Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.62 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 14



<i>Thứ hai ngày 11 thỏng 12 nm 2006</i>

<i><b>Tp c</b></i>



Chú Đất Nung
<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời các nhân vật
trong đoạn đối thoại ( chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất ). Hiểu nghĩa các từ
ngữ trong bài.


Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện : chú bé Đất can đảm, muốn trở thành
ngời khoẻ mạnh, làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ<b> .</b>


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i>


A. Kiểm tra: GV kiểm HS đọc bài “ Đôi giày ba ta màu xanh’’ trả lời câu
hỏi SGK.


B. Bµi míi.


1. Giíi thiƯu bµi häc.


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:


HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp giúp HS hiểu ý nghĩa của các từ ngữ
đợc chú thích cuối bài. Hớng dẫn HS đọc đúng.


- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b.Tìm hiểu bài:


HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời:


? Cu Chắt có những đồ chơi nào? ( Gv so sánh đồ chơi bây giờ khác xa so
với xa )


? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?


? Vì sao chú bé Đất lại quyết định trở thành ngời đất nung ?


GV cho Hs đọc rồi Hs cả lớp nhận xét cuối cùng đa ra cách đọc đúng nhất
HD Hs đọc phân vai :


Hs đợc chia ra từng tốp để đọc. Mỗi tốp gồm: ngời dẫn chuyện, chàng kị sĩ, ơng
Hịn Rấm, chú bé Đất


3. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm


Bốn HS đọc theo vai ( y/c đọc đúng diễn cảm )
Cả lớp theo dõi nhận xét và Gv khen ngợi nhóm đọc tốt


<i>III. Cđng cè, dặn dò.</i>


Bi vn giỳp ta rỳt ra c bi học gì về lịng can đảm? Nêu ý nghĩa của câu
chuyện?


Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.



<b> </b>


<i><b>---000---ChÝnh tả</b></i>



<b>(Nghe viết ) Chiếc áo búp bê.</b>
<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


Nhớ -viết lại chính xác, trình bày đúng đẹp, đoạn văn :<i>Chiếc áo búp bê</i>


Viết đúng chính tả tiếng bắt đầu bằng những âm , vần dễ lẫn x/s hoặc ất/ấc.


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i>


A. KiÓm tra:


HS viÕt hai tõ l¸y cã chøa thanh hái, hai tõ l¸y cã chøa thanh ng·.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn HS nghe, viết đúng


GV nêu yêu cầu của bài, một HS đọc bài, đoạn cần viết


HS đọc thầm đoạnvăn .Ghi nhớ nội dung chú ý những từ ngữ dễ viết sai,
cách trìnhbày.VD: các tiếng sau đây Hs hay sai : phong phanh, hạt cờm, xa tanh,
loe ra, đính dọc, nhỏ xíu …


Gv đọc Hs vit bi
c soỏt li,



GV chấm, chữa bài.


3. hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: yêu cầu HS lµm bµi tËp 2a
Bµi 3: HS lµm bµi 3b


HS lần lợt trình bày kết quả- Nhận xét- bổ sung.


<i>III. Củng cố, dặn dò</i>


GV nhận xét giờ học




<i><b>---000---Toán</b></i>



<b>Chia một tỉng cho mét sè</b>
<i><b>I.Mơc tiªu : </b></i>


<i>Gióp HS:</i>


- NhËn biÕt t/c mét tỉng chia cho mét sè , tù ph¸t hiện t/c một hiệu chia
cho 1 số,( thông qua bài tËp )


- TËp vËn dơng t/c trªn trong thực hành tính toán.


<i><b>II. Hot ng dy - hc </b></i>


A. Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 2, 4 (SGK)
Nhận xét, ghi điểm.



B. Bài mới


1/Gv HD HS c¸ch nhËn biÕt t/c 1 tỉng chia cho 1 sè
VD: ( 35+ 21 ): 7


Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện :
( 35+ 21): 7= 56:7= 8


T¬ng tù cho Hs kh¸c cã thĨ tÝnh nh sau: ( 35+ 21 ): 7 = 35: 7+ 21:7 =5+3= 8
? So sánh 2 kết quả? Ta thấy : ( 35+ 21):7 =35: 7 + 21: 7.


Hs đứng dậy đọc nhiều lần ghi nhớ kết luận ?
2. Thc hnh :


Gv nêu y/c làm Bt. Hs làm bµi
Hs lµm bt vµo vë


Gv theo dâi Hs và uốn nắn nhắc nhở các em làm bài
Gv chÊm bµi .


<i><b>III. Tổng kết, dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc.


- Cñng cè kiến thức và nhắc nhở Hs làm bài chậm


<i><b>---000---Khoa học</b></i>




Mt số cách làm sạch nớc
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> : Sau bài học HS có thể biết xử lí thơng tin để :


- KÓ tên 1 số cách làm sạch nớc và t¸c dơng cđa tõng c¸ch .


- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách làm sạch nớc đơn giản
và SX nớc sạch của nhà máy nớc.


- Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. Một số dụng cụ lc nc n gin.


- Đọc kĩ và tìm hiểu ý nghÜa cđa c¸c tranh ë trang 56,57 SGK


<i>III. Hoạt ng dy - hc</i>


A. Bài cũ:


? Tại sao nguồn nớc bị ô nhiễm ?


? Lm cỏch nào để tránh đợc việc nguồn nớc bị ô nhiễm ?
Nhận xét- ghi điểm.


B. Bài mới


1. HĐ1:Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nớc


Gv cho Hs nờu 1 s cách làm sạch nớc ở nhà các em đã thấy
Thảo luận về những việc làm sạch nớc mà có hiệu quả nhất
Hs thảo luận nhóm để nêu ra các cách làm tốt



Hs đa ra các ý kiến mà các em cho là đúng - Đại diện nhóm trình bày –
Gv chốt ý đúng


2. HĐ2: Thực hành lọc nớc : ( Gv cho Hs chia nhóm và thực hành theo nhóm )
Gv chọn sản phẩm nớc nào trong nhất và làm đúng quy trình nhất nhóm đó
thắng cuộc .


3. Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc sạch


Gv cho Hs nêu quy trình mà các em biết sau đó cho bổ sung lại cho phù hợp
( Sách thiết kế -trang 114 .


Gv cñng cè kiÕn thøc cho Hs :
? Tại sao phải đun sôi nớc ?
? Tại sao phải lọc nớc ?


? Cỏch lc nc nào là đơn giản nhất


? Hiện nay ta dùng nớc này đã sạch hồn tồn cha ? vì sao ? Nếu vậy ta phải chữa
nh thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TuÇn 14</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009</b></i>


LuyÖn TiÕng ViÖt


<b> KiĨm tra </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>

:



- Cđng cè vµ kiĨm tra kiÕn thøc vỊ TV trong tháng 11
- Rèn luyện cho HS cách làm bài kiĨm tra.


- Giáo dục HS tính tự giác làm bài và đánh giá kiến thức HS đã nm c trong
thỏng, so sỏnh vi thỏng trc .


<i>II</i><b>.Đề bài</b><i>:</i> (<i>.Thêi gian lµm bµi</i> : 40 phót )
1. C©u 1:


a. Nhân vật chính trong câu chuyện “Một ngời chính trực” là ai ?
b. Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là ông Trạng thả diều ?


2.Viết 2 động từ bắt đầu bằng x hoặc s


3. T×m 2 thành ngữ nói về tính kiên trì vợt khó của con ngời ?
4. Đặt một câu có thành ngữ võa t×m :


5.Gạch dới những từ bổ sung cho động từ trong mỗi câu sau :
a. Em bé ó n xong.


b.Chú ấy vừa đi ra sân .


6. Viết những từ sau vào cột cho phù hợp :


Xanh biÕc, ch¾c chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen
kịt, cao lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên cờng, thật thà


Tính từ chỉ màu sắc Tính từ chỉ hình dáng Tính từ chỉ tính chÊt,


phÈm chÊt




7.Viết tính từ miêu tả sự vật, hoạt ng, trng thỏi :
T ch s vt,


hot ng,


trạngthái Tính từ chỉ màu sắc


T ch hỡnh dỏng,
tớnh cht,
c im
Cỏi bỳt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bay :


8.Viết một đoạn văn ngắn kể về một bạn học sinh lớp em vợt khó để học tập trong
đó có sử dụng 1 đến 2 câu thành ngữ hoặc tục ngữ đã hc .




<b>---Cách cho điểm</b> :


Gv in đề ra cho HS làm sau đó chấm theo cách cho điểm sau đây :
* Câu 1,2, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm


* Câu 3,4,5, 6, 7 mỗi câu đúng cho 1 điểm
* Bài làm văn 4 điểm



Khuyến khích số HS làm bài đúng thời gian, ý thức tự rèn luyện bản
thân, tôn trọng


định chung.


Khi trả bài khen ngợi HS làm đúng quy định.
Kỹ thuật


Thªu mãc xÝch ( tiÕt 2

)
I <b>Mơc tiªu</b>:


-HS biết cách thêu móc xích
-Thêu đợc các mũi thờu múc xớch
-Hng thỳ hc thờu


<b>II Đồ dùng dạy học</b>:
Tranh quy trình thêu
Mẫu thêu


Vật liêu thêu


III <b>Cỏc hot động dạy học</b>:


<b>Hoạt động 1</b>: GV giới thiệu tiết học


Nêu yêu cầu cần đạt qua tiết học
HS nhắc lại quy trình thêu


<b>Hoạt động 2</b>: HS thực hành thêu


GV nhắc lại các bớc:


Bớc 1: Vạch dấu đờng thêu


Bớc 2: Thêu móc xích theo đờng vạch dấu
Gv kiểm tra sự chuẩn b ca HS


HS tiến hành thêu


GV theo dõi hớng dẫn thêm cho những em còn lúng túng


<b>Hot ng 3:</b> Đánh giá kết quả


-GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá:


+ Thêu đúng kỹ thuật


+ Các vòng chØ mãc nèi nhau nh mãc xÝch
+ Đờng thêu phẳng


+ Hoàn thành đúng thời gian


-HS dựa theo tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
-GV nhận xét và đánh giá kết quả


IV <b>Tæng kÕt</b>:


NhËn xÐt chung tiÕt häc



<b></b>
<b> </b><i><b>Thø 4 ngµy 02 thấng 12 năm 2009</b></i>


<i> </i>Luỵên to¸n


KiĨm tra


<i><b>I</b></i><b>. Mơc tiªu</b><i><b>: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo dục HS tính tự giác làm bài và đánh giá kiến thức HS đã nm c trong
thỏng, so sỏnh vi thỏng trc.


<i><b>II</b></i><b>.Đề bài</b> :


1. Đặt tính và tính :


a) 637 x 52 b) 479 x 305 = c) 847 x712 =
2. Tìm số tự nhiên X biết:


a) 13 < X < 17 b) X + 9 < 10 c) 32 : X < 5
X = … … … ; ; . = … X = … … … ; ; ;
3.ViÕt số thích hợp vào chổ chấm của 3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> =</sub><sub>...dm</sub>2


A.35; B.350; C.305; D. 3050


4.Ba hình chữ nhật ( 1), (2), (3), có cùng chiều dài và có cùng chiều rộng, xếp đợc
thành một hình vng có cạnh là 12 cm ( xem hình vẽ )


A. B
(1)



D C


(2)


K H
(3)


N M
a. Cạnh BM cùng vuông góc với cạnh nào ?
b. C¹nh AB cïng song song với cạnh nào ?
c. Tính diện tích hình vuông ABMN


d. TÝnh diÖn tÝch mỗi hình chữ nhật (1), (2), (3)


5. Mt i cụng nhân sửa đờng, trong 2 ngày sửa đợc 3450m đờng.Ngày thứ nhất
sửa đợc ít hơn ngày thứ 2là 170m đờng. Hỏi mỗi ngày đội đó sửa đợc mấy m
-ng ?


6. Mọi vật trên Mặt Trăng chỉ nặng bằng 1/6 trên Trái Đất. Hỏi 1 con voi cân
nặng1 tấn 8 tạ ở trên Trái Đất thì ở trên Mặt Trăng cân nặng bao nhiêu ?


<b>Cách cho điểm</b> :


- Câu: 1, 2 mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm
- Câu 3 khoanh tròn số đúng cho 0,5 điểm
- Câu 4 làm đúng mõi câu a,b cho 0,25 điểm


- Câu 5,6 mỗi bài cho 2 điểm . (Cho điểm trình bày trong các bài )
---00



<i><b>Hớng dẫn tự học</b></i>



Hoàn thành bài tập toán tiết 66


<i><b>I- Mục tiêu :</b></i>


- Gv HD HS hoàn thành bài tập toán : chia một tổng cho 1 số.
- Củng cố cách nhân ( chia ) mét tæng cho 1 sè


<i><b>II- Hoạt động dạy học :</b></i>


A. Cñng cè kiÕn thøc :


? Khi chia một tổng cho một số ta làm nh thế nào ?
? Trờng hợp nhân với 1 tổng ta tính nh thế nào ?
B. Hoạt động dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Bài toán có lời văn :


TÝnh sè nhãm b»ng c¸ch lÊy sè HS chia cho số HS của mỗi nhóm
* Bài luyện tập thêm : (Tính bằng cách thuận tiện ):


( 30+ 24 ) :3 = ; ( 99-59 ) :2 = ; 120 :5 -75 :5 =
Gv cđng cè kiÕn thøc cho HS b»ng c¸ch cho các em hoàn thiện quy tắc sau :
- Khi chia mét tæng cho 1 sè ta cã thĨ ……tõng sè h¹ng cđa tỉng cho….,
rồi.các kết quả lại ..


- Khi chia mét hiƯu cho 1 sè th× ta cã thể ..số bị trừ và số trừ cho
rồi.



Gv y/c HS học thuộc quy tắc và hoàn thành bài tập .




<i>Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006 </i>

<i><b>Thể dục:</b></i>



Ôn bài thể dục phát triển chung .
Trò chơi : "Đua ngựa"


<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


ễn bi TD phỏt trin chung . Y/c thuộc động tác và tập tơng đối đúng
Tổ chức cho HS chơi trò chơi:" đua ngựa".


Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi thành thạo, nhiệt tình.


<i>II. Nội dung và phơng pháp lên lớp </i>


1. Phần mở đầu


Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Cho HS chơi trò chơi" <i>Làm theo hiệu lệnh</i>"


2. Phần cơ bản


a. Ôn bài TD phát triĨn chung


- - Ơn tập cả bài : ( Gv cho Hs tự ôn tập Gv theo dõi sau đó bổ sung những


động tác Hs cịn lúng túng


- Hs tự tập luyện theo <b>nhóm dới sự chỉ đạo của nhóm trởng </b>


b, Trị chơi vận động


Tỉ chøc cho HS chơi trò chơi<i>" đua ngựa </i>"


Tp hp HS theo đội hình chơi, Cho HS nhắc lại luật chơi, cách chơi.
Cho một tổ lên chơi thử. Sau đó, cho cả lớp cùng chi.


GV quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc


Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.


Lm ng tỏc th lỏng, GV cùng HS hệ thống lại bài.


<i><b>---000---To¸n</b></i>



Chia cho sè có 1 chữ số
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :


Giúp Hs rèn luyện kỉ năng thực hiện phép chia cho số có 1 ch÷ sè


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1. Kim tra bi c:


Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 3 tiết trớc (SGK). Một HS tóm tắt, một HS


trình bày bài giải.


Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv cho Hs lên bảng đặt và thực hiện phép tính chia cho số có 1 chữ số . ( Gv quan
sát cách thực hiện của Hs )


Hs cùng thực hiện phép chia . Nếu đúng thì đó là cách tính . Nếu sai tìm ra lỗi để
sửa chữa


b.Trờng hợp chia có d : ( Tơng tự nh đã thực hiện chia hết )
Gv nêu và nhấn mạnh :


- Chia hết là đến số d cuối cùng bằng 0


- Sè d cña phÐp chia cã số d luôn luôn bé hơn số chia . Có nghĩa là không thể
thực hiện 1 lần chia nào nữa


c. Thực hành:


-Bi tp 1 :Hs t tớnh ri tính


-Btập 2 ;3 : ? Gv gọi 1 Hs đọc bài ?Bài tốn cho ta biết gì ? Bài tốn y/c ta
tính gì ?


- Mn tr¶ lêi trớc hết phải tính gì ?


Hs thực hiện Gv theo dõi cách tính , chổ nào Hs sai nhiều Gv cho dừng lại để
hỏi tại sao em tính nh vậy ?



3. Cñng cè dặn dò :


? Nờu cỏch t tớnh v th tự thực hiện tính chia ?
Hồn thành bài tập ở VBT


<i><b>---000---Luyện từ và câu</b></i>


Luyện tập về câu hỏi
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :


<i> </i>1. Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vấn và đặt câu có các từ nghi vấn
2. Bớc đầu nhận biết 1 số câu có từ nghi vấn nhng khơng dùng để hỏi .


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1. Bài cũ:


Gọi hai HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Ta thờng dùng câu hỏi để làm gì ?
? Ta biết đó là câu hỏi nhờ dấu hiệu gì ?
? Thử đặt 1 câu hỏi để hỏi mình ?


GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới


a. Giíi thiƯu.


b.Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Hs tự mình làm bài tập



Gv chấm bài và đa ra các đáp án
Chữa bài :


Gv cho Hs lên bảng làm bài và cả lớp nhận xét , chữa bài sai.


<i><b>III. Củng cố, dặn dò : </b></i>


Gv nhËn xÐt bµi lµm cđa Hs và khen ngợi Hs làm bài tốt


<i><b>---000---Lịch sử</b></i>



Nhà Trần thành lập
<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>Học xong bài này HS biết:


- Hon cnh ra i ca nh Trn


- Nhà Trần tổ chức nhà nớc giống nhà Lý về cơ bản
Đặc biệt mối quan hệ giữa dân với quan, vua rất gần gũi


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>III. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1. Bài cũ:


? Tr×nh bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân XL Tống ?
? Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì?


Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới.



HĐ1: Làm việc cá nh©n


Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK, rồi hỏi :


? Hs đọc SGK và điền vào ơ trống các chính sách nhà Trần thực hiện ?
Gv hớng dẫn , kiểm tra kết quả làm việc của Hs và t/c cho các em trình bày
những chính sách về t/c nhà nớc của nhà Trần .


HĐ2: Làm việc cá nhân.


Yờu cu HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi sau:


? Những việc nào trong bài chứng tỏ giữa vua với quan, dân chúng có sự gần
gũi?


Hs kể ra các sự viƯc chÝnh - Gv nhËn xÐt vµ bỉ sung
HĐ3 :


Hs thi đua nhau tìm câu chuyện kể về chính sách của nhà Trần


<i><b>IV. Củng cố, dặn dò</b></i>


Gv cho Hs trả lời các câu hỏi ở SGK để cúng cố kiến thức .


---000---Bi chiỊu


<i><b>Híng dÉn tù häc</b></i>




Hoµn thµnh bài tập luyện từ và câu
câu hỏi, dấu chấm hái


<i><b>I.Mơc tiªu</b></i> :


- Củng cố kiến thức cho HS về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
- Rèn luyện cách đặt câu hỏi, nghi vấn.


II. Hoạt động dạy - học .
1. Củng cố kiến thức :


? Thế nào là câu hỏi ? Có dấu hiệu nào giúp ta biết đó là câu hỏi ?
? Câu hỏi thờng dùng trong trờng hợp nào ?


2. LuyÖn tËp :


a. Đặt câu hỏi cho các tình huống sau :
- Cu Đất buồn quá, bỏ đi ra đồng
- Cu t ci than si


b. HÃy nêu 1 vì tình huống có thể dùng câu hỏi :


- T thỏi độ khen chê :- Mẫu: Cậu giải đợc bài toán khó ấy rồi à ?


- Khẳng định, phủ định : Con không đợc làm nh thế, nghe không ?
-Y/c, mong muốn :Mình mong cậu đừng nh thế nữa, đợc không ?
Gv cho HS làm bài và HD bổ sung them cho 1 số em còn cha nắm đợc bài
3. Củng cố kiến thức


HS ghi nhớ về câu hỏi và dùng dấu chấm hỏi đúng chỗ.




<i><b>---000---Lun ThĨ dơc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Củng cố kỷ thuật thành thạo các động tác thể dục luyện tập chung
- Luyện thói quen thực hiện động tác đều và đẹp


- Củng cố nâng cao kỷ thuật vận động thông qua trị chơi vận động
- Giáo dục tính kỷ luật và tinh thần luyện tập hăng say, nhiệt tình,


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1.Phần mở u :


- HS tập hợp dới sân


- HS làm động tác khởi động


- Lớp trởng điều khiển HS tập trung và tập luyện
2.Phần cơ bản :


a. ễn luyn v i hỡnh đội ngũ :


- Hs luyện tập dới sự điều khiển của cán sự lớp lần lợt tập từng động tác:
- Chia nhóm luyện tập


Gv theo dâi vµ HD sưa chữa những lỗi sai của HS.


Nhn xột v bổ sung 1 số động tác HS còn sai, đặc biệt là động tác rèn luyện
phát triển chung.



b. Luyện tập một số động tác TD luyện tập chung đã học :


* Động tác : nhảy : Gv nhắc Hs các động tác tập phải chính xác, biên độ chuẩn,
khi nhảy 1 số Hs thực hiện cha đúng, cha đẹp nên cả lớp tập cha đều.


- Một số Hs có thể cịn lời vận động khi phải cúi xuống chỉ thực hiện giống
nh gật đầu và đứng lên.


* Động tác :Điều hoà : Đây là động tác mà khi thực hiện cần thả lỏng tồn thân ,
có 1 số các em làm chiếu lệ.


Gv cần sửa chữa cho các em đó ( nh các em cịn cứng căng cơ do q trình
tập ít vận động )


C¸c nhãm thi đua biểu diễn ND vừa luyện tập
c. Chơi trò chơi :


Luyn tp cỏch chi nhit tỡnh và đúng luật


Hs chơi trò chơi đã đợc phổ biến trong các giờ học nh: chim về tổ, con cóc là
cậu ơng trời…


Khi tổ chức trò chơi Gv chú ý chọn trị chơi có đủ điều kiện cho HS chơi và
chơi bổ ích có ý nghĩa và phát triển năng lực con ngời.


<i><b>III. PhÇn kÕt thóc :</b></i>


Hs làm động tác hồi tỉnh
Gv nhận xét và dặn dị .





<i><b>---000---Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b></i>


Tập các bài hát về anh bộ đội
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :


- HD HS học các bài hát nói về bản chất cao quý của anh bộ đội Cụ Hồ


- Giáo dục các em tình cảm mến yêu, kính trọng, yêu thơng, cảm phục những ngời
ngày đêm khơng quản ngại khó khăn , gian khổ, ngày đêm canh giữ vùng trời
vùng biển Tổ quốc cho chúng ta học hành vui chơi …


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .


Ban chỉ huy Liên đội tổ chức và tập hát cho HS toàn trờng
Gv chỉ đạo và theo dõi HS luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>---000---Thø t ngµy 13 tháng 12 năm 2006</i>


<i><b>Tập đọc</b></i>

:


Chó §Êt Nung ( tiếp theo )
<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


1. Đọc thành tiếng :


- Đọc đúng các tiếng khó, từ khó : thuyền lật, cộc tuếch, nớc xốy, hoặc
tiếng có dấu `/~


- Đọc trơi chảy tồn bài , ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ .


- Đọc diễn cảm đúng li ỳng ging,


2. Đọc hiểu:


Hiểu các từ ngữ :Buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, cộc tuếch,


Hiu nội dung phần đầu câu chuyện: chú Đát Nung nhờ dám nung mình
trong lửa đỏ mà cứu sống đợc 2 ngi bt yu ui.


Câu chuyện khuyên mọi ngời muốn trở thành ngời có ích phải biết rèn
luyện, không ngại gian khổ,khó khăn


<i><b>II. Hot ng dy - học</b></i>


1. Kiểm tra: GV kiểm tra 2 HS đọc bài “ Chú Đất Nung . P1’’trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới.


a. Giíi thiƯu bµi häc.


b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:


HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp giúp HS hiểu ý nghĩa của các từ ngữ
đợc chú thích cuối bài. Hớng dẫn HS đọc đúng.


- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b,Tìm hiểu bài:


HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời:


? Kể lại tai nạn của 2 ngời bột ?


? Khi gỈp công chúa, chàng kị sỹ nghĩ gì ?
? Đoạn này nói ý gì ? ( Công chúa bị nạn )


? Chú Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 ngời bt b nn ?


? Tại sao khi thuyền bị lật Đất Nung nhảy xuống nớc mà ngời không bị
nhũn ?


? Thế nào là câu nói cộc tuếch ?


? Cõu núi ấy có ý nghĩa gì ? ( Cần rèn luyện mới cứng rắn chịu đựng đợc thử
thách, khó khăn, …)


? Với nội dung này ta có thể đặt cho câu chuyện 1 tên khác ? (Có thể là :Lửa
thử vàng ,…)


* Hdẫn đọc diễn cảm :
Hs đọc phân vai :


Hs đ c chia ra từng tốp để đọc . Mỗi tốp gồm : ngời dẫn chuyện,chàng kị sĩ, ơng
Hịn Rấm, chú bé Đất, công chúa, …


Cả lớp theo dõi nhận xét và Gv khen ngợi nhóm đọc tốt


<i><b>III. Cđng cố, dặn dò.</b></i>


Bi vn giỳp ta rỳt ra c bài học gì về lịng can đảm? Nêu ý nghĩa của câu
chuyện?



Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lun tËp
<i>I.Mơc tiªu :</i> Gióp HS cã kỉ năng :


- Thực hiện phép chia 1 số có nhiỊu ch sè cho sè cã 1 ch÷ sè.
- Thùc hiện quy tắc chia 1 tổng ( hoặc 1 hiệu) cho 1 sè


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i>


1.Bµi cị:


? Nêu quy tắc chia 1 tỉng cho 1 sè, chia 1 hiƯu cho 1 sè
2.Bµi míi


- Gv y/c Hs lµm bµi tËp ë VBT


- Gv theo dõi và HD thêm cho những Hs còn lúng túng khi chia
Đặc biệt đối với các em : Sơn, Huynh, Đạt, Thắng, An.


Hs giải bài tập Gv chọn cách giải đúng để chữa bài cho những em sai
Bài 1: Gọi 3 Hs lên bảng tính ( u tiên cho các em chia cha thành thạo )
Bài 2 :Gv cho Hs nêu cách tính trớc và giải sau.


Gäi 1 em lªn b¶ng thùc hiƯn
C¶ líp nhËn xÐt



Gv chốt kết quả đúng cho Hs


Bài 3: ( Chú ý sau khi tính đợc X phải thử lại )
? Muốn thử phép chia ta dùng tính gì ? ( nhõn)


<i><b>III. Củng cố : </b></i>


? Nêu các bớc thùc hiƯn tÝnh chia ?




<i><b>---000---KĨ chun</b></i>

:


Bóp bª cđa ai ?
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :


1. Rèn kỉ năng nói :


- Nghe thầy cô kể lại câu chuyện : "Búp bê của ai" . Nhớ lại đợc câu chuyện,
nói lại đợc lời thuyết minh cho tranh minh hoạ truyện kể ;


- Kể lại đợc câu chuyện bằng lời Búp Bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu chuyện, biết phát triển thêm phần kết câu chuyn theo tỡnh hung gi
thit .


2. Rèn kỉ năng nghe :


- Chăm chỉ nghe Gv kể.


- Theo dừi bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp đợc lời kể của bạn



<i><b>II. §å dùng dạy học: </b></i>


6 bức tranh minh hoạ câu chuyện


<i><b>III. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1.Bài cũ:


? Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia về ND kể về ớc mơ của mình …?
Gv nhận xét, củng cố bài , cho điểm


2. Bµi míi


a. Giíi thiƯu bµi :
b.Gv kĨ


Gv kĨ 2-3 lỵt .kĨ dïng tranh minh ho¹


*. ND câu chuyện: "Búp bê bị bỏ qn trên nóc tủmùa đơng đến B B khơng có
áo mặc, rét quátối đến B B bỏ đi nơi khác một cô bé khác đã nhặt đợc B B
trong đống lá khôcô bé mới đã may áo cho B B B B sống hạnh phúc trong
vòng tay yêu thơng của cô bé mới  kể lại cuộc i mỡnh .


GVv cho Hs kể theo đoạn theo nhóm
Thi kĨ chun tríc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. Kể phần kết câu chuyện : XD đoạn cô chủ cũ đến nhà bạn mình chơi
thấy búp bê của mình đẹp đẽ đợc chăm sóc đã cảm thấy xấu hổ quay mt
i



d. Câu chuyện có ý nghĩa gì ?


Hs nªu ý nghĩa câu chuyện và ghi nhớ cách kể chuyện


<i><b> o c</b></i>



<b>Biết ơn thầy giáo, cô giáo.</b>
<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>Học xong bài này HS có khả năng<b>:</b>


- Hiểu công lao của thầy cô giáo đ/v Hs


- Hs phải kính trọng,biết ơn,yêu quý thầy cô giáo.


- By t lũng bit n kớnh trọng biết ơn đó đ/v thầy cơ giáo


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1.Kiểm tra bài cũ:


Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?
Thể hiện tấm lịng đó bằng việc làm gì ?


2. Bµi míi:


- Giới thiệu bài


HĐ1: Thảo luận nhóm( các thông tin trong phần thông tin ở SGK)


a. GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các thông tin trong SGK.
b. Các nhóm thảo luận.



c. i din cỏc nhúm trỡnh by, cả lớp trao đổi, thảo luận.
GV kết luận:


? Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo ?
HĐ2: ( Thảo luận nhóm đơi )


Từng nhóm thảo luận rồi đa ra phơng án giải quyết ( Tranh 1,2,4.) là hành động và
kính trọng thầy cơ giáo


Bøc tranh 3: lµ biểu hiện của việc làm không tôn trọng thầy cô,


<b> </b>? Chúng ta nên làm gì khi gặp ngời lớn đặc biệt là giáo viên ?
HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 3 SGK.


1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.( 7 nhiệm vụ chia ra 7
nhóm - mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và ghi kết luận của nhóm mình vào tê
giÊy .


2. Các nhóm thảo luận và liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết
kiệm thi gian


3. Đại diện từng nhóm trình bày. Lớp nhËn xÐt bæ sung.
4 GV kÕt luËn.


5. HS tự liên hệ việc làm n t n gọi là ngời có lịng biết ơn thầy cơ giáo ?
GV u cầu 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ.


Hoạt động nối tiếp :



Gv y/c Hs thực hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy cô giáo


Đ/v ngời đang trực tiếp giảng dạy thì mình bày tỏ lòng biết ơn ấy n t n là có
ý nghĩa nhất ?




<i><b>---000---Địa lý</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về HĐ SX trồng trọt và chăn nuôi của
ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ ( Vựa lúa thứ 2 của cả nớc, chăn nuôi lợn, trồng rau
xứ lạnh )


- Các công việc cần làm trong quá trình SX lóa .


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần thiên nhiên với nhau và
giữa thiên nhiên với con ngời trong quá trình SX.


Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của nhân dân .


<i><b>II. §å dïng d¹y häc</b></i>


- Bản đồ địa lí TN Việt Nam .


<i><b>III. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1.Bài cũ:


<b> </b>? Ngời dân ở ĐBBB đắp đê ven sơng để làm gì<b> ?</b>


? Đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?


2.Bài mới :


a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài.


* Vựa lúa thứ 2 cđa c¶ níc :


Gv cho Hs đọc bài ở SGK và trả lời các câu hỏi sau:


? ĐBBB có những thuận lợi nào để có thể trở thành vựa lúa thứ 2 của cả nớc ?( Phù
sa màu mỡ, nguồn nớc dồi dào , kinh nghiệm trồng lúa lâu đời )


? Nêu thứ tự những công việc phải làm để SX ra lúa gạo ? ( Hs dựa vào tranh
ở SGK và trả lời theo thứ tự )


? Ngoài việc trồng lúa họ còn làm gì ? ( trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn
nuôi gia súc, gia cầm )


? Vì sao vùng này SX đợc nhiều gà, vịt,lợn, …? ( sẵn thức ăn, …)
b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh


Gv cho Hs đọc kênh chữ ở SGK và y/c trả lời câu hỏi ( Kết hợp với quan sát tranh )
? Mùa đông ở Đồng bằng Bắc bộ có mấy tháng ?


? Nhiệt độ thấp có thuận lợi gì cho trồng cây xứ lạnh ?
Hs trả lời Gv chốt ý đúng v cng c thờm


<i><b>IV. Củng cố, dặn dò </b></i>


Cho HS nêu những đặc điểm tiêu biểu về HĐ Sx của ngời dân ở ĐBBB ?


? Kể tên 1 số rau xứ lạnh ?


? Ngời dân ở ĐBBB có những Hđộng SX gì ?


<i>---000---Thø 5 ngµy 14 tháng 12 năm 2006</i>

<i><b>Thể dục</b></i>



Bài thể dục phát triển chung
trò chơi đua ngựa


<i><b>I.Mục tiêu</b></i> : Tiếp tục ôn luyện cho HS bài thể dục phát triển chung.
- Tổ chức trò chơi : Đua ngựa


<i><b>II. Chuẩn bị</b></i> : 4 còi.


<i><b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp </b></i>


1. Phần mở đầu.


- HS ra sân tập hợp. GV nêu y/c nội dung tiết ụn luyn.
- Khi ng tay, chõn.


2. Phần cơ bản.


a. Ôn luyện bài thể dục phát triển chung.


- Gv iu khin, cả lớp ôn luyện 8 động tác ( 3 lần )
- Lớp trởng điều khiển, cả lớp tập. Gv theo dõi sửa sai.
- Gọi lần lợt từng tổ lên biểu diễn. Gv nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv nªu luËt ch¬i.
- Tỉ chøc cho HS ch¬i.


3. KÕt thóc: Cđng cố nhận xét- dặn dò.




<i><b>---000---Tập làm văn</b></i>



th no l miêu tả
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> : HS hiểu đợc thế nào là miêu tả.


- Bớc đầu viết đợc 1 đoạn văn miêu tả.


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .


1. Kiểm tra :? Văn kể chuyện đợc mở đầu và kết thúc bằng những cách nào? Nêu
các cách mở đầu và kết thúc của văn kể chuyện.


2. Bµi míi : Giíi thiệu bài.
HĐ1: Hình thành kiến thức.


a. Phn nhn xột:
- HS đọc BT1.


- Gọi 1 em nêu y/c bài. Lớp đọc thầm : Tìm tên những sự vật đợc mơ tả trong
đoạn văn ( Cây sồi; Cây Cơm nguội; Lạch nớc).


BT2: 1 HS đọc y/c của bài. Đọc các cột trong bảng.


- Gv giải thích cách thực hiện y/c của bài ( theo SGK).
- HS nghiên cứu và làm bi ( V BT).


- Gọi HS nêu kết quả - c¶ líp nhËn xÐt – Gv bỉ sung – ghi b¶ng.
=> KÕt luËn ( SGV)


BT3: HS đọc y/c của bài.


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Suy nghĩ và lần lợt trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét – bổ sung.


=> Kết luận : Muốn mô tả sự vật ngời viết phải quan sát đối tợng bằng các giác
quan.


=> Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK). Gọi HS c li.
H2: Luyn tp


- HS nêu y/c các BT ( Vở BT)


- Gv giải thích và HD cách làm tõng bµi.
- HS lµm bµi- Gv theo dâi – HD thêm.


HĐ3: Kiểm tra- chữa bài ( Theo gợi ý ( SGV).
3. Củng cố bài : Gọi HS nhắc lại bài ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học dặn dò.




<i><b>---000---Toán</b></i>




chia một sè cho mét tÝch
<i><b>I.Mơc tiªu</b></i> : Gióp HS:


- NhËn biÕt c¸ch chia mét sè cho 1 tÝch.


- BiÕt vËn dơng vào cách tính thuận tiện, hợp lý.


<i><b>II. Hot ng dy - hc</b></i> .


HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức : Gv ghi bảng, HS tính vào nháp và so
sánh.


24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3


= 24 : 6 = 4 = 8 : 2 = 4 = 12 : 3 = 4


 HS kÕt luËn : 3 kÕt qu¶ b»ng nhau.


 Gv ghi b¶ng : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 3 = 24 : 2 : 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a : ( b x c) = a : b : c = a : c : b.
- HS nªu kết luận (SGK).Gọi HS nhắc lại.
HĐ2: Luyện tập.


- HS nêu y/c từng BT . Gv giải thích rõ cách làm từng bài.
- HS làm bài Gv theo dõi.


HĐ3: Chấm và kiểm tra bài.
Chữa bài



<i><b>III.Củng cố </b></i><i><b> nhận xét </b></i><i><b> dặn dò.</b></i>




<i><b>---000---Luyện từ và câu</b></i>



dựng Cõu hi vo mc đích khác.


<i><b>I.Mục tiêu</b></i> : Giúp HS nắm đợc:


- Mét sè tác dụng phụ của câu hỏi.


- Bc u bit dựng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ
định hoặc y/c, mong muốn trong những tình huống cụ thể.


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .


1. Kiểm tra : ? Câu nh thế nào là câu hỏi? Câu hỏi có những dấu hiệu gì?
2. Bài mới :


a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét.


HS nêu y/c BT1:


- HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Sấm và cậu Đất trong chuyện “ Chú Đất
Nung ”.


- Tìm các câu hỏi có trong đoạn văn.



BT2: HS đọc y/c của bài – Suy nghĩ phân tích 2 câu hỏi.


(Theo gỵi ý cđa Gv => Rót ra néi dung, ý nghÜa cđa 2 c©u hái ( SGV).


 BT3: HS đọc y/c của bài – Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét bổ sung => Kết luận ( SGV).


=> Rút ra bài ghi nhớ (SGK). gọi HS đọc lại.
c. Luyện tập :


- Gọi HS nêu y/c các bài tập ( Vở BT)
- Gv gợi ý HD HS cách làm từng bài.
HS nêu kết quả từng bài Lớp nhận xét.
Gv bổ sung => KÕt luËn ( SGV).


3.Cñng cè – nhËn xÐt – dặn dò.



---000---Buổi chiều


<i><b>Khoa học</b></i>



<b> </b>Bảo vệ nguồn nớc.
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> : Sau bµi häc, HS biÕt :


- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nớc


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc



<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1.Kiểm tra bài c<b>:</b>


? Nêu một số cách làm sạch nớc
? Vì sao cần thiết phải đun sôi nớc
2. Bài mới :


- Giíi thiƯu bµi:
- Bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nớc


? Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nớc
HS nêu - GV nhận xét và bổ sung thêm


HĐ2 : Hs hoạt động theo nhóm : Chia lớp thành 3 nhóm
Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nớc


Các nhóm hoạt động với các nội dung sau :
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nớc


- Thảo luận tìm ý cho nội dung tuyên truyền c ng mi ngi cựng bo v ngun
nc


- Phân công từng thành viết hoặc vẽ từng phần của bức tranh
- HS thực hành dới sự điều khiển của nhóm trởng


- Các nhóm trình bày nội dung thảo luận.
- Gv đánh giá, nhận xét





<i><b>---000---LuyÖn TiÕng ViÖt:</b></i>



LuyÖn tËp : ThÕ nào là miêu tả
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :


Củng cố cho Hs về văn miêu tả. Giúp Hs hình dung ra đợc những yếu tố tạo
nên bài văn miêu tả để chuẩn bị cho làm văn miêu tả .


II. Hoạt động dạy - học .
1. Củng cố kiến thức.


? Thế nào là miêu tả ? ( Vẽ bằng lời những điểm nổi bật cđa c¶nh, cđa
ng-êi,vËt….)


? Thử nêu 1 câu văn miêu tả mà em đã viết về cái bút em đang viết ?
2. Luyn tp :


a. Tìm các hình ảnh miêu tả trong bài : Chiếc áo búp bê ?


( mỏng, màu mật ong, chỉ bằng bao thuốc, cổ áo dựng cao, tà áo loe ra 1
chút, mép áo đợc viền vải xanh rất nổi, chiếc khuy bấm nh hạt cờm, nhỏ xíu ….)
b. Dựa vào các ý đã miêu tả trong bài “ma” hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh
một trận ma mà em đã có dịp chứng kiến .


Hs có thể chỉ viết đợc khoảng 5 câu thơi nhng trong đó phải viết cho đợc các
ý miêu tả về bầu trời, ma rơi, gió thổi, khơng khí, nớc chảy, màu trời …



Gv chấm bài và nắm đợc những y/tố cần sửa trong Hs, nhắc nhở các em sa
cha


3. Củng cố dặn dò :


Luyện tập, tìm các câu văn, hình ảnh miêu tả sự vật ghi nhớ để học tập.


<i><b>---000---Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b></i>


Sinh hoạt theo chủ điểm:
“Noi gơng anh bộ đội Cụ Hồ”




<i><b>I.Mơc tiªu</b></i> :


- Thông qua giờ học này giúp Hs ghi nhớ và biết ơn các anh bộ đội đã ngày đêm
cầm súng bảo vệ Tổ quốc cho ta đợc sống hạnh phúc cùng gia đình .


- Tập và hát các bài hát, múa ca ngợi tấm gơng sáng của các anh bộ đội .


<i><b>II. Hoạt động học tập :</b></i>


1. Anh bộ đội Cụ Hồ là ai ? Họ làm gì ? trong gia đình hoặc gần nhà em có ai đang
là bộ đội khơng? Em có u mến họ khơng ? vì sao em lại yêu mến họ ?


2. Em hãy chọn 1 bài hát có ND nói về anh bộ đội ?
3. Thi ca hát ca ngợi anh bộ đội của em ?


Gv cho Hs t/c thành 1 cuộc thi đua chào mừng anh bộ đội Cụ Hồ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



<i>---000---Thø 6 ngµy 15 tháng 12 năm 2006</i>

<i><b>Tập làm văn</b></i>



cu to bi vn miêu tả đồ vật


<i><b>I.Mục tiêu</b></i> : HS nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu kết cấu bài,
mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho 1 bài văn miêu tả đồ
vật.


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .


1. Kiểm tra : ? Thế nào là miêu tả?
2. Bài mới :


a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét.


BT1: HS đọc bài “ Cái cối tân”.


- Đọc những từ đợc chú thích và những câu hỏi sau bài.
- HS suy ngh tr li cõu hi?


? Bài văn miêu tả cái gì ? ( Cái cối xay gạo bằng tre ).


? Các phần mở bài và kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì ?


So sánh phần mở bài và kết bài với văn kĨ chun.


- ( HS tr¶ lêi – Gv nhËn xÐt => Kết luận ( SGV).
? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nh thế nào?


( Gv nờu thờm về biện pháp tu từ, so sánh, nhân hoá trong bài (SGV).
BT2: HS đọc y/c đề bài : Suy nghĩ trả lời câu hỏi.


? Khi tả đồ vật ta cần tả nh thế nào?


 Rót ra phÇn ghi nhí (SGK).


 Gọi HS đọc lại.
c.Luyện tập :


- HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. Suy nghĩ làm bài ( Vở BT).
- Gv theo dừi HD thờm.


- HS nêu kết quả - Lớp nhËn xÐt.
- Gv bỉ sung => KÕt ln ( SGV).
3.Cđng cố nhận xét dặn dò.




<i><b>---000---Toán</b></i>



chia 1 tích cho 1 số
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> : Giúp HS:


- Nhận biết cách chia 1 tÝch cho 1 sè.



- BiÕt vËn dơng vµo tÝnh toán thuận tiện hợp lý.


<i><b>II. Hot ng dy - hc</b></i> .


HĐ1: Gv ghi 3 BT lên bảng- y/c HS tính và so sánh kết quả.


( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ); (9 : 3 ) x 15;
= 135 : 3 = 45; 9 x 5 = 45; = 3 x 15 = 45.
HD HS rót ra kÕt luËn:


( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = (9 : 3 ) x 15;


=> Gợi ý HS nêu kết luận : Vì 9 chia hÕt cho 3; 15 chia hÕt cho 3 nªn cã thĨ lÊt 1
thõa sè chia cho 3 rồi nhân kết quả với tích số kia.


HĐ2: Gv ghi 2 BT lên bảng. Gv y/c tính và so sánh 2 giá trị với nhau:
( 7 x 15 ) : 3; 7 x ( 15 : 3 ) HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gv hỏi : ? Vì sao ta kh«ng tÝnh : (7 : 3 ) x 15 ?
( Vì 7 không chia hết cho 3 ).


Gv nêu kết luận với trờng hợp này ( vì 15 chia hÕt cho 3 nªn cã thĨ lÊy 15 chia 3
rồi nhân kết quả với 7.


* Từ 2 VD trên, Gv gợi ý HS nêu kết luận (SGK).
( Lu ý ®iỊu kiƯn chia hÕt cđa Tsè cho sè chia ).
HĐ3: Luyện tập:


- HS nêu y/c nội dung các BT: Gv giải thích rõ cách giải từng bài.


Bài 1: HD các cách giải.


Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện ...


* HS làm bài Gv theo dõi kèm cặp những em yếu.
HĐ4: Chấm bài 1 số em. Chữa bài.


3.Củng cố nhận xét dặn dò.




<i><b>---000---Hot động tập thể</b></i>


Sinh hoạt lớp tuần 14
<i><b>Nội dung: </b></i>


I. Nhận xét các hoạt động trong tuần.


1.Thể dục , vệ sinh trực nhật: Tơng đối nghiêm túc sạch sẽ, đúng thời gian qui
định.


2. Nề nếp ra vào lớp :Tơng đối tốt, khơng có hiện tợng Hs đi học muộn giờ


3. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của một số em tuần trớc GV nhắc nhở đã
chuyển bin rừ rt


4. Chất lợng chữ viết có nhiều tiến bộ
Tuyên dơng Hải, Hiếu, Khánh Ly
Nhắc nhở : Thắng, Đạt, Đức
II.Triển khai kế hoạch tuần 15.



- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập
- Tiếp tục rèn chữ viết, đặc biệt là một số em nh: Thắng, Đạt, Đức


- Tăng cờng kiểm tra việc học bài, làm bài của Hs.
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của Hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> Thø 6 ngµy 04 tháng12 năm 2009</b></i>



<b>Luyện Tiếng Việt</b>

<i><b>:</b></i>



Luyện viết : Chú Đất Nung


<i><b>I.</b></i><b>Mục tiêu</b> :


- Luyện viết một đoạn trong bài Chú Đất Nung từ : Chiếc thuyềnthủy tinh
mà. (SGK trang 139 ).


- HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp, sáng sủa, chữ viết đúng cở.


- HS viết đúng các tiếng khó sau đây : xốy, thuyền, nhũn, cũ, kỵ sĩ, vữa, cộc
tuếch,


<i><b>II. </b></i><b>Hoạt động dạy - học</b> .


1. Củng cố kiến thức:
HS đọc lại bài “ Chú Đất Nung”


Nªu ý nghĩa của đoạn truyện : Chú Đất Nung ? ( Muốn làm 1 ngời có ích
phải biết rèn luyện trong gian khæ )


GV Đọc đoạn cần viết ?



GV cho HS lên bảng viết các tiếng khó đã nêu ở phần mục tiêu
2. Thực hành:


- GV đọc bài, HS viết
- Soát lỗi,


- Gv chÊm bài : sau khi chấm, GV chữa bài cho HS viÕt sai nhiÒu
- HS tự chữa bài


( Chó ý c¸c em HS thêng viÕt sai nh : Ngọc, Lê Đạt, )
3. <b>Củng cố - dặn dß</b>


Gv nhắc nhở các HS viết cha đạt y/c phải luyện viết nhiều


<i><b> </b></i>

<b>H íng dÉn thùc hµnh( TiÐng viƯt)</b>


Luyện tập : Thế nào là miêu tả


<i><b>I</b></i><b>.Mục tiêu</b> :


Củng cố cho Hs về văn miêu tả. Giúp Hs hình dung ra đợc những yếu tố tạo
nên bài văn miêu tả để chuẩn bị cho làm văn miêu tả .


II. <b>Hoạt động dạy - học</b> .
1. Củng cố kiến thức.


? Thế nào là miêu tả ? ( Vẽ bằng lời những điểm nổi bật của cảnh, của
ng-êi,vËt….)


? Thử nêu 1 câu văn miêu tả mà em đã viết về cái bút em đang viết ?


2. Luyện tập :


a. Tìm các hình ảnh miêu tả trong bài : Chiếc áo búp bê ?


( mỏng, màu mật ong, chỉ bằng bao thuốc, cổ áo dựng cao, tà áo loe ra 1
chút, mép áo đợc viền vải xanh rất nổi, chiếc khuy bấm nh hạt cờm, nhỏ xíu ….)
b. Dựa vào các ý đã miêu tả trong bài “ma” hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh
một trận ma mà em đã có dịp chứng kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gv chấm bài và nắm đợc những y/tố cần sửa trong Hs, nhắc nhở các em sửa
chữa…


3. <b>Cñng cố </b><b>dặn dò</b> :


Luyện tập, tìm các câu văn, hình ảnh miêu tả sự vật ghi nhớ để học tập.


<b>Lun To¸n</b>


Lun tËp Kiến thức tuần 14


<i><b>I.</b></i><b>Mục tiêu</b> :


Lun tËp cđng cè vỊ phÐp chia: chia cho sè cã mét ch÷ sè, chia mét sè cho
mét tÝch, chia mét tæng cho mét sè


<i><b>II. </b></i><b>Hoạt động dạy - học</b> .
1. Củng cố về lý thuyết :


Hỏi: Nêu các nội dung đã học trong tuần?


Khi chia mét sè cho mét tÝch ta cã thĨ lµm nh thÕ nµo?


Khi chia mét tỉng cho mét sè ta cã thĨ lµm nh thÕ nµo?
-3 nhãm HS vËn dơng tính theo 3 dạng:


Nhóm 1: Đặt tính råi tÝnh:
408090 : 5
304969 : 4


Nhãm 2: TÝnh b»ng 2 c¸ch: ( 15 + 35 ) : 5
Nhãm 3: TÝnh b»ng 3 c¸ch : 28 : ( 7 x 2 )


Các nhóm làm xong dán bài lên bảng lớp, cả lớp và GV nhận xét chốt lại
cách thực hiện


2. Rèn kĩ năng chia ( thực hiện phép chia ) cho mét sè Hs yÕu
Gäi mét sè em cßn yÕu lªn thùc hiƯn:




278156 : 3 475980 : 5


3.Rèn kỹ năng tính bằng cách thuận tiện nhất :( HSKG) lên thực hiện
23 x 42 + 42 x 51 + 42 x 26


4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8
Gv cùng HS cả lớp nhận xét chữa bài
4.Luyện tËp thªm


Cho HS tiÕn hµnh lµm vµo vë mét sè bµi tËp sau:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau :



( 93 + 69 ) : 3
77 : 7 - 42 : 7


54 : ( 9 x 6 )


Bài 2 : Một khu đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 246 m , biết chiều dài hơn
chiều rộng là 46 m . Tính diện tích khu đất hình chữ nhật đó ?


Bµi 3: ( HSKG lµm thªm)
TÝnh x:


24 : x + 16 : x = 5
72 : x - 27 : x = 5


- HS lµm bµi - GV theo dõi
- Chấm và chữa bài .


<b>Cịng cè </b>–<b> Tỉng kÕt</b>:


Tổ chức trò chơi Tiếp sức


Cỏch chi: Cử hai đội , lần lợt từng em trong mỗi đội lên viết số hoặc dấu thích
hợp vào chỗ chấm, đội nào xong trớc và chính xác là đội đó thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C¶ líp cỉ vũ, bình chọn nhóm thắng cuộc
GV nhận xét chung, chốt lại cách thực hiện
Nhận xét chung tiÕt häc




<b>TuÇn 15</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2009</b></i>


Luyn Ting việt

Luyện đọc


I <b>Mục tiêu</b>:


-Hớng dẫn HS luyện đọc các bài tập đọc tuần 13, 14, 15
-Đọc trơi chảy, lu lốt các bài ở những em HS TB và còn yếu
-Những em HSKG đọc diễn cảm các bài


II <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động 1</b> : GV giới thiệu tiết học
Nêu yêu cầu cần đạt


HS nhắc lại các bài tập đọc đã học trong các tuần qua


<b>Hoạt động 2</b>: Tiến hành luyện đọc
-HS các nhóm luyện đọc trong nhóm


-Phát hiện ra những câu, những từ bạn đọc cịn sai, sót, khen ngợi những bạn đọc
hay và luyện đọc theo bạn


-Tổ chức thi đọc trớc lớp bằng hình thức bốc thăm


-Sau mỗi em đọc GV nêu một số câu hỏi nhằm khắc sâu nội dung bài
-Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, bạn đọc hay


-GV nhận xét chung, ghi điểm cho HS


III <b>Tæng kÕt</b>: NhËn xÐt chung tiÕt häc
Kü thuËt


Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chän( tiÕt 1)



I. <b>Mơc tiªu</b>:


Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu mức độ hoàn thành sản phẩm tự
chọn của HS


II. <b>Đồ dùng dạy- học</b>:


- Tranh quy trình của bài trong chơng
- Mẫu khâu thêu cần thiết


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi
khác màu vải . Kim khâu len, thớc, kéo, phấn vạch, vải...


III<b>. Hot ng- dy- hc</b>: <b>Tit 1</b>


<b> Ôn tập các bài đã học trong chơng 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) </b><i><b>Bµi cị</b></i><b>: </b>KiĨm tra sự chuẩn bịcủa HS
- GV nhận xét chung.


<b>2) </b><i><b>Bài míi:</b></i><b> </b>Giíi thiƯu bµi



<i><b>HĐ1</b></i>: <b>GVhớng dẫn HS ơn tập các bài đã </b>
<b>học trong chơng 1</b>


+ Nhắc lại các mũi khâu thêu đã học ?


+ GV nªu mét số câu hỏi về quy trình của:


<i>Cỏch ct vi theo ng vch du;</i>


- HS trình bày sự chuẩn bị.


- 1 số HS nêu tên
- HS khác nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Khâu thờng;</i>


<i>Khâu ghép hai mép vải bằng mũi kh©u</i>
<i> thêng </i>


<i>Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi </i>
<i>khâu đột; </i>


<i>Thªu mãc xÝch.;</i>




- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>3. Cñng cè, dặn dò:</b>



- HS nhắc lại quy trình thêu móc xích
- NhËn xÐt giê häc, tinh thÇn häc tËp .
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết
sau.


- HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở
cuối bài.


- HS đọc phần ghi nhớ 2
-1 HS nhắc lại


<i><b>Thø 4 ngµy 09 tháng 12 năm 2009</b></i>


Luyện to¸n


Lun tËp vỊ: Chia cho số có hai chữ số


I <b>Mục tiêu</b>:


-HS nắm vững cách chia, biết cách ớc lợng thơng


- Giải đợc một số bài tốn có liên quan đến phếp chia này
II <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động 1</b>: GV giới thiệu tiết học


Nêu yêu cầu cần đạt sau tiết học
<b>Hoạt động 2</b>: Luyện tập


Bµi 1: Đặt tính rồi tính( Làm bảng con)



552 : 24 450 : 27
540 : 45 4725 : 15
Bài 2 : Đặt tính rồi tính( 2 em lên bảng tính, cả lớp làm nháp)
HSTB : 899 : 29


HSKG : 13737 : 42


GV và cả lớp chữa bài, nhận xét chốt lại cách thực hiện đúng
HS làm vào vở:


Bài 1: đặt tính rồi tính


7521 : 54 5672 : 42
12165 : 15 17825 : 67
Số HSTB làm thêm các bài số 2, 3 trang 84 VBT
HSKG làm thêm:


1)Tìm ab biết rằng ab x aba =abab


2) 9 bút chì và 12 quyển vở giá 43500 đồng, 9 bút chì và 25 quyển vở giá 76000
đồng. Tính giá tiền một quyển vở, 1 bút chì


HS tiÕn hµnh lµm bµi


GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho những em còn lúng túng
<b>Hoạt động 3:</b> Chấm, chữa bi


Gọi một số em lên bảng trình bày bµi



GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng
GV hớng dẫn bài luyện thêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nªn: a = 1, b = 0
ab = 10


2) Ta có: 9 bút chì và 12 quyển vở giá 43500 đồng
9 bút chì và 25 quyển vở giá 76000 đồng
Do đó giá tiền 25 – 12 = 13 quyển vở là:
76000 - 43500 = 32500 đồng
Giá tiền một quyển vở là:


32500 : 13 = 2500 đồng
Giá tiền 12 quyển vở là:


2500 x 12 = 30000 đồng


Giá tiền 9 bút chì là:


43500 - 30000 = 13500 đồng
Giá tiền một buat chì là:


13500 : 9 = 1500 đồng
HS chữa lại bài làm sai


III <b>Tổng kết</b>: GV đánh gía chung bài làm của HS
Nhận xét tiết học


<b> </b>



<i><b> </b></i>

<b>H íng dÉn thùc hµnh( TiÐng viƯt)</b>


Lun tập : Thế nào là miêu tả


<i><b>I</b></i><b>.Mục tiêu</b> :


Củng cố cho Hs về văn miêu tả. Giúp Hs hình dung ra đợc những yếu tố tạo
nên bài văn miêu tả để chuẩn bị cho làm văn miêu tả .


II. <b>Hoạt động dạy - học</b> .
1. Củng cố kiến thức.


? ThÕ nào là miêu tả ? ( Vẽ bằng lời những ®iĨm nỉi bËt cđa c¶nh, cđa
ng-êi,vËt….)


? Thử nêu 1 câu văn miêu tả mà em đã viết về cái bút em đang vit ?
2. Luyn tp :


a. Tìm các hình ảnh miêu tả trong bài : Chiếc áo búp bê ?


( mỏng, màu mật ong, chỉ bằng bao thuốc, cổ áo dựng cao, tà áo loe ra 1
chút, mép áo đợc viền vải xanh rất nổi, chiếc khuy bấm nh hạt cờm, nhỏ xíu ….)
b. Dựa vào các ý đã miêu tả trong bài “ma” hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh
một trận ma mà em đã có dịp chứng kiến .


Hs có thể chỉ viết đợc khoảng 5 câu thơi nhng trong đó phải viết cho đợc các
ý miêu tả về bầu trời, ma rơi, gió thổi, khơng khí, nớc chảy, màu trời …


Gv chấm bài và nắm đợc những y/tố cần sửa trong Hs, nhắc nh cỏc em sa
cha



3. <b>Củng cố </b><b>dặn dò</b> :


Luyện tập, tìm các câu văn, hình ảnh miêu tả sự vật ghi nhớ để học tập.


<b> LuyÖn TiÕng Việt</b>

<i><b>:</b></i>



Luyện viết : Chú Đất Nung


<i><b>I.</b></i><b>Mục tiêu</b> :


- Luyện viết một đoạn trong bài Chú Đất Nung từ :” ChiÕc thun…thđy tinh
mµ”. (SGK trang 139 ).


- HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp, sáng sủa, chữ viết đúng cở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>II. </b></i><b>Hoạt động dạy - học</b> .


2. Củng cố kiến thức:
HS đọc lại bài “ Chú Đất Nung”


Nªu ý nghĩa của đoạn truyện : Chú Đất Nung ? ( Muốn làm 1 ngời có ích
phải biết rèn luyện trong gian khæ )


GV Đọc đoạn cần viết ?


GV cho HS lên bảng viết các tiếng khó đã nêu ở phần mục tiêu
2. Thực hành:


- GV đọc bài, HS viết
- Soát lỗi,



- Gv chÊm bài : sau khi chấm, GV chữa bài cho HS viÕt sai nhiÒu
- HS tự chữa bài


( Chó ý c¸c em HS thêng viÕt sai nh : Ngọc, Lê Đạt, )
3. <b>Củng cố - dặn dß</b>


Gv nhắc nhở các HS viết cha đạt y/c phải luyện viết nhiều




<i><b>---000---Híng dÉn tù häc</b></i>



Lun viÕt : Chú Đất Nung
<i><b>I.Mục tiêu</b></i> :


- Luyện viết một đoạn trong bài Chú Đất Nung từ : Chiếc thuyềnthủy tinh
mµ”. (SGK trang 139 ).


- HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp, sáng sủa, chữ viết đúng cở.


- HS viết đúng các tiếng khó sau đây : xoáy, thuyền, nhũn, cũ, kỵ sĩ, vữa, cộc
tuếch,


<i><b>II. Hoạt động dạy - học</b></i> .
1. Củng cố kiến thức:


? Nêu ý nghĩa của đoạn truyện : Chú Đất Nung ? ( Muốn làm 1 ngêi cã Ých
ph¶i biÕt rÌn lun trong gian khỉ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gv cho Hs lên bảng viết các tiếng khó đã nêu ở phần mục tiêu


2. Thực hành:


- Gv đọc bài, Hs viết
- Soát lỗi,


- Gv chÊm bµi : sau khi chấm, Gv chữa bài cho Hs viết sai nhiÒu
- Hs tự chữa bài


( Chú ý các em Hs thờng viết sai nh : Đông, Vũ, Nhật, Tú , sơn)
3. Củng cố - dặn dò


Gv nhắc nhở các Hs viết cha đạt y/c phải luyện viết nhiều .


<i><b>---000---Lun ThĨ dơc</b></i>


Lun tËp : Tn 14 ( T1)
<i><b>I.Mơc tiªu</b></i> :


- Ơn tập, củng cố các động tác thể dục đã học trong tuần :
- Ơn bài thể dục phát triển chung.


- Cđng cè trò chơi: " Đua ngựa"


<i><b>II. Hot ng dy - hc</b></i> .
HĐ1:Phần mở đầu:


- Tập hợp lớp,GV nêu yêu, nhiệm vụ hc tp
- HS khi ng chõn tay


HĐ2: Phần cơ bản:



- Ôn bài thể dục phát triển chung.


- HS cả lớp luyện tập lần 1 dới sự điều khiển của lớp trëng, ban c¸n sù líp .
- GV nhËn xÐt, bỉ sung nh÷ng sai sãt cho HS.


- Lun tËp theo nhãm..


- GV theo dõi và sữa chữa cho HS những động tác cha thành thạo.
- Thi đua biểu diễn giữa các tổ


BiĨu diƠn c¶ líp.


Trị chơi vận động: " Đua ngựa"


GV híng dÉn HS ch¬i, phỉ biÕn lt ch¬i, cư trọng tài.
HS chơi.


HĐ3: Phần kết thúc:


- Hs lm ng tỏc thả lỏng.
- Cùng hát bài: Lớp chúng mình
- Gv nhận xét đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×