Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TIET 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>

<b>Tiết 10 _ §. ƠN TẬP CHƯƠNG I (T2)</b>



<b>Ngày soạn:</b> 26/ 10 / 2009.


<b>Ngày lên lớp:</b> 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009
2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009


3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


+ Tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức chương I về các phép biến hình.
+ Mối liên hệ giữa các phép biến hình. Tính chất chung và riêng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


+ Thành thạo các bước chứng minh một số bài toán liên quan.
+ Tiếp tục các định ảnh của một hình qua phép biến hình cho trước.
+ Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm khách quan.


<b>3. Tư duy – Thái độ:</b>


+ Trực quan hình học, biết quy lạ về quen. Suy luận có lí, sáng tạo trong
tư duy. Tổng hợp, khái qt hóa…


+ Tích cực, tập trung. Hứng thú, độc lập. Biết liên hệ thực tế…


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Học sinh: </b>Ôn tập. Làm BTVN theo yêu cầu.


<b>2. Giáo viên:</b> Giáo án, dụng cụ vẽ hình. Hệ thống câu hỏi và bài tập.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Vấn đáp; Giải quyết vấn đề; Hoạt động hợp tác; TNKQ.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: </b>


<b>1. Ổn định lớp </b>(1’) 11B1: V… … …11B2: V… … …11B3: V… … …


<b>2. Bài cũ </b>(Đưa vào nội dung bài mới)


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: (30’) Bài tập ôn tập chương I </b>


+ HS nghiên cứu BT4 sgk, nêu pp cm.
+ GV có thể hướng dẫn HS cách chọn
hệ trục tọa độ Oxy sao cho <i>d </i><i> Ox</i>


và <i>v</i>

0;2

<b>.</b>


+ HS trình bày chứng minh.
+ Nhận xét, kết luận.


+ HS có thể nêu pp cm khác.


* Phân lớp thành 4 nhóm. Các nhóm


1, 3 làm BT5, các nhóm 2, 4 làm BT6
sgk.


+ 2HS lên bảng vẽ hình biểu diễn cho
2 BT.


+ Các nhóm thảo luận, trả lời được các


<b>Bài tập:</b>
<b>BT5 sgk</b>


<b>O</b>
<b>I</b>
<b>E</b>


<b>J</b>


<b>F</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


Ta có: ĐIJ : <i>AEO</i> <i>BFO</i>
<b> V </b>(B; 2) : <i>BFO</i> <i>BCD</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


câu hỏi:



<b>?. </b>Ảnh của AEO qua ĐIJ ?


<b>?. </b>Ảnh của tam giác trên qua V(B; 2) ?


<b>?.</b> Ảnh của AEO qua qua phép dời


hình đã cho?


<b>?. </b>Xác định I1 = V(O; 3) (I)? R1 = ?


+ Thảo luận lớp, các nhóm trình bày
kết quả.


+ Sửa chữa sai lầm của HS, hướng dẫn
trình bày.


giác BCD.


<b>BT6 sgk</b>


Gọi (C1) = (I1; R1) = V(O; 3)(C).


Khi đó, ta có: I1 = V(O; 3) (I) = (3; -9)
và R1 = 3. R = 3. 2 = 6.


Gọi (C2) = (I2; R2) = V(O; 3)(C1).


Khi đó, ta có: I2 = Đ<i>Ox</i> (I1) = (3; 9)


và R2 = R1 = 6.


Vậy, (C2) là ảnh của (C) qua phép
đồng dạng có được bằng cách thực hiện
liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số 3 và
phép đối xứng qua trục Ox. Phương
trình của (C2) là:


<i>(x – 3)2<sub> + (y – 9)</sub>2<sub> = 36</sub></i><sub>. </sub>


<b>Hoạt động 2:(12’) Trắc nghiệm khách quan – Củng cố, Khắc sâu</b>


+ HS hoạt động từng đôi. GV phân
công nhiệm vụ cho mỗi đôi thực hiện
3 câu TNKQ.


+ HS thảo luận và nêu đáp án, giải
thích ngắn gọn.


+ Sau mỗi câu trả lời, HS khác bổ
sung, phát biểu thành một mệnh đề
đúng.


+ GV hướng dẫn pp làm bài tập trắc
nghiệm chương I.


+ HS tóm tắt kiến thức chương I.
+ GV củng cố bài học.


1. Phép chiếu vng góc lên một đường


thẳng khơng phải là phép dời hình.
2. Phép đối xứng trục biến đường thẳng
thành đường thẳng.


3. Phép tịnh tiến them vectơ <i>v</i> biến
đường thẳng d thành chính nó kvckhi
hoặc <i>v</i>0





hoặc <i>v</i> là vtcp của d.


5. Hai đường thẳng song song là hình
có vơ số tâm đối xứng.


6. Không tồn tại phép đối xứng trục nào
biến mọi điểm thành chính nó.




<b>Đáp án:</b>


1A; 2B; 3B; 4C; 5C;
6B; 7B; 8C; 9C; 10D.


<b>4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (2’):</b>


+ Ơn tập tồn bộ kiến thức chương I. Làm các BT ôn tập chương sgk và sbtập
(chú ý các BT 2, 3, 5, 6 sgk). Xem lại các BT TNKQ.



+ Đọc bài đọc thêm cuối chương ssgk trang 37 – 42.
+ Chuẩn bị tiết sau: §. Kiểm tra 1 tiết.


 .<b> Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×