Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an lop 3 soan nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.52 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần</b>

<b> 9</b>

<b> </b>



<i><b>Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>toán</b>



<b>Góc vuông, góc không vuông</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>


- Bớc đầu có biểu tợng về góc, góc vuông, gãc kh«ng vu«ng.


- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ đợc góc vng
theo mẫu.


<b>II- §å dïng . </b>


- £ - ke, b¶ng phơ.


III- Các hoạt động dạy và học.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>


<b>1- Giíi thiƯu vỊ gãc (lµm quen víi biĨu tỵng</b>
vỊ gãc).


- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh 2 kim
đồng hồ tạo thành một góc: 2 kim trong các
mặt đồng hồ có trung một điểm gốc ta nói 2
kim đồng hồ tạo thành một góc.


- Giới thiệu các góc, cách đọc và cách vẽ của
từng góc.



A M C


O B N E D


<b>2- Giới thiệu góc không vuông, góc vuông.</b>
- Giáo viên vÏ 1 gãc vu«ng => giíi thiƯu.
A


+ Góc vng đỉnh 0.
+ Cạnh 0A, 0B.
0 B


- Giáo viên vẽ góc không vuông và giới thiệu.
M


+ Góc khơng vng đỉnh
P


N P c¹nh PM, PN.
D




E C + Góc khơng vng
đỉnh E


c¹nh EC, ED
3- Giới thiệu Ê ke.



- Giáo viên đa Ê ke vµ giíi thiƯu.


- Hớng dẫn cách dùng Ê ke để kiểm tra góc
vng và góc khơng vng.


<b>4- Lun tËp.</b>
Bµi 1:


- Yêu cầu học sinh thực hành theo yêu cầu.


<i><b>Hot ng của trị</b></i>
- Học sinh quan sát.


- Häc sinh quan s¸t.


- Học sinh nêu tên đỉnh, các cạnh
của từng góc.


- Häc sinh quan sát và chỉ vào
góc không vuông và góc vuông
trên ê ke của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 2 - 3. Giáo viên treo bảng phụ bài 2.


- Yêu cầu nên miệng bài 2. Yêu cầu 1 số học
sinh lên kiểm tra lại bằng £ ke.


Bài 4: Yêu cầu học sinh quan sát để khoanh
vào chữ trớc câu trả lời đúng.



<b>IV- Cñng cè - dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>


- Học sinh làm miệng.
D . 4


_______________________________


<b>tiÕng viƯt</b>



<b>Ơn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết</b>

<i> 1) </i>



<b>I - Mơc tiªu.</b>


- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả
lời đợc 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.


- Tìm đúng những sự vật đợc so nhs với nhau trong các câu đã cho(BT2).


- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).
<b>II- Đồ dùng : </b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (khơng có bài học thuộc
lịng).


<b>III- Các hoạt động dạy và học.</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>
<b>1- Giới thiệu bài.</b>


<b>2- Kiểm tra đọ c (</b>
4
1



sè häc sinh).


- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài => đọc
và tr li cõu hi.


<b>Bài 2.</b>


- Yêu cầu häc sinh lµm bµi vµo vë bài tập
Tiếng Việt.


? + Tìm từ chỉ sự so sánh trong từng câu? Các
hình ảnh so sánh thuộc kiểu so sánh nào?
<b>Bài 3.</b>


- Yêu cầu học sinh suy nghÜ => lµm bµi vµo
vë bµi tËp TiÕng ViƯt?


- u cu hc sinh c bi ca mỡnh?


- Yêu cầu häc sinh tù t×m 1 câu văn có sử
dụng hình ảnh so sánh?


? + Các hình ảnh so sánh trong những câu văn
này có tác dụng gì?


<i><b>Hot ng ca trò</b></i>


- Học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi liên quan đến ni dung ca


bi.


- Nêu yêu cầu của bài.


- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- ... nh.


- ... ngang bằng.


- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh lµm bµi.


- Học sinh đọc, học sinh khác
nhận xét.


- ...


-... giúp ngời đọc hình dung, cảm
nhận đợc vẻ đẹp của các sự vật
trong tng cõu vn.


<b>3- Củng cố - dặn dò.</b>


- Tiết học ôn tập lại những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ häc.


<b>tiÕng viƯt</b>



<b>Ơn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2)</b>

<i> </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Mức độ , yêu cầu về kỹ năng đọc nh tiết 1.
- Đặt đợc 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ?


<b>II- §å dïng : </b>


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc trong 8 tuần đầu (khơng có bài học thuộc lòng)
<b>III- Các hoạt động dạy và học . </b>


1


<b> - Giíi thiƯu bµi.</b>


2- Kiểm tra đọc: Thực hiện nh tiết 1. (kiểm tra 6 em).
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>


<b>Bµi 2:</b>


? + 2 câu văn thuộc mẫu câu nào đã học?
+ Bộ phận in đậm trong câu a trả lời cho câu
hỏi nào?


+ Vậy đặt câu hỏi cho bộ phận inh đậm nh
thế nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => đọc bài
làm của mình.


<b>Bµi 3.</b>


? + Từ tuần 1 đến tuần 8 đã học những câu


chuyện nào?


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự chọn truyện
để kể lại.


<i><b>Hoạt ng ca trũ</b></i>
- c yờu cu ca bi.


ai là gì?
-...Ai?


-...Ai là hội viên của câu lạc bộ
thiếu nhi phờng.


- Học sinh làm bài - nhận xét.
Đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh nêu.


- Học sinh lên b¶ng kĨ.


- Học sinh khác nhận xét về: Nội
dung, cách din t.


<b>3- Củng cố - dặn dò: </b>
Nhận xét giờ học.


__________________________



<b>Thứ 3 ngày 26 tháng10 năm 2010</b>




<b>toán</b>



<b>Thực hành nhận biếtvà vẽ góc vuông bằng êke.</b>
<b>I- Mục tiêu . </b>


- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng trong trờng hợp đơn
giản.


- NhËn biết, kiểm tra nhanh góc vuông và góc không vuông.
<b>II- §å dïng.</b>


- £ - ke, b¶ng phơ.


<b>III- Các hoạt động dạy và học.</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i>
<b>1/ KTBC</b>: <b> </b>Goực vuoõng, goực khoõng vuoõng.
-Nhaọn xeựt


<b>2/ Bài mới: </b>


GT baøi


<b>Thực hành</b>.


Bài 1: GV có thể hướng dẫn vẽ góc vng


<i><b>Hoạt động của trị</b></i>


-HS lên bảng sửa bài 4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đỉnh O.


-Đặt êke sao cho đỉnh góc vuông của êke
trùng với điểm đã cho(o) và 1 cạnh êke
trùng với cạnh cho trước.


-Dọc theo cạnh của êke vẽ tia ON.


Ta được góc vng đỉnh O, cạnh OM và
ON.


- <b>Chốt:</b> cách dùng êke để nhận biết và vẽ
góc vng.


Bài 2: Dùng êke kiểm tra trong mỗi hình
sau có mấy góc vuông.


-Nhận xét.


-Chốt: Biết cách dùng êke để kiểm tra,
nhận biết góc vng góc không vuông.
Bài 3:


- GV cho HS thực hành ghép các miếng bìa
đã cắt sẵn để được góc vng .


-Nhận xét.


3.Củng cố – Dặn dò:



*Trị chơi: Gấp mảnh giấy để được góc
vng.


-Nhận xét tiết học.


-Chia 4 nhóm thảo luận.


-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-Gọi HS nêu.


-Chia 4 nhóm thảo luận.
-Các nhóm thảo luận làm bài.
-Các nhóm trình bày. Nhận xét.
-HS quan sát hình vẽ SGK tưởng
tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có
đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có
thể ghép lại để được góc vng
-HS trình bày.


-Về nhà tập nhận biết vẽ góc
vng và chuẩn bị bài Đề ca
mét, Héc tơ mét.


______________________________________________

<b>tiÕng viƯt</b>



<b>ơn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3)</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>



- Mức độ yêu cầu kĩ năng cần đạt nh tiết 1.
- Đặt đợc 2,3 câu theo mẫu <i><b>Ai là gì?</b></i> ( BT2).


- Hồn thành đợc đơn xin gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phờng , (xã , quận ,
huyện) theo mẫu ( BT 3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
<b>III- Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>1- Kiểm tra đọc.</b>


- Thùc hiƯn t¬ng tù tiÕt 1.


<b>2- Ơn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì?</b>
<i><b>Hoạt động ca thy</b></i>


Nêu yêu cầu của bài 2?


- Yêu cÇu häc sinh lµm bµi vµo vở bài tập
Tiếng Việt.


- Yêu cầu học sinh nhận xét, sửa chữa bài làm
của bạn.


<b>3- Vit đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc</b>
<b>bộ thiếu nhi phờng.</b>


- Yêu cầu học sinh đọc mẫu đơn.
? + Ban chủ nhiệm là gì?





+ Em hiểu thế nào là câu lạc bộ?


- Yêu cÇu häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp
TiÕng ViƯt.


<i><b>Hoạt động của trị</b></i>


...


- Häc sinh lµm bài => Đọc bài
làm của mình.


- Hc sinh c.


- ...tập thể chịu trách nhiƯm chÝnh
cđa mét tỉ chøc.


-...tỉ chøc lËp ra cho nhiÒu ngêi
tham gia sinh hoạt nh vui chơi,
giải trí, thể thao...


Học sinh làm bài => Đọc bài làm
và nhận xét bài làm của bạn.


<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>


- Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Nhận xét giờ học.



_______________________________________

<b>tự nhiên xà hội</b>



<b>Ôn tập và kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>


- Khc sõu kin thc đã học về cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nớc tiểu và
thần kinh: cấu tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh.


- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ nh thuốc lá , ma tuý, rợi.
<b>II- Đồ dùng : </b>


- Các hình vẽ trong sách giáo khoa trang 36.
<b>III- Các hoạt động dạy và học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GT củng cố các bài học trước.
-Ghi tựa.


Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai
đúng?


Bước 1: Tổ chức


- GV chia lớp ra thành 4 nhóm và sắp
xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp
với hoạt động trò chơi.



- GV đính tranh:


+Chỉ trên sơ đồ và nói tên từng cơ quan
trong các hình.


+Nêu chức năng của từng cơ quan.


-Để giữ vệ sinh các cơ quan hơ hấp, tuần
hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh, bạn
nên làm gì và khơng nên làm gì?


Bước 2:


Phổ biến cách chơi và luật chơi.
Nhận xét ghi điểm


Bước 3:


- GV hội ý với HS được cử vào ban giám
khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án
để theo dõi, nhận xét các đội trả lời.
GV HD và thống nhất cách đánh giá.
Bước 4:


-Tiến hành chơi. Sau mỗi lần báo cáo
BGK nhận xét nhanh và tuyên dương.
Bước 5: Ban giám khảo hội ý thống nhất
điểm và tuyên bố cho các đội.


Hoạt động 2: Vẽ tranh



Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn


- GV yêu cầu các đội chọn nội dung để
vẽ.


Bước 2: Thực hành


- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển
các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý
tưởng.


- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.


-HS nhắc lại.


-3 - 5 HS. HS làm ban giám khảo
cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời
của các đội.


-HS nghe câu hỏi đội nào có câu trả
lời sẽ lắc chng trước được trả lời
trước.


-Các đội hội ý trước khi vào cuộc
chơi, các thành viên trao đổi thông tin
đã học.


-HS lắng nghe GV phổ biến.



- Các đội tham gia chơi tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bước 3: Trình bày và đánh giá


- GV yêu cầu HS treo sản phẩm và nêu ý
tưởng của tranh.


- GV yêu cầu các nhóm khác bình luận,
góp ý.


<b>3/ Củng cố, dặn dò: </b>


Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị 1 số đồ
dùng để vẽ tranh.


-HS thực hiện.


-HS thực hiện.


-HS thực hiện.


____________________________________________
<b>Thø 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010</b>

.



<b>TON</b>


<b> - CA - MẫT. HÉC - TƠ - MÉT</b>
<b>I/ Mục tiªu: </b>Giúp HS


-Naộm ủửụùc tẽn gói, kớ hieọu quan heọ cuỷa ủề-ca-meựt vaứ heực - tõ-meựt.


- Biết quan hệ giữa đề ca mét , héc tô mét.


-Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.


<b>II/ Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1/ KTBC</b>: <b> </b>


-GV kiểm tra lại bài tập 2.
-Nhận xét.


<b>2/ Bài mới: </b>


GT baøi


<b>Họat động 1</b>: Giới thiệu đơn vị đo độ dài
đề-ca-mét, héc –tô-mét.


-GV giới thiệu cho HS biết đơn vị đo độ
dài đề-ca-mét, héc –tô-mét.


Đề-ca-mét viết tắt là dam, 1dam = 10m
Héc-tô-mét viết tắt là hm, 1hm = 100m
1hm= 10dam


<b>Họat động 2</b>: Thực hành


<b>Baøi 1</b>:



- HS nhận biết góc vuông, góc
không vuông.


-HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV HD làm cột thứ nhất, phần còn lại
HS tự làm bảng con.


-GV Nhận xét.


<b>Bài 3:</b>


-Cho HS nêu YC bài tập.
-YC HS tự làm.


-Sửa bài.


-Nhận xét ghi điểm cho HS.
3


<b> /Củng cố, dặn dò</b>: <b> </b>


-Học thuộc đơn vị đề-ca-mét, héc-tô-mét.
-Làm bài tập 2 trang 42.


-HS đọc lại


-HS làm bảng con, sửa bài, nhận
xét.



1m = 10dm
1m = 100 cm
1 cm= 10 mm
1m = 1000 mm
-HS làm vào vở


-2HS lên bảng sửa bài
-Nhận xét.


-1HS neâu YC SGK.


25 dam + 50 dam = 75 dam
8 hm + 12 hm = 20 hm
36 hm + 18 hm = 54 hm
45 dam – 16 dam = 29 dam
67 hm - 25hm = 42 hm
72 hm - 48 hm = 24 hm


<b>tiÕng viƯt</b>



<b>Ơn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng</b>

<b> (tiết 4)</b>



<b>I- Mơc tiªu</b>


- Mức độ yêu cầu kĩ năng cần đạt nh tiết 1.


- Đặt đợc câu hỏi cho từng bộ phận câu <i><b>Ai làm gì</b></i> ? ( BT2).


- Nghe viết đúng , trình bày sạch sẽ đúng qui định bài chính tả( BT3) , tốc độ viết


khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài.


<b>II- Các hoạt động dạy và học.</b>
<b>1- Kiểm tra đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai lm gỡ?</b>
<i><b>Hot ng ca thy</b></i>


? Đặt 2 câu thuộc mẫu câu nào?


+ Bộ phận in đậm ở phần a trả lời cho câu
hỏi nào?


+ Vậy đặt câu hỏi nh thế nào cho b phn
in m trong phn a?


- Yêu cầu học sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp
TiÕng ViƯt.


<b>3- Nghe - viết bài: Gió heo may.</b>
- Giáo viên đọc bài chính tả.


? + Gió heo may báo hiệu mùa nào?
+ Cái nắng của mùa hè đi đâu?


- Yêu cầu học sinh tìm những từ dễ viết sai
=> Luyện viết vào bảng con.


- Giỏo viờn c bi chớnh t.



- Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
<b>3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>


<i><b>Hot ng ca trũ</b></i>
- Ai lm gỡ?


-...làm gì.


- ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?
- Học sinh làm bài => nêu miƯng
bµi lµm.


- Học sinh đọc lại.
-...mùa thu.


-...thµnh thãc vµng, Èn vào quả na,
quả mít, quả hồng,...


- Học sinh tìm và lun viÕt.
- Häc sinh viÕt bµi vµo vë.


_________________________________________

<b>tiÕng viƯt </b>



<b>Tập đọc: Ôn tập</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu kĩ năng cần đạt nh tiết 1.


- Lựa chọn đợc từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).


- Đặt đợc 2 ,3 câu theo mẫu <i><b>Ai làm gì?</b></i> ( BT3).


<b>II- §å dïng:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
<b>III- Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1- ổ n định tổ chức.</b>
<b>2- Hớng dẫn luyện đọc.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1/ KTBC:
2/ Bài mới:


a/ GT. Củng cố lại kiến thức đã học.
- Ghi tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Họat động 1 </b>: giới thiệu bài “Mùa thu
của em”


-GV đc mu tên bài


-GV hng dn luyn đc gii ngha


t


-GV hướng dẫn ®ọc từ khó giúp hiểu


các từ ngữ được chú giải cuối bài,



“cốm mới”, “chị Hằng”


<b>H</b>


<b> ọ at ® ộng 2 :</b> Hướng dẫn làm bài tập


Bài tập 2:


-Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để
bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.


-GV đính bảng đoạn văn .


-Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp
xinh xắn nhiều tầng.


-Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo
nào có thể hồn thành hàng loạt cơng
trình đẹp đẽ tinh tế đến vậy.


Bài tập 3:


-Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
Nhận xét.


<b>3/ Củng cố, dặn dò; </b>


-Nhắc HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp
tục luyện đọc.



-HS lắng nghe.


-HS đọc từng câu-nối tiếp


-HS ®ọc từng dịng thơ trước lớp


-HS đ®ọc nối tiếp 2 khổ thơ


-HS đ®ọc từng khổ thơ trong nhóm


-Từng cặp HS luyện đ®ọc


-Cả lớp đ®ọc đ®ồng thanh cả bài


-HS nhắc lại


-Từng HS lên bốc thăm chọn bài,
sau khi bốc thăm, xem lại trong bài
vừa chọn 1 ,2 phút.


-HS đọc bài theo yêu cầu.


-HS đọc, trao đổi nhóm đối, làm
vào vở.


- 3 HS lên bảng giải.


-Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
-HS đọc yêu cầu.



-HS suy nghĩ ghi nháp.
-Đọc kết quả:


-Ví dụ:


+Chúng em đang lao động.
+Mẹ dẫn tôi đến trường.
+Nam đang học bài.


-HS về nhà tập làm nháp phần
luyện tập tiết 6.


________________________________________


tËp viÕt



<b>«n chữ hoa</b>


<b>I- Mục tiêu.</b>


- Cng c cỏch vit ch hoa thơng qua bài tập ứng dụng: Tên riêng " Gị Cơng".
Câu ứng dụng : Khơn ngoan đối đáp ngời ngồi


Gà cùng một mẹ chờ hoài đá nhau.


- Viết đúng, đẹp chữ hoa. Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm
từ.


- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
<b>II- Đồ dùng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III- Các hoạt động dạy và học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


b- Híng dÉn viÕt ch÷ hoa.


- Yêu cầu học sinh nhËn xÐt trong tên
riêng và câu ứng dụng có những chữ nào
viết hoa? Nêu quy trình viết từng chữ.
- Giáo viên viết mẫu và nêu lại quy trình
viết các chữ hoa: G, C, K


- Hớng dẫn viết các chữ hoa G, K
c- Hớng dẫn viết từ ứng dụng.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét
chiều cao các chữ; khoảng cách giữa các
tiếng của từ ứng dụng.


- Yêu cÇu häc sinh luyÖn viÕt tõ ứng
dụng: Gò Công.


d- Hớng dẫn viết câu ứng dụng.


- Hng dẫn học sinh nhận xét về độ cao,
khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng
dụng và luyện viết.


e- Híng dÉn häc sinh viÕt trong vë


<b>TËp ViÕt.</b>


Gi¸o viên chấm và nhËn xÐt 1 sè bài
chấm.


<b>3- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét giê häc.</b>


- Häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt


- Häc sinh viết vào bảng con.
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh luyện viết vào bảng con.


- Học sinh nhận xét và luyện viết bảng
con.


Học sinh viết vở.


__________________________________________________



<b>Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2010</b>



<b>toán</b>



<b>Bng n v o di</b>


<b>I- Mc tiêu . </b>


- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.



- Bớc đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.


- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- <b> Các hoạt động dạy và học.</b>
1- Kiểm tra bài cũ:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


1 dam = ....m.


1 hm =...m. Học sinh lên bảng
làm.


1 hm = ....dam.
2- Bµi míi.


a- Giíi thiƯu bµi.


b- Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
? + Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học?


- mm, cm, dm m dam, hm, km.
dam ; hm ; km.


dm ; cm ; mm.
-... dam.


-... hm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đơn vị nào đợc coi là đơn vị cơ bản?
+ Lớn hơn m có những đơn vị nào?
Nhỏ hơn đơn vị m có những đơn vị nào?
? + Đơn vị nào gấp m 10 lần.


+ Đơn vị nào gấp m 100 lần.
+ 1 hm = ? dam.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại mối
quan hệ giữa các đơn vị đo còn lại để
hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài?


?+ Giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau
gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?


c- Lun tËp.
Bµi 1 - 2:


?+ Nêu yêu cầu của bài.


- Yờu cu hc sinh dựa vào bảng đơn vị
đo độ dài để hoàn thành bi s 1, bi s
2.


Bài 3.


- Giáo viên hớng dẫn làm mẫu phép tính
đầu:


32 dam x 3 = ...



?+ Muèn tÝnh 32 dam x 3 lµm nh thế


nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở các
phép tính còn lại.


<b>3- Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


-...10 lần.


- Điền số vào chỗ trống


- Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng
điền.


- Lấy 32 x 3 đợc 96 viết 96 sau đó viết kí


hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả.
- Cha bi, nhn xột.


- Chữa bài, nhận xét.


__________________________________


tự nhiên x hội

<b>Ã</b>



<b>Ôn tập và kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ</b>

<i><b>(tiếp)</b></i>



<b>I- Mục tiêu.</b>


- Khc sõu kin thc ó hc về cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nớc tiểu và
thần kinh: cấu tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh.


- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ nh thuốc lá , ma tuý, rợi.
<b>II- Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>1- Giíi thiệu bài.</b>
<b>2- Ôn tập.</b>


- Giỏo viờn tip tc t chc trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng" với nội dung nối tiếp của
tiết trớc: Cơ quan bài tiết nớc tiểu và c quan thn kinh.


- Tổ chức giải ô chữ.


- Cỏc đội chọn hàng ngang để giải đáp , mỗi hàng ngang giải đáp đúng đợc 5 điểm
- sách giáo viên.


- Hoàn thành bức tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh, khơng sử dụng các
chất kích thích.


<b>3- Cđng cè - Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét giờ học.


_____________________________________
<b>tiếng viƯt</b>


<b>Ơn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b>

<i><b>(tiết 6)</b></i>



<b>I- Mục tiêu.</b>


- Mức độ yêu cầu kĩ năng cần đạt nh tiết 1.


-Chọn đợc từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(BT2).
-Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3).


<b>II- Đồ dùng dạy học.</b>


- Phiếu ghi tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ ghi néi dung bµi 2.


<b>III- Các hoạt động dạy và học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1- Giíi thiƯu bài.


2- Kiểm tra học thuộc lòng.
- Thực hiện tơng tự các tiết trớc.


3 - Củng cố vốn từ.


- Giáo viên treo tranh häc sinh quan s¸t.


- Chốt lại lời giải ỳng.


4- Ôn luyện về cách dùng dấu phảy.
? + Các câu văn thuộc mẫu câu nào?
- Nhận xét, chữa bài.



? + Dấu phảy trong những câu văn trên
có tác dụng g×?


- Yêu cầu học sinh đọc đúng các câu văn
trên.


? + Khi đọc có dấu phảy cần ngắt giọng
nh thế no?


3- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1.


- Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời nội
dung liên quan đến bài tập đọc đó.


- Học sinh đọc yêu cu ca bi.


- Học sinh quan sát - Đọc thầm đoạn văn.
- Viết từ cần điền vào vở bài tập.


- 2 học sinh lên bảng điền, học sinh đọc
kết quả nhận xét.


- Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non.
Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị
hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tơi,
chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi


- ô - lét tím nhạt, mảnh mai tất cả đã tạo
nên một vờn xuân rực rỡ.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Ai (cái gì, con gì) làm gì?


- Gọi học sinh lên bảng làm, dới lớp làm
vào vở bài tập.


- Ngăn cách giữ cụm từ chỉ thời gian với
mẫu câu Ai (cái gì con gì) làm gì.


- Hc sinh đọc lại 3 câu văn.


- ...ngắt giọng bằng thời gian đọc một
tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TỐN



LUYỆN TẬP



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Bớc đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.


-Biết cách đổi số đo độ dì có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị
đo ( nhỏ hơn đơn vị kia).


<b>II/ Các hoạt động trên lớp: </b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1/ KTBC:</b> Bảng đơn vị đo độ dài .
-Gọi 1, 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.


- Cho HS đọc bảng đơn vị đo độ dài
theo thừ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến
nhỏ.


-Nhận xét


<b>2/ Bài mới.</b>


Giới thiệu bài.


b. GT về số đo có hai đơn vị đo:


- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài
1m9cm và YC HS đo độ dài đoạn thẳng
này bằng thước mét.


-Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm là
1m9cm và đọc là 1 mét 9 xăng ti
-mét.


-Viết lên bảng 3m2dm = ……dm và YC
HS đọc.


-Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực


hiện như sau:


+ 3m bằng bao nhiêu dm?


+ Vậy 3m2dm bằng 30 cộng 2dm bằng
32 dm.


-1 HS lên bảng làm BT.
25m x2 = 50m
36hm: 3 =12hm
70km: 7 =10km
55dm: 5 = 11dm
15km x 4 = 60 km
34cm x 6 = 204 cm
- 4 HS đọc.


-HS nhắc lại


-Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm.
-Đọc: 1 mét 9 xăng - ti - mét.


-Đọc 3 mét 2 đề -xi- mét bằng 32 đề
xi-mét.


+3m baèng 30 dm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị
thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi
từng thành phần của số đo có hai đơn vị
cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã


được đổi với nhau. YC HS làm BT.
Bài tập:


Baøi 1/


Viết số thích hợp vào chỗ chấm(theo
mẫu):


-HS làm bài.


-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2/ Tính:


-HD HS làm bài.
-HS tự làm vào VBT.
-Nhận xét ghi điểm


Bài 3/ So sánh:( <; >; =)


-GV HD HS làm bài, trước hết phải đổi
các số về cùng 1 đơn vị đo. Sau đó so
sánh hai số như SS hai số tự nhiên.
-GV HD HS sửa bài.


-Nhận xét ghi điểm.


<b>3/ Củng cố –Dặn dò:</b>


-YC HS về nhà luyện tập thêm về các
số đo độ dài.



-Nhaän xét tiết học.


32 dm


-HS giải vào VBT.


3m2dm = 32dm 4m7dm = 47dm
4m7cm = 407cm 9m3cm = 903cm
9m3dm = 93dm


Nhận xét +sửa bài


-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
a/ 8dam + 5dam = 13dam


57hm - 28hm = 29hm
12km x 4 = 48km
b/ 720m + 43m = 763m


403cm - 52cm = 351cm
27mm : 3 = 9mm


-Nhận xét, sửa bài.
-1 HS nêu YC BT.


-Gọi 2 HS lên bảng làm BT:


6m3cm < 7m 5m6cm > 5m
603cm 700cm 506cm


500cm


-Tương tự các bài khác.
-HS sử bài vo v.


_______________________________________
<b>tập làm văn</b>


<b>Kim tra c hiu v luyn t - câu</b>


<i><b>(Đề bài theo quy định của chuyên môn ra)</b></i>
________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Ơn tập nhằm củng cố lại cách gấp, cắt dán các hình đã học.


- Rèn kĩ năng gấp, cắt dán đợc các hình đã học theo đúng qui trình kỹ thuật.
- u thích sản phẩm gp, cỏt, dỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


- Giấy mầu, kéo, hồ.


<b>III- Cỏc hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1- ổn định tổ chức.</b>



<b>2- Híng dÉn «n tËp ch¬ng I.</b>


?+ Đã đợc học gấp, cắt, dán những sản
phẩm nào từ đầu năm học đến bây giờ?
+ Nêu lài qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống
khói?


+ Nhắc lại qui trình gấp con ếch?


- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp lại
2 sản phẩm:


* Tàu thuỷ 2 ống khói.
* Con ếch.


- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
<b>3- Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.


-Học sinh nêu.
-Lớp nhËn xÐt.


* GÊp tµu thủ hai èng khãi.
* GÊp con Õch.


* Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá c
sao vng.



* Gấp, cắt, dán bông hoa.


- Học sinh lên bảng vừa thực hiện lại các
thao tác vừa nhắc lại c¸c bíc gÊp tàu
thuỷ 2 ống khói.


- Học sinh vừa nhắc lại các bớc gấp con
ếch vừa thực hiện lại các thao tác gÊp con
Õch.


- Häc sinh thùc hµnh vµ trng bày sản
phẩm của mình.


<b>SINH HOT TUN 9</b>
<b>1/ Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần :</b>


<i><b>a/ Nề nếp :</b></i>


………
………
………
………


<i><b>b/ Học tập:</b></i>


………
………
………
………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

………
………
………
………


<b>2/ Kế hoạch tuần tới :</b>


</div>

<!--links-->

×