Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.58 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
<i><b>Học vần</b></i>


<b>oân - ơn </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Học sinh đọc và viết vần ôn – ơn – con chồn - sơn ca. Đọc được từ và câu ứng dụng:Sau cơn
<i>mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”. </i>


Đọc đúng , viết sạch đẹp tiếng , từ có vần ơn - ơn . Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề
“ Mai sau khơn lớn”


Học sinh yêu ngôn ngữ Tiếng việt qua các hoạt động học .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Tranh minh họa/SGK, , chữ mẫu.
SGK, bảng con , bộ thực hành.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>
<i><b>Tiết 1</b></i>


<b> A. Ổn định tổ chức:</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>
-Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?
- Học sinh đọc cả bài ?


-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng:


- Nhận xét : Ghi điểm



<b>C. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài:


Hôm nay, cô và các em học 2 vần mới:ôn – ơn
Giáo viên ghi tựa :


2. Dạy bài mới
<b>Học vần ôn</b>


<i><b>a- Nhận diện : Giáo viên viết vần ôn </b></i>
Vần ôn được ghép bởi mấy âm ?
So sánh ôn và on


Tìm và ghép vần on


 Nhận xét :


<i><b>b- Đánh vần</b></i><b> :</b>


Giáo viên gọi HS phân tích vần : ơn
Giáo viên đánh vần mẫu: ơ- n - ơn


Cô có vần ôn muốn có tiếng chồn cô thêm âm


<i><b>TG</b></i>


1’
5’



29’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>


Hát


Học sinh mở SGK


2 Học sinh đọc trang trái.
2 Học sinh đọc trang phải.
1 Học sinh đọc cả bài.
Học sinh viết bảng


Học sinh nhắc lại .


Học sinh quan sát
Tạo bởi 2 âm: ơ - n


Giống : n đứng đằng sau
Khác: ôn đứng ở đầu ô
<b> on đứng đầu là o</b>


HS tìm ghép trong bộ thực hành


<b>ô đứng trước và âm n đứng sau</b>
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gì và thanh gì ?


Cho HS tìm và ghép tiếng chồn



Giáo viên đánh vần mẫu: ch – ơn – chôn –
<b>huyền - chồn</b>


Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ gì? :
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu :


<b> Nhận xét : </b>


<i><b>c- Hướng dẫn viết</b>:</i>


* Giáo viên viết mẫu : vần ôn
Hướng dẫn cách viết :


* Giáo viên viết mẫu : chồn
Hướng dẫn cách viết :


<i><b>Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ .</b></i>
 Nhận xét :


<b>Học vần ôn </b>


<i><b>a- Nhận diện : Giáo viên viết vần ơn </b></i>
Vần ơn có những âm nào ghép lại?
So sánh ơn và ơn


Tìm và ghép vần ơn


 Nhận xét :



<i><b>b- Đánh vần :</b></i>


Giáo viên gọi HS phân tích vần : ơn
Giáo viên đánh vần mẫu: ơ- n - ơn


Có vần ơn muốn có tiếng sơn cơ thêm âm gì?
Đánh vần mẫu: s – ơn – sơn


Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ gì? :
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu :


<b> Nhận xét : Sửa sai</b>


<i><b>c- Hướng dẫn viết bảng :</b></i>


*- Giáo viên viết mẫu vần : ơn
Hướng dẫn cách viết :


*- Giáo viên viết mẫu : sơn
Hướng dẫn cách viết :
Nhận xét : Chỉnh sửa .
<b>Đọc từ ứng dụng </b>


Giáo viên ghi từ ứng dụng:
<b> Ôn bài - khôn lớn</b>
<b> Cơn mưa - mơn mởn</b>


Gọi HS tìm tiếng có vần vừa học ?


được tiếng chồn


HS ghép


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
Vẽ Con chồn.


Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh


Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con : ôn
Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con : chồn


Học sinh quan sát


Được ghép bởi 2 con chữ : ơ và n
Giống : đều có n đứng ở sau
Khác : ơn bắt đầu bằng ơ
<b> ôn bắt đất bằng ô</b>


HS tìm ghép trong bộ thực hành
<b>ơ đứng trước và n đứng sau</b>
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Thêm âm s ta được tiếng sơn
Cá nhân, đôi bạn đồng thanh.
Vẽ Con chim sơn ca.


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.



Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng: ơn
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng: sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gọi HS đọc tiếng – từ có phân tích tiếng
GV đọc – giải thích từ


+ Ơn bài: là ôn lại những kiến thức bài cũ .
+ Khôn lớn : chỉ sự lớn lên và hiểu biết nhiều hơn
+ Cơn mưa: Chỉ cơn mưa nói chung.


+ Mơn mởn: Lá xanh non, xanh mơn mởn.
Gọi HS đọc lại – lớp đọc


Gọi 1 HS đọc – lớp đọc
 Nhận xét :


<b>3. Củng cố :</b>


Cho HS tìm tiếng có vần học ở ngồi bài


<i><b> Tiết 2</b></i>
<b>1. Luyện đọc</b>


Giáo viên gọi HS đọc bài trên bảng
GV nhận xét


* Đọc câu ứng dụng



Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?


Đàn cá bơi lội như thế nào ?
 Cơ có câu : . . . Đọc .


“Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”
Gọi HS tìm tiếng có vần ñang hoïc


Gọi HS đọc tiếng


Đọc câu – GV hướng dẫn


Khi đọc câu gặp dấu phẩy ta phải chú ý điều gì ?
Gọi HS đọc câu – lớp đọc


 Nhận xét : Sửa sai .
* Đọc bài trong sách


Cho HS mở sách đọc thầm bài


Gọi một số HS đọc – nhận xét – ghi điểm
<b>2. Luyện viết vở </b>


Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
<b>“ôn – con chồn – ơn – sơn ca “</b>
Con chữ nào cao 2 dòng li?


Con chữ nào cao 5 dòng li?
Khoảng cách giữa chữ và chữ ?


Khoảng cách giữa từ và từ ?


10’


10’


<b>Cơn </b><b> ơn </b>
<b>Mơn mởn </b><b> ơn</b>


HS đọc cá nhân – lớp đocl
Học sinh đọc – lớp đọc


Tôn, cồn, trốn
Sờn, cờn, lợn


HS đọc cá nhân


Vẽ đàn cá đang bơi lội
Bơi đi bơi lại bận rộn


Cơn, rộn.


HS đọc – lớp đọc
Ta phải ngắt hơi
HS đọc – lớp đọc


HS đọc bài trong sách


Con chữ : ô , n , ơ , c , a, s
Con chữ : h



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên viết mẫu :
ôn – con chồn


ơn – sôn ca


Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .


Lưu ý : Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết của
Học sinh .


Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.


<b>3. Luyện nói </b>


Giáo viên treo tranh :
Hỏi tranh vẽ gì ?


Bạn nhỏ trong tranh mơ ước mai sau khôn lớn sẽ
trở thành một chiến sĩ biên phịng.


Ai cũng có ước mơ,thế em đã từng mơ ước chưa ?
Ước mơ của các em là gì?


Vì sao em có mơ ước đó ?


Để thực hiện ước mơ đó, bây giờ em sẽ làm gì ?
Gọi 1 HS nêu lại chủ đề luyện nói


Gọi 1 HS đọc tồn bài


<b>C. Củng cố – Dặn dị </b>
Ta vừa học xong bài gì ?
So sánh vần ô - ơn


Về nhà : Đọc lại bài vừa học
Chuẩn bị : Bài en - ên


Nhận xét tiết hoïc


10’


5’


2 thân con chữ 0
Học sinh quan sát


Học sinh viết vào vở .


Vẽ 1 bạn nhỏ và chú bộ đội cưỡi
ngựa.


HS trả lời


Học tập cho thật giỏi
HS nêu


HS đọc
Vần ơn – ơn
HS so sánh



<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………


<i><b>Hoạt động ngoại khố</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tổ chức hướng dẫn HS tham quan một số cơng trình kênh mương gần nhất.


- Giáo dục cho các em biết tơn trọng và giữ gìn các cơng trình cơng cộng. Có ý thức bảo vệ của
cộng.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Ổn định tổ chức.</b> 2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV kiểm tra sĩ số lớp.
<b>B. Các hoạt động.</b>
<i><b>1. Giới thiệu tiết học:</b></i>


- GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết học.
<i><b>2. Các hoạt động.</b></i>


<i>* Hoạt động1: Phổ biến.</i>


- GV phổ biến nội dung của tiết giã ngoại.



- Gợi ý cho HS tìm hiểu về kênh mương ở địa
phương:


+ Cơng trình dẫn nước tưới tiêu cho đồng ruộng
gọi là gì?


+ Ở địa phương em có cơng trình nào như vậy mới
vừa xây dựng xong?


+ Kênh mương dùng để làm gì?


+ Là HS chúng ta nên và khơng nên làm gì đối với
các cơng trình của cơng?


<i>* Hoạt động 2: Cho HS tham quan:</i>


- GV tổ chức cho HS tham quan theo nhóm cử
nhóm trưởng bảo đảm an tồn cho nhóm của mình.
<b>* Lưu ý GV phải đảm bảo an tồn cho HS khi đi</b>
giã ngoại.


<b>C. Nhận xét – Dặn dò.</b>
- GV tổng kết tiết học.


- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học tiếp theo.


30’



3’


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.


- HS lắng nghe.


- HS theo dõi.


- Gọi là kênh mương.
- Kênh mương bêtông.


- Dẫn nước tưới cho đồng ruộng.
HS trả lời


- Lớp trưởng và các tổ trưởng làm
nhóm trưởng.


- HS thực hiện giã ngoại.


- Lắng nghe và thực hiện.
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008


<i><b>Học vần</b></i>


<b>en - ên</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Học sinh đọc và viết đúng vần en – ên –lá sen – con nhện

<b>. </b>

Đọc được từ và câu ứng dụng .
Luyện nói theo chủ đề “Bên trái, bên phải , bên trên , bên dưới

<b>“</b>



Biết ghép vần thành tiếng , rèn viết đúng mẫu đều nét .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ
đề và nói trịn câu.


Giáo dục Học sinh u thích ngơn ngữ TiếngViệt.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>


<i><b>Tiết 1</b></i>
<b>A. Ổn định tổ chức </b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: </b>
-Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?
- Học sinh đọc cả bài ?


-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng:
<b>ơn bài - khơn lớn</b>


Nhận xét : Ghi điểm
<b>C. Bài mới </b>


<i>1. Giới thiệu bài:</i>



Hôm nay, cô và các em học 2 vần mới:en – ên
Giáo viên ghi tựa :


<i>2. Dạy vần mới </i>
<b>* Học vần en</b>


<i><b>a- Nhận diện : Giáo viên viết vần en </b></i>
Vần en được tạo bởi âm nào ?


So sánh en và on
Tìm và ghép vần en
 Nhận xét :


<i>b- Đánh vần :</i>


Giáo viên gọi HS phân tích vần : en
Giáo viên đánh vần mẫu:e - n - en
Đọc trơn :en


Cơ có vần en muốn có tiếng sen cơ thêm âm gì?
Giáo viên đánh vần mẫu: s – en – sen


Giáo viên đưa lá sen lên hỏi :
Đây là lá gì?


Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : lá sen
Nhận xét :


<i>c- Hướng dẫn viết:</i>



*-Giáo viên viết mẫu : vần en
Hướng dẫn cách viết :


*- Giáo viên viết mẫu : sen
Hướng dẫn cách viết :


Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ .


 Nhận xét :


<i><b>TG</b></i>


1’
5’


29’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>


Hát


Học sinh mở SGK


2 Học sinh đọc trang trái.
2 Học sinh đọc trang phải.
1 Học sinh đọc cả bài.
Học sinh viết bảng .


Học sinh nhắc lại .



Học sinh quan sát
Tạo bởi 2 âm: e - n
Giống : n đứng đằng sau
Khác: en đứng ở đầu e
on đứng đầu là o


HS tìm ghép trong bộ thực hành
<b>e đứng trước và âm n đứng sau</b>
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
HS đọc – lớp đọc


Thêm âm s và dấu nặng ta được
tiếng sen


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Học sinh quan sát


<b>laù sen.</b>


Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh


Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con : en
Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Học vần ên </b>


<i><b>a- Nhận diện : Giáo viên viết vần ên </b></i>
Vần ên có những âm nào ghép lại?


So sánh ên và en


Tìm và ghép vần ên


 Nhận xét :


<i>b- Đánh vần :</i>


GV gọi HS phân tích vần : ên
Giáo viên đánh vần mẫu: ê- n - ên
Đọc trơn : ên


Coù vần ên muốn có tiếng nhện cô thêm âm gì ?
và dấu gì ? .


Đánh vần mẫu: nh – ên – nặng – nhện
Giáo viên treo tranh hỏi :


Con gì nó chăng tơ?


Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : con nhện
Nhận xét : Sửa sai


<i><b>c- Hướng dẫn viết bảng :</b></i>
*- Giáo viên viết mẫu :vần ên
Hướng dẫn cách viết :


*- Giáo viên viết mẫu : nheän


Khoảng cách chữ với chữ là bao nhiêu?


Hướng dẫn cách viết :


Nhận xét : Chỉnh sửa .
<b>* Đọc từ ứng dụng </b>


- Giáo viên ghi từ ứng dụng:
<b>Aùo len mũi tên</b>


<b>Khen ngợi nền nhà</b>


- Goïi HS tìm tiếng có vần học


- Luyện đọc tiếng – gọi HS đọc – lớp đọc
- Gọi HS đọc từ –phân tích tiếng


- GV đọc –giải thích từ


+ Aùo len: 1 loại áo được đan hoặc dệt bằng len.
+ Khen ngợi: nói lên sự đánh giá tốt về ai, về cái
gì, việc gì với ý vừa lịng.


+ Mũi tên: ( giải thích bằng vật thật )
- Gọi 1 HS đọc lại các từ – lớp đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài – lớp đọc
<i>3. Củng cố</i>


- Cho HS tìm tiếng ngồi bài


<i><b>Tiết 2</b></i>




Học sinh quan sát


Ghép bởi 2 con chữ : ê và n
Giống : đều có n đứng ở sau
Khác : ên bắt đầu bằng ê
en bắt đầu bằng e


HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.


<b>ê đứng trước và n đứng sau</b>
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Thêm âm nh và dấu nặng ta được
tiếng nhện .


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
<b>con nhện </b>


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.


Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng: ên
Học sinh quan sát
Một thân con chữ 0


Học sinh viết bảng: nhện


Học sinh quan sát .
HS trả lời



HS đọc – lớp đọc
HS đọc – lớp đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Luyện đọc</b>


* Đọc bài trên bảng:


GV gọi 1 số HS đọc lại bài trên bảng
GV nhận xét chung


* Đọc câu ứng dụng:


Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?


Nhà dế ở đâu?
Nhà Sên ở đâu?


 Cơ có câu ứng dụng sau :


“Nhà Dề Mèn ở gần bãi cỏ non . Còn nhà Sên thì
ở ngày trên tàu lá chuối “


Gọi HS tìm tiếng có vần đang học
Gọi HS đọc tiếng – lớp đọc


Gọi HS đọc câu phân tích tiếng- lớp đọc
Đọc mẫu .


Gọi HS đọc toàn bài
* Đọc bài trong sách:



Cho HS mở sách đọc thầm bài
Gọi 1 số HS đọc – lớp đọc
<b>2. Luyện viết vở </b>


Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
“en – lá sen – ên – con nhện “
Con chữ nào cao 2 dòng li?


Con chữ nào cao 5 dòng li?
Khoảng cách giữa chữ và chữ ?
Khoảng cách giữa từ và từ ?


Giaùo viên viết mẫu : ( Quy trình viết như tiết 1)


en – lá sen
ên – con nhện


Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .


Lưu ý : Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết của
Học sinh .


 Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.


<b>3 . Luyện nói :</b>


Giáo viên treo tranh :
Hỏi tranh vẽ gì ?
Con mèo ở đâu ?


Con chó đứng ở đâu ?
Cái ghế nằm phía nào ?
Trái banh nằm ở phía nào ?
Bạn bên phải con là bạn nào ?


Tổ ngồi kế bên tổ con ở phía bên nào ?


10’


10’


10’


Cá nhân đọc


Vẽ ốc Sên, Dế Mèn
Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ
Nhà Sên ở trên tàu lá chuối


HS trả lời


HS đọc – lớp đọc
HS đọc – lớp đọc
HS đọc


HS mở sách
HS đọc bài SGK


Con chữ : ê , n , a , o , e, s



Con chữ :

<b> </b>

<b>l , h </b>


1 thân con chữ 0
2 thân con chữ 0
Học sinh quan sát


Học sinh viết vào vở .


Học sinh quan sát


Tranh vẽ con mèo, con chó ,bàn
ghế, quả bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi xếp hàng , bên trái tổ em là tổ nào ?
Khi viết em viết bằng tay nào ?


Xung quanh em hãy kể vị trí vật mà em thấy ?


Nhận xét :


<b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Ta vừa học xong vần gì ?
- So sánh vần en - ên


- Về nhà : Đọc lại bài vừa học
- Chuẩn bị : Bài tiếp theo .


- Nhận xét tiết học


5’



Học sinh tư nêu
Học sinh tự nói
Viết bằng tay phải
Học sinh kể .


Vần en – ên
HS nêu
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>.</i>


<i><b>Tốn </b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về :


- Phép cộng, phép trửtong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, phép trừ với số 0.


- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh vẽ baøi 4


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm
2 + 3 = 1 + 4 =
3 + 2 = 4 + 1 =
- GV nhận xét – ghi điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i>1 Giới thiệu bài</i>


GV giới thiệu – ghi đề bài
<i>2. Luyện tập</i>


<b>Baøi 1 : Tính</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- GV ghi phép tính – cho HS đố nhau
GV nhận xét – tun dương


<b>Bài 2 : Tính</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu


5’


27’



2 HS làm


2 + 3 = 5 1 + 4 = 5
3 + 2 = 5 4 + 1 = 5


Nhắc lại đề bài


Tính


4 + 1 = 5 5 – 2 = 3 2 + 0 = 2
2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 4 – 2 = 2
3 – 2 = 1 1 – 1 = 0 4 – 1 = 3
2 – 0 = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi HS nêu cách tính của dạng toán này ?
- Cho HS làm vào vở – gọi 3 HS lên bảng làm
-GV nhận xét – sửa chữa


<b>Baøi 3 : Soá ?</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV ghi đề – gọi HS làm
- GV nhận xét – sửa chữa


<b>Bài 4 : Viết phép tính thích hợp</b>
- Gọi HS nêu đề bài


- Cho HS quan sát tranh nêu đề tốn
- Gọi HS viết phép tính



<b>C. Củng cố – dặn dị</b>
- Ta vứa học xong bài gì ?


- Khi cộng hoặc trừ một số với 0 kết quả bằng gì ?
- Về nhà làm lại bài tập


- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học


3’


Thực hiện lần lượt từ trái sang phải
3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4
4 4


5 – 2 – 2 = 1 4 – 1 – 2 = 1
3 3


Điền số


3 + = 5 4 - = 1
5 - = 4 2 + = 2


HS trả lời


HS quan sát tranh nêu đề bài toán
2 + 2 = 4 4 – 1 = 3


Luyện tập chung



Kết quả bằng chính số đó


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


...
...


<i><b>Ôân tập </b></i>


<b>HỌC VẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Đọc và viết được các vần en – ên và một số vần đã học.
- Đọc và viết được các từ ứng dụng.


<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu – ghi đề bài
<b>B. Ơn tập</b>


-GV viết lên bảng :


+ en, ên, ôn, ơn, an, on, ăn, ân



+ con nhện, lá sen, mũi tên, nền nhà, áo len, khen
ngợi, mơn mởn, khôn lớn, ôn bài, cơn mưa, bạn


1’
32’


Lắng nghe


Theo dõi


2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thân, khăn rằn.


+ Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở
ngay trên tàu lá chuối.


+ Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Cho HS đọc


- GV chỉnh sửa,phát âm


- GV đọc bài trên bảng cho HS viết bài vào vở.
- Thu bài – chấm điểm


<b>C. Dặn dò</b>


- Về nhà viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học



2’


HS đọc cá nhân
HS mở vở viết bài


<i><b>Rút kinh nhgiệm</b></i>


...
...


Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
<i><b>Học vần</b></i>


<b>in - un</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Học sinh đọc và viết vần

in – un –đèn pin - con giun

<b>. </b>

Đọc được từ và câu ứng dụng .
Luyện nói theo chủ đề “

Nói lời xin lỗi



Đọc đúng , viết sạch đẹp tiếng , từ có vần

in – un

<b> </b>

. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ
đề “

Nói lời xin lỗi



Học sinh yêu ngôn ngữ Tiếng việt qua các hoạt động học .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Tranh minh họa/SGK, mẫu vật.


SGK, bảng con , bộ thực hành, vở tập viết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b></i>
<b>Tiết 1</b>


<b>A. Ổn định tổ chức</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ </b>
-Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?
- Học sinh đọc cả bài ?


-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng:
<b>sen –nhện</b>


- Nhận xét : Ghi điểm


<b>C. Bài mới </b>


<i><b>TG</b></i>


1’
5’


29’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


Hát


Học sinh mở SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>1. Giới thiệu bài:</i>


Hôm nay, cô và các em học 2 vần mới: in – un
Giáo viên ghi đề :


<i>2. Dạy vần mới</i>
<b>* Học vần in</b>


<i>a- Nhận diện : Giáo viên viết vần in </i>
Vần in được ghép bởi mấy âm ?


So sánh in và an có gì giống nhau và khác nhau


Tìm và ghép vần in trong bộï thực hành
 Nhận xét :


<i>b- Đánh vần : </i>
Đọc mẫu vần : in
Nêu vị trí vần : in


Giáo viên đánh vần mẫu: i- n - in


Cô có vần in muốn có tiếng pin cô thêm âm gì?
Cho HS ghép tieáng pin


Giáo viên đánh vần mẫu: p – i –n - pin
Giáo viên treo tranh hỏi :


Tranh veõ gì?



Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : Đèn pin
 Nhận xét :


<i>c- Hướng dẫn viết:</i>


*- Giaùo viên viết mẫu :vần in


Vần in được tạo bởi những con chữ nào?
Giáo viên viết mẫu : vần in


Hướng dẫn cách viết :
*- Giáo viên viết mẫu :pin
Hướng dẫn cách viết :


<i><b>Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ .</b></i>
 Nhận xét :


<b>* Học vần un : ( Quy trình tương tự )</b>
<b>* Đọc từ ứng dụng </b>


GV viết từ lên bảng – gọi HS tìm tiếng có vần
vừa học.


<b>Nhà in</b> <b>Mưa phùn</b>


<b>Xin lỗi</b> <b>Vun xới</b>


Gọi HS đọc tiếng – lớp đọc
Gọi HS đọc từ có phân tích tiếng



Giáo viên đọc và giải thích từ ứng dụng:


+ Nhà in : là nhà máy chuyên in sách , báo , . . .
+ Mưa phùn: Trời mưa hạt rất nhỏ ( Mưa xuân)


Hoïc sinh nhắc lại .


Học sinh quan sát
Tạo bởi 2 âm: i - n


Giống : n đứng đằng sau
Khác: in đứng ở đầu i
<b> an đứng đầu là a</b>


HS tìm ghép trong bộ thực hành


Học sinh lắng nghe.


<b>i đứng trước và âm n đứng sau</b>
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Thêm âm p và ta được tiếng pin
HS ghép


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
HS quan sát


đèn pin


Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh



Học sinh quan sát


Vần in được tạo bởi : i – n
Học sinh viết bảng con : in
Học sinh quan sát


Hoïc sinh viết bảng con : pin


HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Xin lỗi: Mình làm sai một điều gì đó phải xin
lỗi


+Vun xới: Gom lại và sáo trộn từ dưới lên.
Gọi 2 HS đọc lại từ - lớp đọc


Gọi 1 HS đọc – lớp đọc
<i>3. Củng cố.</i>


Cho HS tìm tiếng có vần mới
<b>Tiết 2</b>

<b>1. Luyện đọc</b>



* Đọc bài trên bảng:


Gọi 1 số HS đọc bài trên bảng
GV nhận xét – ghi điểm
* Đọc câu ứng dụng:


Giáo viên treo tranh hỏi :


Tranh vẽ con gì ?


Tranh vẽ mấy chú lợn con ?
Các chú lợn đang làm gì?
GV giới thiệu câu ứng dụng :


<i><b>“Ủn à ủn ỉn</b></i>
<i><b>Chín chú lợn con</b></i>


<i><b>Aên no căng trịn</b></i>
<i><b>Cả đàn đi ngủ “</b></i>
Gọi HS tìm tiếng có vần in – un
Gọi HS đọc tiếng – lớp đọc


Gọi HS đọc câu có phân tích tiếng – lớp đọc
Khi đọc đoạn thơ ta lưu ý điều gì ?


Gọi 2 HS đọc – lớp đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
* Đọc bài trong sách:


Cho HS mở sách đọc thầm bài
Gọi 1 số HS đọc – lớp nhận xét
GV nhận xét – ghi điểm


<b>2. Luyện viết vở </b>


Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
<b>“in – đèn pin – un – con giun”</b>
Con chữ nào cao 2 dòng li?



Con chữ nào cao 5 dòng li?
Khoảng cách giữa chữ và chữ ?
Khoảng cách giữa từ và từ ?
Giáo viên viết mẫu :


<b>in – đèn pin</b>
<b>un – con giun</b>


Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .


10’


10’


HS đọc –lớp đọc


HS tìm


Học sinh quan sát
Tranh vẽ con lợn.


Tranh vẽ chín chú lợn con
Các chú lợn con đang ngủ


HS tìm
HS đọc


HS đọc – lớp đọc



Đọc liền mạch tiếng câu, sau mỗi
câu phải nghỉ hơi.


2 HS đọc – lớp đọc
1 HS đọc


HS đọc bài SGK


Con chữ : <b>i, u , u , e , o </b>
Con chữ : <b>g</b>


1 thân con chữ 0
2 thân con chữ 0
Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lưu ý : Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết của
Học sinh .


Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.


<b>3. Luyện nói : </b>Nói lời xin lỗi


Giáo viên treo tranh :
Hỏi tranh vẽ gì ?


Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại
buồn như vậy không ?


Khi làm bạn ngã , em có nên xin lỗi khơng ?
Khi khơng học thuộc bài em có nên xin lỗi khơng?


Em đã nói được một lần nào câu “Xin lỗi bạn “,
“Xin lỗi cô” chưa? Trong trường hợp nào?


Gọi HS nêu lại chủ đề luyện nói
Gọi 1 HS đọc tồn bài


<b>C. Củng cố - Dặn doø</b>


- Ta vừa học xong vần gì ?
- So sánh vần in – un


- Về nhà : Đọc lại bài vừa học
- Chuẩn bị : Bài iên - n


Nhận xét tiết học


10’


5’


HS quan sát
Vẽ cô và các bạn


Vì bạn đi trễ , bạn đang xin lỗi co
Xin lỗi bạn và đỡ bạn đứng dậy
HS nói theo ý riêng của mình.
HS tự nêu và kể cho cả lớp nghe


HS nêu
HS đọc


In – un
HS so sánh


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


<b>Tốn :</b>

<b>Phép cộng trong phạm vi 6</b>



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Tiếp tục hình thành khái niệm về phép cộng . Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong
phạm vi 6


Biết lập phép tính cộng qua mơ hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực hiện chính xác các
phép tính trong bảng cộng 6 . Rèn kỹ năng lập lại và nêu đề tốn .


HS u thích mơn Tốn . Giáo dục tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính .
<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>


Bợ đồ dùng tốn 1, 6 hình tam giác, 6 hình vng . các mẫu vật .
Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>Yêu cầu Học sinh lên bảng làm tính :</b>
<b>4 + 1 = ?</b> <b>2 + 0 = ?</b> <b>5 + 0 = ?</b>
<b>3 + 2 = ?</b> <b>1 + 1 = ?</b> <b>0 + 4 = ?</b>


<b>2 + 3 = ?</b> <b>1 + 4 = ?</b> <b>5 – 0 = ?</b>
<b>- Nhaän xét : Ghi điểm </b>


<b>B. Bài mới </b>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em “Phép cộng
<b>trong phạm vi 6”</b>


Giáo viên ghi đề bài:
2. Dạy bài mới


<b>Thành lập: 5 + 1= 6 ; 1 + 5 = 6 </b>


Giáo viên gắn bên trái 5 hình tam giác, gắn bên
phải 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình
tam giác ?


GV viết bảng: 5 + 1 = 6
Đọc : 5 cộng 1 bằng 6 .
Yêu cầu Học sinh :


Học sinh đặt lên bàn 1 que tính bên trái. Đặt
thêm bên phải 5 que tính .


Hỏi cả hai bên có tất cả bao nhiêu que tính .
 Giáo viên ghi : 1 + 5 = 6


Vậy 5 + 1 = 1 + 5


Yêu cầu Học sinh đọc 2 phép tính .


*- Thành lập cơng thức :


4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6 ; 3 + 3 = 6
Tương tự như : 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
 Hình thanh bảng cộng :


5 + 1 = 6
1 + 5 = 6
4 + 2 = 6
2 + 4 = 6
3 + 3 = 6


Giáo viên xoá dần  Học sinh đọc thuộc .
Hỏi : 5 + 1 bằng mấy ?


3 + 3 bằng mấy ?
 Nhận xét : Sửa sai.
<i>3. Thực hành .</i>


<b>Bài 1:</b>
Tính.


Yêu cầu HS làm bài.


Ta vận dụng bảng cộng để làm ?


<i><b>TG</b></i>
5’



27’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


3 Học sinh lên bảng làm


Nhắc lại tên bài học


5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác
là 6 hình tam giác.


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
Học sinh thực hiện lên bàn
Có 6 que tính


Học sinh đọc 2 phép tính


Học sinh thực hiện các thao tác
tương tự


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh


5 + 1 = 6
3 + 3 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………



<i><b>Ôn tập </b></i>


<b>TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6


- Giải được các bài tốn sau khi quan sát hình vẽ
<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu – ghi đề
<b>B. Ôn tập</b>


GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập sau:
<i><b>Bài 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng</b></i>


1/ 6 + ……… = 6


A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
2/ 4 + ……… = 6


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3/ ……… + 1 = 5



A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
4/ 4 + 1 + 1 = ………


A. 4 B. 5 C.6 D. 7
5/ 3 + 2……… 6


A. < B. > C. = D. +
<i><b>Bài 2: Phần thực hành</b></i>


6/ 1 + 3………… 4 4 + 1……… 6
2 + 4………… 5 3 + 3……… 6


7/ Có 5 cái kẹo, ăn 2 cái kẹo. Số kẹo còn lại
là:


A. 1 B. 2 C. 0 D. 3


1’
32’


Laéng nghe


HS làm bài vào vở
1/ D. 0


2/ B. 2
3/ C. 3
4/ C. 6
5/ A. <



6/ 1 + 3 = 4 4 + 1 < 6
2 + 4 > 5 3 + 3 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

8/ Viết phép tính cho bài 7


<b>C. Dặn dò</b>


- Về nhà làm lại bài tập
- Chuẩn bị bài sau


- Nhận xét tiết học


2’


5 – 2 = 3


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
<i><b>Học vần</b></i>


<b>ieân – yên</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Học sinh đọc và viết đúng vần iên - yên– đèn điện - con yến. Đọc được từ và câu ứng


dụng . Luyện nói theo chủ đề “Biển cả ”


<b> Rèn Học sinh đọc to , rõ ràng , mạch lạc. Viết đều nét , đẹp, đúng mẫu , khoảng cách . Tự</b>
tin luyện đọc đúng chủ đề.


Giáo dục Học sinh yên ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Tranh minh họa/SGK, , chữ mẫu.
SGK, bảng con , vở tập viết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i>
<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>A. Ổn định tổ chức:</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ :</b>
Học sinh đọc trang trái?
Học sinh đọc trang phải?
Học sinh đọc cả bài ?
Nhận xét : Ghi điểm
<b>C. Bài mới </b>


<i>1. Giới thiệu bài:</i>


Hôm nay, chúng ta sẽ học 2 vần mới iên - yên
Giáo viên ghi tựa :


<i>2. Dạy vần mới</i>



<i><b>TG</b></i>


1’
5’


29’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
<i><b>Ø</b></i>


Haùt


2 Học sinh đọc trang trái.
2 Học sinh đọc trang phải.
1 Học sinh đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Học vần ieân</b>


<i><b>a- Nhận diện : Giáo viên viết vần iên </b></i>
Vần iên được ghép bởi mấy con chữ ?
So sánh vần iên và ên


Tìm và ghép vần iên
 Nhận xét :


<i><b>b- Đánh vần :</b></i>


Giáo viên đánh vần mẫu: i - ê - n - iên


Có vần iên muốn có tiếng điện cô thêm âm gì và


dấu thanh gì?


Giáo viên viết bảng : điện


Giáo viên đọc mẫu: đ – iên – huyền - điện
Giáo viên treo tranh giới thiệu từ : đèn điện
Viết bảng : đèn điện


Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc trơn :


Nhận xét : Sửa sai


<i><b>c- Hướng dẫn viết:</b></i>


- Giáo viên viết mẫu : vần iên
Hướng dẫn cách viết :


Nêu khoảng cách giữa các con chữ
Vần iên cao mấy dòng li?


- Giáo viên viết mẫu : điện
Chữ điện gồm mấy con chữ ?
Chư õđ cao mấy dịng li?


Hướng dẫn cách viết :


 Nhận xét :


<b>* Học vần yên</b>



<i><b>a-Nhận diện : (Quy trình tương tự )</b></i>
<i><b>Lưu ý: </b></i>


Vần Yên gồm 3 âm ghép lại: y – ê – u
So sánh vần yên và iên


<i><b>b- Đánh vần : y – ê – n – yên</b></i>
<i><b>c- Hướng dẫn viết bảng :</b></i>
- Giáo viên viết mẫu : chữ yên
Hướng dẫn cách viết :


Con chữ y cao mấy dòng li?
- Giáo viên viết mẫu : con yến
Hướng dẫn cách viết :


Nêu khoảng cách giữa chữ và chữ ?
Nhận xét : Chỉnh sửa .


* Đọc từ ứng dụng


Hoïc sinh quan saùt


Tạo bởi 3 con chữ: i - ê - n
Giống : Kết thúc là ên
Khác: iên có âm i ở đầu


HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.



Thêm âm đ và thanh dấu nặng dưới
âm ê


Học sinh quan sát


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Học sinh quan sát .


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.


Hoïc sinh quan saùt


Học sinh viết bảng con : iên
Khoảng cách 2/3 con chữ 0
Vần iên cao 2 dòng li
Học sinh quan sát
4 con chữ: đ –i - ê - n
Chữ đ cao 4 dòng li


Học sinh viết bảng con :điện


Giống : đều có ên đứng ở sau
Khác : yên bắt đầu bằng y dài
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng: yên
Cho chữ y cao 5 dòng li
Học sinh quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo viên viết từ:
<i>Cá biển – yên ngựa </i>
<i>Viên phấn –yên vui </i>


Nêu các tiếng có vần vừa học ?
Gọi HS đọc tiếng


Gọi HS đọc từ phân tích tiếng
GV đọc – giải thích từ:


+ Cá biển: loại cá sống ở biển


+ Viên phấn:(đưa HS quan sát viên phấn)
+ Yên ngựa: là vật đặt trên lưng ngựa để người
cưỡi ngựa ngồi.


+ n vui: nói về sự bình n và vui vẻ trong
cuộc sống.


Gọi 2 HS đọc lại – lớp đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài – lớp đọc
<i>3. Củng cố</i>


- Cho HS tìm tiếng mới
 Giáo viên nhận xét .


Tiết 2
<b>1. Luyện đọc</b>



* Đọc bài trên bảng:


Gọi 1 số HS đọc lại bài trên bảng
GV nhận xét chung


* Đọc câu ứng dụng


Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?
Qua tranh cô có câu:


<i>“ Sau cơn bão , Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn </i>
<i>kiên nhẫn chở lá khơ về tổ mới”</i>


Gọi HS tìm tiếng có vần vừa học ?
Gọi HS đọc tiếng – lớp đọc


Gọi HS đọc câu có phân tích tiếng


Khi gặp câu có dấu chấm, dấu phẩy ta nhớ điều gì
GV đọc – gọi HS đọc lại – lớp đọc


Gọi 1 HS đọc toàn bài
* Đọc bài trong sách:


Cho HS mở sách đọc thầm bài


Gọi 1 số HS đọc – lớp nhận xét – GV nhận xét
ghi điểm.


<b>2. Luyện viết vở </b>



Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
iên – đèn điện


yên – con yến


<i><b> (</b>Quy trình viết giống như tiết 1)</i>


10’


10’


Học sinh tự nêu
HS đọc


HS đọc – lớp đọc


Laéng nghe


2 HS đọc – lớp đọc
1 HS đọc – lớp đọc
HS tìm


Học sinh viết vở


Vẽ đàn kiến đang chở lá


Học sinh tự nêu
HS đọc – lớp đọc



HS đọc có phân tích – lớp đọc
Nghỉ , ngắt hơi


HS đọc – lớp đọc
1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cho HS mở vở viết bài


<i><b>Lưu ý:Nhắc Học sinh tư thế ngồi viết </b></i>
- Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
<b>3. Luyện nói : Biển cả</b>


Giáo viên gắn tranh hỏi :
Tranh vẽ gì ?


Em thấy biển có những gì?


Ơû những bãi biển thường có những gì ?
Nước biển mặn hay ngọt ?


Người ta dùng nước biển để làm gì ?
Những núi ở ngồi biển được gọi là gì?
Em có thích biển khơng?


Em đã được ba mẹ cho đi biển lần nào chưa ? ở
đó em làm gì ?


Gọi HS nêu lại chủ đề luyện nói
<b>C.Củng cố – dặn dị</b>



Chúng ta vừa học xong bài gì?
So sánh vần iên và yên


Về nhà đọc lại bài và làm bài tập .
Chuẩn bị : Xem trước bài 50


Nhận xét tiết học


10’


5’


HS mở vở tập viết


Vẽ biển


Có thuyền, có nước


Có ốc , cá , cua , tơm . . . .
Nước biển mặn .


Dùng làm muối .
Gọi là đảo .
Học sinh tự nêu .


Vần iên - yên
HS so sánh


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>



………
………
…….


<b>Tốn: </b>


<b>Phép trừ trong phạm vi 6</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Tiếp tục hình thành khái niệm về phép trừ. Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 6
- Biết lập phép tính trừ qua mơ hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực hiện chính xác các phép
trừ . Rèn kỹ năng lập lại và nêu đề toán .


- Học sinh u thích mơn Tốn thơng qua các hoạt động học .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Mẫu vật , SGK , bộ thực hành .


-

Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


Yêu cầu Học sinh lên đọc bảng cộng trong


<i><b>TG</b></i>
5’



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phaïm vi 6:


4 +  + 1 = 6
 + 2 + 1 = 6


- Nhận xét : Ghi điểm
<b>B. Bài mới : </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : </b></i>


Giáo viên giới thiệu – ghi đề bài.
<i><b>2. Dạy bài mới</b></i>


* Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 6


Giáo viên gắn mẫu vật và hỏi :
Tất cả có mấy hình tam giác ?
Bới đi mấy hình tam giác ?
Học sinh nêu phép tính ?


Giáo viên ghi baûng : 6 – 1 = 5


Giáo viên gắn mẫu vật hình tam giác yêu cầu
Học sinh dựa vào mẫu vật nêu đề toán-lập
phép tính ?


Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 = 1


Yêu cầu Học sinh đọc :


Hướng dẫn cho Học sinh làm các phép tính :
6 – 2 = 4


6 – 4 = 2
6 – 3 = 3


Tiến hành tương tự với :
6 – 1 = 5


6 – 5 = 1


Giáo viên hướng dẫn và giúp Học sinh ghi
nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 bằng hình thức
xố bảng.


- Nhận xét :
<i><b>3. Thực hành </b></i>


<b>Bài 1: Tính cột dọc .</b>


- Nhắc nhở Học sinh viết số thẳng cột .


 Nhận xét : sửa sai


<b>Bài 2: Tính</b>


GV ghi phép tính – cho HS đố nhau



<i>Lưu ý: Khi sửa bài Giáo viên củng cố mối </i>
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .


26’


2 Học sinh làm bảng


Nhắc lại tên bài học


Học sinh quan sát .
6 hình tam giác
1 hình tam giác
6 – 1 = 5


Cá nhân,dãy bàn đồng thanh.


Có 6 hình tam giác bớt đi 5 hình tam
giác. Hỏi cịn lại mấy hình tam giác ?
6 – 5 = 1


Cá nhân, dãy bàn , nhóm đồng thanh
Học sinh tự dựa vào mẫu vật để thực
hành phép tính  tính kết quả


Học sinh đọc theo u cầu của Giáo
viên


Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh làm bài



6 6 6 6 6
3 4 1 5 0
3 2 5 1 6
5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 =
6


6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 3 =
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét :
<b> Bài 3:Tính</b>


GV ghi đề – gọi HS nêu cách làm
Gọi HS làm


 Nhận xét:


<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp:</b>


Giáo viên cho Học sinh xem tranh – nêu đề
bài tốn?


 Nhận xét:


<b>C. Củng cố - Dặn dị:</b>
Ta vừa học xong bài gì ?


Cho HS nêu lại các phép trừ trong phạm vi 6
Chuẩn bị : Bài “ Luyện tập”



Nhận xét tiết học


4’


6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 – 6 =
0


Học sinh nêu yêu cầu và cách làm
6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 3
6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3
6 – 3 – 3 = 0 6 – 6 = 0


a) Có 6 con vịt bơi dưới ao, 1 con lên
bờ. Hỏi còn lại mấy con ?


b) Có 6 con chim đậu trên cành, bay đi
2 con. Hỏi còn lại mấy con ?


6 -2 = 4 ; 6 – 1 = 5
Phép trừ trong phạm vi 6
HS nêu


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
…….


<i><b>Ôn tập</b></i>



<b>HỌC VẦN ( TẬP VIẾT )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS viết đúng độ cao con chữ.


- HS viết đúng tiếng, từ và biết viết tiếng từ đúng khoảng cách.
- Rèn đôi tay thêm khéo léo.


<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL Hoạt động của HS</b>


<b>A. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu – ghi đề
<b>B. Ôn tập</b>


- GV cho HS quan sát mẫu:


<b>in</b>


<b>un</b>



<b>đèn pin</b>



1’
32’


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>con giun</b>



- Cho HS nhận xét số lượng chữ trong vần, từ ,


độ cao con chữ.


- Cho HS đọc
- GV viết mẫu


- Cho HS viết bảng con
- Cho HS mở vở viết bài
- Chấm bài – nhận xét
<b>C. Dặn dị</b>


- Về nhà viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học


2’


HS nhận xét
HS đọc cá nhân
HS viết bảng con
HS mở vở ơ li viết bài


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
……


<i><b>Ôn tập</b></i>


<b>HỌC VẦN</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Đọc được một số vần, tiếng, từ đã học.
- Viết được các từ ứng dụng theo mẫu.
<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu – ghi đề
<b>B. Ôn tập</b>


- GV viết bảng một số vần đã học:on, ôn, ơn,
ân, ăn, in, un, iên, yên, an.


- Viết bảng một số từ: cá biển, yên ngựa, viên
phấn, yên vui,mưa phùn, nhà in, xin lỗi,vun
xới, khôn lớn,


- Hướng dẫn HS đọc GV chỉnh sửa phát âm
- Cho HS yếu đọc vần


- HS khá đọc từ – phân tích tiếng
- GV đọc cho HS viết vào vở.
<b>C. Dặn dò</b>


- Về nhà đọc lại bài, viết bài


- Chuẩn bị bài sau


1’
32’


2’


Laéng nghe


HS đọc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét tiết học
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
……


<i><b>Ôn tập </b></i>


<b>TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giuùp HS:


- Ghi nhớ bảng trừ , cộng trong phạm vi 6.


- Aùp dụng bảng trừ, cộng để làm bài tập nhanh, đúng.
<b>II. Lên lớp </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Giới thiệu bài </b>
- GV giới thiệu – ghi đề
<b>B. Ơn tập</b>


<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


6 – 2 = 4 + 2 = 6 – 6 = 6 – 0 =
5 + 1 = 6 – 1 = 6 – 2 = 3 + 3 =
<i><b>Bài 2: Tính</b></i>


6 – 2 – 4 = 6 – 1 – 2 = 6 – 2 + 1 =
6 – 3 + 2 = 6 – 4 – 1 = 5 + 1 – 6 =
<i><b>Bài 3: Số ?</b></i>


6 - ……… = 2 6 - ……… = 1 3 + ………= 6
………+ 5 = 6 ……… + 2 = 5 ……… - 2 = 4
<b>C. Dặn dò</b>


- Về học thuộc bảng trừ, cộng trong phạm vi 6
- Chuẩn bị bài sau


- Nhận xét tiết học


1’
32’


2’



Lắng nghe


6 – 2 = 4 4 + 2 = 6
6 – 6 = 0 6 – 0 = 6
5 + 1 = 6 6 – 1 = 5
6 – 2 =4 3 + 3 = 6
6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3
6 – 2 + 1 = 5 6 – 4 – 1 = 1
6 – 4 = 2 6 – 5 = 1 3 + 3 = 6
1 + 5 = 6 3 + 2 = 5 6 – 2 = 4


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


<i><b>Âm nhạc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh thuộc lời ca, hát đúng giai điệu “ bài :

Đàn gà con

” do nhạc sĩ người Nga. Tên là
Phi-Lip-Pen-Co sáng tác. Lời Việt do tác giả Viêt Anh phỏng dịch .


- Học sinh biểu diễn và thực hiện các động tác múa phụ hoạ .
<b>- Giáo dục Học sinh u thích mơn học qua các hoạt động học . </b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Một vài động tác đơn giản .


- Thuộc lời bài hát , các động tác múa phụ hoạ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


Hát cả bài hát và vỗ tay đệm theo phách .
Hát và gõ đệm theo tiết tấu.


Nhận xét:Tuyên dương
<b>B. Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


Tiết trước các em đã được học hát và vỗ tay
theo phách và tiết tấu bài “ Đàn gà con “
Hôm nay, cô và các em ôn lại bài hát và thực
hiện các động tác phụ hoạ .


Giáo viên ghi tựa : “Đàn gà con ” (T2)
<b>2. Nội dung ôn tập</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập 2 lời bài hát</b></i>
Giáo viên bắt nhịp để Học sinh hát .
 Nhận xét :


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn vận động phụ</b></i>
<b>hoạ</b>


Giáo viên làm mẫu các động tác .
Giáo viên hướng dẫn Học sinh.



 Nhận xét: Chỉnh sửa cho Học sinh


<i><b>HOẠT ĐỘNG 3 : Tổ chức cho HS biểu diễn </b></i>
trước lớp .


Giáo viên yêu cầu Học sinh thi đua biểu diễn .
 Nhận xét : Tuyên dương .


<b>C. Củng cố – dặn dò</b>


Mời Học sinh sáng tác động tác cho bài hát
(Theo tiết tấu )


 Giáo viên nhận xét: Tuyên dương


<b>TL</b>
5’


25’


5’


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
2 Học sinh hát và thực hiện vỗ tay
2 Học sinh hát và gõ theo tiết tấu


Học sinh nhắc lại nội dung bài


Luyện tập theo tổ , nhóm kết hợp với


vỗ tay theo tiết tấu lời ca


Học sinh quan sát


Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn
của Giáo viên


Cá nhân , tốp ca, song ca , vận động
theo tiết tấu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Về nhà hát và múa cho gia đình xem
Chuẩn bị: Xem trước bài tiếp theo
Nhận xét tiết học


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
<i><b>Học vần</b></i>


<b>uôn - ươn</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> - Học sinh đọc và viết vần </b>

uôn – ươn –chuồn chuồn - vươn vai.

Đọc được từ và câu ứng
dụng . Luyện nói theo chủ đề


- Học sinh biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu , phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề


- Học sinh yêu ngôn ngữ ngôn ngữ Việt nam.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>- Tranh minh họa/SGK,từ khố , chữ mẫu, luyện nói </b>
<b>- SGK, bảng con , bộ thực hành.</b>


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. Ổn định tổ chức</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ</b>
-Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?
- Học sinh đọc cả bài ?


- Nhận xét : Ghi điểm


<b>C. Bài mới </b>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>


Hơm nay, cơ và các em học 2 vần mới đó là vần
<b>uôân – ươn </b>


Giáo viên ghi đề :
<i>2. Dạy vần mới </i>
<b>* Học vần uôn</b>



<i><b>a- Nhận diện : Giáo viên viết vần uôn</b></i>
Vần uôn được ghép bởi âm nào ?
So sánh uôn và iên


<b>TG</b>
1’
4’


30’


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Hát


2 Học sinh đọc trang trái.
2 Học sinh đọc trang phải.
1 Học sinh đọc cả bài.


Học sinh nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tìm và ghép vần uôn trong bộ thực hành ?
 Nhận xét :


<i><b>b- Đánh vần :</b></i>


GV gọi HS phân tích vần uôn


Giáo viên đánh vần mẫu: u- ơ – n - n


Cô có vần uôn muốn có tiếng chuồn cô thêm
âm gì ? dấu gì ?



GV cho HS tìm và ghép vần uôn


Giáo viên giới thiệu từ : chuồn chuồn
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu :


 Nhận xét :


<i><b>c- Hướng dẫn viết:</b></i>


*- Giáo viên viết mẫu : vần uôn
Hướng dẫn cách viết :


*- Giáo viên viết mẫu : chuồn chuồn


Khoảng cách giữa chữ và chữ là bao nhiêu?
Hướng dẫn cách viết :


<i><b>Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ .</b></i>


 Nhận xét :


<b>* Học vần ươn </b>


<i><b>a- Nhận diện : Giáo viên viết vần ươn </b></i>
Vần ươn có những âm nào ghép lại?
So sánh ươn và n


Tìm và ghép vần ươn
 Nhận xét :



<i><b>b- Đánh vần :</b></i>


GV gọi HS phân tích vần : ươn


Giáo viên đánh vần mẫu: ư – ơ- n - ươn
Có vần ươn cơ thêm âm v cơ được tiếng gì?
Đánh vần mẫu: v – ươn – vươn


Giáo viên giới thiệu từ : vươn vai
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu :


 Nhận xét : Sửa sai


<i><b>c- Hướng dẫn viết bảng :</b></i>


* Giáo viên viết mẫu : vần ươn
Hướng dẫn cách viết :


* Giáo viên viết mẫu : vươn vai
Hướng dẫn cách viết :


iên có iê ở đầu


HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.


<b>uô đứng trước và âm n đứng sau</b>
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.



Thêm âm ch và dấu thanh huyền ta
được tiếng chuồn


HS gheùp


Cá nhân, đồng thanh


Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con : uôn
Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con :
chuồn chuồn


1 thân con chữ 0.


Học sinh quan sát


Được ghép bởi 3 âm: ư-ơ-n
Giống : đều có n đứng ở sau
Khác : ươn bắt đầu bằng ư
uôn bắt đất bằng u


HS tìm ghép trong bộ thực hành


<b>ươ đứng trước và n đứng sau</b>
Cá nhân, lớp đồng thanh.
Cô được tiếng vươn
Cá nhân, lớp đồng thanh.


Học sinh quan sát


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nhận xét : Chỉnh sửa .
<b>* Đọc từ ứng dụng </b>


Giáo viên ghi từ ứng dụng – gọi HS tìm tiếng có
vần học.


Gọi HS đọc tiếng


Gọi HS đọc từ – phân tích tiếng
GV đọc – giải thích từ


+ Cuộn dây: dây được quấn thành cuộn (vật thật )
+ Ý muốn: điều mong muốn sẽ thực hiện được
+ Con lươn: là loại cá nước ngọt, thân dài nhỏ
hơn rắn, mắt nhỏ, da trơn nhớt, màu nâu vàng,
chui rút trong bùn.


+ Vườn nhãn: vườn trồng nhãn
Gọi 2 HS đọc lại từ – lớp đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài – lớp đọc
<i>3. Củng cố</i>


Cho HS tìm tiếng có vần vừa học
<b>Tiết 2</b>

<b>1. Luyện đọc</b>




<i>* Đọc bài trên bảng</i>


Gọi 1 số HS đọc lại bài trên bảng – GV nhận xét
chung.


* Đọc câu ứng dụng
Tranh vẽ gì?


Giáo viên viết câu ứng dụng .


Học sinh tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng
dụng.


Khi đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy ta phải ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ.


GV đọc – gọi HS đọc có phân tích tiếng


Nhận xét : Sửa sai .


Gọi 1 HS đọc toàn bài
<i>* Đọc bài trong sách:</i>


Cho HS mở sách đọc thầm bài


Gọi 1 số HS đọc bài trong sách – nhận xét – ghi
điểm.


<b>2. Luyện viết vở </b>



Giáo viên giới thiệu nội dung bài luyện viết:
<b>“uôn – chuồn chuồn – ươn – vươn vai “</b>
Giáo viên viết mẫu :


<b>Uôn – chuồn chuồn </b>
<b>Ươn - vươn vai </b>


Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .


10’


10’


Học sinh viết bảng: vươn vai


Cuộn , muốn, lươn, vườn.
HS đọc


HS đọc – lớp đọc


Laéng nghe


2 HS đọc – lớp đọc
1 HS đọc – lớp đọc
HS tìm


Đọc Cá nhân theo yêu cầu của Giáo
viên


Vẽ con chuồn chuồn đang bay, vẽ


giàn thiên lí, vẽ bầu trời.


Học sinh quan sát
Chuồn chuồn, lượn


HS đọc – lớp đọc
HS đọc – lớp đọc


HS đọc bài SGK


Hoïc sinh quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Lưu ý : Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết của
Học sinh .


Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.


<b>3.Luyện nói : chuồn chuồn. Châu chấu, cào cào.</b>
Giáo viên treo tranh :


Hỏi tranh vẽ gì ?


 Chủ đề luyện nói : “ chuồn chuồn , châu chấu ,
cào cào”


- Em biết những loại chuồn chuồn nào ?
- Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu ?
- Em đã bắt châu chấu, chuồn chuồn , cào cào
lần nào chưa và bắt bằng cách nào ?



- Bắt được thì em làm gì ?


- Khi trời nắng em có bắt chuồn chuồn, cào cào
khơng ?


 Nhận xét :


<b>D. Củng cố - Dặn dò</b>
- Ta vừa học xong bài gì ?
- So sánh n - ươn


- Về nhà : Đọc lại bài vừa học
- Chuẩn bị : Bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học


10’


5’


Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ


Vẽ : chuồn chuồn , châu chấu , cào
cào


Chuồn chuồn voi ,
chuồn chuồn lửa ( đỏ)
ở ngồi đồng ruộng
Học sinh tự nói


Uôn – ươn


HS so sánh


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………


<b>Tốn : </b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I/. MỤC TIÊU :</b>


Giúp học sinh củng cố về phép cộng ,trừ trong phạm vi 6.
Rèn Học sinh kỹ năng cộng, trừ trong phạm vi 6


Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , u thích mơn Tốn học.
<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>


Tranh minh hoạ , SGK


Vở bài tập , SGK, bảng con , bộ thực hành
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm
vi 6:


6 – 4 – 2 =?



<i><b>TG</b></i>
5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


3 Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

6 – 1 – 2 = ?
6 – 6 – 0 = ?
- Nhận xét: Ghi điểm
<b> Nhận xét chung.. </b>
<b>B. Bài mới : </b>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


Để giúp các em củng cố lại các kiến thức
phép cộng, trừ trong phạm vi số 6. Hôm nay cô
và các em học tiết


“ Luyện Tập”
Giáo viên ghi đề


<i>2. Thực hành</i>
<b>Bài 1:. Tính :</b>
Học sinh lưu ý gì ?


GV ghi phép tính cho HS làm
 GV Nhận xét :



<b>Bài 2: Tính :</b>


GV ghi đề cho HS nêu cách làm
Gọi HS làm


GV nhận xét – sửa chữa
<b>Bài 3: Điền dấu : < = ></b>


GV ghi đề gọi HS nêu cách làm
Gọi HS làm


 Nhận xét :


<b>Bài 4: Viết số vào chỗ chấm .</b>


p dụng bảng cộng trong phạm vi 6 .
GV ghi đề gọi HS làm


GV Nhaän xét :


<b>Bài 5: Viết phép tính thích hợp</b>
GV treo tranh cho HS đặt đề bài toán
Gọi HS nêu phép tính


<b>C. Củng cố - Dặn dị</b>
- Ta vừa học xong bài gì ?


- Gọi HS nêu phép cộng, trừ trong phạm vi 6


25’



5’


6 – 6 – 0 = 0


Học sinh nhắc lại


Học sinh nêu đề bài
Tính cột dọc .


Viết kết quả thẳng hàng
HS làm bài


Tính từ trái sang phải
1 + 3 + 2 = 6 6 – 3 – 1 = 2
4 3


3 + 1 + 2 = 6 6 – 3 – 2 =1
4 3


Tính ra kết quả từng vế so sánh rồi
điền dấu .


2 + 3 < 6 3 + 3 = 6
5 6


2 + 4 = 6 3 + 2 < 6
6 5


3 + 2 = 5 3 + 3 = 6 0 + 5 = 5


1 + 5 = 6 3 + 1 = 4 6 + 0 = 6
1 Học sinh nêu đề bài .


Trên bờ hồ có 6 con vịt, chạy đi 2
con. Hỏi cịn lại mấy con ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Chuẩn bị : : Phép cộng trong phạm vi 7.
<i>- Nhận xét tiết học</i>


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×