Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kinh nghiem giang day am nhac cho tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY HOẠT</b>


<b>ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO</b>


<b>I. MỞ ĐẦU:</b>


Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vai trị vơ cùng
quan trọng. Bởi vì mục tiêu giáo dục Mầm Non là giúp trẻ phát triển tồn diện về
các mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mỹ và hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách con người. Khi bắt đầu tiếp xúc với mơi trường xã hội, đó là nền tảng vơ
cùng quý giá khi trẻ bắt đầu hình thành nhân cách, là thế hệ mở mang trong tương
lai sự nghiệp. Vì vậy, chúng ta nên đưa hướng trẻ ngay từ ban đầu vào một nhân
cách định hướng đích thực và trẻ được trải nghiệm qua cuộc sống lành mạnh.


<b>II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN:</b>
<b> 1. Cơ sở lý luận trong đề tài:</b>


Ở lứa tuổi Mầm Non trẻ thể hiện một cách tự nhiên và trong sáng, những ý
nghĩ và cảm xúc của mình về cái đẹp theo cách nghĩ của trẻ. Bởi vậy, chúng ta cần
cung cấp cơ hội cho trẻ thể hiện bản thân một cách tự do, trẻ được phát triển tồn
diện về các mặt.


Trí tuệ, tính cách và hành vi xã hội của đứa trẻ đã được hình thành chính ở
những năm đầu trong cuộc đời con người, đặc biệt là tình cảm thẩm mỹ. Trong đó
giáo dục âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật tạo ra đời sống văn hóa lành mạnh,
góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ mẫu giáo. Âm nhạc còn có sức mạnh
vơ cùng to lớn trong việc thể hiện một cách tinh tế nội tâm của con người, những
rung cảm hết sức tế nhị của niềm vui, nỗi buồn và trở thành phương tiện giao tiếp,
sức nhạy cảm giữa người với người


Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo luôn luôn hiếu động, thích quan hệ tích cực, tìm hiểu
thế giới xung quanh tư duy trực quan hình tượng dễ cảm xúc, dễ xúc cảm…..đó là
những tiền đề hết sức tiện lợi trong việc cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo tiếp xúc với các


tác phẩm âm nhạc.


Ngay từ khi mới lọt lịng mẹ, trẻ đã có những biểu hiện qua việc biết nín khóc
để lắng nghe những lời hát ru êm đềm, dịu ngọt của bà, của mẹ. Trong suốt lứa tuổi
mẫu giáo, âm nhạc đã đem lại cho trẻ niềm say mê khi được tiếp xúc với thế giới
âm thanh tràn đầy niềm vui với vẻ đẹp tinh tế, gợi cảm, tạo cho trẻ những cảm giác
thú vị, hào hứng với âm nhạc, âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

này. Và đây là một vài kinh nghiệm của bản thân trong quá trình học tập và nghiên
cứu.


<b> 2. Thực trạng của vấn đề yêu cầu:</b>
<i><b> * Đặc điểm tình hình:</b></i>


Trước đây hình thức đổi mới giáo dục mầm non mới tôi chưa tiếp cận nhiều,
về tiết dạy chưa có sự nghiên cứu kỹ về sự phong phú và khái niệm chung của hoạt
động giáo dục âm nhạc, sự đầu tư chưa sâu sắc, cứng nhắc, gị bó khi hoạt động trên
tiết dạy.


Tuy nhiên bản thân tôi hạn chế về năng khiếu âm nhạc như: Đàn, hát. Nhưng
một vài năm về đây tôi đã được học qua lớp do phòng giáo dục mở, được học hỏi
qua dạy các tiết chuyên đề ở trường bạn, cùng các chị em trong trường, đồng nghiệp
của mình.


Hiện nay khi lên lớp có tiết hoạt động giáo dục âm nhạc, tôi luôn chuẩn bị
tranh ảnh, mơ hình về chủ đề hoạt động nội dung chính qua bài thơ, câu đó sau đó
dẫn dắt vào nội dung hoạt động học một cách có hệ thống, dẫn dắt vào bài hát phù
hợp, gợi cảm cho trẻ có nhận thức nhanh và hiểu nhanh.


Trẻ được vận động nhịp nhàng, được nghe những lời hát ngọt ngào, được


chơi những trò chơi tạo cảm giác say mê, hứng thú, khi học hoạt động giáo dục âm
nhạc.


<i><b>* Thuận lợi:</b></i>


Lớp học khang trang, phịng học sạch sẽ, thống mát


Lớp học có đầu đĩa, có loa, có đầy đủ dụng cụ cho trẻ hoạt động trên tiết học
âm nhạc như phách, tre, mõ dừa, mũ chóp nón.


<i><b> * Khó khăn:</b></i>


Giáo viên chưa hiểu biết về công nghệ tin học, nên khó khăn trong việc giảng
dậy hoạt động giáo dục âm nhạc như: Trẻ khơng được xem các hình ảnh trên mạng
khi dẫn dắt vào hoạt động sao cho hấp dẫn, phù hợp với hình thức giáo dục mầm
non mới hiện nay. Hoặc qua các hình thức trị chơi kết hợp với hình ảnh.


Giáo viên chưa biết đàn nhạc, nên cũng khó khăn trong việc dạy trẻ vận động
theo nhạc, hay đàn hát cho trẻ nghe. Nếu giáo viên biết đàn nhạc thì hoạt động âm
nhạc sẽ sơi nổi và hấp dẫn nhiều hơn.


<i><b> * Thực trạng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tính tình nhút nhát, không được hồn nhiên, mạnh dạn để thể hiện năng khiếu âm
nhạc. bản thân tôi vừa phải dạy kèm cho các cháu hát, hay vận động….ở mọi lúc,
mọi nơi.


Phụ huynh học sinh: Còn một số phụ huynh chưa có sự quan tâm sâu sắc đến
việc học tập của trẻ, có những suy nghĩ coi thường bậc học mầm non.



Thậm chí hàng ngày giáo viên nhắc nhở các bậc phụ huynh xem bảng tin ghi
chép bài về nhà dạy thêm cho trẻ, nhiều phụ huynh lơ là, không quan tâm; chỉ giao
phó cho giáo viên chăm sóc và dạy trẻ dùm họ, nên rất khó khăn cho giáo viên chủ
nhiệm.


<b>3. Những giải pháp thay đổi thực trạng:</b>


Để khắc phục những tình trạng trên, bản thân tơi ln cố gắng tìm tịi, suy
nghĩ, học hỏi, nghiên cứu để khắc phục, tự bồi dưỡng thêm năng khiếu âm nhạc,
thường xuyên luyện thanh để có giọng hát đúng chuẩn…thay đổi các hình thức tổ
chức hoạt động giáo dục âm nhạc. Trước khi lên kế hoạch soạn giảng, hoạt động tiết
học âm nhạc, tơi đưa ra u cầu phù hợp và có ý nghĩa đạt hiệu quả cao.


Âm nhạc phản ánh hiện thực khách quan, có sức biểu cảm của âm thanh,
cùng những giai điệu âm nhạc, âm sắc, cường độ. Âm nhạc có sức mạnh vơ cùng to
lớn trong việc thể hiện một cách tinh tế, là thế giới nội tâm của trẻ.


Ví dụ: Khi được nghe giai điệu trầm lắng, tha thiết của bài hát “lý chiều
chiều”…thì trẻ có một cảm xúc rất yêu thích những bài dân ca, ca ngợi về vẻ đẹp
của các miền quê của đất nước Việt Nam. Để trẻ có những cảm xúc đó, giáo viên
phải chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động am nhạc phong phú từ những nguyên
vật liệu sẵn có ở địa phương bằng cách tự tạo đơn giản, màu sắc hài hịa. Nhưng
phải đảm bảo có khoa học, phù hợp với tác phẩm. Với những bài hát cho trẻ nghe
về phong cảnh q hương, đất nước…cơ có thể dùng tranh minh họa nội dung bài
hát phản ánh lại phong cảnh mà bài hát nói đến, để trẻ vừa cảm nhận cái hay của tác
phẩm được nghe và cảm nhận cái đẹp về đời sống văn hóa và quang cảnh thiên
nhiên của các vùng miền quê hương đất nước tha thiết….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vì nghe hát là một bước rất quan trọng, để đẩy mạnh khả năng cảm thụ âm nhạc và
phát triển tai nghe, trí nhớ âm nhạc ở trẻ.



Ngồi chuẩn bị kỹ lưỡng về tác p hẩm âm nhạc, năng khiếu âm nhạc ra, ca
hát đặc biệt gần gũi , phù hợp với trẻ mầm non, đặc biệt là ở lứa tuoir mẫu giáo. Khi
trẻ được thể hiện một bài hát đối với sức hấp dẫn của giọng hát và nội dung bài hát
sẽ khơi dậy ở trẻ những cảm xúc chân thật về cái đẹp, cái thiện. Khi thể hiện mẫu
bài hát phải thể hiện đúng giai điệu, tiết tấu, lời ca, sắc thái tình cảm phong cách của
bài hát.


Giọng hát là một nhạc cụ tự nhiên mà trẻ có từ khi chưa biết nói, vì thế mà
hoạt động ca hát ln đi cùng với trẻ, ngay cả lúc vui chơi. Trong q trình học hát
địi hỏi trẻ phải hoạt động trí tuệ, một cách tích cực, để trẻ hoạt động một cách thích
thú, trị chuyện về nội dung bài dạy hát một cách khéo léo bằng các tình huống bất
ngờ, hấp dẫn bằng trị chơi đưa vào một cách hợp lý.


Ví dụ: Bài hát “cả nhà thương nhau” cơ có thể đưa ra các tình huống như: Mẹ
đến trường đón con về nhà, bé về nhà bé hát cho cha mẹ nghe, hay bà nghe, tình
cảm của mọi người thân rất vui vẻ, đàm thoại về tình cảm của bố mẹ dành cho con
rất nhiều, con thì phải chăm ngoan để cha mẹ vui. Từ đó co dẫn dắt vào bài….


Hệ thống câu hỏi đàm thoại phải xây dựng phù hợp, trẻ hứng thú với tác
phẩm âm nhạc, trẻ không nhàm chán khi được thể hiện tác phẩm nhiều lần.


Trò chơi âm nhạc là dạng hoạt độn âm nhạc tương đối tổng hợp lại các vận
động âm nhạc dưới những hình thức hấp dẫn, phong phú. Trẻ tự do thể hiện bản
thân những cảm xúc suy nghĩ ở trẻ để phần trị chơi âm nhạc thêm sinh động, sơi
nổi hiệu quả hơn, địi hỏi mỗi giáo viên phải có sự đầu tư về đồ dùng.


Nên dùng các loại đồ dùng được tái tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên, gần
gũi, ít tốn kém, có màu sắc tươi sáng, hấp dẫn trẻ…tạo ra những hình tượng như
mũ, chóp, nón hình tượng các con vật nhìn ngộ nghĩnh, mang tính sáng tạo, phục vụ


cho hoạt động âm nhạc.


Âm nhạc có thể lồng ghép trong các hoạt động khác như trong lĩnh vực phát
triển nhận thức…


Trong một giờ hoạt động giáo dục âm nhạc, việc tổ chức các hoạt động thay
đổi đội hình trong tiết học thay vì trước đây tơi dạy trẻ ngồi theo một đội hình nhất
định. Bây giờ tơi tổ chức theo cách linh hoạt hơn, mỗi hoạt động nhỏ tơi thay đổi
đội hình một lần, thay đổi vị trí hướng ngồi, tranh ảnh tác phẩm âm nhạc…đội hình
thay đổi phải đảm bảo nhanh lẹ, liên tục phù hợp với thời gian quy định chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Rèn luyện, bồi dưỡng phát huy năng khiếu cho trẻ, đặc biệt tập luyện biểu
diễn qua các ngày hội, ngày lễ ở trường.


Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh xem bảng thông tin ghi chép
nội dung hoạt động bài hát từng chủ đề nhanh để dạy trẻ thêm ở nhà, có thể ở nhà
cho trẻ nghe nhạc thêm những bài hát điệu múa ở lứa tuoir mầm non.


Trong soạn giảng cần tự tạo đồ dùng thường xuyên áp dụng phương pháp dạy
học tích cực, tác động cho trẻ vui tươi, hứng thú, nảy sinh cảm xúc.


Yêu thích hoạt động âm nhạc, xem âm nhạc là hình thức nghệ thuật đặc sắc
của cuộc sống, đồng thời phát triển những tác phẩm cá nhân như tính kiên trì, ý thức
tập thể qua hoạt động giáo dục âm nhạc.


<b>IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ:</b>
<b> 1. Kết luận:</b>


Sau khi học tập và nghiên cứu những kinh nghiệm, tôi đã khắc phục được
những hạn chế đã nêu ở phần trên.



Trẻ lớp tôi rất hứng thú và hưởng ứng tích cực với giờ hoạt động giáo dục âm
nhạc, qua đó trẻ đã cảm nhận được nội dung ý nghĩa vẻ đẹp của thiên nhiên…trẻ
cảm nhận các sự vật hiện tượng xung quanh được phản ánh qua tác phẩm, trẻ hào
hứng cùng nhau tìm tịi, khám phá về vẻ đẹp của nghệ thuật của tác phẩm. Trẻ thực
hiện đầy đủ của hoạt động một cách hồn nhiên , vui vẻ mang tính chất biểu diễn
phong cách tốt, phát huy năng khiếu âm nhạc cá nhân trẻ.


Đồ dùng dạy học, đặc biệt là dụng cụ âm nhạc như phách tre, mũ dừa, mũ
chóp nón…


Tiết hoạt động âm nhạc khơng cịn gị bó, nhàm chán nữa, mà đã trở nên sinh
động là hoạt động thu hút trẻ tham gia tích cực hơn.


Đến nay phụ huynh đã nhìn thấy sự cố gắng nỗ lực của bản thân giáo viên và
tầm quan trọng của bậc học mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay.
Nói chung và hoạt động giáo dục âm nhạc nói riêng qua kết quả đạt được trên trẻ rất
khả quan, trẻ phát triển toàn diện về các mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mỹ,
nhân cách, đạo đức của trẻ. Nên các bậc phụ huynh đã có sự quan tâm đến việc học
tập của trẻ ở lứa tuổi mầm non.


Chất lượng giờ dạy hoạt động âm nhạc đạt hiệu quả.
<b>2. Kiến nghị:</b>


<i><b> * Các cấp ngành có liên quan:</b></i>


Hiện nay ngành học mầm non là một gánh nặng vừa là nền tảng sự nghiệp thế
hệ tương lai. Vì vậy, kính mong các cấp , các ngành có thẩm quyền ln có sự quan
tâm hỗ trợ đến ngành học mầm non.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cần có sự đầu tư cho ngành học mầm non về trang thiết bị đồ dùng dạy học
cũng như các ngành học khác. Đầu tư trang thiết bị, đồ chơi cho trẻ để phục vụ cho
trẻ qua việc học và vui chơi để đảm bảo tốt về việc dạy và học ở các lứa tuổi mầm
non.


Kính mong các cấp quản lý của ngành học mầm non luôn kiến nghị các cấp
trên lãnh đạo trong ngành, cần có sự nhiệt tình quan tâm hỗ trợ giúp đỡ đến các
trường ở vùng sâu, vùng xa cịn gặp khó khăn về nhiều mặt.


<i><b>* Cơ sở giáo dục mầm non</b></i>


Nhìn chung về ban giám hiệu nhà trường ln có sự quan tâm đến tất cả các
giáo viên trong trường.


Luôn đầu tư sửa chữa khi các hệ thống trong lớp bị hư hỏng, sửa kịp thời.
Luôn dự giờ kiểm tra thường xuyên để góp ý cho giáo viên học hỏi tay nghề
vững vàng hơn.


Nhà trường mua và cấp phát cho giáo viên một số thiết bị cấp trên cấp về
Mở chuyên đề thao giảng rút ra những kinh nghiệm để giáo viên học hỏi lẫn
nhau để nâng cao trình độ chun mơn vững vàng hơn.


Kính mong Ban giám hiệu nhà trường kiến nghị đến các cấp trên, quản lý
trong ngành học mầm non cần có sự quan tâm đầu tư về các trang thiết bị, đồ dùng
dạy học, trang thiết bị đò chơi để phục vụ cho hoạt động học và chơi cho cô và trẻ.


<i>Vĩnh Hậu, ngày 12 tháng 03 năm 2012</i>


<b>THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ DUYỆT</b> <b>Người viết</b>



</div>

<!--links-->

×