Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giao an Tin 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.67 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chơng i


ngôn ngữ lập trình turbo pascal


tiết 1 :


giới thiệu chung về ngôn ngữ lập trình pascal


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b>I/ mơc tiªu:</b>


- HS nắm đợc các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal.
- Nắm đợc lịch sử phát triển, ý nghĩa của Turbo Pascal.


- Hiểu đợc cách khởi động chơng trình và biết áp dụng vào từng trờng hợp cụ
thể trên máy.


- Giáo dục học sinh có thái hc tp t giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.



o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc trớc bài mới.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


KÕt hợp trong giờ dạy.
3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về Turbo Pascal</b></i>


- GV: Giíi thiƯu vỊ Turbo Pascal
Tác giả, lịch sử phát triển, ý nghĩa
của nó


- Häc sinh theo dâi.
- GV? Em h·y cho biÕt:



<i>? T¸c giả của ngôn ngữ lập trình </i>
<i>Pascal là ai?</i>


<i>? Lịch sư ph¸t triĨn cđa nã</i>


- Học sinh trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét đa ra kết luận.
<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu vài nét về lịch sử </b></i>
<i><b>phát triển của TP.</b></i>


<b>1. Giới thiệu về tác giả của ngôn ngữ</b>
<b>lập trình Turbo Pascal</b>


- Giáo d Niklaus Wirth tác giả của ngôn
ngữ lập trình Pascal.


- Sinh năm 1943 tại Thuỵ Sĩ.


- Năm 1963-1967 ông giảng dạy tại trờng
ĐH Tổng hợp Stanford.


- Năm 1967 ông trở về nớc giảng dạy tại
trờng Tổng hợp Zurich.


<b>2. Vài nét về lịch sử phát triển.</b>


- Năm 1968 ông bắt tay và nghiên cứu và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Nêu một vài mốc phát triển
của TP



- HS: Quan sát theo dõi.


thiết kế ngôn ngữ lập trình Pascal.


- Năm 1970 chơng trình dịch Pascal đầu
tiên đợc hồn thnh.


- Đầu năm 1971 bản mô tả ngôn ngữ mới
của viện công nghệ Liên Bang Thuỵ Sĩ
đ-ợc công bố trong số đầu tiên của tạp chí
Acta Information.


- HiƯn ®ang sư dơng hai phiên bản
Paslcal.


+ TP For Dos: Chạy trên môi trờng
DOS


+ TP For Win: Chạy trên môi trờng
Winddows.


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về tác giả, lịch sử phát triển của
ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal.


- Nhấn mạnh về hoàn cảnh và lịch sử phát triĨn Pascal.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>



- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.
tiÕt 2 :


giới thiệu chung về ngôn ngữ lập trình pascal


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b>I/ mơc tiªu:</b>


- HS nắm đợc ý nghĩa, những điểm nổi bật về ngơn ngữ lập trình Turbo
Pascal.


- Yêu cầu phần mềm khi dùng Turbo Pascal.


- Hiểu đợc cách khởi động chơng trình và biết áp dụng vào từng trờng hợp cụ
thể trên máy.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.



o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>? Ai là ngời phát triển lên ngôn ngữ lập trình Pascal, nêu vài nét về tác giả?</i>
<i>? Lịch sử phát triển của Turbo Pascal nh thế nào?</i>


3. Dạy- học bài míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc </b></i>


<i><b>®iĨm nỉi bËt cđa Turbo Pascal</b></i>



- GV: Giới thiệu một số đặc điểm
nổi bật của Turbo Pascal


- Häc sinh theo dâi.
- GV? Em h·y cho biÕt:


<i>? Một vài đặc điểm nổi bật của </i>
<i>Turbo Pascal.</i>


- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét đa ra kết luận.
<i><b>Hoạt động 2:Yêu cầu phần cứng để sử </b></i>
<i><b>dụng Turbo Pascal.</b></i>


- GV: Giới thiệu một vài cấu hình
cần thiết để sử dụng đợc hai bản TP.


- HS: Quan s¸t theo dâi.


<b>1. Một số đắc điểm về Turbo Pascal</b>


- TP lµ sù kết hợp hài hoà giữa toán học
và công nghệ lập trình


- Đáp ứng nhu cầu trong s phạm.
- Chặt trÏ vỊ c¸u tróc.


- TP đợc coi nh khởi đầu của kỷ ngun
lập trình có cấu trúc.



- §a ra các cấu trúc giữ liệu và kiểu dữ
liệu phong phú.


<b>2. Yêu cầu về phần cứng.</b>


- Hin TP ang c s dụng hai phiên bản
For Dos và For Win.


- Cấu hình máy tính cần thiết để chạy hai
phiên bản này là:


+ Đối với bản For Dos: Máy tính có phần
cứng từ Pentium I tốc độ 133 trở lên.
+ Đối với bản For Win: Máy tính cần có
phần cứng cài đợc HĐH Windows tức từ
Pentium II tốc độ 333 trở lên.


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về một số đặc điểm nổi bật của
ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal.


- NhÊn m¹nh về yêu cầu phần cứng máy tính khi chạy Pascal.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.
tiÕt 3 :


giới thiệu chung các thành phần của ngôn ngữ lập


trình turbo pascal


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ mơc tiªu:</b>


- HS:Nắm đợc bộ ký tự, từ khố, tên chuẩn, câu lệnh đợc sử dụng trong ngơn
ngữ lập trình Turbo Pascal.


- Hiểu đợc cách dử dụng bộ ký tự, tên chuẩn, câu lệnh và biết áp dụng vào
từng trờng hợp cụ thể khi lập trình trên máy.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:



o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>? Trình bày một số đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ lập trình Pascal?</i>
<i>? Trình bày yêu cầu phần cứng khi s dng phn mm?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về bộ ký tự đợc</b></i>


<i><b>sư dơng trong Turbo Pascal</b></i>


- GV: Giíi thiƯu bé ký tù mµ Turbo
Pascal cã thÓ dïng.


- Häc sinh theo dâi.
- GV?



<i>- Bé chữ cái Latin gồm bao nhiêu</i>
<i>chữ? Lấy ví dụ?</i>


- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét đa ra kết luận.
<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiệu từ vựng trong</b></i>
<i><b>Turbo Pascal.</b></i>


- GV: Giới thiệu nêu khái niệm từ
vựng, từ khoá, tên, qui tắc đặt tên trong
Pascal


- HS: Quan s¸t theo dâi.


<b>1. Bé ký tù.</b>


Bé ký tù cđa Pascal bao gồm:
a/ Bộ chữ cái:


- Gồm các chữ cái Latin hoa hay thờng và
dấu gạch thấp "_".


Vd: A,a,B,b...Z,z.


b/ Các chữ số thập phân: 0,1,2...9.
c/ Các ký hiệu khác: +,-,*,/...{,}..


<b>2. Tõ vùng:</b>


- Tập hợp các ký tự tạo thành từ, đợc phân


cách nhau bởi dấu cách


a/ Tõ kho¸:


- Là một dãy ký tự mà ngời dùng phải sử
dụng đứng nh đã đợc định nghĩa trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV?


<i>Thế nào là từ khoá, cho vÝ dơ?</i>
<i>LÊy vÝ dơ vỊ tªn trong TP?</i>


<i>Thế nào là tên chuẩn? Ta có thể</i>
<i>định nghĩa và dùng lại tên chuẩn hay</i>
<i>không?</i>


<i>Khi đặt tên cho bài tập ta cần chú</i>
<i>ý những điểm gì?</i>


- HS: Th¶o luận trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét rút ra kh¸i niƯm.


Pascal, khơng đợc sùng vào việc khác
hoặc đặt một tên trùng với một trong các
từ khoá. Các từ khố có thể viết bằng chữ
thờng hay chữ hoa.


- Tõ kho¸ chung: Program, Begin,
End....



- Từ khố để khai báo: Constan,Var,
Integer...


- Tõ kho¸ trong c¸c lƯnh: If...then..
For...to...do


b/ Tên- qui tắc đặt tên:


- Tên là một dãy ký tự liên tiếp dùng để
xác địng các hằng, biến, kiểu, th tc,
hm...


- Tên bắt buộc phải bắt đầu bằng một
<i><b>chữ cái, có thể tiếp theo là các chữ số hay</b></i>
các ký tự lạ khác


- Độ dài tối đa của tên không quá 255 ký
tự, trong tên không sử dụng dấu cách.
c/ Tªn chuÈn <i>(Standard)</i>


- Một số tên nh tên các kiểu dữ liệu,
ch-ơng trình con, các hàm <i>(sin,cos...)</i> đã đợc
Pascal định nghĩa sẵn đợc gọi là tên chuẩn
hay tên đợc định nghĩa trớc. Ngời dùng có
thể dùng ngay các tên chuẩn, nhng có thể
định nghĩa lại theo nội dung bài tốn cụ
thể rồi dùng tên chuẩn đó vào việc khác.


VÝ dơ: Boolean, char,type...



<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về :
+ Bộ ký tự đợc sử dụng trong lập trình TP.


+ Từ khóa, tên, qui tắc đặt tên, tên chuẩn khi lập trình TP.
- Nhấn mạnh về tên, qui tắc đặt tên trong TP.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.
tiết 4 :


giới thiệu chung các thành phần của ngôn ngữ lập
trình turbo pascal


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I/ mơc tiªu:</b>


- HS: Nắm đợc một số câu lệnh, hằng, biến đợc sử dụng trong lập trình Turbo
Pascal.


- Hiểu đợc cấu trúc đơn giản của một chơng trình TP, các thành phần trong
một chơng trình TP.



- Giáo dục học sinh có thái độ học tập t giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>? Trình bày bộ ký tự đợc sử dụng trong lập trình Pascal? Lờy ví dụ?</i>



<i>? Cần chú ý những điểm gì khi đặt tên, lấy ví dụ một vài tên có thể sử dụng </i>
<i>đ-ợc, vài tên khơng hợp lệ trong TP.</i>


<i>? Thế nào là tên chuẩn, cho ví dụ?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trũ Ni dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Biến là gì?</b></i>


- GV: Giới thiệu khái niệm thế nào
là biến.


- Học sinh theo dõi.
- GV?


<i>- Trong toán học biến là gì?</i>


- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét ®a ra kÕt luËn.


<b>1. BiÕn.</b>


- Biến là một vị trí trong bộ nhớ để lu giữ
một giá trị nào đó và giá trị đó có thể thay
đổi trong q trình thực hiện chơng trình,
biến phải có tên và phải tuân thủ theo qui
tắc đặt tên. Mỗi biến chỉ có thể nhận một
giá trị nhất định tơng ứng với kiểu của nó.
- Biến phải khai báo tên, kiểu trớc khi sử


dụng nó và có thể đợc gán cho một giá trị
ban đầu.


VÝ dơ: x1,x2 lµ nghiƯm cđa PT bậc 2


trớc khi sử dụng ta phải khai báo trớc


<i>Var x1,x2:Longint;</i>


<i>x1::=0;x2:=0;</i>


<b>2. H»ng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động 2:Hằng là gì?</b></i>


- GV: Giới thiệu nêu khái niệm thế
nào là hằng?


- HS: Quan s¸t theo dâi.
- GV?


<i>? Giá trị của hằng có thay đổi đợc</i>
<i>khơng trong q trình tính tốn?</i>


- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV: NhËn xÐt rót ra khái niệm
thế nào là hằng.


<i><b>Hot động 3:Dữ liệu là gì gì?</b></i>



- GV: Giíi thiƯu nªu khái niệm thế
nào là dữ liệu và kiểu dữ liệu?


- HS: Quan sát theo dõi.
- GV?


<i>? Dữ liệu là g×?LÊy vÝ dơ?</i>


<i>?Các giữ liệu có cùng kiểu định</i>
<i>nghĩa ta gọi là gì?</i>


- HS: Th¶o ln tr¶ lêi c©u hái.
- GV: NhËn xÐt rót ra kh¸i niệm
thế nào là dữ liệu và kiểu dữ liƯu.


<i><b>Hoạt động 4:Tìm hiểu cấu trúc một </b></i>
<i><b>ch-ơng trình TP.</b></i>


- GV: Giới thiệu cấu trúc đơn giản
của một chơng trình TP.


- HS: Quan sát theo dõi.
- GV?


<i>? Thế nào là một chơng trình TP?</i>
<i>? Một chơng trình TP thờng gồm</i>
<i>mấy phần chính?</i>


- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét rút ra cấu trúc một


chơng trình TP.


- L mt loi bin c biệt có giá trị ban
đầu khơng đổi trong suốt q trình thực
hiện chơng trình.


- Hằng đợc đực trng bởi tên và giá trị ban
đầu của nó. Giá trị của hằng sẽ xác định
kiểu cho hằng


- Hằng phải đợc khai báo về tên và giá trị
trớc khi sử dng.


Ví dụ: Khai báo hằng


<i>Const n=100,dem=10;</i>
<b>3. Dữ liệu và kiểu d÷ liƯu:</b>


- Dữ liệu là tất cả những thơng tin mà có
thể mã hố đợc trong máy tính.


- Dữ liệu trong máy tính đợc biểu diễn
d-ới dạng nhị phân <i>(0 và 1)</i>


- Một tập hợp các giá trị thơng tin cùng
một tính chất nào đó c gi l kiu d
liu.


<b>4. Cấu trúc cơ bản của một chơng trình</b>
<b>TP:</b>



- Chng trỡnh TP l mt dóy các lệnh chỉ
thị cho máy thực hiện nhằm hoàn thành
một nhiệm vụ nào đó theo một thứ tự nhất
định.


- CÊu tróc mét chơng trình TP gåm 3
phÇn chÝnh.


+ Phần tiêu đề: Đặt tên cho chơng
trình.


+ PhÇn khai b¸o: C¸c Unit, h»ng,
biÕn, kiểu dữ liệu, chơng trình con...


+ Phần thân chơng trình: Chứa các
lệnh thực hiện thuật giải.


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về các khái niệm :
+ Thế nào là biến?


+ Thế nào là hằng?


+ Thế nào là dữ liệu, kiểu dữ liệu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- NhÊn m¹nh vỊ cÊu tróc cđa mét chơng trình TP.


<b>5. Hớng dẫn về nhà:</b>



- GV: Hớng dẫn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


<b> Nhận xét</b> <i>Ngày....tháng...năm 2008.</i>


tiết 5 :


hệ thống từ khoá, tên chuẩn
thờng dùng trong turbo pascal


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một số từ khố, tên chuẩn thờng dùng trong lập trình Turbo
Pascal.


- Hiểu đợc cú pháp, cách sử dụng các tên chuẩn, từ khoá trong lập trình.
- HS biết áp dụng vào từng bài tốn cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tp t giỏc, tớch cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:



o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


2. KiĨm tra bµi cũ:


<i>? Trình bày một số khái nịêm và lấy ví dụ về:</i>
<i>+Biến?</i>


<i>+ Hằng?</i>


<i>+Dữ liệu và kiểu dữ liệu?</i>


<i>? Cu trỳc một chơng trình Tp gồm mấy phần? Kể tên các phn ú?</i>



3. Dạy- học bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hot ng của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Giới thiệu một số từ khoá</b></i>


<i><b>chung trong TP.</b></i>


- GV: Giới thiệu tên, cấu trúc, vị
trí thờng dùng của các từ khoá này, lấy ví
dụ minh hoạ cụ thể cho c¸c tõ kho¸.


- Häc sinh theo dâi.


- GV cho häc sinh tËp lÊy vÝ dơ.
- HS: Th¶o ln lÊy vÝ dơ.


- GV: NhËn xÐt ®a ra cÊu trúc, ý
nghĩa các câu lệnh.


<i><b>Hot ng 2:Gii thiu mt s từ khoá</b></i>
<i><b>dùng để khai báo.</b></i>


- GV: Giíi thiƯu nªu cÊu tróc, ý
nghÜa, c¸ch sư dơng mét số từ khoá
th-ờng dùng khai báo cho chơng trình TP.


- HS: Quan s¸t theo dâi.


- GV để học sinh tự lấyví dụ minh


hoạ cho các lệnh này.


- HS: Th¶o luận, lấy ví dụ..


- GV: Nhận xét đa ra khái niệm ,
cấu trúc các từ khóa này.


<i><b>Hot ng 3: Giới thiệu một số từ khoá</b></i>
<i><b>dùng trong các lệnh.</b></i>


- GV: Giíi thiƯu nêu khái niệm,
cấu trúc, c¸ch sư dơng mét sè tõ kho¸
trong c¸c lƯnh.


- HS: Quan s¸t theo dâi.


<b>1. Tõ kho¸ chung:</b>


- <b>Program:</b> Đặt tên cho chơng trình
Vd: Program Baitap1;


Program PT_bac_hai;
- <b>Begin:</b> Bắt đầu chơng trình.
- <b>End. : </b>Kết thúc chơng trình.


<b>2. T khoỏ khai bỏo:</b>


- <b>Var: </b>Bắt đầu thủ tục khai b¸o.
- <b>Const: </b>Khai b¸o h»ng.



Vd: <b>Const: </b>n=10, m=100;


- <b>USES:</b> Khai b¸o th viƯn vµ sư dụng
phiên bản TP nào.


Vd: <b>USES </b> Wincrt; <i>(m«i trêng</i>
<i>Windows)</i>


<b>USES </b>Crt;<i>(môi trờng DOS)</i>
<b> - Array:</b> Khai báo mảng


Vd: Array A:[1..100] of Integer;


<b>- String: </b>Khai b¸o kiĨu ký tù.


Vd: Key: String(100) <i>(độ dài biến</i>
<i>Key là 100)</i>


<b>- Procedure:</b> Khai b¸o chơng trình con.
Vd: Procedure Tinh_tong;


<b>- Function:</b> Khai bỏo hm do ngời dùng
tự định nghĩa.


Vd:Function
SNT(x:Longint):Boolean;


<b>- Type:</b> Khai b¸o biÕn cã cïng kiĨu d÷
liƯu.



Vd: Type A: Array[1..100]of Longint;


<b>3. Tõ kho¸ trong c¸c lƯnh:</b>


<b>- If...Then...Else</b>: LƯnh kiĨm tra điều
kiện<i> (nếu .... thì....ngợc lại)</i>


Vd: If (a >0) then a là số dơng
Else a la sè ©m


<b> - For...To...Do: </b>Vòng lặp xác định. <i>(chạy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV cho häc sinh tù lÊy ví dụ
minh hoạ cho các lệnh.


- HS: Th¶o luËn lÊy vÝ dơ minh
ho¹.


- GV: NhËn xÐt rót ra kh¸i niƯm,
cÊu tróc, ý nghÜa, vÝ dơ cơ thĨ tõng lƯnh.


<i><b> Hoạt động 4: Giới thiệu một số từ khoá</b></i>
<i><b>dùng biểu diễn toán tử.</b></i>


- GV: Giíi thiƯu kh¸i niƯm, ý
nghÜa, cÊu tróc cđa mét sè tõ kho¸ biĨu
diƠn to¸n tư.


- HS: Quan s¸t theo dâi.



- GV cho häc sinh tù lÊy ví dụ
minh hoạ cho các từ khoá biểu diễn toán
tử.


- HS: Thảo luËn lÊy vÝ dơ minh
ho¹.


- GV: NhËn xÐt rót ra ý nghÜa, cÊu
tróc mét sè tõ kho¸ biĨu diƠn to¸n tư.


<i>tõ ®©u tíi ®©u)</i>


Vd: For i:=1 to 10 do


<i>(i lần lợt nhận các giá trị từ 1 tới 10)</i>
<b>- While...Do</b>: Vịng lặp khơng xác định
Vd: While n<100 do


Begin


Tg:=Tg+n;
Inc(n);
End;


<i>(Nếu n còn nhỏ hơn 100 thì còn thực hiện</i>
<i>các lệnh sau Do)</i>


<b>4. Từ khoá biểu diễn toán tử:</b>
<b>- AND: </b>Liên kết các điều kiện.



Vd: If (a>0)and(b>0) then
a*b lín h¬n 0;


<i>(Lệnh sau Then chỉ đợc thực hiện khi hai</i>
<i>điều kiện a>0 và b>0 cùng đúng)</i>


<b> - OR: </b>Hoặc <i>(sử dụng liên kết các điều</i>
<i>kiện)</i>


Vd: If (a=0)<b>OR</b>(b=0) then
a*b b»ng 0.


<i>(Lệnh sau Then đợc thực hiện chỉ cần 1</i>
<i>trong hai điều kiện a=0 hặc b=0 sảy ra)</i>
<b> - DIV</b>: Lệnh lấy phần nguyên của phép
chia.


Vd: 10 DIV 3 =3;
20 div 7 =2;


<b>-MOD:</b> LÊy phÇn d cđa phÐp chia.
VÝ dơ:10 MOD 3 = 1;


20 MOD 7 = 6;


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về c¸c kh¸i niƯm, ý nghÜa, cÊu tróc,
c¸ch dư dơng, vÝ dơ mét sè tõ kho¸ :



+ Dïng chung.
+ Khai b¸o.
+ Trong các lệnh.
+ Biểu diễn toán tử.


- Nhấn mạnh về cấu trúc và ý nghĩa của các loại từ khoá trên.


<b> 5. Hớng dẫn về nhà:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bµi tËp:</b>


Lấy ví dụ minh họa mỗi từ khố 2 đến 4 ví dụ.
tiết 6 :


hƯ thèng từ khoá, tên chuẩn
thờng dùng trong turbo pascal


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một số tên chuẩn thờng dùng trong lập trình Turbo Pascal.
- Hiểu đợc cú pháp, cách sử dụng các tờn chun trong lp trỡnh.



- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giỏo dc hc sinh cú thái độ học tập tự giác, tích cực.


II/ Chn bÞ tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giê d¹y.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<i>? Trình bày một số khái nịêm và lấy ví dụ về:</i>
<i>+Từ khoá chung?</i>


<i>+ T khoỏ khai báo?</i>
<i>+Từ khoá trong các lệnh?</i>
<i>+Từ khoá biểu diễn toán t?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trũ Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Giới thiệu một số tên</b></i>


<i><b>chuÈn trong TP.</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl,
chuẩn bị một số bài tập mẫu để biểu diễn
ý nghĩa, cú pháp một số tên thờng dùng.


- Giíi thiƯu tªn.
- Giíi thiƯu cÊu tróc.


<b>1. Mét sè tªn chn.</b>


- <b>Boolean:</b> Khai báo kiểu dữ liệu Logic
Vd: a,b: Boolean;


N,p,q: Boolean;


- <b>Char:</b> Khai báo kiểu dữ liệu ký tự.
Vd: s: Char;



- <b>Integer:</b>Khai b¸o kiĨu d÷ liƯu sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- VÞ trÝ thêng dïng cña các tên
chuẩn này


- Ly vớ d minh hoạ cụ thể cho
các tên chuẩn đó.


- Häc sinh theo dâi.


- GV cho häc sinh tËp lÊy vÝ dô.
- HS: Th¶o ln lÊy vÝ dơ.


- GV: Nhận xét đa ra cấu trúc, ý
nghĩa một số tên chuẩn.


nguyên


<b> - Real: </b>Kiểu dữ liệu số thực.


<b> - Maxint:</b> Kiểu dữ liệu là số lớn nhất của
sô nguyên


<b> - ABS(x):</b> Lấy giá trị tuyệt đối của x.
Vd: ABS(10)=10


ABS(-20)=20


<b>- COS(x):</b> LÊy Cos cña x.


Vd: Cos(0)=1;


Cos(60)=
2
1
;


<b> - SIN(x):</b> Lấy Sin của x.
Vd: Sin(90)=1;


Sin(30)=
2
1


;


<b> - RUOND(x,n):</b> Làm tròn số x tới n chữ
số thập phân.


Vd: Round(3.12456,3)=3.12
Round(2.5467,2)=2.54


<b> - TRUNC(x):</b> Làm tròn số x đến số gần
nhất.


Vd: Trunc(3.257)=2.3
Trunc(7.233)=7.2


<b> - SQR(x):</b> Lấy bình phơng số x
Vd: SQR(3)=9



SQR(9)=81


<b> - SQRT(x):</b> Lấy căn bậc hai của x
Vd: Sqrt(25)=5


Sqrt(36)=6


<b> - INC(x):</b> Tng giá trị của x thêm 1 đơn
vị


Vd: Inc(10) -> KQ =11;


<b> - READL(x):</b>Đọc vào giá trị x tõ bµn
phÝm.


<b> - READLN(x):</b> Đọc vào giá trị x từ bàn
phím sau đó suống dịng.


<b> - WRITE( Thong bao ):</b>‘ ’ ViÕt ra màn
hình một dòng thông báo.


Vd: Write( Bai tap 1);


<b> - WRITELN( Thong bao ):</b>‘ ’ Viết ra
màn hình một dịng thơng báo sau đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sng dßng.


Vd: Writeln(‘ Bai tap 2’);



<b>4. Cđng cè, lun tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh vỊ c¸c kh¸i niƯm, ý nghÜa, cÊu tróc,
c¸ch dư dơng, ví dụ một số tên chuẩn :


- Nhấn mạnh về ý nghĩa và vị trí thờng sử dụng của các từ khoá này.


<b> 5. Hớng dẫn về nhà:</b>


- GV: Hớng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


<b>Bµi tËp:</b>


Lấy ví dụ minh họa mỗi tên chuẩn từ 2 đến 4 ví dụ.
tiết 7 :


c¸c kiĨu d÷ liƯu chn


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một số kiểu dữ liệu chuẩn thờng dùng trong lập trình Turbo
Pascal.



- Hiểu đợc cách sử dụng các kiểu dữ liệu đó trong lập trình.
- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giỏc, tớch cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<i>? Trình bày một số khái nịêm và lấy ví dụ về:Một số tên chuẩn thờng dùng </i>
<i>trong TP?</i>


3. Dạy- học bài míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu kiểu số nguyên</b></i>
<i><b>(Integer)</b></i>


- GV: BËt m¹ng Netop Scholl,
chuÈn bÞ mét sè vÝ dơ vỊ kiĨu d÷ liƯu
Integer.


- GV đặt câu hỏi


<i>? ThÕ nµo lµ sè nguyªn, lÊy vÝ</i>
<i>dơ?</i>


<i> ? Theo em trong TP thì kiểu số</i>
<i>nguyên Integer có đợc dùng nh</i>
<i>trong tốn học khơng?</i>


<i>? Ta có thể áp dụng đợc những</i>
<i>phép toán nào với kiểu số nguyờn</i>
<i>ny?</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên nhËn xÐt ®a ra khái
niện thế nào là kiểu số Integer?


<i>? Những số nào sau đây thuộc và</i>
<i>không thuộc kiểu số nguyên (Integer)</i>


<i>5; -8; 1067; 2,15; 6; -48,125;</i>
<i>-47345; 57213</i>


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu một số phép</b></i>
<i><b>tốn có thể sử dụng với kiểu dữ liệu</b></i>
<i><b>Integer</b></i>


<i>- GV? Ta thêng sư dơng nh÷ng</i>
<i>phÐp toán số học nào?</i>


<i>Ta cú th d oỏn xem vi kiểu số</i>
<i>ngun Integer thì những phép tốn nào</i>
<i>có thể sử dng c?</i>


- HS thảo luận xây dựng bài, học
sinh khác nhận xét, bổ sung.


- GV: Nhận xét và đa ra kÕt ln.


<b>1. KiĨu sè nguyªn (Integer).</b>


- Kiểu số nguyên đợc định nghĩa sẵn với
tên chuẩn Integer và tập là tập hợp của các
số nguyên, có thể biểu diễn đợc trên máy.


Thứ tự sắp xếp căn cứ theo giá trị của các
số nguyên. Kiểu này đợc biểu diễn bằn các
chữ số từ 0 đến 9 theo hệ cơ số 10 có thể có
dấu ở đầu hay khơng.


- Các số nguyên thuộc kiểu Integer đợc
giới hạn trong khoảng từ -215<sub> đến 2</sub>15<sub> -1 </sub><i><sub>(từ</sub></i>


<i>-32768 đến +32767).</i>


- Số +32767 đợc TP định nghĩa sẵn dới tên
hằng chuẩn: <b>MaxInt.(số nguyên cực đại)</b>


- Gần đây TP còn định nghĩa thêm một số
kiểu đơn giản để dùng rễ sử dụng.


KiĨu Ph¹m vi biĨu diƠn


Byte 0…255


Shortint -128…127


Word 0…65635


Longint -2147483648..2147483647


<b>2. C¸c phÐp to¸n sư dơng víi kiểu dữ</b>
<b>liệu Integer.</b>


a/ Các phép toán số häc:


Vd: 234+123=357


12*3=36
50/2=25
10-8=2


b/ C¸c phÐp to¸n Div, Mod
Vd: 10 Div 3=3;


10 mod 4=2
c/ C¸c phÐp to¸n so s¸nh:


- Cã 5 phÐp to¸n so s¸nh <i>(>,<,=,>=,<=)</i>


Vd: 5>3
4<9
3=3
8>=8
5<=5


d/ Các hàm áp dụng với các đối số có kiểu
Integer


- Cho giá trị tuyệt đối: Abs(x);
- Cho giá trị bình phơng: Sqr(x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho giá trị của căn bậc hai: Sqrt(x)


- Cho giá trị các hàm lợng giacs: Sin(x),
Cos(x), Tag(x)



<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về kiểu dữ liƯu sè nguyªn <i>(Integer)</i>


- Nhấn mạnh về ý nghĩa cách khai báo kiểu dữ liệu khi sử dụng để tiết kiệm bộ
nhớ, tăng thời gian chạy Test.


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


<b>Bµi tËp:</b>


LÊy vÝ dơ minh họa cho 4 kiểu dữ liệu trên.
tiết 8 :


các kiểu dữ liệu chuẩn


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một số kiểu dữ liệu chuẩn thờng dùng trong lập trình Turbo
Pascal.



- Hiểu đợc cách sử dụng các kiểu dữ liệu đó trong lập trình.
- HS biết áp dụng vào từng bài tốn cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tp t giỏc, tớch cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cũ:</b>



<i>? Trình bày một số khái nịêm kiểu dữ liệu Integer?</i>


<i>?Các phép toán nào có thể sử dụng trong kiểu dữ liệu Integer, cho ví dụ?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu kiểu số nguyên</b></i>
<i><b>(Integer)</b></i>


- GV: BËt m¹ng Netop Scholl,
chuÈn bÞ mét sè vÝ dô vỊ kiĨu d÷ liÖu
Real.


- GV đặt câu hỏi


<i>? Thế nào là số thực, lấy ví dụ?</i>
<i> ? Theo em trong TP thì kiểu số</i>
<i>ngun Real có đợc dùng nh trong</i>
<i>tốn học khơng?</i>


<i>? Ta có thể áp dụng đợc những</i>
<i>phép toán nào với kiểu số nguyên</i>
<i>này?</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.



- Giáo viên nhËn xÐt ®a ra khái
niện thế nào là kiểu số Integer?


<i>? Những số nào sau đây thuộc và</i>
<i>không thuộc kiểu số thực (Real)</i>


<i>5; -8; 1067; 2,15; 6; -48,125;</i>
<i>-47345; 57213</i>


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu một số phép</b></i>
<i><b>toán có thể sử dụng với kiểu dữ liệu</b></i>
<i><b>Integer</b></i>


<i>- GV? Ta thêng sư dơng nh÷ng</i>
<i>phÐp toán số học nào?</i>


<b>1. Kiểu số thực (Real).</b>
<b>a/ Định nghĩa:</b>


- Là tập hợp các số thực có thể biểu diễn
ở trên máy, đợc ký hiệu là Real.


- Thø tự sắp xếp căn cứ vào giá trị của các
số thùc.


- Kiểu này đợc biểu diễn bởi các số từ 0
tới 9 có thể có dấu ở đầu.


- Giới hạn biểu diễn các số này tuỳ thuộc
vào máy và chơng trình dịch.



Vd: Vi TP 3.0 thỡ gii hn ny l
t -1.7*10-38<sub> n 1.7*10</sub>38


<b>b/ Phân loại:</b>


* Dạng thập phân bình thờng: Phần
nguyên và phần thập phân đợc viết nh
bình thờng còn dấu chấm để ngăn cách
giữ chúng


- Khi viết cần viết đủ cả phần nguyên,
dấu chấm,phần thập phân. Khi phần thập
phân bằng 0 ta có thể bỏ cả dấu chấm và
phần thập phân. Không đợc dùng dấu
chấm khi thiếu một trong hai phần.


- Dấu phẩy này đựoc viết cố định nên đợc
gọi là <i>dấu phẩy tĩnh.</i>


Vd: Viết đúng 3.1; 6.78
Viết sai: .55; 67.


* Dạng số mũ: Dạng này gồm phần định
trị và phần số mũ đợc viết sau chữ E <i>(số</i>
<i>mũ cơ số 10)</i> , trong đó cả hai phần có thể
có dấu đi kèm.


- Phần định trị đợc viết nh dạng thập phân
bình thờng.



- Dấu phẩy phụ thuộc vào phần thập phân
định trị nên đợc gọi là <i>dấu phẩy động</i>


Vd: -4.789E-02
578.2345E+04


<b>2. C¸c phÐp to¸n sư dụng với kiểu dữ</b>
<b>liệu Real.</b>


a/ Các phép toán số học:


Vd: 234.23+23.24=257.47
6.4*3=19.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Ta có thể dự đốn xem với kiểu số</i>
<i>thực Real thì những phép tốn nào có</i>
<i>thể sử dụng đợc?</i>


- HS thảo luận xây dựng bài, học
sinh khác nhận xét, bổ sung.


- GV: Nhận xét và đa ra kết luận.


5.4/2=2.7
4.2-8=-3.8
b/ Các phÐp to¸n Div, Mod


Vd: 10.01 Div 3=3;
10.3 mod 4=0.3


c/ C¸c phÐp to¸n so s¸nh:


- Cã 5 phÐp to¸n so s¸nh <i>(>,<,=,>=,<=)</i>


Vd: 5.3>2.3
4<9.56
3.3=3.3
8.1>=8.1
5<=5


d/ Các hàm áp dụng với các đối số có kiểu
Integer


- Cho giá trị tuyệt đối: Abs(x);
- Cho giá trị bình phơng: Sqr(x)
- Cho giá trị của căn bc hai: Sqrt(x)


- Cho giá trị các hàm lợng giacs: Sin(x),
Cos(x), Tag(x)


- Hàm làm tròn: Trunc, Round...


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về kiểu dữ liệu số thực <i>(Real)</i>


- Nhấn mạnh về ý nghĩa cách sử dụng các hàm có sắn trong TP víi kiĨu sè thùc.


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>



- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


<b>Bµi tËp:</b>


LÊy vÝ dơ minh häa cho kiểu dữ liệu Real?
Cách biểu diễn số thực ở hai dạng.


Các phép toán sử dụng tính toán với số thực.


<b> Nhận xét</b> <i>Ngày....tháng...năm 2007.</i>


tiết 9 :


các kiểu dữ liệu chuẩn


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một số kiểu dữ liệu chuẩn thờng dùng trong lập trình Turbo
Pascal.


- Hiểu đợc cách sử dụng các kiểu dữ liệu đó trong lập trình.
- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.



- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Trình bày một số khái nịêm kiểu dữ liệu Real?</i>


<i>? Em hÃy biểu diƠn sè thùc sau ë hai dậng biĨu diƠn cđa nó: -0.00000345</i>


<i>?Các phép toán nào có thể sử dụng trong kiểu dữ liệu Real, cho ví dụ?</i>


3. Dạy- học bài míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu kiểu dữ liệu</b></i>


<i><b>Logic Boolean</b></i>


- GV: BËt m¹ng Netop Scholl,
chuÈn bÞ mét sè vÝ dơ vỊ kiĨu d÷ liƯu
Boolean.


- GV đặt câu hỏi


<i>? ThÕ nµo lµ phÐp to¸n quan hƯ,</i>
<i>lÊy vÝ dơ?</i>


<i> ? Theo em trong TP dữ liệu</i>
<i>Boolean có sử dụng đợc các phép</i>
<i>toán số học nh hai kiểu dữ liu</i>
<i>trờn khụng?</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- Gi¸o viªn nhËn xÐt đa ra khái
niện thế nào là kiểu dữ liệu Boolean?


<b>1. Kiểu Logic Boolean.</b>


<b>a/ Định nghĩa:</b>


- Trong các phép toán so sánh <i>(phép toán</i>
<i>quan hệ) </i> với các số thực, số nguyên ở
trên bao giờ cũng chỉ thu đợc hai kết quả
là đúng hoặc sai. Tập hợp của hai giá trị
này là một kiểu dữ liệu đợc định nghĩa sẵn
với tên chuẩn là Boolean. Hai giá trị này
có tên đợc định nghĩa sẵn là <b>True</b> <i>(đúng)</i>
<b>False</b> <i>(sai)</i> đợc xếp theo thứ tự False<
True


<b>b/ C¸c phÐp to¸n víi kiĨu Logic</b>.


- Các phép toán này đều cho kết quảlà
kiểu logic Boolean nên có thể sử dụng các
tốn tử logic sau


+ NOT: Phủ định <i>(logic đảo)</i>: Chỉ làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động 2: Giới dữ liệu kiểu ký </b></i>
<i><b>tự-Character.</b></i>


- GV: BËt m¹ng Netop Scholl,
chuÈn bÞ mét sè vÝ dơ vỊ kiĨu d÷ liƯu
Character.


- GV đặt câu hỏi


<i>? Những dữ liệu nào đợc coi là</i>


<i>kiểu ký tự, lấy ví dụ?</i>


<i> ? Theo em trong TP dữ liệu</i>
<i>Character có sử dụng đợc các</i>
<i>phép toán số học nh hai kiểu dữ</i>
<i>liệu trên không?</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên nhËn xÐt ®a ra khái
niện thế nào là kiểu dữ liệu ký tù?


việc với một toán hạng đứng sau NOT và
cho giá trị ngợc lại của toán hạng logic
này.


Vd: NOT a>2 -> KQ a<2


+ AND: Và <i>(logic kết hợp)</i>:Cho kết quả


<b>True</b> khi và chỉ khi hai toán hạng đều


<b>True</b>


Vd: (a>0)AND(a=0)


+ OR: Hoặc <i>(logic đại diện):</i> Cho kết quả
là False khi và chỉ khi cả hai tốn hạng
đều False.



<i>Ta cã b¶ng biĨu diƠn sau:</i>


X Y X and Y X or Y


False False False False
False True False True


True False False True


True True True False


<b>2. KiÓu ký tù </b><b> Character</b>
<b>a/ Định nghĩa:</b>


- L dng d liu kiểu chữ viết nh văn
bản. Tập hợp tất cả ký tự tạo nên các chữ
viết của Pascal tạo thành một kiểu dữ liệu
đợc định nghĩa sẵn với tên chuẩn <b>CHAR</b>
<b>b/ Các phép tốn:</b>


- C¸c phÐp to¸n so sánh <i>(quan hệ)</i> thực
hiện tơng tù nh sè nguyªn dùa trªn m·
ASCII cđa c¸c ký tù.


- Có thể thực hiện các phép toán số học
sau khi chuyển đổi kiểu Char sang kiểu
Integer thông qua hàm ORD(ch).


<b>c/ Các hàm liên quan đến kiểu ký tự:</b>



- Cho số thứ tự <i>(giá trị mÃ):</i> Ord(ch)
Vd: Ord(a)=15


- Cho ký tù có giá trị là số nguyên n
Ord(n).


- Cho ký tự đứng trớc ch : Pred(ch)
- Cho ký tự đứng sau ch: Succ(ch)


- Cho ký tự là chữ hoa của ch: Upcase(ch)
- Cho ký tự là phím đợc bấm trên bàn
phím: Readkey


<b>4. Cđng cè, lun tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về kiểu dữ liệu logic và kiểu ký tự.
- Nhấn mạnh về ý nghĩa cách sử dụng các hàm có sắn trong TP với 2 kiểu dữ
liƯu nµy.


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


<b>Bài tập:</b>


Lấy ví dụ minh họa cho kiểu dữ liƯu Boolean, Character?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tiÕt 10 :



d÷ liƯu cã cÊu tróc


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một kiểu dữ liệu có cấu trúc dùng trong lập trình Turbo
Pascal.


- Hiểu đợc cách sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- HS biết áp dụng vào từng bài tốn cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


II/ Chn bÞ tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:



o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giê d¹y.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Trình bày một số khái nịêm kiểu dữ liệu Logic?</i>


<i>? Các phép toán nào có thể sử dụng với kiểu dữ liệu Logic này?</i>


3. Dạy- học bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về cấu trúc dữ</b></i>


<i><b>liƯu</b></i>


- GV: BËt m¹ng Netop Scholl,
chn bÞ mét sè vÝ dơ vỊ kiĨu d÷ liƯu cã
cÊu tróc.


- GV đặt câu hỏi



<i>? Thế nào là kiểu dữ liệu có cấu</i>
<i>trúc?</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên nhận xÐt ®a ra khái
niện thế nào là kiểu dữ liệu có cấu trúc?


<b>I. Khái niệm về cấu trúc dữ liệu.</b>


- L kiểu dữ liệu đợc tạo ra bằng cách tổ
chức các phần tử có kiểu đơn giản theo
một qui cỏch nht nh.


- Có hai đăch trng của một kiểu dữ liêu có
cấu trúc là:


+ Kiểu của các phần tử


+ Phơng pháp tổ chức kiểu dữ liệu.
- Có 4 kiểu dữ liệu có cấu trúc:
+ Mảng: Array.


+ Tập hợp: Set.
+ B¶n ghi: Record.
+ File.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dữ liệu kiểu xâu</b></i>


<i><b>ký tự.</b></i>


-GV: Nêu định nghĩa kiểu dữ liệu
xâu ký tự.


- HS quan s¸t, theo dâi.


- GV lấy ví dụ minh hoạ cho kiểu
dữ liệu này.


<i><b>?GV cho học sinh tự lấy một vài</b></i>
<i><b>ví dụ về kiểu dữ liƯu nµy.</b></i>


<i>-</i>GV và học sinh cùng tìm hiểu độ
dài của String.


Vd: Ten HS= Nguyễn Văn Anh.


<i>? Theo em biến TénH có độ dài</i>
<i>bằng bao nhiêu?</i>


<i>? Độ dài đó tìm đợc bằng cách</i>
<i>nào?</i>


<i>?GV cho hs nhận xét, trả lời và lấy</i>
<i>ví dụ về độ dài của String.</i>


-HS: Quan sát lấy ví dụ minh hoạ.
-GV: Nhận xét, đa ra khái niệm,
cách xác định độ dài của một


String(xâu).


GV vµ häc sinh cùng tìm hiểu các
phép toán với kiểu String.


<i>?Thế nào là phép gán, lấy ví dụ?</i>


<i>? Lấy một vài ví dụ về phép công</i>
<i>xâu?</i>


<i>? Ta có thĨ nh©n, chia, trừ xâu</i>
<i>không?</i>


<i>? Hai xõu mun bit cv các ký</i>
<i>tự trong xâu, độ lớn của xâu ta thực hin</i>
<i>c phộp toỏn gỡ?</i>


<i>? Thế nào gọi là xâu con, hai xâu</i>
<i>giống nhau?</i>


-GV: Đa ra các ví dụ về phép cộng


<b>II/ Kiểu xâu ký tự:</b>
<b>1/ Định nghĩa:</b>


- L mt dóy các ký tự bất kỳ liên tiếp có
độ dài tối đa xác định trớc. Kiểu dữ liệu
này đợc mô tả bằng từ khố <b>STRING</b> và
tiếp sau đó là độ dài tối đa của xâu ký tự
đặt trong ngoặc vuông nh sau:



<i><b>STRING[độ dài tối đa của xâu];</b></i>
- Việc khai báo kiểu xâu ký tự thờng đợc
mô tả trực tiếp sau t khoỏ Var.


VD: Ten: String[8];
Ho_dem:String[15]


<b>2/ Độ dài của String.</b>


- Là số ký tự bao gồm cả ký tự trống, tính
từ ký tự bắt đầu bên phải đến ký tự cuối
cùng bên trái.


- Độ dài của String luôn nhỏ hặc bằng hơn
độ dài tối đa mà biến đã nhận.


Vd: BiÕn Tªn :String[8].
Độ dài của Tên<= 8 ký tự


<b>3/ Các phép to¸n víi kiĨu String.</b>
<b>a/ PhÐp g¸n:</b>


- Ta cã thĨ g¸n trực tiếp cả một biến String
bằng một sâu ký tự.


Vd: Ten:="Nguyen Văn Anh


<b>b/ Phép cộng.</b>



- Ta thc hin phộp cng để ghép các sâu
ký tự lại với nhau tạo ra xõu ký t chung.
-Vd: Ten:="Anh"


Ho_dem:="Nguyễn Văn"
Ho_ten:=Ten+Ho_dem


Lúc này Ho_ten=" Nguyễn Văn Anh"
<i><b>Chó ý</b>:</i>


<i>- Nếu độ dài của xâu sau khi ghép lớn hơn</i>
<i>độ dài tối đa của String thì nững ký tự</i>
<i>đứng sau s b mt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

xâu, phép gán, phép so sánh.
- HS thảo luận, trả lời.


-GV: Nhận xét và đa ra kết luận.


<i>- Không có phép trừ, nhân, chia các String</i>
<b>c/ So sánh các String.</b>


- Các String có thể đem so sánh với nhau
với nguyên tắc là:


+ Cỏc phn t của 2 String sẽ so sánh với
nhau từng đôi một theo thứ tự.


+ Nếu 2 String có các phần tử giống nhau
thì String có độ dài nhỏ hơn gọi là xâu


con.


+ Hai String đợc coi là bằng nhau nếu 2
String có các phần tử giống nhau và độ
dài giống nhau.


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho häc sinh vỊ kiĨu d÷ liƯu cã cÊu tróc
- Nhấn mạnh về ý nghĩa cách sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu này.


<b> 5. Hớng dẫn về nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo nội dung vở ghi.
Với mỗi phép toán ta láy mét vµi vÝ dơ.


<b>Bµi tËp:</b>


LÊy vÝ dơ minh häa cho kiĨu d÷ cã cÊu tróc.?


tiÕt 11 :


d÷ liƯu cã cÊu tróc


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>



I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một kiểu dữ liệu có cấu trúc dùng trong lập trình Turbo
Pascal.


- Hiểu đợc cách sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


II/ Chn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chức:



<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Trình bày khái niệm về cấu trúc dữ liệu ?</i>


<i>?Th no l kiểu xâu ký tự, độ dài của một sâu đợc tớnh ntn??</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về cấu trúc dữ</b></i>


<i><b>liÖu</b></i>


- GV: BËt mạng Netop Scholl,
chuẩn bị một số ví dụ về các hàm, thủ tục
chuẩn áp dụng với kiểu dữ liệu String.


- GV giới thiệu hàm Length


<i>? Hàm Length có chức năng gì?</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.


-GV giới thiệu, lÊy vÝ dô hàm
Copy.



<i>?Hàm Copy có chức năng gì?</i>
<i>- </i>HS thảo luận trả lời.


- GV giới thiệu hàm Concat.


<i>?Muốn nối 2 xâu lại với nhau ta</i>
<i>làm ntn?</i>


HS thảo luận trả lời.


<i>? Để kiểm tra vị trí bắt đầu của</i>
<i>xâu con trong x©u mĐ ta sư dơng hàm</i>
<i>nào?</i>


Gv giới thiệu các thủ tục trong TP


<b>1. Các hàm, thủ tục chuẩn áp dụng với</b>
<b>kiểu String</b>


<b>a/ Các hàm:</b>


- Cho kết quả độ dài của một xâu ký tự:


<b>Length(St)</b>


Vd: Cho xâu ký tự sau:


S=" Trờng THCS Thái Hòa"
Ta có: Length(S)=20



<i>(Ta nói độ dài của xâu là 20)</i>


- <b>Copy(S,n,m): </b>Cho xâu ký tự mới đợc cắt
ra từ xâu <b>S </b> ban đầu có độ dài <b>m,</b> từ ký tự
thứ <b>n</b> tr i.


Vd: S=" Trờng THCS Thái Hòa"


<b> Copy</b>(S,8,12)


Kết quả cho xâu mới: "THCS Thái Hòa"
- <b>Concat(S1,S2,S3,…,Sn): </b>Cho xâu ký tự
mới đợc ghép từ cỏc xõu: S1,S2,Sn
Vd: S1="Trng"


S2="THCS"
S3="Thái"
S4="Hòa"


<b>Concat</b>(S1,S2,S3,S4)


Cho xâu mới S="Trờng THCS Thái Hòa"
-<b> Pos(S1,S):</b> Trả giá trị đầu tiên khi gặp
xâu con S1 xuất hiện trong xâu mẹ S.
Vd: Cho S="Trờng THCS Thái Hòa"


S1="THCS"


<b>Pos(S1,S)</b>: Cho giá trị là 8



<i>(Ti v trí thứ 8 sâu S1 đợc xuất hiện trong</i>
<i>xâu S)</i>


<b>b/ Các thủ tục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>?Để loại bỏ bớt ký tự trong xâu ta</i>
<i>sử dụng thủ tục nào?</i>


<i>Để chèn thêm một xâu vào xâu cũ</i>
<i>ta làm ntn?</i>


<i>?Mun i s ra xâu, xâu ra số ta</i>
<i>tiến hành nh thế nào?</i>


HS: Theo dõi, thảo luận trả lời câu
hỏi.


HS khác nhận xét, bổ xung.


GV nhận xét, đa ra cú pháp, cách
sử dụng các hµm


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ứng dụng,</b></i>
<i><b>sử dụng các hàm, thủ tục trong chơng</b></i>
<i><b>trình TP.</b></i>


GV: §a vÝ dơ vỊ các hàm, thủ tục
trên.


HS lấy ví dụ, viết chơng trình hoàn


chỉnh.


1


- <b>Delete(S,n,m):</b> Loại bỏ m ký tự từ ký tự
thứ n trở đi


Vd: Cho xâu S="Trờng THCS Thái Hòa"


<b>Delete(S,4,8)</b>


Thu c xõu mi l S<sub>="Trng Thỏi</sub>


Hòa"


<b>- Insert(S1,S2,n):</b> Chèn thêm xâu ký tự 1
vào vị trí n của xâu ký tự 2)


Vd: S1="THCS"


S2="Trờng Thái Hòa"
Insert(S1,S2,8).


Ta c xõu S mi nh sau:


S="Trờng THCS Thái Hòa"


<b>- Val(S1,V,Code):</b> Đổi xâu S1 thành số
Vd: Cho S1="12567"



<b> Val(S1,V,Code)</b>


Cho kết quả là: V=12567
<i><b>Chú ý: Code:Integer.</b></i>


<b>- STR(biểu thức số,S):</b>Đổi biểu thức số ra
xâu ký tự S.


Vd: <b>STR(123456,S)</b>


Cho kết quả xâu S="123456"


<b>2/ Các ví dụ:</b>


Viết đoạn chơng trình :


- Tính độ dài của xâu:
- Ghép hai xâu.


- T×m vị trí bắt đầu cđa x©u con
trong x©u mĐ.


Program Vd;
Uses Wincrt;


Var S,S1,S2:String[100]
Code:Integer;
Begin


Write(Nhập xâu S1=);Readln(S1);


Write(Nhập xâu S2=);Readln(S2);
L:=Length(S1);


Write(Độ dài của xâu S1 là:,L);
S:=Concat(S1,S2);


Write( Xõu c ghộp l:,S);
Vt:=Pos(S1,S2);


Write(Vị trí bắt đầu của x©u con


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trong x©u mĐ là:,Vt);
End.


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về các hàm, thủ tục hay sư dơng
trong TP víi kiĨu d÷ liƯu String.


- NhÊn mạnh về ý nghĩa cách sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu này.


<b> 5. Hớng dẫn về nhà:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo nội dung vở ghi.
Với mỗi phép toán ta láy một vµi vÝ dơ.


<b>Bµi tËp:</b>


Viết chơng trình: Ghép các xâu, tìm độ dài các xâu, xố bớt xâu.
tiết 12 :



d÷ liƯu cã cÊu tróc


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một kiểu dữ liệu có cấu trúc dùng trong lập trình Turbo
Pascal.


- Hiểu đợc cách sử dụng dữ liệu kiểu mảng.
- HS biết áp dụng vào từng bài tốn cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


II/ Chn bÞ tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:



o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giê d¹y.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Trình bày, lấy ví dụ về một số hàm trong String ?</i>
<i>?Trình bày, lấy ví dụ về các thủ tục trong String?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu dữ liệu kiểu</b></i> <b>II. Kiểu mảng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>m¶ng.</b></i>


- GV: BËt m¹ng Netop Scholl,
chuÈn bÞ mét sè vÝ dơ vỊ dữ liệu kiểu
mảng, các ví dụ về dữ liệu kiểu mảng..


- HS quan sát, trả lời các câu


hỏi.


<i>? Mảng là gì?</i>


<i>? Cỏch khai bỏo mng.</i>
<i>?Cỏch c, duyt mng.</i>


<i>?Cáchchép mảng A cho mảng B.</i>


HS thảo luận trả lêi.


GV: NhËn xÐt, rót ra kÕt ln.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ về</b></i>
<i><b>dữ liệu kiểu mảng.</b></i>


<i>GV lấy ví dụ về đoạn mã lệnh</i>
<i>dùng để sao chép hai mảng cho nhau.</i>


HS: Theo dâi, th¶o luận trả lời câu
hỏi.


HS khác nhận xét, bổ xung.


GV nhận xét, đa ra cú pháp, cách
sử dụng các hàm


<b>a/ Định nghÜa</b>


- Là tập hợp hữu hạn các phần tử có cùng


một kiểu dữ liệu đợc tổ chức thành 1 hay
nhiều chiu.


<b>b/ Khai báo:</b>


- Cú pháp:


<i><b> Tên mảng:Array[kiểu chỉ dẫn] Of kiểu</b></i>
<i><b>phần tử.</b></i>


Vd: A:Array[1..100] Of Integer;
A: Tên mảng.


1..100: Chỉ dẫn mảng gồm 100
phần tử


Kiểu phần tử là kiểu số nguyªn.


<b>c/ Truy nhập, gán, đọc dữ liệu kiu</b>
<b>mng.</b>


- Nhập từ bàn phím các phần tử cho m¶ng.
Writeln(‘ NhËp dl cho m¶ng’);
For i:=1 to 10 do


Begin


Write(‘A[‘,i,’]=’);
Readln(A[i]);
End;



- ViÕt dữ liệu từ mảng ra:
Writeln( In du lieu):
For i:=1 to 10 do


Writeln(A[i]);
2/ <b>Mét sè vÝ dơ vỊ m¶ng.</b>
<b>a/ ChÐp m¶ng.</b>


- Chép mảng A sang mảng B có cùng kiểu
dữ liệu.


Vd: A={2,5,6,7,2,6,8} ta chÐp m¶ng A
sang m¶ng B.


k:=1;


<b>4. Cđng cè, lun tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh dữ liệu kiểu mảng.


- Nhấn mạnh về ý nghĩa cách sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu này.


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vở ghi.
Với mỗi phép toán ta láy một vài ví dụ.


<b>Bài tập:</b>



Viết chơng trình: Đọc, xuất, gán mảng cho nhau.


<b> Nhận xét</b> <i>Ngày....tháng...năm 2007.</i>


tiết 13 :


d÷ liƯu cã cÊu tróc


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một kiểu dữ liệu có cấu trúc dùng trong lập trình Turbo
Pascal.


- Hiểu đợc cách sử dụng dữ liệu kiểu mảng.
- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.



o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tỉ chøc giê d¹y.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Trình bày khái niệm về mảng, ?</i>


<i>?Trình bày cách khai báo mảng 1 và nhiều chiều.</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu bài tốn chép</b></i>


<i><b>m¶ng.</b></i>



- GV: Bật mạng Netop Scholl, cho
chạy chơng trình đã đợc chuẩn bị trớc.


1/ <b>Bµi toán chép mảng.</b>


- Chép mảng A sang mảng B có cïng kiĨu
d÷ liƯu.


Vd: A={2,5,6,7,2,6,8} ta chÐp m¶ng A


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- HS quan sát, trả lời các câu hỏi.


<i>?Bi toỏn ó lm uc vic gỡ?</i>


Đặt các câu hỏi với các lệnh.


<i>? A: Array[1..30] ò Ineger; ?</i>
<i>?Writeln(); ?</i>


<i>?Để vào dữ liệu cho mảng ta phải</i>
<i>làm gì?</i>


<i>? Tại sao sau For ta phải sử dụng</i>
<i>vòng Begin End;?</i>


- HS quan sát trả lời câu hỏi, xây
dựng bài.


- GV nhận xét đa ra kết luận, thuật


toán hoàn chỉnh của bài toán.


<i><b>Hot ng 2: Tỡm hiểu thuật tốn tìm</b></i>
<i><b>Min của một mảng.</b></i>


GV: Cho chạy chơng trình trên
mạng Netop School để học sinh quan sát,
tìm hiểu kết quả của bài tốn.


- GV cïng HS x©y dùng thuật toán
thông qua các câu hỏi?


<i>? Muồn tìm Min của một dÃy các</i>
<i>số hạng ta thờng làm nh thế nào?</i>


<i>? Biến Min trong thuật toán có vai</i>
<i>trò nh thế nào, nó thuộc dạng nào?</i>


<i>? Biến i có vùng giá trị nằm trong</i>
<i>khoảng nào?</i>


- HS tho lun xõy dng bi toỏn.
- GV nhận xét, đa ra nội dung
thuật tốn để HS quan sát, tìm hiểu cu
trỳc ca chng trỡnh


sang mảng B.


* Ta tiến hành chuyển các phần tử ở mảng
A sang mảng B theo vị trí các phần tử.


* Thuật toán:


Program Chep-mang;


Var A,B:Array[1..30]of Integer;
i:Integer;


Begin


<i>(Nhập dữ liệu cho mảng)</i>


Writeln(' Vào dữ liƯu cho m¶ng');
For i:=1 to 30 do


Begin


Write('A[',i,']=');
Readln(A[i]);


End;


<i>(Chuyển dữ liệu từ mảng A sang mảng B)</i>


For i:=1 to 30 do
B[i]:=A[i];
End.


<b>2/ Tìm phần tử nhỏ nhất của mảng.</b>


Vd: A={3,5,8,2,9,10} Tìm Min(A).



* Để tìm phần tử nhỏ nhất của mảng, Lấy
một phần tử A[1] là phần tư nhá nhÊt.
§em so sánh với các phần tử trong mảng.
-Nếu Min thoả mÃn thì Min là phần tử nhỏ
nhất.


- Ngc li gỏn Min là phần tử vừa tìm đợc.
* Thuật tốn:


Program Tim-Min;


Var A:Array[1..30]of Integer;
I,Min:Integer;


Begin


<i>(Nhập dữ liệu cho mảng)</i>


Writeln(' Vào dữ liệu cho mảng);
For i:=1 to 30 do


Begin


Write('A[',i,']=');
Readln(A[i]);


End;


<i>(T×m Min cua m¶ng)</i>



Min:=A[1];


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

For i:=2 to 30 do


If Min<A[i] then Min:=A[i]


<i>(In ra Min)</i>


Writeln(' Giá trị nhỏ nhất là:', Min);
End.


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về các thao tác xây dựng hai thuật
toán trên.


- Cho một vài HS nói lại ý nghĩa một số câu lệnh trong thuật toán.


<b> 5. Hớng dẫn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhà theo nội dung vở ghi.


<b>Bài tập:</b>


Viết chơng trình: Đọc, xuất, gán mảng cho nhau.


Viết chơng trình: Tìm Max, hiển thị giá trị Min, Max trong mảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

tiÕt 14 :



cÊu tróc chung của một chơng trình tp


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc cấu trúc chung của một chơng trình Turbo Pascal.
- Hiểu đợc các thành phần của một chơng trình TP đơn. giản.
- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tớch cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.



o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Trình bày khái niệm về mảng, ?</i>


<i>?Trình bày cách khai báo mảng 1 và nhiều chiều.</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về cấu trúc</b></i>


<i><b>cđa mét ch¬ng tr×nh TP</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl,
giới thiệu một chơng trình đã đợc
chuẩn bị trớc.


- HS quan sát, trả lời các câu
hỏi.



<i>?Một chơng trình TP gåm mÊy</i>
<i>phÇn?</i>


- HS quan sát trả lời câu hỏi,
xây dựng bài.


- GV nhn xột a ra kết luận
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phần tiêu đề</b></i>
<i><b>của một chơng trình TP.</b></i>


1/ <b>CÊu tróc:</b>


- Một chơng trình TP đơn giản gồm 3
phần


+ Phần tiêu đề.
+ Phần khai bỏo.


+ Phần thân chơng trình


<b>2/ Phn tiờu .</b>


- Đợc sử dụng để đặt tên cho chơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Giới thiệu phần tiêu đề của
chơng trình TP trên mạng Netop
Scholl để HS quan sát.


<i>? Tên của chơng trình có thể</i>


<i>đặt theo qui tắc nào</i>


<i>? LÊy vÝ dô</i>


- HS thảo luận xây dựng bài
toán.


- GV nhn xột a ra kt luận.
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu phần khai</b></i>
<i><b>báo của chơng trình.</b></i>


- GV ®a ra mét vµi vÝ dụ về
phần khai báo cho chơng tr×nh TP


- GV ? <i>Các đối tợng đợc khai</i>
<i>báo tuõn theo trỡnh t no?</i>


<i>? Yêu cầu học sinh nhắc lại các</i>
<i>khái niệm:</i>


<i>? Unit</i>
<i>? Const</i>
<i>? Type.</i>
<i>? Var</i>


<i>? Procedure</i>
<i>? Function</i>


<i>Lấy vÝ dơ vỊ các thành phần</i>
<i>khai báo.</i>



- HS tho luận trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đa ra cấu trúc và
ví dụ về các đối tợng khai báo.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu phần thân</b></i>
<i><b>chơng trình TP</b></i>


- Giáo viên giới thiệu phần than
của một chơng trình cụ thể.


<i>- ?Trong phần thân của chơng</i>
<i>trình các em thấy bao gồm những gì?</i>


- HS thảo luận, trả lời.


- GV nhận xét, đa ra kết luận.


trình.
- Cấu trúc:


<b>Program <Tên chơng trình></b>


- Trong đó:


+ <b>Program:</b> Tõ kho¸.


<b>+ Tên chơng trình: </b> Đặt theo qui
tắc đặt tên trong TP



VÝ dơ:


Program Tim_Min;
Program Tim_Max.


<b>3/ PhÇn khai b¸o:</b>


- Khai báo các Unit, hằng, biến, kiểu dữ
liệu mới, chơng trình con, hàm…sẽ đợc
sử dụng trong chơng trình.


- Cấu trúc khai báo các đối tợng:
USES:Khai báo Unit
CONST:Khai báo hằng


TYPE:Khai báo kiểu dữ liệu mới
do ngời dùng định nghĩa


VAR:Khai báo các biến


PROCEDURE:Khai báo chơng
trình con


FINCTION:Khai báo hàm
Ví dụ:


Program Tim_Max;
Uses WinCrt;


Const n=4,m=5;



Type A:Array[1..n]of Integer;
Var x,y,i,j,max:Integer;


B,C:A;


<b>4/ Phần thân chơng trình.</b>


- Phn thõn ca chng trỡnh bao giờ cũng
đợc đặt giữa hai từ khoá <b>BEGIN </b>v


<b>END.</b>


- Phần này chứa tập hợp các lệnh vào ra
dữ liệu, các câu lệnh tính toán, các hàm,
các thủ tục có sử dụng trong chơng trình


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về cấu trúc của một chơng trình
TP.


- Lấy ví dụ cụ thể một chơng trình Tim_Min, Tim_Max, để HS chỉ ra các
phần của một chơng trình TP.


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


<b>Bµi tập:</b>



Xây dựng cấu trúc chơng trình:
Tim_Min, Tim_Max,
Đọc mảng. xuÊt m¶ng.
tiÕt 15 :


các câu lệnh đơn khai báo,gán
các phép toán trên các biến


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc một số câu lệnh khai báo của một chơng trình Turbo Pascal.
- Hiểu c phộp toỏn gỏn.


- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giỏo dc hc sinh cú thỏi hc tp t giỏc, tớch cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.



o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ d¹y.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bài cũ:</b>


<i>? Trình bày cấu trúc một chơng trình TP gồm mấy phần, ?</i>
<i>?Trình bày các phần của một chơng trình TP..</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số câu</b></i>


<i><b>lệnh đơn sử dụng để khai báo.</b></i>



1/ <b>Các câu lệnh đơn khai bỏo.</b>


*USES:Khai báo Unit


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một các câu lệnh khai báo trong
ch-ơng trình TP.


- HS quan sát, lấy các ví dụ về
- HS thảo luận xây dựng bài toán.
- GV nhận xét đa ra kết luận.


<i>?Khai báo Unit</i>
<i>?Khai báo Const</i>
<i>?Khai báo Type.</i>
<i>? Khai b¸o Var</i>


<i>?Khai b¸o Procedure</i>
<i>?Khai b¸o Function</i>


- HS th¶o ln lÊy vÝ dơ.


- GV nhận xét, đa ra cấu trúc và ví
dụ về các đối tợng khai báo.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu câu lệnh gán.</b></i>
- Giáo viên giới thiệu ví dụ thể
hiện câu lnh gỏn.


<i>- ?Thế nào là phép gán.</i>



<i>-? Lấy một vài ví dụ về phép gán</i>


- HS thảo luận, trả lời.


- GV nhËn xÐt, ®a ra kÕt ln.


- CÊu tróc: USES <c¸c unit sư dơng>
- VÝ dơ:


USES Crt; <i>(giao tiếp giữa ngời và máy</i>
<i>tình)</i>


USES Print; <i>(sư dơng xuất dữ liệu ra</i>
<i>máy in)</i>


* CONST:Khai báo hằng


- Cấu trúc: CONST <Tên hằng=giá trị>;
- Ví dụ:


CONST n=8;m=10;


* TYPE:Khai báo kiểu dữ liệu mới do
ng-ời dùng định nghĩa


- CÊu tróc: TYPE <kiĨu d÷ liƯu míi>
- VÝ dơ:


TYPE Mang:Array¬1..100]of (0,1);


* VAR:Khai báo các biến


- Cấu trúc: Var Tên biến: KiĨu biÕn;
- VÝ dơ:


Var n,m,i,j,max: Integer;
B,C,A: Mang;


* PROCEDURE:Khai báo chơng trình
con.


- PROCEDURE <Tên chơng trình con>;
- Ví dụ:


PROCEDURE Tinh_tong;
* FUNCTION:Khai báo hàm


- Cấu trúc: FUNCTION <Ten hàm: Kiểu
hàm>;


- Ví dụ:


Function SoNT(x:Integer):Boolean;


<b>2/ Câu lệnh gán:.</b>


- Lệnh gán một giá trị, kết quả của biểu
thức tính toán cho biến.


- Cú pháp:



< Biến> := <Giá trị, biểu thøc…>
- VÝ dô:


Tong:= Tong+i;
x1 :=


2


<i>b</i>
<i>a</i>


  <sub>; x</sub>


2 :=


2


<i>b</i>
<i>a</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về cách khai báo, sử dụng một số
câu lệnh khai báo trong TP.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ khác.



<b> 5. Hớng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


<b>Bµi tËp:</b>


Lấy ví dụ về các câu lệnh đơn trong khai báo, gán.
tiết 16 :


các câu lệnh đơn khai báo,gán
các phép toán trên các biến


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ môc tiªu:


- HS: Nắm đợc một số phép tốn trên các biến sử dụng trong một chơng trình
Turbo Pascal.


- HiĨu, lÊy vÝ dơ cho phÐp to¸n víi biÕn.
- HS biÕt ¸p dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giỏo dc hc sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.



- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tỉ chøc giê d¹y.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>? Trình bày , lấy ví dụ về một số câu lệnh dùng để khai báo ?</i>
<i>?Trình bày, lấy vị dụ minh hoạ cho câu lnh gỏn?.</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trị Nội dung kiến thức cần đạt


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu v mt s phộp</b></i>


<i><b>toán số học sử dụng trên biến</b></i>


1/ <b>C¸c phÐp to¸n sè häc.</b>


* PhÐp céng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một số các phép to¸n sè häc.


- HS quan s¸t, lÊy c¸c vÝ dơ minh
hoạ cho các phép toán:


<i>?Phép cộng.</i>
<i>?Phép trừ.</i>
<i>?Phép nhân.</i>
<i>? Phép chia.</i>


- HS th¶o ln lÊy vÝ dơ.


- GV nhận xét, đa ra cấu trúc và ví
dụ về các đối tợng khai báo.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phộp</b></i>
<i><b>toỏn khỏc ỏp dng trờn bin</b></i>


- Giáo viên giới thiƯu có ph¸p, mét
sè vÝ dơ thĨ hiƯn cho các phép toán khai
căn.. phép toán so sánh.



- HS thảo luận, trả lời.


- GV nhận xét, đa ra kết ln.


- Có ph¸p:


BiÕn nhí:= biĨu thøc 1+biĨu thức 2+
- Ví dụ:Tính tổng của 5,9 gán vào biến Tg


Tg:=5+9;
*PhÐp trõ:
- Có ph¸p:


BiÕn nhí:=biĨu thøc 1-biĨu thøc 2 - …
- VÝ dơ: TÝnh hiƯu cđa 9,5 lu vào biến H


H:=9-5;
* Phép nhân:
- Cú pháp:


BiÕn nhí:=biĨu thøc 1 * biĨu thøc 2 *…
- VÝ dơ: TÝnh tÝch cđa 9,5 lu vµo biÕn Tc


Tc:=9*5;
* PhÐp chia:
- Có ph¸p:


BiÕn nhí:=biĨu thøc 1 / biểu thức 2
-Ví dụ: Tính thơng 9,5 lu vào biến Th



Th:= 9/5;


<b>2/ Các phép toán khác:.</b>


* Khai căn:
- Cú pháp:


Biến nhớ:= SQRT(biểu thức);


- Ví dụ: Khai căn cđa 25 lu vµo biÕn Ca
Ca:= SQRT(25);


* Lấy giá trị tuyệt đối:
- Cú pháp:


BiÕn nhí:=ABS(sè);


- Ví dụ: Lấy giá trị tuyệt đối của 3 và -23
GT:=ABS(3) -> Kq=3;


GT:=ABS(-23); -> Kq=23;
* PhÐp to¸n so s¸nh:


- Ta có thể sử dụng đợc các phép tốn so
sánh trên biến:


- Có ph¸p:


BiÕn 1 (so s¸nh víi) BiÕn 2


-VÝ dơ: n>m;


n>0;
n<100;


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4. Cđng cè, lun tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về các phép toán có thể sử dụng
trên biến nh:


+ PhÐp to¸n sè häc.
+ PhÐp to¸n so s¸nh…


- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ lại các phép toán trên.


<b> 5. Hớng dẫn về nhà:</b>


- GV: Hớng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vở ghi.


<b>Bài tập:</b>


Lấy ví dụ về các các phép toán ¸p dơng trªn biÕn.


<b> NhËn xét</b> <i>Ngày....tháng...năm 2007.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tiết 17 :


bài thực hành số 1


thực hành về khai báo các kiểu dữ liƯu



<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b>I/ mơc tiªu:</b>


- HS ôn tập lại kiến thức về:


+ Cỳ phỏp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.
+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


<b>II/ Chn bÞ tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Chuẩn bị bài thực hành.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.


o Chuẩn bị bài thực hành.



<b>III/ Tiến trình tổ chức giê d¹y.</b>


<b>1.</b> <b>Tỉ chøc:</b>


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>? Có mấy kiểu dữ liệu chuẩn đợc sử dụng trong TP, trình bày cụ thể?</i>
<i>?Nêu cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu chuẩn?</i>


3. D¹y- häc bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Thông báo nhiệm vụ:</b></i>


- GV: Bật máy, mạng Netop
School giíi thiƯu mét sè cÊu tróc, có
ph¸p vỊ c¸c lƯnh khai b¸o c¸c kiểu dữ
liệu chuẩn


<i>GV? Yêu cầu h/s nhắc lại một số</i>
<i>kiểu d÷ liƯu chn.</i>


<i>+KiĨu sè</i>
<i>+KiĨu ký tù.</i>
<i>+KiĨu Logic</i>



<i><b>Hoạt động 2: u cầu đạt đợc của bài</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>


- GV: Đa một số bài tập mẫu đã
đợc chuẩn bị sẵn để h/s quan sát.


<b>1. Néi dung thùc hµnh</b>


- Khởi động máy tính, phần mềm Turbo
Pascal.


- Thùc hiƯn khai b¸o các kiểu dữ liệu chuẩn
sử dụng trong Turbo Pascal


- áp dụng vào viết một bài tốn cụ thể có
sử dng kiu d liu ú.


+ Bài toán nhân, chia, cộng, trừ 2 số.
+ Bài toán tìm Min, Max của mảng.


<b>2. Yêu cầu:</b>


- Khi ng Turbo pascal.


- Thực hiện các lệnh khai báo các kiểu dữ
liệu chuẩn trong TP


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV: Yêu cầu các tiêu chuẩn về
bài toán



+ Khai báo, sử dụng đúng kiểu dữ
liệu


+ Viết đúng cú pháp, cách sử
dụng các câu lệnh khai báo, hàm, hằng,
biến,…


<i><b>Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo </b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


- GV: Chia nhóm thực hành, mỗi
nhóm 2->3 h/s


<i>- </i>GV: Đa bài tập thực hành.
- HS thảo luận làm bài thực hành
theo nhóm.


- Yêu cầu học sinh ghi lại bài thực
hành trên máy.


- GV nhận xét hớng dẫn các nhóm
thực hiện bài tập của mình.


- Đánh giá bài thực hành cđa häc
sinh.


- ViÕt bµi tËp sư dơng c¸c câu lệnh khai
báo trên.


<b>3. Bài tập:</b>



3.1 Viết ra các câu lệnh khai báo kiểu số.
3.2 áp dụng làm các bài tập sau:


+ Tìm Max của mảng số nguyên A
+ Tìm Min của mảng số thùc B
+ TÝnh tÝch cđa m¶ng A.


+ TÝnh tỉng của mảng B.


+ Tìm các phÇn tư trong mảng A
chia hết cho 3 và 5.


+ Tìm phần tử âm trong mảng B .


<b>4. Củng cố, luyện tËp:</b>


- Giáo viên cho một vài h/s thực hiện và chạy bài thực hành.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài thực hành của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm bài thực hành.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.
- Lµm tiÕp bµi thùc hµnh.


- Chuẩn bị thực hành.
tiết 18 :


bài thực hành số 1



thực hành về khai báo các kiểu dữ liệu


<i>NS: /</i> <i>/</i> 8A 8B 8C 8D


<i>NG:.../</i>
<i>../</i>


<i></i>


<b>I/ mục tiêu:</b>


- HS ôn tập l¹i kiÕn thøc vỊ:


+ Cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.
+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tp t giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Chuẩn bị bài thực hành.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Học sinh:


o Đọc lại bài học.



o Chuẩn bị bài thực hành.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giê d¹y.</b>


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 8A 8B 8C 8D


<i>SÜ sè</i>
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>? Có mấy kiểu dữ liệu chuẩn đợc sử dụng trong TP, trình bày cụ thể?</i>
<i>?Nêu cú pháp khai bỏo cỏc kiu d liu chun?</i>


3. Dạy- học bài míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Thông báo nhiệm vụ:</b></i>


- GV: Bật máy, mạng Netop
School giíi thiƯu mét sè cÊu tróc, có
ph¸p vỊ c¸c lƯnh khai b¸o c¸c kiĨu dữ
liệu chuẩn


<i>GV? Yêu cầu h/s nhắc lại một số</i>
<i>kiểu dữ liƯu chn.</i>


<i>+KiĨu sè</i>
<i>+KiĨu ký tù.</i>


<i>+KiĨu Logic</i>


<i><b>Hoạt động 2: u cầu đạt đợc của bài</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>


- GV: Đa một số bài tập mẫu đã
đợc chuẩn bị sẵn để h/s quan sát.


- GV: Yêu cầu các tiêu chuẩn về
bài toán


+ Khai bỏo, sử dụng đúng kiểu dữ
liệu


+ Viết đúng cú pháp, cách sử
dụng các câu lệnh khai báo, hàm, hằng,
biến,…


<i><b>Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo </b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


- GV: Chia nhóm thực hành, mỗi
nhóm 2->3 h/s


<i>- </i>GV: Đa bài tập thực hành.
- HS thảo luận làm bài thực hành
theo nhóm.


- Yêu cầu học sinh ghi lại bài thực
hành trên máy.



- GV nhận xét hớng dẫn các nhóm
thực hiện bài tập của mình.


- Đánh giá bài thực hành của häc


<b>1. Néi dung thùc hµnh</b>


- Khởi động máy tính, phần mềm Turbo
Pascal.


- Thùc hiƯn khai b¸o các kiểu dữ liệu chuẩn
sử dụng trong Turbo Pascal


- áp dụng vào viết một bài tốn cụ thể có
sử dng kiu d liu ú.


+ Bài toán nhân, chia, cộng, trừ 2 số.
+ Bài toán tìm Min, Max của mảng.


<b>2. Yêu cầu:</b>


- Khi ng Turbo pascal.


- Thực hiện các lệnh khai báo các kiểu dữ
liệu chuẩn trong TP


- ViÕt bµi tËp sư dụng các câu lệnh khai
báo trên.



<b>3. Bài tập:</b>


3.1 Viết ra các câu lệnh khai báo kiểu ký
tự, logic.


3.2 áp dụng làm các bài tập sau:


Viết chơng trình nhập vào 2 xâu ký tự S1
và S2.


+ m di ca xâu 2 xâu ký tự
+ Ghép hai xâu lại thành 1 sâu


+ Cắt bớt xâu S1 để đợc 1 xõu mi
S3


+ Chèn xâu S3 vào giữa xâu S2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

sinh. + Tìm các ký tự giống nhau trong 2
xâu S1 và S2.


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên cho một vài h/s thực hiện và chạy bài thực hành.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài thực hành của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm bài thực hành.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


- Lµm tiÕp bµi thùc hµnh.


- ChuÈn bị thực hành.
tiết 19 :


các câu lệnh rẽ nhánh
Ifthen - case …of


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng câu lệnh If…then để rẽ nhánh
chơng trình


- Hiểu, lấy ví dụ đợc câu lệnh điều kiện
- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.



o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>KiĨm tra trong bµi học.</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trũ Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về câu lệnh rẽ</b></i>


<i><b>nh¸nh If</b><b></b><b>then</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới



1/ <b>Câu lệnh rẽ nhánh: IFThen</b>
<b>a/</b> Cấu trúc.


<b>IF (Điều kiện) THEN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

thiệu mét sè c¸c vÝ dơ cã sư dơng lƯnh rÏ
nh¸nh IF…THEN


- HS quan s¸t có ph¸p lƯnh, c¸ch
thùc hiƯn cđa lệnh


-GV?


<i>?Nêu cú pháp lệnh.</i>


<i>?Gii thớch s hot ng ca lnh.</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ®a ra cÊu tróc c¸ch
thøc thùc hiƯn lƯnh.


-GV cho học sinh mơ tả lệnh bằng
lu đồ thuật tốn


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ sử</b></i>
<i><b>dụng lệnh IF..THEN</b></i>


- Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè vÝ dơ
cơ thĨ sư dụng câu lệnh rẽ nhánh.



- GV?


<i>?Mun thc hin c phộp chia ta</i>
<i>cần có điều kiện gì?</i>


<i>?Khi b=0 ta kÕt ln ntn?</i>


<i>? Để tìm Max cđa 2 s« ta phải</i>
<i>thực hiện phép toán nào?</i>


<i>? Khi nào a là max, b là max?</i>


- HS thảo luận, trả lời.


- GV nhận xét, đa ra kết luận.


<b>Lệnh 1</b>
<b>ELSE</b>


<b>Lệnh 2;</b>


- Mô tả hoạt động của lệnh:
Lệnh kiểm tra điều kiện


Nếu điều kiện đúng <i>(True)</i> lệnh 1 đợc
thực hiện, ngợc lại nếu điều kiện sai


<i>(False)</i> thì lệnh 2 đợc thực hiện.
<i><b>=> Chú ý: </b></i>



- Sau từ khố <b>ELSE</b> khơng đợc dùng
dấu (;)


- NÕu sau tõ kho¸ <b>THEN</b> vµ <b>ELSE</b>


muốn thực hiện nhiều lệnh thì nhóm lệnh
đó phải đợc đặt trong 2 từ khố <b>BEGIN</b> và


<b>END;</b>


- Có thể khơng sử dụng từ khố <b>ELSE.</b>
<b>b/</b> Mơ tả lệnh IF…THEN bằng lu đồ:




<b>2/ Một số ví dụ:</b>


2.1 Viết đoạn chơng trình con thực hiện
phép toán chia a cho b.


If b<>0 then thuong:=a/b;
Else


Writeln(‘ Khong thuc hien duco
phep chia cho so 0);


2.2 Viết đoạn chơng trình tìm Max của 2
số a,b.



If a>b then


Writeln(‘ Gia tri lon nhat la :’,a)
Else


Writeln(‘ Gia tri lon nhat la :,b);


<i><b>đ</b></i> 44


Begi
n


Điều
kiện


Lệnh 1 Lệnh 2


End


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về câu lệnh rÏ nh¸nh
+ Cã tõ kho¸ ELSE


+ Khi thùc hiƯn nhiỊu lệnh một lúc.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ lại câu lệnh trên..


<b> 5. Hớng dẫn về nhà:</b>



- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo nội dung vở ghi.


<b>Bài tập:</b>


Viết chơng trình con thực hiện các việc sau:
19.1 Tìm thơng của x và y;


19.2 Tìm Max, Min cña a,b;


19.3 Đổi đơn vị đo từ độ C sang F



---tiết 20 :


các câu lệnh rẽ nh¸nh
If…then - case …of


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng câu lệnh CASE…OF để rẽ
nhánh chơng trình


- Hiểu, lấy ví dụ đợc câu lệnh điều kiện


- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tớch cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Nêu cấu tróc lƯnh IF…THEN, lÊy vÝ dơ?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>? Vẽ lu đồ mơ tả lệnh IF…THEN?</i>
<i>? Bài tập: 19.1;19.2;19.3.</i>


3. D¹y- häc bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về câu lệnh rẽ</b></i>


<i><b>nh¸nh Case</b><b>…</b><b>of</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một số các ví dụ cã sư dơng lƯnh rÏ
nh¸nh CASE…OF


- HS quan s¸t có pháp lệnh, cách
thực hiện của lệnh


-GV?


<i>?Nêu cú pháp lệnh.</i>


<i>?Gii thớch sự hoạt động của lệnh.</i>


- HS th¶o luËn tr¶ lêi câu hỏi.
- GV nhận xét, đa ra cấu trúc cách
thức thùc hiƯn lƯnh.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví d s</b></i>
<i><b>dng lnh CASE</b><b></b><b>OF</b></i>



- Giáo viên giới thiệu một số ví dụ
cụ thể tính số ngày của một tháng bất kỳ
sử dụng câu lệnh rẽ nhánh.


- GV?


<i>?Những tháng nào có 30 ngày?</i>
<i>?Những tháng nào có 31 ngày?</i>
<i>?Có phải tháng 2 nào cũng có 28</i>
<i>ngày?</i>


<i>?Thế nào là năm nhuận?</i>


- HS thảo luận, trả lời.


- GV nhận xét, đa ra kết luận.


1/ <b>Câu lệnh rẽ nhánh: Caseof</b>
<b>a/</b> Cấu trúc.


<b>CASE ( biến) OF</b>


<b>Danh sách giá trị 1: Lệnh 1;</b>
<b>Danh sách giá trị 2: Lệnh 2;</b>
<b>Danh sách giá trị 3: Lệnh 3;</b>


<b></b>


<b>Danh sách giá trị n: Lệnh n</b>


<b>ELSE</b>


<b> LƯnh n+1;</b>
<b>END;</b>


- Mơ tả hoạt động của lệnh:


Lệnh kiểm tra biến nếu biến nhận một
trong các giá trị ở các danh sách thì lệnh
t-ơng ứng với danh sách đó đợc thực hiện.
Ngợc lại nếu biến không nhận giá trị nào
trong danh sách thì lệnh n+1 đợc thực
hiện.


<i><b>=> Chó ý: </b></i>


- Sau từ khoá <b>ELSE</b> khơng đợc dùng
dấu (;)


- Cã thĨ không sử dụng từ khoá <b>ELSE.</b>




<b>2/ Một sè vÝ dơ:</b>


2.1 Viết đoạn chơng trình con thực hiện
tính số ngày của một tháng bất kỳ đợc
nhập vào từ bàn phím.


<b>CASE thang OF</b>



<b>4,6,9,11: Songay:=30;</b>


<b>2</b> <b> : IF (nam MOD 4</b>
<b>=0)AND(nam mod 100 <>0) then</b>


<b> Songay:=29</b>


<b>ELSE songay:=28</b>
<b>ELSE songay:=31;</b>


<b>END;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>4. Cñng cè, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về câu lệnh rẽ nhánh
+ Có từ khoá ELSE


+ Khi thực hiện nhiều lệnh một lúc.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ lại câu lệnh trên..


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tập ở nhà theo nội dung vở ghi.


<b>Bài tập:</b>


Viết chơng trình con thực hiện các việc sau:



20.1 Tính số ngày của một tháng, năm bất kỳ nhập vào từ bµn
phÝm


20.2 Viết chơng trình nhập vào giá trị của một số trả lại cho ta cách
đọc số đó.


VÝ dơ: Nhập vào 1 trả lại : Mot;
2 : hai


3 : ba


4 : bon




<b> NhËn xÐt</b> <i>Ngày....tháng...năm 2007.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

tiết 21 :


các câu lệnh lặp
for-while-repeat


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:.../</i>
<i>../</i>


<i></i>



I/ mục tiêu:


- HS: Nắm đợc cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng câu lệnh lặp <b>FOR</b>


- Hiểu, lấy ví dụ đợc câu lnh lp.


- HS biết áp dụng vào từng bài toán cơ thĨ.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tp t giỏc, tớch cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chøc:



<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>? Nêu cấu trúc lệnh IF…THEN, lấy ví dụ?</i>
<i>? Nêu cấu trúc lệnh CASE-OF, lấy ví dụ?</i>
<i>? Vẽ lu đồ mụ t lnh IFTHEN?</i>


<i>? Bài tập: 20.1;20.2.</i>


3. Dạy- học bài míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về câu lệnh lặp</b></i>


<i><b>FOR..TO..DO</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một số các ví dụ cã sư dơng lƯnh
lawpj FORR..TO..DO


- HS quan s¸t có ph¸p lệnh, cách
thực hiện của lệnh


-GV?


<i>?Nêu cú pháp lệnh.</i>



<i>?Gii thớch s hot ng ca lnh.</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.


1/ <b>Câu lệnh rẽ lặp: FOR..TO..DO</b>
<b>a/</b> Cấu trúc.


<b>FOR biến đk :=gt đầu TO gt cuối DO</b>
<b> LƯnh ;</b>


Hay:


<b> FOR biÕn ®k:= gt ci DOWNTO Gt</b>
<b>đầu DO</b>


<b>Lệnh;</b>


- Mụ t hot ng ca vũng lp:


Khi một nhóm lệnh đựơc lặp đi lặp lại một
số lần xác định trong chơng trình ta có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV nhận xét, đa ra cấu trúc cách
thức thực hiƯn lƯnh.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ s</b></i>
<i><b>dng lnh FOR..TO..DO</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số vÝ dơ
cơ thĨ tÝnh tỉng cđa 100 sè tù nhiỊn đầu


tiên.


- GV?


<i>?Để tính tổng cho n sè TN đầu</i>
<i>tiên theo em ta tính ntn?</i>


- HS thảo luận, trả lời.


- GV nhận xét, đa ra kết luận.
Vd2: Viết đoạn chơng trình con tính tổng
cho dÃy sau:


S=1 1 1 1


2 3 10


  


<i>?Để tính tổng này em cú cỏch no</i>
<i> tớnh nhanh c?</i>


<i>? Tổng này khác tổng tríc ntn?</i>
<i>theo em ta tÝnh ntn?</i>


- HS th¶o ln, tr¶ lêi.


- GV nhËn xÐt, ®a ra kÕt ln.


thay một nhóm lệnh đó bằng một lệnh lặp


có bớc lặp xác định. Lệnh lặp đó ta gọi là
vịng lặp. Ta xét vòng lặp FOR, co hai
dạng:


+ FOR biến đk:=gt đầu TO gt cuối DO
Biến điều khiển đợc tăng tuần tự từ giá trị
đầu đến giá trị cuối và mỗi lần tăng lại
thực hịên lệnh đứng sau DO


<i><b>+FOR biÕn ®k:=gt cuèi DOWNTO Gt</b></i>
<i><b>đầu DO</b></i>


Biến điều khiển giảm tuần tự từ giá trị
cuối về giá trị đầu, mỗi lần giảm lại thực
hiện lệnh sau DO mét lÇn.


<i><b>=> Chó ý: </b></i>


- Sau từ khoá DO ta chỉ thực hiện đợc
một lệnh, muốn thực hiện một nhóm lệnh
ta phải đa nhóm lệnh đó vào trong
Begin…End;




<b>2/ Một số ví dụ:</b>


2.1 Viết đoạn chơng trình con thực hiện
tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên



<b>Procedure Ttong;</b>


Var i,Tg:Longint;
Begin


Tg:=0;


For i:=1 to 100 do
Tg:=Tg+i;
End;


2.2 Viết đoạn chơng trình con thực hiện
tính tổng cho dÃy sau:


S=1 1 1 1


2 3 10


  


<b>Procedure Tday;</b>


Var i:Integer;
Tong:Real;
Begin


Tong:=0;


For i:=10 downto 1 do
Tong:= Tong+1/i;



Writeln(‘ Tong la:’, Tong:6:2);


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

End;


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về câu lệnh lặp, khi thực hiện nhiều
lệnh một lúc sau DO


- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ lại câu lệnh trên..


<b> 5. Hớng dẫn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhà theo nội dung vở ghi.


<b>Bài tập:</b>


Viết chơng trình con thùc hiƯn c¸c viƯc sau:


21.1 TÝnh tỉng cđa n sè tự nhiên bất kỳ nhập từ bàn phím.
21.2 Viết chơng tr×nh tÝnh tỉng sau:


1 1 1


)1


3 5


1 1 1



)1


2 4


<i>a</i>


<i>n</i>
<i>b</i>


<i>n</i>










---tiết 22 :


các câu lƯnh lỈp
for-while-repeat


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>



<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng câu lệnh lặp <b>WHILE</b>


- Hiểu, lấy ví dụ đợc cõu lnh lp.


- HS biết áp dụng vào từng bài to¸n cơ thĨ.


- Giáo dục học sinh có thái độ hc tp t giỏc, tớch cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tỉ chøc:



<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Nêu cấu trúc lệnh lặp FOR, lấy ví dụ?</i>
<i>? Bài tập: 21.1;21.2.</i>


3. Dạy- học bài míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về câu lệnh lặp</b></i>


<i><b>WHILE .. DO</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một số các vÝ dơ cã sư dơng lƯnh
lawpj FORR..TO..DO


- HS quan s¸t cú pháp lệnh, cách
thực hiện của lệnh


-GV?


<i>?Nêu cú pháp lệnh.</i>


<i>?Gii thích sự hoạt động của lệnh.</i>



- HS th¶o ln tr¶ lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đa ra cấu trúc c¸ch
thøc thùc hiƯn lƯnh.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số vớ d s</b></i>
<i><b>dng lnh WHILE..DO</b></i>


- Giáo viên giới thiệu ví dụ cụ thể
tìm 50 số tự nhiền đầu tiên cùng chia hÕt
cho 5 vµ 7


- GV?


<i>?Mn kiĨm tra tÝnh chia hÕt ta sư</i>
<i>dơng lƯnh nµo?</i>


<i>? Chia hÕt cho 5 vµ 7 ta cã thể</i>
<i>kiểm tr luôn với số nào?</i>


- HS thảo luận, trả lời.


- GV nhận xét, đa ra kết luận.


Vd2: Vit đoạn chơng trình con tìm số n
để:


S=1 1 1 1


2 3 <i>n</i>



>3


1/ <b>Câu lệnh rẽ lặp: WHILE..DO</b>
<b>a/</b> CÊu tróc.


<b>WHILE biĨu thøc boolean DO</b>
<b> LƯnh ;</b>


- Mơ tả hoạt động của vịng lặp:


Lệnh kiểm tra điều kiện đứng sau WHILE
và thực hiện lệnh đứng sau DO, khi biểu
thức Boolean còn mang giá trị đúng (True)
thì lệnh cịn đợc thực hiện. Số lần lặp
không đợc xác định trớc.


<i><b>=> Chó ý: </b></i>


- Sau từ khoá DO ta chỉ thực hiện đợc
một lệnh, muốn thực hiện một nhóm lệnh
ta phải đa nhóm lệnh đó vào trong
Begin…End;




<b>2/ Một số ví dụ:</b>


2.1 Viết đoạn chơng trình con thực hiện
việc tìm và đa ra màn hình 50 số tự nhiên
đầu tiên chia hết cho 5 và 7.



<b>Procedure Timso;</b>


Var i,dem:Longint;
Begin


Dem:=0;i:=30;


WHILE dem<50 DO


If (i mod 5=0)and(i mod 7=0) then
Begin


Write(i:6);
Inc(dem)
Inc(i);
End;
End;


2.2 Viết đoạn chơng trình con thực hiện
việc tìm số n để dãy:


S=1 1 1 1


2 3 <i>n</i>


   >3


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>?Để tính tổng này em có cỏch no</i>
<i> tớnh nhanh c?</i>



<i>? Tổng này khác tổng trớc ntn?</i>
<i>theo em ta tÝnh ntn?</i>


- HS th¶o luËn, tr¶ lêi.


- GV nhËn xÐt, ®a ra kÕt luËn.


<b>Procedure Timn;</b>


Var i,n:Integer;
Tong:Real;
Begin


Tong:=0;


WHILE Tong<3 DO
Begin


Tong:= Tong+1/i;
Inc(i);


Inc(n);
Begin


Writeln(‘ So n phai tim laf:’, n);
End;


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>



- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về câu lệnh lặp WHILE , thực hiện
nhiều lệnh một lúc sau DO


- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ lại câu lệnh trên..


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


<b>Bµi tËp:</b>


ViÕt chơng trình con thực hiện các việc sau:


22.1 Cho s tiền x gửi vào ngân hàng với lãi xuất h tìm số tháng cần
thiết để thu đợc số tiền y. x,h,y đợc nhập từ bàn phím.




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

tiÕt 23 :


các câu lệnh lặp
for-while-repeat


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>



I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng câu lệnh lặp <b>REPEAT</b>


- Hiểu, lấy ví dụ đợc câu lệnh lặp.


- HS biÕt ¸p dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giỏo dc hc sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tỉ chøc giê d¹y.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E



<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>? Nêu cấu trúc lệnh lặp WHILE, lấy ví dụ?</i>
<i>? Bài tập: 22.1.</i>


3. Dạy- học bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về câu lệnh lặp</b></i>


<i><b>REPEAT..UNTIL</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một số các ví dụ có sử dụng lệnh
lặp REPEATUNTIL


- HS quan sát cú pháp lệnh, cách
thực hiện của lệnh


-GV?


<i>?Nêu cú pháp lệnh.</i>


<i>?Gii thớch sự hoạt động của lệnh.</i>


- HS th¶o luËn tr¶ lêi câu hỏi.
- GV nhận xét, đa ra cấu trúc cách


thức thực hiện lệnh.


1/ <b>Câu lệnh rẽ lặp: REPEAT..UNTIL</b>
<b>a/</b> Cấu trúc.


<b>REPEAT</b>
<b> LÖnh 1 ;</b>


<b>LÖnh 2;</b>
<b>.</b>


<b>……</b>


<b>LÖnh n;</b>


<b> UNTIL ®iỊu kiƯn=true;</b>


- Mơ tả hoạt động của vịng lặp:


Vịng lặp thực hiện các lệnh đứng sau
REPEAT sau đó kiểm tra điều kiện. Nếu
điều kiện đúng thì thốt khỏi vòng lặp,
nếu điều kiện sai thì lại quay lại thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ sử</b></i>
<i><b>dụng lnh REPEAT</b></i>


- Giáo viên giới thiệu ví dụ cụ thể
việc tìm số n thoả mÃn S>4;



- GV?


Vòng lặp kiÓm tra biÕn Tg khi
biến Tg cha vợt quá 4 thì tăng giá trị i và
làm lại tính toán. Khi vòng lặp kiểm tra
nếu Tg vợt qua 4 thì dừng vòng lặp in ra
kết quả.


Vd2: Vit on chng trỡnh con tìm số n
để:


S=1. . . .1 1 1


2 3  <i>n</i> >3


<i>-</i> GV nhËn xÐt thuËt to¸n.


Khi giá trị của biến Tich nếu Tich cha lớn
hơn 3 thì tiếp tục tăng giá trị i và biến
đếm. Khi giá trị biến Tich vợt q 3 thì
dừng vịng lặp in ra giá trị số n.


c¸c lƯnh .


Số lần lặp khơng đợc xác định trớc.


<b>2/ Mét sè vÝ dô:</b>


2.1 Viết đoạn chơng trình con thực hiện


việc tìm số n để :


S=1 1 1 1


2 3 <i>n</i>


   >4


<b>Procedure Timson;</b>


Var i,dem:Longint;
Tg:Real;
Begin


Dem:=0;i:=1;Tg:=0;
REPEAT


Tg:=Tg+1/i
I:=i+1;


Dem:=Dem+1;
UNTIL Tg>4;


Writeln(‘ So n phai tim la:’,Dem);
End;


2.2 Viết đoạn chơng trình con thực hiện
việc tìm số n để dãy:


S=1. . . .1 1 1



2 3  <i>n</i> >3


<b>Procedure Timson;</b>


Var i,dem:Longint;
Tich:Real;
Begin


Dem:=0;i:=1;Tich:=0;
REPEAT


Tich:=Tich*1/i
i:=i+1;


Dem:=Dem+1;
UNTIL Tich>3;


Writeln(‘ So n phai tim la:,Dem);
End;


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về câu lệnh lặp REPEAT .
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ lại câu lệnh trên..


<b> 5. Hớng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ở nhà theo nội dung vở ghi.



<b>Bài tập:</b>


Viết chơng trình con thùc hiƯn c¸c viƯc sau:


22.1 Cho số tiền x gửi vào ngân hàng với lãi xuất h tìm số tháng cần
thiết để thu đợc số tiền y. x,h,y đợc nhập từ bàn phím. Sử dụng vịng lặp
REPEAT..UNTIL.




</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

tiÕt 24 :


bµi thùc hµnh sè 2


thùc hành về các câu lệnh rẽ nhánh, lệnh lặp


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:.../</i>
<i>../</i>


<i></i>


<b>I/ mục tiêu:</b>


- HS ôn tËp l¹i kiÕn thøc vỊ:


+ Cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.
+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- Giáo dục học sinh có thái độ hc tp t giỏc, tớch cc.



<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Chuẩn bị bài thực hành.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.


o Chuẩn bị bài thực hành.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bài cũ:</b>


<i>? Trình bày cấu trúc và mô tả cách thực hiện các câu lệnh lặp?</i>


<i>?Nờu cỳ cu trỳc v mô tả cách thức hoạt động của câu lệnh rẽ nhỏnh?</i>


3. Dạy- học bài mới.



Hot ng ca thy v trũ Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Thông báo nhiệm vụ:</b></i>


- GV: BËt m¸y, m¹ng Netop
School giíi thiÖu mét sè cÊu tróc, có
ph¸p vỊ c¸c lƯnh khai báo các kiểu dữ
liệu chuẩn


<i>GV? Yờu cu h/s nhc lại thao tác</i>
<i>khởi động, cấu trúc chung của một </i>
<i>ch-ơng trỡnh TP?</i>


<i>+Khai báo.</i>


<i>+Thủ tục, chơng trình con</i>


<i><b>Hot ng 2: Yờu cầu đạt đợc của bài</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>


- GV: Đa một số bài tập mẫu đã


<b>1. Néi dung thùc hµnh</b>


- Khởi động máy tính, phần mềm Turbo
Pascal.


- Thực hiện lập trình để giải các bài tốn cụ
thể nh ó cho trong cỏc vớ d c th.



<b>2. Yêu cầu:</b>


- Khởi động Turbo pascal.


- Thực hiện lập trình và chạy các chơng
trình trên máy, ghi và nhận xét kế quả đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

đợc chun b sn h/s quan sỏt.


- GV: Yêu cầu các tiêu chuẩn về
bài toán


+ Khai bỏo, s dng ỳng kiểu dữ
liệu


+ Viết đúng cú pháp, cách sử
dụng các câu lệnh khai báo, hàm, hằng,
biến,…


<i><b>Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo </b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


- GV: Chia nhãm thùc hµnh, mỗi
nhóm 2->3 h/s


<i>- </i>GV: Đa bài tập thực hành.
- HS thảo luận làm bài thực hành
theo nhóm.


- Yêu cầu học sinh ghi lại bài thực


hành trên máy.


- GV nhận xét hớng dẫn các nhóm
thực hiện bài tập của mình.


- Đánh giá bài thực hành của học
sinh.


c.


<b>3. Bài tập:</b>


19.4 Tìm Max, Min của a,b;


20.3 Tính số ngày của
một tháng, năm bất kỳ nhập vào từ
bàn phím


19.5 Viết chơng trình nhập vào giá trị của
một số trả lại cho ta cách đọc của số
đó.


21.2 ViÕt chơng trình tính tổng sau:


1 1 1


)1


3 5



1 1 1


)1


2 4


<i>a</i>


<i>n</i>
<i>b</i>


<i>n</i>


   


   





<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo viên cho một vài h/s thực hiện và chạy bài thực hành.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài thực hành của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm bài thực hành.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.
- Lµm tiÕp bµi thùc hµnh.



<b> Nhận xét</b> <i>Ngày....tháng...năm 2007.</i>



---tiết 25:


bài thực hành số 2


thực hành về các câu lệnh rẽ nhánh, lệnh lặp


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:.../</i>
<i>../</i>


<i></i>


<b>I/ mục tiêu:</b>


- HS ôn tập lại kiến thức về:


+ Cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập t giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:



o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Chuẩn bị bài thực hành.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.


o Chuẩn bị bài thực hành.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>? Trình bày cấu trúc và mô tả cách thực hiện các câu lệnh lặp?</i>


<i>?Nờu cỳ cu trỳc v mụ t cách thức hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh?</i>


3. D¹y- häc bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Thông báo nhiệm vụ:</b></i>


- GV: BËt m¸y, m¹ng Netop


School giíi thiƯu mét sè cÊu tróc, có
ph¸p vỊ c¸c lƯnh khai b¸o các kiểu dữ
liệu chuẩn


<i>GV? Yờu cu h/s nhc li thao tác</i>
<i>khởi động, cấu trúc chung của một </i>
<i>ch-ơng trình TP?</i>


<i>+Khai báo.</i>


<i>+Thủ tục, chơng trình con</i>


<i><b>Hot ng 2: Yờu cu t đợc của bài</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>


- GV: Đa một số bài tập mẫu đã
đợc chuẩn bị sẵn để h/s quan sát.


- GV: Yêu cầu các tiêu chuẩn về
bài toán


+ Khai bỏo, s dụng đúng kiểu dữ
liệu


+ Viết đúng cú pháp, cách sử
dụng các câu lệnh khai báo, hàm, hằng,
biến,…


<i><b>Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo </b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>



<b>1. Néi dung thùc hµnh</b>


- Khởi động máy tính, phần mềm Turbo
Pascal.


- Thực hiện lập trình để giải các bài tốn cụ
thể nh đã cho trong các ví dụ cụ th.


<b>2. Yêu cầu:</b>


- Khi ng Turbo pascal.


- Thc hiện lập trình và chạy các chơng
trình trên máy, ghi và nhận xét kế quả đạt
đợc.


<b>3. Bµi tËp:</b>


22.1 Cho số tiền x gửi vào ngân hàng với
lãi xuất h tìm số tháng cần thiết để thu đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV: Chia nhãm thùc hành, mỗi
nhóm 2->3 h/s


<i>- </i>GV: Đa bài tập thực hành.
- HS thảo luận làm bài thực hành
theo nhóm.


- Yêu cầu học sinh ghi lại bài thực


hành trên máy.


- GV nhận xét hớng dẫn các nhóm
thực hiện bài tập của mình.


- Đánh giá bài thực hành của học
sinh.


s tin y. x,h,y đợc nhập từ bàn phím. Sử
dụng vịng lặp While..do


22.1 Cho số tiền x gửi vào ngân hàng với
lãi xuất h tìm số tháng cần thiết để thu đợc
số tiền y. x,h,y đợc nhập từ bàn phím. Sử
dụng vịng lặp REPEAT..UNTIL.


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo viên cho một vài h/s thực hiện và chạy bài thực hành.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài thực hành của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm bài thực hành.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.
- Lµm tiÕp bµi thùc hµnh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

tiÕt 26 :



c©u lƯnh write,writeln-read,readln


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng câu lệnh Write và Writeln
Hiểu, lấy ví dụ đợc câu lệnh trên


- HS biÕt ¸p dơng vµo tõng bµi to¸n cơ thĨ.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:



o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>KiĨm tra trong giê học.</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trũ Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về câu lệnh</b></i>


<i><b>Write,Writeln</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một số các ví dụ có sử dụng lệnh
Write, writeln để đa thơng tin ra màn
hình khi chạy chơng trình.


- HS quan s¸t có ph¸p lƯnh, cách
thực hiện của lệnh



-GV?


<i>?Nêu cú pháp lệnh.</i>


<i>?Gii thớch s hot ng ca lnh.</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đa ra cấu trúc cách
thức thực hiện lƯnh.


1/ <b>C©u lƯnh Write,Writeln</b>
<b>a/</b> CÊu tróc.


<b> Write( Néi dung cần thông báo );</b>


<b>Write(biến cần in ra);</b>


- Mụ t hoạt động của lệnh:


Lệnh <b>W</b>rite giúp ta đa thông tin ra màn
hình <i>( thơng tin có thể là một dịng thơng</i>
<i>báo, một giá trị biến nào đó)</i>


- Thơng tin đợc đa ra màn hình khi chạy
chơng trình đợc đặt trong 2 dấu nháy trên.
VD: Write(‘ Lập trình Pascal’);


<i>Khi chạy chơng trình dịng chữ: <b>Lập trình</b></i>
<i><b>Pascal</b> đợc đa ra màn hình.</i>



- Giá trị biến khi đa ra màn hình không
cần đặt trong 2 dấu ngoặc kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví về</b></i>
<i><b>Write và writeln.</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số ví dụ
cụ thể để đa thông tin cá nhân ra màn
hình


- HS quan sát, nhận xét
- GV đặt câu hỏi?


<i>? Để đa đợc thơng tin ra màn hình</i>
<i>nh mẫu trên ta sử dụng lệnh nào?</i>


- HS th¶o luËn, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đa ra cách làm,


cỏch ci t mó lệnh.


VD: Write(a);


<i>Khi chạy chơng trình thì giá trị của biến a</i>
<i>sẽ đợc đa ra màn hình.</i>


<i><b>=> Chó ý: </b></i>


- Để khi đa ra thông tin chơng trình tự


động suống dịng thì ta sử dụng lệnh


<b>Writeln.</b>


<b>2/ Mét sè vÝ dô:</b>


2.1 Viết chơng trình đa ra th«ng tin cá
nhân của mình trên màn hình.


Vd: Họ tên: Nguyễn Văn Anh
Líp: 9A


Trờng THCS Thái Hòa
<b>Program TTCN;</b>


<b>Uses Wincrt;</b>
<b>Begin</b>


<b> Writeln( Họ tên: Nguyễn Văn Anh ):</b>‘ ’


<b> Writeln( Líp: 9A );</b>‘ ’


<b> Writeln( Tr</b>‘ <b>ờng THCS Thái Hòa );</b>


<b>End.</b>
<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về câu lệnh Write.
+ Write



+ Writeln


- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ lại câu lệnh trên..


<b> 5. Hớng dẫn về nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.


<b>Bµi tËp: </b>


Viết chơng trình Tp :


1. In ra màn hình thông tin cá nhân của mình?
2. In ra màn hình một khổ thơ?



---tiết 27 :


c©u lƯnh write,writeln-read,readln


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:


- HS: Nắm đợc cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng câu lệnh Read, Readln.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hiểu, lấy ví dụ đợc câu lệnh trên.


- HS biÕt ¸p dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giỏo dc hc sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tỉ chøc giê d¹y.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Nêu cấu trúc, ý nghĩa, sự khác nhau giữa 2 lệnh Write và Writeln?</i>
<i>Làm 2 bài tập ở bài trớc?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về câu lệnh</b></i>


<i><b>Read, Readln</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một số các ví dụ có sử dụng lệnh
Write, writeln để đa thông tin ra màn
hình khi chạy chơng trình.


- HS quan sát cú pháp lệnh, cách
thực hiện của lệnh


-GV?


<i>?Nêu cú pháp lệnh.</i>


<i>?Gii thớch s hot ng ca lnh.</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đa ra cấu trúc cách
thức thực hiện lệnh.



1/ <b>Câu lệnh Read và Readln</b>
<b>a/</b> CÊu tróc.


<b>Read;</b>


<b>Read(tªn biÕn);</b>
<b>Readln(tªn biÕn);</b>


- Mơ tả hoạt động của lệnh:


Lệnh <b>Read</b> cho phép ta tạm dừng chơng
trình để xem các bớc chạy chơng trình hay
thao tác nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho
biến.


<i><b>- VÝ dơ:</b></i>


+ Read: Dừng chơng trình.
+ Read(a): Dừng chơng trình.


Nhập dữ liệu cho biến a
+Readln(a): Dừng chơng trình


NhËp d÷ liƯu cho biÕn a
Xng dßng


<i><b>=> Chó ý: </b></i>


- Lệnh Readln ngồi việc dừng chơng
trình, nhập dữ liệu mà sau đó suống dịng



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ sử</b></i>
<i><b>dụng lnh CASE</b><b></b><b>OF</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số ví dụ
cụ thể áp dụng lệnh Read và Readln


- GV?


<i>? Để nhập vào các giá trị cho 3</i>
<i>biến a,b,c ta sử dơng lƯnh nµo?</i>


<i>? 3 lƯnh </i>
<i>Readln(a);</i>
<i>Readln(b);</i>
<i>Readln(c);</i>


<i>Nhằm mục đích gì?</i>


- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và giải thÝch ý


nghÜa tõng c©u lƯnh.


<b>2/ Mét sè vÝ dơ:</b>


2.1 ViÕt ch¬ng trình nhập vào 3 số tự
nhiên a,b,c đa ra màn h×nh tÝch cđa chóng.
Vd: Nhap vao 3 so a,b,c



a= 3
b=4
c=5


TÝch cua chung la: 60


<b>Program TTich;</b>
<b>Uses Wincrt;</b>


<b>Var a,b,c,tich: Longint;</b>
<b>Begin</b>


<b> Writeln( Nhap vao 3 so a,b,c ):</b>‘ ’


<b> Write( a= ); Readln(a);</b>‘ ’


<b> Write( b= ); Readln(b);</b>‘ ’


<b> Write( c= ); Readln(c);</b>‘ ’


<b> Tich:=0;</b>
<b> Tich:=a*b*c;</b>


<b> Writeln( Tich 3 so la: ,Tich);</b>‘ ’


<b>End.</b>
<b>4. Cđng cè, lun tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về câu lệnh Read và Readln;
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ lại câu lệnh trên..



<b> 5. Hớng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ở nhà theo nội dung vở ghi.


<b>Bài tập:</b>


1. Lập trình nhËp vµo tõ bµn phÝm 3 sè a,b,c tÝnh tỉng, hiệu, thơng
của chúng.


tiết 28 :


dữ liệu kiểu file văn bản


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:.../</i>
<i>../</i>


<i></i>


I/ mục tiªu:


- HS: Nắm đợc cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng dữ liệu kiểu File văn bản .
- Hiểu đợc khái niệm, định nghĩa, phân loại, cách lấy, đọc dữ liu trong file


văn bản.


- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.



- Giỏo dc hc sinh cú thỏi độ học tập tự giác, tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Học bài cũ.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tỉ chøc giê d¹y.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Nêu cấu trúc, ý nghĩa, sự khác nhau giữa 2 lệnh Read và Readln?</i>
<i>Làm 2 bài tập ở bài trớc?</i>



3. Dạy- học bài mới.


Hot ng của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về dữ liệu kiểu</b></i>


<i><b>File</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một số các ví dụ có sử dụng dữ liệu
kiểu File để HS quan sát


- HS quan s¸t có ph¸p lƯnh, c¸ch
thùc hiƯn cđa lƯnh, ý nghĩa, sự tiện lợi
khi sử dụng dữ liệu kiểu file.


-GV?


<i>?Theo em thế nào là một File?</i>
<i>? Nh vậy dữ liệu kiểu File là dữ</i>
<i>liệu ntn?</i>


<i>?Khi sử dụng dữ liệu kiểu file ta</i>
<i>có thuận lợi gì về dữ liệu?</i>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đa ra khái niệm dữ
liệu kiểu file và lấy ví dụ cơ thĨ.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm định nghĩa dữ liệu</b></i>
<i><b>kiểu file.</b></i>



- Giáo viên nêu định nghĩa và cách
khai báo, cấu trúc dữ liệu kiểu file.


HS quan s¸t, ghi nhí.


LÊy vÝ dơ vỊ mét sè kiểu khai báo


1/ <b>Khái niệm:</b>


- File là một tập hợp các dữ liệu có cùng
kiểu, liên quan víi nhau, nhãm lại với
nhau thành một dÃy


- File là một kiểu dữ liệu có cấu trúc.
- Sử dụng dữ liệu kiểu File giúp ta không
phải nhập lại dữ liệu khi chạy chơng trình,
và dữ liệu đợc tính tốn sẽ đợc lu lại ở một
File tiện cho ta xem và quản lý.


-> Xét ví dụ sau để thấy vai trò của dữ
liệu kiểu File. Giả sử ta lập chơng trình để
tính điểm cho học sinh trờng THCS Thái
Hịa. Mỗi lần thử chơng trình ta lại phải
nhập lại dữ liệu cho hơn 600 H/S nh thế
rất rễ nhầm và lâu. Nừu ta sử dụng dữ liệu
kiểu File thì cơng việc đó ta chỉ việc nhp
duy nht 1 ln.


<b>2/ Định nghĩa:</b>



- Mt kiu File vi các phần tử cùng kiểu
đợc định nghĩa trong phần khai báo kiểu
dữ liệu mới sau từ khoá TYPE nh sau:


<b>TYPE Tên kiểu file=File OF Tên kiểu</b>
<b>các phần tư;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

file d÷ liƯu.


HS tập lấy ví dụ về kiểu file dữ
liệu, khai báo và định nghĩa kiểu dữ liệu.


<i>Các phần tử trong kiểu File có thể là kiểu</i>
<i>đơn giản hay có cấu trúc nhng nhất thiết</i>
<i>không phải là kiểu File.</i>


- Biến kiểu File cúng đợc khai báo trực
tiếp trong phần khai báo biến sau từ khố
Var.


<b>VAR Tªn biÕn kiĨu file: File OF Tên</b>
<b>kiểu các phần tử;</b>


Ví dụ:


TYPE <i>(định nghĩa kiểu file)</i>


Fnguyen=FILE OF Integer;
Fthuc=FILE OF Real;



VAR <i>(khai b¸o biÕn file)</i>


F1,F2:Fnguyen;
F3,F4:Fthuc;


<b>4. Cđng cè, luyện tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh vỊ d÷ liƯu kiĨu file


- HS nắm đợc vai trò, thuận lợi, khái niệm, định nghĩa về kiểu file dữ liệu.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ .


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.

---tiÕt 29 :


dữ liệu kiểu file văn bản


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


I/ mơc tiªu:



- HS: Nắm đợc cấu trúc, ý nghĩa, cách sử dụng dữ liệu kiểu File văn bản .
- Hiểu đợc khái niệm, định nghĩa, phõn loi, cỏch ly, c d liu trong file


văn bản.


- HS biết áp dụng vào từng bài toán cụ thể.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giỏc, tớch cc.


II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.


o Soạn, su tầm bài giảng điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

o Häc bµi cị.


o Đọc trớc bài mới.


III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E



<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bài cũ:</b>


<i>Trình bày khái niệm về dữ liệu kiểu file?</i>


<i>Trỡnh bày định nghĩa, lấy ví dụ về dữ liệu kiểu file?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trũ Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về cấu trúc dữ</b></i>


<i><b>liƯu kiĨu File</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu cấu trúc dữ liệu kiểu File để HS
quan sát


- HS quan s¸t cÊu tróc d÷ liƯu kiĨu
file.


-GV? Lấy ví dụ để mơ phỏng dữ
liệu kiểu file sao cho rễ hình dung nhất.


- GV cho học sinh thảo luận lấy ví
dụ minh hoạ.


- GV nhận xét, đa ra cấu trúc và ví
dụ dữ liệu kiÓu file.



<i><b>Hoạt động 2: Cách phân loại dữ liu</b></i>
<i><b>kiu file</b></i>


- Giáo viên bËt m¹ng Netop nêu
cách phân loại và các loại dữ liệu kiểu
file.


HS quan s¸t, ghi nhí.


1/ <b>CÊu tróc:</b>


- Các phần tử của file khơng có tên mà chỉ
đợc xếp thành một dãy. Tại một thời điểm
chơng trình có thể truy nhập vào một phần
tử của file thông qua giá trị của một biến
đệm. Vị trí đang truy nhập cịn đợc gọi là
cửa sổ của file. Có các lệnh làm dịch
chuyển vị trí của biến đệm tức dịch cửa sổ
sang vị trí khác để lấy giá trị khác của file.


<i>Ta có thể hình dung file nh quận fiml chụp</i>
<i>ảnh, mỗi lần chụp ta chỉ chụp đợc 1 pơ</i>“ ”


<i>sau đó lên phim mới lại chụp tiếp đợc.</i>


-File có đầu file và cuối file, cuối file đợc
định nghĩa bằng từ khố EOF(F) nó báo
cho chơng trình biết khi nào thì cửa sổ file
nằm ở cuối cùng và dng vic truy nhp


vo file.


- Ta có thể mô phòng File nh sau:


EOF(F)
Cưa sỉ ®ang ë ®Çu file


EOF(F)
Cưa sổ ở cuối file


<b>2/ Phân loại:</b>


- Cú hai loi file, tuỳ thuộc vào cách bố trí
các phần tử của file ở bộ nhớ ngồi và từ
đó cũng qui định hai kiểu truy nhập nh
sau:


- Loại 1: File có cấu trúc tuần tự và chỉ cã
kiĨu truy nhËp tn tù. Cơ thĨ mn lÊy ra
mét phần tử ở vị trí bất kỳ thì phải đi qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

LÊy vÝ dô vÒ mét sè cách truy
nhập vào dữ liệu trong file.


<i>Theo kiểu tuần tự.</i>
<i>Theo kiểu trực tiếp.</i>


- GV nêu các phận loại và cụ thể
các loại dữ liệu kiểu file.



tt c các phần tử đứng trớc nó.


<i> Vdơ: Mn lµm viƯc víi phÇn tư thø 5</i>
<i>trong file thì phải đi qua 4 phần tử trớc</i>
<i>nó.</i>


- Loi 2: Là loại file cho phép ta truy nhập
vào các vị trí trong mảng bằng 2 cách, truy
nhập tuần tự nh trên và truy nhập trực tiếp
tới phần tử đó. Tuy nhiên khi đó các phần
tử phải đợc đánh số vị trí nh là địa chỉ của
nó.


<b>4. Cđng cè, luyÖn tËp:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về dữ liệu kiểu file
- HS nắm đợc cấu trúc, phân loại kiểu file dữ liệu.


- Các truy nhập vào file bằng con đờng tuần tự và con đờng trực tiếp.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ .


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà theo nội dung vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc trớc bài mới.




</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

tiÕt 30:



kiÓm tra 1 tiÕt


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:.../</i>
<i>../</i>


<i></i>


<b>I/ mục tiêu:</b>


- HS ôn tập, hệ thống l¹i kiÕn thøc vỊ:


+ Cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.
+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
+ Đánh giá đợc q trình học tập của học sinh.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tp t giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Ti liu, sỏch giỏo khoa.
o Chun b bi.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.



o Chuẩn bị bài kiểm tra.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Không


<b>3. Dạy- học bài mới.</b>


bi



<b>A: Phần lý thuyết:</b>


Câu 1: Nêu cÊu tróc, ý nghÜa, lÊy vÝ dơ minh ho¹ cho lệnh Read? HÃy phân tích sự
khác nhau giữa Read(a) và Readln(a)?


Câu 2: Nêu cấu trúc, ý nghĩa, lấy ví dụ minh hoạ cho lệnh Write? HÃy phân tích sự
khác nhau giữa lệnh Write(a) và Writeln(a);


<b>B: Bài tập:</b>


Câu 1: Lập trình đa ra màn hình các dòng thông tin về bản thân?



Cõu 2: Lp trỡnh gii bi toỏn tỡm max cho 2 số a,b đợc nhập vào từ bàn phím?
Câu 3: Lập trình để tính tổng cho 50 chữ s t nhiờn u tiờn?


Đáp án
<b>A: Lý thuyết (4 đ)</b>


Câu 1: (2®): - CÊu tróc: Read(biÕn);


- ý nghĩa: Tạm dừng chơng trình để xem, nhập dữ liệu cho biến.
- Ví d: Read(a);


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Read;


- Sự khác nhau giữa Read và Readln là:


+ Read(a): Tạm dừng chơng trình, xem ,nhập dữ liệu.


+ Readln(a): Tạm dừng chơng trình, xem, nhập dữ liệu, xuống dòng.
Câu 2: (2đ): - Cấu trúc: Write(Nội dung dòng thông báo);


Write(bien);


- ý ngha: a mt dũng thơng báo ra màn hình, đa giá trị của một biến
nào đó ra màn hình.


- VÝ dơ: Write(‘ Day la mon tin hoc);
Write(a);


- Sự khác nhau giữa Write(a); và Writeln(a);



Writeln(a) sau khi đa ra màn hình giá trị của biến a thì Writeln còn cho
phép ta xuống dòng.


<b>B: Bài tập (6đ)</b>


Câu 1:


Program TTCN;
Uses Wincrt;
Begin


Writeln( Ten em la: Nguyen Van A’);
Writeln(‘ Hoc sinh lop : 9A’);


Writeln(‘ Truong THCS Thai Hoa’);
End.


C©u 2:


Program TimMax;
Uses Wincrt;


Var Max,a,b:Longint;
Begin


Writeln(‘ Nhap vao 2 so a,b’);
Write(‘a=’);reeadln(a);


Write(‘b=’);reeadln(b);
If a>b then



Max:=a
Else


Max:=b;


Writeln(‘ Gia tri lon nhat trong 2 so ‘,a,’,’,b,’ la:’,Max);
End.


<b>C©u 3:</b>


Program TT;
Uses Wincrt;
Var I,Tg:Longint;


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Begin


Tg:=0;


For i:=1 to 50 do
Tg:=Tg+I;


Writeln(“ Tong cua 50 so tu nhien dau tien la:’,Tg);
End.


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo viên thu bài, nhận xét, rút kinh nghiệm giờ kiĨm tra.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>



- GV: Híng dÉn häc sinh về nhà ôn tập.
- Làm tiếp các bài tập.



---tiết 31:


bài thực hành số 3


thực hành giảI toán trên m¸y tÝnh


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b>I/ mơc tiªu: </b>


- HS «n tËp l¹i kiÕn thøc vỊ:


+ Cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.
+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- Giáo dục học sinh có thái hc tp t giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:



o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Chuẩn bị bài thực hành.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.


o Chuẩn bị bài thực hành.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ d¹y.</b>


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bài cũ:</b>


<i>? Trình bày cấu trúc và mô tả cách thực hiện các câu lệnh lặp?</i>


<i>?Nờu cỳ cu trỳc và mô tả cách thức hoạt động của câu lệnh r nhỏnh?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trò Nội dung kiến thức cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Hoạt động 1:Thông báo nhiệm vụ:</b></i>
- GV: Bật máy, mạng Netop


School giới thiệu một số cấu trúc, cú
pháp về các lệnh khai báo các kiểu dữ
liệu chuẩn


<i>GV? Yêu cầu h/s nhắc lại thao tác</i>
<i>khởi động, cấu trúc chung ca mt </i>
<i>ch-ng trỡnh TP?</i>


<i>+Khai báo.</i>


<i>+Thủ tục, chơng trình con</i>


<i><b>Hoạt động 2: Yêu cầu đạt đợc của bài</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>


- GV: Đa một số bài tập mẫu đã
đợc chuẩn bị sn h/s quan sỏt.


- GV: Yêu cầu các tiêu chuẩn về
bài toán


+ Khai bỏo, s dng ỳng kiu d
liu


+ Viết đúng cú pháp, cách sử
dụng các câu lệnh khai báo, hàm, hằng,
biến,…


<i><b>Hoạt động 3: Học sinh thực hnh theo </b></i>
<i><b>nhúm.</b></i>



- GV: Chia nhóm thực hành, mỗi
nhóm 2->3 h/s


<i>- </i>GV: Đa bài tập thực hành.
- HS thảo luận làm bài thực hành
theo nhóm.


- Yêu cầu học sinh ghi lại bài thực
hành trên máy.


- GV nhận xét hớng dẫn các nhóm
thực hiện bài tập của mình.


- Đánh giá bài thực hành của học
sinh.


<b>1. Nội dung thực hành</b>


- Khởi động máy tính, phần mềm Turbo
Pascal.


- Thực hiện lập trình để giải các bài tốn cụ
thể nh đã cho trong các ví dụ cụ thể.


<b>2. Yêu cầu:</b>


- Khi ng Turbo pascal.


- Thc hiện lập trình và chạy các chơng


trình trên máy, ghi và nhận xét kế quả đạt
đợc.


<b>3. Bµi tËp:</b>


31.1 Tính tổng cho tất cả các số lẻ trong
dãy số từ 1 tới n. Với n đợc nhập vào từ bàn
phím.


32.2 Tính tổng cho tất cả các số chia hết
cho 5 mà không chia hết cho 3 trong dãy số
từ 1 tới n với n đợc nhập vào từ bàn phím


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo viên cho một vài h/s thực hiện và chạy bài thực hành.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài thực hành của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm bài thực hành.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.
- Lµm tiÕp bµi thùc hµnh.



---tiÕt 32:


bµi thùc hµnh số 3


thực hành giảI toán trên máy tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b> </b>
<b>I/ mục tiêu:</b>


- HS ôn tập lại kiÕn thøc vÒ:


+ Cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.
+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập t giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Chuẩn bị bài thực hành.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.


o Chuẩn bị bài thực hành.



<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>KiĨm tra trong giờ học.</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Thông báo nhiệm vụ:</b></i>


- GV: BËt máy, mạng Netop
School giíi thiƯu mét sè cÊu tróc, có
ph¸p về các lệnh khai báo các kiểu dữ
liệu chuẩn


<i>GV? Yờu cầu h/s nhắc lại thao tác</i>
<i>khởi động, cấu trúc chung ca mt </i>
<i>ch-ng trỡnh TP?</i>


<i>+Khai báo.</i>


<i>+Thủ tục, chơng trình con</i>



<i><b>Hot động 2: Yêu cầu đạt đợc của bài</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>


- GV: Đa một số bài tập mẫu đã
đợc chuẩn bị sẵn h/s quan sỏt.


- GV: Yêu cầu các tiêu chuẩn về
bài toán


+ Khai bỏo, s dng ỳng kiu d


<b>1. Nội dung thùc hµnh</b>


- Khởi động máy tính, phần mềm Turbo
Pascal.


- Thực hiện lập trình để giải các bài tốn cụ
thể nh đã cho trong các ví d c th.


<b>2. Yêu cầu:</b>


- Khi ng Turbo pascal.


- Thực hiện lập trình và chạy các chơng
trình trên máy, ghi và nhận xét kế quả đạt
đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

liÖu



+ Viết đúng cú pháp, cách sử
dụng các câu lệnh khai báo, hàm, hằng,
biến,…


<i><b>Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo </b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


- GV: Chia nhóm thực hành, mỗi
nhóm 2->3 h/s


<i>- </i>GV: Đa bài tập thực hành.
- HS thảo luận làm bài thực hành
theo nhóm.


- Yêu cầu học sinh ghi lại bài thực
hành trên máy.


- GV nhận xét hớng dẫn các nhóm
thực hiện bài tập của mình.


- Đánh giá bài thực hành của häc
sinh.


<b>3. Bµi tËp:</b>


32.1 Tính tổng cho tất cả các số lẻ trong
dãy số a1,a2...an. Với ai đợc nhập vào từ bàn


phÝm.



32.2 Tính tổng cho tất cả các số chia hết
cho 5 mà không chia hết cho 3 trong dãy số
a1,a2...an. Với ai đợc nhập vào từ bàn phím.


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo viên cho một vài h/s thực hiện và chạy bài thực hành.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài thực hành của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm bài thực hành.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.
- Lµm tiÕp bµi thùc hµnh.



---tiÕt 33:


bµi thùc hµnh sè 3


thùc hành giảI toán trên máy tính


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b> </b>


<b>I/ môc tiêu:</b>


- HS ôn tập lại kiến thức về:


+ Cỳ phỏp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.
+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


<b>II/ Chn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Chuẩn bị bài thực hành.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

o Chuẩn bị bài thực hành.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>



<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>KiĨm tra trong giờ học.</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Thơng báo nhiệm vụ:</b></i>


- GV: BËt máy, mạng Netop
School giới thiÖu mét sè cÊu tróc, có
ph¸p vỊ c¸c lệnh khai báo các kiểu dữ
liệu chuẩn


<i>GV? Yờu cu h/s nhắc lại thao tác</i>
<i>khởi động, cấu trúc chung của một </i>
<i>ch-ng trỡnh TP?</i>


<i>+Khai báo.</i>


<i>+Thủ tục, chơng trình con</i>


<i><b>Hot ng 2: Yêu cầu đạt đợc của bài</b></i>
<i><b>thực hành.</b></i>


- GV: Đa một số bài tập mẫu đã
đợc chuẩn bị sẵn để h/s quan sỏt.


- GV: Yêu cầu các tiêu chuẩn về
bài toán



+ Khai báo, sử dụng đúng kiểu dữ
liệu


+ Viết đúng cú pháp, cách sử
dụng các câu lệnh khai báo, hàm, hằng,
biến,…


<i><b>Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo </b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


- GV: Chia nhóm thực hành, mỗi
nhóm 2->3 h/s


<i>- </i>GV: Đa bài tập thực hành.
- HS thảo luận làm bài thực hành
theo nhóm.


- Yêu cầu học sinh ghi lại bài thực
hành trên máy.


- GV nhận xét hớng dẫn các nhóm
thực hiện bài tập của mình.


- Đánh giá bài thực hµnh cđa häc
sinh.


<b>1. Néi dung thùc hµnh</b>


- Khởi động máy tính, phần mềm Turbo


Pascal.


- Thực hiện lập trình để giải các bài tốn cụ
thể nh đã cho trong cỏc vớ d c th.


<b>2. Yêu cầu:</b>


- Khi động Turbo pascal.


- Thực hiện lập trình và chạy các chơng
trình trên máy, ghi và nhận xét kế quả đạt
đợc.


<b>3. Bµi tËp:</b>


33.1 Nhập vào 3 số a,b,c viết chơng trình
kiểm tra xem đó có phải là số đo 3 cạnh
của một tam giác hay khơng? Và tam giác
đó là tam giác gỡ?


33.2.1 Viết chơng trình giải phơng trình
bậc nhất 1 ẩn.


33.3 Viết chơng trình giải phơng trình bậc
hai.


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Giáo viên cho một vài h/s thực hiện và chạy bài thực hành.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm bài thực hành của các nhóm.


- GV nhận xét, đánh giá cho điểm bài thực hành.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ theo néi dung vë ghi.
- Làm tiếp bài thực hành.



---tiết 34


ôn tập học kú


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b> </b>
<b>I/ mơc tiªu:</b>


- HS ơn tập lại toàn bộ kiến thức trong học kỳ 1 về các phần cơ bản về Turbo
Pascal và một số chơng trình đơn giản.


+ Cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.
+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>



- Giáo viên:


o Ti liu, sỏch giỏo khoa.
o Chun cng ụn tp.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.


o Chuẩn bị bài thực hành.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>KiĨm tra trong giờ học.</i>
<b>3. Dạy- học bài mới.</b>


Hot ng ca thy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh ôn tập</b></i>


<i><b>theo đề cơng khá quát phần lý thuyết.</b></i>


- GV: Bật máy, mạng Netop
School giới thiệu một số cấu trúc, cú
pháp về các lệnh khai báo các kiểu dữ
liệu chuẩn, các vòng lặp, các cõu lnh


<b>Đề cơng ôn tập</b>
<b>I. Lý thuyết.</b>


<b>1.</b> Cấu trúc, ý nghÜa, vÝ dơ minh häa cho:
+ LƯnh Read


+ LƯnh Write


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

vào ra dữ liệu,


<i>GV? Yêu cầu h/s nhắc lại cú</i>
<i>pháp, ý nghĩa, lấy ví dụ minh hoạ cho</i>
<i>các câu lệnh trên.</i>


<i>+Khai báo.</i>


<i>+Thủ tục, chơng trình con</i>


<i><b>Hoạt động 2Nội dung ôn tập phần thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>


- GV: Đa một số bài tập mẫu đã
đợc chuẩn bị sẵn để h/s quan sỏt.


- GV: Yêu cầu các tiêu chuẩn về


bài to¸n


+ Khai báo, sử dụng đúng kiểu dữ
liệu


+ Viết đúng cú pháp, cách sử
dụng các câu lệnh khai bỏo, hm, hng,
bin,


- Giáo viên gợi ý, giao bài tập cho
học sinh tự làm.


2. Hằng, biến, thủ tục, chơng trình con là
gì? Lấy ví dụ minh hoạ.


3. Mô tả hoạt động, cấu trúc, lấy ví dụ
minh hoạ cho các vịng lặp sau :


+ For to do
+ While.Do
+ Repeat..Until


4. Mô tả, viết cấu trúc, lấy ví dụ minh hoạ
cho các lệnh sau:


+ IF then
+ CaseOf


<b>II. Bài tập:</b>



Lập chơng trình thực hiện các công việc
sau :


34.1 Đa thông tin cá nhân của mình ra màn
hình.


34.2 Tớnh tng cho n ch s tự nhiên liên
tiếp với n đợc nhập vào từ bn phớm


34.3 Tính tổng cho các số thoả man ®iỊu
kiƯn cho tríc.


34.4 T×m min, max cho 2 sè, 3 sè vµ cho
mét d·y nhËp vµo tõ bµn phím.


34.5 Giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn.
34.6 Giải hệ phơng trình.


34.7 Giải phơng trình bậc 2.


34.8 Nhp vo 3 số a,b,c kiểm tra xem đó
có phải là số đo 3 cạnh của một tam giác
hay không? Và đó là tam giác gì?


34.9 Viết chơng trình in ra n chữ số nguyên
tố với n đợc nhập từ bàn phớm.


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn tập phần lý thuyết.


- GV hớng dẫn các em lµm bµi tËp.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh ôn tập ơt nhà theo nội dung cng thc hnh v lý
thuyt.


- Làm tiếp các bài tập.




</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

tiết 35


ôn tập học kỳ


<i>NS: …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b> </b>
<b>I/ mơc tiªu:</b>


- HS ơn tập lại tồn bộ kiến thức trong học kỳ 1 về các phần cơ bản về Turbo
Pascal và một số chơng trình đơn giản.


+ Cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu sử dụng trong Turbo Pascal.
+ Biết cách viết một chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu đó.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Ti liu, sỏch giỏo khoa.
o Chun cng ụn tp.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.


o Chuẩn bị bài thực hành.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>KiĨm tra trong giờ học.</i>
<b>3. Dạy- học bài mới.</b>


Hot ng ca thy v trò Nội dung kiến thức cần đạt



<i><b>Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh </b></i>
<i><b>ôn tập theo đề cơng..</b></i>


- GV: Bật máy, mạng Netop
School giới thiệu một số bài tập
mẫu để học sinh quan sát, theo
dõi và tham khảo cách khai bỏo,
phõn tớch bi toỏn v cu trỳc lp
trỡnh.


<i>GV? Đặt câu hỏi?</i>


<i>+Thế nào là sè chia hÕt</i>
<i>cho 5?</i>


<i>+ThÕ nµo lµ sè chia hết</i>
<i>cho 3?và không chia hết cho 3?</i>


- HS th¶o luËn trả lời câu
hỏi.


<b>Một số bài tập mẫu</b>


1. Bài tập 1:


Tính tổng các số chia hết cho 5 mà không chia hết
cho 3 trong đoạn 1..1000


* Phân tích bài toán:



- Với bài toán này ta lần lợt duyệt các số từ 1 tới 1000 nếu
số nào thoả mÃn điều kiện chia hết cho 5 mà không chia hết
cho 3 thì đem cộng vào biến tổng.


* Chơng trình nh sau:
<i><b>Program bt1;</b></i>


<i><b>Uses Wincrt;</b></i>


<i><b>Var Tg,I,n: Integer;</b></i>
<i><b>Begin</b></i>


<i><b>Tg:=0;</b></i>


<i><b>For i:=1 to 1000 do</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- GV tỉng kÕt thÕ noµ lµ sè
chia hết cho 5 và không chia hết
cho 3


<i><b>Hot ng 2 Tìm hiểu bài tốn</b></i>
<i><b>duyệt mảng và so sánh</b></i>


- GV: Đa một số bài tập
mẫu đã đợc chuẩn bị sẵn để h/s
quan sát.


- GV: Phân tích bài tốn
+ Khai báo, sử dụng đúng


kiểu dữ liệu


<i>-GV đặt câu hỏi?</i>


<i>+ ThÕ nào là min, max?</i>
<i>+Để tìm min, max ta thờng</i>
<i>làm ntn?</i>


<i>T đó giáo viên tổng hợp</i>
<i>và đa ra cách xây dựng bài</i>
<i>toán cụ thể với cỏc trng</i>
<i>hp.</i>


<i>-</i> Giáo viên giải thích vì sao
nên sử dụng chơng trình
con.


<i><b> </b></i> <i><b> If (I mod 5=0)and(I mod 3 <> 0) then</b></i>
<i><b> Tg:=Tg+I;</b></i>


<i><b>Writeln( Tong can tinh la: ,Tg);</b></i>‘ ’
<i><b>End.</b></i>


2. Bµi tËp 2:


NhËp vµo n sè (n<10) viết chơng trình tìm Max cho
dÃy a1,a2...an trên.


* Phân tích bài toán:



- Bi toỏn I tỡm max, min thc cht là bài toán ta đem làn
lợt các số đem 2 số một so sánh với nhau và từ đó tìm c
Max, min ca dóy s.


* Chơng trình nh sau:
<i><b>Program Tmax;</b></i>
<i><b>Uses Wincrt;</b></i>


<i><b>Var A:Array[1..100] of Integer;</b></i>
<i><b>I,Max:Integer;</b></i>


<i><b>Procedure NhapDL;</b></i>
<i><b>Begin</b></i>


<i><b>Write( n= );Readln(n);</b></i>‘ ’
<i><b>For i:=1 to n do</b></i>


<i><b> Begin</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>Write( A[ ,I, ] );</b></i>‘ ‘ ’ ‘
<i><b>Readln(A[i]);</b></i>
<i><b> End;</b></i>


<i><b>End;</b></i>


<i><b>Procedure TimMax;</b></i>
<i><b>Var Max:Integer;</b></i>
<i><b>Begin</b></i>


<i><b>Max:=A[1];</b></i>


<i><b>For i:= 1to n do</b></i>


<i><b>If Max<A[i] then</b></i>
<i><b> Max:=A[i];</b></i>


<i><b>Writeln( Gia tri max cua mang la: ,Max);</b></i>‘ ’
<i><b>End;</b></i>


<i><b>BEGIN</b></i>


<i><b>NhapDL;</b></i>
<i><b>TimMax;</b></i>
<i><b>END.</b></i>


<b>4. Cñng cố, luyện tập:</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn tập phần lý thuyết.
- GV hớng dẫn các em làm bµi tËp.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh ôn tập ơt nhà theo nội dung đề cơng thực hành và lý
thuyết.


- Chn bÞ kiĨm tra häc kú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>


---tiÕt 36


kiÓm tra häc kú I



<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b> </b>
<b>I/ mục tiêu:</b>


- Đánh giá quá trình học tập của học sinh qua học kì I


+ Cú pháp khai báo các kiểu dữ liệu, các câu lệnh, các vòng lặp sử dụng
trong Turbo Pascal.


+ Bit cỏch vit mt chơng trình đơn giản sử dụng các kiểu dữ liệu, các cấu
trúc câu lệnh đó.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.
Nghiện túc trong kim tra, thi c.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Ti liu, sỏch giỏo khoa.
o Chun cng ụn tp.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.


- Học sinh:


o Đọc lại bài học.


o Chuẩn bị bài thực hành.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cũ:</b>
<i>Không</i>


<b>3. Dạy- học bài mới.</b>


<b>Đề bài:</b>
<b>Đề 01:</b>


<b>I/ Trc nghim:</b>


<b>Cõu 1</b>: Cho đoạn lệnh sau:
For i:=10 to 50 do
Write(i:4);


Khi thực hiện chương trình đoạn lệnh trên làm gì? :……….….……….………..…..



………
<b>Câu 2:</b> Lệnh Write <i>(Writeln)</i> có ý nghĩa………..……….……….………..
………..………..…..ra màn hình


- Có cấu trúc:………..…
- Ví dụ ..………..……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

……….………
- Lệnh Write khác lệnh Writeln là: Sau khi ……….……….ra màn
hình. lệnh Writeln cho phép ta………..…….…cịn lệnh Write khơng
……….……….……


<b>Câu 3:</b> Cho đoạn lệnh sau:


n:=0;T:=0;
While n<5 Do
Begin


T:=T+n;
n:=n+1;
End;


Kết quả khi đoạn thực hiện đoạn lệnh trên là: T=…..………..; n=………..
<b>Câu 4:</b> Cho đoạn lệnh sau:


d:=0;


For i:=1 to 20 do


If i mod 3 =0 then


d:=d+1;


Sau khi thực hiện đoạn lệnh trên cho kết quả là: d=……..
<b>II/ Tự luận:</b>


<b>Câu 1:</b> Viết chương trình đưa ra màn hình các dịng chữ:
Truong THCS Thai Hoa


Lop: 9A
Môn: Tin học


<b>Câu 2:</b> Viết chương trình nhập vào 3 số a,b,c

N và tính phép tính sau: S=
(a2<sub>+b</sub>3<sub>).c</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 3: </b>Viết chương trình để giải và biện luận phương trình dạng ax+b=c.


<b>---§Ị 02:</b>


<b>I/ Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1</b>: Cho đoạn lệnh sau:
For i:=30 Downto 1 do
Write(i:4);


Khi thực hiện chương trình đoạn lệnh trên làm gì? :……….……….………..…..
………...……….………
<b>Câu 2:</b> Lệnh Read <i>(Readln)</i> có ý nghĩa………..……….………..
……….………..………



- Có cấu trúc:……….………..…


- Ví dụ ..………..……….……….
……….………


- Lệnh Read khác lệnh Readln là: Sau khi ……….……, nhập
………..cho biến. lệnh Readln cho phép ta…………..……….…cịn
lệnh Read khơng …………..………….…………


<b>Câu 3:</b> Cho đoạn lệnh sau:


n:=0;T:=0;
Repeat


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

T:=T+n;
n:=n+1;
Until t=10;


Kết quả khi đoạn thực hiện đoạn lệnh trên là: t=…..………..; n=………..
<b>Câu 4:</b> Cho đoạn lệnh sau:


d:=0;


For i:= 70 Downto 30 do
If i mod 5 =0 then


d:=d+1;


Sau khi thực hiện đoạn lệnh trên cho kết quả là: d=……..
<b>II/ Tự luận:</b>



<b>Câu 1:</b> Viết chương trình đưa ra màn hình các dịng chữ:
Truong THCS Thai Hoa


Lop: 9A
Môn: Tin học


<b>Câu 2:</b> Viết chương trình nhập vào 3 số x,y,z

N và tính phép tính sau:
S= x2 <sub>+ y</sub>3<sub>+z</sub>4<sub>.</sub>


<b>Câu 3: </b>Viết chương trình nhập vào 3 số a,b,c, kiểm tra xem đó có phải là số đo của 3
cạnh một tam giác hay khơng? Nếu đúng thì kiểm tra xem tam giác đó là tam giác gì?
<i>(vng, cân, u)</i>



<b>---ỏp ỏn</b>


<b>Đề 01:</b>


<b>I. Trắc nghiệm.</b>


Cõu 1:(1đ) In ra màn hình các số từ 10 đến 50 mỗi số cách nhau 4 ký tự.
Câu 2: (1đ) - Đa một dịng thơng báo, giá trị biến.


- Write(‘ Dòng thông báo);
Write(biến);


- Write( Đây là chơgn trình Pascal):
Write(a:3);



- Đa thông tin.
- Xuống dòng.
- Xuống dòng.
Câu 3:(1đ) T=10; n=5;
Câu 4:(1đ) d=6;


<b>II. Bài tập.</b>


Câu 1: (2đ)


Program bt1;
Uses wincrt;
Begin


Writeln(Truong THCS Thai Hoa);
Writeln( Lop: 9A ’);


Writeln(‘ Mụn: Tin hc);
End.


Câu 2: (2đ).


Program bt2;
Uses wincrt;


Var a,b,c,s:Longint;


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Begin


Wrietln(‘Nhap du lieu’);


Write(‘a=’);Readln(a);
Write(‘b=’);Readln(b);
Write(‘c=’);Readln(c);
S:=0;


S:=(a*a+b*b*b)*c*c*c;
Writeln(‘ Tong dai so la:,S);
End.


Câu 3: (2đ)


Program bt3;
Uses Wincrt;
Var a,b,c: Integer;


x:real;
Begin


Writeln( Nhap cac so a,b,c’);


Write(‘ a=’);Readln(a);Write(‘ b=’);Readln(b);
Write(‘ c=’);Readln(c);


If a=0 then


If c-b=0 then Writeln(‘ PT vo so nghiem’)
Else Writeln(‘PT vo nghiem’)


Else
Begin



x:=(c-b)/a;


Writeln(‘ Phuong trinh co nghiem la:’,x:4:2);
End;


End.


<b>§Ị 02:</b>


<b>Nhận xét Ngày....tháng...năm 2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Häc k× II


<b>Chương III HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU FOXPRO</b>



TiÕt 37


GiíI THIƯU CHUNG VỊ FOXPRO


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b>I/ mơc tiªu:</b>


- Học sinh nắm đợc:



+ Những khái niệm cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Foxpro.
+ Các cách khởi động


+ Các chế độ làm việc của Foxpro


Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


<b>II/ Chn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Soạn, su tầm giáo án điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.
o Chuẩn bị bài mới.


<b>III/ Tiến trình tỉ chøc giê d¹y.</b>


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>Sĩ số</i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>Không</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần t
<i><b>Hot ng 1:Tỡm hiu khỏi nim v h</b></i>


<i><b>quản trị cơ sở dữ liệu.</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới
thiệu một vài ví dụ mô phỏng về quản trị
cơ sở dữ liệu là gì?


- HS quan sát ví dụ và nhận xÐt.


<i>? Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì?</i>
<i>? Ly c vớ d</i>


HS sinh thảo luận xây dựng bài.
- GV nhận xét, đa ra khái niệm về
hệ quản trị cơ sở dữ liệu.


1/ <b>Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì?</b>


- H qun tr c s d liệu là một hệ
ch-ơng trình đợc soạn sẵn nhằm giúp ngời sử
dụng dễ dàng tạo ra các file CSDL và thao
tác trên file đó.


- Cho phép ta sửa đổi nội dung, thơng tin ,


cấu trúc, cách sắp xếp, tìm kiếm, lấy và đa
thông tin ra màn hình hay các thiết bị
ngoại vi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu Foxpro là gì?</b></i>
- Giáo viên giới thiệu cho HS biết
về lịch sử ra đời, khái niệm, vai trị và lợi
ích của Foxpro trong việc xây dựng các
chơng trình quản trị cơ sở dữ liệu.


-HS quan s¸t theo dâi.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các thao tác</b></i>
<i><b>khởi động, chế độ làm việc và thoát</b></i>
<i><b>khỏi Foxpro</b></i>


- Giáo viên bật mạng Netop trình
bày các thao tác khởi động và thoát khỏi
Foxpro, chỉ ra các chế độ làm việc với
Foxpro.


- HS quan s¸t, ghi nhí.


- GV cho học sinh nhắc và thao tác
lại các bớc thực hiện của giáo viên để
khởi động Foxpro.


<i>? Vậy để khởi động Foxpro ta có</i>
<i>mấy cách và cụ thể ta khởi động nh thế</i>
<i>nào?</i>



<i>?Có mấy chế độ làm việc với</i>
<i>Foxpro?</i>


<i>? Thế nào là chế độ hội thoại?</i>
<i>? Thế nào là chế độ lập trình?</i>
<i>? Theo em với chế độ nào thì ta có</i>
<i>thể lu lại những đoạn mã lệnh mà ta mới</i>
<i>thực hiện.</i>


<i>? Muèn tho¸t khái Foxpro ta có</i>
<i>mấy cách, trình bày các cách.</i>


- HS thảo luận trả lời.


- GV nhận xét và đa ra kết luận.


<b>2/ Foxpro là gì?</b>


- Foxpro là một phần mềm do hãng
Microsoft xây dựng sử dụng để quản lý cơ
sở dữ liệu một cách d dng, hiu qu m
n gin.


- ở đây ta thao tác, sử dụng trên phên bản:
Foxpro 2.6 For Window tức là phiên bản
2.6 sử dụng trên môi trờng hệ điều hµnh
Window.


- Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng cho


phép ta tạo ra các bảng CSDL nhanh
tróng, khả năng kết nối các cơ sở dữ liệu
nhỏ để quản lý các CSDL đó trên mơi
tr-ờng Window.


<b>3. Tìm các thao tác khởi động và thốt</b>
<b>khỏi Foxpro</b>


a/ Khởi động và chế độ làm việc.
- Ta có 3 cách khởi động cơ bản sau:


<i>(chó ý biĨu tỵng Foxpro có hình dạng đầu</i>
<i>con cáo)</i>


+ Vào Start/Programs/MS Foxpro
+ Nháy chuột phải vào biĨu tỵng
Foxpro råi chän Open.


<b>+ </b>Click đúp chuột trái vào biểu tợng
Foxpro


- Foxpro có 2 chế độ làm việc: Hội thoại
và lập trình.


+ Chế độ hội thoại: Là chế độ thông dịch
mỗi khi ta ra lệnh trong cửa sổ lệnh và thì
Foxpro dịch và thi hành ngay lập tức.
+ Chế độ lập trình: Là chế độ biên dịch
các câu lệnh của Foxpro đợc viết trong
một tệp đợc gọi là tệp chơng trình có phần


mở rộng là *.Prg. Khi thực hiện chơng
trình Foxpro sẽ lần lợt dịch và thực hiện
các lệnh trong chơng trình.


<i>=> Chú ý: Với chế độ lập trình ta có thể</i>
<i>lu lại các lệnh sau khi thc hi v thoỏt</i>
<i>khi chng trỡnh.</i>


-b/ Thoát khỏi Foxpro.


+ Tại cưa sỉ lƯnh ta gâ vµo : Quit vµ nhÊn


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Enter.


+ Vµo File chän Exit.


<b>4. Cđng cè, lun tập:</b>


- Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh về hệ quản trị cơ sở dữ liệu và phần
mềm Foxpro 2.6 For Winddow.


- HS nắm đợc cách khởi động, và các chế độ làm việc với Foxpro.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ .


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà theo nội dung vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc trc bi mi.





</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Tiết 38


Yêu cầu về phần cøng, phÇn mỊm
khi dïng foxpro


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:.../</i>
<i>../</i>


<i></i>


<b>I/ mục tiêu:</b>


- Hc sinh nm c:


+ Những yêu cầu cơ bản về phần cứng, phần mềm khi sử dụng hệ quản trị
cơ sở dữ liệu Foxpro 2.6 for winddow


+ Một số điểm cần lu ý khi sử dụng phần mềm Foxpro 2.6.
Giáo dục học sinh có thái độ hc tp t giỏc, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Soạn, su tầm giáo án điện tử.



o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.
o Chuẩn bị bài mới.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ d¹y.</b>


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bài cũ:</b>


<i>? Thế noà là hệ quản trị CSDL?</i>


<i>? Foxpro là gì? Vai trò, chức năng của nó?</i>


<i>? Trỡnh bày các cách khởi động, mô tả các chế độ lm vic ca Foxpro?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu u cầu phần</b></i>


<i><b>cøng khi sư dơng Foxpro.</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, giới


thiệu cấu hình tối thiểu để có thể sử dụng
đợc Foxpro 2.6. Ngồi ra yêu cầu về các
phần mềm kèm theo để có thể lm vic
c.


- HS quan sát ví dụ và nhận xét.


<i>? Cấu hình tối thiểu để chạy đợc</i>
<i>bản Foxpro 2.6?</i>


<i>? Yªu cầu về phần cứng.</i>


1/ <b>Yêu cầu về phÇn cøng khi sư dơng</b>
<b>Foxpro.</b>


Để chạy đợc và sử dụng tốt phần mềm
Foxpro 2.6 ta cần có máy tính với cấu
hình tối thiểu sau:


- Yêu cầu tối thiểu:


+ Mỏy tớnh t vi sử lý Pentium II tốc độ
730 MHZ.


+ Bộ nhớ đệm: (RAM) 32MB.
+ ổ đĩa cứng: (HDD): 2GB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

HS sinh thảo luận xây dựng bài.
- GV nhận xét, đa ra các yêu cầu
cụ thể.



<i><b>Hot ng 2: Tìm hiểu yêu cầu phần</b></i>
<i><b>cứng, phần mềm khi sử dụng Foxpro.</b></i>
- Giáo viên giới thiệu cho HS biết
các phần mềm cần thiết để sử dụng đợc
tốt phần mềm Foxpro 2.6.


- HS quan s¸t, ghi nhí.


- GV ? <i>Vởy để chạy và sử dụng</i>
<i>hiệu quả chơng trình Foxpro 2.6 thì yêu</i>
<i>cầu về phần mềm ta cần có những phần</i>
<i>mềm nào?</i>


- HS thảo luận, xây dựng bài.
- GV nhận xét và đa ra các yêu cầu
tối thiểu phải có.


<b>2/ Yờu cầu phần mềm tối thiểu để sử</b>
<b>dụng đợc Foxpro 2.6</b>


Để đảm bảo cho việc sử dụng Foxpro thỡ
phn mm ti thiuphi cú l:


- Hệ điều hành Window 98.


- PhÇn mỊm phông chữ tiếng việt: ABC
hc Vietkey.


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>



- Giáo viên khắc sâu các yêu cầu cần thiết để sử dụng đợc phần mềm Foxpro
2.6 For Winddow.


- HS nắm đợc các đặc tính càn phải có của một máy tính muốn chy c
Foxpro 2.6


- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ .


<b> 5. Hớng dẫn về nhà:</b>


- GV: Hng dẫn học sinh học tập ở nhà theo nội dung vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc trớc bài mới.


TiÕt 39


C¸c kiĨu d÷ liƯu trong foxpro


<i>NS:… …/</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b>I/ mơc tiªu:</b>


- Học sinh nắm đợc:


+ Những kiểu dữ liệu chuẩn thờng đợc sử dụng trong hệ quản trị Foxpro


+ Một số điểm cần lu ý khi sử dụng các kiểu dữ liệu đó.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Soạn, su tầm giáo án điện tử.


o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Học sinh:


o Đọc lại bài học.
o Chuẩn bị bài mới.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tổ chức:


<i>Lớp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<i>?Máy tính cần có cấu hình nh thế nào để có thể sử dụng đợc phiên bản Foxpro </i>
<i>2.6 For Window?</i>



<i>? Ta cần phải có những phần mềm nào để có th chy c Foxpro 2.6 For </i>
<i>Window?</i>


3. Dạy- học bài míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về dữ</b></i>


<i><b>liƯu vµ kiểu dữ liệu.</b></i>


- GV: Bật mạng Netop Scholl, lấy
ví dụ minh hoạ thế nào là dữ liệu, kiểu dữ
liệu.


<i>Vớ d: Một con số, một ký tự, một</i>
<i>đoạn văn, một bức tranh, một bản tin dự</i>
<i>báo thời tiết … cũng đợc coi l d liu.</i>


- HS tìm hiểu ví dụ và nhận xét.


<i>? Dữ liệu là gì?</i>


<i>? Thế nào là kiểu d÷ liƯu?</i>


HS sinh thảo luận xây dựng bài.
- GV nhận xét, đa khái niệm.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kiểu dữ</b></i>
<i><b>liệu thờng đợc sử dụng trong hệ quản</b></i>
<i><b>trị Foxpro.</b></i>



- Giáo viên giới thiệu cho HS biết
một số kiểu dữ liệu.


- HS quan sát, ghi nhớ, trả lời các
câu hỏi.


<i>?Lấy vÝ dơ vµ giải thích thế nào</i>
<i>là?</i>


<i>+ Kiểu số?</i>
<i>+ Kiểu ký tự?</i>
<i>+ Kiểu ngày tháng?</i>
<i>+ Kiểu Logic?</i>
<i>+ Kiểu văn bản?</i>


1/ <b>Dữ liệu là gì?Thế nào là kiểu dữ liệu?</b>


- Dữ liệu là thông tin, là số liệu, là ký tự,
là hình ảnhmà ta đa vào hệ quả trị
Foxpro.


- Trong tt c nhng thơng tin ta đa vào
máy tính để q trình làm việc, quả lý dễ
dàng ngời ta phân ra thành nhiều loại khác
nhau nh: Số liệu, ký tự, hình ảnh, âm
thanh…và các loại đó đợc gọi chung là
kiểu dữ liệu. Nói cách khác dữ liệu đa vào
có dạng tơng tự giống nhau đợc gọi là một
kiểu dữ liệu.



<b>2/ Các kiểu dữ liu thng c s dng</b>
<b>trong Foxpro.</b>


- Trong qua trình quản trị CSDL ngời ta
chia dữ liệu thành các kiểu sau:


+ Kiểu ký tự: <i>(C-Character)</i>


+ Kiểu số:<i> (N-Numeric)</i>


+ Kiểu ngày tháng:<i> (D-Date)</i>


+ Kiểu Logic: <i>(L-Logical)</i>


+ Kiểu văn bản: <i>(M-Memo)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- HS thảo luận, xây dựng bài.
- GV nhận xét giới thiệu các kiểu
dữ liệu.


<i><b>Hot ng 3: Tỡm hiểu thế nào là dữ</b></i>
<i><b>liệu kiểu ký t.</b></i>


- Giáo viên giới thiÖu, lÊy vÝ dụ
minh hoạ cho dữ liệu kiểu ký tự.


- HS quan sát, ghi nhớ, trả lời câu
hỏi?



<i>?Thế nào là kiểu dữ liệu dạng ký</i>
<i>tự?</i>


<i>? Lấy ví dụ minh hoạ.</i>


- HS thảo luận xây dựng bài.
- GV: Nhận xét và đa ra khái niệm,
ví dụ cho kiểu dữ liệu dạng số.


<b>3/ Thế nào là kiểu ký tự:</b>


- Dữ liệu kiểu ký tự là dữ liệu bao gồm các
chữ cái thờng hay hoa, các chữ số và các
ký tự khác.


- Để viết dữ liệu kiểu C <i>(Character)</i> trong
biểu thức ta phải đặt chúng trong cặp dấu
nháy đơn (') hay cặp dấu nháy kép (").


<i>- VÝ dô: </i>


"A", "B", "Cong ty"…


- Dữ liệu kiểu C có thể đem so sánh, sắp
xếp đợc dựa theo giá trị của các ký tự
trong bảng mã ASCII, hoặc có thể ghép
chúng lại với nhau.


<i> - Ví dụ: Ta ghép các ký tự trong trờng</i>
<i>họ, tên đệm với trờng tên để đợc hoàn</i>


<i>chỉnh họ, tên đệm, tên của một đối tợng</i>
<i>nào đó</i>


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.
- Nhắc lại một số kiểu dữ liệu thờng đợc sử dụng trong Foxpro.


- HS nắm đợc thế nào là dữ liệu dạng ký tự, lấy đợc ví dụ minh hoạ.


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà theo nội dung vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc trớc bài mi.




---Tiết 40


Các kiểu dữ liệu trong foxpro


<i>NS: /</i> <i>/</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>NG:….../</i>
<i>../</i>


<i>…</i>


<b>I/ mơc tiªu:</b>



- Học sinh nắm đợc:


+ Những kiểu dữ liệu chuẩn thờng đợc sử dụng trong hệ quản trị Foxpro
+ Một số điểm cần lu ý khi sử dụng các kiểu dữ liệu đó.


- Giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tớch cc.


<b>II/ Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học.</b>


- Giáo viên:


o Tài liệu, sách giáo khoa.
o Soạn, su tầm giáo án điện tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

o Chuẩn bị phòng máy, mạng Netop Scholl.
- Học sinh:


o Đọc lại bài học.
o Chuẩn bị bài mới.


<b>III/ Tiến trình tổ chức giờ dạy.</b>


1. Tỉ chøc:


<i>Líp</i> 9A 9B 9C 9D 9E


<i>SÜ sè</i>


<b>2. KiĨm tra bài cũ:</b>



<i>? Thế nào là dữ liệu, kiểu dữ liệu?</i>


<i>?ảTình bày, lấy ví dụ minh hoạ cho dữ liệu kiểu ký tự?</i>


3. Dạy- học bài mới.


Hot ng ca thy v trị Nội dung kiến thức cần đạt
<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu dữ liệu kiểu số</b></i>


<i><b>(N-Numeric)</b></i>


- GV: BËt m¹ng Netop Scholl lÊy
vÝ dụ về dữ liệu kiểu số:


- HS quan sát ví dụ và nhận xét.


<i>? Dữ liệu kiểu số là gì?</i>


<i>? Trong dữ liệu kiểu số có những</i>
<i>loại số nào?</i>


HS sinh thảo luận xây dựng bài.
- GV nhận xét, đa ra kh¸i niƯm cơ
thĨ.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về dữ liệu kiểu</b></i>
<i><b>ngày tháng.</b></i>- Giáo viên giới thiệu, lấy ví
dụ minh hoạ cho dữ liệu kiểu ngày tháng
- HS quan sát, ghi nhớ, trả lời các
câu hỏi?



? <i>ThÕ nµo là dữ liệu kiểu ngày</i>
<i>tháng?</i>


<i>? Ta thờng gặp dữ liệu kiểu ngày</i>
<i>tháng trong các trờng hợp nào?</i>


<i>? Ta có các chuẩn biểu diễn kiểu</i>
<i>ngày tháng?</i>


- HS thảo luận, xây dựng bµi.
- GV nhËn xÐt và đa khái niệm,
nội dung bài học.


1/ <b>Thế nào là dữ liệu kiĨu sè:</b>


VÝ dơ: +/ 10
+/ -20
+/ 5.234


- Vậy dữ liệu kiểu số là dữ liệu gồm tất cả
các số, số nguyên lẫn số thực.


- Kiu ny đợc trình bày nh bình thờng ,
nếu là số thực thì phải dùng <b>dấu chấm</b>


<i><b>"."</b></i> để phân cách giữa phần nguyên và
phần thập phân.


- Dữ liệu kiểu số có thể thực hiện đợc các


phép tính so sánh, sắp xếp và các phép
tính số học: <i>(+,-,*,/)</i>.


<b>2/ ThÕ nào là dữ liệu kiểu ngày tháng.</b>


- Ví dụ: +/ 20/11/1983.
+/ 11/20/1983.


- VËy d÷ liƯu kiểu ngày tháng là những
thông tin biểu diễn giá trị là ngày tháng và
tuân thủ lịch ngày, tháng, năm.


- Trong Foxpro ngy tháng đợc biểu diễn
theo một trong các dạng sau:


* Kiểu Mỹ: mm/dd/yy.
* Kiểu Anh: dd/mm/yy.
* Kiểu Pháp: dd/mm/yy.
* Kiểu Italia: dd-mm-yy.
* Kiểu Đức: dd.mm.yy
Trong ú:


- d: Biểu diễn giá trị là ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu dữ liệu kiểu</b></i>
<i><b>Logic.</b></i>


- GV bËt m¹ng Netop School giíi
thiƯu cho HS quan sát khái niệm, ví dụ
của dữ liệu kiểu Logic.



- HS quan sát, ghi nhớ, trả lời các
câu hỏi xây dựng bài.


<i>?Thế nào là dữ liệu kiểu Logic?</i>
<i>? Ta thờng gặp dữ liệu kiểu Logic</i>
<i>trong những trờng hợp nào?</i>


<i>?Dữ liệu kiểu logic có mấy giá trị?</i>


- HS tho lun, xõy dựng bài.
- GV nhận xét, đa ra khái niệm.
<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu dữ liệu kiểu</b></i>
<i><b>Memo</b></i>


- GV giíi thiƯu, lÊy vÝ dô minh
hoạ cho kiểu dữ liệu kiểu Memo


<i>?Lm th no lu giữ đợc những</i>
<i>thơng tin có dung lợng lớn?</i>


- HS thảo luận, xây dựng bài.
- GV nhận xét, đa ra kết luận.


- m: Biểu diễn giá trị là tháng.
- y : Biểu diễn giá trị là năm.


<b>3/ Dữ liệu kiểu Logic.</b>


<i>- Ví dụ: Nếu giới tính là nam thì đánh số</i>


<i>1 cịn nếu là nữ thì đánh sơ khơng.</i>


<i>Nam: 1</i>
<i>N÷: 0.</i>


-Vậy dữ liệu kiểu Logic là kiểu dữ liệu chỉ
mang hai giỏ tr l ỳng hoc sai:


+ Đúng mang giá trị: 1.
+ Sai mang giá trị là : 0


- Dữ liệu dạng này chỉ sử dụng cho các
phép toán Logic.


<b>4/ Dữ liệu kiểu memo.</b>


<i>- Vớ d: on thụng tin nhận xét về quá</i>
<i>trình học tập, phấn đấu của một học sinh</i>
<i>nào đó.</i>


- Vậy dữ liệu kiểu memo là kiểu đặc biệt
thờng dùng để lu giữ những thông tin dạng
văn bản có dung lợng lớn.


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


- Giáo yêu cầu học sinh nắm đợc các kiểu dữ liệu thờng đợc sử dụng trong
Foxpro.


- Biết đợc ý nghĩa, cách sử dụng, lấy ví dụ minh hoạ cho các kiểu dữ liệu đó.


- u cầu HS lấy ví dụ minh hoạ .


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà theo nội dung vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc trớc bài mới.


<b>NhËn xét Ngày....tháng...năm 2008</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×