Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT </b>


<b>NGUYỄN CHÍ THANH</b>

<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>

<b> MƠN VẬT LÍ 11(NC)</b> <b> (Năm học 2010-2011) </b>


<i><b> </b><b>(Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian phát đề)</b></i>
<b>HỌ VÀ TÊN:... lớp: ĐỀ 402</b>


<b>01</b> <b>09</b>


<b>02</b> <b>10</b>


<b>03</b> <b>11</b>


<b>04</b> <b>12</b>


<b>05</b> <b>13</b>


<b>06</b> <b>14</b>


<b>07</b> <b>15</b>


<b>08</b> <b>16</b>


<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM</b>




<b>Câu 1:</b> Một bình điện phân chứa dung dịch Bạc Nitrat có điện trở 2,5. Anơt bằng Bạc và hiệu điện


thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Khối lượng Bạc bám vào catơt sau 16 phút 5 giây là: (Biết A
= 108, n = 1)



<b>A. </b>2,16 g. <b>B. </b>4,32 mg. <b>C. </b>2,16 mg. <b>D. </b>4,32 g.


<b>Câu 2:</b> Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b>?


<b>A. </b>Khi nhiễm điện do tiếp xúc, êlectron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.


<b>B. </b>Khi nhiễm điện do hưởng ứng, êlectron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm
điện.


<b>C. </b>Khi nhiễm điện do tiếp xúc, êlectron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.


<b>D. </b>Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn khơng thay đổi.


<b>Câu 3: </b>Mạch kín gồm một nguồn điện và một biến trở R. Cường độ dòng điện chay qua mạch:


<b>A. </b>Tăng khi R tăng. <b>B. </b>Tỉ lệ nghịch với R. <b>C. </b>Giảm khi R tăng. <b>D. </b>Tỉ lệ thuận với R.


<b>Câu 4:</b> Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của tia catốt?


<b>A. </b>Tia catốt phát ra theo mọi hướng của catốt.


<b>B. </b>Tia catốt luôn luôn truyền thẳng khi khơng có điện từ trường.


<b>C. </b>Tia catốt có thể đâm xuyên.


<b>D. </b>Tia catốt là chùm electron.


<b>Câu 5:</b> Một điện tích q = 210-6<sub>C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thu được</sub>



năng lượng W = 2.10-4<sub>J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị nào sau đây?</sub>
<b>A. </b>200V. <b>B. </b>– 200V. <b>C. </b>– 400V. <b>D. </b>400V.


<b>Câu 6:</b> Một tụ điện phẳng khơng khí có điện dung C = 200pF được tích điện đến hiệu điện thế U
=300V. Ngắt tụ khỏi nguồn, nhúng vào chất điện môi lỏng có <i>e</i>=2. Hiệu điện thế của tụ lúc đó là:


<b>A. </b>600V. <b>B. </b>150V. <b>C. </b>100V. <b>D. </b>300V


<b>Câu 7:</b> Điện trở R= W10 nối với nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r tạo thành
mạch kín. Biết cơng suất của nguồn điện bằng hai lần cơng suất mạch ngồi. Cường độ dịng điện
trong mạch có giá trị là:


<b>A. </b>I = 0,3A. <b>B. </b>1,2A. <b>C. </b>I = 0,6A. <b>D. </b>Đáp án khác.


<b>Câu 8:</b> Một hạt bụi có khối lượng m = 10-9<sub>g, nằm cân bằng trong một điện trường đều hướng xuống,</sub>


có cường độ E = 10000V/m. Lấy g =10m/s2<sub>. Điện tích của hạt bụi là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9:</b> Một nguồn điện gồm 6 acquy giống nhau mắc như
hình vẽ. Mỗi acquy có suất điện động  = 2V, điện trở trong r


= 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


<b>A. </b>6V; 3. <b>B. </b>9V; 6. <b>C. </b>9V; 3. <b>D. </b>6V; 1,5.


<b>Câu 10:</b> Khi tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp đơi và độ lớn mỗi điện tích
lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng:


<b>A. </b>Tăng gấp đôi. <b>B. </b>Giảm đi một nửa. <b>C. </b>Tăng 2,25 lần. <b>D. </b>Tăng lên 2,5 lần.



<b>Câu 11:</b> Trong trường hợp nào sau đây không xảy ra nhiễm điện do hưởng ứng?


<b>A. </b>Đưa hai quả cầu mang điện tích dương, có độ lớn điện tích khác nhau.


<b>B. </b>Đưa hai quả cầu mang điện tích âm, có độ lớn điện tích khác nhau.


<b>C. </b>Đưa hai quả cầu mang điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích khác nhau.


<b>D. </b>Đưa một quả cầu nhiễm điện tích dương hay âm lại gần một quả cầu nhựa.


<b>Câu 12:</b> Cho một đoạn mạch như hình vẽ.
Biết E1 = 3V,


1
r = W1


; E2 = 6V,
2
r = W1


;


R= W3


UAB = 7V. Cường


độ dòng điện chạy trong đoạn mạch AB là:


<b>A. </b>2A. <b>B. </b>0,8A. <b>C. </b>3,2A. <b>D. </b>Một đáp số khác.



<b>Câu 13:</b> Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho.


<b>A. </b>Khả năng tích điện cho hai cực của nó. <b>B. </b>Khả năng thực hiện công của nguồn điện.


<b>C. </b>Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. <b>D. </b>Khả năng dự trữ điện tích nguồn điện.


<b>Câu 14:</b> Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện


trở của kim loại (hợp kim):


<b>A. </b>Tăng đến vô cực. B.Giảm đột ngột đến giá trị bằng 0.


<b> C. </b>Giảm đến một giá trị xác định khác không. <b>D. </b>Khơng thay đổi.


<b>Câu 15:</b> Một bóng đèn 220V -100W khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây bóng đèn là 20000<sub>C.</sub>


Xác định điện trở của bóng đèn ở 200<sub>C, biết dây tóc đèn làm bằng vonfam có hệ số nhiệt điện trở</sub>


<i>a</i><sub>= 4,5.10 (K )</sub>-3 -1 <sub>.</sub>


A<b>. </b>48,8W. B<b>. </b>484W. C<b>. </b>4,84W. <b>D. </b>0, 484W.


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1:</b> Hai điện tích điểm q1 = 3C và q2 = - 12C đặt tại hai điểmA và B cách nhau một đoạn


a = 30 cm trong khơng khí. Xác định vị trí đặt điểm M để tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0


<b>Bài 2:</b> Cho mạch điện như hình vẽ:



Trong đó nguồn có suất điện động E = 2,5V, và điện trở trong
không đáng kể (r = 0).Các điện trở R1 = 4

W

; R2 = 5

W

; R3 = 1,6

W

;


RA = 0.


a). Cho Rx = 2 Ω.Tìm số chỉ ampe kế


b). Thay Rx bằng một bình điện phân dung dịch AgNO3 có điện cực


bằng bạc. số chỉ ampe kế lúc này vẫn khơng đổi. Tính lượng bạc được
giải phóng ở catơt trong thời gian 32 phút 10 giây.


B
A


<b>B</b>
A


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×