Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

On tap Tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.61 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>tiếng việt 9</b>


<b>Bài 1: - Các phơng châm hội thoại.</b>
<b>1. Ph ơng châm về l ợng.</b>


Khi giao tiếp, cần nãi cho cã nội dung; nội dung của li nói phi áp ng úng yêu cu của
cuộc giao tiếp, kh«ng thiếu, kh«ng thừa


- VÝ dơ : "Hết bao lâu" (truyện cời Tây Ban Nha)
<i>Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:</i>


<i>- Xin lm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?</i>
<i>Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.</i>


<i>- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.</i>
<b>2. Ph ơng châm về chất.</b>


Trong giao tiếp, đừng nãi những điều m mình không tin l úng hoc không có bng chng
xác thc. Nói úng s tht l phà ương ch©m về chất trong hội thoại.


<i><b>a. Ví dụ 1: Trong "Bình Ngơ đại cáo" , Nguyễn Trãi viết:</b></i>
<i>"Vậy nên Lu Cung tham cơng nên thất bại</i>


<i>TriƯu Tiết thích lớn phải tiêu vong</i>
<i>Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô</i>
<i>Sông Bạch Đằng giết tơi Ô MÃ</i>


<i>Việc xa xem xÐt</i>
<i>Chøng cø cßn ghi"</i>



Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định sức mạnh, nhân
nghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự hào.


<i> <b> b. VÝ dô 2</b><b> :</b><b> </b></i>


Những sự thật lịch sử không thể chối cãi nhằm lên án, kết tội thực dân Pháp trong 80 năm thống
trị đất nớc ta:


<i> "Chóng lËp ra nhà tù nhiều hơn trờng học. Chúng thẳng tay chém giết những ngời yêu nớc </i>
<i>th-ơng nòi của ta. Chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.</i>


<i> Chúng ràng buộc d luận, thi hành chính sách ngu dân</i>


<i> Chúng dùng thuốc phiện, rợu cồn làm cho nòi giống ta suy nhợc"</i>


(trích "Tun ngơn độc lập")
<b>c. Những chuyện cời châm biếm những kẻ ăn nói khốc lác i:</b>


<i>"Con rắn vuông"</i>
<i>"Đi mây về gió"</i>
<i>"Một tấc lên giời"</i>
<b>3. Ph ơng châm quan hệ.</b>


- Khi giao tip cn nói đúng v o à đề t i m hà à ội thoại đang đề cập, tránh nói lạc .
<i>VD: Trng ỏnh xuụi, kốn thi ng</i> <i>c</i>


<i>Ông chẳng bà chuộc</i>





<b>4. Ph ơng châm cách thức.</b>


-Khi giao tip, cần chó ý nãi ngắn gọn, r nh mà ạch ; tr¸nh c¸ch nãi mơ hồ
VD: Trong truyện <b>Đặc sản Tây Ban Nha</b>”


Hai ngời ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha nhng không biết tiếng. Họ vào khách sạn và muốn ăn
<i>món bít tết. Ra hiệu, chỉ trỏ, lấy giấy bút vẽ con bò và đề một số 2 to t</i>“ ” <i>ớng bên cạnh.Ngời phục vụ</i>


<i>A một tiếng vui vẻ và mang ra 2 chiếc vé i xem u bũ tút.</i>


<b>5. Ph ơng châm lịch sù.</b>


<b> - Khi giao tiếp cn t nh v tôn tr</b> ng ngi khác


- Trong ứng xử, giao tiếp phải đặc biệt coi trọng phơng châm lịch sự, từ ngôn ngữ đến cử chỉ
phải tế nhị, khiêm tốn và biết tơn trọng, kính trọng ngời đang đối thoại với mình.


- Trong Tiếng Việt các đại từ nhân xng nh “ông, bà, anh, chị” cùng với các tiếng nh “tha, kính
tha, vâng, dạ” có tính biểu cảm đặc biệt, thể hiện tính cách, thái độ, quan hệ thân mật giữa các bên
trong đối thoại.


- Ngêi ta coi lÞch sù nh mét chuÈn mùc x· héi. Chn mùc x· héi giao tiÕp kh«ng chØ thĨ hiện ở
lời mà con thể hiện ở giọng, ở điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Khi mét ngêi nhËn thÊy mèi nguy hiĨm cđa sù vi phạm nguyên tắc về chất, họ hạn chế phán
đoán của mình bằng cách nói.


<i>- Nu tụi khụng lm thỡ.</i>


<i>- Tụi không nhớ rõ trong…</i>
<i>- Tôi không dám chắc trong…</i>
<i>- Tôi đoán là (hai đứa giận nhau)</i>


b. Nếu không thể thông tin đầy đủ (vi phạm ngun tắc về lợng) thì ngời ta có thể quy sự bất lực
cho một số sức mạnh bên ngoài và nói:


<i>+ Tơi khơng đợc phép tiết lộ.</i>
<i>+ Đó là bí mật quốc gia.</i>


- Khi mét ngêi nãi nhiỊu h¬n thông tin yêu cầu, họ cũng giải thích sự vi phạm của mình là hợp
pháp.


VD: + nh cỏc anh ó biết.
<i>+ Tóm lại là.</i>


<i>+ Xin lỗi, tơi đã nói dơng dài.</i>
c. Khi muốn chuyển đề tài nói có thể dùng một số chiến lợc:


<i>+ Tơi muốn nói thêm là…</i>
<i>+ Trở lại vấn đề mà ta quan tâm…</i>


d. Khi một ngời cố ý vi phạm nguyên tắc về cách thức, họ có thể dừng giữa chừng và nói:
<i>+ Tơi xin mở ngoặc đơn là…</i>


<i>+ Xin chờ một phút, tôi đang cố gắng suy nghĩ xem...</i>
e. Nguyên tắc lịch sự:


<i>- Nói cho bỏ ngoài tai, anh nhà chị cục tính lắm.</i>
<i>- Tôi hỏi thật, anh có mắng cô ấy không?</i>


<b>7. Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.</b>


- Việc sử dụng các phơng châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm với tình huống giao
tiếp (đối tợng, thời gian, địa điểm, mục đích).


1. Những tr ờng hợp không tuân thủ ph ơng châm hội thoại.
- Ngêi nãi v« ý, vơng về, thiếu văn hoá giao tiếp.


VD: Lóng bóng nh ngËm hét thÞ.


- Ngêi nãi ph¶i u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
VD: Ngời chiến sỹ không may rơi vào tay giặc -> không khai báo.


- Ngời nói muốn gây đợc sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
VD: - Anh là anh em vẫn là em (Xuân Diệu).


<i> - ChiÕn tranh lµ chiÕn tranh.</i>
<i> - Nó là con bố nó cơ mà!</i>
<b>Cõu 1: (1,5 điểm)</b>


1.1 Trình bày nội dung của các phương châm hội thoại.


1.2 Xác định phương châm hội thoại liên quan đến mỗi thành ngữ sau:
a. Nói có sách, mách có chứng.


b. Ông nói gà, bà nói vịt.
c. Dây cà ra dây muống.
d. Nói như đấm vào tai.


1.1 Trình bày nội dung của các phương châm hội thoại: Học sinh có thể nêu nội dung ngắn gọn


nhưng chính xác. (1 điểm)


1.2 Xác định phương châm hội thoại liên quan đến mỗi thành ngữ: (0,5 điểm)
a. Nói có sách, mách có chứng.


- Liên quan phương châm về chất.
b. Ơng nói gà, bà nói vịt.


- Liên quan phương châm quan hệ.
c. Dây cà ra dây muống.


- Liên quan phương châm cách thức.
d. Nói như đấm vào tai.


- Liên quan phương châm lịch sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu tục ngữ trên khun ta điều gì? Nó liên quan đến p/c hội thoại nào?
+ Gợi ý:


Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần cân nhắc khi nói,để tránh mất lịng hoặc làm tổn thơng ngời
nghe.


- liên quan đến p/c lịch sự trong hội thoại.
<b>Câu 3 : </b>


Các câu sau không tn thủ p/c hội thoại nào?
1. Cơ giáo nhìn em bằng đơi mắt.


2. Tơi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu.
3. Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân.



4. ăn nhiều rau quả xanh sẽ chữa đợc một số bệnh về tim mạch.
+ gợi ý:


1.P/c vỊ lỵng 2.p/c vỊ chÊt 3. p/c về lợng 4. p/c về chất
<b>Câu 4 : </b>


Pchâm hội thoại nào đã đc thực hiện trong cuộc hội thoại sau? Biện pháp tu từ nào đã giúp thực
hiện pchâm đó?


<i> Bà lão láng giiềng lại ật đật chạy sang:</i>
- <i>Bác trai đã khá rồi chứ?</i>


- <i>Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng. Nhng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng nh vẫn mõi </i>
<i>mệt lắm.</i>


( Tắt đèn – Ngô Tất Tố)


+ Gợi ý: Trong cuộc hội thoại pchâm lịch sự đã đc thực hiện : Bà lão láng giềng gọi anh Dậu là “bác
<i>trai” hỏi thăm skhoẻ bằng từ </i>“<i> khá .</i>” Cịn chị Dậu thì “ Cám ơn cụ .”


- Cách x hô lich sự mà tự nhiên, chân thành , ấm áp tình ngời.
- Pchâm lịch sự đã đc thực hiện nhờ biện pháp nói giảm nói tránh.


<b>Câu 5: Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến</b>
phương châm hội thoại nào:


a. Ơng nói gà, bà nói vịt
b. Nói như đấm vào tai



Giải thích được ý nghĩa của thành ngữ và nêu được phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ
đó. Cụ thể là:


<i><b>a. Ông nói gà, bà nói vịt: </b></i>


- Ý nghĩa: mỗi người nói một đằng, nói khơng khớp với nhau, khơng hiểu nhau.
- Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ.


<i><b>b. Nói như đấm vào tai: </b></i>


- Ý nghĩa: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu, gây khó chịu cho người khác.
- Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch sự.


<b>Bài 2: Cách dẫn trực tiếp và c¸ch dÉn gi¸n tiÕp.</b>


<i><b>- Dẫn trực tiếp</b></i> : là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người dẫn hoặc nhân vật, lời dẫn


trực tiếp được đặt bờn trong dấu ngoặc kộp hoặc xuống dòng sau dấu gạch ngang.
VD : Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- <b>Dẫn giỏn tiếp</b></i> : là thuật lại lời núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật, cú điều chỉnh cho thớch
hợp, lời dẫn giỏn tiếp khụng đặt trong dấu ngoặc kộp. Có thể dùng từ là hoặc rằng đặt trớc lời dẫn.
VD: - Một hôm, cô tôi gọi tơi đến bên cời hỏi tơi rằng có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ tơi
<i>khơng?</i>


<b>Lu ý:</b>


Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý:


- Bỏ dấu hai chấm và thay đổi từ xng hơ cho thích hợp. Lợc bỏ các tình thái từ.


<b>Bài 3 : Sự phát triển của từ vựng.</b>


<b>I. HiƯn t ỵng tõ nhiỊu nghÜa</b>


- Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ.
- Trong từ nhiều nghĩa có:


+ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc


 Thông thờng trong câu một từ chỉ có một nghĩa. Một số tr ờng hợp từ vừa đợc hiểu đợc theo
nghĩa gốc vừa hiểu theo nghĩa chuyển.


VÝ dơ : Tõ xu©n trong 2 câu :


a. Làn thu thủy nét xuân sơn. ->Nghĩa gèc chØ mïa xu©n.


b.Xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê. -> Nghĩa chuyển chỉ tuổi trẻ
->, Nghĩa của từ biến đổi và phát triển theo hai hớng :


- Hình thành nghĩa mới và nghĩa cũ mất đi.


- Hình thành nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc và cã quan hƯ víi nghÜa gèc.
<b>II, Ph ¬ng thøc chun nghÜa cđa tõ : Cã hai ph¬ng thøc</b>


<i><b>- Èn dụ :</b></i>


+ Hình thức. Dựa vào sự giống nhau
+ Cách thức. giữa hai sự vật, hiện
+ Chức năng. tợng.



+ Kết quả.
<i><b>- Hoán dụ :</b></i>


+Lấy bộ phận chỉ toàn thể.


+Vt cha ng chỉ vật đợc chứa đựng.
+ Lấy trang phục thay cho ngời.


=> Cả hai phơng thức này đều căn cứ vào quy luật liên tởng.
VD :


- Từ "tay" trong câu "giở kim thoa với khăn hồng trao tay" có nghĩa là một bộ
phận của cơ thể người.


- Từ "tay" trong câu "cũng phường bán thịt cũng tay bán người" có nghĩa chỉ
"kẻ bn người" ( Dùng bộ phận để chỉ toàn thể).


=> Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến hnh theo phng thc hoỏn d
<b>III, Sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ tu từ học với ẩn dơ, ho¸n dơ tõ vùng häc.</b>


- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là những biện pháp tu từ, nó chỉ mang nghĩa lâm thời khơng tạo ra ý
nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tợng, mang tính biểu cảm cho câu nói.
- ẩn dụ, hốn dụ từ vựng học tạo nghĩa mới thực sự của từ, các nghĩa này đợc ghi trong từ điển.
<b>*. Bài tập ứng dụng:</b>


a. Trong câu văn “<i>Không! Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng </i>
<i>buồn theo một nghĩa khác” (Lão Hạc - Nam Cao)</i>


cụm từ “<i>đáng buồn theo một nghĩa khác</i>” ở đây đợc hiểu với nghĩa nào?


A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thơng tâm.


B. Buồn vì một ngời tốt nh Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội.
C. Buồn vì cuộc đời có q nhiều đau khổ, bất công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Từ nào có thể thay thế đợc từ “bất thình lình” trong câu “Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà
<i>đau đớn và bất thình lình nh vậy” (Lão Hạc - Nam Cao)</i>


A. nhanh chóng B. đột ngột C. dữ dội D. quằn quại


<i>Gỵi ý: a. D b. B</i>


<b>IV. C¸c c¸ch ph¸t triĨn cđa tõ vùng</b>


1. Tạo tự mới<b> : - Tạo từ mới là một cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt.</b>


VD : Tạo từ ngữ mới bằng mẫu x + y (x, y là có từ ghép điện thoại  điện thoại di động: điện
thoại vô tuyến nhỏ


+ Các từ cấu tạo theo mơ hình: x + tặc (x là từ đơn) : Hải tặc. Không tặc.


- Cã 2 cách tạo từ mới:
+ Phơng thức láy:


Ví dụ: điệu đà, điệu đàng, lỉnh kỉnh, lịch kịch...


+ Phơng thức ghép: các từ ngữ mới chủ yếu đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng lại với nhau.
Ví dụ: xe máy, xe tăng,.., cơng nơng...





- Trong q trình phát triển, để biểu thị những khái niệm mới xuất hiện trong đời sống và đáp ứng
yêu cầu giao tiếp của xã hội, tiếng Việt mợn thêm nhièu từ ngữ của các nc phng Tõy.


2. M<b> ợn từ ngữ của tiếng n íc ngoµi:</b>


Trong q trình phát triển, Tiếng Việt đã mợn rất nhiều từ ngữ nớc ngoài để làm phong phú cho
vốn Tiếng Việt. Chủ yếu là mợn tiếng Hán


* VÝ dô: 1) Tõ cã nguån gèc tõ tiÕng H¸n:


Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến thanh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân. bạc mệnh,
duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch, ngọc.


<i> 2) Tõ cã nguån gèc tõ tiÕng Anh: AIDS, Internet, Marketing</i>


- > Trong quá trình phát triển, để biểu thị những khái niệm mới xuất hiện trong đời sống và
đáp ứng yêu cầu giao tiếp của xã hội, tiếng Việt mợn thêm nhièu từ ngữ của các nớc phơng Tây
<b>*. Bài tập ứng dụng</b>


<b> Câu1: Tìm những từ đợc tạo ra từ những mơ hình cấu tạo sau</b>
X + trờng


X + ho¸
X + điện tử
* Gợi ý:


+ chiến trờng, công trờng...
+ ô xi hoá, lÃo hoá...


+ th điện tử, thơng mại điện tử...


<b> Câu 2 : Tìm 10 từ ngữ mới đợc dùng gần đây và giải thích nghĩa của chúng</b>
<b>* Gợi ý :</b>


Bàn tay vàng – Cầu truyền hình – Du lịch sinh thái- Đờng vành đai – Hiệp định khung- Đa
dạng sinh học – Công viên nớc- Du lịch vũ trụ - Đờng cao tốc- Thơng hiệu…


<b>C©u 3 : Tìm nghĩa của từ lành trong những trờng hợp khác nhau </b>
* Gợi ý :


- Cú th nghĩa đầu tiên là : svật nói chung ở dạng nguyên vẹn nh ban đầu : áo lành, bát lành….
- Về sau đợc bổ sung thêm các nghĩa mới :


+ Thuộc tính phẩm chất của con ngời : tính lành, hiền lành…
+ Thực phẩm không gây độc hại cho con ngời : nấm lành…
* B<b> ài tập nâng cao : </b>


<b> Câu 1: Cũng trong bài thơ trên có câu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong câu thơ trên từ “lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh “người cầm súng” lại
được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng”?


Từ “lộc” trong câu thơ là từ có tính nhiều nghĩa.


- Nghĩa chính: là những mầm non nhú lên ở cây khi mùa xuân đến.


<i>Nghĩa chuyển: sức sống, sức phát triển của đất nước, với nhiệm vụ bào vệ đất nước trong những </i>
ngày đầu xuân.



- Hình ảnh “Người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng” là vì: Trên đường
hành qn, trên lưng người lính lúc nào cũng có những cành lá để nguỵ trang, trên đó có những lộc
non mới nhú lên khi mùa xuân đến. Với nghĩa chuyển của từ “lộc”, ta cảm nhận anh bộ đội như
mang trên mình mùa xuân của đất nước. Anh cầm súng để bảo vệ mùa xuân tươi đẹp đó. Cách diễn
đạt sức sống của một đất nước vào mùa xuân với nhiệm vụ lớn lao: Bảo vệ đất nước thật cụ thể và
sinh ng.


<b> Câu 2 : </b>


Cảm nhận cđa em vỊ c¸i hay trong nghƯ tht dïng tõ của các nhà thơ qua những từ gạch chân
trong các câu thơ sau :


<i><b> a.Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san </b></i>
( Nguyễn Du )
<i> b. Lá xanh đã nhuộm thành cây lá vàng</i>


<i><b> ( Nguyễn Bính )</b></i>
<i><b> c. Ve kêu rừng phách đổ vàng</b></i>


<i><b> (Tè H÷u ) </b></i>
Đảm bảo các yêu cầu sau:


+ Ba câu thơ trên là có thể nói là ba câu thơ tài hoa bởi nghệ thuật dùng từ độc đáo. Mỗi câu
thơ là nét đẹp riêng biệt của mỗi tâm hồn thơ trong việc miêu tả sự thay đổi của sắc màu trong thời
khắc giao mùa .Từ ngữ chỉ là những Đ trạng thái giản dị bình thờng “nhuốm, nhuộm, đổ “ nhng
trong mỗi câu thơ lại trở nên sinh động đến diệu kì ( 0,5đ)
+ Với từ nhuốm Nguyễn Du đã gợi ra một không gian khá ấn tợng bởi cái màu “ quan san”
trong cuộc chia tay giữa kẻ ở ngời đi. Từ nhuốm gợi sự lan tỏa đã diễn tả rất thú vị sự chuyển giao
từ từ trong sắc màu .Cả rừng phong dờng nh cứ mờ dần mờ dần, nhạt nhòa dần rồi nhờng chỗ cho
cái màu rực lửa của màu quan san. Đọc câu thơ ta nh thấy hồn ngời nhuốm vào cảnh và cảnh


nhuốm vào hồn ngời (0,5đ)


+ Đến với Nguyễn Bính ta lại bắt gặp sự thay đổi sắc màu riêng biệt . Không lan tỏa,lan sâu
mà mang đến cảm giác lan nhanh trong lòng ngời đọc .Màu xanh của lá chuyển thành màu vàng
là khoảng thời gian dài từ xuân sang thu. Nhng ở đây từ nhuộm cứ ám ảnh ta về sự thay đổi màu
sắc của lá cây. Dờng nh cả khoảng không gian, thời gian ấy đã đợc thu gọn trong chữ nhuộm.
Cảm giác vội vàng nhanh chóng cứ lấn chiếm mạnh mẽ.Khơng gợi sự cơ đơn buồn tẻ thờng có của
mùa thu mà gợi lên cái mãnh liệt nồng nàn của cảm giác yêu thơng. ( 0,5đ)
+ Tố Hữu lại mang đến cho chúng ta một cảm giác khác về sự giao mùa .Từ “<i><b>đổ</b></i> ” gợi ra sự tràn
đầy, tuôn trào.màu vàng của rừng phách trở thành một gam màu kì diệu. Cái gam màu ấy đổ
xuống nhanh mạnh làm ta chống ngợp.Và cả khơng gian đã phủ kín một màu vàng hoành tráng
thần diệu của mùa hè sau tiếng ve kêu.Câu thơ gợi ra một không gian tràn ngập ánh sáng, giàu
màu sắc đờng nét tơi tắn…hùng vĩ mênh ông mà man mác <i><b>( 0,5)</b></i>


<b>Câu 3: Đọc kỹ đoạn thơ rồi trả lời các câu hỏi sau:</b>


<i> Mi rng : Giá đáng nghìn vàng,</i>
<i>Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám ni !</i>


<i>Cò kè bớt một thêm hai,</i>
<i>Giờ lâu ngà giá vâng ngoài bốn trăm.</i>


(Theo Ng vn 9 Tp mt – NXBGD 2005-tr 98)
a) Mối rằng:Giá đáng nghìn vàng”,nội dung lời nói phải hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
b) Phơng thức tu từ trong câu thơ trên là gì? Từ nào trong câu thơ cho em biết điều đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>* Gỵi ý:</b></i>


a) Thúy Kiều (Sắc đành địi một, tài đành họa hai không thể mua bằng tiền, là vô giá) đợc hiểu theo
nghĩa chuyển.



b) Phơng thức tu từ ẩn dụ. Từ “Giá” cho em biết điều đó. Giá ở đây không phải là giá cả, giá cả chỉ
dùng khi mua hàng, Kiều khơng phải là hàng hố theo nghĩa thực. “ngàn vàng” là ẩn dụ để chỉ Kiều.
c) Đó là một câu thơ hay, có sức gợi. Câu thơ giúp ngời đọc hình dung đợc “con ngời thật” – MGS:
bỉ ổi, trắng trợn, vô liêm sỉ và vô cảm


<b>Câu 4 : </b><i><b>Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các </b></i>
<i><b>câu thơ sau:</b></i>


<i>Đuề huề lưng túi gió trăng,</i>
<i>Sau <b>chân</b> theo một vài thằng con con.</i>


<i> (Nguyễn Du, Truyện Kiều)</i>
<i>Buồn trông nội cỏ rầu rầu</i>


<i><b>Chân</b> mây mặt đất một màu xanh xanh.</i>


<i> (Nguyễn Du, Truyện Kiều)</i>


Học sinh xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm
trong các câu thơ. Cụ thể là:


a. Từ <i><b>chân</b></i>: được dùng theo nghĩa gốc.


<i>b. Từ <b>chân</b>: được dùng theo nghĩa chuyển theo p.t ẩn dụ</i>


<b> Câu 5: </b><i><b>Trong các từ in đậm sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo</b></i>
<i><b>nghĩa chuyển ?</b></i>


- Ngang lưng thì thắt bao vàng, <i>- Cái chân thoăn thoắt</i>


<i>Đầu (1) đội nón dấu, vai mang súng dài.</i> <i>Cái đầu (3) nghênh nghênh.</i>


(Ca dao) (Tố Hữu, Lượm)


<i>- Đầu (2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông</i> <i>- Đầu (4) súng trăng treo.</i>


(Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Chính Hữu, Đồng chí)


- Từ in đậm được dùng với nghĩa gốc: đầu (1) và đầu (3)
- Từ in đậm được dùng với nghĩa chuyển: đầu (2) và u (4)
<b>Câu 6: Cho các vd sau:</b>


<i>1. Vo vn hái qủa cau xanh</i>
<i>Bổ ra làm sau, mời anh xơi trầu</i>
( Cdao)
2. “<i> oỏi trụng theo ó cỏch xa</i>


<i>Tuôn màu mây biếc trải ngµn nói xanh”</i>
( Chinh phụ ngâm)
3. Xanh kia thăm thẳm từng trên


<i>Vì ai gây dựng cho nên nỗi này</i>


( chinh phơ ng©m)


1- Em h·y chØ ra nghÜa cđa tõ “xanh” trong tõng lÇn sư dơng
2- NghÜa nµo lµ nghÜa gèc, nghÜa nµo lµ nghĩa chuyển ?


3- Nghĩa nào đc mọi ngời sdung, nghĩa nào không đc mọi nguời sdụng?
<i><b>+ Gợi ý:</b></i>



1. Từ “ xanh” nghĩa là cha già, cha chín, đợc mọi ngời đều dùng. Đợc hiểu theo nghĩa chuyển.
2. Từ “ xanh” chỉ sắc màu của lá cây,của nớc biển. Từ này đc dùng theo nghĩa gốc, đc mọi ngời
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C©u 7: Tõ Chân trong các tr</b> <i><b>ờng hợp sau đc sư dơng theo nghÜa gèc hay nghÜa chun, </b></i>
<i><b>chun theo phơng thức nào?</b></i>


<i>a. Đề huề lng túi gió trăng</i>


<i>Sau chân theo mét vµi th»ng con con</i>


<i>b. Năm hs lớp 9a chó chân trong đội tuyển bóng đá của trờng.</i>
<i>c. Dù ai núi ngó núi nghiờng</i>


<i>Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân</i>
+ Gợi ý:


a. nghĩa gốc b. Chuyển-> pthức hoán dụ c. Chuyển->pthức ẩn dụ
<b>Câu 8: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>


áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá


...
Đầu súng trăng treo


Trong các từ : vai, miệng, chân, đầu, tay ở đoạn thơ, từ nào đc dùng theo nghhĩa gố ,từ nào đc dùng
theo nghĩa chuyển? Chuyển theo pthức nào?



+ Gợi ý:


Từ đc dùng theo nghĩa gốc là: Miệng, chân, tay. Còn từ đc dùng theo nghĩa chun lµ: Vai ->
chun theo pthøc Èn dơ, -> chuyển theo pthức hoán dụ


<b>Câu 9: Từ đầu trong các ví dụ sau đc sử dơng theo nghÜa chun hay nghÜa gèc, nÕu lµ nghÜa</b>“
<i><b>chuyển thì chuyển theo phơng thức nào?</b></i>


<i>1. Đầu con ngời, ®Çu con ngùa.</i>


<i>2. Anh ta có cái đầu tuyệt vời, nh n tng chi tit.</i>
<i>3. u mỏy bay.</i>


<i>4. Dẫn đầu, lần đầu.</i>


<i>5. Sản lợng tính theo đầu ngời.</i>


+ Gợi ý: 1. NghÜa gèc 2. NghÜa chun -> ho¸n dơ 3. NghÜa chun -> Èn dơ
4. NghÜa chun-> Èn dơ 5. NghÜa chun-> ho¸n dơ.


<b>*- C¸c biƯn ph¸p tu tõ</b>


C¸c biƯn ph¸p chđ u: So s¸nh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ,
chơi chữ)


<b>1.So sánh : </b>


- So sỏnh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét t ơng đồng để làm tăng thêm
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn t.



Ví dụ : Mặt trời xuống biển nh hòn löa
<i> A nh B</i>


So sánh mặt trời = hịn lửa có sự tơng đồng về hình dáng, màu sắc  để làm nổi bật vẻ đẹp của
thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi.


<b>2. Èn dô :</b>


- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó
nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.


Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời Bác có sự tơng đồng về
cơng lao giá trị.


<b>3. Nh©n hãa : </b>


- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả
con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những
suy nghĩ, tình cảm của con ngời.


VÝ dô : Hoa c<i><b> êi ngọc thốt</b><b> đoan trang</b></i>


<i>Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng mµu da.</i>


Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên
nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn  dự báo số phận êm ấm của nàng
Vân.



<b>4. Ho¸n dơ : </b>


- Hốn dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trái tim chỉ ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm  Giữa trái tim và ngời chiến sĩ có
quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ tồn thể.


<b>5. Nãi qu¸ :</b>


- Nói q là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất cớngự vật, hiện t ợng đợc miêu tả
để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt.


Ví dụ : Mồ hơi thánh thót nh<i><b> m</b><b> a</b><b> ruộng cày</b></i>
Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả của ngời nơng dân.
<b>6. Nói giảm, nói tránh :</b>


- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác
đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.


<i>VÝ dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.</i>
Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác.


<b>7. Điệp ngữ : </b>


- Khi núi hoc vit, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật
ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi la điệp
ngữ.



VÝ dơ: Ta lµm con chim hãt <i>……..xao xuyến</i>
HS tự phân tích.


<b>8. Chơi chữ :</b>


- Chi ch l lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc…. làm cho
câu văn hấp dẫn và thú vị.


VÝ dơ : Nhí níc ®au lòng con quốc quốc
<i> Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia</i>


Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nớc, nhà - nỗi nhớ nớc thơng nhà của nhà thơ.


<i><b>* </b></i><b>on vn phõn tớch hiu qu nghệ thuật của biện pháp tu từ</b><i><b>.</b></i>
<i><b>Hướng dẫn viết đoạn:</b></i>


<i>Yêu cầu về nội dung:</i>


- Xác định chính xác câu thơ, câu văn trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào, nội dung
phản ánh là gì; biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đó là biện pháp gì.


- Phân tích hiệu quả tu từ của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung.
- Đánh giá câu thơ, câu văn đó.


<i>u cầu về hình thức: như u cầu về hình thức chung của đoạn văn.</i>


<i><b>Ví dụ 1: </b></i>


<i>- Bài tập: </i>



Viết một đoạn văn phân tích giá trị gợi hình và biểu cảm của các từ láy trong hai câu thơ
sau:


<i>“ Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm</i>
<i>Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.</i>


( “ Bếp lửa” - Bằng Việt)
<i>- Đoạn văn minh hoạ:</i>


Đây là hai câu thơ mở đầu bài thơ “ Bếp lửa”, khơi nguồn cho kí ức Bằng Việt từ nơi xa
nhớ về quê hương, nhớ về người bà kính yêu của mình:


<i>“ Một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm</i>
<i>Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lửa ngày càng “nồng đượm”. Với sự góp mặt của hai từ láy “ chờn vờn”, “ấp iu” khiến cho câu thơ
mang nặng kỉ niệm về kí ức ân tình, về bếp lửa, về tấm lịng bà, về tình bà cháu thiêng liêng.


<b>Ví dụ 2:</b>
- Bài tập:


Viết một đoạn văn tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:
<i>“ Cỏ non xanh tận chân trời</i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”.</i>
( “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)


( Trong đó có sử dụng câu văn đánh giá, so sánh câu thơ của Nguyễn Du với câu thơ cổ Trung
Quốc có nội dung tương tự).



<i>- <b>Đoạn văn minh hoạ</b>: </i>


<i> Hai câu thơ trên trích trong bài “ Cảnh mùa xuân” ( “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) là hai câu</i>
<i>thơ đặc sắc tả cảnh thiên nhiên mùa xuân trong tiết thanh minh. Nguyễn Du không miêu tả nhiều</i>
mà ông chỉ chọn tả một số hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, đó là hình ảnh “ cỏ non xanh” tận chân trời,
“ cành lê trắng” điểm vài bông hoa. Cỏ xanh non, tươi tốt mơn mởn, mỡ màng được trải dài đến
tận chân trời dường như cịn được nối với mµu xanh của bầu trời mùa xuân. Thảm cỏ non làm nền
để làm nổi bật vẻ đẹp của mấy cành lê đang ra hoa, hoa nở điểm xuyết trên cành. Bằng nghệ thuật
đảo ngữ “ trắng điểm”, tác giả đã tạo nên một điểm nhấn cho bức tranh, tô đậm sắc trắng tinh khiết
của hoa lê nổi bật trên nền xanh non của cỏ. Hai câu thơ của Nguyễn Du thực ra có mượn hai câu
thơ cổ của Trung Quốc:


<i>“ Phương thảo liên thiên bích</i>
<i>Lê chi sổ điểm hoa”</i>
<i>( Cỏ thơm liền với trời xanh</i>
<i>Cành lê có điểm một vài bơng hoa)</i>


Hai câu thơ cổ Trung Quốc chỉ gợi mà khơng tả, cịn hai câu thơ của Nguyễn Du tả rõ màu sắc
khiến câu thơ sinh động, có hồn với màu sắc tươi tắn đậm chất hội hoạ. Từ câu thơ ngũ ngơn mang
phong vị Đường thi, dưới ngịi bút tài hoa của Nguyễn Du thành câu thơ lục bát uyển chuyển mang
đậm hồn thơ dân tộc. Chỉ với hai câu thơ tả cảnh với bút pháp chấm phá, Nguyễn Du cho ta cảm
<i>nhận được bức tranh xuân tươi tắn, tràn đầy sức sống phơi phới của mùa xuân. </i>


<b>Đoạn văn có mơ hình cấu trúc tổng phân hợp:</b>


- Câu mở đoạn là câu chủ đề bậc 1: Nêu ấn tượng chung về hai câu thơ Nguyễn Du.


- Các câu tiếp triển khai phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của hai câu thơ đó, có so sánh
với hai câu thơ cổ Trung Quốc.



- Câu kết đoạn là câu chủ đề bậc 2: Nêu nhận xét về giá trị hai câu thơ đó.
<b>Ví dụ 3:</b>


<i>- Bài tập:</i>


Viết một đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau
( trong đó có sử dụng câu mở rộng thành phần, gạch chân câu đó):


<i>“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>
<i>Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”</i>


( “ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm)
<i>- Đoạn văn minh hoạ: </i>


Trong chiến tranh gian khổ, xuất hiện những con người giàu đức hi sinh, cống hiến hết mình cho
đất nước. Tiêu biểu cho những con người đó là bà mẹ Tà – ơi, Nguyễn Khoa Điềm đã khắc hoạ hình
ảnh của bà mẹ:


<i>“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>
<i>Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bắp đang trồng, có mặt trời trên đỉnh núi, có “ mặt trời” trên lưng mẹ. Hình ảnh mặt trời ở câu thơ
thứ nhất là mặt trời của tự nhiên, của vũ trụ toả sáng đem sự sống đến cho vạn vật. Còn ở câu thơ
thứ hai, hình ảnh mặt trời mang ý nghĩa ẩn dụ thật độc đáo. Em bé Cu – tai nằm trên lưng mẹ được
tác giả ví như “ mặt trời của mẹ”. Em là mặt trời bé bỏng, đáng yêu, ấm áp của lòng mẹ. Em là ánh
sáng là niềm vui, là báu vật, là hạnh phúc của đời mẹ. Hai hình ảnh sóng đơi “ mặt trời của bắp”, “
<i>mặt trời của mẹ” tạo nên một sự liên tưởng bất ngờ, thú vị. Mặt trời có ý nghĩa với mn lồi thế</i>
nào thì em Cu – tai có ý nghĩa thiêng liêng với đời mẹ như thế. Với cách viết như vậy, Nguyễn
Khoa Điềm đã tạo ra một câu thơ hay, độc đáo trong thơ hiện đại.



<b>Ví dụ 4:</b>


- Bài tập: Viết một đoạn văn phân tích giá trị tu từ của những thanh bằng trong câu thơ cuối của
khổ thơ sau:


<i>“ Khơng có kính ừ thì ướt áo</i>
<i>Mưa tn, mưa xối như ngồi trời</i>
<i>Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa</i>
<i>Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi”.</i>
- Đoạn văn minh hoạ:


Khổ thơ thứ tư, nhà thơ lại tiếp tục ghi lại những gian khổ mà người lính đã trải qua:
<i>-“ Khơng có kính ừ thì ướt áo</i>


<i>Mưa tn, mưa xối như ngồi trời</i>
<i>Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa</i>
<i>Mưa ngừng gió lùa mau khơ thơi”.</i>


Lại một lần nữa, người đọc bắt gặp hình ảnh người lái xe trong cái vẻ ngang tang, chấp nhận
mọi thử thách: “Ừ thì ướt áo” như một tiếng tặc lưỡi. Luôn luôn là một thái độ bất cần, bất chấp
hồn cảnh. Khó khăn, gian khổ cũng khơng làm ảnh hưởng đến ý chí của họ, khơng gì ngăn nổi
bánh xe lăn, khơng gì cản được trái tim người chiến sĩ hướng về tiến phương. Nhiệt tình cách mạng
của người lái xe khơng cịn là trừu tượng nữa mà được tính bằng cung đường “ lái trăm cây số
<i>nữa”. Những cung đường ấy trong mưa bom bão đạn phải trả bằng mồ hôi xương máu. Gian khổ là</i>
vậy, nhưng hình ảnh người lái xe vẫn phơi phới niềm tin, tràn đầy nghị lực đã được thể hiện qua câu
thơ cuối khổ bốn:


<i>“ Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi”.</i>


<i>Một câu thơ với cấu trúc khá đặc biệt, có bảy từ mà đến sáu thanh bằng góp phần diễn tả sự</i>


<i>lâng lâng bay bổng. Trong hoàn cảnh nghiệt ngã không chỉ ở mưa bom bão đạn của kẻ thù mà còn</i>
là “mưa rừng Trường Sơn” - những cơn mưa lũ xối xả, người chiến sĩ lái xe không hề chùn bước,
ngại ngùng. Trái lại, như thép đã tôi luyện, họ càng dày dạn, vững vàng, coi mưa gió là chuyện
thường. Ngồi sau vô lăng, chạy xe trong mưa rừng, tranh thủ từng phút vượt qua cung đường dài
đầy nguy hiểm để đưa hàng tới đích phục vụ tiền phương. Câu thơ không chỉ là miêu tả, không chỉ
là lời tự động viên, đằng sau câu thơ là một tâm hồn yêu đời lạc quan, một tính cách trẻ trung đầy
chất lính.


<b>Ví dụ 5:</b>


- Bài tập: Viết một đoạn văn phân tích giá trị tu từ của biện pháp hoán dụ trong khổ thơ cuối bài
thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật:


<i>“ Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn</i>
<i>Khơng có mui xe, thùng xe có xước</i>
<i>Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước</i>


<i>Chỉ cần trong xe có một trái tim”.</i>
- <i>Đoạn văn minh hoạ:</i>


Khổ cuối đã làm nổi bật cái dữ dội và khốc liệt của chiến tranh. Chiếc xe mang đầy thương
tích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hai dòng thơ với sự tập hợp của ba cái “ khơng có” và chỉ có một cái “ có”. Tất cả đã khắc
hoạ lên trước mắt người đọc hình ảnh những chiếc xe vận tải quân sự mang đầy thương tích chiến
tranh. Nhưng những chiếc xe khơng kính đó vẫn chạy bon bon trên đường Trường Sơn với một
niềm tự hào, khẳng định dáng đứng và tâm thế của người lính - thể hiện tuổi trẻ Việt Nam:


“ Chỉ cần trong xe có một trái tim”



Hình ảnh hốn dụ “ trái tim” là biểu tượng của ý chí, của bầu nhiệt huyết, của khát vọng tự do,
hồ bình cháy bỏng trong tim người chiến sĩ. Không mà lại có, cái có của người lính lái xe là một
trái tim, một người yêu nước, một lòng khao khát giải phóng miền Nam thì tất cả những cái thiếu
kia đâu có hề gì. Vậy đó, khí phách ngang tàng mà vẫn tha thiết u thương, đó là anh lính lái xe
thời chống Mĩ của Phạm Tiến Duật.


<i><b>Luyện tập:</b></i>


<b>1</b><i><b>.</b></i> Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ:


<i>“ Nao nao dòng nước uốn quanh</i>
<i>Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềng bắc ngang</i>


<i>Sè sè nắm đất bên đàng</i>


<i>Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh”</i>


( Trích “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du).


<b>2. Trong câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì?</b>
Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy.


<b>3. Em hãy phân tích cái đặc sắc của hai câu thơ sau:</b>


<i>“ Quê hương anh nước mặn đồng chua</i>
<i>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”</i>


( Trích “Đồng chí” – Chính Hữu)


- Nói về nỗi nhớ gia đình, quê hương của anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm dài máu lửa, Chính


Hữu đã viết: “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”. Em hãy cho biết cái hay của câu thơ là ở chỗ
nào?


4. Xác định và chỉ rõ tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng ở câu cuối cùng của bài thơ “ Bài
thơ về tiểu đội xe khơng kính” ( Phạm Tiến Duật): “ Chỉ cần trong xe có một trái tim”.


5. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
<i>“ Mặt trời xuống biển như hịn lửa</i>


<i>Sóng đã cài then, đêm sập cửa”</i>


( Trích “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận)
6. Em hãy phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:


<i>“ Thuyền ta lái gió với buồm trăng</i>
<i>Lướt giữa mây cao với biển bằng</i>


<i>Ra đậu dặm xa dò bụng biển</i>
<i>Dàn đan thế trận lưới vây giăng”</i>
( Trích “ Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận).
7. Phân tích ý nghĩa tu từ trong hai câu thơ sau:


<i>“ Biển cho ta cá như lịng mẹ</i>
<i>Ni lớn đời ta tự buổi nào”</i>


( Trích “ Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận)
8.Em hãy phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:


<i>“ Câu hát căng buồm với gió khơi</i>
<i>Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

( Trích “ Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận).
9.Phân tích ý nghĩa tu từ trong đoạn thơ sau:


<i>“ Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen</i>
<i>Một ngọn lửa, lòng bà luôn ấp ủ</i>
<i>Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”</i>


Trích “ Bếp lửa” - Bằng Việt)
10.Phân tích ý nghĩa tu từ trong đoạn thơ sau:


<i>“ Mặt trời của bấp thì nằm trên đồi</i>
<i>Mặt trời của mẹ , em nằm trên nương”</i>


( Trích “ Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm)
11. Em hãy phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ trong những câu thơ sau đây:


<i>“Ơi con chim chiền chiện</i>
<i>Hót chi mà vang trời</i>
<i>Từng giọt long lanh rơi</i>


<i>Tôi đưa tay tôi hứng”.</i>


( Trích “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
12. Em hãy phân tích ý nghiã biện pháp tu từ trong những câu thơ sau đây:


<i>“ Một mùa xuân nho nhỏ</i>
<i>Lặng lẽ dâng cho đời</i>


<i>Dù là tuổi hai mươi</i>


<i>Dù là khi tóc bạc”</i>


(Trích “ Mùa xn nho nhỏ” – Thanh Hải)


13. Xác định và chỉ rõ tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng ở trong những câu thơ sau:
<i>“Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</i>


<i>Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”.</i>
( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)


14. Xác định và chỉ rõ tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau:
<i>“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>


<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.</i>
( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)


15 Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau:
<i>“ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”</i>
( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)


16. Viết đoạn văn tổng phân hợp trong đó có sử dụng câu hỏi tu từ, phân tích cái hay được sử dụng
trong khổ thơ cuối bài “ Đồng chí” của Chính Hữu:


<i>“Đêm nay, rừng hoang sương muối</i>
<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>


<i>Đầu súng trăng treo”.</i>


17. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau ( trong đó có sử dụng một câu


ghép):


<i>“ Võng mắc chông chênh đường xe chạy</i>
<i>Lại đi, lại đi trời xanh thêm”.</i>


<i>( “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật</i>
<b> Câu 1 : </b><i><b>Đọc đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới :</b></i>


“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
<i>Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.</i>
<i>Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu !” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1.1 Xác định các phép tu từ từ vựng có trong đoạn trích. Phân tích ngắn gọn giá trị của các phép
tu từ đó.


1.2 Xét về cấu tạo, câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc
kiểu câu gì ? Vì sao


<i><b> 1.1 - Xác định phép tu từ : </b></i>


+ Phép điệp ngữ ( tre, giữ, anh hùng)
+ Phép nhân hóa (tre)


- Phân tích giá trị của hai phép tu từ trên :


+ Phép điệp ngữ: Nhấn mạnh hình ảnh cây tre với nhiều chiến cơng; tạo sự nhịp nhàng cho
câu văn.


+ Phép nhân hóa: Làm cho hình ảnh cây tre gần gũi với con người, gây ấn tượng mạnh cho người
đọc.



<i><b> 1.2 - Xét về mặt cấu tạo</b></i>, câu văn “ Tre…lúa chín.” thuộc kiểu câu đơn.


- Vì câu trên chỉ có một kết cấu C-V.


<b>Câu 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong hai câu sau:</b>
<i>1. Những mùa quả m tụi hỏi c</i>


<i>Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng</i>
<i>Những mùa quả mọc rồi lại lặn</i>


<i>Nh mặt trời, khi nh mặt trăng</i>


<i> ( Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)</i>
<i>2. ...Tôi nhớ me tôi thuở thiếu thời</i>


<i>Lúc ngời còn sống tôi lên mời</i>
<i>Những lần nắng mới reo ngoài nội</i>


<i>ỏo ngi đa trớc giậu phơi</i>


<i> ( Nắng mới-Lu trọng L)</i>
+ Yêu cầu:


1.a. Tay mẹ vun trồng” là hình ảnh ẩn dụ ( dùng bộ phận để chỉ cái toàn thể)


-> Giá trị của biện pháp hoán dụ : tay mẹ vun trồng gợi lên hình ảnh ngời mẹ cần mẫn gieo trồng
vun xới để có những giây phút nâng trên tay mình những mùa quả. Đó chính là lúc mẹ hái đc nhũng
niềm vui ,hạnh phúc lao động.



Phép hoán dụ khẳng định niềm tin hi vọng tin yêu của ngời mẹ vào csống, mùa màng và sức lđộng.
Qua đó, ta cảm nhận đc niềm tự hào của ngời con vào mẹ, niềm tự hào đợc dệt nên bằng tấm lòng
của một ngời con yêu mẹ.


b. phép so sánh: “<i> Những quả mọc rồi lại lặn</i>” ví “ Nh mặt trời, khi nh mặt trăng :” xem những
thành quả là nhữg màu quả mà mẹ trồng nh ánh sáng kì diệu của mặt trời mặt trăng. Mỗi sáng mọc
lên mỗi đêm rọi mát, bàn tay mẹ nh có pháep màu kì lạ. Đó là phép màu của tình thuơng và sức lao
động bền bỉ.Nhà thơ đã dàh cho mẹ niềm trân trọng, ngỡng mộ đức thành kính , thiêng liêng trong
sáng. Lời thơ thân quen quá, chân thành quá! Và hình ảnh ngời mẹ cua nhà thơ hồ nhịp trong hình
ảnh ngời mẹ VN rạng ngời những phẩm chất cao p.


2.Đoạn thơ ghi lại những cảm xúc của Lu Trọng L khi kí ức tràn về. Tgiả đc trở về với khung trời cổ
tích, đc tận hởng niềm hạnh phúc dịu ngọt, ấm áp khi sống bên mẹ: t«i nhí mĐ t«i...”


a. Phép nhân hố: “ nắng mới gieo ngồi nội” .Nắng gieo, nắg hát,cùng gió nhảy múa cùng cỏ cây
hoa lá đồng nội. Nắng trải trong khơnggian mênh mơng, bừng sáng,phóng khống. Đó chính là nắng
của niềm hạnh phúc dịu hồng tơi mát, trong trẻo của tuổi thơ những ngày bên mẹ.


b. Phép đảo ngữ: “ áo đỏ ngời đa trớc giậu phơi” nhấn mạnh nỗi nhớ của con ngời. Trong nỗi nhớ
ấy, áo đỏ trở thành kỉ niệm đỏ tơi, thắm thiết. “<i>áo đỏ</i>” là hình ảnh gắn liền với bóng hình, cử
chỉ,hoạt động của mẹ khi cịn sống. Màu áo đỏ mẹ phơi trớc giậu thật gần gũi,bình dị và thắm thiết
trong nắg mới. Và mãi mãi, hình ảnh mẹ khắc in trong tim con vẹn nguyên, không mờ, không phai
theo năm tháng. Nỗi xúc động cứ vậy mà trào dâng trong lịng ngời đọc.


<b>C©u 3: HÃy chỉ ra và nêu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ chủ yếu trong những ví dụ sau:</b>
<i>1. Sống trong cát, chết vui trong cát</i>


<i>Những tr¸i tim nh ngäc s¸ng ngêi</i>
<i> ( Mẹ Tơm- Tố Hữu)</i>



<i>2. Mặt trời xuống biĨn nh hßn lưa.</i>


<i> ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)</i>
+ Gợi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. Tdụng: Làm cho lời thơ giàu hình ảnh, tăng sức biểu cảm, nội dung đợc nhấn mạnh. Ca ngợi
nhg con ngời chung thuỷ, trung thành với cách mạng.


2.Biện pháp so sánh: Câu thơ mở đầu bài thơ ngắn gọn, gthiệu 1 không gian nghệ thuật “ biển” và
thời gian “<i> lúc hồng hơn bng xuống</i>” đc so sánh nh một quả cầu đỏ rực lửa khổng lồ đang từ từ
lặn xuống biển sâu. Nghệ thuật ss đc sử dụng gợi lên trớc mắt ngời đọc cảnh biển lúc hoàng hơn kì
vĩ với một vẻ đẹp tráng lệ.


C©u 4: Phân tích cái hay của việc sử dụng bpháp tu từ trong đoạn thơ sau:
<i>BÃo bùng thân bọc lấy th©n</i>


<i>Tay ơm tay níu tre gần nhau hơn</i>
<i>Thơng nhau tre chẳg ở riêng</i>
<i>Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời</i>


( Tre VN –<i> NguyÔn Duy)</i>
<i><b>+ Gợi ý:</b></i>


Đoạn thơ sdụng biện pháp nhân hoá : tre có những cử chỉ, tình cảm của con ngời <i> thân bọc lấy </i>
<i>thân, tay ôm ,tay níu,và điệp ngữ.</i>


Tdng ca phộp nhõn hoỏ: va miờu tả rất sinh động hình ảnh cây tre quấn quýt trong gió bão vừa
gợi lên tình u thơng, đồn kết, gắn bó giữa con ngời với con/ng trong csống.


<b>Câu 5 : </b><i><b>Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau</b></i>:


<i>Nao nao dòng nước uốn quanh,</i>


<i>Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.</i>
<i>Sè sè nấm đất bên đường,</i>


<i>Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.</i>
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Học sinh cần thể hiện một số yêu cầu sau:


- Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: nao nao, rầu rầu.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trên trong đoạn thơ, cụ thể là:


+ Các từ láy nao nao, rầu rầu là những từ láy vốn thường được dùng để diễn tả tâm trạng con
người.


+ Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những <i><b>biểu đạt được sắc thái cảnh vật</b> </i>
<i>(từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với dòng nước lững lờ trơi xi trong </i>
bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ Đạm Tiên) mà


còn <i><b>biểu lộ rõ nét tâm trạng con người</b></i> (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao


xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên,
gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô
chủ).


+ Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy trên có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con người - dụng ý của
nhà thơ. Các từ láy nao nao, rầu rầu đã làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh
vật được miêu tả qua tâm trạng con người, nhuốm màu sắc tâm trạng con người.


C©u 6. Trong c©u ca dao :



<i>Nhí ai båi hæi båi håi</i>


<i>Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than</i>
a) Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì?


b) G¶i nghÜa từ láy bồi hổi bồi hồi


c) Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a) Đây là từ láy chỉ mức độ cao.


b) Gi¶i nghĩa : trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong cơ thể con ngời.


c) Trạng thái mơ hồ, trừu tợng chỉ đợc bộc lộ bằng cách đa ra hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi
đống than để ngời khác hiểu đợc cái mình muốn nói một cách dễ dàng. Hình ảnh so sánh có tính
chất phóng đại nên rất gợi cm.




<b>Câu 7: Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:</b>
<i> a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa</i>


<i> Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng.</i>


(Trần Đăng Khoa)
<i> b) Quª hơng là chùm khuế ngọt</i>


<i> Cho con chèo hái mỗi ngày</i>


<i> Quê hơng là đờng đi học</i>
<i> Con về rợp bớm vàng bay.</i>


(Đỗ Trung Quân)
<b> Gợi ý:</b>


Chú ý đến các so sánh


a) Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng
b) Quê hơng là chùm khuế ngọt


Quê hơng là đờng đi hc
<b>Cõu 8 Trong cõu ca dao sau õy:</b>


<i>Trâu ơi ta bảo trâu này</i>
<i>Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta</i>
Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
<b> </b>


<b>Gỵi ý:</b>


- Chú ý cách xng hô của ngời đối với trâu. Cách xng hô nh vậy thể hiện thái độ tình cảm gì ? Tầm
quan trọng của con trâu đối với nhà nông nh thế nào ? Theo đó em sẽ trả lời đợc câu hi.


Câu 9: Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau:
<i> Trong giã trong ma</i>


<i>Ngọn đèn đứng gác</i>
<i>Cho thắng lợi, nối theo nhau</i>
<i>Đang hành quân đi lên phía trớc.</i>



(Ngọn đèn đứng gác)
<b> Gợi ý:</b>


Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của ngời nh:
Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trớc.
<b>Câu 10: </b>


<i><b>Cày đồng đang buổi ban tra</b></i>
<i><b>Mồ hơI thánh thót nh ma ruộng cày</b></i>
a. Những biện pháp tu từ nào đã đc sử dung trong bi ca dao trờn?


b. Viết đoạn văn khoảng 8 câu diễn tả cách hiểu của em về lời nhắn gửi trong bài ca dao trên.
+ Gợi ý: So sánh Mồ hôi nh ma và biện pháp nói quá


-> Ngời nông dân vô cùng vất vả, hÃy biết cảm thông, trân trọng công sức của họ.


<b>Câu 11 : HÃy chỉ ra và nêu giá trị nghệ tht cđa biƯn ph¸p tu tõ chđ u trong 2 câu thơ sau:</b>
Ngời về chiếc bóng năm canh


Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi
( Kiều- Nguyễn Du)
<i><b>+ Gợi ý:</b></i>


Biện pháp tơng phản: Tơng phản giữa 2 câu Ngời về Kẻ đi, Tơng phản trong từng câu : Chiếc
bóng Năm canh, Muôn dặm một mình


-> tdng: chia đều thơng nhớ, chia đều xa cách, chia đều cô đơn cho 2 con ngời đáng thơng trong
cảnh biệt ly.



<b>Câu 12: HÃy ptích gtrị nghệ thuật của câu hỏi tu từ trong 2 khổ thơ sau:</b>
<i>Nhng mỗi năm mỗi v¾ng</i>


<i>Ngời th viết nay đâu ?</i>
<i>Giấy đỏ buồn khơng thắm</i>
<i> Mực đọng trong nghiêng sầu...</i>
<i> Năm nay đào lại nở</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> Nh÷ng ngời muôn năm cũ</i>
<i> Hồn ở đau bây giờ ?</i>


( Ơng đồ – Vũ Đình Liên)
<i><b>+ Gợi ý:</b></i>


1. Thời gian trôi qua, những mùa xn cũng nối tiếp trơi qua. Xh đã có nhiều đổi thay. Ơng đị
dần bị rơi vào qn lãng. Câu hỏi tu từ: Ngời thuê viết nay đâu ?


Gợi bao xót thuơng thấm thía, bao xúc động cảm thơng đvới ơng đồ già. Ngời đời ko cịn ngợi khen
nét chữ đẹp tài hoa ,điêu luyện “ nh rồng múa phơng bay”. ông đồ trở nên cô đọc giữa một đất trời
tàn tạ, buồn thơng, giữa cái tấp nập dửng dng của con ngời “ qua đờng không ai hay”


2 .Hai câu thơ cuối quả là cả 1 nỗi buồn thơng thấm saau vào từng câu,từng chữ. Cảnh đấy mà
ngời đâu? Câu hỏi tu từ xốy sâu vào lịng ngời c mt tỡnh thng vụ hn:


<i>Những ngời muôn năm cũ</i>
<i>Hồn ở đau bây giờ ?</i>


Cõu th ó khi gi trong tâm hồn chúng ta nhiều trắc ẩn xót thơng về bóng hình ơng đồ già đáng
thơng khuất nẻo dơng gian, xót thơng một nền văn hố lụi tàn. Hai câu thơ kết nh một tiếng thở dài,
cẩm thơng, tiếc nuối khôn nguôi.



<b>Câu 13: </b><i><b>Cho đoạn văn sau:</b></i>


<i>“ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.</i>
<i>Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy nhữ</i>
<i>iọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân </i>
<i>đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho </i>
<i>mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.” </i>


( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)


2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong đoạn
văn trên.


2.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn.


<i><b>2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng:</b></i> (1,5 điểm)


- Phép nhân hóa (0,25 điểm) làm cho các yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cây cỏ)(0,25 điểm) trở
nên có sinh khí, có tâm hồn.(0,25 điểm)


- Phép so sánh (0,25 điểm ) làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) (0,25 điểm) trở nên cụ thể,
gợi cảm.(0,25 điểm)


<i><b>2.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn: </b></i>(1,5 điểm)
- Liên kết nội dung:(0,75 điểm)


+ Các câu trong đoạn cùng phục vụ chủ đề của đoạn (0,25 điểm) là: miêu tả mưa mùa xuân và
<i>sự hồi sinh của đất trời. (0,25 điểm)</i>



+ Các câu trong đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lý. (0,25 điểm)
- Liên kết hình thức: (0,75 điểm)


+ Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất


+ Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cây cỏ, cây, nhánh
<i>lá mầm non, hoa thơm trái ngọt</i>


+ Phép thế: cây cỏ - chúng
+ Phép nối: và


<i><b>* Cho điểm:</b></i>


+ HS xác định đúng, có dẫn chứng 4 phép liên kết : 0,75 điểm
+ HS xác định đúng, có dẫn chứng 2-3 phép liên kết : 0,5 điểm
+ HS xác định đúng, có dẫn chứng 1 phép liên kết : 0,25 điểm
<b>Câu 14: (1,5 điểm) Phân tích giá trị của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Vì tiếng gà thân thuộc</i>
<i>Bà ơi cũng vì bà</i>
<i>Vì tiếng gà cục tác</i>
<i>Ổ trứng hồng tuổi thơ."</i>


(<i><b>Tiếng gà trưa</b></i> - Xuân Quỳnh)


Điệp ngữ trong đoạn thơ là từ vì, được sử dụng nhằm thể hiện mục đích chiến đấu của cháu - anh
chiến sĩ trong bài thơ. Những lí do anh đưa ra rất giản dị : vì tiếng gà, vì bà, vì lịng u Tổ quốc.
Mỗi từ vì nhằm nhấn mạnh một mục đích của anh, thể hiện tình yêu thiêng liêng với Tổ quốc bắt
nguồn từ tình cảm chân thực giản dị : tình gia đình với những kỉ niệm mộc mạc đáng yêu đã hun
đúc và là động lực giúp anh thêm sức mạnh vượt qua gian khó, chiến đấu và chiến thắng k thự.



<b>Bài 4: khởi ngữ</b>
<i>* Khái niệm:</i>


- L thành phần câu đứng trớc CN .


- Nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu chứa nó .
* Dấu hiệu nhận biết :


<b>- Trớc khởi ngữ có thể thêm các quan hệ tữ : về , đối với .</b>
<b>- Sau khởi ngữ có thể thêm tr t " thỡ "</b>


<i>* Giáo viên lu ý học sinh :</i>


<b>- Phân biệt khởi ngữ và bổ ngữ đảo .</b>


<i> VD1 : Quyển sách này tôi đọc rồi -> B N đảo </i>
<i> VD2 : Quyển sách này , tơi đọc nó rồi . -> Khởi ngữ .</i>
- Phân biệt khởi ngữ và chủ ngữ .


<i> VD1 : Bông lúa này hạt mỏng quá . -> Chđ ng÷ </i>
<i> VD2 : Bông lúa này , hạt mỏng quá . -> Khëi ng÷ </i>


<b>- Khëi ng÷ có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với phần câu còn lại :</b>


<b>+ Quan h trc tip: Khi ng có thể đợc lặp lại nguyên văn hoặc thay thế bằng từ ngữ khác .</b>
<i> VD : Giàu , tôi cũng giàu rồi .</i>


+ Quan hƯ gi¸n tiÕp :



<i> VD : Kiện ở huyện , bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử cho đợc .</i>
<b>Cõu 1</b>


Hãy viết một đoạn văn có sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập và phép liên kết nối (gạch chân
xác định) để trình bày cách hiểu của em về ý kiến sau:


<i>“ Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho</i>
<i>tâm hồn người.”</i>


(Nguyễn Đình Thi -Tiếng nói của văn nghệ, Ngữ văn 9-Tập 2, Tr.15)


- Học sinh viết đoạn văn, biết cách giải thích một vấn đề lý luận văn học.
- Đoạn văn có đủ các yếu tố: khởi ngữ, thành phần biệt lập, phép liên kết nối (gạch chân xác định).


- Bố cục hợp lý, diễn đạt trôi chảy, bài sạch, chữ rõ.


<i>■<b> Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


- Học sinh có thể trình bày cách hiểu về ý kiến của Nguyễn Đình Thi theo nhiều hướng, miễn là bám
sát văn bản, có lí lẽ và dẫn chứng.


- Sau đây là một số gợi ý:


+ Hiện thực cuộc sống là nơi khởi nguồn, là gốc rễ của văn nghệ; (0,75 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Câu 2 </b>


a) Thế nào là thành phần khởi ngữ?


b) Tìm thành phần khởi ngữ trong các câu sau:



<i>- Ơng cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết</i>
<i>sức. (Kim Lân, Làng)</i>


- Còn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm!”.


(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
b) - Điều này - mắt tôi


Câu 3: Chuyển các câu sau thành câu có chứa thành phần khởi ngữ.
<i>1. Tôi thấy nó có lỗi về việc này.</i>


<i>2. Nam là ngời học giỏi môn toán nhất lớp tôi.</i>
<i>3. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợu.</i>
<i>4. Tôi cứ ở nhà của tôi, làm việc của tôi.</i>


+ Gợi ý:


1. Về việc này,tôi thấy nó có lỗi.


2. Đối với môn toán Nam là ngời học giỏi nhất lớp tôi.
3.Thuốc, Ông giáo không hút; rợu, ông giáo không uống rợu.
4. Nhà tôi, tôi cứ ở; việc tôi, tôi cứ làm..


<b>Bài 5 các thành phần biệt lập</b>


<b> * Thành phần biệt lập là thành phần phụ trong câu , tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu , dùng</b>
để biểu thị các quan hệ giao tiếp .


<b> 1 . Thành phần tình thá i : </b>


<b> </b>


<i><b> * - Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện thái độ , cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc</b></i>
<i>nói đến trong câu .</i>


- Thành phần tình thái thờng thể hiện những nội dung :
+ ChØ mèi quan hƯ gi÷a ngêi nãi víi ngêi nghe .


<i> VD : - Mời u xơi khoai đi ạ ! </i>


+ Chỉ cách đánh giá chủ quan của ngời nói đối với sự việc đợc nêu lên trong câu .
( Nh VD a, b trong SGK ) .




2. Thành phần cảm thán<b> : </b>


<b> * Thành phần cảm thán đợc dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói ( vui , buồn, mừng ... ) .</b>


- Thành phần cảm thán có thể do một thán từ đích thực đảm nhận , có khi là thán từ đi kèm với thực
từ .


VD : - ¤i tiÕng hãt vui say con chim chiỊn chiƯn .
- Trời ơi , sinh giặc làm chi .


Để chồng tôi phải ra đi diệt thù . ( CD )


- Khi thành phần cảm thán tách riêng ra bằng một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt - thì nó l cõu
cm thỏn .



<i>VD : Ôi Tổ quốc ! Đơn sơ mà lộng lẫy.</i>


- Phn cu trỳc cỳ phỏp ca câu thờng đứng sau thành phần cảm thán nói rõ nguyên nhân của cảm
xúc .


<i>VD : Trêi ¬i , chØ cßn 5 '</i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Thành phần gọi đáp là thành phần biệt lập , dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp .</b>


<b> 4. Thành phần phụ chú:</b>


* là thành phần bổ sung nội dung cho một số chi tiết của câu
<b>Bài 4/19 </b><b> SGK:</b>


Vit on vn nói về cảm xúc khi đợc thởng thức 1 TP văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh,
t-ợng ...), trong đoạn văn có chứa thành phần cảm thán hoặc tình thái:


<i>Trong rất nhiều phim đang chiếu trên VTV3, em thích nhất bộ phim Thần y Hơ-Jun của Hàn</i>
<i>Quốc. Ôi, 1 bộ phim khơng hề có các nữ diễn viên xinh đẹp với mắt xanh, mơi tím, tóc vàng; khơng</i>
<i>hề có các nam diễn viên bảnh trai, sành điệu, & đa tài đa tình; nh ng mà sao vẫn hấp dẫn & cảm</i>
<i>động. Hơ-Jun là 1 chàng trai có trái tim nhân hậu, lại đợc học 1 bậc danh y lừng lẫy & cũng là </i>
<i>ng-ời vô cùng nhân hậu, cho nên Hơ-Jun sớm trở thành 1 ngng-ời thầy thuốc tài đức vẹn tồn. Là ngng-ời</i>
<i>khơng màng danh vọng, Hơ-Jun chấp nhận 1 c/s khó khăn, thiếu thốn để hết lòng chữa bệnh cho</i>
<i>những ngời nghèo khổ. H/ả Hơ-Jun dùng miệng của mình để hút máu mủ cho bệnh nhân hoặc bạt</i>
<i>khóc sung sớng khi thấy đơi mắt ngời bệnh đã sáng trở lại khiến em vô cùng cảm phục & xúc động.</i>
<i>Em tin rằng, tất cả những ai đnag xem bộ phim này, chắc chắn đều có cảm nghĩ nh em.</i>


<b>Bµi 5/33 </b>–<b> SGK:</b>



Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc TN chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỉ
mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú:


<i>Một năm khởi đầu từ MX. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trả là MX vĩnh cửu của nhân</i>
<i>loại & tuổi trẻ bao giờ cũng hớng tới tơng lai! Tơng lai - đó là những gì ch a có trong hơm nay , nhng</i>
<i>chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con ngời, nếu khơng nói rằng nhờ có niềm hi</i>
<i>vọng vào tơng lai mà con ngời có thể vợt qua mọi khó khăn trở ngại để tiếp tục sống 1 cách có ích</i>
<i>hơn. Tuy nhiên, ngời ta nhất là thanh niên không thể thụ động chờ đợi tơng lai, càng không thể đi tới</i>
<i>tơng lai với hai bàn tay trắng; nghĩa là phải chuẩn bị cho mình 1 hành trang cần thiết, đặc biệt là</i>
<i>hành trang tinh thần để có thể vững bớc đi tới tơng lai. Hành trang tình thần - đó là tri thức, kĩ</i>
<i>năng, thói quen; đợc coi là điều kiện cần & đủ để TN có thể tự tin trớc mạng thơng tin tồn cầu, </i>
<i>tr-ớc hội nhập KT TG với tính kỉ luật & cờng độ lđ cao.Muốn có hành trang tinh thần nh vậy thì hơn</i>
<i>bao giờ hết, TN phải là những ngời đi tiên phong trong học tập & học tập có hiệu quả; nhanh</i>
<i>chóng nắm vững tri thức & kịp thời vận dụng các tri thức ấy vào sự nghiệp CNH, HĐH đất n ớc. Chỉ</i>
<i>có nh vậy thì chúng ta mới nhanh chóng thốt khỏi tình trạng nghèo đói, lạc hậu để hội nhập KT với</i>
<i>khu vực & TG 1 cách bình đẳng, PT đất ncớ 1 cách bền vững. Và cũng chỉ có nh vậy, TN mới xứng</i>
<i>đáng là MX vĩnh cửu của nhân loại! </i>


<b>Câu 1: </b><i><b>Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau:</b></i>


<i>a. Nhưng còn cái này nữa mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim </i>
Lân, Làng)


<i>b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn </i>
<i>thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)</i>


a. Sử dụng thành phần tình thái: <i><b>có lẽ</b></i>


b. Sử dụng thành phần cảm thán: <i><b>chao ôi</b></i>



<b>Câu 2: </b><i><b>Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của mỗi</b></i>
<i><b>thành phần biệt lập đó.</b></i>


<i>Ngồi cửa sổ bấy giờ những bơng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu</i>
<i>sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bơng hoa cuối</i>
<i>cùng cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn. </i>


<i> </i> <i> (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai)</i>
<i>c đã nhợt nhạt : thành phần phụ chú</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 3: </b><i><b>Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho bit chức năng ca mi</b></i>
<i><b>thnh phn bit lp ú.</b></i>


1. Chao ôi, bắt gặp một ngời nh anh ta là cơ hội hạn hữu cho sang tác.


2. ễng lóo bng ngng lại, ngờ ngợ nh lời mình khơng đc đúng lắm. Chjả nhẽ cái bọn này ở
làng lại đốn đến thế sao?


+ Gỵi ý:


1. Chao ơi: biểu thị tcảm tiếc nuối của ngời nói đvới sviệc đc nói đến trong câu


2. Chã nhẽ : biểu thị thái độ giả định, ớc đốn của ng nói đvới sviệc đc nói đến trong câu.
<b>Bài 6: nghĩa tờng minh và hàm ý.</b>


<i><b> 1 . NghÜa têng minh : </b></i>


- Là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu .
<i><b> </b></i>



<i><b>2. Hµm ý :</b></i>


<i><b> - Là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ</b></i>
những từ ngữ ấy .( Phần thơng báo nhiều hơn những gì đợc nói ra ) .


<b>Câu 1 : </b><i><b>Cho biết hàm ý trong các câu sau (phần tô đậm):</b></i>


- Vợ chàng quỷ quái tinh ma,
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
- Dễ dàng là thói hồng nhan,


<b>Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.</b>
<b>Cho biết hàm ý trong các câu sau:</b>


<b>"Kẻ cắp, bà già gặp nhau": “Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có</b>
nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được.


Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc
Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều khơng cịn non nớt, ngây ngơ như
trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng.


<b>"Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều": Câu thơ đưa ra một so sánh tương quan giữa “cay </b>
<i>nghiệt” và “oan trái”.</i>


Hàm ý của câu thơ: Thúy Kiều “đe dọa” Họan Thư sẽ phải lãnh hậu quả "tương đương” với những
<i>“oan trái” mà Hoạn Thư đã gây ra cho người khác. </i>


<b>Câu 2 </b><i><b>Đọc đoạn trích sau:</b></i>



<i>“ Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu</i>
<i>ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những</i>
<i>người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.(...)Tôi biết </i>
<i>vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.” </i>


(Nam Cao, Lão Hạc - Theo Ngữ văn 9, Tập 1,Tr.137)
2.1 Trong đoạn văn tự sự trên, để tạo tính triết lí, tác giả đã sử dụng kết hợp yếu tố gì?
2.2 Hãy trình bày ngắn gọn hàm ý của câu văn:“Đối với…khơng bao giờ ta thương...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2.2 Trình bày ngắn gọn hàm ý của câu văn: “Đối với... không bao giờ ta thương...”: (1,5 điểm)
- Do chưa có thành ý, thành tâm, ta thường không thấy được những điều tốt của những người xung
quanh ta, có lúc ta còn đối xử tàn tệ với họ. (0,75 điểm)


- Sống trong cuộc đời, ta cần biết thông cảm, thấu hiểu, giàu lòng nhân ái, vị tha… để con người có
cơ hội hiểu nhau, sống tốt đẹp, thân ái với nhau hơn.


(0,75 điểm)
C


âu 3 : Cho biết hàm ý trong những câu sau:
<i> a. - Bây giờ mới 11h thơI ( cịn sớm, cứ từ từ)</i>
<i> - Bây giờ đã 11h rồi ( muộn rồi, nhanh lờn)</i>


<i> b. </i><i> Hôm nay, môn toán chỉ có 5 bµi tËp vỊ nhµ.(Ýt bt vỊ nhµ, cã thêi gian làm việc khác)</i>
<i> Hôm nay, môn toán có những 5 bài tập về nhµ.(nhiỊu bt vỊ nhµ, ko cã thêi gian lµm viƯc </i>
<i>kh¸c)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×