung 1 trục thời gian: Các mốc thời gian xác định theo khoảng cách tỉ lệ.
+ 2 trục đơn vị ( nghìn ha, nghìn tấn )


- Cột biểu hiện diện tích, đường biểu hiện sản lượng.
- Ghi đầy đủ: tên biểu đồ, số liệu ghi chú,…


- Lưu ý: thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm, sai thời gian trừ 0,5 điểm.
<b>b) Tính năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng. </b>


<b>Năm</b> <b>1985</b> <b>1995</b> <b>1997</b> <b>2000</b>


Năng suất ( tấn/ ha ) 3,2 4,3 4,7 5,4



c) Nhận xét về tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Hồng. - Diện tích trồng lúa tăng
liên tục, nhưng rất chậm; sau 15 năm chỉ tăng được 27,4 nghìn ha.


- Năng suất lúa tăng nhanh, sau 15 năm năng suất lúa tăng 2,2 tấn/ ha, càng về sau năng suất
lúa tăng càng nhanh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×