Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

lop 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.32 KB, 104 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐIỂM 3</b>


<b>MỘT SỐ </b>


<b> NGHEÀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ CHỦ ĐỀ</b>




Các con ơi , ai lớn lên cũng có một cái nghề ni sống bản thân, gia đình và
giúp ích cho xã hội.


Vaäy con thích chọn nghề nào cho mình nào?


À , các con biết ở trường ngồi cơ giáo làm nghề dạy học cịn có nghề nào cao
q hơn nữa ? (Bác sĩ, y tá...)


Bác sĩ , y tá thường làm những việc gì? ( khám bệnh, điều trị cho mọi
người, khám sức khỏe cho các con, khám răng, nhắc nhở các con ăn đầy đủ dinh
dưỡng). Vậy con có yêu nghề bác sĩ không?


Nghề xây dựng: Làm những việc gì? (Xây nhà, xây cơng trình, trạm xá,
xây trường học...) nhờ có các chú mà con có nhà để ở, trường để học, có trạm
để bác sĩ khám bệnh, để nhớ ơn chú con phải biết bảo quản, vệ sinh trường sạch
sẽ không xả rác.


Thế cịn ở gia đình con bố mẹ con làm nghề gì? ( Làm ruộng ,


chăn ni). Đó cũng là một nghề cao q để ni sống gia đình, ni sống các
con vì vậy con phải biết quí trọng sức lao động, khi ăn cơm khơng để cơm rơi
vãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHỦ ĐIỂM </b>




<b>MỘT SỐ NGHỀ</b>



I YÊU CẦU:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Những hoạt động chính, cơng cụ và sản phẩm của một số nghề gần gũi và phổ
biến, giáo viên, bác sỹ, công nhân, nông dân và một số nghề ở địa phương.
- Trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau. Ích lợi của các ngành nghề phục
vụ cho đời sống con người.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i>


- Phân loại so sánh đồ dùng, sản phẩm theo nghề ( số lượng, chất liệu, hình
dáng)


- Minh họa một số nghề thơng thạo qua tạo hình, hát, thơ, truyện, kể chuyện,
đồng dao, ca dao.


- Đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp của một số nghề
khác nhau.


- Tô, kẻ, kể chuyện về một số nghề


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Q trọng người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. NOÄI DUNG:</b>





MỘT SỐ NGHỀ


<b>NGHỀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA </b>
<b> CỦA ĐỊA PHƯƠNG THÂN TRONG GIA ĐÌNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Tạo hình</b> <b>QDÂN</b> <b>MTXQ</b>


- Vẽ quà tặng chú bộ đội. - Hát: “ Bác đưa thư”. - Đàm thoại : Một số
nghề phổ biến trong xã
hội .
- Nặn người. - “Cháu u cơ chú


công nhân”. - Ngày nhà giáo Việt Nam.
-Cắt dán hình vuông to,


nhỏ. - “ Cô mẫu giáo miền xa” . - Ngày thành lập quân đội .
- Vẽû trang trí hình vng. - Hát kết hợp chơi lái ơ




- Phân loại đồ dùng sản
phẩm theo nghề .
- Vẽ trang trí hình trịn. - Hát dậm chân theo


phách “ Làm chú bộ


đội”.


- Ôn một số ngành
nghề .


<b>LQVH</b> <b>LQVT</b>


- Thơ “ cái bát xinh
xinh”


- “Truyện chú dê đen”
- Thơ “ chú bộ đội
hành quân trong mưa”
- Thơ bó hoa tặng cơ


- Nhận biết phân biệt
khối cầu khối tụ


- Đếm đến 7_ nhận
biết các nhóm có 7 đối
tượng _ nhận biết số 7




<b>Thể dục</b> <b>LQ C C</b> <b>Trò chơi</b>


-Ném xa bằng một tay
bậc xa 5 m.


-Trườn sấp kết hợp trèo


qua ghế thể dục.


- Taäp tô e,ê


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Ném xa 2 tay chạy 15 m.
-Baät sau 25cm.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>



<b>CHỦ ĐIỂM 3 TUẦN 1</b>


<b>Từ -> </b>



<b>Thứ ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>2</b>


<b>TD</b>
<b>MTXQ</b>


-Ném xa bằng một tay- Bật xa 50 cm.
-Một số nghề phổ biến trong xã hội.


<b>3</b> <b>TH</b> -Vẽ q tặng chú bộ đội.


<b>4</b>


<b>G DÂN</b> - Hát “ bác đưa thư vui tính”


- Nghe hát: “Em đi trong tươi xanh”



- Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”


<b>5</b> <b>LQCV</b> - Kể chuyện sáng taïo
<b> </b>


<b>6 </b>


<b>LQVT</b>
<b>LQ VH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>



<b>CHỦ ĐIỂM 3 TUẦN 1</b>



<b> Từ -></b>



<b>Tên góc</b> <b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Hình thức tổ chức</b>
<b>PVCĐ</b>


<b>Bán hàng</b>


- Cháu phản
ánh lại công
việc của
người bán
hàng. Cô bán
hàng phải vui
vẻ với khách
hàng, dọn
hàng.



-Đồ dùng
một số nghề:
dụng cụ lao
động


- Cháu chơi góc bán hàng, dọn
hàng trưng bày đồ dùng, trật
tự ngăn nắp, vui vẻ khách
hàng, mời khác hàng mua
xong biết cảm ơn


<b>- Nhóm </b>
<b>phụ</b>
<b>“ Gia </b>
<b>đình”</b>


- Cháu phản
ánh lại hoạt
động của bố
mẹ


- Đồ dùng
gia đình


- Cháu chơi nhóm gia đình, bố
giúp mẹ những cơng việc gia đình,
mẹ đi chợ, nấu cơm, em giúp mẹ lặt
rau qt nhà



“Bác só” - Cháu phản
ánh lại công
việc của bác


- Dụng cụ:
ống nghe,
thuốc, đồ
khám đo
huyết áp,
quần áo bác


<b> - Bác sĩ khám bệnh, hỏi thăm, </b>
chăm sóc, dặn dị bệnh nhân ăn đầy
đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục
thường xuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>dựng”</b>
Xây lắp
ghép “
Trường
mầm non”


ánh lại công
việc của nghề
xây dựng


nhà, đường
đi, cây cảnh,


hoa


trường mầm non, có sân chơi, có
cổng, có nơi vệ sinh, có nhà để xe,
trồng cây cảnh hợp lý.


“ Nghệ
<b>thuật”</b>


<i><b>Góc âm </b></i>
<i><b>nhaïc</b></i>


- Rèn luyện
kĩ năng hát
gõ nhịp đệm
theo phách


- Dụng cụ
âm nhạc
Trang phục
văn nghệ


- Cháu chơi góc âm nhạc, hát
múa những bài hát trong chủ điểm,
đọc thơ.


<i><b>Góc tạo </b></i>


<i><b>hình</b></i> - Rèn kỷ năng tô màu
tô màu không


lem, xé, cắt
dán bố cục
hợp lí


- Giấy màu,
bút màu, đất
nặn


- Cháu chơi góc tạo hình, cắt
dán, xé dán, tô kẻ, nặn theo
chủ điểm một số nghề


<b>“ Học </b>
<b>tập”</b>


- Rèn kỷ
năng tơ viết
chữ cái e,ê


- Vở ,tập
LQC C, bút
chì, bút sáp
- Tranh cơ
tơ, chử số 1-
7 hình khối.
Các loại
hình ảnh một
số nghề


- Cháu chơi góc học tập, tơ chữ


cái e, ê.


- Cháu lật sách nhẹ nhàng, tìm
đọc tranh ảnh một số nghề


<b>“ Thiên </b>
<b>nhiên”</b>


- Cháu biết
chăm sóc cây
- Đổ khn


- Cát, mẩu
gỗ


- Nước –
chai, quặng
- Khn


- Cháu chơi góc thiên nhiên, đổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………


<b>THỂ DỤC CHÍNH KHĨA</b>



<b>NÉM XA HAI TAY – CHẠY 15M</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>



● Trẻ biết dùng sức lấy đà ném đúng động tác, bật rơi nhẹ bằng đầu ngón chân.
● Hình thành kĩ năng bật và ném khéo léo, gọn gàng, phát triển cơ chân.


● Giáo dục tinh thần tập thể, có ý thức tổ chức kỉ luật khi tham gia trò chơi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Túi cát, chỗ rộng phẳng, quần áo gọn gàng.
● Vạch 50cm.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>


<i><b>1. Khởi động </b></i>
<i>Đi các kiểu</i>


<i><b>2. Trọng động.</b></i>
<i>a. Bài tập phát </i>
<i>triễn chung</i>.


Cô cho cháu làm chú bộ đội đi hành quân theo
vòng tròn, kết hợp đi bằng mũi chân, đi thường,
đi khụy gối, đi bằng gót chân.



● Đàm thoại với trẻ: Hơm nay, cơ cho các cháu
làm chú bộ đội hành quân, muốn được khỏe
mạnh như các chú bộ đội thì các con phải tập
thể dục.


● Cô hô khẩu hiệu mệnh lệnh cho trẻ dàn hàng
ngang.


<i>+ Động tác tay:</i> Tay đưa trước lên cao.
● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Chân phải sang ngang, tay đưa trước.
● Nhịp 2: Tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào
nhau.


● Nhịp 3: Như nhịp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>b. Vận động cơ </i>
<i>bản</i>


“Ném xa một tay”


<i>Trò chơi vận </i>
<i>động</i>


“Bật xa 50cm”


<i><b>3. Hồi tỉnh</b></i>



● Nhịp 4: Về TTCB.


<i>+ Động tác chân:</i>Chân khụy gối.
● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước, 2 tay
đưa cao


● Nhịp 2: Ngồi khụy gối.
● Nhịp 3: Như nhịp 1.
● Nhịp 4: Về TTCB


<i>+ Động tác bụng:</i>Cúi khom người, tay chạm
chân.


● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước , tay
đưa cao.


● Nhịp 2: Cúi khom người tay chạm mu bàn
chân.


● Nhịp 3: Như nhịp 1
● Nhịp 4: Về TTCB


<i>+ Động tác bật: </i>


Thực hiện bật liên tục theo nhịp đếm



* Để biết ai là người khỏe mạnh nhất cô sẽ cho
các cháu thi “Ném xa một tay” nhé.


- Cô ném mẫu cháu xem lần 1


- Cô ném mẫu cháu xem lần 2 kết hợp giải
thích: Cơ đứng chân trước chân sau, tay cùng
phía chân sau cầm túi cát đưa ra trước lăn nhẹ ra
sau lấy đà và ném mạnh về trước.


– Cô gọi cháu thạo lên thực hiện.


- Sau đó lần lượt gọi từng cháu đến hết lớp
- Cô cho hai cháu thi đua – nhóm 2, 3 cháu.
- Cô theo dõi sửa sai cho cháu.


* Cuộc thi thứ hai: Cô cho cháu thi đua bật xa
50cm.


-Cô làm mẫu lần 1.


-Cơ làm mẫu lần 2, giải thích: Đứng tự nhiên,
hai tay đưa trước lăn nhẹ ra sau lấy đà bật qua
vạch rơi bằng đầu ngón chân.


-Cô gọi lần lượt từng cháu.
* Hồi tỉnh


- Cô cho cháu đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.



.Cháu quan
sát mẫu.
.Cháu nghe
cơ giải thích.


.Cháu quan
sát mẫu.
.Cháu nghe
cơ giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vịng.


<i><b>Ngày soạn:</b></i>………..


<i><b>Ngày dạy:</b></i>………..


<b>MTXQ</b>



<b>MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN </b>


<b>TRONG XÃ HỘI</b>



<b>I. U CẦU:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Cháu biết được một số nghề phổ biến trong xã hội, biết được mỗi nghề có
đặc trưng riêng


<i><b> 2.Kỷ năng :</b></i>


- Trả lời tốt ngững câu hỏi đối thoại



<i><b> 3.Giáodục :</b></i>


- Cháu biết yêu quí các ngành nghề , các nghề đều có ích cho xã hội. Biết
bảo vệ mơi trường khơng vứt rác bừa bãi.


II.CHUẨN BỊ:


- Tranh ảnh một số nghề


- Đồ dùng một số nghề có gắn chữ cái – giấy, bút màu
<b> III. NỘI DUNG HOẠT ĐƠNG:</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động cháu</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Hát đàm thoại


- Rồi xuất hiện hát cải biên “ Nắng lên rồi
ra đồng cho sớm … tưới bờ khoai cho tốt
cho tươi hị hơ” … ta phải đi thơi tạm biệt
các cháu


- Cô hỏi các cháu: Chi tiết vừa rồi các con
biết bác làm nghề gì khơng?


- À đúng rồi trong xã hội có các ngành
nghề khác nhau nghề nào cũng cao q và



- Cháu quan sát rối


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

có ích cho xã hội như nghề bác nông dân
trồng lúa, rau quả cho chúng ta ăn vì vậy
con phải nhớ ơn các bác nhé


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


“ Cô đọc câu
đố” Tiến hành
quan sát


- Nghề gì mặc áo trắng tinh … Đội nón
cũng trắng có chữ thập xinh trên đầu.
- À bác sĩ làm những cơng việc gì?
- Dụng cụ của bác sĩ là gì?


- Bác só


- Khám bệnh,
chăm sóc bệnh
nhân


Bác só hỏi thăm chăm sóc như thế nào?
- Con có yêu kính bác só không? Vì sao?
- Cô cho cháu quan sát tranh bác só


- Đây là nghề cao quí. Nhờ có bác sĩ
chúng ta không mắc các bệnh tật



- Cô đố: “ Hịn gì bằng đất nặng ra?


Xếp vào lò sưởi nung ba, bốn
ngày


Khi ra da đỏ hay hay


Người ta dùng nó để xây cửa
nhà”


- Vì bác só giúp ích
cho xã hội


- Hòn gạch
- Hòn gạch là dụng cụ của nghề nào?


Ngồi hịn gạch ra cịn đồ dùng gì cần
thiết cho nghề xây dựng?


- Xây dựng.


-Bàn chà, cuốc,
xẻng


- Nghề xây dựng làm những cơng trình gì?
+ Cơ gợi mở ( trạm xá, trường học, nhà
cao tầng)


- Nhờ có các chú làm nghề xây dựng mà
chúng ta có nhà để ở, trường để học. Vậy


các con phải biết giữ gìn bảo vệ trường,
nhà cửa sạch sẽ con nhé!


- Cháu tự kể


- Nhìn xem _ nhìn xem cơ có tranh gì đây?
- Các con đếm xem trong tranh có mấy
người? Ai đây? Đang làm gì?


- Đây cũng là nghề cao q nhờ có cơ bán
hàng mà các con có những đồ dùng để
xài, cần thiết cho gia đình


- Nghề mua bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhé


<i><b>Hoạt động 3: </b></i> <i><b>*Trị chơi</b></i>


Cơ tổ chức cho cháu chơi trị chơi “ Tranh
gì biến mất”


- Cô cất đi một vài tranh . Cô hỏi cháu
tranh nghề gì biến mất rồi?


* Trị chơi: Cháu hãy kể tên 3 đồ dùng
của nghề “ bác sĩ”


- Cháu hãy kể tên những đồ dùng của
nghề thợ may.



- Chaùu quan saùt
tranh


- Cháu tự trả lời


- Thước dây, kéo,
phấn


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> - Cho cháu thi đua tô tranh


Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô bảo


Hai đội hãy xếp thành hai vòng tròn bên
phải đội 1, bên trái đội 2 cùng nhau tô
tranh thật đẹp cái mà thật đẹp


- Hai đội thi đua


- Cô nhận xét đội nào tô được nhiều tranh
hơn, tô không lem


- Cháu nghe cô
nhận xét


<i><b>Hoạt động 5: </b></i> Cho cháu đọc đồng dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngày soạn :………</b></i>
<i><b>Ngày dạy :………..</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>



Trị chuyện với trẻ về các nghề



<i><b>1.Mục đích yêu cầu:</b></i>


-Cháu kể được tên của một số nghề phổ biến trong xã hội.
-Biết được công việc chủ yếu của một số nghề vừa kể.


<i><b>2.Chuẩn bị:</b></i>


-Sân rộng và sạch.
-Bóng cho các cháu.


<i><b>3. Tiến hành quan sát</b></i>


. Cơ và cháu cùng ra sân chơi, cô gợi hỏi: Các con ơi, trong xã hội có nhiều
ngành nghề khác nhau như nghề gì?


Gọi 1 cháu: Xây dựng, thợ may, bác sĩ.


.Nghề xây dựng làm gì? (xây nhà cửa, cơng trình trường học, trạm xá).
.Dụng cụ của các chú là gì? Bàn chà, bay, xẻng, búa…


.Nhờ có các chú mà các con có trường học để học, nhà để ở.Vì vậy các con
phải biết bảo vệ, không xả rác trong trường, không vẽ bẩn lên tường.


.Nghề thợ may làm gì? May quần áo cho chúng ta mặc.


.Dụng cụ của cơ thợ may là gì?Thước dây, kéo, phấn, máy may, kim chỉ.Khi


mặc quần áo con phải nhớ ơn cơ thợ may, giữ gìn quần áo sạch sẽ.


.Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân.Nhờ bác
sĩ mà các con khỏi bệnh, vì vậy con phải nhớ ơn bác sĩ.


<i><b>4. Trị chơi phát triển thể lực : “Chuyền bóng nhanh”</b></i>


. Cơ giới thiệu tên trị chơi – Nêu luật chơi – Cách chơi.
. Trẻ tiến hành chơi.


. Coâ bao quát trẻ chơi.
. Hỏi lại tên trò chơi.
. Nhận xét.


<i><b>5. Chơi tự do:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

. Nhóm hát múa.
.Nhóm kể chuyện.
. Nhóm đọc thơ.
. Nhóm vẽ.


<i><b>Ngày soạn :………</b></i>
<i><b>Ngày dạy :………..</b></i>


<b>TẠO HÌNH</b>



VẼ QUÀ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI



<b>I. YÊU CẦU :</b>



. <i><b>Kiến thức</b></i> : Cháu biết chú bộ đội làm nghề cao quý “làm nhiệm vụ bảo vệ
Tổ quốc”


. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Biết kết hợp các nét cong, nét xiên, nét thẳng để tạo được sản
phẩm đẹp tặng chú bộ đội.


. <i><b>Giáo dục</b></i> : Giáo dục cháu biết kính trọng chú bộ đội, có tinh thần tập thể xây
dựng quê hương, bảo vệ mơi trường sạch đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Cơ: .3 tranh đề tài khác nhau, song lan.
.Giá treo tranh.


- Cháu: tập tạo hình, bút sáp, bàn ghế.
<b>III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>CHÁU</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Cô
đọc câu đố đàm
thoại.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Giới
thiệu đề tài, hướng
dẫn.



.Lẳng lặng mà nghe, mà nghe cô đố.
Nghề gì y phục màu xanh


Nghề gì cầm súng đứng canh đất trời?
.À chú bộ đội đang làm gì nào?


.Các con ơi nhờ có chú bộ đội đi làm
nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc mà các con
được yên vui học hành. Vậy các con có
yêu thương và kính trọng chú bộ đội
khơng?


.Để tỏ lịng nhớ ơn các


chú .Hôm nay cô cháu mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Trẻ
thực hiện.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


cùng thi đua “ vẽ quà để tặng chú bộ
đội nhé”.


.Đây là 3 bức tranh cô vẽ sẵn để tặng
cho các chú.Các con xem cơ vẽ gì để
tặng chú vậy?


À cái nón là đồ dùng gì?



Vậy đi nắng con nhớ đội nón để phịng
bệnh nhé.


. Đây là cái gì? (Súng, ba lô)


À, balơ để các chú đựng các đồ dùng cần
thiết khi đi xa.


* Trẻ thực hiện.


-Cô đến gần trẻ – gợi ý nhắc nhở trẻ.
-Cô nhắc cách cầm bút – tư thế ngồi.
-Cô quan tâm giúp đỡ cháu yếu.


-Cô nhắc cháu tơ cẩn thận tơ từ trong ra
ngồi, tơ khơng lem.


* Chọn sản phẩm - nhận xét


-Cơ cho cháu teo tồn bộ sản phẩm lên
giá.


-Cô gọi 1, 2 cá nhân lên chọn và nhận
xét sản phẩm.


.Cái nón.
.Cá nhân.
.Súng, balô.



.Cả lớp vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hoạt động 5</b></i>


-Cô chọn ra những sản phẩm đẹp tuyên
dương và động viên những sản phẩm
chưa đẹp.


-Cơ nói: Các chú bộ đội khi nhận quà
tặng của các cháu, các chú rất vui mừng
cảm ơn các cháu chúc các cháu học
ngoan. Đây là những món q q các
chú rất cần khi đi hành quân.Các chú dặn
các cháu ở nhà học ngoan để lớn lên xây
dựng quê hương, đất nước, bảo vệ môi
trường sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Ngày soạn :………</b></i>
<i><b>Ngày dạy :………..</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>



Trị chuyện , đàm thoại nghề xây dựng



<i><b>1.Mục đích yêu cầu:</b></i>


-Cháu biết được công việc chủ yếu của người công nhân xây dựng.
-Yêu quý nghề xây dựng, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


<i><b>2.Chuẩn bị:</b></i>



-Mơ hình trường học.
-Sân rộng, sạch.
-Bóng cho các cháu.


<i><b>3. Tiến hành quan sát:</b></i>


. Cơ và cháu cùng ra sân chơi.
. Cô gợi hỏi trẻ:


Các con ơi, thường ngày các con thấy người ta có nhà để ở là nhờ ai?
(Chú cơng nhân xây dựng)


AØ, nghề xây dựng rất quan trọng, giúp con có nhà để ở, trường để học…


. Các chú cơng nhân làm cơng việc gì? Trộn hồ, sắp gạch, xây theo mơ hình.
Các con à, đây là một công việc rất vất vả và cần sự cẩn thận, khéo tay.Các con
có nhà để ở, trường để học…các con phải biết quý trọng nghề xây dựng, yêâu
thương và kính trọng chú cơng nhân, khơng vẽ bẩn lên tường.


<i><b>4. Trị chơi phát triển thể lực “Tung bóng và bắt bóng”</b></i>


. Cơ giới thiệu tên trị chơi.
. Nêu luật chơi – Cách chơi.
. Trẻ tiến hành chơi.


. Cô bao quát trẻ chơi.
. Hỏi lại tên trò chơi.
. Nhận xét.



<i><b>5. Chơi tự do:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

. Cháu thích hát, kể chuyện,vẽ tự do về người thân, đọc thơ.
. Cô bao quát trẻ, gợi ý.


. Cho cháu đi vệ sinh.


<i><b>Ngày soạn :………</b></i>
<i><b>Ngày dạy :………..</b></i>


<b>GDÂN</b>



HÁT “BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH”


NGHE HÁT

:

EM ĐI TRONG TƯƠI XANH



TRÒ CHƠI

:

THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG



<b> I.YÊU CẦU:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu hiểu nội dung bài hát, biết bác đưa thư làm nghề đưa


thư cho mọi người.


<i><b>Kỷ năng</b></i>: Cháu thuộc bài hát, trả lời tốt các câu hỏi đối thoại.


<i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết kính trọng nghề đưa thư, giúp ích được cho mọi


người..
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>



Coâ : Rối bác đưa thư – rối bé gái.
Cháu: Mỗi cháu 1 voøng troøn.


<b>III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>
TÊN HOẠT


ĐỘNG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNGCỦA CHÁU</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Cô cho cháu
quan sát mô
hình rối.


-Rối xuất hiện:kính coong, kính coong, cháu
chào bác.


.Cháu nhớ cầm lá thư này đưa bố nhé.
.Dạ cháu cảm ơn Bác, cháu chào bác đi
nhé.Kính coong kính coong….


.Các con ạ, qua chi tiềt vừa rồi con biết bác
làm gì khơng?


À, nhờ bác đưa thư mà các con nhận được tin
tức của người thân từ phương xa gởi về.Cho
nên bác Hoàng Lân đã sáng tác bài hát “Bác


.Cháu quan sát
rối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


Cơ hát và
hướng dẫn


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


Trẻ hát


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>


Nghe hát


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


đưa thư vui tính”, cô hát cho các con nghe nhé.
.Cô hát lần 1.


.Cơ giải thích nội dung bài hát:
-Bác đưa thư đi bằng xe gì ?
Bác đi bằng xe đạp.


-Khi đến từng nhà Bác căn dặn em bé điều
gì?


.Cơ hát lại lần 2, kết hợp vận động minh hoạ.
.Cô mời cả lớp hát.


.Cơ mời từng tổû.


.Cơ mời nhóm.


.Cơ nhận xét và sửa sai.


Để bài hát hay hơn, cô mời các cháu cùng vận
động.


.Đội trai
.Đội gái


.Cô nhận xét phần thể hiện của 2 đội.


*Hôm nay, cô dẫn các con đi tham quan một
số nghề ở vùng quê.Khi đi con đi bằng gì?
Thuộc phương tiện giao thơng đường gì?Khi đi
con đi phía tay nào?


.Cơ nói:Đến nơi rồi, các con ngồi xuống đi
nào.


.Các con ơi, ở vùng quê có rất nhiều bài dân
ca rất hay như : Cị lả, lý con sáo Gị


Cơng.Đây là một trong những bài hát hay.Bây
giờ cô sẽ hát cho con nghe bài “Em đi trong
tươi xanh”


.Cô hát lần 1, kết hợp minh hoạ.


.Cô hát lần 2, giải thích nội dung bài hát.


.Cô hát lại lần 3.


*Trị chơi :Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
Cơ cho cháu đi xung quanh lớp, vừa đi vừa
hát.Khi nào có hiệu lệnh nhảy vào chuồng,
cháu nhảy vào chuồng thật nhanh.


.Cơ quan sát, bao qt lớp.


.Cô hỏi lại tên trò chơi và nhận xét.


.Cháu lắng nghe.
.Xe đạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Ngày soạn :………</b></i>
<i><b> Ngày dạy :………..</b></i>


<b>LQVH</b>



<b>THÔ </b>

<i>Cái Bát Xinh Xinh</i>



<b>I. YÊU CẦU :</b>


 <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu hiểu nội dung bài thơ biết được cái bát là đồ dùng để ăn.
 <i><b>Kỷ năng</b></i>: Trẻ thuộc thơ, trả lời được câu hỏi của cô


 <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết u q cái bát, biết tơn trọng giử gìn cẩn thận nhẹ


tay.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 Đồ dùng của cơ: Bộ tranh thơ “Cái bát xinh xinh” – Mơ hình tranh các


nghề tranh cái bát – đồ dùng thưởng cho cháu, cái cưa, cái búa.


 Đồ dùng của cháu: Giấy, bút màu cho cháu tô tranh cái bát.


<b>III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>


Tên hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động cháu


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


Cô đọc câu đố đàm
thoại.


Lẳng lặng mà nghe, mà nghe cơ đố.
.“Cái gì miệng rộng vành trịn… làm
bằng sành sứ bé dùng để ăn”.


. AØ cái bát là đồ dùng để làm gì các
con?


. Các con có biết cái bát được làm từ
chất liệu gì khơng?từ loại đất nung lại
thành sành sứ sau đó chế tạo ra cái bát
do bàn tay khéo léo của con người
chạm khắc nên những hoa vắng thật
đẹp thành cái bát xinh xắn cho chúng ta


làm đồ dùng để ăn cơm. Vì vậy nên cái
chén rất dể bỡ khi sử dụng con phải
nhẹ tay cẩn thận.Aên xong rửa thật sạch
úp đúng nơi qui định.Thế thì các con


. Cơ đố cái gì?
. Cái bát


. Để ăn cơm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


Cô đọc và tóm nội
dung


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


biết cái bát có trong bài thơ gì khơng?
. Cơ đọc thơ lần 1: Cơ tóm nội dung bài
thơ muốn nói cơng sức của bố mẹ cũng
như các chú các bác đã vất vã làm ra
cái bát phải qua nhiều giai đoạn để làm
ra cái bát cho các con ăn. Vậy con phải
biết nhớ ơn công sức của những người
đã làm nên cái bát nhé.


. Đây cô cũng có tranh cái bát xinh
xinh.


. Các con xem ai đây? Đang làm gì?


. Trong tranh có mấy người.


-Cơ giải thích nội dung bài thơ giản từ
khó.


- Nội dung bài thơ cho chúng ta thấy
cái bát do bố mẹ làm công nhân ở nhà
máy bát tràng làm cái bát từ bùn đất
sét qua bàn tay cha, qua bàn tay mẹ
làm thành cái bát, trong bài thơ còn cho
thấy bạn nhỏ rất kính trọng cơng sức
lao động của bố mẹ nên hằng ngày
cháu nâng niu và giử gìn rất cẩn thận.
. Trong bài thơ có từ nâng niu là động
tác thật nhẹ nhàng khi cầm cái bát.
.Từ bát tràng là nhà máy chuyên sản
xuất những đồ dùng sành sứ, tô, chén,
đồ dùng cần thiết để ăn.


. Đất sét là loại đất rất quý hiếm mà
con người có thể sử dụng loại đất này
tạo ra đồ dùng.


+ Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh
hoạ.


* Trẻ đọc thơ:


. Cô mời cả lớp – tổ – nhóm – cá nhân.
. Cơ nhận xét theo dõi sửa sai cho cháu.


. Gió thổi, gió thổi.


. Thôi đội trai qua phải đội nữ qua trái.
Cô cho 2 đội thi đua đọc đuổi.


. Cô nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trị chơi thơng qua
đàm thoại.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


* Trò chơi.


-Cơ nói các con ơi cơ có rất nhiều đồ
chơi muốn thưởng cho các con nhưng
các con phải trả lời đúng câu hỏi của cô
nhé.


. Cô giới thiệu tên trị chơi: “ Ai trả lời
đúng”.


. Cơ chia lớp thành 2 đội – Cô nêu luật
chơi cách chơi.


Tiến hành chơi:


. Bài thơ mình vừa đọc có tựa đề là gì?
. Bài thơ này do ai sáng tác?



. Cái bát làm bằng chất liệu gì?
. Cái bát do ai làm ra?


. Để nhớ cơng ơn bố mẹ bé phải làm gì
khi cầm cái chén.


-Cơ nhận xét cách chơi của 2 đội.


-Nãy giờ cô thấy các con học ngoan cơ
dẩn các con đến góc thư viện xem 1 số
nghề trong xã hội. Khi đi bằng phương
tiện gì?


Khi ngồi trên xe cẩn thận khơng thị
đầu ra ngồi.


. Cô gọi 1 vài cháu chọn tranh theo yêu
cầu của cô.


. À hình nền hiện ra là cái gì?


. Miệng cái bát hình gì?dưới tranh từ
gì?


. Từ cái bát chử cái gì con đã học rồi.
. Cơ cháu mình cũng đọc lại bài thơ cái
bát.


. Cơ dẩn cháu trở về lớp.



* Cháu thi đua tô tranh cái bát.
. Cô nhận xét tranh của 2 đội


. 2 đội thi đua


.Cái bát xinh
xinh.


.Thanh Hồ
.Bùn đất sét
.Bố mẹ


.Ơ tô cháu vịnh
vai vừa đi vừa
hát


. Cái bát
. Cái bát
. Chử a


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Ngày soạn :………</b></i>
<i><b>Ngày dạy :………..</b></i>


<b>LQVT</b>



NHẬN BIẾT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ



<b>I. YÊU CẦU:</b>


 <i><b>Kiến thức</b></i><b>: Trẻ nhận biết được khối cầu khối trụ, biết liên hệ trong </b>



thực tế.


 <i><b>Kỹ năng</b></i><b>: Nhận biết khối cầu khối trụ qua trị chơi ; nặn được khối</b>


cầu, khối trụ theo yêu cầu của cô.


 <i><b>Giáo dục</b></i><b>: Cháu biết nhờ có hình khối mà con người dễ tạo ra </b>


những đồ dùng cần thiết.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


 Quả banh, 1 chai có dạng khối trụ, chiếc túi kì lạ.


 Đồ dùng của cháu: Đất nặn, mỗi cháu 1 đồ chơi có dạng khối cầu,


khối trụ.


<b>III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA CHÁU</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:Cơ
dùng câu đố
đàm thoại



-Quả gì khơng phải để ăn


Mà dùng để đá, để lăn, để chuyền.
.Đúng rồi, quả bóng có dạng quả gì?
.À vì sao con biết quả bóng có dạng trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>:So
sánh khối cầu,
khối trụ


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Trò
chơi


<i><b>*Hoạt động 4:</b></i>


Nhận biết đồ vật
hình khối cầu,
khối trụ.


khơng?Vì nó khơng có góc, khơng có cạnh
nên nó lăn được, người ta gọi là khối cầu.
.À có một dạng hình khối nhưng có thể
dựng đứng được đó là khối trụ.Các con sờ
tay xem các mặt của hình khối trụ đó như
thế nào?


Cơ gợi ý cho các cháu: Khối trụ 2 đầu
mặt bằng phẳng, cịn bề ống kgơng bằng
phẳng nên nó lăn được trên mặt phẳng.Và


khối trụ đứng được bởi hai đầu có mặt
phẳng.


<i><b>*So sánh:</b></i>


- Điểm giống nhau của hai hình khối: Đều
lăn được trên mặt phẳng.


- Khác nhau: Khối trụ đứng được vì 2 đầu
có mặt phẳng.


<i><b>*Trò chơi 1:</b></i>


- Gió thổi –gió thổi.


- Thổi rổ ra trước mặt của con.


.Cháu hãy chọn cho con hình khối cầu.
.Chọn cho cô khối trụ đưa lên.


<i><b>*Trò chơi 2 </b></i>:
“Chiếc túi kì lạ”


.Cơ có 1 chiếc túi rất đẹp, bên trong cơ
đựng hình khối.


.Gọi 1 vài cá nhân lên chơi theo yêu cầu
của cô.


.Cho 2 cháu thi đua chọn hình theo yêu


cầu của cô.


*Các con ơi, hồi nảy cơ có mời 1 vị


khách.Khi nào khách đến cơ nói 1,2,3 các
con bảo “xin mời vào”dùm cô nha…1,2,3.
.Rôbốt chào các cháu, chào cơ giáo.Hơm
nay rơbốt đến đây chơi trị chơi với các
cháu cho vui nhé.


.Câu hỏi 1: Trên cơ thể rơbốt, cái gì lăn
được?


.Tiếp theo là câu hỏi 2: Trên cơ thể
rôbốt, cái gì đứng được?


.Cháu sờ tay,
mắt quan sát.


.Cháu tự so sánh.


.Thổi ai, thổi ai.
.Cháu chọn quả
bóng đưa lên.
.Cháu chọn 1 cái
chai đưa lên.
.Cá nhân chọn.
.2 cháu thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>*Hoạt động </b></i>


<i><b>5:</b></i>Nặn khối cầu,
khối trụ


AØ các bạn hay lắm, hôm nay đến đây chơi
cùng các bạn vui quá.Trước khi về, rôbốt
hát tặng bạn một bài nhé.


“Người tơi tồn khối ai ơi.Khối cầu, khối
trụ, khối vuông, chữ nhật.Khối cầu là khối
trên đầu, khối vuông ở giữa cùng hai chân
này.na nà na na nà na na…


*Cô cho các cháu nặn hình khối cầu, khối
trụ.


Các cháu ạ, nhờ có khối cầu, khối trụ mà
người ta chế tạo ra các loại đồ dùng, đồ
chơi phục vụ cho con người.


.Chaùu nghe haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>



<b>CH</b>

<b>Ủ</b>

<b>Đ</b>

<b>I</b>

<b>Ể</b>

<b>M 3 TU</b>

<b>Ầ</b>

<b>N 2</b>



<b> TỪ -></b>


<b>Thứ ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>2</b> <b>TD</b>



<b>MTXQ</b>


- Trường sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề.


<b>3</b> <b>TH</b>


- HÑNT


- Nặn người (mẫu)


<b>4</b> <b><sub>GDÂN</sub></b> -<sub>-</sub> Hát kết hợp lái ơ tơ bài “Em tập lái ô tô”<sub>Nghe:”Xe chỉ luồn kim”</sub>


<b>5</b> <b>LQCV</b> - HĐNT


- Kể chuyện sáng tạo.


<b>6</b> <b>LQVT</b>


- Đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 7 đối tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HOẠT ĐỘNG GÓC </b>



<b>CHỦ ĐIỂM 3 TUẦN 2</b>



<b> TỪ -></b>


<b>TÊN GĨC</b> <b>U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>PVCĐ</b>



<i><b>“Bán hàng”</b></i>


Nhóm phụ


<i><b>“Gia đình”</b></i>


<i><b>“Bác sĩ”</b></i>


<i><b>“Xây dựng”</b></i>


Xây dựng, lắp
ghép làng xóm


<i><b>“Nghệ thuật”</b></i>


● Cháu đã biết 1 vài
công việc đơn giản
của nghề bán hàng.


● Cháu biết được
công việc nội nợ
trong gia đình


● Cháu thể hiện
được cơng việc của
người “Bác sĩ”
● Cháu biết xây
dựng mô hình, biết
bố cục hợp lí.



● Quầy bán
hàng đồ dùng 1
số nghề


● Đồ dùng nấu
ăn


● Quần áo bác
sĩ, thuốc, đồ
khám bệnh.
● Hàng rào cây
xanh, cây to,
nhà, vườn hoa.


● Cháu chơi bán hàng có cơ
bán háng kê dọn hàng trật tự
ngăn nắp biết vui vẻ với khách
hàng, giới thiệu hàng khi mua
xong biết cám ơn.


● Cháu chơi góc bé làm nội
trợ, có ba, có mẹ, con, mẹ đi
chợ mua thức ăn giàu dinh
dưỡng về chế biến cho gia
đình cùng ăn, ba giúp mẹ một
số công việc trong gia đình lau
chùi, qt dọn.


● Cháu chơi góc “Bác sĩ”


khám bệnh cho bệnh nhân,
chăm sóc bện nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

● Góc âm nhạc


● Góc tạo hình


<i><b>“ Học tập”</b></i>




<i><b>“Thiên nhiên”</b></i>


● Cháu hát và múa
được những bài hát
trong chủ điểm.
● Cháu biết nặn, xé
dán, tơ vẽ đồ dùng 1
số nghề


● Cháu có kỹ năng
tô viết được chữ cái
e, ê.


● Biết chăm sóc cây,
đống các loại bánh,
thả vật chìm vật nổi


● Đồ dùng, mũ,
trang phục.



● Giấy màu,
bút màu, đất
nặn.


● Tập tơ bút
chì.


● Tranh ảnh có
chứa chữ cái e,
ê


● Cây xanh,
cát, nước.
● Vật chìm, vật
nổi.


● Cháu chơi góc âm nhạc hát
múa những bài trong chủ điểm
● Cháu tô, vẽ, người làm 1 số
ghế: cô giáo, chú bộ đội, cơng
nhân.


● Cháu chơi góc học tập, tô
viết chữ cái e, ê.


● Đọc sách tranh ảnh một số
nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>………...



<i><b>Ngày dạy:</b></i>………


<b>THỂ DỤC CHÍNH KHĨA</b>



<b>TRƯỜNG SẤP KẾT HỢP VỚI TRÈO</b>


<b>QUA GHẾ THỂ DỤC</b>



<b>I. YÊU CAÀU :</b>


● Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để trèo qua ghế thể dục.
● Hình thành phát triễn kỹ năng khéo léo qua vật.


● Giáo dục tinh thần tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia trò chơi.


<b>II. CHUẨN B Ị :</b>


● Bàn, 3 quả bóng.


● Chổ tập sạch rộng thống mát.


<b>III. NỘI DUNG HOẠT Đ ỘNG :</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CHÁU</b>


<i><b>1. Khởi động :</b></i> đi
chạy các kiểu.



<i><b>2. Trọng động.</b></i>


● Hôm nay cô cho các em chơi
chú bộ đội đi hành quân, đi vòng
tròn, kết hợp đi bằng mũi chân, đi
thường, khuỵu gối đi bằng gót
chân.


● Đàm thoại với trẻ các cháu ơi,
muốn được làm nghề bộ đội các
em phải tham gia tập thể dục cho
người khỏe mạnh.


● Cô hô khẩu hiệu lệnh trẻ dàng
hàng ngang.


● Cháu chạy theo đội hình
vịng trịn dưới sự hướng
dẩn của cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Vận động cơ bản</b>


<b>Trò chơi vận động</b>


<i><b>3. Hồi tỉnh</b></i>


+ Động tác tay:


● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Chân phải dang ngang
tay đưa 2 bên


● Nhịp 2: Tay chạm vào vai.
● Nhịp 3: Như nhịp 1, nhịp 4 về
TTCB


+ Động tác chân:


● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi
● Nhịp 1: Chân phải dang ngang
tay chống hong


● Nhịp 2: Đưa chân phải lên trước
● Nhịp 3: Đưa chân trái


● Nhịp 4 về TTCB
+ Động tác bụng:


● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi
● Nhịp 1: Bước chân trái sang
trái 1 bước tay chống hong.
● Nhịp 2: Quay sang phải
● Nhịp 3: Quay sang trái
● Nhịp 4: về TTCB


+ Động tác bật: Bật khép và tách
chân


* Để luyện tập cách trườn trèo cho


nhanh gọn giống như các chú bộ
đội cô sẽ cho các cháu vận động cơ
bản.


“ Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế”
● Cô gọi cháu lên làm mẫu. Cơ gợi
ý đặc mình lên ghế phối hợp chân
tay để trèo qua ghế đúng động tác.
● Cô lần lượt gọi từng cháu đến hết
lớp cơ động viên cháu.


● Cơ bao qt


* Chuyền bóng nhanh.


● Cơ giới thiệu tên trị chơi và đưa
ra luật chơi và cách chơi.


● Trẻ tiến hành chơi


● Cô hỏi lại tên trị chơi và nhận
xét


* Cơ cho cháu đi nhẹ nhàng 1, 2


Bật tách chân


● Trẻ nghe cô giới thiệu.


● Cá nhân thực hiện “làm


mẫu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

vòng. quanh lớp


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………


<b>MTXQ</b>



<b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: - Cháu biết ngày 20/11 là ngày tết dành cho thầy cô giáo
● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Trả lời tốt những câu hỏi của cô


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Giáo dục cháu biết kính u thầy cơ giáo, biết nhớ ơn những bậc thầy
cơ có cơng dạy dỗ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh ngày lễ 20/11.


● Những bài hát nói về thầy cơ.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>



<i><b>Hát và đàm thoại</b></i>


- Cô cho các cháu vận động bài
“ Cô giáo miền xi’


- Cơ nói các con ơi cơ giáo làm nghề gì
vậy con ?


● Cơng việc hàng ngày của cơ là gì?
Cơ gợi ý: Dạy cháu học, học vẽ, học hát,
đọc thơ kể chuyện, hàng ngày cô phải
chăm sóc, ni dưỡng các cháu. Xem
các cháu giống như con của mình, cịn
các cháu` xem cơ như người mẹ hiền thứ
hai.


- Thế cho nên để nhớ ơn quý thầy cô
giáo hằng năm vào ngày 20/11 là ngày
tết, ngày lễ trọng đại chỉ để dành riêng
cho bậc thầy cơ - người đã có cơng dạy


● Cháu vận động theo
nhạc.


● Dạy học
● Cháu tự nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


dỗ các cháu nên người.


- Trong những ngày này các con có
nhiệm vụ gì?


● Con làm gì nữa khơng?


● Con chuẩn bị nói gì để thầy cơ vui
lịng (Cô gợi ý phải lựa chọn những lới
chúc tốt đẹp đến với cô. Cài những bông
hoa tươi thắm lên áo cơ, có thể hát đọc
thơ cho q thầy cô nghe nhân những
ngày lễ.


* Cô cho cháu xem tranh ngày lễ 20/11
các hình ảnh về hoạt động của thầy cô
giáo.


● Các con xem ngày lễ con thấy thầy cơ
giáo có đẹp khơng? Ăn mặc như thế
nào ?


● Trong tranh có mấy người, cơ giáo
mặc đồng phục màu gì?


● Thầy mặc đồng phục màu gì? Có đeo


gì khơng ?(Có).


● Cịn bạn nhỏ đang làm gì đây ? ( À
đang cài bơng lên áo tỏ lịng nhớ ơn
thầy cô giáo)


● Trong ngày này cịn cĩ ai đến dự nữa
khơng ? (Cĩ nhiều đại biểu) nhiều bạn
nhỏ.


● Theo con thì con chúc thầy cơ như thế
nào ?


* Cô cho cháu tô tranh về ngày 20/11.
- Các cháu à để tỏ lịng nhớ ơn thầy cơ
giáo thì các con phải biết vâng lới học
ngoan học giỏi để thầy cơ vui lịng
* Cháu đọc chung bài thơ “ Cô giáo em”


● Tặng hoa cho cơ giáo
●Cháu tự nói.


● Cháu xem tranh
● Trả lời những câu
hỏi gợi mở của cô


● Cháu tô tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>………



<i><b>Ngày dạy:</b></i>………..


<b>TẠO HÌNH</b>



<b>NẶN NGƯỜI (MẪU)</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết cơ thể người gồm có các bộ phận mình, đầu, tay, chân.
● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Trẻ biết lăn dọc, lăn tròn, ấn bẹp để nặn được hình người có các bộ
phận.


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Các bộ phận trên cơ thể người đều có 1 nhiệm vụ khơng thể thiếu một
bộ phận nào. Vì vậy hàng ngày phải biết vệ sinh, giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khơng chơi
những đồ dùng khơng an tồn ảnh hưởng đến cơ thể.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Đất nặn, bảng, dĩa, khăn lau đủ cho các cháu - Mơ hình.
● Đồ dùng của cơ: Đất nặn, hình người đã nặn sẳn.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Cho các cháu đi </b></i>


<i><b>tham quan và </b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>


- Các con à hôm nay trời nắng
đẹp cô dẫn các con đi tham quan
nghề điêu khắc. Đường đi rất xa
cơ cháu mình phải đi bằng
phương tiện gì nào ? Khi đi cẩn
thận khơng thị đầu ra ngồi.
● Các con xem muốn làm nghề
điêu khắc hình tưuợng thì phải
có bàn tay khéo léo của con
người đã khắc họa nên những
hình người gồm có các bộ phận
các con đếm xem có bao nhiêu
hình người nhé.


● Cháu vịnh vai vừa đi vừa
hát.


● Ô tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Quan sát mẫu, </b></i>
<i><b>hướng dẫn</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>



- Đã đến giờ phải trở về lớp các
con phải đi cẩn thận nhé.


- À nảy giờ cơ cháu mình tham
quan con thấy gì nào ?


● Muốn làm nghề điêu khắc thì
các con phải sử dụng khéo léo
bằng đôi bàn tay.


* Đây cơ cũng có hình người cơ
đã nặn để làm mẫu cho các con
xem, hình người của cơ gồm có
các bộ phận gì?


● Hơm nay cơ sẽ cho các con
nặn lại hình người nhé.


● Muốn nặn được hình người
truớc hết cơ nhào đất cho thật
dẽo chia đất ra làm từng phần,
phần đầu cô lăn trịn, phần thân
và tay, chân cơ lăn dọc nhưng
phần thân to hơn. Sau đó cơ nặn
các chi tiết mắt, mũi, miệng.
* Trẻ thực hiện


- Cơ gợi ý nhắc nhở cho cháu
cách nhào đất, lăn dọc, xoay trịn


- Cơ giúp đỡ cháu yếu


* Chọn sản phẩm - nhận xét sản
phẩm


- Cơ cho cháu mang tồn bộ sản
phẩm lên giá cơ hỏi. Hơm nay
mình vừa nặn gì nào?


À trên cơ thể người gồm có
các bộ phận, bộ phận nào cũng
có ích lợi giúp cho việc bảo vệ
cơ thể. Vì vậy con phải biết bảo
vệ khơng chơi những đồ dùng
khơng an tồn ảnh hưởng đến cơ
thể. Khi ra đường phải mang dép
để bảo vệ đôi chân của mình, khi
đi nắng phải đội nón, khơng dụi
tay bẩn vào mắt, thường xuyên
đánh răng sạch sẽ để bảo vệ cơ
thể nhé.


- Cô gọi 1 vài cá nhân lên chọn
sản phẩm đẹp nhận xét


● Cháu tự trả lời.


● Cháu tự kể đầu, mình tay,
chân



● Cháu thực hiện


● Nặn người


● Cháu nghe cơ nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>


- Cô chọn ra những sản phẩm
đẹp để tuyên dương – và động
viên những sản phẩm chưa đẹp.
* Trị chơi:


“ Làm theo lời nói”
- Cơ nói gỡ đầu


● Cháu giaûvờ làm động tác
chaûi đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Ngày dạy</b></i>:………


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………..


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………..


<b>GDÂN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>



<b>TRỊ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ</b>



<b>NGHỀ GIÁO VIÊN</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết cô giáo thầy giáo làm nghề dạy học, biết được
dụng cụ cần thiết phục vụ cho nghề giáo viên.


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu trả lời được câu hỏi khi đối thoại.
● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết yêu quí nghề giáo viên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh cô giáo, thầy giáo.


<b>III.Tiến hành quan sát:</b>


● Cô và cháu ra sân chơi cô gợi hỏi trong xã hội gồm có các ngành nghề
gì ? Cháu kể bác sĩ, cơ giáo…


● À cơ giáo có nhiệm vụ gì? Dạy học.


● Hàng ngày các con thấy cơ giáo làm gì? Dạy vẽ, dạy viết, đọc thơ, kể
chuyện,


●Các con biết dụng cụ của cô giáo để dạy học là gì khơng? Phấn, thước
cây, giáo án, sách….


● Để nhớ ơn cô giáo con phải vâng lời cô, học ngoan học giỏi
● Cô cho cháu xem tranh.



<b>IV. Trị chơi phát triển thể lực: “Chuyền bóng nhanh”.</b>


● Cơ giới thiệu tên trị chơi.
● Nêu luật chơi, cách chơi.
● Trẻ tiến hành chơi.


● Cô bao quát trẻ chơi.


● Hỏi lại tên trò chơi – nhận xét sau khi chơi.


<b>V. Chơi tự do:</b>


● Cô cho cháu chơi tự do theo nhóm.
● Nhóm đọc thơ.


● Nhóm kể chuyện.
● Nhóm vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HÁT, VỖ TAY (GÕ) ĐỆM TIẾT TẤU</b>



<b>(KEÁT H</b>

<b>Ợ</b>

<b>P)</b>

<b> BÀI “CHÁU U CƠ</b>



<b>CHÚ CƠNG NHÂN”</b>


<b>NGHE : LÝ HỒI NAM.</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu hiểu nội dung bài hát biết “Chú công nhân làm nghề xây dựng”.
● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu thuộc bài hát, gõ đệm tiết tấu kết hợp được cả bài.



● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết yêu quí nghề cơn gnhân biết nghề cơng nhân giúp ích cho xã
hội làm đẹp m6i trường nhà cửa những cơng trình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Thanh gõ đủ cho các cháu – quà thưởng, mỗi đội một tín hiệu.
● Mơ hình cơng trình xây dựng.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i>Cô đọc câu đố </i>
<i>đàm thoại</i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i>Cô hát hướng </i>
<i>dẫn</i>


- Hịn gì bằng đất nặn ra


Xếp vào lò sưởi nung ba, bốn ngày
Khi khi ra da đỏ hây hây



Người ta dùng nó để xây cửa nhà ?
- À hòn gạch là dụng cụ của nghề gì ?


● Các con biết ai làm nghề xây dựng khơng ?Các
cơ chú cơng nhân rất vất vả để xây dựng nên
những cơng trình: Trường học, trạm xá… Vậy các
con có u q cơ chú khơng ạ?


● Nhạc sĩ Hoàng Văn Yến cũng rất cảm động
nên đã sáng tác ra bài thơ: “Cháu yêu cô chú
công nhân”


+ Cơ hát lần 1.


● Cơ vừa hát bài gì? Bài này do ai sáng tác ?
+ Cô hát lần 2 - Giải thích nội dung bài hát: Bài
hát này ca ngợi nghề thợ dệt và chú công nhân
đã bỏ cơng sức để đem lại lợi ích cho con người.
* Trẻ hát


● Cháu lắng
nghe


● Cháu đđoán
hịn gạch
● Xây dựng
● Dạ cĩ


● Cả lớp nghe
cô hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>


● Cô mới cả lớp
● Cơ mối từng tổ


● Cơ mời nhóm - cá nhân


● Cô theo dõi và sửa sai cho cháu.
- Gió thổi - gió thổi


● Thổi thanh gõ bay lên tay của các con


● Cơ nói để bài hát hay hơn cơ cháu mình cùng
đệm tiết ấtu kết hợp bài “ Cháu yêu cô chú công
nhân nhé’


● Mời cả lớp
● Mời đội trai
● Mời đội gái


● Mời nhóm - cá nhân
● Cơ sửa sai cho các cháu.
* Trị chơi thông qua đàm thoại


● Cô chia lớp thành hai đội – giới thiệu tên trò


chơi – luật chơi – cách cách chơi.


● Tiến hành chơi


● Cô hỏi theo nội dung bài hát.
● Bài hát có tựa đề là gì?


● Bài hát do ai sáng tác?


● Trong bài hát cho ta biết cơ chú cơng nhân làm
nghề gì?


● Chú cơng nhân làm nghề gì?


● Để nhớ ơn cơ chú trong bài hát con thấy các
bạn nhỏ đã làm gì?


- Cơ nhận xét cách chơi của hai đội.
* Nghe hát


Hôm nay cô thấy các con ngoan cô muốn dẫn
các con đi ham quan cơng trình. Khi đi đúng
phần đường qui định, đi bên phải.


● À quê hương ta có nhiều cơng trình kiến trúc
lớn được cô chú công nhân xây dựng thật đẹp,
nơi đây có nhiều bài hát dân ca và những điệu lý
rất hay. Đặc biệt là bài “Lý hồi nam”


+ Cơ hát cho cháu nghe lần 1



● Cơ nĩi bài hát này là dân ca Quảng Trị “Thừa
Thiên’ đây là một trong những bài hát rất hay.


● Cả lớp thực
hiện


● Từng tổ luân
phiên thực hiện.
● Thổi ai thổi ai
.Cháu nhặt
thanh gõ.


● Cháu nghe cơ
nói


● Cả lớp gõ
● Đội trai gõ
● Đội gái gõ
● Nhóm cá
nhân thực hiện
● Cháu phân
thành hai dội.
● Trẻ tự suy
nghĩ và trả lời.
● Thợ dệt
● Xây dựng
● Chaú nghe cô
nhận xét



● “Cháu hát
đường em đi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Cơ hát lại lần 2:


● Giải thích nội dung bài hát
+ Cô cho nghe băng lần 3:


● Tạm biệt q hương Thừa Thiên cơ cháu mình
phải trở về.


.Cháu nghe
băng.


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>



<b>TRỊ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ NGHỀ CA SĨ</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết nghề ca sĩ đem lại niềm vui, giải trí cho mọi người sau một
ngày mệt nhọc.


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu biết kể tên tuổi của một vài ca sĩ mà cháu yêu thích.
● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết yêu thích trân trọng nghề ca sĩ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



● Tranh ảnh của các ca sĩ – Trời mát


<b>III. Tiến hành quan sát:</b>


● Cô cùng cháu ra sân chơi cô gợi ý cho cháu sau 1 ngày làm việc mệt nhọc con
làm gì để giải trí (xem tivi, nghe nhạc).


● Các con ơi , trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau nghhề nào cũng cao quí
nhưng nghề ca sĩ đem lại niềm vui, đem lại tiếng cười thoải mái cho gia đình. Vậy
con có u nghề ca sĩ khơng ? Con thích nhất là ca sĩ nào ? (Cháu nói tự do)


● Cơ cho cháu xem tranh ảnh của các ca sĩ.


● Cô mới một vài cháu hát làm ca sĩ cho cô cùng các bạn cùng nghe.


<b>IV. Trò chơi phát triển thể lực “Tung và bắt bóng”.</b>


● Cơ giới thiệu tên trị chơi.
● Nêu luật chơi, cách chơi.
● Trẻ tiến hành chơi.


● Cô bao quát trẻ chơi.


● Hỏi lại tên trò chơi – nhận xét sau khi chơi.


<b>V. Chơi tự do:</b>


● Cô cho cháu chơi tự do theo ý thích của cháu.
● Nhóm đọc thơ.



● Nhóm kể chuyện.
● Nhóm hát.


● Nhóm vẽ.


● Cho cháu đi vệ sinh.


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>LQVH</b>



<b>TRUYỆN “CHÚ DÊ ĐEN”</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu hiểu nội dung chuyện.


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu thuộc chuyện, đóng kịch lại câu chuyện trả lời được những câu
hỏi của cô.


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết học tập theo tính gan dạ, dũng cảm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh truyện “Chú dê đen”.
● Mão dê đen, dê trắng, chó sói.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG </b>


<b>1</b>


<i>Cháu gỡ ơ số </i>


<i>đốn hình nền</i>


<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>2</b>


<i>Cơ kể giải thích</i>
<i>nội dung truyện</i>


- Cơ dẫn cháu đến gĩc thư viện xem tranh ảnh 1
số nghề cơ mới 1 vài cháu lên gỡ tranh đốn
hình nền.


● Cơ hỏi hình nền hiện ra là gì?


● À đây là tranh dê trắng. Các con biết dê trắng
đi đâu khơng? Vì sao dê trắng bị ăn thịt các con
nghe cô kể lại câu chuyện nhé.



* Cô kể lần 1 kết hợp giọng điệu cử chỉ nét mặt –
Cơ tóm nội dung câu chuyện:


Nội dung câu chuyện muốn kể lại dê trắng
hèn nhát nên bị sói ăn thịt, cịn dê đen gan dạ
dũng cảm nên chiến thắng đuổi được chó sói.
- Cơ kể lần 2 xem tranh trích dẫn từ khó.


- Cơ cho cháu xem tranh. Đậy cơ cũng có tranh
dê trắng đang làm gì đếm xem trong tranh có
mấy con vật.


- Đọan một: Từ đầu ….. ăn thịt dê trắng, đoạn
nói lên sự nhút nhát của dê trắng bị sói ăn thịt.
- Đoạn 2: Dê đen …..đến hết nói lên sự dũng
cảm của dê đen đuổi được chó sói.


- Từ khó:


<i>Chân thép</i>: nói lên đôi chân rất cứng


<i>Kim cương</i>: sắt bén


● Cháu đi vịnh
vai


● Cháu nói
theo suy nghĩ
● Cháu nghe
cơ kể chuyện



● Cháu xem
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>3</b>


<i>Trò chơi thông </i>
<i>qua đàm thoại</i>


<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>4</b>


<i>Trẻ kể lại </i>
<i>chuyện</i>


<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>5</b>


<i>Vội vàng</i>: chạy rất nhanh


* Các con học ngoan cô dẫn các con vào rừng
chơi nhé.


Ta đi vào rừng xanh – có gì vui mà thích thú cho
bằng – nhìn bên đây là dịng suối mát – nhìn bên
kia là bao cỏ non tuyệt vời.


- Cô đội mũ dê đen xuất hiện: Các bạn có biết
mình là ai không?



- Hôm nay các bạn đến chơi vui q mình mời
các bạn cùng tham gia trị chơi cho vui nha. “Ai
trả lời nhanh”


● Chia lớp thành 2 đội - nêu luật chơi cách chơi.
● Tiến hành chơi: dê đen nói mình là dê đen.
Mình có trong câu chuyện gì?


● Bạn dê trắng như thế nào ? Điều gì xảy ra với
dê trắng?


● Chó sói là con vật như thế nào?


● Qua câu chuyện bạn thích ai ? Vì sao?
- Dê đen nhận xét đội nào chơi hay.


* Bây giờ mình cùng thể hiện giọng kể của nhân
vật nhé.


● Giới thiệu ai thích đóng dê đen đứng bên tay
phải cơ.


● Ai thích đóng vai dê trắng ngồi bên tay trái cơ
● Ai đóng vai chó sói ngồi trước mặt cơ


● Cơ dẫn chuyện – cho trẻ đọc thơ
Cô là dê mẹ


Bé là dê con


Vào rừng ăn cỏ


Ngon ngon, ngon ngon


<i>Giáo dục</i>: Qua câu chuyện giáo dục con phải gan
dạ, dũng cảm như dê đen khơng bị sói ăn thịt.
* Cho trẻ đọc đồng dao


Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè cơ bảo


Hai vịng tròn nhỏ bé hãy xếp nhanh cùng nhau
xem tranh thi đua gắn chử: Có từ dê trắng, dê
đen gan dạ các con hãy xếp thẻ chử giống từ
dưới tranh nhé.


● Trẻ hát
chuyển dội
hình vào rừng
xanh


● Dê đen


● Cháu trả lời
theo suy nghĩ.
● Hai đội nghe
dê đen nói
● Cháu nghe
cơ nói



● Ngồi theo
nhóm, thể hiện
giọng kể của
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

● Cơ theo dõi nhận xét cách chơi cuûa hai đội.


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>LQVT</b>



<b>ĐẾM ĐẾN 7 – NHẬN BIẾT CÁC </b>


<b> NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Trẻ biết được số lượng – Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng.
● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Thao tác đếm đúng – nhận biết nhóm 7 đối tượng nhanh qua trị
● <i><b>Giáo dục</b></i>: Biết bảo quản đồ dùng khi sử dụng xong phải để đúng nơi qui định.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Hòn bi, quả trứng, 7 khối cầu, 7 khối trụ - trang ttrí lớp đồ dùng học tập.
● Đồ dùng của cháu: Đất nặn, dĩa.


<b>III. Nội dung hoạt động:</b>
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i>Cô dùng câu đố </i>
<i>đàm thoại</i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


* Ơn khối cầu khối trụ
● Hịn gì bé tí bé ti


Lăn tròn trên đất mỗi khi đụng vào


Các con biết hịn bi vì sao lăn được. Vì có
dạng khối cầu khơng cạnh khơng góc nên nó
lăn được.


● Con biết những quả gì cĩ dạng khối cầu nữa
khơng ?


● À quả trứng là loại thực phẩm ăn rất ngon và
bổ.


● Cịn hình khối gì lăn được mà cũng để đứng
được.


● Đồ dùng gì mà có dạng khối trụ


● Cô nói trong cuộc sống người ta có thể chế


tạo những đồ dùng có dạng hình khối như: quả
bóng, hợp đựng viết cho chúng ta dùng.


* Đếm đến 7 – Nhận biết các nhóm có 7 đối
tượng


- Đây cơ cũng có các hình khối các con đếm
xem có bao nhiêu khối trụ nhé.


● Cơ mời cả lớp


● À cơ cịn quên một khối trụ nữa, các con
đếm xem 6 thêm 1 là mấy?


- Các con ơi hễ1 khối trụ cơ để lên 1 khối cầu,
cô xếp 6 khôi cầu. Hỏi cháu số lượng khối cầu
và khối trụ có bằng nhau khơng?


● Hòn bi


● Quả trứng, quả
bưởi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


● Thêm mấy khối trụ nữa?
● 6 thêm 1 là mấy?


Vậy khối trụ và khối cầu có bằng nhau khơng ?
● Cùng bằng mấy



● Cô mời, cô mời.
● Mời cả lớp


● Mời cả lớp đếm số khối trụ
● Cùng bằng mấy


- Trong tranh cơ có rất nhiều đồ dùng
● Con hãy đế số đồ nghề của Bác sĩ .
Gọi 1 cá nhân.


● Gọi một cháu khác đếm đồ dùng của nghề
xây dựng


● Cơ nói tất cả những đồ dùng này các con
phải cất đúng nơi qui định.


* Luyện tập


● Cả lớp vổ tay 7 lần
● Dậm chân 7 lần


● Mỗi cháu nặn 7 đồ dùng
● Mời mỗi cháu đếm số đồ dùng


● À dao là đồ dùng cần thiết vì vậy khi dùng
xong để đúng nơi qui định.


●Laø 7
● Dạ bằng


● Cùng bằng 7
● Mời ai mời ai
● 7 khối trụ
● Cùng bằng 7
● 7 ống chích
● 7 cái búa
● Cháu nghe cơ
nói


● Cháu vổ 7 lần
● Dậm chân 7 lần
● Cháu nặn 7 con
dao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>



<b>CHỦ ĐIỂM 3 TUẦN 3</b>



<b> </b>

<b>TỪ -></b>



<b>Thứ ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>2</b> <b>TD</b>


<b>MTXQ</b>


- Ném xa hai tay – chạy nhanh 15m
- Ngày Nhà giáo Việt Nam


<b>3</b> <b><sub>TH</sub></b> - <sub>- Cắt dán hình vng to nhỏ (mẫu)</sub>HÑNT



<b>4</b> <b>GDÂN</b>


- Hát múa bài “ Cô giáo miền xuôi”
- Nghe “ Anh phi công ơi”


<b>5</b> <b>LQCV</b> -<sub>-</sub> HĐNT<sub>Kể chuyện sáng tạo.</sub>


<b>6</b> <b>LQVT</b>
<b> LQVH</b>


- Nhận biết moái quan hệ hơn kém về số lượng trong
phạm vi 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>HOẠT ĐỘNG GÓC </b>



<b>CHỦ ĐIỂM 3 TUẦN 3</b>



<b> TỪ -></b>


<b>TÊN GÓC</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>NỘI DUNG HOẠT </b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC PHÂN </b>
<b>VAI</b>
<i><b>“Bán hàng”</b></i>
Nhóm phụ
<i><b>“Gia đình”</b></i>
<i><b>“Bác sĩ”</b></i>
<i><b>“Xây dựng”</b></i>



“ Xây dựng lắp
ghép làng xó
m”


<b>“</b><i><b>Nghệ thuật</b></i><b>”</b>


● Góc âm nhạc


● Góc tạo hình


● Cháu đã thể
hiện thành thạo
vai người mua
bán.


● Cháu thể hiện
được vai bố mẹ.
Biết được công
việc của người
nội nợ.


● Cháu thể hiện
được công việc
của người “Bác
sĩ”


● Cháu xây
dựng mơ hình,
biết bố trí hợp lí.
● Cháu hát và


múa thành thạo
những bài hát
trong chủ điểm.
● Cháu biết nặn,
xé dán, vẽ thành
thạo.


● Quầy bán
hàng, bán đồ
dùng 1 số nghề


● Đồ dùng gia
đình: đồ dùng
nấu ăn


● Đồ dùng “Bác
sĩ”,


● Hàng rào cây
xanh, cây to,
nhà, vườn hoa.
● Mão, nhạc cụ.


● Giấy màu, bút
màu, đất nặn.
● Tập tơ bút chì
đen.


● Cháu chơi nhóm bán
hàng , kê dọn hàng trật tự


ngăn nắp giới thiệu hàng,
vui vẻ với khách hàng,
mua xong biết cám ơn.
● Cháu chơi góc bé làm
nội trợ, bố đi làm nghề xây
dựng mẹ dọn dẹp nhà cửa,
đi chợ mua thức ăn giàu
dinh dưỡng về chế biến
cho gia đình cùng ăn.
● Cháu chơi góc “Bác sĩ”
khám bệnh cho bệnh nhân,
chăm sóc bệnh nhân.


● Cháu chơi góc xây dựng,
xây lắp ghép hàng xóm,
con đường đi, nhà cửa,
hàng rào.


● Cháu chơi góc âm nhạc
hát, múa, đọc thơ những
bài trong chủ điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>“ Học tập”</b></i>




<b>“</b><i><b>Thiên nhiên</b></i><b>”</b>


● Cháu cĩ kỹ
năng tơ viết chữ


cái e, ê, chữ số 1
đến 7


● Cháu chơi
thành thạo
● Cháu biết
nhận xét những
kết quả của
mình làm.


● Tranh ảnh 1
số nghề.


● Cây xanh,
chai, cát, nước,
khuôn bánh


● Cháu chơi góc học tập,
tơ chữ cái e, ê, xem sách 1
số nghề, chơi lơ tơ.


● Cháu chơi góc thiên
nhiên, chăm sóc cây xanh
đong đo nước, đổ khn
bánh khác chai.


● Đào ao thả vật chìm nổi


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>THỂ DỤC CHÍNH KHĨA</b>



<b>NÉM XA HAI TAY – CHẠY 15M</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● Trẻ biết ném xa hai tay chay 15m theo sự hướng dẫn của cô.
● Hình thành phát triễn cơ tay, vai, cơ chân.


● Qua trị chơi hình thành cho trẻ tinh thần thi đua, chơi đúng luật có trật tự.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Đồ dùng cho cô và trẻ: túi cát, điểm xuất phát.
● Nơi tập sạch thoáng mát.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>


<i><b>1. Khởi động </b></i>


<i><b>2. Trọng động.</b></i>
<i>a. Bài tập phát </i>
<i>triễn chung</i>.



<i>b. Vận động cơ </i>


Cháu hát “làm chú bộ đội” kết hợp đi các kiểu,
chú bộ đội trèo leo núi đi bằng ngón chân
xuống núi đi bằng gót chân, đi nhanh đi bình
thường.


● Cơ hơ khẩu khẩu hiệu mệnh lệnh trẻ dàn
hàng thành 4 hàng ngang.


● Để tham gia làm nghề bộ đội. Thì các cháu
phải ra sức tập thể dục cho có sức khỏe nhé.


<i>+ Động tác tay vai:</i> Quay tay dọc thân.
● Thực hiện theo nhịp đếm


<i>+ Động tác chân:</i>


● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước 2 tay
đưa cao


● Nhịp 2: Ngồi lưng chừng
● Nhịp 3: Như nhịp 1
● Nhịp 4: Về TTCB


<i>+ Động tác bụng, lườn:</i>



● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước
● Nhịp 2: Cúi khom người


● Nhịp 3: Như nhịp 1
● Nhịp 4: Về TTCB


<i>+ Động tác bật: </i>


● Thực hiện bật liên tục theo nhịp đếm


● Cháu làm
theo hướng
dẩn của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>bản</i>


<i>Trò chơi vận </i>
<i>động</i>


<i><b>3. Hồi tỉnh</b></i>


* Để trở thành các chú bộ đội khỏe mạnh hôm
nay cô cho các con thi “Ném xa hai tay”.
- Cô ném mẫu cháu xem lần 1


- Cô ném mẫu cháu xem lần 2 kết hợp giải thích:
đứng chân trước chân sau tay cùng phía chân sau
cầm túi cát đưa ra trước vịng xuống dưới ra sau


ném mạnh về trước


– Cô gọi 1 cá nhân lên làm mẫu lại.


- Sau đó lần lượt gọi từng cháu đến hết lớp
- Cơ cho hai cháu thi đua – nhóm 3 cháu.
- Cô theo dõi sửa sai cho cháu


* Cô cho cháu thi đua chạy nhanh 15m.
- Cô mời tốp 2 cháu


- Cô theo dõi động viên cháu gợi ý cho cháu
chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng đầu hơi ngã
về phía trước


* Hồi tỉnh


- Cơ cho cháu đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.


● Cháu quan
sát mẫu
● Cháu nghe
cơ giải thích
● Cá nhân
thực hiện


● Tốp hai cháu
● Tốp 3 cháu
● Cháu đi hít
thở nhẹ nhàng


1, 2 vòng.


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>MTXQ</b>



<b>NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI </b>


<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: - Cháu biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
ngày lễ lớn dành riêng cho các chú bộ đội


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu trả lời tốt những câu hỏi đố thoại.


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết nhớ ơn các anh hùng đã có cơng gìn giữ bảo vệ quê hương
đất nước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh ảnh của các chú bộ đội.


● Những bài hát, bài thi ca ngợi chú bộ đội, giấy màu bút tơ.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<b>Cô dùng câu đố</b>


- Cô đố câu đố


- Nhiều anh chỉ có một tên … anh lên hải đảo
anh lên núi đồi…. anh ở miền đất xa xôi… giữ
yên tổ quốc bầu trời quê hương.


Đúng rồi thế thì các con có biết chú bộ đội đang
làm nhiệm vụ gì khơng?


● Để nhớ ơn các anh hùng: các chú , các bác đã
huy sinh, và các anh hùng đã có cơng dựng nước
và giữ nước hàng năm đến ngày 22/12 tổ chức lễ
lớn dành riêng cho các chú là ngày kỷ niệm
“Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam”
● Vào ngày này cả nước khắp nơi treo cờ hoa tổ
chức lễ thật nghiêm trang.


● Vì quân đội là lực lượng gồm nhiều thanh niên
trên đất nuớc trập hợp lại để làm nhiệm vụ bảo
vệ tổ quốc gìn giử quê hương đất nước được hịa
bình để các con n vui học hành, có cơm no áo
ấm.



● Vậy theo các con thì các con phải làm gì để
góp phần xây dựng quê hương.


● Cô gợi ý các con phải học thật ngoan thật giỏi,
biết bảo vệ quê hương: trồng cây xanh không xã
rát trên đường phố, siêng năng, học giỏi, chăm lao
động để đóng góp 1 phần cơng sức của mình vào


● Đố gì đố
gì.


● Chú bộ đội
● Bảo vệ tổ
quốc


● Cháu chú ý
lắng nghe cơ
nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>


việc xây dựng bảo vệ tổquốc.


* Cho cháu xem tranh ảnh của các chú bộ đội
● Cô gợi hỏi y phục của các chú bộ đội màu gì ?
● Khi đi hành quân các chú mang những đồ
dùng gì?



● Cơ gợi ý ngồi ra trong qn đội có nhiều xe
tăng và súng để phịng thủ.


* Cơ hỏi để nhớ ơn các chú các cháu có những
bài hát bài thơ nào hay nói về chú bộ đội khơng.
* Để tỏ lịng nhớ ơn các chó cơ cháu mình cùng
thi đua tô tranh để tặng nhé


● Thưa cô
màu xanh
● Súng, ba


● Các cháu
tự hát múa
● Cháu tô tranh
bộ đội


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………..


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TRỊ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ</b>


<b> NGHỀ CHĂN NI </b>



<b>NGHỀ TRỒNG TRỌT</b>



<b>I. Mục đích -Yêu cầu:</b>



● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết nghề chăn ni, nghề trồng trọt đem lại lợi ích cho con
người


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu trả lời tốt được câu hỏi khi đối thoại.


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết yêu quí và nhớ ơn nghề chăn nuôi, trồng trọt đem lại lợi ích
để ni sống con người.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh ảnh nghề chăn nuôi, nghề trồng trọt.
● bầu trời mát mẻ, sân rộng sạch


<b>III. Tiến hành quan sát.</b>


● Cô và cháu ra sân chơi cô gợi hỏi các con ơi. trong xã hội gồm có rất nhiều
ngành nghề nghề nào cũng có ích ? Vậy chớ nghề nào đem lại các loại rau quả cho
chúng ta ăn (nghề trồng trọt)


● Hàng ngày các con thấy bác nông dân làm gì ? ( Làm cỏ, xới đất, gieo hạt, khi
hạt lớn lên, bón phân, khi cây lớn muốn đem lại rau xanh trái sai, thì phải làm gì?
(Tưới cây vô phân, bắt sâu. À phải trải qua nhiều giai đoạn vất vả khi ăn các con
phải nhớ ơn nhé.


● Nghề chăn ni muốn có thịt cá để nă hàng ngày ngưuời nông dân phải chăn
nuôi vất vả, cho ăn, vệ sinh chuồng trại để làm sạch mơi trường con nhé.


<b>IV. Trị chơi phát triển thể lực “Thi chạy nhanh”.</b>


● Cơ giới thiệu tên trị chơi.


● Nêu luật chơi, cách chơi.
● Trẻ tiến hành chơi.


● Cô bao quát trẻ chơi.


● Hỏi lại tên trò chơi – nhận xét sau khi chơi.


<b>V. Chơi tự do</b>


● Trẻ chơi tự do theo ý thích. ● Nhóm đọc thơ.


● Nhóm kể chuyện, nhóm hát, nhóm đọc thơ, nhóm vẽ.
● Cho cháu đi vệ sinh.


<i><b>Ngày soạn</b></i>:………..


<i><b>Ngày dạy</b></i>:……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>CẮT DÁN HÌNH VNG TO NHỎ (MẪU)</b>



<b>I. u cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết hình vng là hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau..


● Kỹ năng: Biết cắt các hình vng to nhỏ khác nhau để trang trí trên giấy trắng –
Kỹ năng cắt thẳng hàng.


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết ích lợi hình vng dùng làm cửa sổ làm bàn ghế, để vận
dụng trong thực tế.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Đồ dùng của cô: mẫu dán sẳn, mẫu cắt sẳn để làm mẫu, hồ, kéo.


● Đồ dùng của cháu: Kéo, giấy màu, hồ, tập tạo hình – Rối chú cơng nhân


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Lớp hát chung </b></i>
<i><b>bài, rối xuất hiện</b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Quan sát mẫu </b></i>
<i><b>hướng dẫn</b></i>


- Cô cho cháu vận động bài “Cháu yêu cô
chú công nhân”


- Rối xuất hiện:


ồ các cháu hát hay quá, chú cảm ơn các


cháu, các cháu rất đáng yêu biết ca ngợi nhớ
ơn nghề công nhân, các cháu biết không
nghề công nhân đem lại niềm vui cho mọi
người có nhà cao cửa rộng, cịn cơ cơng
nhân dệt may những chiếc áo. Hơm nay đi
ngang qua đây tình cờ nghe các cháu hát
hay chú có gởi tặng các cháu một món q
thơi chú bận phải đi làm tạm biệt các cháu.
Tạm biệt các cháu.


* À các cháu xem chú cơng nhân tặng mình
gì nào?


● À 2 chiếc khăn này do cô thợ dệt may
đấy. Các con xem hai chiếc khăn này như
thế nào với nhau ?


● Các con có biết 2 khăn có dạng hình gì ?
● Đúng rồi vì có 4 cạnh bằng nhau.


● Các con biết muốn có được hình vng
thì các con phải cắt thẳng hàng cắt 4 cạnh
bằng nhau.


● Cô dùng thước đo 4 cạnh cho cháu xem


● Cả lớp vận động
theo nhạc


● Cháu xem rối



● Chào chú công
nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Cô làm mẫu </b></i>
<i><b>hướng dẫn</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>


● Muốn có những hình vng để trang trí
cơ cắt xong dán vào giấy cháu xem nhé.
* Cô cắt mẩu dán vào giấy cho cháu xem
● cô cầm kéo tay phải cắt thẳng hàng 4
cạnh bằng nhau, muốn có những hình
vng nhỏ cơ cắt các cạnh ngắn hơn cô dán
xen kẻ để trang trí.


* Trẻ thực hiện


● Cơ nhắc nhở cháu cầm kéo tay phải cắt
thẳng hàng


● Cô giúp đở cháu yếu


* Chọn sản phẩm - nhận xét sản phẩm
● Cô cho trẻ trưng bày toàn bộ sản phẩm


lên giá. Cơ hỏi hơm nay con vừa cắt gì
nào?.


● À hình vng dùng để làm những đồ
dùng cần thiết, khăn tay, cửa sổ, làm mặt
bàn, ghế cho chúng ta sử dụng.


● Vậy khi cần làm những đồ dùng thì con
phải nhớ đo thật kỷ, thật đều tay nhé.
● Cô gọi 1 vài cháu lên chọn và nhận xét
sản phẩm


● Cô chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên
dương – và động viên những sản phẩm chưa
đẹp.


● Cháu nhìn cơ
làm mẫu


● Cháu thực hiện


● Cháu nói tự do


● Cá nhân chọn
sản phẩm và tự
nhận xét.


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>: </b>……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>HÁT MÚA BÀI “ CÔ GIÁO MIỀN XUÔI” </b>


<b> NGHE : “ANH PHI CÔNG ƠI”</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu hiểu nội dung bài hát.


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu thuộc bài hát, múa vận động theo cô được cả bài.
● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết u q nghề dạy học, u kính cơ giáo.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Nơ tay, mũ đội.


● Mơ hình vùng núi, băng catsette.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Cho cháu đọc </b></i>
<i><b>thơ đàm thoại</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


- Cả lớp đọc thơ “Cô giáo em”
Các con vừa đọc bài thơ gì?


● Hàng ngày các con thấy cơ giáo làm gì ?
● Các con ơi cơ giáo thay mẹ để chăm sóc
các con, thương yêu các con. Vậy các con
thương yêu cô giáo khơng ?


● Thấy tình cảm của cơ và cháu cho nên tác
giả Xuân Giao đã cảm động sáng tác ra bài
“Cô giáo miền xuôi” cô hát lại cho các con
cùng nghe:


● Cô hát lần 1


● Côp nói : Nội dung bài hát ca ngợi tấm
lịng cao q của cơ giáo khơng quản khó
nhọc từ miền xuôi lên tận vùng cao để dạy
các cháu.


● Cô hát lần hai kết hợp minh họa.
* Trẻ hát


● Cô mời cả lớp
● Cô mối từng tổ
● Cô mời nhóm
● Cơ mời cá nhân



● Cơ theo dõi và sửa sai cho cháu.


* Cơ nói để bài hát hay hơn cô mời các con
cùng múa vận động minh họa theo bài hát


● Cả lớp đọc
● Cháu nói tự do
● Dạ có


● Cả lớp nghe cơ
hát


● Cháu xem cô
minh họa


● Cả lớp hát
● Từng tổ luân
phiên


● Nhóm ba cháu
● 1 cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<i><b>Nghe hát</b></i>


nhé.


● Mời cả lớp


● Mời đội trai
● Mời đội gái


● 2 cháu hát – 2 cháu vận động


● Cô theo dỗi và sửa sai cho các cháu.


* Hôm nay cô thấy các con hát hay, múa đẹp
cô dẫn các lên vùng núi để tham quan các bạn
ở vùng núi nhé. Khi đi con đi bằng gì nào ?
● Vậy lên xe các con phải ngồi như thế nào ?
Nhớ khơng thị đầu ra ngồi nhé. Các con
xem các bạn đang làm gì ? đếm xem có bao
nhiêu bạn ?


* À ở đây ngồi trường học ra cịn có những
bài hát rất vui cô hát cho cháu nghe nhé.
● Cô hát lần 1


● Cơ hát lần 2 kết hợp minh họa giải thích
nội dung bài hát.


● Cô cho cháu nghe băng lần 3 cả lớp trở về


● Cả lớp vận
động


● Đội trai vận
động



● Đội gái vận
động


● 2 trẻ hát – 2 trẻ
vận động


● Phương tiện
giao thơng


● Cháu hát “Một
đồn tàu”


● Cháu xem mơ
hình đàm thoại
với cơ.


● Cháu nghe cơ
hát


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>



<b> TRỊ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ </b>


<b>NGHỀ GIÁO VIÊN</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết nghề giáo viên dạy học cho học sinh.
● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Trả lời những câu hỏi đối thoại với cơ.



● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết yêu quý thầy giáo, cô giáo.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh ảnh cô giáo thầy giáo.
● bầu trời mát mẽ, sân rộng, sạch.


<b>III. Tiến hành quan sát:</b>


● Cô cùng cháu ra sân chơi cô gợi ý các con ơi các co biết ngày 20/11 là ngày gì
khơng ? Ngày nhà giaùo Việt Nam.


À ngày này là ngày lễ lớn dành cho các thầy cơ giáo. Vì đây là nghề cao qúy.
Các con biết nhiệm vụ của thầy cơ giáo làm gì ? Dạy học cho học sinh, dạy hát, dạy
vẽ, dạy viết chữ, hằng ngày chăm sĩc các con, dạy các con những điều hay lẽ phải,
nhiệm vụ thầy cơ giáo phải soạn giáo án rất vất vả, vậy con phải biết kính trọng
thầy cơ nhé.


<b>IV. Trị chơi phát triển thể lực: “Thi đi nhanh”.</b>


● Cơ giới thiệu tên trị chơi.
● Nêu luật chơi, cách chơi.
● Trẻ tiến hành chơi.


● Cơ bao qt trẻ chơi.


● Hỏi lại tên trị chơi – nhận xét sau khi chơi.


<b>V. Chơi tự do:</b>



● Cô cho cháu chơi tự do theo ý thích của cháu.
● Nhóm đọc thơ.


● Nhóm kể chuyện.
● Nhóm hát.


● Nhóm vẽ.


● Cho cháu đi vệ sinh.


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………..


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>THƠ: “CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN</b>


<b>TRONG MƯA”</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● Kiến thức: Cháu hiểu nội dung bài thơ. Biết chú bộ đội làm nhiệm vụ bảo vệ tổ
quốc.


● Kỹ năng: Cháu thuộc thơ - Trả lời được những câu hỏi của cơ.


● Giáo dục: Cháu kính u chú bộ đội – có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ hàng
xóm, quê hương giàu đẹp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



● Đồ dùng của cô: Bộ tranh thơ “Chú bộ đội hành qn trong mưa”, mơ hình chú
bộ đội, q thưởng.


● Mão dê đen, dê trắng, chó sói.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Cơ dùng câu đố </b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Cô đọc thơ kết </b></i>
<i><b>hợp giải thích</b></i>


- Cơ đố câu đố


- Nhiều anh chỉ có một tên … anh lên hải
đảo anh lên núi đồi…. anh ở miền đất xa
xôi… giữ yên tổ quốc bầu trời quê hương.
Laø ai?


● À đúng rồi thế thì các con có biết chú bộ


đội đang làm nhiệm vụ gì khơng?


● Các con biết khơng nghề bộ đội thật cao
q, các chú phải đem bản thân mình ngày
đêm trong mưa, trong nắng, vượt núi băng
đèo khắp nơi ngoài hải đảo biên giới để bảo
vệ q hương đất nước hịa bình để các n
vui học hành. Vậy các con có u kính chú
bộ đội không? Để thấy được nổi vất vã,
nhọc nhằn của các chú. Thế hôm nay cô sẽ
đọc cho các em nghe bài thơ


“ Chú bộ đội hành quân trong mưa” của
Thùy Hương


* Cô đọc thơ lần 1: Tóm nội dung bài thơ,
À bài thơ đã miêu tả lại hình ảnh vất vả của
“Chú bộ đội đi hành quân trong mưa, trong
đêm tối, để làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
* Cô cho cháu xem nội dung tranh và đọc


● Đố gì - đố gì


● Chú bộ đội
● Bảo vệ tổ quốc


● Dạ có


● Cháu nghe cơ
đọc thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Trị chơi thơng </b></i>
<i><b>qua đàm thoại</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>


lần 2.


● Đây cơ cũng có bức tranh chú bộ đội
hành quân, cô đàm thoại cùng trẻ trên tranh
ai đây ? Đang làm gì ? Trong tranh có mấy
người ?


● Cơ đọc thơ giải thích nội dung bài thơ :
Bài thơ này cho chúng ta thấy chú bộ đội
hành quân lúc trời đang mưa mà chú vẫn
đi, chú đi trong đêm mà vẫn đi không nản
chí.


● Giảng từ khó:


- <i>Lợp bợp</i>: tiếng mưa rơi liên tiếp.
- <i>Mặt trận</i>: nơi giáp ranh với kẻ thù
- <i>Long lanh</i>: Tác giả tả vẻ đẹp lấp lánh
ngơi sao trong đêm giống như ngọn đèn
nhỏ.



* Trẻ đọc thơ
● Cô mời cả lớp
● Cô mời từng tổ
● Cơ mời nhóm
● Cơ mời cá nhân


● Cơ theo dõi và sửa sai cho cháu.
- Gió thổi – gió thổi


● Thổi đội trai qua phải – Đội nữ qua trái
● Cơ cho hai đội thi đua đọc đuổi


* Trị chơi sửa sai


● Cơ đọc cho cháu sửa sai
* Trị chơi thông qua đàm thoại
● Cô chia lớp thành hai đội
● Cô nêu luật chơi và cách chơi.
● Trẻ tiến hành chơi.


● Bài thơ vừa đọc có tựa đề là gì ?
● Bài thơ này do ai sáng tác?


● Trong bài thơ tả chú bộ đội đi hành quân
trong lúc nào ?


● Tác giả so sánh ngôi sao của chú giống
cái gì ?



● Tác giả tả tiếng mưa rơi như thế nào/
- Cô nhận xét cách chơi hai đội.


dung tranh và trả
lời những câu hỏi
của cô.


● Cháu lắng nghe
cơ giải thích.


● Thổi ai – thổi ai
● Mỗi đội đọc một
câu


● Cháu sửa sai
● Cháu nghe cơ
nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

* Hơm nay các cháu học ngoan trả lời đúng
câu hỏi của cô cô dẫn các con đi tham quan
các chú bộ đội.


● Cô nhắc các cháu đi cẩn thận đi bên
phải,.


● Cô đàm thoại: Chú bộ đội đếm xem có
bao nhiêu chú mà các con nhìn thấy?
+ Cơ và cháu đọc lại lần ba.


● Các con ơi mình vừa được nghe bài thơ.


Qua bài thơ này giáo dục cho các con phải
biết xây dựng quê hương bảo vệ môi
trường như các chú.


● Cô và cháu trở vào lớp.


● Cháu vịnh vai
nhau đi tới mơ
hình.


● 7 chú bộ đội
● Cháu nghe cơ
nói


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>LQVT</b>



<b>NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM</b>


<b>VỀ </b>



<b>SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 7</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Dạy cháu nhận biết được mối quan hệ hơn kém về số lượng trong
phạm vi 7 .


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Nhận biết về số lượng hơn kém nhanh qua trò chơi.
● <i><b>Giáo dục</b></i>: Biết bảo quản đồ dùng 1 số nghề để đúng nơi qui định.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Đồ dùng của cô: 7 hòn gạch, 7 cái cưa, xung quanh lớp 7 kéo, 7 cuốc
● Đồ dùng của cháu: 2 cây có dán quả, quả rơi, hồ.


<b>III. Nội dung hoạt động:</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Cơ dùng câu đố </b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>


* Ôn đếm đến 7. Nhận biết 7 đối tượng
Câu đố - câu đố


● Hịn gì bằng đất nặn ra


Xếp vào lò sưởi nung ba, bốn ngày
Khi khi ra da đỏ hây hây.


Người ta dùng nó để xây cửa nhà.
● À hòn gạch là dụng cụ của nghề gì ?
● À trên bàn cơ có một số hịn gạch ở góc
xây dựng cháu nào lên đếm xem có bao


nhiêu hịn gạch?


● Hịn gạch có dạng hình khối gì ?


● Cơ cịn có một số đồ nghề cháu haõy lên
chọn đồ dùng xếp lên bảng theo yêu cầu của
cô.


● Cháu hãy chọn và xếp 7 cái cưa của nghề
thợ mộc lên bảng giúp cơ.


● Cơ gọi cháu lên đếm lại. Cơ nói đây là
dụng cụ cần thiết khi dùng xong cất đúng nơi
qui định, các con không được lấy chơi nhé.
● Cháu nào tìm xung quanh lớp đồ dùng nào
có số lượng là 7.


● Đố gì – Đố gì


● Cháu đđốn
hịn gạch
● Xây dựng
● 7 hịn gạch
● Khối chữ nhật.


● Cháu xếp 7 cái
cưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


* Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số
lượng trong phạm vi 7


● Cô dẩn các cháu đến nhà ba cô chơi, ba cô
làm nghề sửa xe các con nhìn xem trên kệ
của ba cơ có đồ dùng gì ? Trên bàn có đồ
dùng gì ?


● Cháu đếm xem có mấy cái kiềm?
● Đếm số búa?


● Nhóm nào nhiều hơn?
● Nhóm nào ít hơn?
● Ít hơn mấy?


● Muốn nhóm búa bằng nhóm kiềm ta phải
làm sao ?


● Vậy hai nhóm có bằng nhau không?
● Cùng bằng mấy.


* Luyện tập


● Lắng nghe – lắng nghe


● Cô vổ tay bao nhiêu tiếng cháu vổ tay
thêm để được 7 tiếng



● Cô vổ 5 lần
● Cơ vổ 3 lần


* Trị chơi “ Dán quả cho cây”


● Cô cho 2 đội thi đua chọn quả dán vào cây
để để sao cho mỗi cây được 7 quả


● Cái kiềm
● Cái búa
● 7 cái kiềm
● 6 cái búa
● Nhóm kiềm
● Nhóm búa
● Ít hơn 1


● Thêm một cái
búa


● Dạ bằng
● Cùng bằng 7
● Nghe gì – nghe


● Cháu vỗ thêm
2


● Cháu vỗ 4 lần
● Cháu thi dua
dán quả vào cây



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> CHỦ ĐIỂM 3 TUẦN 4</b>



<b> </b>

<b>TỪ -></b>



<b>Thứ ngày</b> <b> Môn</b> <b> Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b> <b><sub>TD</sub></b>
<b>MTXQ</b>


- Bật sâu 25 cm


- Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.


<b>Ba</b> <b><sub>TH</sub></b>


- HĐNT.


- Vẽ trang trí hình vng (mẫu)


<b>Tư</b> <b>GDÂN</b>


- HĐNT.


- Hát vỗ tay (gõ) đệm tiết tấu (kết hợp) bài “Cháu
yêu cô chú co6ngn hân”


- Nghe hát: Lí hồi nam.


<b>Năm</b> <b>LQCV</b> - <sub> - </sub>HĐNT<sub>LQCV: u, ư.</sub>



<b>Sáu</b> <b>LQVT</b>


- Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 7


<b>LQVH</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>HOẠT ĐỘNG GÓC </b>



<b>CHỦ ĐIỂM 3 TUẦN 4</b>



<b> </b>

<b>TỪ -></b>



<b>TÊN GÓC</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>NỘI DUNG HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>GĨC PHÂN </b>
<b>VAI</b>


“<i><b>Bán hàng</b></i>”


Nhóm phụ
“<i><b>Gia đình</b></i>”


“<i><b>Bác sĩ</b></i>”


<b>“</b><i><b>Xây dựng</b></i><b>”</b>



“ Xây dựng lắp
ghép doanh trại
bộ đội”


<b>“</b><i><b>Nghệ thuật</b></i><b>”</b>


● Cháu thể hiện
thành thạo vai người
bán bán.


● Cháu thể hiện
được vai bố mẹ. Biết
được công việc của
người nội nợ.


● Cháu thể hiện
được công việc của
người “Bác sĩ”
● Cháu xây dựng
doanh trại bộ đội bố
cục hợp lí.


● Cháu hát và múa


● Quầy bán có qui
mơ lớn bán các
loại đồ dùng phục
vụ cho 1 số nghề


● Đồ dùng gia


đình: đồ dùng để
ăn, uống


● Đồ dùng phục
vụ “Bác sĩ”,


● Chú bộ đội,
doanh trại, hoa, có
xe.


● Mão, nhạc cụ,


● Cháu chơi nhóm
bán hàng kê dọn hàng
trật tự ngay ngắn, giới
thiệu hàng, vui vẻ với
khách hàng, mua
xong biết cám ơn.
● Cháu chơi góc bé
làm nội trợ, bố đi làm
nghề xây dựng, mẹ
dọn dẹp nhà cửa, đi
chợ mua thức ăn giàu
dinh dưỡng về chế
biến cho gia đình
cùng ăn.


● Cháu chơi góc “Bác
sĩ” khám bệnh cho
bệnh nhân, chăm sóc


bệnh nhân.


● Cháu chơi góc xây
dựng, xây doanh trại
bộ đội có nhà nghĩ,
nơi làm việc, nhà nấu
ăn, nhà vệ sinh, nhà
giữ xe, các hoạt động
khác, trồng rau


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

● Góc âm nhạc


● Góc tạo hình


<b>“ </b><i><b>Học tập</b></i><b>”</b>




<b>“Thiên nhiên”</b>


thành thạo những
bài hát trong chủ
điểm.


● Tô, vẽ, xé dán, kỷ
năng thành thạo.


● Cháu có kỹ năng
tơ viết chữ cái e, ê,
● Tô viết chữ số



● Cháu chơi thành
thạo


● Cháu biết làm
bánh, đong đo xăng
dầu.


● Biết so sánh vật
chìm vật nổi.


đàn


● Giấy màu, bút
màu, đất nặn.


● Chữ số từ 1 -> 7
vở tốn.


● Vở tập tơ, bút
chì đen


● Tranh ảnh 1 số
nghề.


● Cây xanh
● Chai quặng
● Cát


● Nước


● Khuôn


thơ những bài trong
chủ điểm .


● Cháu chơi góc tạo
hình Tơ màu tranh
một số nghề, nặn, vẽ,
đồ dùng 1 số nghề.
● Cháu chơi góc học
tập, tô chữ cái e, ê,
xem sách 1 số nghề.


● Cháu chơi góc thiên
nhiên, chăm sóc cây
xanh đong đo nước,
đổ khuôn bánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………..


<b>THỂ DỤC CHÍNH KHĨA</b>



<b>BẬT SÂU 25 CM</b>



<b>I. u cầu:</b>


● Hình thành kỷ năng bật rơi nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân.
● Phát triển kỹ năng bật khéo léo, gọn gàng



● Cũng cố hình thành cho trẻ tính tổ chức, tính kỷ luật.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Ghế cao 25 cm


● Quả bóng đủ cho các cháu, chổ tập sạch, thống mát.


<b>III. Nội dung hoạt động:</b>
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>


<i><b>1. Khởi động </b></i>


<i><b>2. Trọng động</b></i>.


<i>a. Bài tập phát</i>


<i>trieån chung.</i>


- Các con ơi hơm nay cơ cháu mình làm vận
động viên câu lạc bộ thể dục thể thao. Trước
khi đi các con phải đi các kiểu theo sự điều
khiển của cô nhé.



- Muốn làm vận động viên khỏe mạnh thì các
con phải tập thể dục.


● Cơ hơ khẩu hiệu


+ Động tác tay: Tay đưa trước lên cao.
● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Bước sang trái 1 bước 2 tay đưa
trước


● Nhịp 2: Đưa lên cao
● Nhịp 3: Như nhịp 2
● Nhịp 4: Về TTCB


+ Động tác chân: Tay đưa trước khuỵu gối
● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước 2 tay
đưa cao


● Nhịp 2: Khuỵ gối
● Nhịp 3: Như nhịp 2
● Nhịp 4: Về TTCB


+ Động tác bụng, lườn: Tay giơ cao nghiêng
người sang phải, trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>b. Vận động cơ </i>
<i>bản</i>



<i>Trò chơi vận </i>
<i>động</i>


<i><b>3. Hồi tỉnh</b></i>


+ Động tác bật: Bật tại chổ
* Bật sâu 35 cm


Đội hình hàng ngang đối diện nhau


À đến với câu lạc bộ có rất nhiều trò chơi vận
động rất hay. Thế hâm nay cô cháu chúng ta
cùng tham gia vận động cơ bản “Bật sâu 35 cm”
● Cô làm mẫu 1 lần


● Cô làm mẫu lần 2. Chậm kết hợp giải thích
- TTCB: đứng tự nhiên trên ghế khi nghe hiệu
lệnh của cô bật. Trẻ thực hiện bật rơi nhẹ nhàng
bằng đầu bàn chân.


● Cô gọi cháu thạo lên làm lại sau đó gọi từng
trẻ đến hết lớp.


● Cô chú ý và sửa sai cho cháu
● Cô động viên những cháu yếu


* Trị chơi vận động: “Tung cao hơn nữa”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi



- Nêu luật chơi cách chơi


- Luật chơi: Tung bóng lên cao bắt bóng bằng
hai tay khơng được ơm vào ngực.


- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một quả bóng và
đứng ra chỗ rộng trẻ tung lên cao qua đầu của
mình và cố gắng bắt bóng bằng 2 tay, vừa tung
vừa đọc.


- Hỏi lại trò chơi – nhận xét trò chơi
* Hồi tỉnh


- Cho trẻ làm máy bay bay ù ù 1, 2 vịng.


● Cháu lặp lại
bật sâu 35 cm


● Cháu quan sát
mẫu


● Quả bóng con
con


Quả bóng trịn
trịn


Tung cao em đỡ
Tung cao hơn
nửa



Em bắt rất tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………..


<b>MTXQ</b>



<b>PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM </b>


<b>THEO NGHỀ</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: - Dạy trẻ phân loại được những đồ dùng sản phẩm theo nghề khác
nhau, biết tên, đặc điểm khác nhau của từng đồ dùng.


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Biết phân loại đồ dùng theo nghề.


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Biết bảo quảnvà giử gìn đồ dùng, cất nơi qui định.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh ảnh đồ dùng của các nghề cô giáo, bác sĩ, công nhân


● Đồ chơi: đồ dùng của các nghề , 3 tranh to có các đồ dùng màu có dán hình Bác
sĩ, cơ giáo, xây dựng.


<b>III. Nội dung hoạt động:</b>



<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Cô dùng câu đố </b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>


- Cô đố - cô đố


- Nghề gì ăn nói dịu dàng


Hằng ngày đến lớp cùng đàn em thơ.
- Đúng rối hằng ngày con thấy cơ giáo làm
gì ?


Vậy dụng cụ của cơ giáo là gì để dạy cho
các cháu?


● Đó là những đồ dùng cần thiết khi dạy
xong phải bảo quản cẩn thận các con không
được lấy chơi nhé.


* Cơ đố - Cơ đố


● Hịn gì bằng đất nặn ra, xếp vào lò sưởi
nung ba, bốn ngày, khi ra da đỏ hay hay.
Người ta dùng nó để xây cửa nhà?



● Hịn gạch có dạng hình gì nhỉ ?


● Ngồi hịn gạch ra loại đồ dùng gì cần


● Đố gì đố gì.
● Cơ giáo


● Cháu nói theo
hiểu biết: dạy hát,
đọc thơ, kể chuyện
● Phấn, giáo án,
tranh, truyện, đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 4 </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>


thiết cho nghề xây dựng nữa?


● Hị hơ nghề gì mặc áo trắng tinh. Cái mũ
có gắn chữ thập trên đầu.


● À Y tá, bác sĩ làm nghề chăm sĩc bệnh
nhân. Vậy dụng cụ của bác sĩ y tá là gì?
- Đây là những dụng cụ cần thiết dùng để
phục vụ chữabệnh cho bệnh nhân nếu dùng


xong để đúng nơi qui định, oÁng chích dùng
xong bỏ vào thùng rác các con khơng được
lấy chơi nhé.


* Phân loại đồ dùng theo nghề


● Trên bàn cơ có rất nhiều đồ dùng của các
nghề cháu nào hãy lên chọn những đồ dùng
của bác sĩ xếp theo nhóm giúp dùm cơ nhé.
● Cơ mời lớp đếm xem bạn xếp được bao
nhiêu đồ dùng của bác sĩ.


● Tương tự cô mời cá nhân lên chọn những
đồ dùng của nghề cô giáo, nghề xây dựng,
nghề của bác nơng dân.


* Trị chơi “ Thi đua đội nào trả lời đúng”
● Cô chia lớp thành 2 đội


● Cô nêu luật chơi cách chơi. Cô yêu cầu
cháu hãy kể 3 tên những đồ dùng của các
nghề.


● Cơ khuyến khích cháu chơi
● Nhận xét cách chơi của hai đội
* Rổ đâu - rổ đâu


● Tìm cho cơ đồ dùng của nghề bác nơng
dân



● Tìm cho cơ tranh đồ dùng y tá
* Trò chơi thi đua:


● Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô bác


● Thi đua tô đồ nghề tranh nào có dán hình
bác sĩ


● Cơ y tá


● Ống nghe, kéo,
thuốc, ng chích


● Cháu xếp theo
thứ tự


● Cả lớp đếm
● Cháu chọn


● Cháu thi đua


● Rổ đây – rổ đây
●Cháu nhặt đưa lên


● Cháu xếp 3 đội
●Cháu tơ theo
nghề đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………



<b>TẠO HÌNH (MẪU)</b>



<b>VẼ TRANG TRÍ HÌNH VNG THEO</b>


<b>MẪU</b>



<b>I. u cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết hình vng có 4 cạnh bằng nhau..


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Biết phối hợp màu, vẽ nét cong để trang trí theo đường diềm


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết hình vng dùng để trang trí khn ảnh, cửa sổ, khăn tay,
cần thiết trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, giấy bút để vẽ mẫu
● Đồ dùng của cháu: Bút màu, tập tô, bàn ghế.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Hát đàm thoại</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Quan sát mẫu
hướng dẫn


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


- Cô mời cháu hát chung bài “ Chiếc khăn tay”
● Các con ơi! Trong bài hát các con biết mẹ
làm nghề gì khơng?


● À nhờ có cơ thợ may mà chúng ta có quần áo
để mặc, có khăn để dùng. Vậy con có u cơ
thợ may khơng ?


● Các con ơi vì u thích nghề thợ may hơm
chủ nhật vừa qua bé Lan có vẽ gởi tặng cô 1
chiếc khăn tay thật là đẹp .


● Đây các con xem chiếc khăn của cơ có đẹp
khơng?


● Chiếc khăn có dạng hình gì ?


● Muốn có được chiếc khăn các con phải vẽ
hình vng có 4 cạnh bằng nhau, sau đó dùng
bút màu để vẽ những đường cong nối lại với
nhau. Sau đó tơ màu theo đưuờng diềm, tơ cẩn
thận, tơ không lem



* Cháu thực hành


- Cô gợi ý nhắc nhở cháu cách cầm bút, tư thế
ngồi.


- Cô quan tâm giúp đỡ cháu yếu


● Cả lớp hát
● Thợ may
● Dạ có


● Cháu quan sát
mẫu


● Cháu trả lời
theo hiểu biết
● Cháu xem cô
vẽ mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>


- Gợi ý cách tô màu, tô không lem
* Chọn sản phẩm và nhận xét sản phẩm


Cô hỏi: Các con ơi hơm nay các con vừa vẽ gì
nào ?


- Các con biết khơng hình vng rất cần thiết


cho chúng ta, vì trong thực tế người ta dùng
hình vng để làm nhà cửa sổ, bàn ghế, tủ,
dùng để vẽ may màng, chăn, gối, vì vậy muốn
có hình vng đẹp thì các con nhớ đo và kẻ cho
thật thẳng nhé.


● Cô gọi cá nhân lên chọn và nhận xét sản
phẩm


● Cô chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên
dương – và động viên những sản phẩm chưa
đẹp.


* Cho cháu đọc đồng dao thu dọn dụng cụ học
tập


● Thưa cô vẽ
trang trí hình
vng.


● 2,3 cá nhân
chọn và nhận
xét.


● Cháu đọc đồng
dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>




<b>TRÒ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ NGHỀ</b>


<b>TRỒNG TRỌT</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết nghề trồng trọt đem lại thực phẩm để ăn cần thiết cho con
người.


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu trả lời được những câu hỏi khi đối thoại.


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết nhớ ơn công sức lao động của bác nông dân.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh ảnh của bác nông dân.


<b>III. Tiến hành quan sát:</b>


● Cô và cháu ra sân chơi cô gợi hỏi các con ơi. trong xã hội gồm có rất nhiều
ngành nghề khác nhau nhưng nghề nào cho ta lúa gạo rau quả để ăn vậy con?
( Thưa cơ nghề trồng trọt). Vậy muốn trồng rau bác nơng phải làm gì? Xới đất cho
tơi xốp, giữ ẩm đất. bác nông dân phải chọn hạt cái tốt gieo xuống đất khi cải lớn
bón phân, bắt sâu, tưới nước thường xuyên thì cải mới mau lớn. Các loại cây ăn
quả cũng phải chăm sóc vất vả mới có cho chúng ta dùng. Vậy khi ăn con phải nhớ
ơn thường xuyên chăm sóc cây nhé.


<b>IV. Trị chơi phát triển thể lực “Chuyền bóng nhanh”.</b>


● Cơ giới thiệu tên trò chơi.


● Nêu luật chơi, cách chơi.
● Trẻ tiến hành chơi.


● Cô bao quát trẻ chơi.


● Hỏi lại tên trò chơi – nhận xét sau khi chơi.


<b>V. Chơi tự do:</b>


● Trẻ chơi tự do theo ý thích.
● Cháu chơi theo nhóm


● Cháu thích hát.


● Cháu thích kể chuyện
● Cháu thích vẽ


● Cơ gợi ý quan sát trẻ chơi
● Cho cháu đi vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………


<b>GDÂN</b>



<b>HÁT KẾT HỢP CHƠI LÁI Ô TÔ </b>


<b>BÀI “ EM TẬP LÁI Ô TÔ”</b>



<b> NGHE : “ XE CHỈ LUỒN KIM”</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>



● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu hiểu nội dung bài hát


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Kết hợp dậm chân được bài “Em tập lái ô tô”
● <i><b>Giáo dục</b></i>: Đi đúng luật đi đúng đường- đi bên phải


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Vòng : mỗi cháu một vòng


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Rối xuất hiện đàm</b></i>
<i><b>thoại</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Các con nhìn xem ai đến lớp mình đây?
Pin pin pin. Bác chào các cháu hơm nay các
cháu học có ngoan khơng? Bác đến thăm các
cháu chúc các cháu học ngoan và bác bận
phai đi thôi ? Tạm biệt các cháu Pin pin pin
- Cô hỏi vừa rồi ai đến lớp mình vậy con? Các


con biết bác làm nghề gì khơng?


- Các con có thích làm nghề tài xế khơng?
Muốn làm bác tài xế lớn lên các con đủ tuổi
thi bằng lái xong con mới được tham gia giao
thông khi tham gia giao thông con phải đội
mũ bảo hiểm và đi đúng luật đi đường nhé.
* Thế hôm nay cô cho các cháu chơi lái ô tô
bài “ Em tập lái ô tô”


● Cô hát cho cháu nghe lần 1
● Cô hát lần 2 và kết hợp minh họa
● Cô mời cả lớp hát


● Cô mời từng tổ
● Cô mời cá nhân


● Cô theo dõi và sửa sai cho cháu


● Chào bác tài
xế


● Bác tài xế
● Tài xế lái xe


●Cháu nghe cô
hát


● Cháu xem cô
minh họa



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Nghe hát</b></i>


* Cô thấy các con hát hay cô dẫn các con đi
dạo khi đi cô phát cho mỗi cháu 1 vòng tròn
làm chú tài xế nhỏ bé. Khi đi các con nhớ cẩn
thận chạy đúng phần đường quy định đội mũ
bảo hiểm.


● Mời cả lớp vận động
● Mời đội trai


● Mời đội gái


● Cô ra hiệu lệnh cho cháu chuyển đổi đội
hình 2 hàng dọc.


● Cô hát hai đội vận động.


● Cô nhận xét xem đội nào hát hay dậm chân
đúng.


*Nghe hát


● Hôm nay cơ cháu mình làm chú tài xế đi
dạo đi đến quê hương Bắc Ninh


À Ở quê hương Bắc Ninh có rất nhiều bài dân


ca rất hay. Cơ sẽ giới thiệu một bài hát thật
hay cho các con cùng nghe nhé “ Xe chỉ luồn
kim”.


● Cô hát lần 1


● Cơ hát lần 2 kết hợp giải thích nội dung bài
hát.


● Cô mời một ca sĩ đến đây hát cho con nghe
nhé


● Đây là những bài dân ca hay ở vùng Bắc
Ninh lần sau cô sẽ cho các nghe nửa nhé


● Cả lớp vận
động


● Đội trai vận
động


● Đội gái vận
động


● Cháu chuyển
đội hình hàng
dọc


● Cháu nghe cơ
hát



● Cháu nghe cơ
giải thích


● Cháu nghe
băng


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>………


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………..


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>



<b>TRỊ CHUYỆN ĐÀM THOẠI VỀ </b>


<b>NGHỀ CA SĨ</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết nghề ca sĩ đem lại niềm vui, giải trí cho mọi người.
● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu biết trả lời tốt những câu hỏi đối thoại


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Biết yêu thích và kính trọng nghề ca sĩ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh ảnh của các ca sĩ


<b>III. Tiến hành quan sát:</b>


● Cô gợi hỏi: Các con ơi sau 1 ngày làm việc mệt nhọc đến tối gia đình con làm


gì ? xem tivi con có thấy ai nào ? Các cơ ca sĩ .


● À trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau nghề nào cũng cao quí nhưng nghề ca
sĩ đem lại niềm vui nhất cho mọi người, đem lại tiếng cười thoải mái cho gia đình.
Vậy con có u nghề ca sĩ khơng? Con thích nghệ sĩ nào nhất, hát những bài hát gì?
(Cháu nói tự do)


● Nếu thích nghề ca sĩ thì các con phải thường xuyên tập luyện để giọng ca mình
ngày càng hay hơn nhé. Cơ cho cháu xem tranh ca sĩ


<b>IV. Trị chơi phát triển thể lực: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”.</b>


● Cơ giới thiệu tên trị chơi.
● Nêu luật chơi, cách chơi.
● Trẻ tiến hành chơi.


● Cô bao quát trẻ chơi.


● Hỏi lại tên trò chơi – nhận xét sau khi chơi.


<b>V. Chơi tự do:</b>


● Cô cho cháu chơi tự do theo ý thích của cháu.
● Nhóm đọc thơ.


● Nhóm kể chuyện.
● Nhóm hát.


● Nhóm vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>……….


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………


<b>LQVH</b>



<b>CHUYỆN SÁNG TẠO : “ƯỚC MƠ CỦA</b>


<b>SƠN CA”</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu hiểu nội dung chuyện.


● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Cháu thuộc chuyện và sắp xếp tranh theo trình tự câu chuyện có hệ
thống.


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết yêu q nghề nghiệp và biết tơn trọng nghề mình chọn có ý
thức bảo vệ mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Bộ tranh truyện “Ước mơ của sơn ca”.
● 2 bộ tranh để trẻ thi kể chuyện


● Quà thưởng mỗi đội một xắc xơ.


<b>III. Nội dung hoạt động:</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Cô dùng câu đố </b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


Các con ơi hơm nay cơ thấy lớp mình học
ngoan cơ có mời 1 vị khách, khi nào khách
đến cơ đếm 1, 2, 3 các con nói dùm cơ. Xin
mời vào nha con


Một, hai, ba
● Chú chào cháu


● Hôm nay tiện dip chú đi ngang hiệu sách
thấy cơ bán sách rất vui vẽ cơ có mua quyển
truyện tranh chú liền ghé vào tặng các cháu
chú bận việc phải đi thôi chú chào các cháu.
- Các con ơi vừa rồi chú tặng mình món q
gì ?


● À trong xã hội có rất nhiều ngành nghề
khác nhau nghề nào cũng cao q. Nói đến
ngành nghề cơ có 1 mẫu chuyện thật hay cơ
kể các cháu nghe nhé.



+ Cô kể cháu nghe lần 1, tóm nội dung câu
chuyện kể về gia đình của sơn ca làm nghề


● Cháu nghe cơ
nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


mua bán nhờ yêu quí nghề mà gia đình sơn ca
ngày càng khá giả.


+ Cơ kể lần hai. Kết hợp tranh minh họa
● Cô đàm thoại: Trong câu chuyện cơ vừa kể
có ai nào?


* Trị chơi thơng qua đàm thoại:


Nãy giờ cơ thấy các con học ngoan cơ có
nhiều đồ chơi cơ muốn tặng các con nhưng
các con phải trả lới đúng câu hỏi của cơ nhé.
● Trong câu chuyện gồm có ai ? Bố làm gì?
Mẹ làm gì? Thấy mẹ bận rộn sơn ca giúp mẹ
điều gì? Sơn ca nói với mẹ như thế nào ?
● Cơ nhận xét cách chơi của hai đội.
* Kể chuyện theo nội dung tranh
●Cô chia lớp 2 đội


● Cô nêu luật chơi cách chơi.



● Cơ khuyến khích cháu gợi ý cháu


● À các con vừa được xem kể chuyện có hay
không ? Qua câu chuyện này theo các con đặt
tên câu câu chuyện là gì?


● Theo cơ thì cô thấy sơn ca ngoan biết giúp
đỡ bố mẹ, uớc mơ có một nghề để giúp cho
gia đình cho nên cô đặt tên cho câu chuyện
“ước mơ của sơn ca”.


Qua câu chuyện này giáo dục cho các con biết
u q tơn trọng nghề nghiệp của mình
khơng xả rác nơi mua bán con nhé.


● Cháu nghe và
xem tranh


● Cháu nói tự
do theo hiểu biết
● Chia lớp
thành 2 đội
● Cháu thi đua
trả lời


● Cháu chia hai
đội


● Cháu tự đặt


tên câu chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>KỊCH BẢN</b>



<b> “ƯỚC MƠ CỦA SƠN CA”</b>



Ở gần nhà cơ có một bạn tên là Sơn Ca, năm nay vừa lên 4 tuổi nhưng Sơn
Ca rất siêng năng và chăm chỉ, bố Sơn Ca làm nghề xây dựng, mẹ Sơn Ca sống
bằng nghề mua bán .Cuộc sống gia đình lúc đầu rất nghèo khổ, nên bố mẹ Sơn Ca
phải thức khuya dậy sớm, lam lũ để làm ra đồng tiền nuôi sống gia đình.


Tuy cuộc sống vất vả nhưng mẹ Sơn Ca lúc nào cũng vui veû với mọi người,
nên quán cơm của Sơn Ca ngày càng đông khách hơn, thấy mẹ bận rộn Sơn Ca
thường giúp mẹ những công việc nhỏ như: lau bàn ghế, lặt rau, nhắc ghế mời khách
ngồi, thấy Sơn Ca ngoan ngỏan, ai nấy điều trầm trồ khen ngợi.


Từ đó gia đình sơn Ca ngày càng khá hơn, những lúc rãnh rỗi Sơn Ca thường
nói với mẹ: “ mẹ ơi con thấy mẹ vất vaû quá con ước mơ sau này học thật ngoan thật
giỏi để bố nhé”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>……….


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>………


<b>LQVT</b>



<b>THÊM BỚT CHIA NHÓM ĐỒ VẬT </b>


<b>CÓ SỐ LƯỢNG 7</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>



● <i><b>Kiến thức</b></i>: Dạy trẻ thêm bớt chia nhóm đồ vật trong phạm vi 7.
● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Phát triển khả năng nhận biết nhanh qua trò chơi .
● <i><b>Giáo dục</b></i>: Biết u q nghề khơng xã rác nơi cơng cộng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Đồ dùng của cô: 7 chén, 7 dĩa, 2 rỗ mơ hình
● Đồ dùng của cháu: mỗi cháu 1 rổ 7 giá.


<b>III. Nội dung hoạt động.</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<b>Cho cháu đi xem</b>
<b>mơ hình đàm </b>
<b>thoại</b>


* Ôn nhận biết mối quan hệ hơn kém về số
lượng trong phạm vi 7


- Hôm nay các con học ngoan cô dẫn các con
đến tham quan nghề của ba cô khi đi con phải
nhớ cẩn thận đi đúng phần đường, đi bên
phải



- À đến nơi rồi các con ngồi xuống đi nào ,
các con xem ba cơ đang làm nghề gì ?
À muốn bán đơng khách thì mình phải làm
gì?


À ngồi ra mình phải vệ sinh sạch sẽ sắp xếp
trật tự khơng xả rác bừa bãi.


● Các con nhìn xem trên kệ bố cơ xếp gì ?
● Con đếm số chén ?


● Đếm xem bao nhiêu cái dĩa?


● Vậy số chén và dĩa như thế nào với nhau?
● Nhiều hơn mấy?


● Muốn hai nhóm bằng nhau ta phải làm
sao ?


- Cháu đi đến
xem mơ hình
vừa đi vừa hát
“Đường em đi”
- Nghề mua bán
“Bán cơm”
● Phải vui veû.


● Chén dĩa
● Thưa cô 6 cái


chén


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>3</b>


* Thêm bớt chia đồ vật có số lượng 7


- Các cháu à thường ngày khi khách ăn xong
ba cô rửa sạch úp vào rỗ để phơi nắng diệt
khuẩn, ba cơ có hai cái rổ để úp được 7 cái
chén ba cô phải xếp như thế nào. Cháu nào
lên thử giúp dùm cô.


● Các con xem 7 cái chén xếp vào 2 cái rổ.
Vậy moãi bên được mấy cái chén?


● Muốn cái rổ bên trái cơ cĩ số lượng là 7 ta
thêm vào mấy cái nữa?


● Muốn rổ bên phải được 7 ta phải làm sao?
● Các con ơi đây là những dụng cụ của nghề
mua bán mua để sử dụng rất đắc tiền. Vì vậy
khi dùng xong con để đúng nơi qui định nhé.
Khơng được xả rác bừa bãi trước qn nơi có
đơng người.


* Luyện tập Trị chơi: “Thi xem ai xếp đúng”
- Đến nhà cô vui quá bây giờ cô sẽ cho các


con thi tài “Xem ai xếp đúng”


● Cơ có các ngăn tủ các con hãy xếp 7 cái
tượng vào 2 ngăn tủ


● Cô hỏi mỗi ngăn được mấy?
● Ngăn nào nhiều hơn


* Trò chơi “Thi xem ai tài”
● Rổ đâu – rổ đâu


● Cháu hãy tìm cho cơ 7 cái giá xếp vào 2
nhóm.


● Cơ hỏi cháu xếp nhóm bên tay nào nhiều
hơn?


● Cô dẫn cháu trở về lớp.


● Thêm 1 chén
nữa.


● 1 cá nhân :
cháu xếp 7 cái
chén vào 2 rổ.
cháu tự nói


● Hai đội thi
đua



● Cháu thi xếp


● Rổ đây – rổ
đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>



<b>CHỦ ĐIỂM 3 TUẦN 5</b>


<b> </b>

<b>TỪ -></b>



<b>Thứ ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b> <b> TD</b>
<b>MTXQ</b>


- Ôn “Bật xa” – “Ném xa”
- Ôn tập về một số nghề nghiệp


<b>Ba</b> <b>TH</b> - Vẽ trang trí hình trịn (mẫu)


<b>Tư</b> <b><sub>GDÂN</sub></b>


- Hát kết hợp dậm chân theo phách bài “Làm chú bộ
đội”


- Nghe “Xe chỉ luồn kim”


<b>Năm</b> <b>LQCV</b> - Tập tô u, ư.


<b>Sáu</b>



<b>LQVT</b>


- Phân biệt khối vuông – khối chử nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>……….


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>……….


<b>THỂ DỤC CHÍNH KHĨA</b>



<b>ƠN “BẬT XA” – “NÉM XA”.</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


● Hình thành kỷ năng bật xa ném xa đúng động tác.
● Phát triễn khả năng bật khéo léo, ném đúng hướng
● Rèn cho trẻ thói quen tính kỷ luật, đúng luật


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Điểm chuẩn 30 cm
● Túi cát


<b>III. Nội dung hoạt động:</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHÁU</b>


<i><b>1. Khởi động </b></i>


<i><b>2. Trọng động</b></i>


<i>a.Bài tập phát </i>
<i>triển chung</i>


- Các con ơi hôm nay sắp đến ngày 22/12
là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt
Nam cô dẫn các con đi tham quan nhà
tưởng niệm


- Cô ra hiệu lệnh cho các cháu làm theo
cô.


- Các con ơi đến nhà tưởng niệm có rất
nhiều trị chơi mà các chú đã luyện tập
các con muốn làm nghề bộ đội khỏe mạnh
thì con phải ra sức luyện tập con nhé.
Trước khi chơi cơ cháu mình phải tập bài
tập phát triển chung.


+ Động tác tay:


● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Bước sang trái tay dang ngang
● Nhịp 2: Gaäp khuỷu tay.



● Nhịp 3: Như nhịp 1
● Nhịp 4: Về TTCB


+ Động tác chân: Tay đưa trước khuỵu
gối


● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>b. Vận động cơ </i>
<i>bản</i>


“Bật xa”


“Ném xa”


<i><b>3. Hồi tỉnh</b></i>


● Nhịp 1: Bước sang trái tay chống hông
● Nhịp 2: Đưa chân trái về trước


● Nhịp 3: Đưa chân phải
● Nhịp 4: Về TTCB
+ Động tác bụng:


● TTCB: Đứng yên tay thả xuôi


● Nhịp 1: Bước sang trái tay đưa cao tay
hướng vào nhau



● Nhịp 2: Cúi khom người
● Nhịp 3: Như nhịp 1
● Nhịp 4: Về TTCB
+ Động tác bật:


● Thực hiện bật liên tục theo nhịp đếm
* Cô ra hiệu lệnh cháu chuyển 2 hàng dọc
● Cơ nói đến với nhà tưởng niệm cơ cháu
mình cùng tham gia chơi “Bật xa”


● Cơ làm mẫu 1 lần
● Cô làm mẫu lần 2.


● Gọi từng cháu lên thực hiện
● Cơ gọi nhóm 2 cháu thi
● Cơ gọi nhóm 3 cháu


● Cơ theo dõi sửa sai và khuyến khích
cháu


* Để ném được đúng hướng đúng mục
tiêu


+ Cơ cháu mình cùng “Ném xa”
● Cô gọi cháu thạo lên ném trước
● Cô lần lượt gọi từng cháu một
● Cơ gọi nhóm 2 cháu


● Cơ gọi nhóm 3 cháu



● Cơ theo dõi sửa sai và gợi ý nhắc nhở
cho cháu làm chính xác.


● đứng chân trước chân sau, tay cùng
phía chân sau cầm túi cát đưa trước vịng
sau ném


* Hồi tỉnh


- Cho cháu đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.


● Cháu ngồi đối
diện nhau


● Cháu xem


● Cháu nghe cơ
giải thích


● Cháu thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>……….


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>……….


<b>MTXQ</b>



<b>ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>



● <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau
● <i><b>Kỹ năng</b></i>: Trả lời tốt những câu hỏi khi đối thoại.


● <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết u q ngành nghề - khơng xã rác làm ơ nhiễm mơi trường
phịng bệnh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh ảnh 1 số nghề


● Tập tô bút màu đủ cho các cháu


<b>III. Nội dung hoạt động:</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b> CHÁU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Cô dùng câu đố </b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>


- Cô đố - cơ đố


- Nghề gì mặc áo trắng tinh. Cái mũ có
gắn chữ thập xinh trên đầu.



● Thế nhiệm vụ Bác sĩ làm gì ?


● Cơng việc hàng ngày Bác sĩ làm gì?
● Khi khám bệng cho bệnh nhân Bác sĩ
hỏi thăm như thế nào ? Bác sĩ dặn dị
con điều gì?


● Các con u q Bác sĩ khơng ? Vì
sao?


- Các con ơi bác sĩ làm nghề cao q
nhờ có Bác sĩ mà các con khỏe mạnh
khơng bệnh tật. Vì vậy con phải vâng
lời Bác sĩ ăn uống điều độ tập thể dục
con nhé


- Cô đố - cô đố


● Nhiều anh chỉ có một tên, anh lên hải
đảo, anh lên núi đồi, anh ở miền đất xa
xôi, giữ yên tổ quốc bầu trời quê


● Đố gì đố gì.
● Cháu đoán Bác sĩ
● Cháu nĩi tự do


● Cháu nghe cơ nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


hương.


● Các con có biết hiện giờ chú bộ đội
đang làm nhiệm vụ gì khơng?


● Đây cũng là một nghề cao quí các
chú làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc để
cho các cháu yên vui học hành. Vậy
con có u kính chú bộ đội khơng, u
kính chú thì các cháu phải học ngoan
học giỏi. Cơ cho cháu xem tranh ảnh
của các chú bộ đội.


● Các con đếm xem trong tranh có bao
nhiêu chú bộ đội – Các cháu à các chú
bộ đội có côn gbảo vệ tổ quốc các con
phải ra sức bảo vệ như: Trồng cây
xanh, không xã rác để quê hương thêm
đẹp.


- Nhìn xem – nhìn xem
● Xem cơ có tranh gì đây ?
● Con biết gì về chú công an ?


● À chú công an ngày đêm bảo vệ an
ninh trật tự an toàn cho xã hội khơng có
những nạn cướp phá làm mất trật tự,
chú cịn phải tuần tra trên các tuyến


đường tránh gây tai nạn giao thơng. Thể
hiện kính trọng chú con phải làm gì?
Phải đội mũ bảo hiểm đi đúng luật đi
đường.


* So sánh


● Nghề công an và nghề bộ đội có
giống nhau khơng ?


● Giống nhau: điều làm nhiệm vụ bảo
vệ quê hương, bảo vệ tổ quốc đem đến
sự yên vui cho mọi người.


● Khác nhau: Chú bộ đội canh giữ
ngồi biên cương cịn chú cơng an bảo
vệ ở địa phương.


* Cô cho cháu tô màu tranh ảnh một số
nghề


● Cháu nói theo suy
nghĩ


● Xem gì – xem gì ?
● Chú cơng an


● Cháu nói theo suy
nghĩ



● Cháu nói theo hiểu
biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: </b>……….


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:</b>……….


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>



<b>TRỊ CHUYỆN ĐÀM THOẠI </b>


<b>VỀ NGHỀ CƠNG AN</b>



<b>I. u cầu:</b>


● Kiến thức: Cháu biết nghề công an bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
● Kỹ năng: Trả lời được những câu hỏi đối thoại


● Giáo dục: Biết yêu q, kính trọng chú cơng an, chấp hành luật lệ của các chú.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


● Tranh ảnh của chú công an .


<b>III. Tiến hành quan sát.</b>


● Cô và cháu cùng ra sân chơi cơ dùng câu đố nghề gì y phục màu vàng ngày đêm
canh giữ xóm làng yên vui (nghề cơng an)


● Con biết gì về chú công an ? chú công an thường mặc y phục màu gì ? Đội nón
màu gì? (Cháu nói tự do)



● Hàng đêm hàng ngày trên đường phố, trên các nẻo đường các con có biết chú làm
gì khơng ? Đảm bảo trật tự an tồn giao thơng nhờ có các chú giảm bớt tai nạn giao
thơng, khơng có nạn cướp giật trộm cắp làng xóm n vui


<b>IV. Trị chơi phát triển thể lực “Thi chạy nhanh”.</b>


● Cô giới thiệu tên trò chơi.
● Nêu luật chơi, cách chơi.
● Trẻ tiến hành chơi.


● Cô bao quát trẻ chơi.


● Hỏi lại tên trò chơi – nhận xét sau khi chơi.


<b>V. Chơi tự do</b>


● Cơ cho cháu chơi tự do theo ý thích của cháu.
● Nhóm đọc thơ.


● Nhóm kể chuyện.
● Nhóm hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Ngày soạn:</b></i> ……….


<i><b>Ngày dạy: </b></i>………<i><b> </b></i>


<b>TẠO HÌNH</b>



VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN MẪU




<b>I) Yêu cầu:</b>


. <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết hình trịn là một vịng trịn khép kín khơng cạnh, lăn
được.


. <i><b>Kỷ năng</b></i>: Biết phối hợp những những nét cơng để trang trí tơ khơng lem.
. <i><b>Giáo dục</b></i>: Hình trịn được sử dụng nhiều trong thực tế như đồ dùng cho gia
đình.


<b>II) Chuẩn bị:</b>


. Tranh mẫu của cô phần bút để cô vẽ mẫu, - Rối dẹt “ chú bộ đội”.
. Tập tạo hình, bút màu bàn ghế đủ cho các cháu.


<b>III) Nội dung hoạt động:</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Cho cháu xem rối </b></i>
<i><b>và đàm thoại</b></i>.


- Các con nhìn xem ai đến lớp mình
đây?



. À đúng rồi chú chào các cháu, các
cháu ạ sắp đến ngày 22/12 là ngày
thành lập quân đội nhân dân Việt
Nam chú ghé qua để thăm các cháu
chúc các cháu học ngoan và chú có
món quà để tặng cho các cháu, tạm
biệt các cháu chú đi đây.


. AØ hồi nảy chú bộ đội có ghé thăm
các con chú có gởi tặng cho các con


. Chú bộ đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Cho cháu quan </b></i>
<i><b>sát mẫu giải thích.</b></i>


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Hoạt động 4</b>


một món q để cơ vỡ ra cho cháu
xem nhé.Đây là q gì?.


. À khuôn hình của chú có dạng hình
gì?


. Muốn khn hình đẹp thì các con
phải vẽ những đường diền sau đó tơ


màu và trang trí phối hợp màu cho
nổi bật.


. Cô vẽ mẫu cô cầm bút tay phải vẽ
đường trịn khép kín sau đó dùng
màu vẽ những đường cong ngắn liên
tiếp diền theo đường trịn khơng đứt
quảng. Sau đó tơ màu và trang trí tơ
khơng lem ra ngồi.


* Cháu thực hành


- Cơ đến gần cháu nhắc cháu cầm
bút tay phải.


- Cô quan tâm giúp đở cháu yếu.
- Cô gợi ý cho cháu tô, tô không
lem.


- Gợi ý cách trang trí.


* Chọn sản phẩm và nhận xét sản
phẩm.


- Cơ cho cháu trưng bày tồn bộ sản
phẩm lên giá.


. Cô hỏi cháu: hôm nay cơ cơ vừa


. Khuôn hình



. Cháu nói theo hiểu
biết.


. Cháu quan sát
mẫu và nghe cô giải
thích.


. Cháu xem cô vẽ
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Hoạt động 5</b>


cho các con vẽ gì nào?


. Các con ơi hình tròn rất cần thiết
trong cuộc sống.


Vì trong thực tế người ta dùng hình
trịn để sản xuất ra những đồ dùng
có dạng hình trịn: may nón, quạt,
miệng chén, dĩa, có dạng hình trịn.
. Cơ gọi một vài cá nhân lên nhận
xét.


. Cô chọn ra những sản phẩm đẹp để
tuyên dương.


. Động viên những sản phẩm chưa
đẹp.



* Cô mời cháu hát chung bài:
“ Cháu thương chú bộ đội”.


. Cá nhân nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>……….<i><b> </b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>………..


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>



<i><b>Trị chuyện đàm thoại về nghề bộ đội </b></i>



<b>I) Yêu cầu:</b>


. <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết chú bộ đội làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
. <i><b>Kỷ năng</b></i>: Cháu trả lời được những câu hỏi của cô.


. <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu yêu quí chú bộ đội. Biết bảo vệ quê hương không xã rác.
<b>II) Chuẩn bị:</b>


. Tranh ảnh “chú bộ đội”.
<b>III) Tiến hành quan sát:</b>


. Cô và cháu ra sân chơi cô dùng câu đố nghề gì y phục màu xanh ngày đêm
cầm súng đứng canh đất trời “ Bộ đội”. Đúng rồi các con biết hiện giờ chú bộ
đội đang làm nhiệm vụ gì khơng? Bảo vệ tổ quốc.


. Khi đi hành quân chú mặt đồ gì? Mang theo những gì? Ba lơ súng, trong ba
lơ đựng những đồ dùng gì? “ Quần áo, mùng mền , thức ăn, thuốc”. Các con biết


không chú bộ đội rất vất vã ngày đêm để làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc để cho
các con được yên vui học hành. Vì vậy con có u chú bộ đội khơng, u chú
bộ đội thì con phải học ngoan học giỏi để lớn lên giúp ích cho quê hương mình
nhà trồng cây xanh để làm đẹp mơi trường.


<b>IV) Trò chơi phát triển thể lực:</b>
“ Thi đi nhanh”.
. Cô giới thiệu tên trò chơi.
. Nêu luật chơi, cách chơi.
. Trẻ tiến hành chơi.


. Cô bao quát trẻ chơi – Hỏi lại tên trò chơi.
. Cô nhận xét sau khi chôi.


<b>V) Chơi tự do:</b>


. Cho cháu chơi tự do theo nhóm.
. Nhóm đọc thơ, hát, vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Ngày soạn: </b></i>……….<i><b> </b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>………..


<b>GDAÂN</b>



<b>-HÁT KẾT HỢP DẬM CHÂN THEO </b>


<b>PHÁCH BAØI “LAØM CHÚ BỘ ĐỘI” </b>


<b> -NGHE: “XE CHỈ LUỒN KIM”</b>



<b>I) Yêu cầu:</b>



. <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu biết chú bộ đội đang làm nhiệm vụ “ Bảo vệ tổ quốc”.
. <i><b>Kỷ năng</b></i>: Thuộc bài hát dậm chân theo phách được cả bài.


. <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết dành những tình cảm yêu thương các chú bộ đội.
<b>II) Chuẩn bị: </b>


. Rối dẹt “ Chú bộ đội”.


<b>III) Nội dung hoạt động:</b>
<b>TÊN HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CHÁU</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Rối xuất hiện </b></i>
<i><b>đàm thoại</b></i>


Cốc cốc cốc …….
Tôi là thỏ


Cốc cốc cốc ………Tôi là nai


Cốc cốc cốc ……..Tơi là chú bộ đội
- Chú bộ đội xin chào cô giáo, chào
các cháu.


- AØ các cháu ơi sắp đến ngày 22/12


chú về phép, chú ghé qua muốn hát
với các cháu, vậy các cháu cùng
hát to nào?


. Cơ nói: Các con ơi cô thấy các con
hát chưa đúng, cô hát lại cho các


Ai gọi đó.


. Nếu là thỏ cho xem
tai.Nếu là nai cho xem
gạt. Xin mời vào.
. Chào chú bộ đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoạt động 2</b>


con nghe nha.


. Cô hát lần 1. Mời cả lớp hát.
. Cô sửa sai cho cháu.


- AØ chú bộ đội khen các con hát hay
chú cịn muốn xem các con múa
nửa.


. Cô ra hiệu lệnh cho cháu chuyển
thành 3 hàng ngang.


Cô mời từng hàng múa tổ đầu múa
xong quay ra sau nhìn bạn múa.


. Cơ theo dõi và sửa sai.


. Cô ra hiệu đằng sau quay, tiến,
lùi.


* Cơ nói các cháu múa hay chú
muốn xem cháu nào múa để tặng
chú.


* Các cháu ơi nảy giờ cô thấy các
cháu múa hay, chú muốn xem nửa
nhưng đến lúc chú phải trở về đơn
vị.


À có cháu hỏi biên giới là gì là nơi
giáp ranh biên giới.


. Tạm biệt các cháu.
. Nghe hát.


. Cơ nói các cháu ạ chú bộ đội đi
làm nhiệm vụ xa quê nhà nệ ở nhà,
những người mẹ, người vợ trong
chờ ngày trở về nên người vợ phải
mang những chiếc áo để gởi ra
chiến trường.


. Bây giờ cô sẽ cho các con nghe
một giai điệu của dân ca quan họ
Bắc Ninh “ Xe chỉ luồn kim”.


. Cơ hát lần 1


. Cô hát lần 2 giải thích nội dung
bài hát.


. Cơ nói để cơ mời ca sĩ đến hát cho
các con nghe nhé. Cơ nói: Bài xe
chỉ luồn kim là một trong những bài


. Cả lớp cùng hát.


. Cháu chuyển 3 hàng
ngang


. Cháu nghe cô nói.
. Cháu di chuyển.
. Cá nhân VĐ.


. Chú ơi biên giới là gì
hở chú.


. Chào chú bộ đội.


. Cháu nghe cô hát.
. Cháu nghe cô giải
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

hát hay của dân ca quan họ Bắc
Ninh.



<i><b>Ngày soạn:</b></i>………..


<i><b>Ngày dạy</b></i>:………


<b>LQVH</b>



<b>BÓ HOA TẶNG CÔ</b>



<b>I) Yêu cầu:</b>


. <i><b>Kiến thức</b></i>: Cháu hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được nhiệu điệu của bài.
. <i><b>Kỷ năng</b></i>: Cháu thuộc thơ đơc diển cảm rõ ràng.


. <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết yêu q kính trọng cô giáo.
<b>II) Chuẩn bị:</b>


. Bộ tranh thơ: “ Bó hoa tặng cô”.


. Mơ hình, q thưởng – tín hiệu cho hai đội.
<b>III) Nội dung hoạt động:</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHÁU</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Cơ dùng câu cơ </b></i>


<i><b>đàm thoại</b></i>.


Lẳng lặng mà nghe – mà nghe cô đố
Nghề gì ăn nói dịu dàng


Hàng ngày đến lớp cùng đàn em thơ?
.Đúng rồi, hằng ngày con thấy cô giáo
thường làm gì?


Các con ạ. Cơ giáo thay người mẹ
hiền chăm sóc dạy dỗ các con vậy con
phải biết thương yêu và kính trọng cơ
giáo.


À có 1 bạn nhỏ rất ngoan biết kính
trọng cơ giáo nhân ngày 20/11. Nhắc
đến tình cảm của bạn nho,û cơ cũng có


. Cơ đố cái gì?
. Cháu đốn cô
giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động 2</b>


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Hoạt động 4</b>


1 bài thơ “Bó hoa tặng cơ” cơ sẽ đọc
cho các con cùng nghe nhé.



+ Cô đọc thơ cháu nghe lần 1. Tóm nội
dung bài thơ đã miêu tả lại bạn nhỏ rất
ngoan kính trọng cơ giáo bằng tình
thương u của mình trong ngày 8/3.
+ Cơ đọc thơ lần 2: đàm thoại cùng trẻ
trên tranh.


- Giải thích nội dung bài thơ.


Bài thơ đã nói lên tấm lịng của bạn
nhỏ biết dành tình cảm cho cơ giáo
bằng những bó hoa đơn sơ bằng những
bơng hoa dạy mà cháu đã kết thành bó
để tặng cơ giáo thật có ý nghĩa dù đơn
sơ cơ giáo cũng rất viu lịng.


. Giảng từ khó: hoa cúc áo, hoa cối xay
lá một loại hoa dạy nhưng rất đẹp của
đồng quê.


* Trẻ đọc thơ
. Cô mời cả lớp
. Cô mời đội trai.
. Cơ mời đội gái.
. Nhóm – cá nhân.


. Cơ theo dõi và sửa sai cho cháu.
* Trị chơi thông qua đàm thoại
. Cô chia lớp thành 2 đội giới thiệu


luật chơi và cách chơi.


. Trẻ tiến hành chơi – cô hỏi theo nội
dung bài.


. Bài thơ có tựa đề là gì?Bài thơ này
do ai sáng tác.


. Trong bài thơ có nhắc đến các loại
hoa gì?


. Cháu hái hoa để tặng cơ trong dịp
ngày tháng nào.


. Cô nhận xét trò chơi.


* Hơm nay cô sẻ dẫn các con đến nhà
thiếu nhi xem hoạt cảnh. Khi đi con


. Cháu nghe cô
đọc.


. Cháu nghe đọc
và kết hợp xem
tranh.


. Chaùu nghe và
hiểu nội dung bài
thơ.



. Cháu nghe cơ
giải thích từ khó.
. Cả lớp.


. Đội trai.
. Đội gái.


. 3 cháu – 1 cháu.
. Cháu chia thành
2 đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Hoạt động 5</b>


cẩn thận khơng thị đầu ra ngồi.
. Đến nơi cô đàm thoại cho cháu đọc
thơ lần 3.


. Cơ hỏi các con vừa đọc bài thơ gì?
Và bài thơ này giáo dục các con phải
nhớ ơn và kính trọng cơ giáo.


* Cho cháu tạo hình.


. Cháu đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Ngày soạn</b></i>:……….


<i><b>Ngày dạy</b></i>:………..


<b>LQVT</b>




PHÂN BIỆT KHỐI VNG – KHỐI CHỮ NHẬT



<b>I) Yêu cầu: </b>


. <i><b>Kiến thức</b></i>: Dạy cháu nhận biết phân biệt khối vuông – khối chữ nhật.
. <i><b>Kỷ năng</b></i>: Cháu nhận biết nhanh qua trò chơi .


. <i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết liên hệ trong thực tế dùng khối để xây nhà cửa sổ.
<b>II) Chuẩn bị:</b>


. Mơ hình di động – khối vuông – khối chữ nhật.
. Mỗi cháu 1 sổ 1 khối vuông 1 khối chữ nhật.
<b>III) Nội dung hoạt động:</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHÁU</b>
<b>Hoạt động </b>


<b>1</b>


* Ôn thêm bớt đồ vật có số lượng 7 thành 2
phần.Cơ cho rối đi ra Hò hơ … thương cha mẹ
tuổi xế chiều làm sao vâng lệnh triều đình để
xây, thân già yếu đuối có hây, ơm từng khối
khổ để xây thành cho vua.Thương bố mẹ làm


sao mình phải vác khối gỗ để giúp mọi người
đây ạ.Các bạn ạ các bạn thấy mình có hay
khơng vậy bạn?Từ hồi sáng tới giờ các bạn
đếm xem mình vác được mấy khối gỗ?


. Mình sẽ chia các khối gỗ này thành 2 phần
nhé.À mỗi nhóm được mấy khối gỗ?


. Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy.
. Cơ chia 2 nhóm: nhóm 5 - nhóm 2.
. Để nhóm 5 được 7 cơ làm sao?
. Để nhóm 2 được 7 cơ phải làm sao?


- Cháu xem rối.


. Cả lớp đếm 7
khối gỗ.


. Cháu đếm 2
nhóm: nhóm 3,
nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Hoạt động </b>
<b>2</b>


<b>Hoạt động </b>
<b>3</b>


* Phân biệt khối vng – khối chữ nhật:



- Đây cô cũng có 2 khối gỗ 1 khối màu xanh, 1
khối màu vaøng.


Các con thấy 2 khối này như thế nào với
nhau?


. Cơ nói: 2 khối giống nhau đều có 6 mặt.
. Khác nhau khối màu xanh có 4 mặt dài.
. Cơ mời cháu đếm các mặt của hình khối.
. Khối nào có 6 mặt 4 mặt dài 2 mặt ngắn gọi
là khối chữ nhật.


. Cô cho cháu quan sát khối chữ nhật.
. Các cháu quan sát xem khối vng.


Cô hỏi khối màu vàng có giống khối màu
xanh không vậy con?


. Khác nhau điểm nào?


. À khối vuông khác với khối chữ nhật ở chỗ
khối vng có 6 mặt đều bằng nhau nên gọi là
hình khối vng.


. Cô cho cháu chuyền tay nhau.


. Cơ nói 2 khối giống nhau đều có 6 mặt.
* Trị chơi:


. Cô có chiếc túi kỳ lạ trong túi cô có các khối


cháu hãy thò tay vào chọn cho cô khối vuông.
* Luyện tập:


. Rổ đâu – rổ đâu.


. Tìm cho cơ khối chử nhật.


. Tay phải đâu – tay phải đâu, tay phải chọn
cho cô khối vuông.


* Cô cho cháu dán giấy màu vào 6 mặt của
hình khối.


. Cô nhận xét .


Các con ơi trong thực tế người ta cần đến
hình khối vng và chử nhật rất là nhiều, để
đóng những đồ dùng cần thiết cho gia đình.


nữa.


. Cháu quan sát.
. Cháu quan sát tự
nhận xét.


. Cô cho cháu
đếm cho cháu sờ
tay vào.


. Cháu lặp lại.


. Dạ khác.
. Cháu nói theo
hiểu biết.


. Cháu sờ tay vào.
. Cháu chọn khối
theo u cầu của
cơ.


. Rổ đây rổ đây.
. Cháu chọn theo
yêu cầu.


. Cháu tự chọn.
. Cháu dán giấy
màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Ngày soạn</b></i><b>:……….</b>


<i><b>Ngày dạy</b></i><b>:………..</b>


<b>LQCC</b>



<b>LÀM QUEN CHỮ U, Ư.</b>



<b>I.Yêu cầu:</b>


.<i><b>Kiến thức</b></i>:Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư.
.<i><b>Kỹ năng</b></i>: Phát âm to, rõ.



.<i><b>Giáo dục</b></i>: Cháu biết sắp xếp đồ đạc ngăn nắp.
<b>II) Chuẩn bị:</b>


. Tranh và từ rời quán cơm, sửa xe, đồ dùng có chứa u ư, kiềm, búa…..
. 2 mơ hình nhà Mai.


. Hoa đỏ, hoa vàng.


<b>III) Nội dung hoạt động:</b>


<b>TÊN HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHÁU</b>
Cháu đọc bài thơ “ u mẹ”.


Qua bài thơ con có u mẹ khơng?Vì
mẹ thức khuya dậy sớm làm việc vất
vả nuôi sống “ gia đình” nói đến mẹ cơ
cũng có 1 câu chuyện kể về bé mi.
Sáng nào bé Mi cũng thức dậy sớm
giúp mẹ lau dọn bàn ghế mời khách
ngồi.Mẹ Mi chăm chỉ lao động, quán
của Mi ngày càng đơng khách.


. Đây cơ cũng có tranh quán của Mi,
Mẹ đang làm gì?Dưới tranh là từ
“ Quán cơm”.



. Từ <i><b>quán cơm</b></i> có mấy tiếng?


. Đây là tranh bố Mi đang sửa xe –
dưới tranh là từ <i><b>sửa xe</b></i> – Từ sửa xe có
mấy tiếng?


. Cả lớp đọc thơ.
. Cháu nghe cô kể
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

. Cháu nào lên chọn chữ cái chưa học
trong từ qn cơm.


. Cịn lại chữ gì học rồi?


* Làm quen chữ u. Cô giới thiệu chữ u.
. Cô phát âm u,u.


. Tổ phát âm – cá nhân phát âm.
. Cơ nói cấu tạo chữ u.


* Làm quen chữ ư.


. Cô gọi cháu lên chọn chữ cái chưa
học.


. Cơ hỏi cịn lại chữ gì học rồi?
. Cô giới thiệu chữ ư và phát âm.



. Cô mời tổ – nhóm – cá nhân phát âm.
. Cơ nói cấu tạo chữ ư.


* So sánh: u, ư
. Giống nhau.
. Khác nhau.


* Trị chơi: “Tạo chữ”.
. Tạo chữ tạo chữ.
. Tạo chữ u.


* Các con ơi các con xem dụng cụ của
ba bé Mi là gì?


. Cái búa dùng để làm gì?Cái búa chứa
chữ gì?


* Thấy các con ngoan cô dẫn các con
đến nhà bé Mai đường đến nhà Mai rất
xa vì vậy con phải đi bằng xe ơtơ. Nhớ
ngồi cẩn thận khơng thị đầu ra ngoài.
. Đến nơi rồi các con thấy nhà Mai có
gì?Chổ sửa xe, giàn úp chén, chổ để
quạt thao rửa chén, đây là các dụng cụ
nơi để phục vụ cho nghề sửa xe, nghề
mua bán con phải sắp xếp đúng nơi trật
tự nghe con.


. Trời tối cháu ngũ cô gỡ những chữ cái
xuống yêu cầu cháu gắn chữ cái còn


thiếu.


. Cháu chọn chữ cái
chưa học.


. Cháu tự nói.
. Tự phát âm u, ư
. Tổ - cá nhân
. Trẻ lặp lại
. Cháu chọn chữ
chưa học


. Cháu tự nói


. Cháu phát âm ư, u
. Tổ – nhóm – cá
nhân.


. Trẻ nhắc lại.
. Cháu tự so sánh
. Chữ gì? Chữ gì?
. Cháu tạo chữ u
. Cháu nói theo hiểu
biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

. Cơ nhận xét cách chơi 2 đội.
* Trò chơi: gắn hoa vào chữ cái.


Bé hãy gắn hoa màu đỏ vào chữ u, gắn
hoa màu vàng vào chữ ư.



. Cô nhận xét cách gắn của 2 đội.


* Cô viết từ lên bảng cho cháu thi đua:
bình tưới, cái búa, cái cưa, cái đục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ “ MỘT SỐ NGHỀ”</b>


<b>ĐĨNG CHỦ ĐỀ</b>



- Ơn lại những bài hát trong chủ đề “ Bác đưa thư vui tính” “Cháu u cơ chú
công nhân” “Cô giáo miền xuôi” “Em tập lái ôtô” “ Làm chú bộ đội”.


. Mời cả lớp cùng hát và vận động.
. Từng tổ thực hiện.


. Gọi nhiều trẻ thực hiện.
. Cơ sửa sai cho cháu.


- Ơn các bài “ thơ ”“ Chuyện” trong chủ đề “ Một số nghề” “Cái bát xinh xinh”
“Truyện” “Chú dê đen” “Thơ” “ chú bộ đội hành quân trong mưa” “Thơ” “Bó
hoa tặng cô”.


. Cho cháu đọc đồng dao: “Trời nắng trời mưa” “Đi cầu đi qn”.
- Trị chơi đóng vai “Một số ngành nghề”


. Mọi lúc mọi nơi cho cháu tô màu các ngành nghề. Nhắc nhở cháu vệ sinh mơi
trường.


. Giáo dục yêu q các ngành nghề trong XH.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ



<b>“ MỘT SỐ NGHỀ”</b>



- Tên hoạt động thích hợp, Tốn, âm nhạc MTXQ, Tạo hình, LQCC,
LQVH,GDDD.


- Cách tiến hành, trẻ đã được biết 1 số đặc điểm khác nhau của các ngành nghề
và mỗi nghề có cơng việc riêng. Đồ dùng phục vụ cho từng nghề và cách bảo
quản.


- Lý do chọn chủ đề này: nhằm giúp trẻ biết được mối quan hệ của các ngành
nghề trong xã hội, biết được mỗi ngành nghề đều có ích cho xã hội.


- Mục đích cơ giúp trẻ hiểu biết về ý nghĩa của mỗi ngành nghề trong xã hội,
biết tên công dụng của mỗi đồ dùng.


. Qua các nhóm chơi trẻ biết sắp xếp, cơng dụng, chất liệu cho từng ngành nghề.
. Không gian dạy trẻ trên lớp, ngoài sân MLMN.


. Các bước hoạt động.


.Giới thiệu giới thiệu với trẻ về một số ngành nghề phổ biến trong xã hội, mỗi
nghề công việc khác nhau, biết giữ vệ sinh chung không gây ồn.


. Tiến hành phát triển hoạt động, trẻ biết có nhiều nghề, mỗi người có những
công việc riêng.


<i><b>* Đánh giá:</b></i>



<i>+ Tự nhận xét việc thực hiện của cô:</i>


- Tiến hành các hoạt động theo đúng yêu cầu.
- Đảm bảo đúng thời gian hoạt động.


- Nhận xét về hoạt động.


- Các hoạt động phù hợp với trẻ.


. Trẻ có tham gia vào các hoạt động chung, và hoạt động nói tiếp sơi nổi.


<i>+ Nhận xét treû:</i>


. Trẻ tham gia vào các hoạt động đúng mục đích yêu cầu bài đề ra.
.Hứng thú khi tham gia vào các hoạt động.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×