Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De Ma tran bai 4 kiem tra 10NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.43 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ GỐC PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.
A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.


C. Mg, ZnO, Ba(OH)2,CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4
<b>[<Br>]</b>


Cho 5,4g kim loại R tan hồn tồn trong H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SO2 sản phẩm khử
duy nhất đo ở đktc. Tìm kim loại R?


A. Fe B. Al C. Mg D. Cu


<b>[<Br>]</b>


Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hố:


A. O3, H2SO4, F2 B. O2, Cl2, H2SC. H2SO4, Br2, HCl D. Cả A,B,C đều đúng
<b>[<Br>]</b>


Cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì số mol e nhường của Fe cho axit là:


A. 0,6 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,8


<b>[<Br>]</b>


Cho lần lượt các chất sau : FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hố - khử là :


A. 5 B. 4 C. 7 D. 6



<b>[<Br>]</b>


Nguyên tắc pha lỗng axit Sunfuric đặc là:


A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ
C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ
<b>[<Br>]</b>


Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>[<Br>]</b>


Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là :


<b>A. Cu ; Al; Mg </b> <b>B. Al ; Fe; Cr</b> <b>C. Cu ; Fe; Cr </b> <b>D. Zn ; Cr; Ag.</b>
<b>[<Br>]</b>


Hòa tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí X ( sản phẩm khử duy nhất đo ở
điều kiện tiêu chuẩn). Xác định X ?


A. SO2 B. H2 C. H2S D. Khơng xác định được.


<b>[<Br>]</b>


Hấp thụ hồn tồn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. 18g và 5,3g


<b>[<Br>]</b>



Hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1 M để trung hồ dung dịch X.
Cơng thức phân tử Oleum X là công thức nào sau đây:


A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.nSO3


<b>[<Br>]</b>


Cho 2,52g một kim loại tác dụng vứ dụng dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:


A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn


<b>[<Br>]</b>


Cho 6,4g Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là
<b>A. 4,48 lít. </b> <b>B. 3,36 lít. C. 1,12 lít.</b> <b>D . 2,24 lít.</b>


<b>[<Br>]</b>


Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 đặc nóng, Al, Fe, F2.
Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?


<b>A. 2</b> B. 5 <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>[<Br>]</b>


Cho 20,95 gam hỗn hợp Zn và Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 7,84 lít khí
(đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là


<b>A. 45,55 gam.</b> <b>B. 54,55 gam.</b> <b>C. 27,275 gam.</b> <b>D. 55,54 gam.</b>



<b>[<Br>]</b>


Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau:
S + KOH  K2S + K2SO3 + H2O


Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử bị oxi hóa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>[<Br>]</b>


Cho các câu sau:


(1) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hịa Na2SO3.
(2) Phân tử SO2 có cấu tạo thẳng.


(3) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


(4) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
(5) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.


Các câu đúng là


<b>A. (2), (5). </b> <b>B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (3), (4), (5).</b> <b>D. (1), (3), (4).</b>
<b>[<Br>]</b>


H2S không được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau?


<b>A. FeS + HCl.</b> <b>B. H2 + S.</b> <b>C. PbS + HCl.</b> <b>D. Na2S + H2SO4 loãng.</b>


<b>[<Br>]</b>



Câu nào diễn tả khơng đúng về tính chất hố học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh ?
<b>A. Lưu huỳnh vừa có tính oxihố vừa có tính khử.</b>


<b>B. Hiđơsunfua vừa có tính oxihố vừa có tính khử .</b>
<b>C. Lưu huỳnh đi oxít vừa có tính oxihố vừa có tính khử.</b>
<b>D</b>


<b> . Axít sunfuaric vừa có tính oxihố vừa có tính khử.</b>
<b>[<Br>]</b>


Trong các chất sau: H2SO4 đặc, P2O5, CaO chất thường được dùng để làm khơ khí H2S là:


A. H2SO4đặc B. P2O5 C. CaO D. P2O5 hoặc CaO


<b>A. ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.</b>
A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.


C. Mg, ZnO, Ba(OH)2,CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4


<b>Câu 2: Cho 5,4g kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SO2 sản </b>
phẩm khử duy nhất đo ở đktc. Tìm kim loại R?


A. Fe B. Al C. Mg D. Cu


<b>Câu 3: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hố:</b>


A. O3, H2SO4, F2 B. O2, Cl2, H2SC. H2SO4, Br2, HCl D. Cả A,B,C đều đúng



<b>Câu 4: Cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì số mol e nhường của Fe cho axit là:</b>


A. 0,6 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,8


<b>Câu 5: Cho lần lượt các chất sau : FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với </b>
dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hố - khử là :


A. 5 B. 4 C. 7 D. 6


<b>Câu 6: Ngun tắc pha lỗng axit Sunfuric đặc là:</b>


A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ
C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ


<b>Câu 7:Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, </b>
nóng là:


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
<b>Câu 8: Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là :</b>


<b>A. Cu ; Al; Mg </b> <b>B. Al ; Fe; Cr</b> <b>C. Cu ; Fe; Cr D. Zn ; Cr; Ag.</b>


<b>Câu 9: Hòa tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí X ( sản phẩm khử duy nhất </b>
đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định X ?


A. SO2 B. H2 C. H2S D. Không xác định được.


<b>Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng </b>
là:



A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. 18g và 5,3g


<b>Câu 11: Hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,1 M để trung hồ dung </b>
dịch X. Cơng thức phân tử Oleum X là công thức nào sau đây:


A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.nSO3


<b>Câu 12: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 13: Cho 6,4g Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là</b>
<b>A. 4,48 lít. </b> <b>B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. </b> <b>D. 2,24 lít.</b>


<b>Câu 13: Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 đặc nóng,</b>
Al, Fe, F2. Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?


<b>A. 2</b> B. 5 <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 15: Cho 20,95 gam hỗn hợp Zn và Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 lỗng, thu được dung dịch X và 7,84 lít</b>
khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là


<b>A. 45,55 gam.</b> <b>B. 54,55 gam.</b> <b>C. 27,275 gam.</b> <b>D. 55,54 gam.</b>


<b>Câu 16: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau:</b>
S + KOH  K2S + K2SO3 + H2O


Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử bị oxi hóa là


<b>A. 2 : 3</b> <b>B. 1 : 3</b> <b>C. 2 : 1</b> <b>D. 1 : 2</b>



<b>Câu 17: Cho các câu sau:</b>


(1) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.
(2) Phân tử SO2 có cấu tạo thẳng.


(3) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


(4) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
(5) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.


Các câu đúng là


<b>A. (2), (5). </b> <b>B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (3), (4), (5). </b> <b>D. (1), (3), (4).</b>
<b>Câu 18: H2S không được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau?</b>


<b>A. FeS + HCl.</b> <b>B. H2 + S.</b> <b>C. PbS + HCl.</b> <b>D. Na2S + H2SO4 loãng.</b>


<b>Câu 19: Câu nào diễn tả khơng đúng về tính chất hố học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh ?</b>
<b>A. Lưu huỳnh vừa có tính oxihố vừa có tính khử.</b>


<b>B. Hiđơsunfua vừa có tính oxihố vừa có tính khử .</b>
<b>C. Lưu huỳnh đi oxít vừa có tính oxihố vừa có tính khử.</b>
<b>D. Axít sunfuaric vừa có tính oxihố vừa có tính khử.</b>


<b>Câu 20: Trong các chất sau: H2SO4 đặc, P2O5, CaO chất thường được dùng để làm khô khí H2S là:</b>


A. H2SO4đặc B. P2O5 C. CaO D. P2O5 hoặc CaO


<b>II. TỰ LUẬN:</b>



<b>Câu 1: </b>(1,5 đ)Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:


a) Mg + H2SO4 đặc → ... + H2S + ...


b) Fe3O4 + H2SO4 đặc, nóng → ... + SO2 + ...


<b>Câu 2: </b>(1,5 đ) Viết các phản ứng hồn thành sơ đồ biến hóa, ghi rõ điều kiện nếu có:


S (1)


  SO2  (2) S  (3) H2S  (4) H2SO4  (5) SO2  (6) Na2SO3


<b>Câu 3:</b> (2,0 đ) Cho m gam Zn tan hoàn toàn vào H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí H2S


và SO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5.
a) Tính số mol của mỗi khí trong hỗn hợp?


b) Tính giá trị của m và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng ?

<b>B. THƯ VIỆN CÂU HỎI </b>



<b>I. ĐẠI CƯƠNG NHÓM VIA VÀ LƯU HUỲNH: (3)</b>
<b>1. Biết: (1)</b>


<b>Câu 1: </b>Câu nào diễn tả <i><b>khơng</b></i> đúng về tính chất hố học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh ?


<b>A</b>. Lưu huỳnh vừa có tính oxihố vừa có tính khử.


<b>B</b>. Hiđơsunfua vừa có tính oxihố vừa có tính khử .


<b>C.</b> Lưu huỳnh đi oxít vừa có tính oxihố vừa có tính khử.



<b>D</b>


<b> </b>.<b> </b> Axít sunfuaric vừa có tính oxihố vừa có tính khử.


<b>2. Hiểu: (2)</b>


<b>Câu 1: </b>Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 đặc nóng,


Al, Fe, F2. Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 2: </b>Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau:
S + KOH  K2S + K2SO3 + H2O


Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử bị oxi hóa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Vận dụng: (0)</b>


<b>II. TÍNH CHẤT; ĐIỀU CHẾ SO2, SO3, H2S: (4)</b>


<b>1. Biết: (1)</b>


<b>Câu 1: </b>H2S <i><b>không</b></i> được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau?


<b>A.</b> FeS + HCl. <b>B.</b> H2 + S. <b>C.</b> PbS + HCl. <b>D.</b> Na2S + H2SO4 loãng.


<b>2. Hiểu: (1)</b>



<b>Câu 1: </b>Cho các câu sau:


(1) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.


(2) Phân tử SO2 có cấu tạo thẳng.


(3) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


(4) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.


(5) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.


Các câu đúng là


<b>A.</b> (2), (5). <b>B.</b> (1), (2), (3), (5). <b>C.</b> (1), (3), (4), (5). <b>D. </b>(1), (3), (4).
<b>3. Vận dụng: (2)</b>


<b>Câu 1: </b>Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng


là:


A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. 18g và 5,3g


<b>Câu 2: </b>Hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dung dịch d KOH 0,1 M để trung hoà dung
dịch X. Công thức phân tử Oleum X là công thức nào sau đây:


A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.nSO3


<b>III. TÍNH CHẤT, ĐỀU CHẾ AXIT SUNFURIC: (9)</b>
<b>1. Biết: (4)</b>



<b>Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H</b>2SO4 loãng.


A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.


C. Mg, ZnO, Ba(OH)2,CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4


<b>Câu 2:Cho các chất: Cu, CuO, BaSO</b>4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc,


nóng là:


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
<b>Câu 3: Kim loại bị thụ động với axit H</b>2SO4 đặc nguội là :


<b>A. Cu ; Al; Mg </b> <b>B. Al ; Fe; Cr</b> <b>C. Cu ; Fe; Cr D. Zn ; Cr; Ag.</b>
<b>Câu 4: Nguyên tắc pha lỗng axit Sunfuric đặc là:</b>


A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ


C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ


<b>2. Hiểu: (1)</b>


<b>Câu 1: Cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng thì số mol e nhường của Fe cho axit là:


A. 0,6 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,8


<b>3. Vận dụng: (4)</b>


<b>Câu 1: Hòa tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí X ( sản phẩm khử duy nhất



đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định X ?


A. SO2 B. H2 C. H2S D. Không xác định được.


<b>Câu 2: Cho 20,95 gam hỗn hợp Zn và Fe tan hết trong dung dịch H</b>2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 7,84 lít


khí (đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là


<b>A. 45,55 gam.</b> <b>B. 54,55 gam.</b> <b>C. 27,275 gam.</b> <b>D. 55,54 gam.</b>


<b>Câu 3: Cho 6,4g Cu tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 đặc dư. Thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là


<b>A. 4,48 lít. </b> <b>B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. </b> <b>D . 2,24 lít.</b>


<b>Câu 4: (2,0 đ) Cho m gam Zn tan hoàn toàn vào H</b>2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí H2S và SO2


(đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5.


a) Tính số mol của mỗi khí trong hỗn hợp?


b) Tính giá trị của m và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng ?


<b>IV. TỒNG HỢP: (7)</b>
<b>1. Biết: (2)</b>


<b>Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. H2SO4đặc B. P2O5 C. CaO D. P2O5 hoặc CaO
<b>2. Hiểu: (2)</b>



<b>Câu 1: Cho lần lượt các chất sau : FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với </b>
dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là :


A. 5 B. 4 C. 7 D. 6


<b>Câu 2: (1,5 đ) Viết các phản ứng hồn thành sơ đồ biến hóa, ghi rõ điều kiện nếu có:</b>
S (1)


  SO2  (2) S  (3) H2S  (4) H2SO4  (5) SO2  (6) Na2SO3
<b>3. Vận dụng: (3)</b>


<b>Câu 1: Cho 5,4g kim loại R tan hồn tồn trong H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SO2 sản </b>
phẩm khử duy nhất đo ở đktc. Tìm kim loại R?


A. Fe B. Al C. Mg D. Cu


<b>Câu 2: Cho 2,52g một kim loại tác dụng vứ dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:</b>


A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn


<b>Câu 3: (1,5 đ) Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:</b>
a) Mg + H2SO4 đặc → ... + H2S + ...


b) Fe3O4 + H2SO4 đặc, nóng → ... + SO2 + ...


<b>C. ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1: Mỗi phản ứng 0,75 (đ)*2:</b>


a) 4Mg + 5H2SO4 đặc → 4MgSO4 + H2S + 4H2O 0,75 (đ)


b) 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 0,75 (đ)
<b>Câu 2: (1,5) Mỗi phản ứng đúng, đủ điều kiện 0,25 (đ)*6 :</b> 1,50 (đ)
<b>Câu 3: </b>


4Zn + 5H2SO4 đặc → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O.


Zn + 2H2SO4 đặc → ZnSO4 + SO2 + 2H2O 0,50 (đ)
a) HS tính được: nH2S = 0,15 (mol) ; nSO2 = 0,15 (mol) 0,50 (đ)


b) HS tính được: m = 48,75 (g) 0,50 (đ)


mMuối = 120,75 (g) 0,50 (đ)

<b>D. MA TRẬN ĐỀ</b>



<b>BIẾT</b> <b>HIỂU</b> <b>VẬN DUNG</b> <b>TỔNG CỘNG </b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>I. ĐẠI CƯƠNG NHÓM VIA </b>


<b>VÀ LƯU HUỲNH: (3)</b> - Tính chất vật lícủa lưu huỳnh,
ứng dụng và sản
xuất lưu huỳnh.
- Cấu hình
electron, ơ lượng
tử của nguyên tử
lưu huỳnh ở
trạng thái cơ bản
và trạng thái
kích thích; các


số oxi hố của
lưu huỳnh.
- Tính chất vật
lí, trạng thái tự
nhiên và điều
chế của hiđro
sunfua


- Tính chất axit
axit sunfu hiđric,
muối sunfua.
- Cấu tạo phân
tử, tính chất khử
mạnh của hiđro
sunfua.


- Tính chất
hố học: Lưu
huỳnh vừa có
tính oxi hố (tác
dụng với kim
loại, hiđro), vừa
có tính khử (tác
dụng với oxi,
chất oxi hố
mạnh).
- Viết PTHH
chứng minh tính
oxi hố và tính
khử của lưu


huỳnh.


- Dự đốn, kiểm
tra, kết luận
được về tính
chất hố học của
H2S.


- Viết PTHH
minh hoạ tính
chất của H2S.
- Phân biệt khí
H2S với khí khác


- Giải được bài
tập: Tính khối
lượng lưu huỳnh
tham gia phản
ứng và sản phẩm
tương ứng, một
số bài tập tổng
hợp có nội dung
liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đã biết như khí
oxi, hiđro, clo.
- Số câu hỏi


- Điểm
<b>- Tỉ lệ %</b>



1
0,25
2
0,5
0
0
3
0,75
6
1,5
<b>II. TÍNH CHẤT; ĐIỀU CHẾ </b>


<b>SO2, SO3, H2S: (4)</b>


- Cấu tạo phân
tử, tính chất hoá
học của lưu
huỳnh đioxit.
- Cấu tạo phân
tử, tính chất hố
học của lưu
huỳnh trioxit.


- Tính chất, điều
chế SO2, H2SO4.
- Viết PTHH
minh hoạ tính
chất và điều chế.



- Giải được bài
tập: Tính nồng
độ hoặc khối
lượng muối khi
H2S, SO2, SO3
tác dụng với
kiềm.


- Số câu hỏi
- Điểm
<b>- Tỉ lệ %</b>


1
0,25
1
0,25
2
0,5
4
1,0
8
2,0
<b>III. TÍNH CHẤT, ĐỀU CHẾ </b>


<b>AXIT SUNFURIC: (9)</b>


- Cấu tạo phân
tử, tính chất hố
học của axit
sunfuric.


- Tính chất của
muối sunfat,
nhận biết ion
sunfat.


- H2SO4 có tính
axit mạnh (tác
dụng với kim
loại, bazơ, oxit
bazơ và muối
của axit yếu...).
- H2SO4 đặc,
nóng có tính oxi
hoá mạnh (oxi
hoá hầu hết kim
loại, nhiều phi
kim và hợp
chất).


- Giải được bài
tập: Tính nồng
độ hoặc khối
lượng dung dịch
H2SO4 tham gia
hoặc tạo thành
trong phản ứng;
khối lượng
H2SO4 điều chế
được theo hiệu
suất; bài tập tổng


hợp có nội dung
liên quan.


- Số câu hỏi
- Điểm
<b>- Tỉ lệ %</b>


4


1,0 1 0,25 3 0,75 1 2,0 8 2,0 1 2,0
<b>IV. TỒNG HỢP: (7)</b> - Nêu các ứng


dụng thực tế, các
phương pháp sản
xuất...


- Dựa vào cấu
tạo, số oxi hóa
dự đốn chất hố
học.


- So sánh tính
axit, tính oxi hóa
khử.


- Tốn tinm2
kim loại, định
lượng.


- Tốn tổng hợp.



- Số câu hỏi
- Điểm
<b>- Tỉ lệ %</b>


2
0,5
1
0,25
1
1,5
2
0,5
1
1,5
5
1,25
2
3,0
<b>TỔNG CỘNG</b>


- Số câu hỏi
- Điểm
<b>- Tỉ lệ %</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×