Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.18 KB, 62 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 23/10/2010</i> <i>Ngày giảng: 27/10/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 4 – ÔN TẬP VỀ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ôn tập cho HS về các HĐT bình phương của 1 tổng, bình phương của 1 hiệu, hiệu 2
bình phương
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho HS kĩ năng nhận biết đúng dạng của các HĐT, AD đúng các HĐT vào giải
bài tập
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có ý thức tự học
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án, SGK, SBT
2. HS: Sách vở, SGK,SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
<b>Câu hỏi: Viết các HĐT bình phương của 1 tổng, bình phương của 1 hiệu, hiệu 2 </b>
bình phương ?
<b>Đáp án: (A+B)</b>2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB + B</sub>2
(A-B)2<sub> = A</sub>2<sub> - 2AB + B</sub>2
A2<sub> – B</sub>2<sub> = (A+B)(A – B)</sub>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
Chữa Bài tập 11, 12(SBT/7)
Gv hướng dẫn HS làm các phần như
sau:
Cho biết các biểu thức trên có dạng
HĐT nào?
Trả lời
Hãy xác định A. B?
Trả lời
AD các HĐt để tính ?
10’ <b>1. Bài 11(SBT/7): Tính</b>
a) (x+2y)2<sub> = x</sub>2<sub> + 2.x.2y + (2y)</sub>2
= x2<sub> + 4xy + 4y</sub>2
b) (x-3y)(x+3y) = x2<sub> –(3y)</sub>2<sub> =x</sub>2<sub> – 9y</sub>2
c) (5-x)2 <sub>= 5</sub>2<sub> -2.5.x + x</sub>2
= 25 – 10x +x2
<b>2. Bài tập 12(SBT/7): Tính</b>
a) (x – 1)2<sub> = x</sub>2<sub> – 2x + 1</sub>
b) (3 – y )2<sub> = 9 – 6y + y</sub>2
c) <sub>(</sub> 1<sub>)</sub>2 2 1
2 4
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
?
HS
Cho HS làm BT tương tự
8’ <b>3. Bài tập: Tính</b>
a) (x + 4)2<sub> = x</sub>2<sub> + 8x +16</sub>
b) (3x – 2y)2<sub> = 9x</sub>2<sub> – 12xy + 4y</sub>2
c) <sub>(</sub> <sub>)(</sub> <sub>)</sub> 2 2
2 2 4
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
GV
Ta có thể AD các HĐt nào để phá bỏ
Bình phương của 1 tổng, 1 hiệu
Yêu cầu HS khai triển
Đứng tại chỗ trả lời
Cho biết ta có thể AD các HĐT nào để
khai triển?
Bình phương của 1 tổng, 1 hiệu và
hiệu 2 bình phương
Hướng dẫn HS cách làm thứ 2 là AD
HĐT Bình phương của 1 tổng với A =
x + y và B = x – y
Hướng dẫn HS cách làm thứ 2 là AD
HĐT Bình phương của 1 tổng với A =
x - y + z và B = y – z
8’ <b>4. Bài tập 14(SBT/7) Rút gọn biểu </b>
<b>thức:</b>
a) (x + y)2<sub> +(x - y)</sub>2<sub>= x</sub>2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub> +</sub>
x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub> = 2x</sub>2<sub> + 2y</sub>2<sub> = 2(x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>)</sub>
b) 2(x-y)(x+y) +(x + y)2<sub> + (x - y)</sub>2
= 2x2<sub> – 2y</sub>2<sub> + 2x</sub>2<sub> + 2y</sub>2<sub> = 4x</sub>2<sub> </sub>
c) (x – y + z)2<sub> +(z –y )</sub>2 <sub>+2(x – y + z)</sub>
(y-z ) = (x – y + z)2<sub> +(y - z)</sub>2 <sub>+2(x – y </sub>
+ z)(y-z ) =( x – y + z+y – z)2
= x2
?
HS
GV
GV
?
HS
Để tính được giá trị ta làm như thế
nào?
AD HĐT hiệu 2 bình phuơng để khai
triển trước
Yêu cầu HS khai triển HĐT
Yêu cầu HS khai triển HĐT sau đó
thay giá trị của biến vào tính
Ta tách các số đã cho như thế nào?
10’ <b>5. Bài tập: Tính nhanh giá trị của </b>
<b>các biểu thức sau:</b>
a) x2<sub> – y</sub>2 <sub>tại x = 87 và y = 13</sub>
Ta có: x2<sub> – y</sub>2<sub> = (x - y)(x + y) </sub>
=(87 – 13)(87 + 13) = 74.100 = 7400
b) (x – y)2 <sub>tại x</sub>2<sub> + y</sub>2 <sub>= 26 và xy = 5</sub>
Ta có: (x – y)2 <sub>= x</sub>2<sub> - 2xy + y</sub>2
= (x2<sub> + y</sub>2<sub>) + 2xy = 26 + 2. 5 = 36</sub>
c) 10012<sub> = (1000 + 1)</sub>2<sub> = 1000</sub>2
+2.1000.1+ 12<sub> = 10002001</sub>
<b>3. Củng cố (3’)</b>
? Nhắc lại 3 HĐT đã được ôn tập
HS: Đứng tại chỗ nhắc lại 3 HĐT ôn lại trong bài
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
Tiếp tục làm các BT trong SBT, ôn lại các HĐT lập phương của 1 tổng, hiệu;
tổng(hiệu) 2 lập phương
<i>Ngày soạn: 23/10/2010</i> <i>Ngày giảng: 27/10/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 5 – ÔN TẬP VỀ NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(tiếp)</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ôn tập cho HS về các HĐT lập phương của 1 tổng(hiệu); tổng(hiệu) 2 lập phương
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho HS kĩ năng nhận biết đúng dạng của các HĐT, AD đúng các HĐT vào giải
bài tập
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có ý thức tự học
<b>II/ Chuẩn bị</b>
3. GV: Giáo án, SGK, SBT
4. HS: Sách vở, SGK,SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (7’)</b>
<b>Câu hỏi: Viết các HĐT lập phương của 1 tổng(hiệu); tổng(hiệu) 2 lập phương?</b>
<b>Đáp án: (A + B)</b>3<sub> = A</sub>3<sub> + 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> + B</sub>3
(A - B)3<sub> = A</sub>3<sub> - 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> - B</sub>3
A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A + B)(A</sub>2<sub> - AB + B</sub>2<sub>)</sub>
A3<sub> - B</sub>3<sub> = (A - B)(A</sub>2<sub> + AB + B</sub>2<sub>)</sub>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
Phát hiện các dạng HĐt trong từng
phần
a. Lập phưong của 1 tổng
b. Hiệu 2 lập phương
c. Tổng 2 lập phương
10’ <b>1. Bài tập 1: Thực hiện phép tính</b>
a)
3 3 2 2 3
3 2
1 1 1 1
( ) 3. . 3. .( ) ( )
3 3 3 3
1 1
3 27
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
d. Lập phương của 1 hiệu
Hãy AD các HĐt để khai triển các
biểu thức trên?
Đứng tại chỗ trả lời
c) x3<sub> + 8y</sub>3<sub> = x</sub>3<sub> + (2y)</sub>3<sub> = (x+2y)(x</sub>2<sub> – </sub>
2xy + 4y2
d) (2x – y)3<sub> = (2x)</sub>3<sub> – 3.(2x)</sub>2<sub>.y +3.2x.y</sub>2
–y3<sub> = 8x</sub>3<sub> – 12x</sub>2<sub>y +6xy</sub>2<sub> – y</sub>3
?
HS
?
HS
Để tính giá trị của biểu thức ta nên
làm như thế nào?
Thu gọn biểu thức trước sau đó thay
giá trị của biến vào tính
Thu gọn biểu thức như thế nào?
AD các HĐT
7’ <b>2. Bài tập 2: Tính giá trị của các </b>
<b>biểu thức sau:</b>
a) x3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 3x -1 tại x = 101</sub>
Ta có: x3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 3x -1 =(x – 1)</sub>3<sub> = </sub>
(101 – 1)3<sub> = 100</sub>3<sub> = 1000000</sub>
b) x3<sub> + 9x</sub>2<sub> + 27x + 27 tại x = 97</sub>
Ta có: x3<sub> + 9x</sub>2<sub> + 27x + 27 =(x + 3)</sub>3
=( 97 + 3 )3<sub> = 100</sub>3<sub> = 1000000</sub>
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
Ta Cm như thế nào?
Khai triển VP sao cho kết quả bằng
vế trái
Yêu càu HS khai triển
Đứng tại chỗ trả lời
Ta Cm như thế nào?
Khai triển VT sao cho kết quả bằng
VP
Yêu càu HS khai triển
Đứng tại chỗ trả lời
Yêu cầu HS lên bảng làm phần c
tương tự phần b
Lên bảng
Ta nên khai triển vế nào?
Khai triển VP
Khai triển như thế nào?
AD các HĐT bình phương của 1
tổng và bình phương của 1 hiệu sau
đó thực hiện phép nhân đơn thức với
đa thức rồi thu gọn
15’ <b>3. Bài tập 3. Chứng minh rằng</b>
a) a3<sub> + b</sub>3<sub> = (a +b)</sub> <sub>(</sub><i><sub>a b</sub></i><sub>)</sub>2 <i><sub>ab</sub></i>
Ta có:
2 2
2 2
3 2 2 2 2 3
3 3
( )( 2 )
( )( )
<i>VP</i> <i>a b a</i> <i>ab b</i> <i>ab</i>
<i>a b a</i> <i>ab b</i>
<i>a</i> <i>a b ab</i> <i>a b ab</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>VT</i>
b) (a+b)3<sub> + (a-b)</sub>3<sub> = 2a(a</sub>2<sub> + 3b</sub>2<sub>)</sub>
Ta có: VT = (a+b)3<sub> + (a-b)</sub>3
= a3<sub> +3a</sub>2<sub>b +3ab</sub>2<sub> + b</sub>3<sub> + a</sub>3<sub> -3a</sub>2<sub>b +3ab</sub>2
-b3
= 2a3 <sub>+6ab</sub>2<sub> = 2a(a</sub>2<sub> +3b</sub>2<sub>)</sub>
c) (a+b)3<sub> - (a-b)</sub>3<sub> = 2b(b</sub>2<sub> + 3a</sub>2<sub>)</sub>
Ta có: VT = (a+b)3<sub> - (a-b)</sub>3
= a3<sub> +3a</sub>2<sub>b +3ab</sub>2<sub> + b</sub>3<sub> - a</sub>3<sub> + 3a</sub>2<sub>b - 3ab</sub>2
+ b3
= 2b3 <sub>+6a</sub>2<sub>b = 2b(b</sub>2<sub> +3a</sub>2<sub>)</sub>
d) (x+y)3<sub> = x(x-3y)</sub>2<sub> + y(y-3x)</sub>2
Ta có: VP = x(x2 <sub>– 6xy + 9y</sub>2<sub>) +y(y</sub>2 <sub>– </sub>
6xy + 9x2<sub>) = x</sub>3<sub> -6x</sub>2<sub>y +9xy</sub>2<sub> +y</sub>3<sub> – 6xy</sub>2
+9x2<sub>y = x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub> + y</sub>3<sub> = (x+y)</sub>3
<b>3. Củng cố(5’)</b>
? Nhắc lại 4 HĐt đã ôn tập trong bài?
HS: Đứng tại chỗ trả lời
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
Tiếp tục hoàn thiện bài tập
Ơn lại bài hình thang, hình thang cân
<i>Ngày soạn: 23/10/2010</i> <i>Ngày giảng: 27/10/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 6 – HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ơn lại cho HS các kiến thức về hình thang, hình thang cân(ĐN, T/c, dhnb)
<b>2. Kĩ năng</b>
HS áp dụng các kiến thức về hình thang, hình thang cân để làm các bài tốn CM,
tính tốn
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có thái độ tích cực trong học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án, SGK, SBT, thước kẻ
2. HS: SÁch vở, SBT. Thước
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. KIểm tra bài cũ(Không)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
?
<b>Hoạt động 1</b>
Phát biểu Đn hình thang?
Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối //
Muốn Cm 1 tứ giác là hình thang ta
Cm như thế nào?
Ta Cm tứ giác đó có 2 cạnh đối //
Thế nào là hình thang vng?
Hình thang vng là hình thang có 1
góc vng
Ta Cm 1 tứ giác là hình thang vng
như thế nào?
12’ <b>I/ Lý thuyết</b>
- Đn hình thang: Hình thang là tứ giác
- Hình thang vng là hình thang có 1
góc vng
- Hình thang cân là hình thang có 2
góc kề 1 đáy bằng nhau
- Tính chất hình thang cân:
+ Trong hình thang cân, 2 cạnh bên
bằng nhau
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Cm tứ giác đó là hình thang có 1 góc
vng
Thế nào là hình thang cân?
Hình thang cân là hình thang có 2 góc
kề 1 đáy bằng nhau
Hình thang cân có tính chất gì?
Trả lời (như bên)
Để Cm 1 tứ giác là hình thang cân ta
CM như thế nào?
Ta Cm theo dấu hiệu nhận biết
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
+ Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng
nhau là hình thang cân
+ Hình thang có 2 đường chéo bằng
nhau là hình thang cân
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
<b>Hoạt động 2</b>
GV đưa ra bài tập 1.
Cho ∆ABC vuông cân tại A, BC =
<i>2cm. Vẽ ∆ACE vuông cân tại E(E và B</i>
<i>khác phía đối với AC). CMR AECB là </i>
<i>hình thang vng, tính các góc và các </i>
<i>cạnh của nó</i>
Vẽ hình. Viết GT-KL?
Vẽ hình
GT: ∆ABC vng cân tại A
∆ACE vuông cân tại E
KL - AECB là hình thang vng
- Tính <i><sub>B</sub></i><sub>; </sub><i><sub>C</sub></i> <sub>; </sub><i><sub>E</sub></i><sub>; </sub><i><sub>A</sub></i>
- Tính AE, EC, BC, AB
Để Cm AECB là hìnhthang vng ta
Cm như thế nào?
Ta phải Cm nó là hình thang trứơc sau
đó CM nó có góc vng
Cm là hình thang như thế nào?
Ta sẽ Cm AE// BC
Hướng dẫn HS cùng Cm
Tính các góc của hình thang vng
AECB ?
Tính tốn
Tính các cạnh của hình thang vng
AECB như thế nào?
AD định lí Pitago
u cầu HS tính tốn
15’
<b>II/ Bài tập B</b>
<b>1. Bài tập 1:</b>
* Ta có ∆ABC vng cân
tại A=> <i><sub>B</sub></i> <i><sub>ACB</sub></i> <sub>45</sub>0
∆ACE vuông cân tại E A C
=> 0
45
<i>EAC</i><i>ECA</i> E
Vậy 0
90
<i>C</i> <i>ACB ECA</i>
=>AE // BC (cùng vng góc với EC)
=> Tứ giác AECB là hình thang
* Có góc E = 900<sub> nên AECB là hình </sub>
thang vng
Có <i><sub>B</sub></i> <sub>45</sub>0
; <i>C</i> 900; <i>E</i>900;
<sub>90</sub>0 <sub>45</sub>0 <sub>135</sub>0
<i>A BAC EAC</i>
* AD định lí Pitago vào ∆vng cân
ABC, ta có
BC2<sub>=AB</sub>2<sub>+AC</sub>2<sub> = 2AB</sub>2
=>AB2<sub> = BC</sub>2<sub> : 2 = 2 : 2= 1cm</sub>
Vậy AB = AC = 1 cm
AD định lí Pitago vào ∆ vng cân
AEC, ta có
AC2<sub>=AE</sub>2<sub>+EC</sub>2<sub> = 2AE</sub>2
=>AE2<sub> = AC</sub>2<sub> : 2 = 1 : 2= 0,5cm</sub>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
?
HS
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Gv
?
HS
Cho bài tập 2
<i>Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của </i>
<i>tia AC lấy điểm D, trên tia đối của tia </i>
<i>AB lấy điểm E sao cho AD = AE. Tứ </i>
<i>giác DECB là hình gì? Vì sao?</i>
Vẽ hình. Viết GT – KL?
- Viết GT – KL
GT: ∆ABC cân tại A; AD = AE
KL: Tứ giác AECB là hình gì?
Dự đốn tứ giác AECB là hìnhgì?
Hình thang cân
Ta phải Cm như thế nào?
Cm nó là hình thang trước
Cm như thế nào?
Cm DE // BC dựa vào 2 góc sole trong
bằng nhau
Cùng HS cm
Vì sao tứ giác AECB là hình thang
cân?
Vì nó là hình thangcó 2 đường chéo
bằng nhau
12’ <b>2. Bài tập 2.</b>
D E
∆ABC cân tại A nên 1
A 2
1
∆ABC cân tại A nên B 1<sub> C </sub>
0 1
1
180
2
<i>A</i>
<i>C</i>
∆ADE cân tại A nên
0 2
1
180
2
<i>A</i>
<i>D</i>
mặt khác
<i>A</i> <i>A</i> (đối đỉnh)
=>
1
<i>C</i>
1
<i>D</i>
(sole trong)
=> DE // BC => tứ giác DECB là
hình thang
Mặt khác, DC = BE (gt) nên hình
thang DECB là hình thang cân vì có 2
đường chéo bằng nhau
<b>3. Củng cố(5’)</b>
? Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài ôn tập?
HS: Đứng tại chỗ nhắc lại
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
<i>Ngày soạn: 26/10/2010</i> <i>Ngày giảng: 29/10/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 7 – PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ơn lại cho HS cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung và
phương pháp dùng HĐT
<b>2. Kĩ năng</b>
HS biết AD các cách phân tích trên để phân tích 1 đa thức thành nhân tử
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có ý thức học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án; SGK; SBT
2. HS: Sách vở, SBT, ôn lại kiến thức
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>
Câu hỏi: Cho biết cách xác định nhân tử chung của 1 đa thức?
Đáp án: - Hệ số là ƯCLN của các hệ số hệ số trong mọi hạng tử
- Các luỹ thừa bằng chữ số có mặt trong mọi hạng tử với số mũ nhỏ nhất của
nó.
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
2 hạng tử có nhân tử nào chung?
12,7
Ta làm như thế nào?
Đặt nhân tử chung ra ngồi
Ta có thể đặt hạng tử nào làm nhân tử
chung?
Đặt 52. Vì 8 . 26 = 4 . 52
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm
3 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp
tự làm
Chữa bài làm của HS
5’
7’
<b>1. Bài tập 21(SBT/8)</b>
a) 85.12,7 + 5.3. 12,7 =
12,7(85+15) = 12,7 . 100 = 1270
b. 52.143 – 52. 39 – 8.26 = 52(143
– 39 –4) = 52. 100 = 5200
2. Bài tập 22(SBT/8) Phân tích
<b>thành nhân tử</b>
a) 5x – 20y = 5(x – 4y)
b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1) = (x – 1)(5x
– 3x) = 2x (x – 1)
c. x(x+y) – 5x – 5y = x(x+y) – (5x
+ 5y) = x(x+y) – 5(x + y)
= (x-5)(x+y)
? Để tìm x ta thực hiện như thế nào?
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
HS
GV
HS
Phân tích 1 vế thành nhân tử dưới dạng
A.B = 0. Khi đó hoặc A = 0, hoặc B =
0
Hướng dẫn HS thực hiện
Làm bài theo hướng dẫn của Gv
<=> x(1 + 5x) = 0
<=> x = 0 hoặc 1 + 5x = 0
<=> x =0 hoặc x = -1/5
b. x+1 = (x+1)2
<=> (x+1)2<sub> - (x+1) =0</sub>
<=> (x+1)x = 0
<=>x = 0 hoặc x =- 1
c. x3<sub> + x =0 </sub>
<=> x(x2<sub> +1) = 0</sub>
<=> x = 0(vì x2<sub> = -1 khơng có giá </sub>
trị thoả mãn)
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Cho biết đa thức có dạng HĐt nào?
Trả lời
Hãy AD dạng khai triển của HĐT để
phân tích?
Đứng tại chỗ trả lời
Ta có HĐt nào có dạng mũ 6 không?
Không
Hướng dẫn HS đưa về dạng HĐT hiệu
2 lập phương
7’ <b>4. Bài tập 26(SBT/9)</b>
a. x2<sub> – 9 = (x+3)(x – 3)</sub>
b. 4x2<sub> – 25 = (2x+5)(2x – 5)</sub>
c. x6<sub> – y</sub>6<sub> = (x</sub>3<sub>)</sub>2<sub> - (y</sub>3<sub>)</sub>2<sub> = (x</sub>3<sub> - y</sub>3<sub>)(x</sub>3
+ y3<sub>) = (x-y)(x</sub>2<sub> +xy +y</sub>2<sub>)(x+y)(x</sub>2
-xy +y2<sub>)</sub>
?
HS
GV
Cho biết các đa thức trên có dạng khai
triển của HĐt nào?
Suy nghĩ và trả lời
Yêu cầu HS thực hiện – GV ghi bảng
7’ <b>5. Bài tập 27(SBt/9)</b>
a. 9x2<sub> + 6xy + y</sub>2<sub> = (3x +y)</sub>2
b. 6x -9 – x2<sub> =- (x</sub>2<sub> – 6x + 9)</sub>
= - (x – 3)2
c. x2<sub> + 4y</sub>2<sub> + 4xy = (x+2y)</sub>2
?
HS
?
Để tính nhanh các biểu thức trên ta AD
kiến thức nào?
AD các HĐT
Hãy thực hiện phép tính
5’ <b>6. Bài tập 29(SBT/9) Tính nhanh</b>
a. 252<sub> – 15</sub>2<sub> = (25 – 15)(25+ 15)= 10</sub>
. 40 = 400
b. 872<sub> + 73</sub>2<sub> – 27</sub>2<sub> – 13</sub>2<sub> = (87</sub>2
– 272<sub> ) + (73</sub>2<sub>– 13</sub>2<sub> )=(87-27)</sub>
(87+27) + (73 – 13)(73 +13)
= 60. 100+ 60. 100 = 12000
<b>3. Củng cố(3’)</b>
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
Tiếp tục ơn tập các PP phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử và
phối hợp nhiều PP
<i>Ngày soạn: 26/10/2010</i> <i> Ngày giảng: 29/10/2010 Lớp 8</i>
Tiết 7 – PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ(tiếp)
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ôn lại cho HS cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử
HS biết AD các cách phân tích trên để phân tích 1 đa thức thành nhân tử
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có ý thức học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
3. GV: Giáo án; SGK; SBT
4. HS: Sách vở, SBT, ơn lại kiến thức
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (không)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
Ta nên nhóm các hạng tử nào với
nhau? Vì sao?
Nhóm x2<sub> và -y</sub>2 <sub>(là HĐT)</sub>
Ta nên nhóm các hạng tử nào?
Nhóm x2<sub> – 2xy + y vì đó là HĐT, sau</sub>
đó kết hợp với z2<sub> ta lại có HĐT</sub>
7’ <b>1. Bài tập 31.(SBT/10)</b>
a. x2<sub> – x – y</sub>2<sub> – y = (x</sub>2<sub>– y</sub>2<sub>) – ( x + y)</sub>
= (x+y)(x –y) – (x + y) =(x + y)(x y
-1)
b. x2<sub> – 2xy + y – z</sub>2<sub> = (x</sub>2<sub> – 2xy + y) – </sub>
z2<sub> = (x – y)</sub>2<sub> – z</sub>2<sub> =(x – y – z)(x – y+ z)</sub>
Gv
HS
GV
Gọi 2 HS lên bảng làm phần a, b
HS dưới lớp tự làm
Gọi HS nhận xét và chữa bài
12’ <b>2. Bài tập 32(SBt/10)</b>
a. 5x – 5y + ax – ay =(5x – 5y)+ (ax –
ay) = 5(x-y) + a(x – y) = (x –y)(5+a)
<i>Cách 2: Nhóm hạng tử 5x với ax; </i>
<i>nhóm - 5y với - ay</i>
b.a3<sub> – a</sub>2<sub>x – ay + xy =(a</sub>3<sub> – ay)– (a</sub>2<sub>x – </sub>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV Hướng dẫn HS tách 2xyz thành xyz
+ xyz sau đó nhóm với các hạng tử
khác
<i>Cách 2: Nhóm hạng tử a3<sub> với – a</sub>2<sub>x; </sub></i>
<i>Nhóm hạng tử – ay với xy </i>
c. xy(x+y) + yz(y+z) +xz(x+z) +2xyz
=[xy(x+y)+xyz]+ [yz(y+z)+xyz]
+xz(x+z) = xy(x+y+z)+yz(x+y+z)
=(x+y+z)(xy+yz)=y((x+y+z)(x+z)
GV
GV
HS
GV
Đưa ra bài tập
Gọi lần lượt các HS lên bảng thực
hiện, hướng dẫn HS làm
Lần lượt HS lên bảng thực hiện
GV chữa Bài cho HS
22’ <b>3. Bài tập: Phân tích đa thức thành </b>
<b>nhân tử</b>
a. x4<sub> + x</sub>3<sub> + x+1 = (x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub>) + (x+1)</sub>
=x3<sub>(x+1)+ (x+1)=(x+1)</sub>2<sub>(x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>
b. x4<sub> - x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> +1 = (x</sub>4<sub> - x</sub>3<sub>) - (x</sub>2<sub> - 1)</sub>
=x3<sub>(x - 1)- (x+1)(x-1)</sub>
=(x-1)(x3<sub> - x - 1)</sub>
c. x2<sub>y + xy</sub>2<sub> – x – y = xy( x + y) –(x + </sub>
y)= (x + y)(xy -1)
d. ax2<sub> +a</sub>2<sub>y – 7x – 7y =(ax</sub>2<sub>- 7x)+(a</sub>2<sub>y –</sub>
7y)=x(ax-7)+
y(ax-7)=(x+y)(2ax-14)=2(x+y)(ax – 7)
e. ax2<sub> + ay – bx</sub>2<sub> – by = (ax</sub>2<sub> – bx</sub>2<sub>) +</sub>
(ay – by) = x2<sub>(a - b) + y(a - b)</sub>
=(a – b)(x2<sub> + y)</sub>
<b>3. Củng cố(3’)</b>
Nhắc lại ND ơn tập. Lưu ý: có những đa thức ta có thể có nhiều cách nhóm để phân
tích đa thức thành nhân tử
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
<i>Ngày soạn: 26/10/2010</i> <i>Ngày giảng: 29/10/2010 Lớp 8</i>
Tiết 7 – PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ(tiếp)
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ôn lại cho HS cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều
phương pháp
<b>2. Kĩ năng</b>
HS biết AD các cách phân tích trên để phân tích 1 đa thức thành nhân tử
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có ý thức học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
5. GV: Giáo án; SGK; SBT
6. HS: Sách vở, SBT, ơn lại kiến thức
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>
<b>Câu hỏi: Có những cách phân tích đa thức thành nhân tử nào?</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
Hs
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Ta có thể AD phương pháp nào
trước?
Đặt nhân tử chung
Đa thức trong ngoặc có dạng nào?
HĐT
Ta nên nhóm các hạng tử nào trước?
Nhóm các hạng tử x3<sub>+ 3x</sub>2<sub>y +3xy</sub>2<sub> + </sub>
y3<sub> để đưa về dạng HĐT</sub>
Ta phải làm PP nào trước?
Đặt nhân tử chung là 5 ra ngồi
Ta có thể AD được HĐT trong dấu
ngoặc?
Bình phương của 1 hiệu, hiệu 2 bình
phương
12’ <b>1. Bài tập 34(SBT/10)</b>
a. x4<sub> + 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> = x</sub>2<sub>(x</sub>2<sub> + 2x + 1) </sub>
=x2<sub>(x+1)</sub>2
b. x3<sub> – x + 3x</sub>2<sub>y +3xy</sub>2<sub> + y</sub>3<sub> – y</sub>
= (x3<sub>+ 3x</sub>2<sub>y +3xy</sub>2<sub> + y</sub>3<sub>) –(x+y)</sub>
(x+y)3<sub> - (x+y) = (x+y)(x+y+1)(x+y-1)</sub>
c. 5x2<sub> – 10xy + 5y</sub>2<sub> – 20z</sub>2
= 5(x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub>) – 4z</sub>2
= 5(x – y)2<sub> –(2z)</sub>2
2
2
5( ) (2 )
5( ) 2 5( ) 2
<i>x y</i> <i>y</i>
<i>x y</i> <i>y</i> <i>x y</i> <i>y</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
HS
GV
Đưa ra các bài tập yêu cầu HS lên
bảng thực hiện
3 HS lên bảng
Chữa bài cho HS
a. x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> – xz + yz </sub>
= (x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub>) – (xz – yz)</sub>
= (x – y)2<sub> – z(x – y)</sub>
= (x – y)(x – y –z)
b. x2<sub> – y</sub>2<sub> – x + y = (x</sub>2<sub> – y</sub>2<sub>)– (x – y)</sub>
= (x- y)(x + y-1)
c. a3<sub>x – ab + b – x = (a</sub>3<sub>x– x) – (ab –b)</sub>
= x(a-1)(a2<sub> + a+1) – b(a -1)</sub>
=(a – 1)(a2<sub>x + ax +x - b)</sub>
?
HS
?
HS
Để tìm x ta làm như thế nào?
Đưa vế trái về nhân tử, vế phải bằng
0
Hãy AD các phương pháp đã học để
phân tích vế trái thành nhân tử?
Trả lời
12’ <b>3. Bài tập 37(SBt/10). Tìm x, biết</b>
a. 5x(x – 1) = x – 1
<=> 5x(x – 1) –( x – 1) = 0
<=> (x – 1)(5x – 1) = 0
<=> x = 1 hoặc x = 1/5
b. 2(x + 5) – x2<sub> – 5x = 0</sub>
<=> 2(x + 5) –x(x + 5) = 0
<=> (x + 5)(2 – x) = 0
<=> x = -5 hoặc x =2
<b>3. Củng cố(3’)</b>
Nhắc lại ND bài học
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
- Hoàn thiện bài tập
<i>Ngày soạn: 27/10/2010</i> <i>Ngày giảng: 1/11/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 10 – ƠN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,</b>
<b>CỦA HÌNH THANG</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ơn tập cho HS về ĐN, tính chất đường TB của tam giác,của hình thang
<b>2. Kĩ năng</b>
HS vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập Cm
<b>3. Thái độ</b>
Rèn cho HS ý thức chuẩn bị bài, vận dụng kiến thức
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án; SGK; SBT
2. HS: Ôn bài, vở ghi; SGK; SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(10’)</b>
Câu hỏi 1: Phát biểu ĐN, tính chất đường TB của tam giác, của hình thang
Đáp án:
1. Tam giác: - ĐN: Đường TB của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của
tam giác
- Tính chất:
+ Định lí 1: đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất của Δ, // với cạnh thứ 2
thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3 của Δ
+ Định lí 2: Đường Tb của Δ thì // với cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy
2. Hình thang: - ĐN: Đường TB của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh
bên của hình thang
- Tính chất:
+ Định lí 3: đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên của hình thang và // với 2 đáy
+ Định lí 4: Đường Tb của hình thang thì // với 2 đáy và bằng nửa tổng 2 đáy
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
?
HS
?
HS
Chữa bài tập 34(SBT/84)
Để Cm AI = IN ta phải Cm điều
gì?
Cm I là trung điểm của AM
Để Cm I là trung điểm của Im ta
phải Cm điều gì?
Cm DI // ME và D là trung điểm
12' <b>1. Chữa bài tập 34(SBT/84)</b>
A
D
I
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
của AE
Trên hình vẽ, DI trùng BD, vậy để
Cm DI//ME ta có thể Cm điều gì?
Cm ME // BD
Theo giả thiết, Vì sao ME // BD?
Vì ME là đường Tb của ΔBCD
Vì sao ME là đường Tb của
ΔBCD?
Vì DE = EC, BM = MC
Hướng dẫn HS trình bày từ dưới
lên theo các câu hỏi
Đọc bài, Vẽ hình?
Lên bảng vẽ hình
BD, CE là các đường trung tuyến,
ta suy ra điều gì?
D, E là trung điểm của AC, AB
Khi đó ta suy ra điều gì?
ED là đường trung bình của ΔABC
Ta suy ra điều gì từ đường Tb ED?
ED // BC và 1
2
<i>ED</i> <i>BC</i>
MN là đường Tb của hình thang
BCDE
Quan sát hình vẽ, cho biết khi đó
sẽ có các đường nào là đường TB
của các Δ tương ứng?
Quan sát và trả lời
GV hướng dẫn HS Cm
17'
Gọi E là trung điểm của CD.
ΔBDC có DE = EC, BM = MC nênME là
đường TB của Δ BDC => ME // BD =>
ME // DI
ΔAME có AD = DE (gt) DI//ME
nên AI = IM (Do DI đi qua trung điểm I
của AM)
<b>2. Bài tập 40 (SBT/84) A</b>
E D
N
M I K
B C
<i>Chứng minh</i>
Vì ΔABC có AE = EB; AD = DC nên ED
là đường TB của => ED // BC và
1
2
<i>ED</i> <i>BC</i>
Do EM = MB; DN = NC nên MN là
đường TB của hình thang BCDE nên
MN//DE//BC
ΔBDE có ME = MB và MI // ED nên MI
là đường TB => 1
2
<i>MI</i> <i>ED</i> (1)
ΔCDE có DN = CN; KN// ED nên KN là
đường TB => 1
2
<i>KN</i> <i>ED</i> (2)
Mặt khác, ΔBCE có ME = MB, MK // BC
nên MK là đường TB => 1
2
<i>MK</i> <i>BC</i>
Vậy
1 1
2 2
1 1 1
.2
2 2 2
<i>IK MK MI</i> <i>BC</i> <i>ED</i>
<i>ED</i> <i>ED</i> <i>ED</i>
(3)
<b>3. Củng cố(5')</b>
? Nhắc lại ĐN, tính chất đường TB cảu hình thang, của Δ?
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà?</b>
- Học bài
- Ơn lại bìa hình bình hành
- Hồn thiện các bài tập
<i>Ngày soạn: 27/10/2010</i> <i>Ngày giảng: 1/11/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 11- ÔN TẬP VỀ HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- ƠN tập cho HS về ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn kĩ năng vẽ hình, Cm bài tốn
<b>3. Thái độ</b>
Nghêm túc, có ý thức trong học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án, SGK, SBT
2. HS: Vở ghi, ơn lại bài cũ
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(7')</b>
<b>Câu hỏi: Nhắc lại ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành?</b>
<b>Đáp án:</b>
- Đn: hbh là tứ giác có các cạnh đối //
- Tính chất: Trong hbh:
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau
+ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- Dấu hiệu nhận biết
+ Tứ giác có các cạnh đối // là hbh
+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hbh
+ Tứ giác có 2 cạnh đối // và bằng nhau là hbh
+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hbh
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
Đọc bài? Vẽ hình?
Lên bảng vẽ hình
Thơng thường ta Cm 2 đoạn
thẳng bằng nhau dựa vào đâu?
Cm 2Δ bằng nhau
Ta sẽ Cm 2Δ nào bằng nhau?
ΔADE và ΔCBF
Yêu cầu HS Cm
<b>Hướng dẫn HS Cm cách 2</b>
Để Cm DE = BF ta sẽ Cm cho
tứ giác BEDF là hbh
Theo đầu bài, ta thấy tứ giác
BEDF có những điều kiện gì?
Trả lời
Ta suy ra tứ giác đó là hbh theo
dấu hiệu nào?
Theo dấu hiệu có 1 cặp cạnh đối
vừa // vừa bằng nhau
12' <b>1. Bài tập 74(SBT/89)</b>
ΔADE và ΔCBF có A E B
<i><sub>A C</sub></i><sub></sub> <sub> (góc đối của hbh)</sub>
AD = BC(cạnh đối của hbh)
AE = CF( cùng bằng nửa
cạnh đối AB, CD D F C
của hbh)
=>ΔADE = ΔCBF (c.g.c) => DE = BF
Cách 2. Tứ giác BEDF có BE//DF (vì AB//
CD)
BE = DF (cùng bằng nửa cạnh đối AB, CD
của hbh)
=> tứ giác BEDF là hbh. => DE = BF
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Vẽ hình?
Lên bảng vẽ
Theo đề bài ta có những dữ kiện
gì?
Có góc A = góc C; AM là
đường phân giác của góc A, CN
là đường phân giác của góc C
Khi đó ta có những góc nào
bằng nhau?
Góc A1 = góc A2 = góc C1= góc
C2
Tứ giác AMCN có 2 cạnh nào //
Cạnh AN // MC
Hãy Cm AM // CN?
Ta Cm cho 2 góc
2 à 1
<i>A v N</i> bằng
nhau
10' <b>2. Bài tập 75(SBT/89) A N B</b>
2 1
1
2 1
Ta có; D M C
2 2 2 2
1 1
; , à
2 2
<i>A</i> <i>A C</i> <i>C m A C</i> <i>A</i> <i>C</i>
Do
1 2
<i>N</i> <i>C</i> (sole trong, AB//CD)
=> <i>A</i><sub>2</sub> <i>N</i> <sub>1</sub>
Hai góc A2 và N1 đồng vị nên AM // CN
Tứ giác AMCN có AN // MC; AM // NC
nên là hbh
? Vẽ hình?
12' <b>3. Bài tập 77(SBT/89) E B</b>
ΔABC có AE = EB, A
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
Lên bảng
Theo gt, E, F, G, H là trung
điểm của các cạnh AB, BC, CD,
AD ta có ngay điều gì?
Có các đường TB của các Δ
Có các đường thẳng // với nhau
và biết độ dài đường TB của Δ
Hướng dẫn HS Cm theo 2 cách
Cm theo hướng dẫn của GV
TB => EF//AC và H
D G C
1
(1)
2
<i>EF</i> <i>AC</i>
ΔADC có AH = DH, DG=CG nên GH là
đường TB => GH // AC và 1 (2)
2
<i>GH</i> <i>AC</i>
Từ (1) và (2) => EF// GH và EF = GH
=> Tứ giác EFGH là hình bình hành
<i>Cách 2: Cm theo dấu hiệu tứ giác có các </i>
<i>cạnh đối //</i>
<b>3. Củng cố(3')</b>
Câu hỏi: nhắc lại ĐN, tính chất, Dấu hiệu nhận biết hbh?
HS: Nhắc lại
<b>4. Hướng dẫn về nhà(1')</b>
- Làm lại các bài tập
- Học thuộc bài cũ
- Ôn lại bài chia đơn thức cho đơn thức
<i>Ngày soạn: 27/10/2010 </i> <i> Ngày giảng: 1/11/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 12 - ÔN TẬP CÁCH CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn lại cho HS cách chia 1 đơn thức cho một đơn thức(trường hợp chia hết)
<b>2. Kĩ năng</b>
Chia đơn thức 1 cách thành thạo
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có ý thức tự giác trong học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. KIểm tra bài cũ(5')</b>
<b>Câu hỏi: Muốn chia 1 đơn thức cho 1 đơn thức ta làm như thế nào?</b>
<b>Đáp án: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B(trường hợp A chia hết cho B) ta làm</b>
như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
- Chia lũy thừa của từng biến trong đơn thức A cho lũy thừa cảu cùng biến đó trong
đơn thức B
- Nhân các kết quả tìm được với nhau
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
GV
HS
GV
Chữa bài tập 39, 41(SBT/11)
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
5 HS lên bảng. HS dưới lớp làm ra
nháp
Gọi HS chữa bài
7' <b>1. Bài tập 39(SBT/11)</b>
a. x2<sub>yz : xyz = x</sub>
b. x3<sub>y</sub>4<sub> : x</sub>3<sub>y</sub><sub>= y</sub>3
2. Bài tập 41(SBT/11)
a. 18x2<sub>y</sub>2<sub>z : 6xyz = 3 xy</sub>
b. 5a3<sub>b</sub><sub>: (-2a</sub>2<sub>b) = </sub> 5
2<i>a</i>
c. 27x4<sub>y</sub>2<sub>z : 9x</sub>4<sub>y = 3yz</sub>
GV
?
HS
GV
Ta thấy đơn thức có dạng lũy thừa của
lũy thừa
Hãy AD công thức lũy thừa để khai
triển đơn thức?
Thực hiện
Yêu cầu HS thực hiện phép chia
7' <b>2. Bài tập 10.1(SBT/12)</b>
a.
2 3 3 6 3 3 3
3
5 1 125 1
( ) : ( ) :
7 7 343 343
125
<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
<i>x</i>
b. (-x3<sub>y</sub>2<sub>z)</sub>4<sub> : (-xy</sub>2<sub>z)</sub>3
= x12<sub>y</sub>8<sub>z</sub>4<sub> : (-x</sub>3<sub>y</sub>6<sub>z</sub>3<sub>) = - x</sub>9<sub>y</sub>2<sub>z</sub>
?
HS
Gv
?
HS
Ta nhận thấy có điều gì đặc biệt ở 2
đơn thức bị chia và đơn thức chia?
Có cơ số giống nhau
Ta đặt cơ số bằng 1 biến nào đó chung.
Khi đó phép chia được biểu diễn ở
dạng nào?
Trả lời- Thực hiện phép chia theo
hướng dẫn của GV
6' <b>3. Bài tập 40(SBT/11)</b>
a. (x + y)2<sub> : (x + y) = Z</sub>2<sub> -Z = Z = x + y</sub>
b. (x - y)5<sub> : (y - x)</sub>4<sub> = (x - y)</sub>5<sub> : (x - y)</sub>4
= Z5<sub> : Z</sub>4<sub> = Z = x - y</sub>
c. (x - y + z)4<sub> : (x - y + z)</sub>3<sub> = X</sub>4<sub> - X</sub>3<sub> = </sub>
X = x - y + z
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
GV
Để đơn thức A chia hết cho đơn thức
B, thì lũy thừa của biến phải thỏa mãn
điều kiện gì?
Lũy thừa của biến trong đơn thức B
phải nhỏ hơn hoặc bằng lũy thừa của
cùng biến đó trong đơn thức A
Hướng dẫn HS làm bài
n để phép chia là phép chia hết
a. x4<sub> : x</sub>n <sub>=> n ≤ 4</sub>
b xn<sub> : x</sub>3<sub> => n ≥ 3</sub>
c. 5xn<sub>y</sub>3<sub> : 4x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> => n ≥ 2</sub>
d. xn<sub>y</sub>n+1<sub> : x</sub>2<sub>y</sub>5<sub> => n ≥ 2 và (n + 1) ≥ 5 </sub>
hay n ≥ 2 và n ≥ 4. Vậy n ≥ 4 thì phép
chia là phép chia hết
?
HS
?
HS
Để tính giá trị của biểu thức ta nên làm
như thế nào?
Ta nên thu gọn biến trước sau đó mới
thay giá trị của biến
Ta thu gọn như thế nào?
Thực hiện chia đơn thức cho đơn thức
7' <b>5. Bài tập 43(SBT/11).Tính giá trị của</b>
biểu thức
Ta có: (-x2<sub>y</sub>5<sub>)</sub>2<sub> : (-x</sub>2<sub>y</sub>5<sub>) = -x</sub>2<sub>y</sub>5
Tại x = 1
2 và y = -1 ta được
2 5
1 1 1
( ) ( 1) .( 1)
2 4 4
<b>3. Củng cố(3')</b>
? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và thực hiện chia đơn thức A cho đơn
thức B như thế nào?
HS: Đứng tại chỗ trả lời
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1')</b>
- hoàn thiện bài tập
<i>Ngày soạn: 8/11/2010 </i> <i>Ngày giảng: 12/11/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 13 - CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn lại cho HS cách chia 1 đa thức cho đơn thức(trường hợp các hạng tử của đa
thức đều chia hết cho đơn thức)
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho HS biết thực hiện phép chia thành thạo, viết đúng thứ tự chia
<b>3. Thái độ</b>
Rèn cho HS tính nghiêm túc, chuẩn bị bài trong giờ học
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án, SGK. SBT
2. HS: Ôn lại bài, sách vở; SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5')</b>
<b>Câu hỏi: Nhắc lại cách chia 1 đa thức A cho đơn thức B? Khi nào thì đa thức A chia</b>
hết cho đơn thức B?
<b>Đáp án: - Muốn chia đa thức A cho đơn thức B(trường hợp các hạng tử của đa thức </b>
- Nếu các hạng tử của A đều chia hết cho B thì đa thức A chia hết cho đơn thức B
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
Chữa bài tập 11.1(SBt/12)
Để biết đáp án nào đúng, ta phải làm
như thế nào?
Thực hiện chia đa thức cho đơn thức
Đa thức gồm mấy hạng tử?
3 hạng tử
Ta thực hiện chia như thế nào?
Chia từng hạng tử của đa thức cho
đơn thức
Hướng dẫn HS chia
Thực hiện chia theo hướng dẫn của
Gv
5' <b>1. Bài tập 11.1(SBt/12)</b>
Ta có: (6x9<sub> - 2x</sub>6<sub> + 8x</sub>3<sub>) : 2x</sub>3<sub> = 3x</sub>6<sub> -x</sub>3<sub> + </sub>
4
Đáp án đúng là: C
?
HS
Thực hiện chia như thế nào?
Chia đa thức cho đơn thức
7' <b>2. Bài tập 44(SBT/12)</b>
a. (7.35<sub> - 3</sub>4<sub> + 3</sub>6<sub>) : 3</sub>4<sub> = 7. 3 - 1 +3</sub>2<sub> = 21 </sub>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV Hướng dẫn HS AD công thức lũy
thừa để phân tích sau đó mới thực
hiện phép chia
b. (163<sub> - 64</sub>2<sub>) : 8</sub>3<sub> = (16</sub>3<sub> - 8</sub>4<sub>) : 8</sub>3
= 23<sub> - 8 = 0</sub>
GV
HS
GV
Yêu cầu HS lên bảng làm
3 HS lên bảng
Gọi HS nhận xét và chữa bài
8' <b>3. Bài tập 45(SBT/12)</b>
a. (5x4<sub> - 3x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub>) : 3x</sub>2<sub> = </sub>5 2
3<i>x</i> - x +
1
3
b. (5xy2<sub> + 9xy - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> ): (-xy) </sub>
= -5y - 9 + xy
c.
3 3 1 2 3 3 2 1 2 2
( ) :
2 3
3
3 3
2
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
<i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i>
GV
GV
HS
GV
Đưa ra bài tập
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
4 HS lên bảng. HS dưới lớp thực
hiện ra nháp
Gọi HS nhận xét chữa bài
10' <b>4. Bài tập. Làm tính chia</b>
a. (5x4<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub>) : 2x</sub>2<sub> = </sub>5 2 1
2<i>x</i> <i>x</i> 2
b.
2 2 3 3
2 2
1 7
( ) : 5
3 2
1 1 7
5 15 10
<i>xy</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i>
<i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>
c. (15x3<sub>y</sub>5<sub> - 20x</sub>4<sub>y</sub>4<sub> - 25x</sub>5<sub>y</sub>3<sub>) : (-5x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>)</sub>
= -3y3<sub> + 4xy</sub>2<sub> + 5x</sub>2<sub>y</sub>
d.
2 3 3 4 2
2 2 3
10 15 10
( 5 ) :
3 2 3
9 3
4 2
<i>x yz</i> <i>xy z</i> <i>xyz</i> <i>xyz</i>
<i>xz</i> <i>y z</i> <i>z</i>
?
HS
?
HS
?
HS
Để đa thức chia hết cho đơn thức, ta
Xét xem các hạng tử của đa thức có
chia hết cho đơn thức hay không?
Mỗi hạng tử của đa thức là 1 đơn
thức. Vậy điều kiện để đơn thức chia
hết cho đơn thức là gì?
Lũy thừa của biến trong đơn thức
chia nhỏ hơn hoặc bằng lũy thừa của
cùng biến đó trong đơn thức bị chia
Trong bài thì n phải có điều kiện như
thế nào?
Trả lời
6' <b>5. Bài 46(SBT/12). Tìm n để phép chia </b>
là phép chia hết, nN
a. (5x3<sub> - 7x</sub>2<sub> + x) : 3x</sub>n<sub>. Để phép chia là </sub>
phép chia hết thì
3
1 0; 1
2
1
<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
b. (13x4<sub>y</sub>3<sub> - 5x</sub>3<sub>y</sub>3<sub> + 6x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>) : 5x</sub>n<sub>y</sub>n<sub>. Để </sub>
phép chia là phép chia hết thì
4; 3
3 2 0; 1; 2
2
<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>
<b>3. Củng cố(3')</b>
? Nhắc lại cách chia đa thức cho đơn thức?
<b>4. Hướng dẫn về nhà(1')</b>
- Hồn thiện bài tập
- Ơn lại bài chia đa thức 1 biến đã sắp xếp
<i>Ngày soạn: 8/11/2010</i> <i>Ngày giảng: 12/11/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 14 - CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ôn lại cho HS cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp; những lưu ý khi thực hiện phép
chia
<b>2. Kĩ năng</b>
HS thực hiện chia thành thạo phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có ý thức học bài
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án; SGK; SBT
2. HS: Ôn lại bài cũ; SGK; SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5')</b>
<b>Câu hỏi: Khi thực hiện phép chia đa thức 1 biến ta phải lưu ý điều gì?</b>
- Phải sắp xếp 2 đa thức 1 biến theo lũy thừa giảm dần, trong khi thực hiện
phéo chia lũy thừa nào khuyết phải để trống vị trí đó
- Thực hiện chia theo cách lấy lũy thừa lớn nhất của đa thức bị chia cho lũy
thừa lớn nhất của đa thức chia
- Thực hiện phép chia theo hàng dọc
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
?
Chữa bài tập 48(SBT/13)
Các đa thức đã được sắp xếp theo
thứ tự giảm dần chưa?
10' <b>1. Bài tập 48(SBT/13) Làm tính chia</b>
a. 6x2<sub> + 13x - 5 2x + 5</sub>
6x2<sub> + 15x 3x - 1</sub>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
HS
?
Gv
GV
HS
GV
Đã được sắp xếp
Thực hiện phép chia như thế nào?
Lấy 6x2<sub> : 2x được kết quả rồi đem </sub>
nhân ngược lại. Lấy đa thức bị chia
trừ đi đa thức thu được
Thực hiện lần lượt như vậy cho đến
khi không thực hiện chia được nữa
Hướng dẫn HS thực hiện phép chia
Phần b, c HS lên bảng làm
2 HS lên bảng. HS dưới lớp thực
hiện ra nháp
Gọi HS nhận xét chữa bài
- 2x - 5
0
b. x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + x - 3 x - 3</sub>
x3<sub> - 3x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> - 1</sub>
0 + x - 3
x - 3
0
c. 2x4<sub> + x</sub>3<sub> - 5x</sub>2<sub> - 3x - 3 x</sub>2<sub> - 3</sub>
2x4<sub> - 6x</sub>2<sub> 2x</sub>2<sub> + x + 1</sub>
x3<sub> + x</sub>2<sub> - 3x - 3 </sub>
x3<sub> - 3x </sub>
x2<sub> - 3</sub>
x2<sub> - 3</sub>
0
GV
HS
GV
Yêu cầu HS lên bảng trình bày
3 HS lên bảng
Gọi HS nhận xét chữa bài
10' <b>2. Bài tập 49(SBT/ 13) Sắp xếp sau đó </b>
a. x4<sub> - 6x</sub>3<sub> + 12x</sub>2<sub> - 14x + 3 x</sub>2<sub> - 4x + 1</sub>
x4<sub> - 4x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> -2x + 3</sub>
- 2x3<sub> + 11x</sub>2<sub> - 14x + 3</sub>
- 2x3<sub> + 8x</sub>2<sub> - 2x</sub>
3x2<sub> - 12x + 3</sub>
3x2<sub> - 12x + 3</sub>
0
b. x5<sub> - 3x</sub>4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + 3x - 5 x</sub>2<sub> - 3x + 5</sub>
x5<sub> - 3x</sub>4<sub> + 5x</sub>3<sub> x</sub>3<sub> - 1</sub>
- x2<sub> + 3x - 5 </sub>
- x2<sub> + 3x - 5 </sub>
0
c. 2x4<sub> - 5x</sub>3<sub> + 2x</sub>2<sub> + 2x - 1 x</sub>2<sub> - x - 1</sub>
2x4 <sub>- 2x</sub>3<sub> - 2x</sub>2<sub> 2x</sub>2<sub> - 3x + 1</sub>
- 3x3<sub> + 4x</sub>2<sub> + 2x - 1 </sub>
- 3x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x</sub>
x2 <sub> - x - 1</sub>
x2 <sub> - x - 1</sub>
0
? Để viết được dạng A = B . Q + R ta
phải thực hiện như thế nào?
8' <b>3. Bài tập 50(SBT/13)</b>
Ta có A : B
x4<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + 13x - 11 x</sub>2<sub> - 2x + 3</sub>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
HS
GV
?
HS
?
HS
?
Thưc hiện phép chia trước
Yêu cầu HS thực hiện phép chia
Xác định đa thức bị chia, đa thức
chia, đa thức thương, đa thức dư
Trả lời
Viết dưới dạng A = B.Q +R
- x2<sub> + 13x - 11</sub>
- x2<sub> + 2x - 3</sub>
x - 8
Khi đó A = B.Q + R
Tức là:
x4<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + 13x - 11 </sub>
= (x2<sub> - 2x + 3)(x</sub>2<sub> - 1) + (x - 8)</sub>
?
HS
?
HS
?
HS
Hãy thực hiện phép chia trên?
Để phép chia là phép chia hết phải
có điều kiện gì?
Dư phải bằng 0
Theo phép chia trên thì đa thức nào
phải bằng 0
Đa thức a - 5 = 0
8' <b>4. Bài tập 51(SBT/13) Tìm a để đa thức </b>
x4<sub> - x</sub>3<sub> + 6x</sub>2<sub> - x + a chia hết cho đa thức </sub>
x2<sub> - x + 5</sub>
Ta có:
x4<sub> - x</sub>3<sub> + 6x</sub>2<sub> - x + a x</sub>2<sub> - x + 5</sub>
x4<sub> - x</sub>3<sub> + 5x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> + 1</sub>
x2<sub> - x + a </sub>
x2<sub> - x + 5</sub>
a - 5
Để phép chia là phép chia hết thì dư phải
<b>3. Củng cố(3')</b>
Nhắc lại những lưu ý khi thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1')</b>
- Học bài
- Hoàn thiện bài tập
- Ơn lại bài Hình chữ nhật
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ơn lại cho HS về ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho HS cách nhận biết hình chữ nhật, kĩ năng vẽ hình, biết chứng minh 1 tứ
giác là HCN
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án; SGK; SBT
2. HS: Ôn bài; SGK; SBT; vở ghi
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5')</b>
<b>Câu hỏi: Phát biểu ĐN, Tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?</b>
<b>Đáp án:</b>
- Đn: + HCN là tứ giác có 4 góc vng
+ HCN là hbh có 1 góc vng
+ HCn là hình thang cân có 1 góc vng
- Tính chất: + HCN có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân
+ Trong HCN, 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Tứ giác có 3 góc vng là HCN
+ Hình thang cân có 1 góc vng là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vng là HCN
+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv -HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
?
HS
?
Chữa Bài tập 112(SBT/94)
Quan sát hình vẽ cho biết có các
cặp góc nào bằng nhau?
Cặp góc <i><sub>B CDH</sub></i> <sub></sub> <sub>; </sub><i><sub>C BDE</sub></i> <sub></sub>
Các góc trên ở vị trí như thế nào?
8' <b>1. Bài tập 112(SBT/94)</b>
M N
B
O
E D
Q P
A H C
* Hình a/
Ta có <i><sub>B CDH</sub></i> <sub></sub> <sub>(sole trong) => AB//DH </sub>
hay AE // DH
<b>Hoạt động của Gv -HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Sole trong
Từ đó ta suy ra các cặp đoạn thẳng
nào //?
AB // DH; DE // AC
Ta suy ra được cặp cạnh nào của tứ
giác AEDH //?
AE // DH; DE // AH
Từ đó tứ giác AEDH là hình gì?
Là hbh
Nhận thấy tg AEDH có thêm điều
kiện nào?
Có góc A vng
Vậy ta suy ra hbh AEDH là hình
gì?
Là HCN
O là tâm đường trịn. Vậy ta có các
đoạn thẳng nào bằng nhau?
Có OM = ON = OP = OQ = R
Vậy tứ giác MNPQ là hình gì?
Là hbh
2 đường chéo của hbh đó có bằng
nhau khơng?
Có bằng nhau
Vậy khi đó hbh là hình gì?
Là HCN
DE // AH
Vậy tứ giác AEDH là hình bình hành vì
có các cạnh đối //
Mặt khác  = 900<sub> nên hình bình hành </sub>
AEDH là hình chữ nhật
* Hình b/ O là tâm đường tròn nên OM =
ON = OP = OQ = R => MNPQ là hình
nình hành. Theo trên thì MP = NQ nên
hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật
?
HS
?
HS
Gv
HS
?
HS
?
HS
Ta kẻ BH AD. Khi đó x chính là
độ dài đoạn thẳng nào?
x = AD = BH
Vì sao AD = BH
Vì ABHD làHCN
Yêu cầu HS cm ABHD là HCN
Chứng minh
Khi đó để tính x, ta quy về tính
đoạn nào?
Tính độ dài BH
TÍnh Bh như thế nào?
AD định lí Pitago vào Δvng BCH
8' <b>2. Bài tập 108(SBT/93)</b>
Kẻ BH AD. A 16 B
Khi đó tứ giác ABHD
là hình chữ nhật x 17
(vì tứ giác có 3 góc
vng) D H C
=> AD = x = BH
Và DH = AB = 16 => HC = CD - DH
= 24 - 16 = 8
Trong Δ vng BCH, ta có:
BH2<sub> = BC</sub>2<sub> - HC</sub>2<sub> = 17</sub>2<sub> - 8</sub>2<sub> = 225</sub>
=> BH = 15. Vậy x = 15
<b>Hoạt động của Gv -HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Gv
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Vẽ hình? Viết GT- KL?
Lên bảng. 1 HS khác đứng tại chỗ
viết GT - KL
Cho biết quan sát bước đầu thì
EFGH là hình gì?
Là hbh
Hãy Cm nó là hbh?
Cm theo hướng dẫn của GV
Ta cm nó là HCN khi có thêm 1 góc
vng
Hướng dẫn HS Cm
Vẽ hình?
Lên bảng
Theo gt ta đã có những yếu tố gì?
AB = AC, <i><sub>CBA BCA</sub></i> <sub></sub> <sub>, AN = BN, </sub>
AM = CM
D, E đối xứng với G qua M, N ta có
đoạn thẳng nào bằng nhau?
BG = DG; EG = CG
G là trọng tâm nên ta có hệ thức
nào?
BG = 2GM
Khi đó tứ giác BEDC là hình gì?
Là hbh
Hãy Cm ΔCBM = ΔBCN?
Tự chứng minh
Ta suy ra cặp góc nào bằng nhau?
<i>CBM</i> <i>BCN</i>
Từ đó suy ra Δ nào cân?
ΔBCG
Ta suy cạnh BG = CG. Từ đó có
suy ra được EC = BD khơng? Và
sao?
Có bằng nhau. Vì ta đã Cm được
EG = GD
10'
B
ΔABC có AE = EB; E F
BF = FC nên EF A O C
là đường TB nên
EF //AC H G
Tương tự, GH // AC
Vậy EF // GH (1)
Cm tương tự ta chứng minh được EH //
FG (2)
Từ (1) và (2) => EFGH là hình bình hành
EF// AC, AC BD => EF BD
EF BD, BD // EH => EF EH
Hbh EFGH có góc E = 900<sub> nên là HCN</sub>
<b>4. Bài tập 115(SBT/94) A</b>
D đối xứng với G qua M
=> GD = 2GM E D
G là trong tâm của ΔABC
=> BG = 2GM N M
Suy ra BG = GD G
Chứng minh tương tự,
ta được CG = GE B C
Tứ giác BEDC có 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường nên là hình
bình hành
ΔCBM = ΔBCN(c.g.c) =>
<i>CBM</i> <i>BCN</i> <i>BG CG</i> <i>BD CE</i>
<b>3. Củng cố(3')</b>
Nhắc lại ND ôn tập
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1')</b>
- HỌc thuộc các ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN
- Hồn thiện bài tập
- Ơn lại bài PTĐS, tính chất cơ bản của PTĐS, rút gọn PTĐS
<i>Ngày soạn: 21/11/2010</i> <i>Ngày giảng: 24/11/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 16: ÔN TẬP VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn lại cho HS Đn PTĐS, 2 phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của PTĐS
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho HS nhận biết 1 PTĐS, xác định được 2 phân thức bằng nhau, AD các tính
chất cơ bản của PTĐS
<b>3. Thái độ</b>
Có ý thức chuẩn bị bài; nghiêm túc trong khi học, tự giác trong học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án; SGK;SBT; SGV
2. HS: Ôn lại bài học, SGK; SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiếm tra bài cũ(khơng)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
<b>Hoạt động 1</b>
Phát biểu ĐN PTĐS?
Đứng tại chỗ trả lời
Khi nào thì hai phân thức
à
<i>A</i> <i>C</i>
<i>v</i>
<i>B</i> <i>D</i> gọi là bằng nhau ?
Khi A.D = B.C
Nhắc lại tính chất cơ bản của
PTĐS?
1 HS nhắc lại; 1 HS lên bảng
viết CTTQ
7' <b>I/ Lý thuyết</b>
- ĐN phân thức: PTĐS là 1 biểu thức có dạng
A/B, trong đó A, B là những đa thức và B
khác đa thức 0. A được gọi là tử thức, B gọi là
mẫu thức
- Hai phân thức <i>Av</i>à <i>C</i>
<i>B</i> <i>D</i> gọi là bằng nhau nếu
A.D = B.C
<i>A</i> <i>C</i>
<i>B</i> <i>D</i> nếu A.D = B.C
* Tính chất cơ bản của PTĐS (SGK/37)
.
.
<i>A</i> <i>A M</i>
<i>B</i> <i>B M</i> (M là 1 đa thức khác đa thức 0)
:
:
<i>A</i> <i>A N</i>
<i>B</i> <i>B N</i> (N là 1 nhân tử chung)
GV
?
HS
<b>Hoạt động 2</b>
Yêu cầu chữa bài tập 1(SBT/23)
Để Cm các đẳng trên ta phải Cm
như thế nào?
AD Đn 2 phân thức bằng nhau
để Cm. Nếu bằng nhau thì A.D =
B.C
10' <b>1. Bài tập 1(SBT/23)</b>
Cm các đẳng thức sau
a)
2 3 3 4
2 3 3 4 3 4
7
5 35
ì .35 5.7 35
<i>x y</i> <i>x y</i>
<i>xy</i>
<i>v x y</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
GV
HS
Xác định A, B, C, D trong mỗi
đẳng thức trên?
Đứng tại chỗ trả lời
Gọi HS Cm- GV ghi bảng 1
phần a
3 HS lên bảng trình bày 3 phần
b, c, d
2
2
2 2 2 2
( 2)
)
( 2) 2
ì ( 2).( 2) ( 2) . ( 2)
<i>x x</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>x x</i> <i>x</i>
<i>v x x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x x</i>
2
2
2 2 3
2
2 3 2
2 3
3 6 9
)
3 9
ì (3 ).(9 ) 27 3 9
à (3 ).( 6 9)
3 18 27 6 9
27 3 9
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>v</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>v</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i>
3 2
3 3
2 3
4 2
)
10 5 5
ì ( 4 ).5 5 20
(10 5 )( 2 ) 5 20
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>d</i>
<i>x</i>
<i>v x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
GV
?
HS
GV
GV
HS
Chữa bài tập 2a, c(SBT/24)
AD Đn 2 phân thức bằng nhau,
ta suy ra điều gì từ các đẳng thức
đã cho?
Suy ra được dạng A.D = B.C
Để xác định được A, ta sẽ phân
tích sao cho VT và VP của đẳng
thức dạng A.D = B.C có các đa
thức giống nhau. Khi đó ta có đa
thức cịn lại chính là A
Hướng dẫn HS thực hiện
Làm bài theo hướng dẫn của GV
10' <b>2. Bài tập 2(SBT/24) Tìm đa thức A</b>
2
2
6 3
)
2 1 4 1
<i>A</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i> <i>x</i>
Ta có: A.(4x2<sub> -1 ) =(2x -1)(6x</sub>2<sub> + 3x)</sub>
Hay A.(1x+1)(2x+1) = 3x(2x -1)(2x+1)
Vậy A = 3x
2
4 3 7 4 7
)
2 3
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>A</i> <i>x</i>
Ta có: (4x2<sub> - 3x - 7)(2x+3)= A.(4x-7)</sub>
Hay (4x2<sub> - 7x + 4x - 7)(2x+3)= A.(4x-7)</sub>
Hay (4x-7)(x+1)(2x+3)= A.(4x-7)
=> A = (x+1)(2x+3)
GV
?
HS
?
Chữa bài tập 4(SBT/25)
Hãy phân tích tử thức và mẫu
thức thành nhân tử và xác định
nhân tử chung?
Phân tích và xác định nhân tử
chung
Vậy phân thức đã cho đã AD
tính chất nhân hay chia để có
15' <b>3. Bài tập 4(SBT/25)</b>
2
2
)
5 5 ...
<i>x x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i>
Ta có:
2
2 2
(1 ) (1 )
5 5 5( 1) 5( 1)( 1) 5( 1)
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
được mẫu thức thu được là x?
Chia cho 1 - x
Vậy chỗ trống phải diền được
xác định như thế nào?
Lẫy mẫu thức đã cho chia cho 1
-x
Hãy phân tích các tử và mẫu và
xác định tính chất AD trong
đẳng thức trên?
Phân tích và xác định được là
AD tính chất nhân
Hãy phân tích các tử và mẫu và
xác định tính chất AD trong
đẳng thức trên?
Phân tích và xác định được là
AD tính chất nhân
Ta xác định tử thức nhất như thế
nào?
Lấy tử thứ 2 chia cho nhân tử
chung đã xác định được tử mẫu
Ta xác định tính chất AD như
thế nào?
Phân tích các mẫu để xác định.
khi đó tử thức sẽ AD theo đúng
tính chất như ở mẫu
2 <sub>8 3</sub> 3 <sub>24</sub>
)
2 1 ....
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
Ta có: 3x3<sub> + 24x = 3x(x</sub>2<sub> +8). Tức là ta nhân </sub>
tử thức của PT đã cho với 3x
Vậy chỗ trống phải điền là (2x-1).3x = 6x2<sub> - </sub>
3x
2
2
... 3 3
)
3( )
<i>x</i> <i>xy</i>
<i>c</i>
<i>x y</i> <i>y x</i>
Vì 3(y-x)2<sub> = 3(x - y)</sub>2<sub> =3(x - y)(x - y)</sub>
Nên chỗ trống phải điền là
(3x2<sub> - 3xy):(x - y) = 3x(x - y): (x - y) = 3x</sub>
2 2
2 2
2 ...
) <i>x</i> <i>xy y</i>
<i>d</i>
<i>x y</i> <i>y</i> <i>x</i>
Ta có y2<sub> - x</sub>2<sub> =(y - x)(y + x)</sub>
Vậy -x2<sub> + 2xy - y</sub>2<sub> = -(x</sub>2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub> =-(x - y)</sub>2
= -(y- x)2
Vậy chỗ trống phải điền là
-(y- x)2<sub>.(y - x)= -(y- x)</sub>3
<b>3. Củng cố(2')</b>
GV nhấn mạnh: Khi ta AD tính chất cơ bản của phân thức thì cả tử và mẫu đều phải
AD cùng 1 tính chất nhân hoặc chia
<b>4. Hướng dẫn về nhà(1')</b>
- Tiếp tục hồn thiện bài tập. Ơn lại cách rút gọn phân thức và quy đồng phân thức
<i>Ngày soạn: 21/11/2010 </i> <i>Ngày giảng: 24/11/2010 Lớp 8</i>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ôn lại cho HS cách rút gọn 1 phân thức theo nhận xét trong SGK
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho HS kĩ năng rút Δọn 1 phân thức theo đúng các bước thực hiện
<b>3. Thái độ</b>
Nghiêm túc, có thái độ tích cực trong học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án; SGK; SBT
2. HS: Ôn lại bài cũ; sách vở; SBT
<b>III/ TIến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(3')</b>
Câu hỏi: Muốn rút gọn 1 phân thức ta thường làm như thế nào?
Đáp án: - Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử thức và mẫu thức cho nhân tử chung
GV: trong trường hợp phân thức có tử và mẫu thức là các đơn thức thì ta tìm luôn
nhân tử chung của cả tử và mẫu mà khơng phân tích thành nhân tử
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv-HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
Gv
HS
GV
Gv
Chữa bài tập sau
GV hướng dẫn HS
chữa phần a
HS chú ý nghe GV
hướng dẫn
Gọi 3 HS lên bảng
làm-HS dưới lớp tự làm
GV chữa bài
12' <b>1. Bài tập: Rút gọn các phân thức sau</b>
a)
3 2
3 2 2 2 2
17 17 .
34 17 .2 2
<i>xy z</i> <i>xy z y</i> <i>y</i>
<i>x y z</i> <i>xy z x</i> <i>x</i>
b)
2
2
( )
4 4 4 ( ) 4
<i>y</i> <i>xy</i> <i>y y x</i> <i>y</i>
<i>xy</i> <i>y</i> <i>y x y</i> <i>y</i>
c)
2
2
25 ( 5)( 5) 5
5 (5 )
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
d)
2
2
( ) ( )
( ) ( )
( )( )
( )( )
<i>x</i> <i>xz xy yz</i> <i>x x z</i> <i>y x z</i>
<i>x</i> <i>xz xy yz</i> <i>x x z</i> <i>y x z</i>
<i>x z x y</i> <i>x y</i>
<i>x z x y</i> <i>x y</i>
26' <b>2. Bài tập 9(SBT/26): Rút gọn các phân thức</b>
a)
5 4
2 2
4
14 (2 3 ) 7 (2 3 ).2
21 (2 3 ) 7 (2 3 ).3 (2 3 )
2
3 (2 3 )
<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy x</i> <i>y</i> <i>y</i>
<i>x y x</i> <i>y</i> <i>xy x</i> <i>y</i> <i>x x</i> <i>y</i>
<i>y</i>
<i>x x</i> <i>y</i>
<b>Hoạt động của Gv-HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
GV
Gọi HS lên bảng chữa
bài
GV hướng dẫn HS ở
dưới lớp. Sau đó gọi
HS nhận xét, chữa bài
b)
3 2 2
3 2 2
8 (3 1) 4 (3 1).2 (3 1) 2 (3 1)
12 (1 3 ) 4 (3 1).3 3
<i>xy x</i> <i>x x</i> <i>y x</i> <i>y x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
c)
2 2
2 2 2
20 45 5(4 9) 5(2 3)(2 3)
(2 3) (2 3) (2 3)
5(2 3)
2 3
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
d)
2
3 3 2
5 10 5 ( 2 ) 5
2(2 ) 2(2 ) 2(2 )
<i>x</i> <i>xy</i> <i>x x</i> <i>y</i> <i>x</i>
<i>y x</i> <i>y x</i> <i>y x</i>
e)
3 2
80 125 5 (16 25)
3( 3) ( 3)(8 4 ) ( 3)(4 5)
5 (4 5)(4 5) 5 (4 5)
( 3)(4 5) ( 3)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2 2 2
9 ( 5) ( 2 )( 8) (2 )( 8)
4 4 ( 2) ( 2)
( 8)
2
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
g)
2 3 2
3 2
32 8 2 2 (16 4 ) 2
64 ( 4)( 4 16) 4
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
h)
3 2
4 2 2 2
5 5 5 ( 1) 5
1 ( 1)( 1) ( 1)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
i)
2 2
2 2
2 2
5 6 2 3 6
4 4 ( 2)
( 2) 3( 2) ( 2)( 3) 3
( 2) ( 2) 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>3. Củng cố(3')</b>
? Nhắc lại các bước rút gọn 1 phân thức?
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1')</b>
Hồn thiện bài tập. Ơn lại cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
<i>Ngày soạn: 21/11/2010 </i> <i>Ngày giảng: 24/ 11/2010 Lớp 8</i>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Ôn lại cho HS các bước quy đồng phân thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác
nhau
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho Hs quy đồng phân thức của nhiều phân thức
<b>3. Thái độ</b>
Có ý thức tự giác, chuẩn bị bài tập, nghiêm túc trong giờ học
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án; SGK;SBT
2. HS: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tập, vở ghi, SGK; SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(4')</b>
<b>Câu hỏi: Để tìm MTC, ta tìm như thế nào? Cách quy đồng phân thức đại số?</b>
<b>Đáp án: * Tìm MTC</b>
- Phân thức các mẫu thức thành nhân tử
- Tìm MTC chung: + Hệ số là BCNN của tất cả các hệ số có trong các mẫu
thức + Phần biến: lấy những biểu thức và các biến chung và riêng với số mũ lớn nhất
* Cách quy đồng mẫu thức:
- Tìm mẫu thức chung
- Tìm nhân tử phụ tương ứng
- Nhân cả tử và mẫu của các phân thức với nhân tử phụ tương ứng
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
?
HS
?
HS
?
HS
Cho HS làm bài tập sau
Có nhận xét gì về mẫu thức
của các phân thức?
Các mẫu thức là các đơn thức
Ta tìm MTC chung như thế
nào?
Hệ số tìm bằng cách tìm
BCNN của các hệ số.
Tìm biến chung và riêng với
số mũ lớn nhất?
Biến chung và riêng là x số
mũ lớn nhất là 4; y với số mũ
lớn nhất là 3; z với số mũ lớn
nhất là 3
12' <b>1. Bài tập: Tìm MTC của các phân thức sau:</b>
a) 3 2 4 3 3
2
; ;
15 10 20
<i>y</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>x z</i> <i>y z</i>
Ta có: BCNN(15,10,20)= 60
=> MTC = 60x4<sub>y</sub>3<sub>z</sub>3
b) 2 ; 2 ; 2 2
<i>x</i> <i>z</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>yz y</i> <i>yz y</i> <i>z</i>
Ta có: y2<sub> - yz =y(y -z)</sub>
y2<sub> + yz =y(y +z)</sub>
y2<sub> - z</sub>2<sub> =(y + z)(y - z)</sub>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
Hs
?
HS
?
HS
?
Hs
?
HS
?
HS
?
HS
Hãy phân tích các mẫu thức
thành nhân tử?
Đứng tại chỗ trả lời
Tìm các biểu thức chung và
riêng có trong các mẫu?
Chung là (y + z), riêng là (y
-z) và y
Vậy MTC là biểu thức nào?
Là y(y + z)(y - z)
Hãy phân tích các mẫu thức
thành nhân tử?
Đứng tại chỗ trả lời
Tìm các biểu thức chung và
riêng có trong các mẫu?
Chung là (x-2), riêng là (x-3)
Các hệ số là bao nhiêu? Tìm
hệ số của MTC?
Các hệ số là 2;3;25. Hệ số của
MTC là BCNN của các hệ số
đó
Vậy MTC là biểu thức nào?
Là 150(x -2)(x - 3)
c) 5 ; 4 ; 7
2<i>x</i> 4 3<i>x</i> 9 50 25 <i>x</i>
Ta có: 2x - 4=2(x -2); 3x -9 = 3(x - 3)
50 - 25x = 25(2 -x) = -25(x -2)
=> MTC = 150(x -2)(x - 3)
GV
GV
HS
GV
Cho bài tập sau
Yêu cầu 3 HS lên bảng thực
hiện
3 HS lên bảng; HS dưới lớp
làm ra nháp
Gọi HS nhận xét và chữa bài
10' <b>2. Bài tập: Tìm MTC của các phân thức</b>
a) <sub>2</sub> 3 ;<sub>4</sub> 3; 2 4
<i>x a x b a b</i>
<i>xy</i> <i>xy</i> <i>x y</i>
MTC = 4x2<sub>y</sub>4
b) 2 2 2
2 2
;
( )
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i> <i>x</i> <i>y</i>
MTC=(x+y)(x-y)2
c)
2
2 3 2 3
3 1 2 1
; ;
1 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Ta có: x2<sub> - 1 =(x+1)(x-1); x</sub>3
x3<sub> +2x</sub>2<sub>+x = x(x</sub>2<sub> +2x +1) = x(x+1)</sub>2
=> MTC = x3<sub>(x-1)(x+1)</sub>2
GV Yêu cầu HS chữa bài tập
13a,b,c,f (SBT/27)
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
Hs
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
Để quy đồng trước hết ta phải
làm gì?
Tìm MTC
Yêu cầu HS tìm MTC
Ta tìm nhân tử phụ bằng cách
nào?
Lấy MTC chia cho từng mẫu
Yêu cầu HS tìm nhân tử phụ
Ta thực hiện quy đồng như thế
nào?
Nhân cả tử và mẫu của phân
thức với nhân tử phụ tương
ứng
Yêu cầu HS quy đồng
Các phần b,c,f yêu cầu HS lên
bảng chữa. HS dưới lớp tự làm
Gọi HS nhận xét và chữa bài
cho HS
a) 2 5
25 14
;
14<i>x y</i> 21<i>xy</i>
* MTC = 42x2<sub>y</sub>5
* Nhân tử phụ:
42x2<sub>y</sub>5 <sub>: 14x</sub>2<sub>y = 3y</sub>4<sub>; 42x</sub>2<sub>y</sub>5<sub> : 21xy</sub>5<sub> = 2x</sub>
* Quy đồng
4 4
2 2 4 2 5
25 25.3 75
14 14 .3 42
<i>y</i> <i>y</i>
<i>x y</i> <i>x y y</i> <i>x y</i>
5 5 2 5
14 14.2 28
21 21 .2 42
<i>x</i> <i>x</i>
<i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x y</i>
b) 4 3
11 3
;
102<i>x y</i> 34<i>xy</i>
* MTC = 102x4<sub>y</sub>3
* Nhân tử phụ:
102x4<sub>y</sub>3<sub> : 102x</sub>4<sub>y = y</sub>2<sub>; 102x</sub>4<sub>y</sub>3<sub>:34xy</sub>3<sub>=3x</sub>3
* Quy đồng
2 2
4 4 2 4 3
11 11. 11
102 102 . 102
<i>y</i> <i>y</i>
<i>x y</i> <i>x y y</i> <i>x y</i>
3 3
3 3 3 4 3
3 3.3 9
34 34 .3 102
<i>x</i> <i>x</i>
<i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x y</i>
c) 4 2 3
3 1 2
;
12 9
<i>x</i> <i>y</i>
<i>xy</i> <i>x y</i>
*MTC = 36x2<sub>y</sub>4
* Nhân tử phụ:
36x2<sub>y</sub>4<sub> : 12xy</sub>4<sub> = 3x; 36x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> : 9x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> = 4y</sub>
* Quy đồng
4 4 2 4
3 1 (3 1).3 3 (3 1)
12 12 .3 36
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x y</i>
2 3 2 3 2 4
2 ( 2).4 4 ( 2)
9 9 .4 36
<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y y</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>y</i> <i>x y</i>
f) 4 4 ; 3
2 ( 3) 3 ( 1)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
6x(x+1)(x+3) : 2x(x+3) = 3(x + 1)
6x(x+1)(x+3) : 3x(x + 1) = 2(x+3)
* Quy đồng
4 4 (4 4).3( 1) 3(4 4)( 1)
2 ( 3) 2 ( 3).3( 1) 6 ( 3)( 1)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
2
3 ( 3).2( 3) 2( 9)
3 ( 1) 3 ( 1).2( 3) 6 ( 1)( 3)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<b>3. Củng cố(3')</b>
? Nhắc lại cách tìm MTC và cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức?
<b>4. Hướng dẫn về nhà(1')</b>
- Tiếp tục ôn cách quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
- Ôn lại cách cộng, trừ các phân thức đại số
- Làm BT trong SBT
<i>Ngày soạn: 28/11/2010 </i> <i>Ngày giảng: 2/ 12/2010 Lớp 8</i>
<b>I/ Mục tiêu</b>
Ôn lại cho HS các bước quy đồng phân thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác
nhau
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho Hs quy đồng phân thức của nhiều phân thức
<b>3. Thái độ</b>
Có ý thức tự giác, chuẩn bị bài tập, nghiêm túc trong giờ học
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án; SGK;SBT
2. HS: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tập, vở ghi, SGK; SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
<b>Câu hỏi: Các bước quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức?</b>
<b>Đáp án: - Tìm MTC</b>
- Tìm nhân tử phụ của từng mẫu(lấy MTC chia cho từng mẫu thức)
- Quy đồng (nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng)
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên – học sinh</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
HS
GV
Yêu cầu HS chữa bài tập sau
Từng học sinh lên bảng chữa
bài. HS dưới lớp làm ra nháp
Chữa bài cho học sinh
15 <b>1. Bài tập 1: Quy đồng mẫu thức của các </b>
phân thức sau
a. 2 2 2
1 1 1
; ;
<i>x x</i> <i>x</i>
<i>a x bx</i> <i>ab</i>
* MTC = a2<sub>b</sub>2<sub>x</sub>2
* Nhân tử phụ lần lượt là: b2<sub>x; a</sub>2<sub>b; ax</sub>2
* 2 2
2 2 2 2 2 2
1 (1 ). (1 ).
.
<i>x</i> <i>x b x</i> <i>x b x</i>
<i>a x</i> <i>a x b x</i> <i>a b x</i>
2 2
2 2 2 2 2 2
1 ( 1). ( 1).
.
<i>x</i> <i>x</i> <i>a b</i> <i>x</i> <i>a b</i>
<i>bx</i> <i>bx a b</i> <i>a b x</i>
2 2
2 2 2 2 2 2
1 ( 1).ax ( 1).ax
.ax x
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>ab</i> <i>ab</i> <i>a b</i>
b. <sub>(</sub> <sub>)</sub>2; 2<sub>(</sub> <sub>)</sub>2
<i>x y</i> <i>y</i>
<i>x y z</i> <i>x y z</i>
* MTC = x2<sub>(y – z)</sub>2
* <sub>Nhân tử phụ lần lượt là: x, 1</sub>
* 2 2 2
( )
( ) ( )
<i>x y</i> <i>x x y</i>
<i>x y z</i> <i>x y z</i>
2<sub>(</sub> <sub>)</sub>2
<b>Hoạt động của giáo viên – học sinh</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
c. 2 2
7 1 5 3
;
2 6 9
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i>
* 2x2<sub> + 6x = 2x(x+3); x</sub>2<sub> – 9 =(x + 3)(x – 3)</sub>
MTC = 2x(x + 3)(x – 3)
* Nhân tử phụ lần lượt là: x -3; 2x
* 2
7 1 7 1 (7 1)( 3)
2 6 2 ( 3) 2 ( 3)( 3)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
2
5 3 5 3 2 (5 3 )
9 ( 3)( 3) 2 ( 3)( 3)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
d. 2 2
1 1
;
<i>x y x</i> <i>y</i>
* MTC = (x + y)(x – y) = x2<sub>– y</sub>2
* <i><sub>x y</sub></i>1 <sub>(</sub><i><sub>x y x y</sub>x y</i><sub>)(</sub> <sub>)</sub>
2 2
1
<i>x</i> <i>y</i>
GV
Gv
GV
Đưa ra bài tập 2
Gọi HS lên bảng chữa
Gọi HS nhận xét và chữa bài
cho HS
20’ <b>2. Bài 2. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau</b>
a. 2 2
2 1 1
;
2 4 2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
* Ta có: x – x2<sub> = x(1- x) = - x(x-1)</sub>
2x2<sub> – 4x + 2 = 2( x</sub>2<sub> – 2x + 1) = 2(x-1)</sub>2
=> MTC = 2x( x – 1)2
* Nhân tử phụ tương ứng là: 2(x – 1); x
*
2 2
2 1 2 1 (2 1).2( 1) 2(2 1)( 1)
(1 ) ( 1).2( 1) 2 ( 1)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
2 2 2
1 ( 1). ( 1)
2 4 2 2( 1) . 2 ( 1)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
b. 3 2
1 2 2
; ;
1 1 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
* MTC = x3<sub> + 1 =(x+1)(x</sub>2<sub> – x +1)</sub>
* 3
1
1
<i>x</i>
<i>x</i>
2 2 3
2 2 .( 1) 2 .( 1)
1 ( 1).( 1) 1
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2 2
2 3
2 2.( 1) 2.( 1)
1 ( 1).( 1) 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
c. 2
3 2
;
4 4 2 4
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động của giáo viên – học sinh</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
* 2 2 2
3 3 6
4 4 ( 2) 2( 2)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2
2 2 2( 2)
2 4 2( 2) 2( 2)
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
d. 2 2
3
;
6 9 3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
* Ta có: x2<sub> – 6x + 9= (x -3)</sub>2<sub>; x</sub>2<sub> – 3x = x(x – 3)</sub>
=> MTC = x(x -3)2
*
2
2 2 2
.
6 9 ( 3) . ( 3)
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
2
2 2
3 3 ( 3).( 3) 9
3 ( 3) ( 3).( 3) ( 3)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<b>3. Củng cố(4’)</b>
GV nhấn mạnh lại cách quy đồng phân thức của nhiều phân thức
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)</b>
Xem lại bài
Xem lại cách cộng, trừ các phân thức đại số
<i>Ngày soạn: 28/11/2010</i> <i>Ngày giảng: 2/12/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 20 - ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn lại cho học sinh cách cộng hai phân thức có cùng mẫu thức và cộng hai phân
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày 1 bài toán thực hiện phép cộng, biết áp dụng quy
tắc đổi đấu vào bài làm
<b>3. Thái độ</b>
Có ý thức tự giác học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
<b>Câu hỏi: Nhắc lại quy tắc cộng 2 phân thức có cùng mẫu thức và quy tắc cộng 2 </b>
phân thức có mẫu thức khác nhau?
<b>Đáp án: - Muốn cộng 2 phân thức có cùng mẫu thức ta cộng tử với tử và giữ nguyên</b>
mẫu thức.
- Muốn cộng 2 phân thức không cùng mẫu ta quy đồng 2 phân thức rồi thực
hiện cộng hai phân thức vừa tìm được với nhau
GV?: Khi viết kết quả cuối cùng ta phải lưu ý điều gì?
HS: Phải viết kết quả dưới dạng thu gọn
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv -HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv
Hs
Gv
Yêu cầu chữa bài tập
17(SBT/28)
4 HS lên bảng. HS dưới
lớp tự làm
Gọi HS nhận xét và chữa
bài
12’ <b>1. Bài tập 17(SBT/28): Cộng các phân thức sau:</b>
a.
3 3 3 3 3 3
1 2 3 2 2 4 1 2 3 2 2 4 2 1
6 6 6 6 6 3
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x</i>
b.
2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2 1
( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
c. 2 2 2 2 2 22
3 1 6 3 1 6 3 1
1
3 1 3 1 3 1 3 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
d.
2 2 2 2
2 2 2
2 2
2 2
38 4 3 4 2 38 4 3 4 2
2 17 1 2 17 1 2 17 1
4 34 2 2(2 17 1)
2
2 17 1 2 17 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Hs
Tìm MTC?
MTC = 36x2<sub>y</sub>2
Tìm nhân tử phụ như thế
nào?
Chia MTC cho từng mẫu
thức
Thực hiện phép tính như
thế nào?
Thực hiện phép tính theo
hướng dẫn của GV
Các phần b, c, d gọi 3 HS
lên bảng làm.
16’ <b>2. Bài tập 18(SBT/28): Cộng các phân thức khác mẫu </b>
thức
a.
2 2 2 2
2 2
5 7 11 5.6 7.3 11.2
6 12 18 6 .6 12 .3 18 .2
30 21 22
36
<i>y</i> <i>x</i> <i>xy</i>
<i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x y y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>xy xy</i>
<i>y</i> <i>x</i> <i>xy</i>
<i>x y</i>
3 2 3
2 2 2
3 2 2 2 3 2
2 2 3 2 3 2
3 3
2 3 2 3 2
3 3
4 2 5 3 1
)
15 9 5
(4 2).3 (5 3).5 ( 1).9
15 .3 9 .5 5 .9
12 6 25 15 9 9
45
6 25 3 9 9
45
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x y y</i> <i>x y xy</i> <i>xy</i> <i>x</i>
<i>xy</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x y</i>
<i>y</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động của Gv -HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv Quan sát hướng dẫn HS
Gọi HS nhận xét và trả
lời
3 3 3 2 1 3 3 3 2 1
)
2 2 1 4 2 2 2 1 2 (2 1)
3.(2 1) (3 3).2 2 1
2 .(2 1) (2 1).2 2 (2 1)
6 3 6 6 2 1
2 .(2 1)
8 2 2(4 1) 2 1
2 .(2 1) 2 .(2 1)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
3
3 2
3 2
3 2 2
3 2 2 3 2
2 2
3 2
2 2
2 2 1
)
1 1 1
2 2 .( 1) 1.( 1)
1 ( 1).( 1) ( 1).( 1)
2 2 2 1 3 3 1
( 1).( 1) ( 1).( 1)
( 1) ( 1)
( 1).( 1) ( 1)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>d</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Gv
?
Hs
?
Hs
Yêu cầu HS chữa bài tập
19a,b(SBT/29)
Hãy viết các phân thức
trong phép tính dưới
dạng mẫu thành nhân tử?
Phân tích
Có nhận xét gì về các
mẫu thức
Có thể áp dụng quy tắc
đổi dấu để đưa về MTC
Tìm MTC? Từ đó tìm
nhân tử phụ
Trả lời- GV ghi vào bảng
động
Cùng HS trình bày lời
giải
Hãy viết các phân thức
trong phép tính dưới
8’ <b>3. Bài tập 19(SBT/29). Dùng quy tắc đổi dấu để tìm </b>
mẫu chung rồi thực hiện phép cộng
2
4 2 5 6 4 2 5 6
)
2 2 4 2 2 (2 )(2 )
4 2 5 6
2 2 (2 )(2 )
4.(2 ) 2.(2 ) 5 6
( 2).(2 ) (2 ).(2 ) (2 )(2 )
8 4 4 2 5 6 2 1
( 2).(2 ) ( 2).(2 ) 2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động của Gv -HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
Hs
?
Hs
Gv
Có nhận xét gì về các
mẫu thức
Có thể áp dụng quy tắc
đổi dấu để đưa về MTC
Tìm MTC? Từ đó tìm
nhân tử phụ
Trả lời- GV ghi vào bảng
động
Cùng HS trình bày lời
giải
2
2 2
1 3 3 2 3 2 1 3 3 2 3 2
)
2 2 1 2 4 2 2 1 2 (1 2 )
1 3 3 2 (3 2)
2 2 1 2 (2 1)
(1 3 ).(2 1) (3 2).2 (3 2)
2 .(2 1) (2 1).2 2 (2 1)
2 1 6 3 6 4 3 2 2 1 1
2 .(2 1) 2 .(2 1) 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>3. Củng cố(3’)</b>
Nhắc lại các quy tắc cộng phân thức? Khi thực hiện phép tính cộng ta phải lưu ý
điều gì?
HS: Nhắc lại quy tắc. Khi thực hiện phép tính cộng, ta cần chú ý quy tắcđổi dấu và
viết phân thức kết quả ở dạng thu gọn
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)</b>
Xem lại các bài tập, hoàn thiện các bài tập trong SBT. Ôn lại bài phép trừ phân thức
<i>Ngày soạn: 28/11/2010</i> <i>Ngày giảng: 2/12/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 21 – PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn lại cho học sinh cách trừ hai phân thức
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày 1 bài toán thực hiện phép trừ phân thức, biết áp
dụng quy tắc đổi đấu vào bài làm
<b>3. Thái độ</b>
Có ý thức tự giác học tập
<b>II/ Chuẩn bị</b>
Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, Sách tham khảo
Học sinh: Ôn lại bài, vở ghi, SGK, SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(3’)</b>
<b>Đáp án: - Muốn trừ 2 phân thức ta cộng phân thức bị trừ với phân thức đối của phân</b>
thức trừ
<b>2.Bài mới</b>
<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv
?
HS
?
HS
GV
HS
Gv
?
Chữa bài tập 24(SBT/30)
Hãy chuyển phép trừ thành
phép cộng?
Thực hiện
Ta thực hiện tiếp như thế
nào?
Thực hiện phép cộng 2
phân thức cùng mẫu
Gọi HS lên bảng làm các
phần b,c,d,e
4 HS lên bảng
Gọi HS nhận xét và chữa
bài
Ta thực hiện phép trừ trên
như thế nào?
Chuyển phép trừ thành
phép cộng
Có nhận xét gì về mẫu của
2 phân thức?
Chưa cùng mẫu
Ta thưc hiện như thế nào?
Phải quy đồng mẫu thức
trước
Yêu cầu HS thực hiện
Phần g, h gọi HS lên bảng
HS khác nhận xét và chữa
bài
18’ 1. Bài tập 24(SBT/30). Làm tính trừ phân
<b>thức</b>
3 2 7 4 3 2 7 4 4 2
)
2 2 2 2 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>
3 3 3 3 2
3 5 5 15 3 5 5 15 18 9
)
4 4 4 4 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
4 7 3 6 4 7 3 6 1 1
)
2 2 2 2 2( 1) 2( 1) 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2 2 2
2
9 5 5 7 4 12
)
2( 1)( 3) 2( 1)( 3) 2( 1)( 3)
4( 3) 2
2( 1)( 3) ( 1)( 3)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>d</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
)
( )
( )( )
<i>xy</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>x</i>
<i>e</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x y x</i> <i>x</i>
<i>x y x y</i> <i>x y</i>
2 2 2 2
2 2 2 2
3 3 3 3
2 2 2 2
5 5 (5 ). (5 ).
)
. .
5 5
<i>x y</i> <i>y x</i> <i>x y y</i> <i>y x x</i>
<i>f</i>
<i>x y</i> <i>xy</i> <i>x y y</i> <i>xy x</i>
<i>xy y</i> <i>xy x</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i> <i>x y</i>
<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
2 2
)
5 5 10 10 5( 1) 10( 1)
.2( 1) .( 1) 2 2
5( 1).2( 1) 10( 1).( 1) 10( 1).( 1)
( 3)
10( 1).( 1)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>g</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
2 2
2
2
9 3 9 3
)
9 3 ( 3)( 3) ( 3)
( 9). 3.( 3) 9 3 9
( 3)( 3). ( 3).( 3) ( 3).( 3)
( 3) 3
( 3).( 3) ( 3)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>h</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
Đưa ra bài tập 2.
Gọi 3 HS lên bảng làm. HS
dưới lớp tự hoạt động.
Gọi HS nhận xét và chữa
bài
10’ <b>2. Bài tập. Thực hiện phép tính sau</b>
4 2 2 4
2
2 2
4 2 4 2
2 2
1 ( 1).( 1) ( 1)
) 1
1 1
2 1 1 2
1 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>a x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
2 2 2 2 2
2 2 2 2
( ) ( )
)
2 2
<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>b x y</i>
<i>x y</i> <i>x y</i>
<i>x</i> <i>xy y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>
<i>x y</i> <i>x y</i>
2 2 2
2
1 1 2 (1 ).( 3) (1 2 ).( 3)
)
3 3 ( 3).( 3) (3 ).( 3)
3 3 3 2 6 6 3 3
( 3).( 3) ( 3).( 3)
3( 2)
( 3).( 3)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>
<i>c</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
?
HS
Hãy áp dụng quy tắc
Thực hiện
10’ <b>3. Bài tập 25(SBT/30). </b>
2 2
1 1 3 6 1 1 (3 6)
)
3 2 3 2 4 9 3 2 3 2 9 4
1.(3 2) 1.(3 2) (3 6)
(3 2).(3 2) (3 2).(3 2) (3 2).(3 2)
3 2 3 2 3 6 3 10
(3 2).(3 2) (3 2).(3 2)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Ta làm tiếp như thế nào?
Phân tích các mẫu thành
nhân tử
Tìm MTC?
MTC = (3x+2)(3x -2)
Hãy quy đồng và thực hiện
phép tính?
Thực hiện
Hãy áp dụng quy tắc
chuyển hết phép trừ thành
phép cộng?
Thực hiện
Ta làm tiếp như thế nào?
Phân tích các mẫu thành
nhân tử
Tìm MTC?
MTC = (3x+2)(3x -2)
Hãy quy đồng và thực hiện
phép tính?
Thực hiện
2 2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
18 3
)
( 3)( 9) 6 9 9
18 3
( 3) ( 3) ( 3) ( 3)( 3)
18 3.( 3) .( 3)
( 3) ( 3) ( 3) .( 3) ( 3)( 3).( 3)
18 3 9 3 ( 9) 1
( 3) ( 3) ( 3) ( 3) 3
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>3. Củng cố(3’)</b>
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ phân thức.
GV nhấn mạnh: Khi thực hiện phép trừ, đôi khi ta nên áp dụng quy tắc đổi dấu để có
thể tìm được MTC
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
Hoàn thiện bài tập
Xem lại bài Phép nhân, chia các phân thức, Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
<i>Ngày soạn: 3/12/2010</i> <i> Ngày giảng: 8/12/2010 Lớp 8</i>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn lại cho HS quy tắc nhân phân thức với phân thức.
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho HS cách thực hiện phép nhân phân thức với phân thức một cách thành thạo,
biết rút gọn phân thức
<b>3. Thái độ</b>
Rèn ý thức tự giác, thói quen tự học, nghiêm túc trong khi học
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án, SGK, SBT
2. HS: Ôn lại bài phép nhân phân thức, SGK, SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>
<b>Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân phân thức? Viết công thức tổng quát?</b>
<b>Học sinh: - Quy tắc: Muốn nhân phân thức với phân thức ta nhân tử với tử và nhân </b>
mẫu với mẫu
- CTTQ: . .
.
<i>A C</i> <i>A C</i>
<i>B D</i> <i>B D</i>
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
Yêu cầu HS chữa bài tập
29(SBT/32)
Chữa mẫu bài phần e
Để thực hiện phép nhân trên ta
làm như thế nào?
Nhân tử với tử, mẫu với mẫu
Để rút gọn phân thức trên ta
thực hiện tiếp như thế nào?
Phân tích tử và mẫu thành nhân
tử
Yêu cầu HS thực hiện
Các phần a, b, c, d gọi HS lên
bảng làm
4 HS lên bảng. Dưới lớp tự làm
Nhận xét chữa bài
Cho biết thực chất của bài rút
gọn trong bài tập là làm gì?
15’
15’
<b>1. Bài 29(SBT/32). Làm tính nhân</b>
3 5 3 5 2 3
2 2
30 121 30 .121 66
) .
11 25 11 .25 5
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>
<i>a</i>
<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>
5 5 2
2 3 2 3
24 21 24 .21 6
) .
7 12 7 .12
<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>
3 2 3 2
4 3 4 3 2
18 15 ( 18 ).( 15 ) 6
) .
25 9 25 .9 5
<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>
3 2 3 2
2
4 8 2 20 4( 2).2( 10)
) .
( 10) ( 2) ( 10) .( 2)
8
( 10) ( 2)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>d</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
2 2 2
3 3
2 20 50 1 2( 5) .( 1)( 1)
) .
3 3 4( 5) 3( 1).4( 5)
( 1)
6( 5)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>e</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
HS
GV
thức
Hãy thực hiện phép tính trên?
Thực hiện phép nhân phân thức
Ta phải áp dụng kiến thức nào
để làm xuất hiện nhân tử chung?
Áp dụng quy tắc đổi dấu
2 HS lên bảng làm phần b, c
HS dưới lớp tự làm
Gọi HS nhận xét chữa bài
2 3
2
2
3 2
3 8 12 6
) .
4 9 27
( 3) (2 )(4 2 ) 6 (2 )
.
( 2)( 2) 9( 3)
( 3) (2 )( 4 4)
.
( 2)( 2) 9( 3)
( 2) ( 2)
9( 2)( 2) 9( 2)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2
2 3
2
2 2
6 3 25 10 1
) .
5 1 8
3(2 1).(5 1) 3(5 1)
(5 1).(1 2 )(1 2 4 ) (1 2 4 )
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2 4 2 2
2 3 2 3
2 2 2
2 3 2
3 1 (3 1).(1 )(1 )
) .
1 (1 3 ) ( 1).(1 3 )
(1 3 ).( 1)(1 ) (1 )
( 1).(1 3 ) (1 3 )
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Nhắc lại tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
của phép nhân phân thức?
. .
<i>A C</i> <i>E</i> <i>A C</i> <i>A E</i>
<i>B D F</i> <i>B D B F</i>
Có nhận xét gì về phép tính
trên?
Trong 2 phép nhân có phân thức
chung là 3
1975
<i>x</i>
<i>x</i>
Ta làm như thế nào?
Đưa phân thức chung ra ngoài
theo tính chất phân phói của
phép nhân với phép cộng
Ta sẽ thực hiên phép tính ở đâu
trước?
Trong ngoặc trước
Yêu cầu HS thực hiện tính tốn
trong ngoặc trước
u cầu HS thực hiện tương tự
8’ <b>3. Bài tập 32(SBT/33). Rút gọn biểu thức</b>
3 3
3
3 3
2 1954 21
) . .
1975 1 1975 1
2 1954 21
.( )
1975 1 1
1975
.
1975 1 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
với câu b 19 8 5 9 19 8 4 2
) . .
7 1945 7 1945
19 8 5 9 4 2
7 1945 1945
19 8 7 19 8
.
7 1945 1945
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<b>3. Củng cố(3’)</b>
- Nhắc lại quy tắc nhân phân thức.
- Lưu ý HS: Trong khi thực hiện phép nhân phân thức, đôi khi phải áp dụng quy tắc
đổi dấu, hoặc áp dụng các tính chất của phép nhân phân thức
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
- Xem lại các bài tập
- Ôn lại bài phép chia phân thức
<i>Ngày soạn: 3/12/2010</i> <i>Ngày giảng: 8/12/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 23 – ÔN TẬP VỀ PHÉP CHIA PHÂN THỨC</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn lại cho HS về phân thức nghịch đảo, quy tắc chia phân thức với phân thức.
<b>2. Kĩ năng</b>
Rèn cho HS cách thực hiện phép chia phân thức cho phân thức một cách thành thạo,
biết rút gọn phân thức
<b>3. Thái độ</b>
Rèn ý thức tự giác, thói quen tự học, nghiêm túc trong khi học
<b>II/ Chuẩn bị</b>
3. GV: Giáo án, SGK, SBT
4. HS: Ôn lại bài phép nhân phân thức, SGK, SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (6’)</b>
<b>Câu hỏi: 1. Phân thức nghịch đảo của phân thức A/B là phân thức nào? Khi nào thì</b>
phân thức A/B có phân thức nghịch đảo?
<b>Học sinh 1: </b>
- Phân thức nghịch đảo của phân thức A/B là phân thức B/A. phân thức A/B có phân
thức nghịch đảo khi phân thức A/B phải khác 0
<b>Học sinh 2:</b>
- Quy tắc: Muốn chia phân thức <i>A</i>
<i>B</i> cho phân thức
<i>C</i>
<i>D</i> ta nhân phân thức
<i>A</i>
<i>B</i> với phân
thức nghịch đảo của phân thức <i>C</i>
<i>D</i>
- CTTQ: <i>A C</i>: <i>A D</i>.
<i>B D</i> <i>B C</i>
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
Hướng dẫn HS làm phần a.
Để thực hiện phép chia trước
hết ta phải làm gì?
Đổi phép chia thành phép nhân
với phân thức nghich đảo của
phân thức chia
Hãy thực hiện phép chia như
thông thường?
Đứng tại chỗ trả lời
Gọi HS lên bảng làm các phần
b, c, d, e. HS dưới lớp tự làm
Gọi HS nhận xét chữa bài
15’ <b>1. Bài tập 36(SBT/34). Làm tính chia:</b>
2
3 2 3 2
7 2 14 4 7 2
) : .
3 3 2(7 2) 6
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>xy</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>
3
3 2
8 12 8 5(1 3 ) 10
) : .
3 1 5 15 3 1 12 3
<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>
3 2
2
27 2 6 (3 )(9 3 ) 3( 1)
) : .
5 5 3 3 5( 1) 2( 3)
3(9 3 )
10
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
2 3 6 7 2
)(4 16) : 4( 2)( 2).
7 2 3( 2)
4( 2)(7 2)
3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>d</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
3 3 3( 1)( 1) 1
) : ( 1) .
1 1 1
3( 1)
1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>e</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
GV
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
HS dưới lớp tự làm. GV hướng
dẫn HS làm
Gọi HS nhận xét và chữa bài
cho HS
10’ <b>2. Bài 37(SBT/33). Thực hiện phép tính</b>
2
2 2
4( 3) 3 4( 3) (3 1) 4
) : .
3 1 3 (3 1) ( 3)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
4 6 4 12 9
) :
1 1
2(2 3 ) (1 )(1 ) 2(1 )
.
1 (2 3 ) 2 3
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
GV
HS
GV
Thực chất của bài rút gọn biểu
thức là làm gì?
Thực hiện phép tính chia
Gọi HS lên bảng
2 HS lên bảng. HS dưới lớp tự
làm có Gv hướng dẫn
Gọi HS nhận xét, chữa bài
4 3 3 2 2
2
2 2
2 2
) :
2 2
( )( ) 2
.
(2 ) ( )
<i>x</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x y xy</i>
<i>a</i>
<i>xy y</i> <i>x y</i>
<i>x x y x</i> <i>xy y</i> <i>x y</i>
<i>y x y</i> <i>x x</i> <i>xy y</i>
<i>x y</i>
<i>y</i>
2 2
2 2 3 3
2 2 2 2 2
2 2
5 10 5 8 8
) :
2 2 2 10 10
5( ) 10( )( ) 25( )
.
2( ) 8( ) 8
<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>b</i>
<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i> <i>x y x</i> <i>xy y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>xy y</i> <i>x y</i>
<b>3. Củng cố(3’)</b>
- Nhắc lại quy tắc chia phân thức cho phân thức
- Lưu ý HS: Thực chất của phép chia phân thức là đưa về thực hiện phép nhân phân
thức với phân thức. Trong phép chia, ta chỉ thêm 1 bước đổi phép chia thành phép nhân với
phân thức nghịch đảo, sau đó thực hiện phép nhân phân thức như bình thường
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
- Tiếp tục ôn lại bài, làm hết các bài tập trong sách
- Ôn lại bài hình thoi
<i>Ngày soạn: 2/12/2010</i> <i>Ngày giảng: 8/12/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 24 – ÔN TẬP VỀ HÌNH THOI</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ơn lại cho HS về Đn, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi
<b>2. Kĩ năng</b>
- HS biết vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh bài toán
<b>3. Thái độ</b>
Rèn cho HS thói quen tự học, nghiêm túc, có ý thức chuẩn bị bài
<b>II/ Chuẩn bị</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(7’)</b>
<b>Câu hỏi: Phát biểu ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi?</b>
<b>Đáp án:</b>
- Đn: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
- Tính chất: + Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành(có 3 tính chất)
+ Tính chất về đường chéo của hình thoi
Trong hình thoi: - Hai đường chéo vng góc với nhau
- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Tứ giác có 4 canh bằng nhau là hình thoi
+ Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi
+ Hình bình hành có 2 đường chéo vng góc với nhau là hình thoi
+ Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi
<b>2.Bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Đọc bài? Vẽ hình?
Theo tính chất HCN, ta biết có
các điều kiện gì?
Các cạnh đối bằng nhau, 4 góc
là 4 góc vng
Theo gt E, F, Δ, H là trung điểm
của các cạnh AB, BC, CD, AD,
ta suy ra có các cặp đoạn thẳng
nào bằng nhau?
AE = BE = CG = DG và
AH = DH = BF = CF
Hãy tìm và Cm các Δ bằng nhau
Cm theo hướng dẫn của GV
Vậy khi đó ta sẽ Cm EFGH là
hình thoi dựa theo dấu hiệu
nhận biết nào?
Dấu hiệu tứ giác có 4 cạnh bằng
nhau
7’ <b>1. Bài 132(SBT/96) E </b>
A B
H F
D G C
Ta có: AE = BE = CG = DG (tính chất
và AH = DH = BF = CF (tính chất HCN)
<i>A B C</i> <i>D</i>
=> ΔAEH =ΔBEF =Δ CGF =Δ DGH(c.g.c)
=> EH = EF = GF = GH
=> Tứ giác EFGH là hình thoi
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
HS
GV
Vẽ hình?
1 HS lên bảng
Để Cm AH = Ak, ta thường Cm
như thế nào?
CM 2 Δ bằng nhau mà 2Δ đó có
2 đoạn thẳng đó là 2 cạnh tương
ứng
Tìm và Cm 2Δ bằng nhau có 2
đoạn thẳng đó là 2 cạnh tương
ứng?
Cm ABH = ΔACK
Để Cm hbh là hình thoi, ta có
mấy dấu hiệu Cm?
3 dấu hiệu
Theo dấu hiệu 2 cạnh kề bằng
nhau, thì ta phải Cm 2 cạnh nào
bằng nhau?
Cm AB = AD
Để Cm AB = AD ta Cm như thế
nào?
Cm Δ ABH = ΔACK
Yêu cầu HS cm
Ta kẻ đường chéo AC. Hãy Cm
AC là đường phân giác của 1
góc của hbh ABCD?
Ta Cm AC là đường phân giác
của góc A hoặc góc C
Ta nên cm AC là đường phân
giác của góc C. Vì góc A bị chia
thành 4 góc nên khó Cm hơn
B D
H K
C
a. Chứng minh AH = AK
Xét tam giác ABH và ΔACK có
AB = AD; <i><sub>B C</sub></i><sub></sub> <sub> (tính chất hình thoi)</sub>
=> ABH = ΔACK (cạnh huyền – góc nhọn)
b. Chứng minh ABCD là hình thoi
A
B D
H K
C
<i>Cách 1. </i>
Do ABCD là hình bình hành nên
<i>B C</i> => <i>BAH</i> <i>DAK</i> và AH = AK
=> Δ ABH = ΔACK (g.c.g)
=> AB = AD
=> Hình bình hành ABCD là hình thoi, vì có
2 cạnh kề bằng nhau
<i>Cách 2. </i>
Kẻ AC. Khi đó, ΔAHC và Δ AKC có:
AC là cạnh chung, AH = AK
=> ΔAHC = Δ AKC ( cạnh huyền – cạnh
góc vng)
=> <i><sub>ACH</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACK</sub></i>
?
HS
Ta cm như thế nào?
Ta Cm ΔAHC = Δ AKC từ đó
suy ra <i><sub>ACH</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACK</sub></i><sub> suy ra AC là</sub>
đường phân giác của góc C
?
HS
Gv
?
HS
?
HS
Vẽ hình?
1 HS lên bảng
Hướng dẫn HS Cm 3 điểm E, O,
G thẳng hàng và 3 điểm F, O, H
thẳng hàng
Theo tính chất hình thoi, Điểm
O sẽ nằm trên tia phân giác của
các góc A, B, C, D. Từ đó ta suy
ra điều gì?
Điểm O sẽ cách đều các cạnh
của các góc của hình thoi
Khi đó ta có điều gì?
2 đường chéo của tứ giác EFGH
bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm
<b>10’ 3. Bài tập 138(sbt/97)</b>
<b> B</b>
E F
A O C
H G
D
Ta có OE AB; OG CD, mà AB // CD
nên 3 điểm E, O , G thẳng hàng
Tương tự, 3 điểm F, O, H thẳng hàng
O nằm trên tia phân giác của góc B và góc
D (tính chất hình thoi) nên OE = OF, OH =
OG
O nằm trên tia phân giác của góc A và góc
C (tính chất hình thoi) nên OF = OG, OE =
OH
Vậy OE = OG = OF = OH(hay 2 đường
chéo EG và FH bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường) => tứ giác
EFGH là HCN
<b>3. Củng cố(5’)</b>
Nhắc lại Đn, Tính chất, dhnb hinh thoi?
<b>4. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà (1’)</b>
- Ơn kĩ các Đn, tính chất, dhnb của hình thoi
- Xem lại tất cả các bài tập liên quan đến hình thoi
<i>Ngày soạn: 14/12/2010 </i> <i>Ngày giảng: 17/12/2010 Lớp 8</i>
<b>Tiết 25 - ÔN TẬP VỀ BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- ƠN lại cho HS các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia thông qua việc biến đổi các
biểu thức hữu tỉ
- Ôn lại cho HS về ĐK xác định của phân thức, tìm điều kiện của biến để mẫu thức
khác 0
<b>2. Kĩ năng</b>
- Rèn kĩ năng tính tốn, biến đổi biểu thức hữu tỉ
- Trình bày bài tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
<b>3. Thái độ</b>
Rèn tư duy logic, tính tự giác học tập của học sinh
<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. GV: Giáo án, SGK, SBT
2. HS: Ôn bài cũ, sách vở, SBT
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
<b>Câu hỏi: 1. Việc biến đổi biểu thức hữu tỉ được thực hiện như thế nào?</b>
2. Điều kiện của biến được xác định như thế nào để giá trị của phân thức được
xác định?
<b>Đáp án: 1. Việc biến đổi biểu thức hữu tỉ được thực hiện bằng cách đưa biểu thức về</b>
dạng các phép toán nhân, chia, cộng, trừ các phân thức đại số, rồi thực hiện như bình
thường khi rút gọn biểu thức
2. Biến được xác định bằng cách: Cho mẫu thức khác 0, rồi tìm diều kiện của
biến sao cho mẫu thức đó phải khác khơng
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
GV
GV
HS
GV
Yêu cầu chữa bài tập
44(SBT/36)
Gọi 3 HS lên bảng làm 3
phần a, b, c
3 HS lên bảng. HS dưới lớp
tự làm
Gọi HS nhận xét-chữa bài
12’ <b>1. Bài tập 44(SBT/36). Biến đổi các biểu thức </b>
thành phân thức
2 2
1 1
) : 1
2 <sub>1</sub> 2 2
2
1 2 1 2
: .
2 2 2 2
1 ( 2) 2 1 ( 1)
2 2 2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
Hãy biến đổi biểu thức thành
1 phép tính chia?
Trả lời
Ta thực hiện ở đâu trước?
Trong ngoặc trước
Để thực hiện phép tính trong
ngoặc, ta cần phải làm gì?
Cần quy đồng các phân thức
rồi mới thực hiện phép tính
Yêu cầu HS thực hiện
Hãy thực hiện phép chia
phân thức?
Thực hiện theo quy tắc
2
2 2
2
3 2 3 2
2 2 2 2
1
1 1 1
) : 1
1 1
1
1 1 1
: . 1
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
2
2
2
2
2 2 2
2
2
1 <sub>2</sub> <sub>1 1</sub>
) 1 :
1 1
2 ( ) ( )
. .
<i>y</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>xy y</i> <i>xy</i> <i>x y</i> <i>y</i> <i>y x y</i>
<i>x</i> <i>y x</i> <i>x</i> <i>x y</i> <i>x</i>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
2 2 2
2
2
2
)
3
1 <sub>3</sub> <sub>6 1</sub>
4 4 <sub>1</sub> <sub>:</sub>
6 1 4 4 2 2
2 2
4 3 12 4 3 2
: .
4 2 4 12
3 3 2 ( 1)( 3)2
.
4 3 4 12 4 ( 3)( 4)
1
2( 4)
<i>d</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
Điều kiện của biến để giá trị
phân thức xác định được tìm
như thế nào?
Cho mẫu thức khác khơng,
rồi tìm giá trị tương ứng của
biến
Yêu cầu 4 HS lên bảng
4 HS lên bảng. HS dưới lớp
làm theo hướng dẫn của GV
Nhận xét, chữa bài cho HS
8’ <b>2. Bài tập 46(SBT/36). Tìm ĐK của biến để giá</b>
trị phân thức xác định
2
5 4 2
)
20
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
Phân thức xác định với mọi giá trị của biến x
8
)
2004
<i>b</i>
<i>x</i>
ĐK: x+ 2004 ≠ 0 x ≠ - 2004
4
)
3 7
<i>x</i>
<i>c</i>
<i>x</i>
ĐK: 3x – 7 ≠ 0 <=> x ≠ 7
3
2
) <i>x</i>
<i>d</i>
<i>x z</i>
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Dạng bài toán này là bài toán
nào?
Dạng bài tốn có liên quan
đến giá trị của phân thức
Trước khi tìm giá trị của
phân thức ta phải làm gì?
Tìm Đk của biến để mẫu
thức khác 0
Hãy tìm ĐK của biến?
Trả lời
Cho biết giá trị của biến có
Có thỏa mãn Đk
Trước khi thay vào để tìm
giá trị của biến ta phải làm
gì?
Rút gọn biểu thức
Yêu cầu HS rút gọn và tính
giá trị của biểu thức
8’ <b>3. Bài tập 51(SBT/37). Tìm giá trị của biểu </b>
thức.
2
2
3
)
9 6 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i> <i>x</i>
tại x = -8
ĐK: 9x2<sub> – 6x + 1 ≠ 0 </sub><sub></sub><sub> (3x-1)</sub>2<sub> ≠ 0</sub><sub></sub><sub> x ≠ </sub>1
3
Ta có:
2
2 2
3 (3 1) 8 8
9 6 1 (3 1) 3 1 24 1 25
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Tại x = -8 giá trị của biểu thức là 8/25
2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
tại x = 1 000 001
ĐK: x3<sub> + 2x</sub>2<sub> – x - 2 ≠ 0</sub>
(x+2)(x+1)(x-1) ≠ 0
x ≠ -2; x ≠ -1; x ≠ 1
Ta có:
2 2
3 2 3 2
3 2 2 2
2 2 2 2
( 2)( 1) 1 1
( 2)( 1)( 1) 1 1000001
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Tại x = 1000 001 thì giá trị phân thức là
1
1000001
?
HS
?
HS
Hãy tìm ĐK của biến?
Thực hiện tìm
Hãy thực hiện rút gọn biểu
thức?
Cùng GV thực hiện
8’ <b>4. Bài tập 54(SBT/37)</b>
Cho biểu thức
2 <sub>2</sub> <sub>5</sub> <sub>50 5</sub>
2 10 2 ( 5)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
a. ĐK:
2 10 0 5
5
0 0
0
2 ( 5) 0 5
0
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
Giá trị của biểu thức bằng 1,
tức là gì?
Tức là 1 1
2
<i>x</i>
Hãy tìm x dựa vào biểu thức
Tiến hành tìm
2 2
3 2 2 2
2 5 50 5 2 5 50 5
2 10 2 ( 5) 2( 5) 2 ( 5)
2 2 50 50 5 ( 5 5)
2 ( 5) 2 ( 5)
( 1)( 5) 1
2 ( 5) 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
Giá trị biểu thức bằng 1, tức là
1
1 1 2 3
2
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
thỏa mãn ĐK
<b>3. Củng cố(3’)</b>
Nhắc lại ND học bài
<b>4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’)</b>
Tiếp tục học thuộc và làm bài tập trong sgk và SBT
Ơn lại tồn bộ kiến thức trong chương I, II phần Đại số
<i>Ngày soạn: 14/12/2010 </i> <i>Ngày giảng: 17/12/2010 Lớp 8 </i>
<b>Tiết 26 - ƠN TẬP VỀ HÌNH VUÔNG</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn tập cho HS về các kiến thức (ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết) của hình vng
<b>2. Kĩ năng</b>
Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức để chứng minh bài tốn,
làm các bài tập có liên quan đến hình vng
<b>3. Thái độ</b>
Rèn cho HS ý thức tự học, ý thức tự giác chuẩn bị bài, suy nghĩ loogic, chặt chẽ
<b>III/ Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
Câu hỏi: Phát biểu ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình vng?
ĐÁp án:
- ĐN: hình vng là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vng
- Tính chất: + Hình vng có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
+ Hình vng có tính chất về đường chéo là:
./ bằng nhau
./ Vng góc với nhau
./ Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
./ Hai đường chéo là đường phân giác của các góc của hình vng
- Dấu hiệu nhận biết:
+ HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vng
+ HCN có 2 đường chéo vng góc với nhau là hình vng
+ HCN có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình vng
+ Hình thoi có 1 góc vng là hình vng
+ Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vng
Ngồi ra, nếu 1 tứ giác vừa là hình thoi, vừa là HCN thì tứ giác đó là hình vng
<b>2. Dạy bài mới</b>
<b>Hoạt động của Gv -HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Vẽ hình?
1 HS lên bảng vẽ
Bài tốn cho ta biết điều gì, và
phải Cm cái gì?
Cho ta biết ABCD là hình
vuông, AE= BK= CP= DQ. Và
phải đi chứng minh xem Tứ giác
Theo như gt, ta suy ra được điều
gì?
Có các Δ bằng nhau
Hãy Cm các Δ bằng nhau?
Tự chứng minh
Từ các Δ bằng nhau ta suy ra
các cạnh nào bằng nhau?
Suy ra QE = EK = PK = QP
Vậy Tứ giác EKQP là hình gì?
Là hình vng
10’ <b>1. Bài 145(SBT/98) A E B</b>
K
Q
D P C
<b>Giải</b>
Xét ΔAEQ, ΔBKE, ΔCPK, ΔDQP có:
AE= BK= CP= DQ (gt)
<i><sub>A B C D</sub></i> <sub>90</sub>0
AQ = BE = CK = DP (vì AB = BC = CD =
AD và AE= BK= CP= DQ)
=> ΔAEQ = ΔBKE = ΔCPK = ΔDQP(c.g.c)
=> QE = EK = PK = QP
=> Tứ giác EKQP là hình vng, vì có 4
cạnh bằng nhau
<b>Hoạt động của Gv -HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
Vẽ hình?
1 HS lên bảng
Hãy chứng minh tứ giác PHQK
là hình bình hành?
Cm theo hướng dẫn của GV
Theo hình vẽ, ta thấy hbh
PHQK có thêm điều kiện gì?
0
90
<i>PHQ</i> và PH = HQ
Hãy Cm các điều trên?
Chứng minh theo hướng dẫn
của GV
Hbh PHQK có 1 góc bằng 900<sub> là</sub>
hình gì?
Là HCN
HCN có 2 cạnh kề bằng nhau thì
ta suy ra đó là hình gì?
Là hình vng
A P B
H K
D Q C
<b>Giải</b>
Tứ giác APCQ có AP // QC, AP = QC nên
là hình bình hành => AQ // PC
Tứ giác BQDP có BP // DQ, BP =DQ nên là
hình bình hành => PD // BQ
=> Tứ giác PHQK là hình bình hành, vì có
PH // QK, PK // HQ
Mặt khác, tứ giác APQD có AP // DQ và AP
= DQ nên là hbh. Có Â = 900<sub> nê là HCN, có </sub>
AP = AD nên là hình vng.
=> <i><sub>PHQ</sub></i> <sub>90</sub>0
và PH = HQ (tính chất đường
chéo của hình vng)
=> hbh PHQK là hình vng vì có 1 góc
vng và 2 cạnh kề bằng nhau
?
HS
?
HS
Vẽ hình?
1 HS lên bảng
ΔABC vng cân, ta suy ra điều
gì?
Có <i><sub>B C</sub></i> <sub>45</sub>0
Kết hợp với gt là EH BC, FG
BC, ta suy ra điều gì?
ΔBEH và Δ CGF là các Δ
vuông cân; EH // FG
Từ đó, suy ra điều gì?
Có GC = FG và BH = HE
Ta sẽ có các đoạn thẳng nào
bằng nhau?
11’ <b>3. Bài tập 148(SBT/98)</b>
A
E F
B H G C
Tam giác FGC có góc C = 900<sub> nên là Δ cân</sub>
GC = FG
FG = HG (1)
ΔBEH có góc B = 900<sub> nên là Δ cân</sub>
BH = HE
EH = HG (2)
Từ (1) và (2) => EH = HG = FG
Mặt khác,EH // FG(cùng vng góc với BC)
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành vì có
EH = FG và EH // FG
<b>Hoạt động của Gv -HS</b> <b>Tg</b> <b>Ghi bảng</b>
HS
?
HS
?
HS
?
HS
EH = HG = FG
Từ các điều Cm được ở trên ta
suy ra tứ giác EFGH là hình gì?
Là hbh
HBh này có thêm các ĐK gì?
Có H = 900<sub> và có 2 cạnh kề </sub>
EH = HG
Vậy EFGH là hình gì?
Là hình vng
HCN EFGH có 2 cạnh kề EH = HG nên là
hình vng
<b>3. Củng cố(3’)</b>
GV nhấn mạnh: Khi 1 tứ giác là hình vng ta có thể biết ngay hình đó có tính chất
gì? Nhưng để chứng minh 1 tứ giác là hình vng ta phải dựa vào dấu hiệu nhận biết, tức
là tứ giác đó ta chưa hề biết nó có các tính chất của hình vng
<b>4. Hướng dẫn về nhà(1’)</b>
Học thuộc bài
Hoàn thiện bài tập và làm các bài tập trong SBT