Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giao an lop 5 buoi 2 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.35 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 16</b>



<b>Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010</b>
<b>TON</b>


<b>LUYEN TAP.</b>
<b>I. Muùc tiêu:</b>


- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm BT 1,2 trong VBT


<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>


v <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh </b>
làm quen với các phép tính trên tỉ số
phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần
trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một
số)


Baøi 1:VBT


• Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách
thực hiện.


· Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số
phần trăm phải hiểu đây là làm tính của


cùng một đại lượng.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh </b>
luyện tập về tính tỉ số phần trăm của
hai số, đồng thời làm quen với các khái
niệm.


Bài 2:VBT


• Dự định trồng:+ Thơn Đơng trồng 25
ha).


+ Thôn Bắc trồng 32 ha).


· Đã trồng: Thơn Đơng trồng 27ha
Thôn Bắc trồng 27ha


a) Thôn Đông thực hiện bao nhiêu % kế
hoạch? Vượt mức bao nhiêu % ?


a) Thôn Đông thực hiện bao nhiêu % kế
hoạch? Vượt mức bao nhiêu % ?


v <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.</b>
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện
tập.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



- Hát


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh đọc đề


- Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi
- theo mẫu).


- Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
- Cả lớp nhận xét.


KẾT QUẢ: 35,2% ; 30% ; 90,5% ;
13,25%


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- Học sinh đọc đề.


- Học sinh phân tích đề.
- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải.


Kết quaû : a) 108% ; 8%
b) 84,37%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chuẩn bị: “Giải tốn về tìm tỉ số phần
trăm”.


- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.


- Nhận xét tiết học


<i>………</i>
<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>ÔN TẬP</b>
I. Mục tiêu:


- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của
nước ta ở mức độ đơn giản.


- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của
nước ta.


- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ
đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, đất, rừng.


- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo,
quần đảo của nước ta trên bản đồ.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao
thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam.


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC



SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.


- Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?


- Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.


4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?


+ Dân tộc nào có số dân đơng nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?


+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
vHoạt động 2:Các hoạt động kinh tế


- Hãy thảo luận nhóm theo phiếu: Chỉ có khoảng 1/4
dân số nước ta sống ở nơng thơn, vì đa số dân cư làm cơng
nghiệp.


Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ
nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.


+ Haùt
- 2 HS



Hoạt động lớp, cá nhân.
+ 54 dân tộc.


+ Kinh


+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao
nguyên.


- Hoạt động nhóm 4, trình
bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nước ta trâu bị dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung
du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.


Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
Đường sắt có vai trị quan trọng nhất trong việc vận
chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.


Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng
thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.


v Hoạt động 4: Củng cố.


- Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công
nghiệp?


4. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Ôn bài.


- Nhận xét tiết học.


+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S


Hoạt động lớp.
- Hai dãy thi đua


.


………


<b>Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b>


<b>T×m hiểu những di tích lịch sử, văn hóa của quê hơng</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- GV giới thiệu và giúp các em tìm hiểu về những di tích lịch sử, văn hóa của
quê hơng.


- Giỳp cho HS cú nhng hiu bit c bản về những di tích, lịch sử, văn hóa của
q hơng, đất nớc; qua đó có thể giới thiệu, kể về những di tích, lịch sử, văn hóa
của đất nớc em đã đợc tham quan hay đã biết qua sách báo, phim ảnh.


<b>II/ đồ dùng dạy học:</b>



GV su tầm: Tranh ảnh về chùa Bài Đính, §Ịn §inh –Lª


<b>III/ Các hoạt động dạy- học :</b>


<i><b> 1) HĐ1 : Giới thiệu về những di tích, lịch sử, văn hóa của quê hơng.</b></i>


- GV cho HS quan sát những bức tranh su tầm đợc và lần lợt giới thiệu cho HS
tìm hiểu về những di tích, lịch sử, văn hóa của q hơng: chùa Bái Đính, Đền
Đinh – Lê...


<i><b>2) HĐ 2: Thi kể chuyện về những di tích, lịch sử, văn hóa của q hơng , đất nớc.</b></i>
- GV nêu yêu cầu : Ai đã đợc đi tham quan, nghe kể, tìm hiểu qua sách báo về
những di tích, lịch sử, văn hóa của q hơng, đất nớc?


- GV chän cư ngêi tham gia thi kĨ chun trớc lớp.
<b>* Củng cố:</b>


- GV tóm tắt nội dung bài häc.


- Nhận xét, tuyên dơng HS có nội dung kể về những di tích, lịch sử, văn hóa của
q hơng, t nc .




<b>Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010</b>
<b>CHNH TA</b>


<b>NGHE VIET : THAY THUOC NHƯ MẸ HIỀN </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”


- Hiểu và nắm được cách trình bày. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l /
n


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
vHoạt động1: Hướng dẫn h/s nghe


–vieát.


- G/vđọc lần 1 đoạn văn viết chính
tả.


- Yêu cầu học sinh nêu một số từ
khó viết.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Hoạt động học sinh sửa bài.
- Giáo viên chấm chữa bài.


v <b>Hoạt động2 : Hướng dẫn học </b>
sinh làm bài tập


1. tìm đồng nghĩa với : * Nhân
<i><b>hậu </b></i>,<i><b>Hịa bình </b></i>,<i><b>Hữu nghị</b></i>,<i><b>Cần cù</b></i>
<i><b>Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với các từ: Tự</b></i>
<i>trọng, nhân hậu, dũng cảm.</i>



Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt
yêu cầu.


v<b>Hoạt động3 : Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Haùt


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội
dung.


- Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ
xuống dòng).


- Học sinh viết bài.


- Học sinh đổi vë sửa bài.
- Học sinh soát lại lỗi (đổi vë).


- 1 học sinh đọc yêu cầu.
HS lµm bµi theo nhãm.
- Đại diện nhóm trình bày.


* Nh©n hËu : Nhân ái, nhân từ, nhân đức,
phúc hậu...


* Hòa bình : Bình yên, thái bình, thanh
bình



* Hữu nghị: Đoàn kết, hợp tác,


* Cần cù: Siêng năng, chăm chỉ, chịu khó,




<i></i>
<b>KHOA HOẽC</b>


CHAT DEO.
I. Mục tiêu:


- Nhận biết một số tính chất của cao su.


- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.


<b>*KNS:</b>


-Tìm kiếm và xử lí thơng tin về công dụng của vật liệu.


-Lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đã đưa ra.
-Bình luận về việc sử dụng vật liệu.


II. Chuẩn bị:


- GV: Hình vẽ trong SGK trang 64 ,Đem một vài đồ dùng thông thường bằng
nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ: Cao su.


- Hãy nêu tính chất của cao su?


- Cao su thường được sử dụng để làm gì?
3. Giới thiệu bài mới: Chất dẻo


4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ
dùng bằng nhựa( MT 1)


- Hãy kể và nêu đặc điểm của một số đồ
dùng bằng nhựa.


- Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm gì?
v Hoạt động 2: Nêu tính chất, cơng dụng
và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo.( MT 1)


- Hãy thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+ Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu
nào?


+ Nêu tính chất chung của chất dẻo.
+ Có mấy loại chất dẻo? Là những loại
nào?



+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế
những vật liệu nào để chất tạo ra các sản
phẩm dùng hằng ngày? Tại sao?


v Hoạt động 3: Củng cố.( MT 2, 3)
- Hãy thi kể tên các đồ dùng được làm
bằng chất dẻo.


5. Tổng kết - dặn dò:


- Hãy kể tên một số loại vải dùng để may
quần, áo, chăn, màn mà em biết.


- Hãy sưu tầm các loại vải và tìm hiểu tính
chất của tơ sợi.


- Nhận xét tiết học .


- Hát
- 2 HS


- Cá nhân


- Nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm,
có loại cứng, khơng thấm nước, có tính
cách điện, cách nhiệt tốt


- Thảo luận nhóm, trình bày
+ Từ dầu mỏ và than đá



+ Chất dẻo khơng dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ,
bền, khó vỡ.


+ Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm:
- Loại nhựa nhiệt cứng: Khơng thể tái
chế.


- Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế.
+ Thay thế gỗ, da, thủy tinh………..


- Mỗi dãy 5 HS thi tip sc
- Cỏ nhõn




<b>Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010</b>
<b>TON</b>


<b>GII TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của
một số.


- Làm BT 1,2 trong VBT


Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


II. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>


v <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh </b>
biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm
một số phần trăm của một số


Bài1: VBT
Mời 1hs đọc BT1
Cho hs làm baì vào vở
G/v cùng hs nhận xét
<b> Bài 2: VBT</b>


- Mời 1hs lên bảng lµm bài


- Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và tiền
lãi.


<b>Baøi 3: VBT </b>


Mời 1hs đọc đề tốn
Có 1.200 cây. Tính nhẩm


a) 50% số cây
b) 25% số cây
c) 75% số cây



G/v thu 1số vở chấm .Nhận xét hd chữa
bài


v <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.</b>
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Chuẩn bị: “Luyện tập ”.
- Nhận xét tiết học


- Hát


<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>
<b> Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.</b>
- Học sinh giải bài toán .


- Cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp nhận xét.


Kết quả : Đáp số 24%


- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.


- Học sinh sửa bài – Nêu cách tính.
- Cả lớp nhận xét.


Kết quả: Đáp số 3.015.000 đồng


- Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.


- Nêu cách làm
- Học sinh giải.


- Học sinh sửa bài – Nêu cách làm
Kết quả : a) 600 cây ; b) 300 cây ; c)
900 cây


Hs nhắc li kin thc




<b>Tập làm văn</b>
<i><b> Luyện tập tả ngời</b></i>
I/ Mơc tiªu:


- Hớng dẫn HS lập dàn ý tả hoạt động của một bạn nhỏ hay của một em bộ
tui tp i, tp núi.


II/ Đồ dùng dạy- học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Häc sinh : Vë thùc hµnh TiÕng ViÖt


III/ Các hoạt động dạy- học:
<b> 1.Giới thiệu bài :</b>


<b>2.Hớng dẫn làm bài tập :</b>
* GV chép đề lên bảng:



Đề bài: Lập dàn ý tả hoạt động của một bạn nhỏ hay của một em bé ở tuổi tập đi,
tập nói.


- Gọi 1 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 HS nêu dàn ý chung của bài văn tả ngời.


- GV treo bảng phụ ghi dàn ý chung và gọi 2 HS đọc lại.
* Gợi ý HS làm dàn bài ( Tả em bé đang tuổi tập đi, tập nói)


a) Më bµi:


Giới thiệu em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
b) Thân bài ( Tả hoạt động):


+ Lúc chơi: lê la dới sàn nhà với một đống đồ chơi…
+ Lúc xem ti vi:


Thấy quảng cáo thì bỏ chơi, đang khóc cũng nÝn ngay.
Ngåi xem, mắt chăm chắm nhìn màn hình.


Ai đùa nghịch lấy tay che mắt bé, bé đẩy tay ra, hét toáng lên…
+ Lúc tập đi, tập nói:


VÞn tay vµo thµnh giêng lÉm chÉm tõng bíc tiÕn vỊ phÝa mĐ.
Kªu a… …a khi mĐ vỊ.


c) KÕt bµi:


Nêu cảm nghĩ của em đối với em bé vừa tả.
* HS tự làm dàn bài vào Vở thực hành TV.


* Gọi một vài HS trình bày dàn ý vừa lập.


<b>3. Cđng cè, dỈn dß:</b>
- GV nx giê häc.


- Dặn HS về nhà dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ
hay em bé đang tuổi tập đi, tập nói.


……….
<b>KHOA HỌC</b>


<b>TƠ SỢI.</b>
I. Mục tiêu:


- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.


- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.


-GDBVMT:HS biÕt mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng.
- *KNS: -Quản lí thời gian trong quá trình tiến hành làm thí nghiệm.
-Bình luận về cách làm và kết quả quan sát.


-Giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61; các loại tơ sợi tự nhiên và
nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng
nước, bật lửa hoặc bao diêm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


- Hãy nêu tính chất chung của chất
deûo.


- Kể tên các đồ dùng làm bằng chất
dẽo. Nêu cách bảo quản


3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi.
4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ
sợi.


- Kể tên một số loại vải dùng để may
chăn, màn, quần, áo mà em biết.
v Hoạt động 2: Nguồn gốc của một
số loại tơ sợi


- Hãy QS và nêu hoạt động của từng
hình


- Loại sợi nào có nguồn gốc từ
thựcvật, loại nào có nguồn gốc từ
động vật?


- Có mấy nhóm tơ sợi? Đó là những


nhóm nào?


v Hoạt động 3: Tính chất của tơ sợi
- Hãy làm thí nghiệm và thảo luận
hoàn thành phiếu BT


v Hoạt động 4: Củng cố.
- Em hay mặc loại vải nào?
5. Tổng kết - dặn dị:


- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.


- Hát
- 2 HS


- Vải bông, tơ tằm, vải thô, vải sợi len, vải
màn,……….


Hoạt động cặp đôi


- H 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
- H 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
- H 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
- Nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi
lanh.


- Nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
- Có 2 nhóm: tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân
tạo.



- Hoạt động nhóm 6, trình bày
Nhóm :…………..
Loại tơ


sợi


Thí nghiệm Đặc
điểm
chính
Khi đốt


lên


Khi
nhúng
nước
Sợi


bơng
Sợi đay
Tơ tằm
Tơ sợi
nhân
tạo
Cá nhân


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.


+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.


+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
- Làm BT 1,(a); 2 (a); 3 (a) trong VBT


II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>


v<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh </b>
ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số
phần trăm.


Bài 1:Tính tỉ số phần trăm của hai
số.


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2:


Giáo viên chốt cách tính một số phần
trăm của một số.



- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
phương pháp giải.


- Giáo viên chốt cách giải.
Bài 3:


- Giáo viên chốt dạng tính một số
biết một số phần trăm của nó.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
phương pháp giải.


- Giáo viên chốt cách giải.
v<b>Hoạt động 2: Củng cố.</b>


- Hs nhắc lại nội dung ôn tậo, luyện
tập.


<b>3. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học


-Hát


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
Học sinh đọc đề.


-Học sinh làm bài.


-Kết quả: a) 84% ; b) 45,5%.


· Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
Học sinh đọc đề..


Bán được 5.000.000 đồng lãi 15%
Tiền lãi ? đồng


Keát quả :
a) 9,18kg


b) Tiền lãi là : 5.000.000 x 15 : 100 =
750.000


Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài.


· Tính 1số biết phần trăm của một số
Học sinh sửa bài.


Kết quả: a) 140 ; b) 1300lít
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
Cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU</b>
<b>CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI.</b>
I. Mục tiêu:


- Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:



+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ
nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.


+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt rận.
+ Giaos dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến ĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 –
1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.


- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bị:


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng
và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


- Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm
mục đích gì?


- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới
Thu Đông 1950?


3. GTB: Hậu phương những năm sau chiến
dịch biên giới.



4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ II của Đảng


( 2- 1951)


- Hãy trao đổi theo bàn:


+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng diễn ra vào thời gian nào?


+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng VN?
v Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương
những măn sau chiến dịch biên giới.


- Hãy thảo luận theo nhóm 6 nội dung sau:
+Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa- giáo
dục của ta sau chiến dịch biên giới như thế
nào?


+Vì sao hậu phương phát triển mạnh như vậy?


- Hát
- 2 HS


Hoạt động lớp, nhóm.


- Trao đổi theo bàn.


- Vào tháng 2- 1951


- Nhiệm vụ: phải phát triển tinh thần
yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng
đất cho nông dân


- Lớp thảo luận , trình bày.


+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực , thực
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Sự phát triển của hậu phương có tác động
như thế nào đến tiền tuyến?


vHoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ
thi đua yêu nước


- Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương
mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
- Đại hội nhằm mục đích gì?


- Hãy kể tên các anh hùng được Đại hội bầu
chọn và chiến cơng của họ.


5. Tổng kết - dặn dò:


- Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên Phủ
(7/5/1954)”.


- Nhận xét tiết học



gia sản xuất


+ Xây dựng xưởng cơng binh nghiên cứu
và chế tạo vũ khí


- Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động
phong trào thi đua yêu nước, nhân dân
có tinh thần yêu nước


- Tiền tuyến có sức mạnh chiến đấu cao
Hoạt động lớp.


- Tổ chức vào ngày 1-5-1952


- Nhằm tổng kết , biểu dương những
thành tích của phong trào thi đua yêu
nước của các tập thể và cá nhân cho
thắng lợi của kháng chiến


- HS phát biểu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×