Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KT HKI TIN 8 + DA + MA TRAN (tron 4 de)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.44 KB, 5 trang )

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI TIN 8
I. TNKQ (5 điểm): Mỗi câu đúng được 0.5 điểm.
ĐỀ 1:
1. A. 2. C. 3. A. 4. C. 5. B. 6. D. 7. B. 8. B. 9. D. 10. D.
ĐỀ 2:
1. B. 2. A. 3. B. 4. B. 5. A. 6. C. 7. C. 8. D. 9. D. 10. D.
ĐỀ 3:
1. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. A. 6. C. 7. D. 8. D. 9. B. 10. B.
ĐỀ 4:
1. B. 2. C. 3. A. 4. A. 5. C. 6. D. 7. B. 8. B. 9. D. 10. D.
II. TNTL (2 điểm):
Câu 1: Var x: integer; (0.5 đ)
y: real; (0.5 đ)
Câu 2: Writeln(5*5 + (8-2)*2); (1 đ)
III. THỰC HÀNH (3 điểm):
Var x: integer; (0.5 đ)
Begin
Readln(x); (1 đ)
Writeln(x*x); (1 đ)
End.
- Chương trình không gặp lỗi. (0.5 đ)
- Gặp 1 lỗi (-0.25 đ)
MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Khái niệm ban đầu về
chương trình và ngôn
ngữ lập trình
4 câu



4 câu

Thực hiện tính toán với
các kiểu dữ liệu
1 câu
0.5đ
1 câu
0.5đ
1 câu

3 câu

Sử dụng biến trong
chương trình
1 câu
0.5đ
1 câu
0.5đ
1 câu

2 câu

5 câu

Thực hành viết chương
trình
1 câu

1 câu


Tổng
6 câu

4 câu

3 câu

13 câu
10đ
Điểm Lời phê của cô giáo
ĐỀ 1:
I. TNKQ (5 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
A. Ct_dau_tien B. End C. Begin D. Program
Câu 2: Từ khóa nào sau đây dùng để khai báo hằng?
A. Uses B. Var C. Const D. Program
Câu 3: Ngôn ngữ lập trình là:
A. chương trình máy tính. B. một thuật toán.
C. môi trường lập trình. D. ngôn ngữ dùng để viết các ngôn ngữ máy tính.
Câu 4: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x:= 5000000; B. x:= ‘tin_hoc’; C. x:= 200; D. x:= 1.23;
Câu 5: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 2 phần B. 1 phần C. 4 phần D. 3 phần
Câu 6: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: String; B. Var x: integer; C. Var x: Char; D. Var x: Real;
Câu 7: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
A. 16*2-3= B. 16*2-3=29 C. 29 D. 16*2-3
Câu 8: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trò của a từ bàn phím là:
A. Writeln(a); B. readln(a);

C. Write(‘nhap gia tri cua a:’); D. Write(a);
Câu 9: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trò của biến x là:
A. 5 B. 10 C. 15 D. 25
Câu 10: Để gán giá trò 12 cho biến x ta dùng lệnh:
A. x = 12; B. x:12; C. x =: 12; D. x:= 12;
II. TNTL (2 điểm):
Câu 1: Viết câu lệnh khai báo biến x có kiểu số nguyên và biến y có kiểu số thực bằng ngôn ngữ lập
trình Pascal.
Câu 2: Viết các câu lệnh xuất kết quả của biểu thức
2
5 (8 2).2+ −
ra màn hình.
III. THỰC HÀNH (3 điểm):
Viết chương trình nhập vào số nguyên x bất kỳ rồi xuất ra bình phương của số đó.
---------------  ---------------
Trường:............................
Lớp:.................................
Tên:.................................
KIỂM TRA CHẤT LƯNG HKI
Năm học: 2008 - 2009
Môn Tin học lớp 8
Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của cô giáo
ĐỀ 2:
I. TNKQ (5 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Để gán giá trò 12 cho biến x ta dùng lệnh:
A. x:12; B. x:= 12; C. x = 12; D. x =: 12;
Câu 2: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: Real; B. Var x: String; C. Var x: integer; D. Var x: Char;
Câu 3: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trò của a từ bàn phím là:

A. Write(a); B. readln(a);C. Writeln(a); D. Write(‘nhap gia tri cua a:’);
Câu 4: Biểu thức toán học
2
64
512

+

được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là:
A. 12-5/4+6-2 B. (12-5)/(4+6)-2 C. (12-5-2)/(4+6) D. (12-5)/(4+6-2)
Câu 5: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
A. 16*2-3=29 B. 16*2-3= C. 29 D. 16*2-3
Câu 6: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trò của biến x là:
A. 15 B. 10 C. 25 D. 5
Câu 7: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x:= 5000000; B. x:= 1.23; C. x:= 200; D. x:= ‘tin_hoc’;
Câu 8: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 2 phần B. 4 phần C. 3 phần D. 1 phần
Câu 9: Ngôn ngữ lập trình là:
A. một thuật toán. B. ngôn ngữ dùng để viết các ngôn ngữ máy tính.
C. môi trường lập trình. D. chương trình máy tính.
Câu 10: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
A. End B. Begin C. Program D. Ct_dau_tien
II. TNTL (2 điểm):
Câu 1: Viết câu lệnh khai báo biến x có kiểu số nguyên và biến y có kiểu số thực bằng ngôn ngữ lập
trình Pascal.
Câu 2: Viết các câu lệnh xuất kết quả của biểu thức
2
5 (8 2).2+ −
ra màn hình.

III. THỰC HÀNH (3 điểm):
Viết chương trình nhập vào số nguyên x bất kỳ rồi xuất ra bình phương của số đó.
---------------  ---------------
Trường:............................
Lớp:.................................
Tên:.................................
KIỂM TRA CHẤT LƯNG HKI
Năm học: 2008 - 2009
Môn Tin học lớp 8
Thời gian: 45 phút
Trường:............................
Lớp:.................................
Tên:.................................
KIỂM TRA CHẤT LƯNG HKI
Năm học: 2008 - 2009
Môn Tin học lớp 8
Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của cô giáo
ĐỀ 3:
I. TNKQ (5 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 1 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 2 phần
Câu 2: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
A. End B. Ct_dau_tien C. Program D. Begin
Câu 3: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trò của a từ bàn phím là:
A. Write(‘nhap gia tri cua a:’); B. Write(a);
C. readln(a); D. Writeln(a);
Câu 4: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x:= 1.23; B. x:= ‘tin_hoc’; C. x:= 5000000; D. x:= 200;
Câu 5: Ngôn ngữ lập trình là:

A. chương trình máy tính. B. môi trường lập trình.
C. ngôn ngữ dùng để viết các ngôn ngữ máy tính. D. một thuật toán.
Câu 6: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trò của biến x là:
A. 10 B. 15 C. 25 D. 5
Câu 7: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
A. 16*2-3= B. 29 C. 16*2-3 D. 16*2-3=29
Câu 8: Biểu thức toán học
2
64
512

+

được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là:
A. 12-5/4+6-2 B. (12-5)/(4+6-2) C. (12-5-2)/(4+6) D. (12-5)/(4+6)-2
Câu 9: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: integer; B. Var x: Real; C. Var x: Char; D. Var x: String;
Câu 10: Để gán giá trò 12 cho biến x ta dùng lệnh:
A. x:12; B. x:= 12; C. x = 12; D. x =: 12;
II. TNTL (2 điểm):
Câu 1: Viết câu lệnh khai báo biến x có kiểu số nguyên và biến y có kiểu số thực bằng ngôn ngữ lập
trình Pascal.
Câu 2: Viết các câu lệnh xuất kết quả của biểu thức
2
5 (8 2).2+ −
ra màn hình.
III. THỰC HÀNH (3 điểm):
Viết chương trình nhập vào số nguyên x bất kỳ rồi xuất ra bình phương của số đó.
---------------  ---------------
Trường:............................

Lớp:.................................
Tên:.................................
KIỂM TRA CHẤT LƯNG HKI
Năm học: 2008 - 2009
Môn Tin học lớp 8
Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của cô giáo
ĐỀ 4:
I. TNKQ (5 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là:
A. môi trường lập trình. B. chương trình máy tính.
C. một thuật toán. D. ngôn ngữ dùng để viết các ngôn ngữ máy tính.
Câu 2: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trò của a từ bàn phím là:
A. Writeln(a); B. Write(a); C. readln(a); D. Write(‘nhap gia tri cua a:’);
Câu 3: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
A. 16*2-3=29 B. 16*2-3 C. 29 D. 16*2-3=
Câu 4: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: Real; B. Var x: String; C. Var x: Char; D. Var x: integer;
Câu 5: Biểu thức toán học
2
64
512

+

được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là:
A. 12-5/4+6-2 B. (12-5)/(4+6-2) C. (12-5)/(4+6)-2 D. (12-5-2)/(4+6)
Câu 6: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x:= ‘tin_hoc’; B. x:= 1.23; C. x:= 5000000; D. x:= 200;
Câu 7: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trò của biến x là:

A. 10 B. 25 C. 5 D. 15
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
A. End B. Ct_dau_tien C. Begin D. Program
Câu 9: Để gán giá trò 12 cho biến x ta dùng lệnh:
A. x =: 12; B. x = 12; C. x:12; D. x:= 12;
Câu 10: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 3 phần B. 4 phần C. 2 phần D. 1 phần
II. TNTL (2 điểm):
Câu 1: Viết câu lệnh khai báo biến x có kiểu số nguyên và biến y có kiểu số thực bằng ngôn ngữ lập
trình Pascal.
Câu 2: Viết các câu lệnh xuất kết quả của biểu thức
2
5 (8 2).2+ −
ra màn hình.
III. THỰC HÀNH (3 điểm):
Viết chương trình nhập vào số nguyên x bất kỳ rồi xuất ra bình phương của số đó.
---------------  ---------------

×