Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.22 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn :17/10/2010</b></i>
<i><b>Tiết : 19</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức</b></i> Chạy ngắn: Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật và chuẩn bị kiểm tra
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: - Nắm, hiểu và phải biết thực hiện đúng kĩ thuật động tác ở các giai đoạn và
vận dụng vào trong tập luyện, kiểm tra, thi đấu đạt hiệu quả cao.
<i><b>3. Thái đo</b></i>ä: Giáo dục HS:
- Có nề nếp tốt, tác phong nhanh nhẹn, có kỷ luật, giữ gìn vệ sinh chung.
- Có tinh thần tự giác, tích cực tập luyện, đồn kết trong tập thể, ứng xử tốt với bạn be.ø
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
1. <i><b>Chuẩn bị của GV:</b></i> - Giaùo aùn, SGV.
- Phương pháp:Trực quan, giảng giải, làm mẫu, tập luyện, sửa sai.
2. <i><b>Chuẩn bị của HS:</b></i> - Tác phong nghiêm túc, tinh thần tự giác
<b>III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.Ổn định tình hình lớp (1’)</b></i>- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số choGV, GV nhận lớp
<i><b>2. Kieåm tra baøi cu</b></i>õ: (3’)
*<i><b>Câu hỏi kiểm tra</b></i>: Gọi 3 -5 HS thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp – chạy ngắn.
<i><b>* Dự kiến phương án trả lời của HS</b></i>: - HS thực hiện
- HS lớp nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>3.Giảng bài mới (1’)</b></i>
<i><b>a) Giơiù thiệu bài:</b></i>Để tiết sau kiểm tra đạt kết quả cao, tiết này chúng ta cùng ôn lại kĩ thuật
xuất phát- chạy ngắn, đồng thời cô sẽ đo thành tích chạy ngắn cho các em.
b)Tiến trình bài dạy:
<b>PHẦN VÀ </b>
<b>NỘI DUNG</b>
<b>ĐLVĐ</b> <b>YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT</b> <b>BIỆN PHÁP</b>
<b>THỰC HIỆN</b>
<b>TG</b> <b>SL</b>
<b>I./ MỞ ĐẦU : </b>
Khởi động:
- Khởi động
chung:
- Khởi động
chuyên môn
<b>II./ CƠ BẢN :</b>
<i><b>1./ Chạy cự ly </b></i>
<i><b>ngắn:</b></i> Ôn:
- Chạy bước nhỏ
<b>1-3’</b>
<b></b>
<b>30-32’</b>
<i></i>
<i>28-30’</i>
2x8
2x8
1-3l
1-3l
1-3l
- Xoay các khớp : cổ, vai, khuỷu tay, cổ
tay + chân, hông, gối, gập duỗi, ép dọc –
ngang.
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm
mơng.
- Dùng 2 mũi bàn chân, miết xuống mặt
đất, hai tay đánh phối hợp.
- Nâng đùi song song mặt đất.
- Đạp mạnh chân tạo thành đoạn thẳng
chếch với mặt đất, co gối chân trước.
<b>+</b>
Đội hình tập
luyện
- Tập luyện xuất
phát thấp.
- Giai đoạn chạy
lao
- Giai đoạn giữa
quãng:
- Giai đoạn về
đích:
- Tập luyện xuất
phát thấp – chạy
lao – giữa quãng
<b>III:KẾT THÚC </b>
1./ Thả lỏng :
2./ Nhận xét,
đánh giá:
<i>1-2’</i>
<b>1-2’</b>
1-2 l
1-2 l
1-2 l
1-2 l
-GV nhắc lại kỹ thuật như tiết trước, cho
HS thực hiện xuất phát thấp - chạy lao –
giữa quãng với cự li 30 – 40m, quan sát
nhắc nhở sửa sai.
- Giáo viên (cán sự lớp) hướng dẫn học
sinh thả lỏng.
- Nêu ưu , khuyết điểm và cách khắc
phục, tuyên dương những em tốt.
<i><b>4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(3’)</b></i>
- Về nhà ôn kĩ thuật xuất phát thấp trong chạy ngắn.
- Luyện tập chạy bền để rèn luyện sức khoẻ.
- Xuống lớp: Giáo viên hô: “Giải tán”. Học sinh hô: “ khỏe”
IV. <i><b>Rút kinh nghiệm, bổ sung: </b></i>
<i><b>Ngày soạn :</b><b> 17/10/2010</b></i>
<i><b>Tieát : 20</b></i>
1. Mục đích:
- Kiểm tra việc tự tậâp luyện, tự thực hành của HS lớp và của cá nhân mỗi HS
- Đánh giá ý thức học tập của từng cá nhân HS
- Củng cố kiến thức và khuyến khích HS học tập nghiêm túc hơn.
2. Yêu cầu:
- HS chuẩn bị trang phục gọn gàng, đúng quy định
- HS đi học đông đủ để kiểm tra
- HS nghiêm túc cố gắng hết sức để đạt kết quả cao nhất
<b>II. ĐỀ KIỂM TRA: Bài thể dục liên hoàn lớp 9 gồm 45 động tác nam, nữ riêng </b>
<b>III. ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM:</b>
* Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của HS
+ Điểm G:Thực hiện đúng 4 giai đoạn kĩ thuật, thành tích đạt ở mức “Giỏi” RLTT.
+ Điểm K:Thực hiện đúng kĩ thuật XP thấp và kĩ thuật chạy giữa quãng, thành tích đạt mức
“Khá” RLTT.
+ Điểm Tb:Thực hiện đúng kĩ thuật giữa quãng, có một sai sót nhỏ khi thực hiện XP, thành
tích đạt mức “Đạt” RLTT.
+ Điểm Y:Thực hiện tương đối kĩ thuật XP thấp và kĩ thuật bước chạy, nhưng không đạt thành
tích mức “Đạt” RLTT hoặc ngược lai.
+ Điểm Kém: Thực hiện không đúng kĩ thuật, thành tích khơng đạt mức “Đạt” RLTT.
MỨC NỘI DUNG NAM NỮ
G Chaïy 60m 9"8 11"
K Chaïy 60m 9"9-10"5 11"1-11''6
Tb Chạy 60m Trên10"5 Trên 11"6
<b>IV. KẾT QUẢ: </b><i><b> (thống kê các loại điểm)</b></i>
<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>T.bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>
<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>
<b>9A1</b> <b>43</b>
<b>9A2</b> <b>39</b>
<b>9A3</b> <b>38</b>
<b>9A4</b> <b>41</b>
<b>IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm </b><i><b>(Sau khi kiểm tra chấm bài xong)</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 24/10/2010</b></i>
<i><b> Tiết :21</b></i>
<i><b> 1.Kiến thức</b></i>: -Nhảy cao: ôn động tác đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước
giậm nhảy - đá lăng . trò chơi: “lò cò tiếp sức”
- Chạy bền: Trò chơi: “chạy tiếp sức con thoi”.
<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>: - HS thực hiện thuần thục các động tác bổ trợ nhảy cao.
<i><b> 3. Thái đo</b></i>ä: Giáo dục HS:
- Có nề nếp tốt, tác phong nhanh nhẹn, có kỷ luật, giữ gìn vệ sinh chung.
- Có tinh thần tự giác, tích cực tập luyện, nghiêm túc, đảm bảo an tồn trong tập luyện.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
1. <i><b>Chuẩn bị của GV:</b></i> - Giáo án, SGV,còi tập.
-Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu, tập luyện lặp lại, sửa sai.
2. <i><b>Chuẩn bị của HS:</b></i> - Tác phong nghiêm túc, tinh thần tự giác,đồng phục thể dục.
<b>III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.Ổn định tình hình lớp (1’)</b></i> - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số cho GV, GV nhận lớp.
<i><b>2. Kieåm tra bài cũ</b></i>: Không
<i><b>3.Giảng bài mới (1’)</b></i>
<i><b>a) Giơiù thiệu bài: H</b></i>ôm nay chúng ta học các động tác bổ trợ của kĩ thuật nhảy cao kiểu
“Bước qua” .Cuối tiết cô sẽ cho các em chơi trò chơi bổ trợ sức bền: “chạy thoi tiếp sức”.
<i><b>b)Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>PHẦN VÀ </b>
<b>NỘI DUNG</b>
<b>ĐLVĐ</b> <b>YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ</b>
<b>THUẬT</b>
<b>BIỆN PHÁP</b>
<b>THỰC HIỆN</b>
<b>TG</b> <b>SL</b>
<b>I./ MỞ ĐẦU : </b>
1./ Khởi động:
- Chung:
- Chuyên môn
<b>II./ CƠ BẢN :</b>
<i><b>1.Nhảy cao:</b></i>
- Đá lăng trước –
sau.
<b>4-5’</b>
<b></b>
<b>31-33’</b>
<i>20 </i>
<i>-22’</i>
2x8
- Xoay các khớp : cổ, vai, khuỷu tay,
cổ tay + chân, hông, gối, ép dọc –
ngang.
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót
chạm mơng.
- GV nhắc lại nguyên lý kó thuật:
+ Dồn trọng tâm vào môt chân trụ,
chân lăng đá ra trước lên cao, chân trụ
thẳng và kiểng gãt, nâng thân người
lên.Ngược lại với đá chân trước, đá
chân lăng ra sau lên cao.
<b>+ </b><b> </b>
<b>Đội hình tập luyện:</b>
- Đá lăng sang
ngang
- Đà một bước
giậm nhảy đá lăng.
- Trò chới: “Lò cò
tiếp sức”
<i><b>2. Chạy bền</b></i>: Trò
chơi “Chạy tiếp
sức con thoi”
<i><b>3. Củng cố.</b></i>
<i>7-8’</i>
<i>1-3’</i>
<b>1-2’</b>
1 L
+ Đá về bên hơng, nếu chân trụ là
phải thì đá sang trái và ngược lại nếu
chân trụ là chân trái thì đá chân phải
+ Cả lóp tập đồng loạt , lớp trởng điều
khiển.
+Chuẩn bị :Kẻ một vạch xuất phát,
cách đó 8-10m đặt 3 quả bóng (hoặc
cờ)nhỏ, tập hợp HS thành 3 hàng có số
lượng bằng nhau đứng sau vạch XP
+Cách chơi : Khi có lệnh số 1 lị cị
bằng một chân lên vịng qua bóng rồi
lị cò trở về chạm vào số 2, số 2 thực
hiện giống số 1, rồi đi về xếp hàng
phía sau, cứ thế cho đến hết, tổ nào
xong trước, ít phạm quy sẽ thắng.
+ Chuẩn bị: Kẻ hai vạch xuất phát
song song cách nhau 8 - 10m. Tập
hợp HS thành 3 hàng, mỗi tổ chi làm
2 nhóm đứng đối diện nhau.
+Cách chơi : Khi có lệnh số 1 bên A
chạy sang bên B đưa tay đập vào số 1
bên B rồi về đứng cuối hàng.HS số 1
bên B thực hiện như số 1 bên A rồi về
Giáo viên gọi 2 HS lên thực hiện đà 1
bước giậm nhảy đá lăng.
HS lớp nhận xét.
Giáo viên nhâïn xét, sửa sai.
<b> </b>
<b>III./ KẾT THÚC :</b>
1/ Thả lỏng :
2/ Nhận xét, đánh
giá:
- Giáo viên cho học sinh thả lỏng tại
chỗ:vươn hai tay lên cao hít sâu, gập
người xuống thở ra…
- Thái độ học tập của học sinh lớp.
- Nêu ưu, khuyết điểm và cách khắc
phục, tuyên dương những em tốt.
+
<i><b>4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(3’)</b></i>
- Về nhà tập động tác đà một bước giậm nhảy đá lăng.
- Luyện tập chạy bền để rèn luyện sức khoẻ.
- Xuống lớp: Giáo viên hô: “Giải tán”. Học sinh hô: “ khỏe”
IV. <i><b>Rút kinh nghiệm, bổ sung: </b></i>
<i><b>Ngày soạn : 24/10/2010</b></i>
<i><b> Tiết :22</b></i>
<b>NHẢY CAO: </b>
I/ MỤC TIÊU:
<i><b> 1.Kiến thức</b></i>: -Nhảy cao: ôn động tác đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước
giậm nhảy - đá lăng, đà chính diện – giậm nhảy co chân qua xà.
- Chaïy bền: Luyện tập chạy bền.
<i><b> 2. Kỹ năng; </b></i>- HS thực hiện thuần thục các động tác bổ trợ nhảy cao.
<i><b> 3. Thái đo</b></i>ä: Giáo dục HS:
- Có nề nếp tốt, tác phong nhanh nhẹn, có kỷ luật, giữ gìn vệ sinh chung.
- Có tinh thần tự giác, tích cực tập luyện, đoàn kết trong tập thể, ứng xử tốt với bạn bè.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
1. <i><b>Chuẩn bị của GV:</b></i> - Giáo án, SGV,còi tập.
-Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu, tập luyện lặp lại, sửa sai.
2. <i><b>Chuẩn bị của HS:</b></i> - Tác phong nghiêm túc, tinh thần tự giác,đồng phục thể dục.
<b>III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.Ổn định tình hình lớp (1’)</b></i> - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số cho GV, GV nhận lớp.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: (3’)
<b> * </b><i><b>Câu hỏi kiểm tra</b></i>: Thực hiện kĩ thuật đà một ước giậm nhảy đá lăng
<i><b>* Dự kiến phương án trả lời của HS</b></i>: -HS thực hiện. - HS lớp nhận xét, GV nhận xét, cho điểm
<i><b>3.Giảng bài mới (1’)</b></i>
<i><b> a) Gi</b><b>ới </b><b> thiệu bài</b><b> : H</b></i>ôm nay chúng ta học các động tác bổ trợ của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước
qua” .Cuối tiết là luyện tập chạy bền.
<i><b> b)Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>PHẦN - NỘI</b>
<b>DUNG</b>
<b>ĐLVĐ</b> <b>YÊU CẦU - CHỈ DẪN KỶ THUẬT</b> <b>BIỆN PHÁP TỔ</b>
<b>CHỨC</b>
<b>TG SL</b>
I. MỞ ĐẦU:
1. Khởi động:
- Chung.
- Chuyên môn.
II. CƠ BẢN:
<b>1. Nhảy cao: </b>
a.Ôn: nội dung tiết
21
b. Đà một bước
giậm nhảy đá lăng.
<b></b>
<b></b>
<b>30-32’</b>
22’
2x
8
1l
Xoay các khớp: Cổ, vai, hơng, vặn
mình, gối, cổ tay, cổ chân.
Chạy bước nhỏ, gót chạm mơng, nâng
cao đùi.
GV nhắc lại một số kỹ thuật cơ bản
-HS ôn tập những động tác bổ trợ.
-lớp trởng điều khiển lớp tập luyện.
Hàng 2, 4 sang phảimột
bước… bước
Tập theo lớp đồng loạt
c. Chạy đà chính
diện giậm nhảy co
chân qua xà.
<i><b>2. Chạy bền</b></i>:
Luyện tập
<i><b>3. Củng cố.</b></i>
<b>III. KẾT THÚC:</b>
1. Thả lỏng.
2. Nhận xét.
8’
1-2’
<b></b>
<b>1-2’</b>
+Chuẩn bị: Đứng vng góc với xà cách
điểm giậm nhảy 3 – 5 - 7 bước đà.
+Động tác: Chạy đà tự nhiên khoảng
3-5 hoặc 7 bước đà, đặt một chân vào
điểm giậm nhảy rồi giậm thật mạnh
phối hợp với chân kia đá lăng lên cao
về trước, hai tay đánh nâng thân lên cao
( Cánh tay cao ngang vai, hai tay
khuỳnh sang hai bên ). Tiếp đó co chân
giậm nhảy và hơi ngả thân trên về trước
để bay qua xà trông như đang ngồi xổm,
rơi xuống nệm bằng hai chân, hơi khuỵu
gối để hoãn xung.
-Giáo viên hướng dẫn lớp chạy bền,
nhắc nhở cách khắc phục thở dốc và đau
sóc trong khi chạy, biết cách đo tim
mạch đơn giản sau khi chạy. Nam chạy
3 vòng sân trường, Nữ chạy 2 vòng sân
trường.
Giáo viên gọi 2 HS lên thực hiện Chạy
đà chính diện giậm nhảy co chân qua
xà.
Giáo viên sửa sai.
Các động tác thả lỏng như duỗi cơ bắp
Giáo viên giảng giải
làm mẫu động tác. HS
chú ý theo dõi thực
hiện
Giáo viên sửa sai
<i><b>4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(3’)</b></i>
- Về nhà tập động tác đà một bước giậm nhảy đá lăng.
- Luyện tập chạy bền để rèn luyện sức khoẻ.
- Xuống lớp: Giáo viên hô: “Giải tán”. Học sinh hô: “ khỏe”
IV. <i><b>Rút kinh nghiệm, bổ sung: </b></i>
<i><b>………</b></i>
<i><b>………</b></i>
<b>NHẢY CAO: </b>
<b>CHẠY BỀN: </b>
I/ MỤC TIÊU:
<i><b> 1.Kiến thức</b></i>: -Nhảy cao: ôn động tác đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước
giậm nhảy - đá lăng . trò chơi: “lò cò tiếp sức”
- Chạy bền: Lyện tập chạy bền.
<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>: -Hiểu và phải biết vận dụng tập luyện,tổ chức lớp,nâng cao sức khỏe, thể lực.
<i><b> 3. Thái đo</b></i>ä: Giáo dục HS:
- Có nề nếp tốt, tác phong nhanh nhẹn, có kỷ luật, giữ gìn vệ sinh chung.
- Có tinh thần tự giác, tích cực tập luyện, nghiêm túc, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>
1. <i><b>Chuẩn bị của GV:</b></i> - Giáo án, SGV,còi tập.
-Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu, tập luyện lặp lại, sửa sai.
2. <i><b>Chuẩn bị của HS:</b></i> - Tác phong nghiêm túc, tinh thần tự giác,đồng phục thể dục.
<b>III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.Ổn định tình hình lớp (1’)</b></i> - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số cho GV, GV nhận lớp.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: (3’)
<i><b>a) Câu hỏi kiểm tra</b></i>: Kĩ thuật chạy đà trong nhảy cao kiểu bước qua
<i><b>b) Dự kiến phương án trả lời của HS</b></i>: - HS: Thực hiện
<i><b>3.Giảng bài mới (1’)</b></i>
<i><b>a) Giơiù thiệu bài: H</b></i>ôm nay chúng ta học các động tác bổ trợ của kĩ thuật nhảy cao kiểu
“Bước qua” .Cuối tiết là luyện tập chạy bền
<i><b>b)Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>PHẦN - NỘI</b>
<b>DUNG</b>
<b>ĐLVĐ</b> <b><sub>YÊU CẦU - CHỈ DẪN KỶ THUẬT</sub></b> <b>BIỆN PHÁP TỔ</b>
<b>CHỨC</b>
<b>TG</b> <b>SL</b>
I. MỞ ĐẦU:
Khởi động:
- Chung.
- Chuyên môn.
II. CƠ BẢN:
<i><b>1. Nhảy cao: </b></i>
a.Ơn: một số động
tác bổ trợ.
b. Kỷ thuật chạy
đà.
- Xác định điểm
<b></b>
<b>1-3’</b>
<b></b>
<b>30-32’</b>
<i></i>
<i>20-22’</i>
2x8
n
2-3l
2-3l
- Xoay các khớp: Cổ, vai, hơng, vặn
mình, gối, cổ tay, cổ chân.
- Chạy bước nhỏ, gót chạm mơng, nâng
cao đùi.
Giáo viên hướng dẫn lớp tập ôn lại các
động tác bổ trợ.
- Đá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng
sang ngang.
- Đà một bước giậm nhảy đá lăng
- Chạy đà chính diện giậm nhảy co chân
qua xà.
-Điểm giậm nhảy cách xà một cánh tay
( Mỗi HS c điểm giậm nhảy rieâng tuy
Tập theo lớp đồng loạt
Cán sự điều khiển
giáo viên đi sửa sai
giậm nhảy.
- Hướng chạy đà
- Cách đo đà và
điều chỉnh.
<i><b>2. Củng cố.</b></i>
<i><b>3. Chạy bền: </b></i>
<i><b>Luyện tập</b></i>
<b>III. KẾT THÚC:</b>
1. Thả lỏng.
2. Nhận xét.
<i>1-2’</i>
6-8’
<b></b>
<b>1-2’</b>
theo chiều cao của mình) và ở vị trí 1/3
độ dài của tính từ cột xà bên chạy đà).
Tay cùng bên với chân lăng đưa ra
chạm xà. Đây chỉû là cách xác định ban
đầu có tính chất tương đối, xà càng cao
điểm giậm nhảy càng xa xà hơn.
+ Góc độ chày đà chếch với xà 25-400
so với mặt phẳng của tạo bởi xà và trụ.
Đây chính là hướng chạy đà.
+ Khi đã xác định được điểm giậm nhảy
và hướng chạy đà thì đo đà bằng cách
đo đà là đo từ điểm giậm nhảy ngược
với hướng chạy đà. Mỗi bước chạy đà
bằng hai bước đi thường , thường chạy
theo các bước đà lẻ 3-5-7 … do đó khi
chạy đà phải đặt chân giậm nhảy sau.
Nếu sau chạy đà bàn chân đặt đúng
điểm giậm nhảy là được. Nếu đặt chưa
đúng thì điều chỉnh đường chạy đà ngắn
lại hoặc dài ra một khoảng tương đương.
- Giáo viên gọi 2 HS lên thực hiện chạy
đà. Giáo viên sửa sai.
- Giáo viên hướng dẫn lớp chạy bền,
Các động tác thả lỏng như duỗi cơ bắp
Tuyên dương HS tích cực và phê bình
HS thiếu tích cực
làm mẫu động tác. HS
chú ý theo dõi thực
hiện
<i><b>4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tieáp theo(3’)</b></i>
- Về nhà tập động tác đà một bước giậm nhảy đá lăng, luyện tập chạy bền.
- Xuống lớp: Giáo viên hô: “Giải tán!”. Học sinh hơ: “ khỏe!
IV. <i><b>Rút</b></i> <i><b>kinh</b></i> <i><b>nghiệm,</b></i> <i><b>bổ</b></i> <i><b>sung:</b></i>
<i><b>………..</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 31/10/2010</b></i>
<i><b> Tiết :24</b></i>
<b>NHẢY CAO: </b>
<b>CHẠY BỀN: </b>
I/ MỤC TIÊU:
<i><b> 1.Kiến thức</b></i>: -Nhảy cao: ôn động tác đá lăng trước – sau, đá lăng sang ngang, đà một bước
giậm nhảy - đá lăng. Giới thiệu giai đoạn giậm nhảy, phối hợp chạy đà giậm nhảy.
- Chạy bền: Trò chơi: “chạy tiếp sức con thoi”.
<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>: -HS biết cách đo, điều chỉnh đà; phối hợp được chạy đà – giậm nhảy.
<i><b> 3. Thái đo</b></i>ä: Giáo dục HS:
- Có nề nếp tốt, tác phong nhanh nhẹn, có kỷ luật, giữ gìn vệ sinh chung.
- Có tinh thần tự giác, tích cực tập luyện, nghiêm túc, đảm bảo an tồn trong tập luyện
<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Giáo án, SGV,còi tập.
-Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu, tập luyện lặp lại, sửa sai.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Tác phong nghiêm túc, cách đo và điều chỉnh đà.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> 1.Ổn định tình hình lớp (1’)</b></i> - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số cho GV, GV nhận lớp.
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: (3’)
<i><b> a) Câu hỏi kiểm tra</b></i>: Cách đo và điều chỉnh đà trong nảy cao.
<i><b> b) Dự kiến phương án trả lời của HS</b></i>: - HS thực hiện, Hs lớp nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm
<i><b> 3.Giảng bài mới (1’)</b></i>
<i><b> a)Giới thiệu bài: H</b></i>ôm nay chúng ta học các động tác bổ trợ của kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước
qua” . Cuối tiết là trò chơi: “chạy tiếp sức con thoi”
<i><b> </b></i>
<i><b> b)Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>PHẦN - NỘI</b>
<b>DUNG</b>
<b>ĐLVĐ</b> <b><sub>YÊU CẦU - CHỈ DẪN KỶ THUẬT</sub></b> <b>BIỆN PHÁP TỔ</b>
<b>CHỨC</b>
<b>TG SL</b>
I. MỞ ĐẦU:
Khởi động:
- Chung.
- Chuyên môn.
II. CƠ BẢN:
<i><b>1. Nhảy cao: </b></i>
a.Ơn: một số động
tác bổ trợ.
b. Kỷ thuật chạy đà.
- Xác định điểm
giậm nhảy.
<b></b>
<b>1-3’</b>
<b></b>
<b>30-32’</b>
<i></i>
<i>20-22’</i>
2x
8n
2-3l
2-3l
2-3l
Xoay các khớp: Cổ, vai, hơng, vặn
mình, gối, cổ tay, cổ chân.
Chạy bước nhỏ, gót chạm mơng, nâng
cao đùi.
Giáo viên hướng dẫn lớp tập ôn lại các
động tác bổ trợ.
- Đà một bước giậm nhảy đá lăng
- Đà 3 bước giậm nhảy đá lăng.
- Giáo vên hướng dẫn HS ôn và sửa sai
cho HS như tiết 23.
Tập theo lớp đồng loạt
- Hướng chạy đà
- Cách đo đà và
điều chỉnh.
c. Kỹ thuật giậm
nhảy
- Tập luyện: Phối
hợp chạy đà – giậm
nhảy.
<b>2. </b><i><b>Chạy bền: </b></i>
Trị chơi:“chạy tiếp
sức con thoi”
<b>3. </b><i><b> Củng cố.</b></i>
<b>III. KẾT THÚC:</b>
1. Thả lỏng.
2. Nhận xét.
6-8’
<i></i>
<i>1-2’</i>
<b></b>
<b>1-2’</b>
- Đây là giai đoạn quan trọng nhất của
nhảy cao. Giậm nhảy cần mạnh, nhanh,
phối hợp ăn nhịp giữa chân và tay, giữa
chạy đà và giậm nhảy. Mức xà càng
cao, điểm giậm nhảy càng nhích xa xà
hơn. Chạy đà, giậm nhảy tốt nhưng nếu
đỉnh cao đạt được không trùng với đỉnh
cao của xà cũng dễ làm rơi xà. Do đó
VĐV phải biết điều chỉnh đà cho phù
hợp. Góc độ giậm nhảy hợp lí kiểu
“Bước qua” đối với học sinh THCS
khoảng 90o, <sub>góc độ bay khoảng 70 -80</sub>o<sub>.</sub>
- Giáo viên tổ chức cho HS tập luyện
- Giáo viên tổ chức trò chơi như tiết 21
Giáo viên gọi 2 HS lên thực hiện Chạy
đà. Giáo viên sửa sai.
Các động tác thả lỏng như duỗi cơ bắp
Tuyên dương HS tích cực và phê bình
HS thiếu tích cực
Giáo viên sửa sai
<i><b>4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(3’)</b></i>
- Về nhà tập cách đo và điều chỉnh dà.
- Luyện tập chạy bền để rèn luyện sức khoẻ.
- Xuống lớp: Giáo viên hô: “Giải tán”. Học sinh hô: “ khỏe”