Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giao an tu chon 12 Ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.64 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 1 </b></i>


<i><b>Ngày soạn: 22/8/2010 </b></i>


<i><b>ÔN TẬP:</b></i>



<i><b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<i>Giúp hs: </i>
<i> * Kiến thức:</i>


<i> - C ủng cố và nâng cao kiến thức về kiểu bài văn về tư tưởng đạo lí. </i>


<i> - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí. Nêu ý kiến</i>
<i>nhận xét, đánh giá đối với 1 tư tưởng, đạo lí.</i>


<i>* Kĩ năng: Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để</i>
<i>viết bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí.</i>


<i>* Thái độ: Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những</i>
<i>quan niệm sai lầm. </i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ.</b></i>


<i> - Giáo viên: Soạn giáo án.</i>
<i> - Học sinh: Soạn bài.</i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b></i>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>
<i>b. Triển khai nội dung bài mới:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>- Vấn đề mà cố thủ tướng Ấn</i>
<i>Độ nêu ra là gì? Đặt tên cho</i>
<i>vấn đề ấy?</i>


<i>HS trả lời, GV chốt lại</i>


<i>Hs trình bày, nhận xét</i>
<i>Gv chốt lại</i>


<i><b> Luyện tập</b>. </i>
<i><b>Câu 1</b>: </i>


<i>Vấn đề mà Nê-ru cố thủ tướng Ấn Độ nêu ra</i>
<i>là văn hoá và những biểu hiện ở con người</i>
<i>Dựa vào đây ta đặt tên cho văn bản là:</i>


<i>- Văn hoá con người. </i>


<i>- Tác giả sử dụng các thao tác lập luận. </i>
<i>+ Giải thích + chứng minh.</i>



<i>+ Phân tích + bình luận. </i>


<i>+ Đoạn từ đầu đến “hạn chế về trí tuệ và văn</i>
<i>hố” Giải thích + khẳng định vấn đề (chứng</i>
<i>minh).</i>


<i>+ Những đoạn cịn lại là thao tác bình luận. </i>
<i>+ Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh. </i>
<i><b>Câu 2</b>: - Sau khi vào đề bài viết cần có các ý:</i>
<i> Hiểu câu nói ấy như thế nào?</i>


<i> Giải thích khái niệm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>ta và nó thể hiện như thế nào?</i>
<i>- Suy nghĩ. </i>


<i>+ Vấn đề cần nghị luận là đề cao lí tưởng</i>
<i>sống của con người và khẩng định nó là yếu</i>
<i>tố quan trọng làm nên cuộc sống con người. </i>
<i>+ Khẳng định: đúng. </i>


<i>+ Mở rộng bàn bạc. </i>


<i>* Làm thế nào để sống có lí tưởng?</i>


<i>* Người sống khơng có lí tưởng thì hậu quả sẽ</i>
<i>ra sao?</i>


<i>* Lí tưởng cuả thanh niên ta hiện nay là gì?</i>
<i>- Ý nghĩa của lời Nê-ru.</i>



<i>* Đối với thanh niên ngày nay?</i>


<i>* Đối với con đường phấn đấu lí tưởng, thanh</i>
<i>niên cần phải như thế nào?</i>


<i><b>* Tham khảo: Lòng khoan dung</b></i>


<i> Một trong nhửng phẩm chất quí báo của dân tộc ta,</i>
<i>đó là lịng khoan dung. Vậy khoan dung là gì?</i>
<i>Khoan dung là sự rộng lượng,tha thứ cho người khác</i>
<i>khi họ mắc lỗi. Khoan dung bắt đầu từ niềm tin vào</i>
<i>con người và hướng đến những điều tốt đẹp. Khoan</i>
<i>dung xuất phát từ trái tim u thương, khơng thể có</i>
<i>một lịng khoan dung nếu bên cạnh nó thiếu sự cảm</i>
<i>thơng và suy nghĩ thấu tình đạt lí. Biểu hiện của lịng</i>
<i>khoan dung là biết cảm thông với người khác ; biết</i>
<i>tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sữa chữa lỗi</i>
<i>lầm. Ông bà ta đã dạy “đánh kẻ chạy đi chứ không</i>
<i>đánh người chạy lại” nghĩa là ta phải biết mở lòng ra</i>
<i>với những người biết nhận lỗi. Một thầy giáo bị học</i>
<i>trò tạt axit khiến thầy bị phỏng nặng, khi ngày đêm</i>
<i>vết thương hành hạ, thầy vẫn lên tiếng xin cho học trò</i>
<i>cũ : “Hãy cho cậu ấy một cơ hội nếu cậu ấy biết ăn</i>
<i>năn”. Thầy tin rằng sự khoan dung sẽ cảm hóa được</i>
<i>cậu học trị. Khi biết tha thứ ta sẽ nhận được sự thanh</i>
<i>thản, nhẹ nhỏm với tâm hồn. </i>


<i>Trái ngược với khoan dung là ích kỉ, hẹp hịi, khơng</i>
<i>mở rộng tấm lịng với những người, những việc đáng</i>


<i>được tha thứ. Tuy nhiên, nếu khoan dung mà bao che,</i>
<i>tha thứ cho những việc làm xấu, ảnh hưởng đến tập</i>
<i>thể, đến xã hội thì đó lại là điều đáng trách, đáng bị</i>


<i>lên</i> <i>án.</i>


<i>Nói tóm lại, khoan dung là một phẩm chất tốt, nó giúp</i>
<i>con người cùng chung sống chan hịa, hạnh phúc, thế</i>
<i>giới hịa bình, bền vững. Đối với Hs, lòng khoan dung</i>
<i>là phẩm chất cần tự rèn luyện để hồn thiện nhân</i>
<i>cách.</i>


<i><b>4.Củng cố, dặn dị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 2</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 2</b></i>


<i><b>Ngày soạn: </b>30/8/2010 <b> </b></i>

<i><b>ÔN TẬP: TÁC GIẢ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. </b></i>


<i>Giúp học sinh:</i>
<i>* Kiến thức:</i>


<i> - Khắc sâu hơn quan điểm sáng tác, sự nghiệp văn học và những đặc điểm cơ</i>
<i>bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.</i>


<i>* Kĩ năng:</i>


<i> - Vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ của</i>


<i>Người.</i>


<i>- Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá, phân tích những quan điểm và phong cách</i>
<i>nghệ thuật của 1 nhà văn.</i>


<i>* Thái độ:Tự hào và kính yêu lãnh tụ, danh nhân văn hố Hồ Chí Minh.</i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ. </b></i>


<i> - Giáo viên: Soạn giáo án. </i>
<i> - Học sinh: Soạn bài.</i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b></i>
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>
<i>b. Triển khai nội dung bài mới:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>- Trình bày quá trình hoạt</i>
<i>động Cm của NAQ-HCM?</i>
<i>- Giáo viên giới thiệu thêm:</i>
<i>- Năm 1945 cùng với Đảng</i>
<i>lãnh đạo nhân dân giành</i>
<i>chính quyền Người độc tun</i>
<i>ngơn khai sinh nước Việt Nam</i>
<i>dân chủ cộng hoà. </i>



<i>- Người được bầu làm chủ</i>
<i>tịch nước trong phiên họp</i>
<i>Quốc hội đầu tiên, tiếp tục</i>
<i>giữ chức vụ đó cho đến ngày</i>
<i>mất 2/9/1969.</i>


<i><b>Câu 1: Qúa trình hoạt động cách mạng</b>.</i>
<i>- Năm 1911: Bác ra đi tìm đường cứu nước. </i>
<i>- Năm 1930: Bác đã thống nhất 3 tổ chức</i>
<i>cộng sản thành Đảng cộng sản Đông Dương</i>
<i>(nay là Đảng cộng sản Việt Nam).</i>


<i>- Năm 1941: Người về về nước trực tiếp lãnh</i>
<i>đạo cách mạng</i>


<i>- Năm 1945 Người lãnh đạo Đảng CSVN và</i>
<i>nhân dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền</i>
<i>và đọc TNĐL – khai sinh ra nước VN dân chủ</i>
<i>cộng hoà.</i>


<i>- Từ 1945 đến 1969 Người là Chủ tịch nước</i>
<i>VNDCCH..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Phân tích quan điểm sáng</i>
<i>tác văn học của Bác?</i>


<i>Văn chương khơng phải là sự</i>
<i>nghiệp chính của Bác nhưng</i>
<i>trong quá trình hoạt động</i>


<i>cách mạng, Người đã sử dụng</i>
<i>văn chương như một phương</i>
<i>tiện có hiệu quả Sự nghiệp</i>
<i>văn chương của Bác được thể</i>
<i>hiện trên các lĩnh vực</i>


<i>- Trình bày ngắn gọn sự</i>
<i>nghiệp văn học của Bác?</i>
<i>- Anh (chị) hãy trình bày</i>
<i>những nét cơ bản về văn</i>
<i>chính luận?</i>


<i>- Nêu những hiểu biết của em</i>
<i>về thể loại truyện và ký của</i>
<i>Bác?</i>


<i>Bác là Anh hùng giải phóng dân tộc, danh</i>
<i>nhân văn hố thế giới. Đóng góp to lớn nhất</i>
<i>của Bác là tìm ra đường cứu nước giải phóng</i>
<i>dân tộc. </i>


<i><b>Câu 2: Quan điểm sáng tác văn học</b>:</i>


<i>- Văn học là một thứ vũ khí chiến đấu lợi hại</i>
<i>phụng sự cho sự nghiệp đấu tranh Cách</i>
<i>mạng.</i>


<i> - Văn chương phải có tính chân thật và dân</i>
<i>tộc </i>



<i> + Người đặc biệt coi trọng mục đích, đối</i>
<i>tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và</i>
<i>hình thức của tác phẩm.</i>


<i>* Trước khi đặt bút viết, Bác đặt ra câu hỏi:</i>
<i>- Viết cho ai (đối tượng sáng tác).</i>


<i>- Viết để làm gì (mục đích sáng tác).</i>
<i>- Viết về cái gì (nội dung sáng tác).</i>


<i>- Viết như thế nào? (phương pháp sáng tác).</i>
<i>=> Nhờ có hệ thống quan điểm trên đây, tác</i>
<i>phẩm văn chương của Bác vừa có giá trị tư</i>
<i>tưởng, tình cảm, nội dung thiết thực mà cịn</i>
<i>có nghệ thuật sinh động, đa dạng. </i>


<i><b>Câu 3: Sự nghiệp văn học</b>:</i>
<i><b>a. Văn chính luận</b>:</i>


<i>- Tun ngơn độc lập:</i>


<i>Một áng văn chính luận mẫu mực: Lập luận</i>
<i>chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng</i>
<i>hồn, ngôn ngữ trong sáng, giàu tính biểu cảm</i>
<i>ở thời điểm gay go, quyết liệt của cuộc dân</i>
<i>tộc.</i>


<i>- "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"; "Lời kêu</i>
<i>gọi chống Mĩ cứu nước". Đó là lời hịch truyền</i>
<i>đi vang vọng khắp non sông làm rung động</i>


<i>trái tim người Việt Nam yêu nước. </i>


<i><b>b. Truyện và kí</b>. </i>


<i>- Đây là những truyện Bác viết trong thời gian</i>
<i>Bác họat động ở Pháp: Pa ri (1922), Lời than</i>
<i>vãn của Bà Trưng Trắc (1922), Con người</i>
<i>biết mùi hun khói (1922), Đồng tâm nhất trí</i>
<i>(1920), Vi Hành (1923), Những trị lố hay Va</i>
<i>ren và Phan Bội Châu (1925).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> - Giáo viên giới thiệu thêm</i>
<i>về tập "Nhật kí trong tù":</i>


<i>Bác làm chủ yếu trong thời</i>
<i>gian bốn tháng đầu Tập nhật</i>
<i>kí bằng thơ ghi lại một cách</i>
<i>chính xác những điều mắt</i>
<i>thấy tai nghe của chế độ nhà</i>
<i>tù Trung hoa dân quốc Tưởng</i>
<i>Giới Thạch Tập thơ thể hiện</i>
<i>sự phê phán sâu sắc. </i>


<i>- Phong cách nghệ thuật của</i>
<i>Bác đa dạng, phong phú ở</i>
<i>các thể loại nhưng rất thống</i>
<i>nhất. </i>


<i>"Thơ Bác đã giành cho thiên</i>
<i>nhiên một địa vị danh dự</i>


<i>"(Đặng Thai Mai).</i>


<i>tuệ sâu sắc, trái tim tràn đầy nhiệt tình yêu</i>
<i>nước và cách mạng. </i>


<i>- Ngồi tập truyện và kí, Bác cịn viết: Nhật kí</i>
<i>chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể chuyện (1930).</i>
<i><b>c. Thơ ca</b>:</i>


<i>- Nhật kí trong tù (1942-1943) bao gồm 134</i>
<i>bài tứ tuyệt, viết bằng chữ Hán. </i>


<i>- Nghệ thuật thơ "Nhật kí trong tù" là sự kết</i>
<i>giữa bút pháp cổ điển với hiện đại, giữa trong</i>
<i>sáng giản dị và thâm trầm sâu sắc </i>


<i>- Tập "Thơ Hồ Chí Minh" bao gồm những bài</i>
<i>thơ Bác viết trước năm 1945 và trong cuộc</i>
<i>kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ. </i>


<i><b>Câu 4: Phong cách nghệ thuật</b>:</i>


<i>- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc</i>
<i>đáo, đa dạng mà thống nhất. </i>


<i>+ Văn chính luận:</i>
<i>- Lập luận chặt chẽ. </i>
<i>- Tư duy sắc sảo. </i>
<i>- Giàu tính luận chiến. </i>
<i>- Giàu cảm xúc hình ảnh.</i>



<i>- Giọng văn đa dạng khi hùng hồn đanh thép,</i>
<i>khi ơn tồn lặng lẽ thấu tình đạt lí </i>


<i>+ Truyện và kí:</i>


<i>- Kết hợp giữa trí tuệ và hiện đại (tạo ra mâu</i>
<i>thuẫn làm bật tiếng cười châm biếm, tính</i>
<i>chiến đấu mạnh mẽ).</i>


<i>+ Thơ ca: Phong cách thơ ca chia làm hai</i>
<i>loại:</i>


<i>* Thơ ca nhằm mục đích tuyên truyền:</i>


<i>- Được viết như bài ca (diễn ca dễ thuộc, dễ</i>
<i>nhớ)</i>


<i>- Giàu hình ảnh mang tính dân gian. </i>
<i>* Thơ nghệ thuật:</i>


<i>- Thơ tứ tuyệt viết bằng chữ Hán. </i>
<i>+ Cách viết ngắn gọn. </i>


<i>+ Rất trong sáng, giản dị. </i>


<i>+ Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật</i>
<i>nhằm làm rõ chủ đề. </i>


<i>4. Củng cố, dặn dò:</i>



<i>- Đọc lại các tác phẩm của Bác trong Ngữ Văn 11</i>
<i>- Chuẩn bị: Tuyên ngôn độc lập</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>TUẦN 3</b></i>


<i><b>Tiết : 3</b> </i>
<i><b>Ngày soạn: 05/9/2010</b></i>


<i><b>ÔN TẬP: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP </b></i>


<i><b> (Hồ Chí Minh)</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b></i>


<i> </i> <i> Giúp học sinh:</i>
<i>* Kiến thức:</i>


<i>- Phân tích, đánh giá bản tun ngơn như một áng văn chính luận mẫu mực,</i>
<i>thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của tác phẩm.</i>


<i>* Kĩ năng: </i>


<i>- Hiểu được vẻ đẹp của tư tưởng và tân hồn tgiả qua bản “TNĐL” </i>
<i>- Làm lập dàn ý bài văn nghị luận</i>


<i>* Thái độ: Giáo dục các em về lòng tự hào dân tộc, ý thức phấn đấu và bảo vệ</i>
<i>Tổ quốc.</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ: </b></i>


<i> - Giáo viên:</i> <i>Soạn giáo án. </i>


<i> - Học sinh : </i> <i>Soạn bài. </i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Nêu vài nét cơ bản về sự nghiệp văn chương của</i>
<i>Hồ Chí Minh?</i>


<i><b>3.</b><b>Nội dung bài mới: </b></i>
<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i>- Học sinh tự do thảo luận và</i>
<i>lập dàn ý và trình bày trên</i>
<i>bảng.</i>


<i>- HS nhận xét. GV chốt lại</i>


<i><b>I. Đề bài: </b>Suy nghĩ của anh (chị) về nền độc</i>
<i>lập của dân tộc qua bản “Tuyên ngơn độc</i>
<i>lập” của Hồ Chí Minh</i>


<i><b>II. Lập dàn ý:</b></i>
<i><b>1. Mở bài:</b></i>


<i>- Hoàn cảnh ra đời.</i>



<i> Ngày 19/8/1945: Chính quyền ở Hà Nội về tay</i>
<i>nhân dân. </i>


<i>Ngày 26/8/1945: Hồ Chí Minh từ chiến khu</i>
<i>Việt Bắc.</i>


<i> Ngày 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản "Tuyên ngôn</i>
<i>độc lập" </i>


<i>- Giá trị của bản tuyên ngôn</i>


<i>Giá trị l/sử: - Là một một văn kiện l/sử to lớn</i>
<i>tuyên bố chấm dứt chế độ TD - PK ở nước ta,</i>
<i>mở ra kỷ nguyên mới của dtộc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>? Bác đã viết gì trong phần</i>
<i>mở đầu? Tại sao Bác lại trích</i>
<i>dẫn 2 bản tuyên ngôn của</i>
<i>Pháp và Mĩ?</i>


<i>? Trên thực tế Bác đã đưa ra</i>
<i>những luận chứng nào để bác</i>
<i>bỏ những luận điệu của TDP?</i>
<i>? Bác đã tố cáo những tội ác</i>
<i>gì của giặc Pháp? </i>


<i>đanh thép, hung hồn, dẫn chứng cụ thể, thuyết</i>
<i>phục.</i>


<i><b>2. Thân bài:</b></i>



<i><b>a. Cơ sở pháp lí của bản Tun ngơn</b>. </i>


<i>- Nêu và k/định quyền con người, quyền dtộc:</i>
<i>Trích dẫn 2 bản TN:</i>


<i> + Tuyên ngôn nước Mĩ (1776): Nhân dân</i>
<i>thuộc địa Bắc Mĩ đấu tranh giải phóng khỏi</i>
<i>thực dân Anh giành độc lập dân tộc. </i>


<i> + Tun ngơn nhân quyền của Pháp (1789):</i>
<i>CMTS Pháp xố bỏ chế độ phong kiến Pháp</i>
<i>lập nên nền dân chủ tư sản.</i>


<i>=> HCM nêu lên ngun lí cơ bản về quyền</i>
<i>bình đẳng, độc lập tự do của con người. </i>


<i>=> Tinh thần 2 bản tun ngơn có ý nghĩa tích</i>
<i>cực tạo cơ sở pháp lí vững vàng cho bản tun</i>
<i>ngơn và nhằm chặn trước âm mưu đen tối, lâu</i>
<i>dài của kẻ thù.</i>


<i>- Lập luận sáng tạo: “Suy rộng ra…”: từ</i>
<i>quyền con người => quyền của cả dân tộc =></i>
<i>Cổ vũ tinh thần đtranh dành đlập của các dtộc</i>
<i>thuộc địa khác.</i>


<i><b>b. Cơ sở thực tế cho bản tuyên ngôn</b>:</i>
<i>* Tội ác của Thực dân Pháp:</i>



<i> Lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực</i>
<i>chất là chúng đã:</i>


<i>- Cướp nước ta.</i>


<i>- Áp bức đồng bào ta ở tất cả các lĩnh vực:</i>
<i>kinh tế chính trị, xã hội:</i>


<i>+ Bắt nhân dân ta phải nhổ lúa trồng đay,</i>
<i>cướp ruộng đất. </i>


<i>+ Tắm máu các cuộc khởi nghĩa của ta.</i>
<i>+ Xây nhà tù nhiều hơn trường học. </i>
<i>+ Khuyến khích dân ta dùng thuốc phiện.</i>
<i>+ Thu thuế vơ lí.</i>


<i>=> Hậu quả:hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói.</i>
<i>- Bán nước ta 2 lần cho Nhật (Bảo hộ?)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>? Lập trường chính nghĩa của</i>
<i>dtộc ta được thể hiện ntn?</i>


<i> => Bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của</i>
<i>Thực dân Pháp.</i>


<i>* Lập trường: chính nghĩa và nhân đạo</i>
<i>- Ý chí:</i>


<i> + Trên dưới một lịng chống lại âm mưu xâm</i>
<i>lược của thực dân Pháp, gan góc chống ách</i>


<i>nô lệ của Pháp trên 80 năm.</i>


<i> + Gan góc đứng về phe đồng minh chống</i>
<i>PXít.</i>


<i> + Khoan hồng với kẻ thù khi chúng bị thất</i>
<i>thế.</i>


<i>- Kết quả:</i>


<i>+ Bác bỏ luận điệu "bảo hộ "của thực dân Pháp.</i>
<i>+ Giành độc lập từ tay Nhật. </i>


<i>+ Làm chủ đất nước, lập nên nền dân chủ cộng</i>
<i>hoà. </i>
<i>=> Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ Bác đã</i>
<i>phơi bày luận điệu xảo trá của bọn Thực dân</i>
<i>Pháp Đồng thời thể hiện truyền thống nhân</i>
<i>đạo chính nghĩa của dân tộc ta. </i>


<i>+ Phủ định dứt khoát, triệt để mọi đặc quyền,</i>
<i>đặc lợi của TDP đvới nước VN => K/định</i>
<i>mạnh mẽ quyền độc lập dtộc.</i>


<i><b>c. Lời tuyên bố độc lập:</b></i>


<i> Lời tuyên bố trước quốc dân, trước thế giới </i>
<i>sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng </i>
<i>hoà và khẳng định quyền độc lập tự do của </i>
<i>dân tộc Việt Nam.</i>



<i><b>3. Kết luận </b></i>


<i>- “TNĐL” k/định quyền tự do, đọc lập của</i>
<i>dtộc</i>


<i>- “TNĐL” vừ có gtrị l/sử, vừa có gtrị vhọc.</i>
<i>- Rút ra bài học cho bản thân và trách nhiệm</i>
<i>công dân đối với đất nước.</i>


<i>4.<b> Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i> - Viết dàn ý thành văn bản hoàn chỉnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>TUẦN 4</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 4</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 12/9/2010 </b></i>

<i><b>ÔN TẬP: </b></i>



<i><b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: </b></i>


<i> Giúp học sinh:</i>


<i> -Kiến thức: Nắm được cách viết bài văn NL về một hiện tương đời sống, biết</i>
<i>vận dụng các thao tác lập luận để làm tốt bài văn nghị luận về một hiện tượng</i>
<i>đời sống.</i>


<i> - Kĩ năng: Ôn tập, củng cố và nâng cao những kiến thức và kỹ năng đã học.</i>


<i> Nhận diện hiện tượng đời sống được nêu ra trong 1 số văn bản</i>
<i>nghị luận. Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài</i>
<i>văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống.</i>


<i> - Thái độ: Có ý thức đúng đắn trước những hiện tượng đời sống.</i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ : </b></i>


<i> - Giáo viên: Soạn giáo án.</i>
<i> - Học sinh: Soạn bài.</i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b></i>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Nghị luận về một tư tưởng đạo lý là gì? </i>
<i><b>3. Nội dung bài mới: </b></i>


<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i>- HS lập dàn ý, trình bày trên</i>
<i>bảng, các hs khác nhận xét.</i>
<i>- GV chốt lại</i>


<i><b>I. Đề bài</b></i>


<i>Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt</i>
<i>rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi</i>


<i>bên hồ , dù là hồ đẹp nổi tiếng , người ta cũng</i>
<i>tiện tay vứt rác xuống… Em hãy đặt một nhan</i>
<i>đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu</i>
<i>suy nghĩ của mình</i>


<i><b>II. Lập dàn ý:</b></i>


<i><b>1. Đặt tiêu đề thích hợp cho văn bản </b></i>
<i><b>2. Dàn bài</b> : </i>


<i><b>a. Mở bài</b> : (1,5 điểm) Nêu hiện tượng: </i>


<i>- Thành phố của chúng ta ngày càng đẹp,</i>
<i>nhưng đáng tiếc là chưa thật sạch </i>


<i>- Nhiều người vẫn có thói quen vứt rác bừa bãi</i>
<i>ở những nơi công cộng , hành vi đó thật đáng</i>
<i>phê phán</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>nơi cơng cộng </i>


<i>+ Trên đường phố , trong công viên </i>
<i>+ Các hồ , sông trong thành phố </i>
<i>+ Ở các khu du lịch</i>


<i>- Nguyên nhân </i>


<i>+ Do ý thức kém ,do thói quen</i>
<i>+ Do giáo dục vệ sinh chưa tốt</i>
<i>+ Do kỷ luật chưa nghiêm </i>


<i>- Tác hại</i>


<i>+ Làm mất mĩ quan thành phố </i>


<i>+ Làm ô nhiễm môi trường , gây hại cho sức</i>
<i>khỏe cộng đồng.</i>


<i>- Nêu cách khắc phục</i>


<i>+ Tun truyền giáo dục ngay từ nhỏ - hình</i>
<i>thành thói quen không vứt rác bừa bãi </i>
<i>+ Phạt nghiêm những hành vi thiếu ý thức ở</i>
<i>những nơi công cộng</i>


<i>+ Mỗi người tự nhắc nhở bản thân ln có ý</i>
<i>thức giữ cho môi trường xanh – sạch – đẹp</i>
<i><b>c. Kết bài</b>: (1,5 điểm)</i>


<i>- Ngôi nhà không thể đẹp nếu như không </i>
<i>sạch-Thành phố cũng vậy</i>


<i>- Con người không thể khỏe mạnh nếu như mơi</i>
<i>trường bi ơ nhiễm </i>


<i>=> Giữ gìn mơi trường sạch đẹp là nhiệm vu</i>
<i>của mỗi người.</i>


<i><b> 4.</b><b>Củng cố - Dặn dị:</b></i>


<i>- Viết dàn ý thành văn bản hồn</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TUẦN 5</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 5</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 17/9/2010 </b></i>


<i><b> </b></i>


<i> </i>

<i><b>ÔN TẬP: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC </b></i>


<i><b>I.</b><b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i>Giúp học sinh:</i>


<i> - Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về văn bản khoa học, phong cách</i>
<i>ngôn ngữ khoa học và đặc trưng của phong cách ấy. </i>


<i> - Kĩ năng: </i>


<i> + Có kĩ năng phân biệt phong cách ngơn ngữ khoa học với các phong cách</i>
<i>khác và biết cách sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết.</i>
<i> + Kĩ năng xây dựng văn bản khoa học, phát hiện và sửa lỗi trong văn bản khoa</i>
<i>học.</i>


<i>- Thái độ: Giữ gìn sự trong sang của tiếng Việt.</i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i> - Giáo viên: Soạn giáo án.</i>
<i> - Học sinh: Soạn bài.</i>
<i><b>III.. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b></i>



<i><b>1. Ổn định. </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i>- HS nhắc lại một số kiến</i>
<i>thức đã học.</i>


<i>- GV nhận xét</i>


<i>HS làm bài tập, trình bày</i>


<i>- Văn bản khoa học là văn bản n/cứu 1 vấn đề khoa</i>
<i>học, trình bày một nội dung khoa học dùng để giảng</i>
<i>dạy hay phổ biến những kiến thức khoa học thông</i>
<i>dụng.</i>


<i>- Văn bản khoa học gồm ba loại chính:</i>


<i>+ Văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận</i>
<i>án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học. </i>


<i>+ Văn bản khoa học giáo khoa: giáo trình, SGK.</i>



<i>+ Văn bản khoa học phổ cập: phổ biến rộng rãi kiến</i>
<i>thức KH cho đông đảo bạn đọc.</i>


<i>- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong</i>
<i>giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu: KHTN,</i>
<i>KHXHNV, KHCN.</i>


<i>- Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ khoa học. </i>


<i><b>+ </b>Tính khái qt, trừu tượng: </i>


<i><b>+</b> Tính lí trí, lơ gích:</i>


<i><b>+</b> Tính khách quan, phi cá thể. </i>


<i>*<b> Luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>trên bảng. GV nhận xét</i>


<i><b>Viết 1 đoạn văn phổ biến</b></i>
<i><b>kiến thức khoa học về môi</b></i>
<i><b>trường sống (nước, khơng</b></i>
<i><b>khí, đất…).</b></i>


<i>GV gợi ý</i>


<i>HS viết và trình bày.</i>


<i>tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX" là một văn bản</i>


<i>khoa học. </i>


<i>a. Nội dung thông tin là những kiến thức khoa</i>
<i>học về l/sử vhọc (vhọc sử):</i>


<i>- Nhận định về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá.</i>
<i>- Đánh giá quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu. </i>
<i>- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam</i>
<i>từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX.</i>


<i>=> Những nhận định đánh giá đó đều chính xác</i>
<i>đúng đắn trên cơ sơ hiện thực của nền văn học</i>
<i>hiện đại. </i>


<i>b. Cách trình bày: Nêu luận điểm và sử dụng</i>
<i>d/chứng.</i>


<i>c. Ngơn ngữ: dùng nhiều thuật ngữ khoa học xã</i>
<i>hội nhân văn: chủ đề, h/ảnh, tphẩm, p/ánh hiện</i>
<i>thực, cảm hứng sáng tạo.</i>


<i><b>Bài 3:</b></i>


<i>- Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học: Khảo cổ,</i>
<i>người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, cơng</i>
<i>cụ đá.</i>


<i>- Tính lí trí, lơ gích của đoạn: Thể hiện rõ ở cách lập</i>
<i>luận: câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau</i>
<i>nêu luận cứ. Luận cứ đều là các cứ liệu thực tế =></i>


<i>Đoạn văn có cách lập luận và kết cấu diễn dịch.</i>


<i><b>Bài 4:</b> Gợi ý:</i>


<i>1. Mơi trường là gì? Mơi trường bao gồm các yếu tố</i>
<i>tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật</i>
<i>thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng</i>
<i>tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con</i>
<i>người và thiên nhiên.</i>


<i>2. Môi trường sống của con người theo chức năng</i>
<i>được chia làm:</i>


<i>- Môi trường tự nhiên</i>
<i>- Môi trường xã hội</i>


<i>3. Chức năng của môi trường:</i>


<i>- Môi trường là không gian sống của con người và</i>
<i>các loài sinh vật.</i>


<i>- Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho con</i>
<i>người.</i>


<i>- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người</i>
<i>tạo ra.</i>


<i>- Là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên</i>
<i>nhiên đến con người và sinh vật trên trái đất.</i>



<i>- Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con</i>
<i>người…</i>


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>- Chuẩn bị: Nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ. </i>
<i><b>TUẦN 6</b></i>


<i><b>Tiết thứ:</b><b>6</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b> <b>20/9/2010</b></i>


<i> </i>


<i><b>ÔN TẬP: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i> Giúp học sinh:</i>


<i> - Kiến thức: + Củng cố và nâng cao tri thức về văn nghị luận. </i>


<i> + Biết cách làm văn nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ. </i>
<i> - Kĩ năng: + Cách triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ.</i>


<i> + Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản</i>
<i>than vể viết bài nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ.</i>


<i> - Thái độ: Cảm thụ được cái hay, cái đẹp của nghệ thuật ngôn từ.</i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>



<i>- Giáo viên: Soạn giáo án. </i>
<i>- Học sinh: Soạn bài.</i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b></i>


<i><b>1. Ổn định. </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i>


<i>- HS đọc SGK.</i>


<i><b>? Hai đề bài thuộc kiểu bài</b></i>
<i><b>NL nào?</b></i>


<i><b>? Hai đề có những điểm</b></i>
<i><b>nào giống và khác nhau?</b></i>


- <i>Chia 2 nhóm thảo luận.</i>
<i> Nhóm 1:</i>


<i><b>? Để làm được đề 1 cần xác</b></i>
<i><b>định những ý nào?</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý.</b></i>


<i>Đề bài: SGK T81.</i>


<i>Đề 1: </i>


<i>Phân tích bài thơ : “Cảnh khuya” - HCM.</i>
<i>Đề 2: </i>


<i>Phân tích 1 đoạn thơ trong “Việt Bắc” - T.H</i>
<i><b>a. Tìm hiểu đề. </b></i>


<i>- Kiểu bài: NLVH (về một bài thơ, đoạn thơ).</i>
<i>- So sánh: </i>


<i> + Giống nhau: NLVH, ptích thơ.</i>
<i> + khác nhau:</i>


<i> Đề 1: Yêu cầu ptích 1 bài thơ trọn vẹn.</i>


<i> Đề 2: Yêu cầu ptích 1 đoạn thơ trích trong 1 bthơ.</i>
<i>- Cần xác định: </i>


<i>Đề 1: </i>


<i>+ Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.</i>
<i>+ Vẻ đẹp thiên nhiên trong bthơ.</i>
<i>+ Nhân vật trữ tình trong bthơ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> Nhóm 2:</i>


<i><b>? Để làm được đề 2 cần xác</b></i>


<i><b>định những ý nào?</b></i>


<i>- HS theo dõi SGK.</i>


<i> + Hoàn cảnh ra đời của bthơ.</i>
<i> + Vị trí của đtrích trong bthơ.</i>
<i> + Nội dung chính của đthơ.</i>


<i> + Thành cơng về nghệ thuật của đthơ.</i>


<i>=> Tìm hiểu đề là xác định những vấn đề sẽ</i>
<i>trình bày trong bài viết.</i>


<i><b>b. Lập dàn ý.</b></i>


<i>- Mở bài: Dẫn bài thơ, đoạn thơ vào bài viết, có</i>
<i>thể nêu gắn gọn HCST hoặc xuất xứ của bthơ,</i>
<i>đoạn thơ.</i>


<i>- Thân bài: Lần lượt ptích các ý đã xác lập ở</i>
<i>phần tìm hiểu đề.</i>


<i>- Kết bài: Đánh giá chung về nội dung, nghệ</i>
<i>thuật của bài thơ, đoạn thơ.</i>


<i><b>* Các ý chính:</b></i>
<i>- Đề 1: </i>


<i> + Bthơ ra đời vào thời điểm những năm đầu của</i>
<i>cuộc k/chiến chống Pháp tại chiến khu Việt Bắc.</i>


<i>+ Ghi lại vẻ đẹp của thiên nhiên là một đêm</i>
<i>trăng đẹp, thơ mộng ở chiến khu VBắc.</i>


<i>+ N/vật trữ tình giống người ẩn sĩ trong thơ cổ vì</i>
<i>cũng đang sống giữa mây ngàn hạc nội; khác ẩn</i>
<i>sĩ ở chỗ đang tích cực nhập thế, trực tiếp lãnh</i>
<i>đạo k/chiến.</i>


<i>+ Các yếu tố cổ điển: luật thơ, h/ảnh thơ</i>


<i>+ Các yếu tố hiện đại: sự phá cách luật thơ và sự</i>
<i>nhập thế của n/vật trữ tình (“lo nỗi nước nhà”).</i>
<i><b>2. Nhận xét.</b></i>


<i>- Khái niệm: </i>


<i>+ Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.</i>
<i> + Bàn về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài</i>
<i>thơ, đoạn thơ.</i>


<i> + Đánh giá về bài thơ, đoạn thơ.</i>
<i>- Yêu cầu: </i>


<i> + Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ, nắm chắc mục đích,</i>
<i>hồn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ, bài thơ. </i>
<i> + Phát hiện ra dấu hiệu đặc biệt về ngơn ngữ,</i>
<i>hình ảnh trong bài thơ, đoạn thơ.</i>


<i> + Chỉ ra phong cách nghệ thuật, tử tưởng tình</i>
<i>cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ, đoạn thơ.</i>


<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>


<i>- Nắm được cách làm bài NL về 1 bài thơ, 1 đoạn thơ.</i>
<i>- Chuẩn bị: "Tây Tiến”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>TUẦN 7</b></i>
<i><b>Tiết thứ:</b><b>7</b></i>


<i><b>Ngày soạn: </b>25/9/2010<b> </b></i>

<i><b>ÔN TẬP: </b></i>

<i><b>TÂY TIẾN</b></i>



<i><b> </b></i> <i><b>(Quang Dũng) </b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i>Giúp học sinh:</i>


<i> - Kiến thức: Cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của núi rừng miền</i>
<i>Tây Bắc Tổ quốc và hình ảnh người lính TâyTiến hào hoa, dũng cảm cùng vẻ</i>
<i>đẹp bi tráng trong bài thơ. </i>


<i> - Kĩ năng: đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại và cách làm</i>
<i>bài văn nghị luận.</i>


<i> - Thái độ: Tỏ lịng kính trọng anh bộ đội cụ Hồ và thêm yêu quê hương mình.</i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i> - Giáo viên: Soạn giáo án</i>
<i> - Học sinh: Soạn bài.</i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b></i>



<i><b>1. Ổn định. </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i>- HS lập dàn ý và trình bày.</i>
<i>- GV nhận xét và chốt lại</i>


<i><b>I. Đề bài: </b>Vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ qua bài thơ</i>
<i>“Tây Tiến” của Quang Dũng.</i>


<i><b>II. Lập dàn ý</b></i>
<i><b>1. Mở bài</b></i>


<i>- Giới thiệu khái quát về tác giả, hồn cảnh ra</i>
<i>đời bài thơ.</i>


<i>- Giới thiệu hình ảnh người lính</i>


<i> ( Cuối năm 1948: Quang Dũng chuyển sang</i>
<i>đơn vị khác - nhớ đồng đội cũ - Tại Phù Lưu</i>
<i>Chanh ông viết bài thơ này (Lúc đầu bthơ có</i>
<i>tên là “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi thành “Tây Tiến”). </i>
<i><b> 2. Thân bài</b></i>



<i>- Nỗi nhớ về những miền đất Tây Tiến đã đi</i>
<i>qua. </i>


<i> - Kỷ niệm về Tây Bắc.</i>


<i> - Hình ảnh đồn qn Tây Tiến.</i>
<i><b>*</b> Hoàn cảnh sống và chiến đấu:</i>


<i> + Khó khăn, gian khổ: Khơng mọc tóc, xanh</i>
<i>màu lá => sốt rét.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Họ phi thường về ý chí nhưng</i>
<i>cũng rất gần gũi về tình cảm.</i>
<i>Vẻ đẹp tình cảm đã tơ điển</i>
<i>thêm cho tâm hồn của họ,</i>
<i>làm sáng lên vẻ đẹp riêng của</i>
<i>người Hà Thành, trong gian</i>
<i>khổ vẫn lãng mạn, thanh lịch,</i>
<i>bởi: </i>


<i> “Chẳng thơm cũng thể</i>
<i>hoa nhài,</i>


<i> Dẫu không thanh lịch cũng</i>
<i>người Tràng An”</i>


<i> ... Rải rác biên cương mồ viễn xứ...</i>
<i> ... Áo bào thay chiếu anh về đất.</i>
<i> => Hiện thực đầy khốc liệt.</i>



<i> * Phẩm chất: </i>
<i> + Ý chí: </i>


<i> “Dữ oai hùm”: mang sức mạnh của rừng xanh.</i>
<i> “Mắt trừng”: Có sức mạnh căm thù.</i>


<i> Quyết tâm, luôn trong tư thế</i>
<i>chiến đấu.</i>


<i> “Chiến trường đi...”: tự nguyện chiến đấu.</i>
<i> => Những chiến sĩ xả thân vì Tổ quốc.</i>


<i> + Tình cảm: </i>


<i> “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”.</i>


<i> => Nhớ về quê hương – thủ đô yêu dấu: nhớ</i>
<i>bạn bè, nhớ người yêu -> lãng mạn.</i>


<i>=> Đoạn thơ là bức tượng đài về người lính</i>
<i>Tây Tiến với vẻ đẹp khí phách hiên ngang, tâm</i>
<i>hồn lãng mạn, hào hoa => H/ảnh đẹp nhất của</i>
<i>người lính về một thời “Quyết tử cho Tổ Quốc</i>
<i>quyết sinh”.</i>


<i>- Lời hứa thuỷ chung.</i>


<i> => Đoạn thơ khẳng định tình cảm của tác giả</i>
<i>với đồng đội, mặt khác, thể hiện lí tưởng chiến</i>


<i>đấu "một đi khơng về" của người lính. Họ ra đi</i>
<i>chiến đấu không hẹn ngày về. </i>


<i><b>3. Kết luận</b></i>


<i>- Khái qt hình tượng người lính: vẻ đẹp anh</i>
<i>dũng, can trường và lãng mạn, hào hoa.</i>


<i>- </i>
<i><b>4. Củng cố - dặn dị:</b></i>


<i>- Viết dàn ý thành văn bản hồn chỉnh</i>
<i>-Chuẩn bị: Tác giả Tố Hữu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>---TUẦN 8</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 8</b></i>


<i><b>Ngày soạn: </b><b>1/10/2010 </b></i>


<i> </i>

<i><b>ÔN TẬP: TÁC GIẢ TỐ HỮU</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i><b>Giúp học sinh:</b></i>


<i> - Củng cố và khắc sâu những nét chính trong con đường đời, đường CM,</i>
<i>đường thơ của Tố Hữu - nhà hoạt động CM ưu tú, một trong những ngọn cờ đầu</i>
<i>của nền văn nghệ CMVN, ngọn cờ đầu của thơ ca CMVN TK XX. </i>


<i> - Hiểu sơ bộ chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thật</i>


<i>biểu hiện của p/cách thơ Tố Hữu.</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ: </b></i>


<i> * Giáo viên:</i> <i> Soạn giáo án. </i>


<i> * Học sinh: </i> <i>Soạn bài. </i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>3.</b><b>Nội dung bài mới: </b></i>
<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i><b>? Trình bày những nội dung</b></i>
<i><b>chính và tiểu sử Tố Hữu?</b></i>


<i><b>? Vì sao nói: thơ TH mang</b></i>


<i><b>Câu 1: Cuộc đời và con người</b></i>


<i>-Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920 -2002).</i>
<i>- Những yếu tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu:</i>
<i> + Gia đình: Sinh trưởng trong một gia đình</i>


<i>có truyền thống Nho học và yêu văn chương: </i>
<i> Cha: nhà Nho ham thích thơ ca.</i>


<i> Mẹ: con nhà Nho, thích sưu tầm những câu ca</i>
<i>dao, dân ca => truyền lại tình yêu tha thiết với</i>
<i>văn học dân gian.</i>


<i> + Quê hương: Xứ Huế - một vùng đát nổi</i>
<i>tiếng với những phong cảnh đẹp, nên thơ, giàu</i>
<i>truyền thống văn hố => ni dưỡng hồn thơ</i>
<i>ngọt ngào.</i>


<i> + Bản thân: sớm giác ngộ lí tưởng CM - vào</i>
<i>Đảng khi mới 18 tuổi, gắn bó tha thiết với CM</i>
<i>và k/chiến.</i>


<i>=> Ở Tố hữu có sự thống nhất chặt chẽ, hài</i>
<i>hồ giữa con người chính trị và con người thơ</i>
<i>ca, sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp CM.</i>
<i>-Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng</i>
<i>và nhà nước. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>đậm chất Trữ tình - chính</b></i>
<i><b>trị?</b></i>


<i><b>? Tính dân tộc được thể hiện</b></i>
<i><b>ntn?</b></i>


<i>- Thơ TH mang chất trữ tình - chính trị sâu sắc.</i>
<i>+ Thơ ơng ln hướng tới cái ta chung với lẽ</i>


<i>sống lớn, t/cảm lớn, niềm vui lớn của CM,</i>
<i>dtộc, đất nước.</i>


<i>+ Cái tơi trữ tình: cái tơi chiến sĩ, nhân danh</i>
<i>Đảng, dân tộc rộng lớn.</i>


<i>+ TH không đi sâu thể hiện c/sống và t/cảm</i>
<i>riêng tư mà làm sáng tỏ những t/cảm lớn.</i>
<i>- Thơ TH mang đậm tính sử thi:</i>


<i>+ Đề tài: Những sự kiện chính trị lớn của đất</i>
<i>nước.</i>


<i>+ Cảm hứng: Cảm hứng l/sử - dtộc (chứ</i>
<i>không phải cảm hứng thế sự đời tư).</i>


<i>+ Vấn đề nổi bật: Vận mệnh cộng đồng (chứ</i>
<i>không phải vận mệnh của cá nhân).</i>


<i>+ Nhân vật trữ tình: những con người tiêu</i>
<i>biểu mang p/chất của thời đại: lãnh tụ, bộ đội.</i>
<i>- Thơ TH đậm đà tính dân tộc: </i>


<i>+ Thể thơ: thành cơng khi sử dụng thể thơ truyền</i>
<i>thống:LBát, bảy chữ, năm chữ, STLB.</i>


<i>+ Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ và cách nói dtộc.</i>
<i>+ B/pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, nhân</i>
<i>hố.</i>



<i>=> Thơ Tố Hữu là một thành cơng xuất sắc</i>
<i>của thơ cách mạng, thơ trữ tình chính trị, kế tục</i>
<i>truyền thống lớn của thơ ca dân tộc. là lá cờ đầu</i>
<i>của thơ ca CMVN.</i>


<i>=> Thơ Tố Hữu là sự kết hợp của hai yếu tố:</i>
<i>Cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật.</i>


<i>=> Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu ở niềm say</i>
<i>mê lí tưởng và tính dân tộc đậm đà.</i>


<i><b>4.</b><b>Củng cố - dặn dị:</b></i>


<i>- Phân tích các tập thơ của TH</i>
<i>- Chuẩn bị: Viêt Bắc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>TUẦN 9</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 9</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 06/10/2010 </b></i>

<i><b>ÔN TẬP: VIỆT BẮC</b></i>



<i><b> (Tố Hữu)</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b></i>


<i>Giúp học sinh:</i>
<i> - Kiến thức: </i>


<i>+ Củng cố và nâng cao những hiểu biết về “Việt Bắc”</i>



<i>+ Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ</i>
<i>hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc.</i>


<i> - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ và lập dàn ý bài văn nghị luận.</i>


<i> - Thái độ: Lòng yêu quê hương, đất nước và lòng biết ơn thế hệ cha anh đã</i>
<i>chiến đấu để bảo vệ nền độc lập và cách mạng</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ: </b></i>
<i> * Giáo viên: </i>


<i>- Soạn giáo án. </i>


<i>- Phương pháp lên lớp: Gợi mở, phát vấn, thảo luận…</i>
<i> * Học sinh: Soạn bài.</i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hãy nêu những nét trong phong cách nghệ thuật thơ</i>
<i>Tố Hữu? </i>


<i><b>3.</b><b>Nội dung bài mới: </b></i>
<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<i>Hs lập dàn ý và trình bày,</i>
<i>nhận xét.</i>


<i>Gv chốt lại</i>


<i><b>I. Đề bài:</b> Vẻ đẹp về cảnh và người trong đoạn</i>
<i>trích Việt Bắc qua đoạn thơ sau:</i>


<i>“Ta về mình có nhớ ta</i>
<i>…</i>


<i>Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”</i>
<i><b>II. Lập dàn ý</b></i>


<i><b>1. Mở bài:</b></i>


<i>- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩn</i>
<i>- Dẫn vào đoạn thơ cần phân tích và lam rõ vẻ </i>
<i>đẹp về cảnh và người Việt Bắc</i>


<i><b>2. Thân bài:</b></i>
<i>- Mùa đông: </i>


<i>“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</i>
<i>Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng”</i>
<i> + Sự đối lập hai màu xanh - đỏ làm trẻ lại</i>
<i>màu xanh trầm tịch của rừng già và xua đi cái</i>
<i>lạnh lẽo của mùa đông vùng cao.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>khiến con người trở nên nổi bật trở thành trung</i>


<i>tâm của bức tranh.</i>


<i>- Mùa xuân: </i>


<i>“Ngày xuân mơ nở trắng rừng</i>
<i>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”</i>
<i>+ “Mơ nở trắng rừng” – sắc trắng tinh</i>
<i>khiết mênh mang gợi sức xuân đang dâng ngập</i>
<i>đất trời núi rừng Việt Bắc.</i>


<i>+ Từ “chuốt”: là động từ vừa gợi lên được</i>
<i>sự khéo léo vừa thể hiện sự cần mẫn của người</i>
<i>lao động.</i>


<i>- Mùa hạ:</i>


<i>“Ve kêu rừng phách đổ vàng</i>
<i>Nhớ cơ em gái hái măng một mình”</i>
<i>+ Khúc nhạc ve sầu rất sống động; từ “đổ”</i>
<i>biểu thị sự chuyển màu đồng loạt, cả rừng</i>
<i>phách được phủ vàng rực rỡ.</i>


<i>+ Hình ảnh cô gái hái măng một mình</i>
<i>khơng hề lẻ loi cơ đơn mà chịu khó tận tụy với</i>
<i>cơng việc.</i>


<i>- Mùa thu:</i>


<i>“Rừng thu trăng rọi hịa bình</i>
<i>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”</i>


<i>+ Câu thơ giàu tính tạo hình vừa gợi tả</i>
<i>được vẻ đẹp của thời tiết, của thiên nhiên nên</i>
<i>thơ, vừa thể hiện được niềm vui hịa bình.</i>


<i>+ Tiếng hát ân tình hịa quyện với ánh trăng</i>
<i>vang lên thật ấm lòng. </i>


<i><b>3. Kết luận</b></i>


<i>Khái quát chung về đoạn thơ</i>
<i><b>4.</b><b>Củng cố - dặn dị:</b></i>


<i>- Viết thành văn bản hồn chỉnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>TUẦN 10</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 10</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 12/10/2010 </b></i>

<i><b>ÔN TẬP: ĐẤT NƯỚC</b></i>



<i><b>(Nguyễn Khoa Điềm)</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i>Giúp học sinh:</i>
<i> - Kiến thức:</i>


<i>+ Thấy được một cái nhìn mới mẻ về đất nước thơng qua cách cảm nhận</i>
<i>của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức</i>
<i>và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước.</i>



<i>+ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình chính</i>
<i>trị, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm</i>
<i>sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước của nhân dân”.</i>


<i>- Kĩ năng:</i>


<i>+ Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.</i>
<i>+ Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư.</i>


<i>- Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước.</i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ </b></i>


<i> - Giáo viên: </i> <i>Soạn giáo án. </i>


<i>Gợi mở, phát vấn, thảo luận.</i>
<i> - Học sinh: </i> <i>Soạn bài<b>.</b></i>


<i><b>III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b></i>
<i><b>1. Ổn định - kiểm tra sĩ số. </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Trong nỗi nhớ của người về xuôi, thiên nhiên VB hiện</i>
<i>lên như thế nào?</i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<i><b>? Nếu những nét chính về tác</b></i>
<i><b>giả?</b></i>


<i>Hs lập dàn ý và trình bày</i>
<i>Gv nhận xét</i>


<i><b>Câu 1: Tác giả</b></i>


<i>- Nguyễn Khoa Điềm: Sinh năm 1943 tại thơn</i>
<i>Ưu Điềm, xã Hồ Phong, huyện Phong Điền,</i>
<i>tỉnh Thừa Thiên - Huế. </i>


<i>- Gia đình: có truyền thống u nước.</i>


<i>- Là nhà thơ trưởng thành trong k/chiến chống</i>
<i>Mỹ.</i>


<i>- Sau ngày đất nước thống nhất: giữ nhiều</i>
<i>chức vụ khác nhau trong Hội nhà văn VN và</i>
<i>trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà</i>
<i>nước.</i>


<i>- Thơ: kết hợp cảm xúc nồng nàn và suy tư</i>
<i>sâu lắng về Đất nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Tác giả đã chọn 3 câu ca dao</i>
<i>trong kho tàng ca dao dân ca</i>
<i>nói về 3 phương diện quan</i>
<i>trọng nhất trong truyền thống</i>


<i>tâm hồn của dân tộc:</i>


<i> Say đắm trong tình yêu:</i>
<i>“Yêu em từ thuở...”</i>


<i> Coi trọng tình nghĩa: “Biết</i>
<i>quý công cầm vàng...”</i>


<i> Quyết liệt, căm thù trong</i>
<i>chiến đấu: “Biết trồng tre đợi</i>
<i>ngày thành gậy...”</i>


<i>=> Sử dụng vốn ca dao dân</i>
<i>ca một cách sáng tạo thể hiện</i>
<i>sự nhận thức sâu sắc về đất</i>
<i>nước.</i>


<i><b>Câu 2. </b></i>


<i><b>Đề bài: </b>Suy nghĩ của em về tư tưởng “Đất</i>
<i>nước của nhân dân” (Đất nước - Nguyễn</i>
<i>Khoa Điểm)</i>


<i><b>Gợi ý:</b></i>


<i>* Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả tác</i>
<i>phẩm và dẫn luận đề vào bài văn.</i>


<i>* Thân bài: Hs làm rõ </i>



<i>- Nhân dân là người đã tạo nên dáng hình đất nước:</i>
<i> + Vợ nhớ chồng => Núi Vọng Phu.</i>
<i> + Vợ chơng u nhau => Hịn Trống Mái</i>
<i> + Học trò => Núi Bút, Non</i>
<i>Nghiên.</i>


<i>=> Những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú đều</i>
<i>gắn với đ/sống của dân tộc. Nó chỉ trở thành</i>
<i>danh lam thắng cảnh khi gắn với đ/sống của</i>
<i>con người dân tộc.</i>


<i>- Nhân dân là người đã lao động, chiến đấu</i>
<i>để xây dựng và bảo vệ Đất nước:</i>


<i> + Con gái con trai: cần cù làm lụng.</i>
<i> + Có giặc: Con trai ra trận</i>


<i> Con gái: nuôi cái cùng con.</i>
<i> + Sống và chết: Giản dị và bình tâm.</i>


<i> + Nhân dân là người đã truyền lại những</i>
<i>kinh nghiệm cho đời sau để tiếp tục xây dựng</i>
<i>và bảo vệ Đất nước.</i>


<i><b>=> </b>“Đất nước này là Đất nước của nhân</i>
<i>dân”.</i>


<i>* Kết luận</i>


<i>- Khái quát chung.</i>



<i>- Nét độc đáo trong nghệ thuật: sử dụng</i>
<i>sáng tạo vốn văn hoá dân gian (CD DC,</i>
<i>thần thoại, truyền thuyết...; Thể thơ tự do</i>
<i>góp phần thể hiện tình cảm u mến dạt dào và</i>
<i>lịng tự hào về Đất nước.</i>


<i><b>4. Củng cố - dặn dò:</b></i>


<i>- Viết dàn ý thành văn bản hoàn chỉnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>TUẦN 11</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 11</b></i>


<i><b>Ngày soạn</b>: <b>17/10/2010</b></i>


<i> </i>

<i><b>THỰC HÀNH </b></i>



<i><b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i> Giúp học sinh:</i>


<i> - Kiến thức: Củng có và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm (tạo</i>
<i>nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh), đặc điểm và tác dụng của</i>
<i>chúng.</i>


<i> - Kĩ năng: Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng</i>
<i>chúng khi cần thiết và nhận biết phép tu từ ngữ âm trong văn bản.</i>



<i>- Thái độ: Thêm yêu và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.</i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i> - Giáo viên: </i> <i>Soạn giáo án. </i>


<i>Phát vấn, thảo luận, luyện tập.</i>
<i> - Học sinh: </i> <i>Soạn bài.</i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> </i>


<i><b>3. Nội dung bài mới: </b></i>
<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh</i>
<i>làm bài tập:</i>


<i> GV hướng dẫn HS làm bài</i>
<i>tập.</i>


<i><b>I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng thích hợp.</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>



<i>Về từ ngữ, đoạn văn dùng phép nhân hố,</i>
<i>đồng thời dùng nhiều động từ. Những phép đó</i>
<i>phối hợp với phép ngữ âm sau:</i>


<i>- Sự ngắt nhịp khi cần liệt kê.</i>


<i>- Câu văn thứ 3: ngắt nhịp liên tiếp như lời kể</i>
<i>về từng chiến công của tre.</i>


<i>- Hai câu văn cuối: Câu được ngắt nhịp giữa</i>
<i>CN và VN (không dùng từ “là”) tạo nên âm</i>
<i>hưởng mạnh mẽ, dứt khốt của một lời tun</i>
<i>dương cơng trạng, khẳng định ý chí kiên</i>
<i>cường và chiến cơng vẻ vang của tre.</i>


<i><b>II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh.</b></i>
<i><b>2. Bài tập 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>-đồng thời cũng bộc lộ một tâm hồn thơ thanh</i>
<i>khiết đắm say với thiên nhiên của nhà thơ.</i>
<i><b>b</b>. Trong đoạn thơ của Tố Hữu vần "ang" xuất</i>
<i>hiện 7 lần. Đây là vần chứa một nguyên âm</i>
<i>rộng và âm tiết thuộc loại nửa mở (kết thúc</i>
<i>bằng phụ âm mũi). Vần "ang" vì vậy gợi cảm</i>
<i>giác rộng mở và chuyển động thích hợp với</i>
<i>sắc thái miêu tả sự chuyển động mùa (từ mùa đông</i>
<i>sang mùa xuân).</i>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>



<i>Khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và sự</i>
<i>gian lao, vất vả của cuộc hành quân được gợi</i>
<i>ra bởi các yếu tố:</i>


<i>- Nhịp điệu: 4/3</i>


<i>- Sự phối hợp thanh B-T:</i>


<i> câu 1: nhiều thanh trắc => hiểm trở, hoang</i>
<i>vu</i>


<i> Câu 4: nhiều thanh Bằng => thoáng đãng, rộng</i>
<i>lớn.</i>


<i>- Dùng từ láy gợi hình.</i>


<i>- Phép đối từ ngữ: “Dốc lên...”</i>
<i> “Ngàn thước...”</i>
<i>- Phép lặp cú pháp: Câu 1 và câu 3.</i>
<i><b>4. Củng cố - dặn dị:</b></i>


<i>- Tìm 1 số đ/văn, thơ có sử dụng đặc sắc 1 số phép tu từ ngữ âm.</i>
<i>- Chuẩn bị: Đò lèn (Nguyễn Duy)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>TUẦN 12</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 12</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b> <b>23/10/2010 </b> </i>

<i><b>ÔN TẬP: ĐÒ LÈN</b></i>




<i><b> (Nguyễn Duy)</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i> Giúp học sinh:</i>
<i> - Kiến thức: </i>


<i>+ Nắm được một vài nét về tác giả, tác phẩm để hiểu giá trị nội dung tư</i>
<i>tưởng và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm</i>


<i>+ Cuộc sống lam lũ, tần tảo của người bà bên cạnh sự vô tư đến vô tâm</i>
<i>của người cháu và sự thức tỉnh của nhân vật trữ tình Đị lèn).</i>


<i> - Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.</i>


<i> - Thái độ: Lòng biết ơn đối với những con người đã sinh than, nuôi dưỡng và</i>
<i>giáo dục</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i> * Giáo viên: </i> <i>Soạn giáo án.</i>
<i> * Học sinh: </i> <i>Soạn bài.</i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>3.</b><b>Nội dung bài mới: </b></i>
<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>
<i>b. Triển khai nội dung bài mới</i>:



<i><b>Hoạt động thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i>Học sinh đọc SGK. </i>


<i> - Phần Tiểu dẫn trình bày nội</i>
<i>dung gì? </i>


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh</i>
<i>đọc bài </i>


<i>Hs đọc</i>


<i><b>1. Tác giả:</b></i>


<i>- Nguyễn Duy: Tên khai sinh là Nguyễn Duy</i>
<i>Nhuệ. </i>


<i>- Là nhà thơ của những vẻ đẹp đời thường,</i>
<i>những giá trị khiêm nhường mà bền vững.Thơ</i>
<i>ND mang hơi hướng ca dao thâm trầm trong</i>
<i>triết lý hồn nhiên và hóm hỉnh …</i>


<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>
<i>- Ra đời 9/1983</i>


<i>- Đò Lèn: Quê ngoại của tác giả. </i>
<i>- Bố cục: 2 đoạn.</i>


<i><b>+ </b>5 khổ thơ đầu:</i>



<i> Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo</i>
<i>giữa cuộc sống thường nhật của người bà bên</i>
<i>cạnh sự vô tư đến mức vô tâm của người cháu.</i>
<i><b>+ </b>Khổ cuối:</i>


<i> Sự thức tỉnh của người cháu trước quy luật</i>
<i>đơn giản mà nghiệt ngã của cõi đời để càng</i>
<i>đau đớn, nuối tiếc vì thương bà. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>- Lời thơ giản dị chân thành.</i>
<i>- Dùng từ có giá trị tạo hình …</i>
<i><b>3. Tham khảo:</b></i>


<i><b>LỜI BÌNH: Trịnh Thanh Sơn</b></i>


<i> Tôi đã đọc bài thơ thật hay này, trong nhiều </i>
<i>năm và đọc đến thuộc lòng. Mỗi dịp về q, đi qua</i>
<i>Đị Lèn, tơi lại chợt gặp Nguyễn Duy và gặp cả bà </i>
<i>ngoại Nguyễn Duy nữa. Tôi cứ nhìn đăm đăm </i>
<i>những bà già bán trứng trước cửa ga, dị đốn </i>
<i>xem đâu là bà ngoại của nhà thơ? Đương nhiên </i>
<i>tôi hiểu bà ngoại Nguyễn Duy đâu cịn nữa, vậy </i>
<i>nên bây giờ anh có rất nhiều "bà ngoại".</i>


<i>Bài thơ vào đề hồn nhiên, nhà thơ kể về những trò </i>
<i>nghịch ngợm của tuổi thiếu thời ở những miền đất </i>
<i>nơi quê ngoại. Nào là ra cống Na câu cá, nào níu </i>
<i>váy bà đi chợ Bình Lâm, nào bắt chim sẻ ở vành </i>
<i>tai tượng phật và đôi khi ăn trộm nhãn chùa </i>
<i>Trần...</i>



<i>Nguyễn Duy kể tên những cống, những chợ, những</i>
<i>chùa... một cách hết sức tự nhiên mà xiết bao hoài </i>
<i>niệm, ngỡ như khơng có sự gắn bó máu thịt thì </i>
<i>khơng kể được. Rồi anh kể tiếp trong mạch hồi ức </i>
<i>miên man của mình:</i>


<i>Thuở nhỏ tơi lên chơi đền Cây Thị</i>
<i>chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng</i>


<i>mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm</i>
<i>điệu hát văn lảo đảo bóng cơ đồng.</i>


<i>Đến khổ thơ thứ ba, tâm thế của nhà thơ chuyển </i>
<i>đột ngột như một thắt nút đầy kịch tính. Những trị</i>
<i>chơi hồn nhiên đến vơ tâm của thời thơ ấu đã va </i>
<i>đập với thực tế thật khắc nghiệt. Nhà thơ như sực </i>
<i>tỉnh và bỗng lớn vượt lên như một sự giã từ tuổi </i>
<i>thơ để bước sang tuổi thành niên. Những lời thơ, </i>
<i>vì thế đầy suy ngẫm: </i>


<i>Tơi đâu biết bà tơi cơ cực thế</i>
<i>bà mị cua xúc tép ở đồng Quan</i>
<i>bà đi gánh chè xanh Ba Trại</i>


<i>Quán cháo Đồng Giao thập thững những đên hàn!</i>
<i>Rồi qua tâm thế ấy, khúc trữ tình độc thoại trong </i>
<i>sâu thẳm tiềm thức bỗng cất lên, cao vút rồi trầm </i>
<i>lắng, bình tĩnh mà xót xa:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>đã ập tới, làm đảo lộn tất cả, một đảo lộn đau đớn </i>
<i>và xót xa. Nhà thơ kể bằng một giọng rất tĩnh, </i>
<i>mang đầy chất văn xuôi, rằng:</i>


<i>Bom Mỹ giội nhà bà tơi bay mất</i>
<i>đền Sịng bay, bay tuốt cả chùa chiền</i>
<i>Thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết</i>
<i>bà tơi đi bán trứng ở ga Lèn!</i>


<i>Hình ảnh cuối cùng in vào tâm khảm nhà thơ và </i>
<i>hình ảnh người bà ngoại đang bán trứng ở ga Lèn.</i>
<i>Anh mang hình ảnh đó vào mỗi trận đánh và suốt </i>
<i>cuộc đời mình. Nỗi xa xót cuối cùng của người </i>
<i>cháu thi sĩ ấy là ngày trở lại, chỉ cịn có một nấm </i>
<i>cỏ trên một bà:</i>


<i>Tơi đi lính lâu khơng về q ngoại</i>
<i>dịng sơng xưa vẫn bên lở bên bồi</i>
<i>khi tơi biết thương bà thì đã muộn</i>
<i>bà chỉ cịn là một nấm cỏ thơi!</i>


<i>Câu thơ giản dị nhất, đau xót nhất: Khi tơi biết </i>
<i>thương bà thì đã muộn là tất cả linh hồn của bài </i>
<i>thơ. Và tơi coi Đị Lèn là bài thơ hay nhất, mang </i>
<i>đậm phong cách thơ Nguyễn Duy!</i>


<i> Hà Nội, 3-2001</i>


<i>4. <b>Củng cố - dặn dò:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Tuần: 13</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 13</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 20/11/2010</b></i>
<i><b>Đọc văn: </b></i>


<i><b>SÓNG (XUÂN QUỲNH)</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i>Giúp học sinh: </i>
<i> * Kiến thức:</i>


<i> - Củng cố kiến thức đã học về Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng.</i>
<i> * Kĩ năng:</i>


<i> - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ phân tích thơ.</i>


<i>- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo và tự nhận thức về vẻ đẹp tình u</i>
<i>cuộc sống, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân.</i>


<i> * Thái độ: bồi dưỡng tâm hồn và trân trọng khát vọng tình yêu hạnh phúc cho</i>
<i>học sinh.</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i> * Giáo viên: </i> <i>Soạn giáo án. </i>
<i> * Học sinh: </i> <i>Soạn bài. </i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>3. Nội dung bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i>Cái tơi XQ: vẻ đẹp nữ tính,</i>
<i>rất thành thực, giàu hy sinh</i>
<i>và lòng vị tha. Ở XQ, khát</i>
<i>vọng sống, k/vọng yêu chân</i>
<i>thành, mãnh liệt luôn gắn</i>
<i>liền với cảm thức lo âu về sự</i>
<i>phai tàn, đổ vỡ cùng với</i>
<i>những dự cảm về bất trắc:</i>
<i> VD: “Bàn tay em....”</i>


<i> “Khắp nẻo giăng đầy</i>
<i>hoa cỏ may...”</i>


<i><b>Câu 1: Nêu những nét chính về nhà thơ Xuân</b></i>
<i><b>Quỳnh?</b></i>


<i><b>Gợi ý:</b></i>


<i>- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988).</i>
<i>- Một người phụ nữ tài năng và giàu nghị lực.</i>
<i>- Là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ</i>


<i>trong kháng chiến chống Mỹ.</i>


<i>- Một hồn thơ nữ đằm thắm chân thành mà sơi</i>
<i>nổi trẻ trung trong những khát vọng mãnh liệt</i>
<i>về tình yêu và hạnh. Thơ XQ là tiếng lòng của</i>
<i>một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn</i>
<i>nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và</i>
<i>kuôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời</i>
<i>thường => XQ là nhà thơ của phụ nữ hiện đại.</i>
<i><b>Câu 2: Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ</b></i>
<i><b>Sóng của Xuân Quỳnh.</b></i>


<i><b>Gợi ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Hs lập dàn ý, trình bày trên</i>
<i>lớp</i>


<i>Gv nhận xét.</i>


<i>Câu hỏi tự nhiên, giản dị</i>
<i>nhưng đó là câu hỏi của</i>
<i>ngàn đời không thể lí giải.</i>
<i>XD xưa từng phát biểu:</i>
<i>“Làm sao cắt nghĩa được</i>
<i>chữ yêu”</i>


<i>- Vấn đề nghị luận: NLVH về 1 bài thơ</i>


<i>- Nội dung nghị luận: Giá trị nội dung và nghệ</i>
<i>thuật của bài thơ.</i>



<i>- Tư liệu: bài thơ Sóng </i>


<i>- Thao tác LL: phân tích, bình luận, chứng</i>
<i>minh…</i>


<i><b>II. Lập dàn ý:</b></i>
<i><b>1. Mở bài:</b></i>


<i> Giới thiệu khái quát về tác giả và chủ đề bài</i>
<i>thơ Sóng.</i>


<i><b>2. Thân bài:</b></i>


<i><b>a. Những cảm nhận, suy ngẫm về tình u.</b></i>
<i>- Hình tượng sóng:</i>


<i> + Sóng thực: \ Dữ dội - dịu êm</i>
<i> \ Ồn ào - lặng lẽ.</i>


<i>=> Bản chất mn đời của sóng - sự biến đổi</i>
<i>khơng ngừng. Không chấp nhận sự hạn hẹp,</i>
<i>ln muốn tìm ra đại dương.</i>


<i> + Sóng (ẩn dụ): Tâm trạng của con người</i>
<i>trong tình yêu:</i>


<i> \ Tình u có nhiều trạng thái phức tạp: lúc</i>
<i>mạnh mẽ, sơi nổi, lúc đằm thắm, lắng sâu =></i>
<i>những cung bậc tình cảm phức tạp, khó lí giải.</i>


<i> \ Trong tình u, con người ln khao khát</i>
<i>khám phá, tìm hiểu, hướng tới sự vĩnh hằng.</i>
<i>- Nghệ thuật:</i>


<i> + Những cặp từ đối lập, liên từ “và” (khác</i>
<i>“mà”): Những thộc tính tưởng như đối lập</i>
<i>nhưng thống nhất, ln tồn tại trong tình u.</i>
<i> + Cặp từ chỉ thời gian: “Ngày xưa” (quá khứ),</i>
<i>“ngày sau” (tương lai) => Những thuộc tính</i>
<i>của sóng là bất biến và đó cũng là những thuộc</i>
<i>tính ngàn đời của tình yêu.</i>


<i> + Những câu hỏi tu từ: </i>


<i> \ Hỏi về cội nguồn của sóng => Tìm qui luật</i>
<i>của thiên nhiên.</i>


<i> \ Hỏi về thời điểm khởi nguồn của tình u:</i>
<i>khơng thể xác định tình u có từ bao giờ.</i>


<i>=> Sóng và gió là sự gặp gỡ ngẫu nhiên, tình</i>
<i>u cũng là sự gặp gỡ, hoà hợp, rung động tự</i>
<i>nhiên của 2 tâm hồn.</i>


<i><b>b. Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình “em” trong</b></i>
<i><b>tình u.</b></i>


<i>- Nghệ thuật:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Hình ảnh mang tính ảo giác</i>


<i>nhưng lại biểu đạt một điều</i>
<i>rất thực trong tình yêu: khi</i>
<i>yêu người ta luôn nhớ về</i>
<i>nhau. Cái “thức” trong</i>
<i>“mơ” biểu hiện rõ nét nỗi</i>
<i>nhớ khắc khoải, thường trực</i>
<i>trong tâm hồn người con gái</i>
<i>đang u. Ít có người phụ nữ</i>
<i>nào dám bộc lộ chân thành,</i>
<i>mãnh liệt tình cảm của mình</i>
<i>như thế. Trong một bài thơ</i>
<i>khác, XQ cũng nói về nỗi</i>
<i>nhớ mãnh liệt trong tình u:</i>
<i>“Những ngày khơng gặp</i>
<i>nhau...”.</i>


<i>Những trạng thái, phẩm chất</i>
<i>của “em” trong tình yêu</i>
<i>được thể hiện sinh động, gợi</i>
<i>cảm, vừa trực tiếp, vừa gián</i>
<i>tiếp. Đó là vẻ đẹp tâm hồn</i>
<i>trong tình yêu của người phụ</i>
<i>nữ hiện đại: Sôi nổi, mạnh</i>
<i>mẽ nhưng vẫn giữ được nét</i>
<i>đẹp truyền thống: lòng thuỷ</i>
<i>chung và niềm tin vào c/đời.</i>


<i>nét tâm trạng được trở đi trở lại như một điệp</i>
<i>khúc. </i>



<i> + Nhân hố: “Sóng” là hình tượng để “em”</i>
<i>hố thân, bộc lộ những tình cảm của mình.</i>
<i>- Những vẻ đẹp của nhân vật trữ tình “em”</i>
<i>trong tình yêu (đặc điểm của tình yêu):</i>


<i>+ Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ nhung da diết:</i>
<i> Gián tiếp: “Sóng nhớ bờ”: ngày đêm không</i>
<i>ngủ được.</i>


<i> Trực tiếp: “Em nhớ anh”: Mơ còn thức.</i>


<i>=> Nỗi nhớ nồng nàn, mãnh liệt, sâu sắc, bao</i>
<i>trùm cả khơng gian và thời gian.</i>


<i>+ Lịng chung thuỷ trong tình u:</i>


<i>“Xi phương Bắc”, “Ngược phương Nam”:</i>
<i>Hướng về anh</i>


<i>=> K/định về tấm lòng thuỷ chung tuyệt đối: Ở</i>
<i>đâu cũng chỉ hướng về duy nhất phương anh.</i>
<i>+ Niềm tin trong sáng, mãnh liệt:</i>


<i> “Sóng tới bờ”, “Mây bay về xa”: Quy luật tự</i>
<i>nhiên => Mượn quy luật tự nhiên để thể hiện</i>
<i>niềm tin lớn lao về sự hồ hợp đầy đẹp đẽ trong</i>
<i>tình u.</i>


<i>=> Tác giả đã quan niệm về tình u đích thực:</i>
<i>Tình u đẹp, đích thực phải được trải nghiệm</i>


<i>qua khó khăn, thử thách; sống hết mình + Khát</i>
<i>vọng lớn lao, đẹp đẽ:</i>


<i> Được tan ra trong biển lớn tình u</i>
<i> ngàn năm cịn vỗ.</i>


<i>=> Muốn sống hết mình trong tình u, muốn</i>
<i>hồ nhập tình yêu riêng của anh và em vào tình</i>
<i>yêu lớn của c/đời để tình u đó “ngàn năm cịn</i>
<i>vỗ”. </i>


<i><b>3. Kết luận:</b></i>


<i>- Với nghệ thuật xây dựng hình tượng sóng đơi</i>
<i>sóng và em - Âm điệu dào dạt… Bài thơ là bản</i>
<i>tình ca ca ngợi tình yêu chân thành, mãnh liệt,</i>
<i>thuỷ chung.</i>


<i>- Bài thơ thể hiện hồn thơ chân thành, trong</i>
<i>sáng, dung dị và niềm khao khát của XQ với</i>
<i>hạnh phúc đời thường, lịng thiết tha với tình</i>
<i>u, c/đời, con người.</i>


<i><b> 4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i> - Viết thành văn bản hoàn chỉnh</i>
<i>- Chuẩn bị: Đàn ghi ta của Lor-ca.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tuần: 14</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 14</b></i>



<i><b>Ngày soạn: 25/11/2010</b></i>


<i><b>ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA</b></i>
<i><b> Thanh Thảo</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i><b>Giúp HS củng cố và nâng cao:</b></i>
<i> * Kiến thức: </i>


<i> + Cảm nhận đựơc vẻ bi tráng của hình tượng Lor-ca - Người nghệ sĩ của đất</i>
<i>nước Tây Ban Nha qua mạch cảm xúc suy tư đa chiều: vừa sâu sắc vừa mãnh</i>
<i>liệt của tác giả bài thơ; đồng thời thấy được sự ngưỡng mộ, đồng cảm và tiếc</i>
<i>thương sâu sắc của nhà thơ Thanh Thảo với người nghệ sĩ ấy.</i>


<i> + Hiểu được vẻ độc đáo trong hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng</i>
<i>trưng.</i>


<i> + Liên hệ với thơ ca Việt Nam.</i>
<i>* Kĩ năng: </i>


<i>- Có những tri thức để đọc và hiểu một bài thơ viết theo phong cách hiện đại,</i>
<i>mang đậm dấu ấn của trường phái siêu thực.</i>


<i>- Phân tích một tác phẩm thơ trữ tình</i>


<i>* Thái độ: bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ.</i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ: </b></i>


<i> * Giáo viên: Soạn giáo án.</i>


<i> * Học sinh: Soạn bài. </i>
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>3. Nội dung bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>Học sinh trả lời</b></i>


<i><b>Câu 1. Nêu những nét cơ bản về tác giả Thanh</b></i>
<i><b>Thảo? Đặc điểm phong cách thơ của ông? </b></i>


<i><b>G</b>ợi ý:</i>


<i>- Tên khai sinh: Hồ Thành Công - sinh năm</i>
<i>1946. - Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi. </i>


<i>- Sự nghiệp văn chương:</i>


<i>+ Trước 1975: là gương mặt thơ trẻ cho phong</i>
<i>trào thơ trẻ thời chống Mỹ. Thơ ông mang đậm</i>
<i>cảm hứng công dân và nghiêng nhiều về suy tư</i>
<i>triết luận.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>? Hình ảnh Lorca hiện lên</i>


<i>như thế nào? (qua những</i>
<i>hình ảnh nào?)</i>


<i>- Lorca đã dùng tiếng đàn để</i>
<i>ca ngợi tình u thương, tự</i>
<i>do; ơng có những cách tân</i>
<i>nghệ thuật => tiếng đàn</i>
<i>tranh đấu.</i>


<i>? Nhà thơ đã sử dụng những</i>
<i>biện pháp nghệ thuật gì để</i>
<i>miêu tả cái chết của Lorca?</i>


<i>=> Tiếng đàn trong khoảnh khắc</i>
<i>bi thương cất lên với nhiều cung</i>
<i>bậc tâm trạng: tình yêu tha thiết</i>
<i>với quê hương, 1 tình yêu cuộc</i>
<i>sống, tình yêu thuỷ chung, 1 nỗi</i>
<i>đau thân phận oan ức, tức tưởi.</i>
<i>Là sự hài hoà của rất nhiều trạng</i>
<i>thái cảm xúc. Trước hết đó là</i>
<i>cảm xúc của Lor-ca Cuộc đời</i>
<i>Lor- ca như tiếng đàn ghi ta</i>
<i>những âm thanh cung bậc của nó</i>
<i>khi réo rắt về niềm yêu đời thiết</i>
<i>tha, khi hùng tráng mạnh mẽ về</i>
<i>những ngày chiến đấu sôi nổi ,</i>
<i>khi trầm lắng…Tiếng đàn ghi ta</i>


<i>- Đặc điểm thơ:</i>



<i>+ Là tiếng nói của người tri thức nhiều suy tư,</i>
<i>trăn trở về cuộc sống. </i>


<i>+ Ơng ln tìm tịi khám phá, sáng tạo tìm cách</i>
<i>biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, đem</i>
<i>đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh</i>
<i>và ngơn từ mơí mẻ.</i>


<i><b>Câu 2: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của</b></i>
<i><b>hình tượng Lor-ca.</b></i>


<i><b>a. Phần 1: Hình tượng Lor-ca. </b></i>


<i>(Được đặt trên phơng nền là đất nước TBN).</i>
<i>- Hình ảnh đất nước TBN: </i>


<i> Tiếng đàn bọt nước</i>
<i> Áo choàng đỏ gắt </i>


<i>=> Khơng gian đậm chất TBN: Một nền văn</i>
<i>hố sôi động, đặc sắc với âm thanh của Tây Ban</i>
<i>cầm, với những trận đấu bị tót sơi động. Một</i>
<i>nền chính trị căng thẳng, bất ổn.</i>


<i>- Hình ảnh Lora:</i>


<i> + Những tiếng đàn bọt nước</i>
<i> (âm thanh) (hình ảnh)</i>



<i>=> Âm thanh có hình khối, hiện hữu rõ nét.</i>
<i>=> Người nghệ sĩ.</i>


<i>+ Đơn độc, chếnh chống, n ngựa mỏi mịn.</i>
<i>=> Hiệp sĩ, chiến sĩ.</i>


<i>=> Lora với khát vọng mang lại nền đan chủ</i>
<i>cho đan tộc, khát vộng bảo tồn và cách tânnền</i>
<i>văn hoá cho xứ sở. Đó là khát vộng lớn lao</i>
<i>nhưng mong manh dễ vỡ vì đơn độc. </i>


<i><b>b. Phần 2:</b></i>
<i>- Hoán dụ: </i>


<i> + tiếng hát nghêu ngao => Lora.</i>


<i> + “Áo choàng bê bết đỏ” => cái chết kinh</i>
<i>hoàng.</i>


<i>- Đối lập: Hát nghêu ngao >< Áo choàng bê bết</i>
<i>đỏ. (Khát vọng, cái đẹp >< hiện thực tàn khốc.</i>
<i>- Ẩn dụ cảm giác: </i>


<i> Tiếng ghi ta nâu: Màu của vỏ đàn. Màu của đất</i>
<i>=> Tình yêu quê hương.</i>


<i> Tiếng ghi ta lá xanh: Màu của cuộc sống =></i>
<i>Tình yêu c/sống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>là bài ca về cuộc đời, số phận và</i>


<i>cái chết của Lor-ca.</i>


<i>? Cảm nhận của em về 2 cau</i>
<i>thơ: “Không ai chôn cất</i>
<i>tiếng đàn…mọc hoang”</i>


<i>? Hình ảnh “Đường chỉ</i>
<i>tay…” và “dòng sơng</i>
<i>rộng…” có ý nghĩa gì?</i>


<i>Hình ảnh “chiếc ghi ta màu</i>
<i>bạc”: Sự trong sạch, ngay</i>
<i>thẳng, khơng quỳ gối trước bất</i>
<i>cơng, sự gắn bó với nghệ thuật</i>
<i>của người nghệ sĩ</i>


<i>? Nêu cảm nhận về chuỗi âm</i>
<i>thanh?</i>


<i>? Tình cảm này có gợi em</i>
<i>nhơ về một bài thơ nào</i>
<i>không?</i>


<i>? Ý nghĩa của lời đề từ?</i>


<i><b>c. Phần 3:</b></i>


<i>- “Không ai chôn cất tiếng đàn”: Tiếc nuối, xót</i>
<i>xa trước cái chết, hành trình nghệ thuật còn</i>
<i>dang dở của Lora.</i>



<i>- “Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”: Niềm tin vào</i>
<i>sự bất tử của nghệ thuật mà Lorca sáng tạo.</i>
<i>_ “Giọt nước mắt….”Hình ảnh tượng trưng, so</i>
<i>sánh giãn cách: Bất tử hoá cuộc đời tranh đấu</i>
<i>của Lorca.</i>


<i><b>d. Phần 4</b></i>


<i>- Nghệ thuật đối lập: </i>


<i> Đường chỉ tay >< Dịng sơng rộng:</i>


<i>=> Cuộc đời thì ngắn ngủi mà vũ trụ thì vơ</i>
<i>cùng. Đó là quy luật tự nhiên mà con người</i>
<i>không thể cưỡng lại được. Cho nên, hãy chấp</i>
<i>nhận định mệnh, hãy để Lorca bước vào cõi</i>
<i>vĩnh hằng.</i>


<i>- Nghệ thuật láy âm: “li la li la li la”</i>
<i> + Gợi âm thanh của tiếng đàn ghi ta.</i>


<i> + Gợi hình ảnh những bong hoa màu tím buồn,</i>
<i>chia li.</i>


<i> + Gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn độc của</i>
<i>người nghệ sĩ.</i>


<i>=> Lòng kính trọng, sự tri âm sâu sắc của</i>
<i>Thanh Thảo, người nghệ sĩ Việt Với người nghệ</i>


<i>sĩ của xứ sở Tây Ban Cầm.</i>


<i><b>e. Lời đề từ: “Nếu tơi chết hãy chon tơi với cây</b></i>
<i><b>đàn”</b></i>


<i>- Tình u say đắm với nghệ thuật.</i>


<i>- Tình yêu tha thiết với xứ sở Tây Ban Cầm.</i>
<i>- Lời căn dặn thế hệ sau: Biết vượt lên thế hệ</i>
<i>trước.</i>


<i><b>=> Bài thơ thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước</b></i>
<i><b>cái chết bi thảm của Lor-ca. </b></i>


<i><b> 4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Học thuộc lòng bài thơ. Vẻ đẹp hình tượng thơ.</i>
<i>- Chuẩn bị: Ơn tập theo chủ đề. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>TUẦN 15</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 15</b></i>


<i><b>Ngày soạn: </b>05/12/2010 <b> </b></i>
<i><b>ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i>Giúp học sinh củng cố và nâng cao:</i>
<i> * Kiến thức: </i>



<i>+ Khái quát về phát biểu theo chủ đề.</i>


<i>+ Hiểu được yêu cầu và cách thức phát biểu theo chủ đề. </i>
<i>* Kĩ năng:</i>


<i>+ Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có</i>
<i>sức thuyết phục.</i>


<i>+ Trình bày được ý kiến trước tập thể phù hợp với chủ đề dược nói tới và tình</i>
<i>huống giao tiếp.</i>


<i>* Thái độ: Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự, biết điều</i>
<i>chỉnh giọng điệu phù hợp với nội dung và cảm xúc.</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ :</b></i>


<i> * Giáo viên: </i> <i>Soạn giáo án.</i>


<i>Thực hành, Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.</i>
<i> * Học sinh: </i> <i>Soạn bài.</i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<i>- PP/KTDH: Học sinh thảo</i>
<i>luận nhóm, trình bày 1 phút</i>


<i>? Lập đề cương cho chủ đề</i>
<i>đã chọn?</i>


<i><b> Đề bài</b>:<b> </b> Chi Đoàn tổ chức hội thảo với chủ đề:</i>
<i>Thanh niên học sinh làm gì để góp phần giảm</i>
<i>thiểu tai nạn giao thông. Anh (chị) hãy phát</i>
<i>biểu ý kiến đóng góp cho hội thảo.</i>


<i><b>* Các bước chuẩn bị phát biểu</b>:</i>
<i>a. Xác định nội dung cần phát biểu.</i>


<i>- Xác định phạm vi chủ đề: “Thanh niên, HS...”</i>
<i>+ Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm</i>
<i>trọng ở nước ta.</i>


<i>+ Tai nạn giao thông gây ra nhiều hậu quả</i>
<i>nghiêm trọng.</i>


<i>+ Nguyên nhân của tai nạn giao thông.</i>
<i>+ Các giải pháp góp phần giảm thiểu TNGT.</i>
<i>- Từng HS (nhóm) chọn 1 đề tài phát biểu.</i>
<i>b. Dự kiến đề cương phát biểu:</i>


<i>VD: Đề tài: “Khắc phục tình trạng đi ẩu,</i>
<i>nguyên nhân chủ yếu của TNGT”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>- Thảo luận, động não</i>


<i>- Trình bày 1 phút</i>


<i>- HS phát biểu ý kiến.</i>
<i> - GV nhân xét, đánh giá.</i>


<i><b>? Để phát biểu ý kiến có</b></i>
<i><b>hiệu quả cần phải làm gì?</b></i>
<i>- HS đọc ghi nhớ - SGK.</i>


<i>- HS phát biểu.</i>


<i> + TNGT đã và đang xảy ra trầm trọng, đe doạ</i>
<i>đến tính mạng, tài sản và sự phát triển của đất nước.</i>
<i> + Đi ẩu là một trong những nguyên nhân chủ</i>
<i>yếu gây ra TNGT.</i>


<i>- Nội dung:</i>


<i> + Những biểu hiện của đi ẩu.</i>
<i> + Những tai nạn do đi ẩu.</i>


<i> + Những biện pháp chống hành vi đi ẩu để</i>
<i>đảm bảo ATGT.</i>


<i>- Kết luận: </i>


<i> Thanh niên và HS cần gương mẫu chấp hành</i>
<i>luật giao thông để chấm dứt gành vi đi ẩu, góp</i>
<i>phần giảm thiểu TNGT.</i>



<i><b>* Phát biểu ý kiến</b>:</i>


<i>- Mở đầu lời phát biểu phải hướng vào người</i>
<i>ngheđưa ra được cái mới lạ, cái riêng của mình</i>
<i>về vấn đề song phải phù hợp với nội dung chủ</i>
<i>đề phát biểu để lơi cuốn sự chú ý của người nghe. </i>
<i>- Trình bày nội dung phát biểu theo đề cương</i>
<i>đã dự kiến, tránh lan man xa đề, lạc đề.</i>


<i>- Lời phát biểu cần ngắn gọn, súc tích nhưng</i>
<i>cần có những ví dụ minh hoạ cần thiết.</i>


<i>- Trong quá trình phát biểucần lưu ý điều khiển</i>
<i>thái độ cử chỉ giọng nói theo phản ứng của người nghe.</i>
<i><b>* Chủ đề 2:</b><b>Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sống</b></i>
<i><b>của con người.</b></i>


<i>Nội dung cần phát biểu:</i>
<i> + Tác dụng của rừng.</i>
<i> + Hậu quả do phá rừng.</i>


<i> + Những biện pháp bảo vệ rừng.</i>
<i><b>Tham khảo</b></i>


<i><b> Đề bài 1</b>:</i>


<i>Tại cuộc hội thảo phát biểu về chủ đề "Quan</i>
<i>niệm về hạnh phúc của tuổi trẻ trong thời đại</i>
<i>ngày nay" anh (chị) sẽ phát biểu những ý nào?</i>
<i>Lập dàn ý bài phát biểu đó và phát biểu trước lớp. </i>


<i><b>*Ý chính cần đạt</b>: Tuổi trẻ ngày nay có nhiều</i>
<i>quan niệm khác nhau về hạnh phúc:</i>


<i>- Hạnh phúc là được làm theo ý thích của mình,</i>
<i>là được tự do tuyệt đối không bị phị thuộc vào</i>
<i>ai, vào bất cứ điều gì.</i>


<i>- Hạnh phúc là kiếm được nhiều tiền vì có tiền</i>
<i>là có tất cả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>- Hạnh phúc là thực sự hài hoà giữa hạnh phúc</i>
<i>cá nhân và hạnh phúc của cộng đồng.</i>


<i>- Hạnh phúc là mang đến niềm vui, điều tốt đẹp</i>
<i>cho mọi người.</i>


<i>- Hạnh phúc là có nhiều bạn tốt.</i>


<i><b>Đề bài 2</b>: Có nhiều ý kiến cho rằng "Vào đại học</i>
<i>là cách lập thân duy nhất của thanh niên ngày</i>
<i>nay" ý kiến của anh (chị) thế nào? Hãy phát biểu</i>
<i>quan niệm của mình.</i>


<i><b>* Ý chính cần đạt</b>:</i>


<i>- Vào đại học là một trong những cách lập thân</i>
<i>tốt của thanh niên ngày nay song đó khơng phải</i>
<i>là cách duy nhất vì:</i>


<i>+ Khơng phải mọi thanh niên đều có khả năng</i>


<i>vào được đại học.</i>


<i>+ Ngoài việc vào đại học, thanh niên cịn có</i>
<i>nhiều cách lập thân khác như: học nghề, làm</i>
<i>kinh tế gia đình…</i>


<i>- Có nhiều thanh niên dù đã học đại học song</i>
<i>vẫn khơng có khả năng lập thân lập nghiệp.</i>
<i>- Trong thực tế cuộc sống có nhiều thanh niên</i>
<i>dù khơng được học đại học song vẫn có khả</i>
<i>năng và đã lập thân, lập nghiệp tốt.</i>


<i>- Việc lập thân phải tuỳ thuộc vào điều kiện của</i>
<i>mỗi người song quan trong nhất là phải có ý</i>
<i>chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống.</i>


<i><b> 4. Củng cố - đặn dị.</b></i>


<i>- Làm các bài tập hồn chỉnh.</i>


<i>- Chuẩn bị: Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tuần: 16</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 16</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 05/12/2010</b></i>
<i><b>Đọc văn</b></i>


<i><b>NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ</b></i>



<i><b> (Nguyễn Tn)</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i><b>Giúp học sinh củng cố và nâng cao:</b></i>
<i>* Kiến thức:</i>


<i>- Vẻ đẹp đa dạng của Sông Đà (hung bạo, trữ tình) và người lái đị (trí dũng,</i>
<i>tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tuân.</i>


<i> - Vốn từ dồi dào, biến hoá; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và</i>
<i>nhạc điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ.</i>


<i>* Kĩ năng: </i>


<i>- Rèn kĩ năng đọc - hiểu tuỳ bút theo đặc trưng thể loại.</i>
<i>- Kĩ năng sống: Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo…</i>


<i>* Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tình u đất nước, gắn bó với quê hương xứ</i>
<i>sở, sự kính trọng và yêu mến những người lao động thông minh, dũng cảm, tài hoa. </i>
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i>* Giáo viên: - Soạn giáo án</i>


<i> - Phương pháp: phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề, diễn giảng…</i>
<i>* Học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà</i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Ý nghĩa của hình tượng Lor-ca và tiếng đàn? Nhận</i>
<i>xét gì về phong cách thơ của nhà thơ Thanh Thảo?</i>


<i><b>3. Nội dung bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i>- Giáo viên hướng dẫn học</i>


<i>sinh trả lời câu hỏi.</i>
<i>- Tìm hiểu các ý chính. </i>


<i>-Đặc điểm: chất trữ tình đậm</i>
<i>nét, giàu chất kí, cung cấp</i>
<i>những kiến thức, hiểu biết</i>
<i>một cách cụ thể, chính xác.</i>


<i><b>Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và giá trị của</b></i>
<i><b>tác phẩm?</b></i>


<i>- Xuất xứ: in trong tập Tuỳ bút “Sông</i>
<i>Đà”(1960) (gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ ở</i>
<i>dạng phác thảo.</i>


<i><b>- </b>Hoàn cảnh ra đời: kết quả của chuyến đi thực</i>
<i>tế Tây Bắc, cuộc sống, con người và thiên nhiên</i>
<i>nơi đây đã đem lại nguồn cảm hứng sáng tạo</i>
<i>cho nhà văn.</i>



<i>- Thể loại: Tuỳ bút (phóng bút mà viết) =></i>
<i>Cách viết tự do, tuỳ hứng (“Tự do là phép tắc</i>
<i>duy nhất của tuỳ bút”).</i>


<i>- Giá trị: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>GV hướng dẫn HS làm bài,</i>
<i>nhận xét tại lớp.</i>


<i> + Phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp của con người lao</i>
<i>động Tây Bắc (Chất vàng mười trong tâm hồn )</i>
<i> + Thể hiện rõ phong cách Nguyễn Tuân: Tài</i>
<i>hoa, uyên bác. </i>


<i><b>Câu 2: </b>Anh hoặc chị hãy phân tích nhân vật</i>
<i>người lái đị trong trích đoạn tùy bút “Người lái</i>
<i>đị sơng Đà” của Nguyễn Tn. So sánh nhân</i>
<i>vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (Chữ</i>
<i>người tử tù) để thấy điểm thống nhất và khác</i>
<i>biệt trong cách tiếp cận con người của Nguyễn</i>
<i>Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945.</i>
<i><b>I. TÌM HIỂU ĐỀ:</b></i>


<i>- Tuy đề bài yêu cầu phân tích nhân vật người</i>
<i>lái đò, nhưng trước khi tiến hành, cần giới thiệu</i>
<i>vài nét về hình ảnh con sơng Đà – cái nền để</i>
<i>người lái đò xuất hiện.</i>


<i>- Khi so sánh nhân vật người lái đò với nhân vật</i>


<i>Huấn Cao, phải làm rõ vài nét về vẻ đẹp của</i>
<i>hình tượng nhân vật Huấn Cao để tìm được chỗ</i>
<i>thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận con</i>
<i>người của Nguyễn Tuân trước và sau Cách</i>
<i>mạng tháng Tám.</i>


<i><b>II. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI</b></i>


<i><b>1. Phân tích nhân vật người lái đị sơng Đà:</b></i>
<i><b>1.1. Vài nét về hình ảnh con sơng Đà: </b></i>


<i> Sông Đà hiện lên thật hung dữ nhưng cũng</i>
<i>khơng kém phần thơ mộng, trữ tình là cái nền để</i>
<i>người lái đò xuất hiện..</i>


<i><b>1.2. Nhân vật người lái đị sơng Đà:</b></i>


<i><b>a. Ơng lái đị có ngoại hình và những tố chất</b></i>
<i><b>khá đặc biệt:</b> tay "lêu nghêu", chân "khuỳnh</i>
<i>khuỳnh", "giọng ào ào như tiếng nước trước mặt</i>
<i>ghềnh", "nhỡn giới vòi vọi như lúc nào cũng mong</i>
<i>một cái bến xa nào đó"... Đặc điểm ngoại hình và</i>
<i>những tố chất này được tạo nên bởi nét đặc thù</i>
<i>của môi trường lao động trên sông nước. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm</i>
<i>trở", biết rõ từng cửa tử, cửa sinh trên "thạch trận"</i>
<i>sông Đà. Đặc biệt, ông chỉ huy các cuộc vượt</i>
<i>thác một cách tài tình, khơn ngoan và biết nhìn</i>
<i>những thử thách đã qua bằng cái nhìn giản dị</i>


<i>mà khơng thiếu vẻ lãng mạn... </i>


<i><b>c. Ơng lái đị rất mực dũng cảm trong những</b></i>
<i><b>chuyến vượt thác đầy nguy hiểm:</b> tả xung hữu</i>
<i>đột trước "trùng vi thạch trận" của sông Đà, kiên</i>
<i>cường nén chịu cái đau thể xác do cuộc vật lộn</i>
<i>với sóng thác gây nên, chiến thắng thác dữ bằng</i>
<i>những động tác táo bạo mà vô cùng chuẩn xác,</i>
<i>mạch lạc (tránh, đè sấn, lái miết một đường</i>
<i>chéo, phóng thẳng...). </i>


<i><b>d. Ơng lái đị là một hình tượng đẹp về người</b></i>
<i><b>lao động mới.</b> Qua hình tượng này, Nguyễn</i>
<i>Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh</i>
<i>hùng không phải chỉ có trong chiến đấu mà cịn</i>
<i>có cả trong cuộc sống lao động thường ngày.</i>
<i>Ơng lái đị chính là một người anh hùng như thế.</i>
<i><b>2. So sánh với nhân vật Huấn Cao:</b></i>


<i><b>2.1. Nhân vật Huấn Cao:</b></i>


<i><b>a.</b> Nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người</i>
<i>tử tù của Nguyễn Tuân là một con người tài hoa,</i>
<i>khí phách hiên ngang bất khuất, “thiên lương”</i>
<i>trong sáng.</i>


<i><b>b. </b>Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao là vẻ đẹp</i>
<i>lãng mạn, có sức chinh phục, cảm hóa mãnh liệt</i>
<i>đối với những con người có tấm lịng “biệt nhỡn</i>
<i>liên tài”.</i>



<i><b>c.</b> Hình tượng ơng Huấn Cao là hình tượng điển</i>
<i>hình cho vẻ đẹp ‘vang bóng một thời” nay đã lùi</i>
<i>vào quá khứ chỉ còn dư âm trong tâm trạng của</i>
<i>những tấm lòng tích cổ thương kim ( Những</i>
<i>người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ- Vũ</i>
<i>Đình Liên)</i>


<i><b>2.2. </b>Từ việc tìm hiểu vài nét về vẻ đẹp của hình</i>
<i>tượng nhân vật Huấn Cao, chúng ta sẽ dễ thấy</i>
<i>được chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp</i>
<i>cận con người của Nguyễn Tuân trước và sau</i>
<i>Cách mạng tháng Tám.</i>


<i><b>a. Nét chung (tính thống nhất): </b> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>diện tài hoa, nghệ sĩ.</i>


<i>- Vẫn là ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm, vận</i>
<i>dụng tri thức tổng hợp của nhiều ngành văn hóa</i>
<i>nghệ thuật khác nhau trong miêu tả và biểu hiện.</i>
<i>- Vẫn sử dụng vốn ngôn từ hết sức tinh lọc,</i>
<i>phong phú, độc đáo. Khả năng tổ chức câu văn</i>
<i>xuôi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm</i>
<i>bổng, biết co duỗi nhịp nhàng. Các phép tu từ</i>
<i>được nhà văn phối hợp vô cùng điêu luyện.</i>
<i><b>b. Nét riêng (tính khác biệt):</b></i>


<i>- Trước Cách mạng tháng Tám, con người</i>
<i>Nguyễn Tuân hướng tới và ca ngợi là những</i>


<i>“con người đặc tuyển, những tính cách phi</i>
<i>thường”. Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật</i>
<i>tài hoa nghệ sĩ của Nguyễn Tn có thể tìm thấy</i>
<i>ngay trong cuộc chiến đấu, lao động hàng ngày</i>
<i>của nhân dân.</i>


<i>- Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tn là</i>
<i>một người tài tử, thích chơi “ngơng”, mắc cái</i>
<i>bệnh ham mê thanh sắc, thích chiêm ngưỡng,</i>
<i>chắt chiu cái Đẹp và nhấm nháp những cảm giác</i>
<i>mới lạ. Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn</i>
<i>nhạy cảm với con người mới, cuộc sống mới từ</i>
<i>góc độ thẩm mĩ của nó. Nhưng khơng cịn là một</i>
<i>Nguyễn Tn “nghệ thuật vị nghệ thuật” nữa.</i>
<i>Ơng đã nhìn cái đẹp của con người là cái đẹp</i>
<i>gắn với nhân dân lao động, với cuộc sống đang</i>
<i>nẩy nở sinh sôi, đồng thời lên án, tố cáo chế độ</i>
<i>cũ, khẳng định bản chất nhân văn của chế độ</i>
<i>mới.</i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Phân tích hình tượng sơng Đà.</i>


<i>- Chuẩn bị: Ai đã đặt tên cho dịng Sơng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Tiết thứ: 17</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 10/12/2010</b></i>
<i><b>ÔN TẬP</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG</b></i>


<i><b> (Hoàng Phủ Ngọc Tường)</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b></i>


<i><b>Giúp học sinh củng cố và nâng cao:</b></i>
<i> * Kiến thức:</i>


<i> - Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng của sơng Hương và tình u, niềm tự hào của tác giả đối</i>
<i>với dịng sơng q hương, xứ Huế thân thương và đất nước. </i>


<i> - Thấy được hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu;</i>
<i>nhiều so sánh, liên tưởng mới mẻ, bất ngờ, thú vị, nhiều ẩn dụ, nhân hố, điệp ngữ</i>
<i>được sử dụng tài tình.</i>


<i> * Kĩ năng: </i>


<i> - Đọc - hiểu thể kí theo đặc trưng thể loại.</i>


<i> - Những kĩ năng sống: Tự nhận thức; Tư duy sáng tạo.</i>


<i> * Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước và trân trọng </i>
<i>giá trị văn hoá, lịch sử dân tộc.</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i>* Giáo viên: - Soạn giáo án</i>


<i> - Phương pháp: phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề</i>
<i>* Học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà</i>



<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hình ảnh người lái đị sơng Đà? </i>
<i><b>3. Nội dung bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i>HS trả lời</i>


<i><b>Câu 1: Nêu những nét chính về tác giả?</b></i>


<i>- Hồng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu</i>
<i>nước, một chiến sĩ trong phong trào đâú tranh</i>
<i>chống M ĩ- Nguỵ ở Thừa Thiên Huế.</i>


<i>- Quê gốc: làng Bích Khê, xã Triệu Phong,</i>
<i>huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.</i>


<i>- Sinh năm: 1937 tại TP Huế.</i>
<i>- Tốt nghiệp: ĐHSP Sài Gòn.</i>


<i>- Từ 1960 ->1966: Dạy học ở trường quốc học</i>
<i>Huế.</i>



<i>- Từ 1963: Tham gia phong trào CM.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>HS làm. GV nhận xét</i>


<i>Khác với nhiều dịng sơng, sơng</i>
<i>Hương thuộc về một thành</i> <i>phố</i>
<i>duy nhất, sơng hương gắn liền</i>
<i>với Huế. Điểm nhìn nghệ thuật</i>
<i>của tác phẩm là sơng Hương</i>


<i>“Uốn mình theo những đường</i>
<i>cong thật mềm”</i>


<i> “Dịng sơng mềm như tấm lụa</i>
<i>với những chiếc thuyền xi</i>
<i>ngược chỉ bé bằng con thoi”</i>
<i>“Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng</i>
<i>sững…”</i>


<i> “Với những điểm cao đột ngột:</i>
<i>Vọng Cảnh, Tam thai…</i>


<i>1990: Tổng biên tập tạp chí Sơng Hương, Cửa</i>
<i>Việt</i>


<i>- Nhà văn chun viết về bút ký với đề tài khá</i>
<i>rộng lớn. </i>


<i><b>Câu 2: </b>Phân tích vẻ đẹp của sơng Hương trong</i>
<i>đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”</i>


<i><b>1. Mở bài: </b></i>


<i>- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.</i>
<i>- Dẫn luận đề.</i>


<i><b>2. Thân bài:</b></i>


<i><b>a. Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên.</b></i>
<i><b>Không gian cảnh sắc:</b></i>


<i><b>* Sông Hương ở vùng thượng lưu:</b> Hoang</i>
<i>dại: như một bản trường ca của rừng già rầm</i>
<i>rộ, mãnh liệy qua ghềng thác, cuộn xoáy.</i>


<i>=> Bản trường ca với nhiều tiết tấu hùng tráng,</i>
<i>dữ dội.</i>


<i>- Dịu dàng: với màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng</i>
<i>=> SH “như một cô gái di gan phóng khống</i>
<i>và man dại” với “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự</i>
<i>do và trong sáng”.</i>


<i>=> Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang</i>
<i>dại và đầy cá tính.</i>


<i><b>* Sơng Hương chảy qua vùng đồng bằng và</b></i>
<i><b>ngoại thành.</b></i>


<i>- Tính cách: Có sự thay đổi “sức mạnh bản</i>
<i>năng đã được chế ngự, sông Hương trở thành</i>


<i>người mẹ phù xa của một vùng xứ sở”, mang vẻ</i>
<i>đẹp “dịu dàng và trí tuệ”.</i>


<i>- Vẻ đẹp:</i>


<i> + Vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng:</i>
<i>+ Vẻ đẹp có đường nét, hình khối:</i>


<i> + Vẻ đẹp đa màu, biến ảo, phản quang màu sắc</i>
<i>của nền trời Tây Nam thành phố: “Sớm xanh,</i>
<i>trưa vàng, chiều tím”</i>


<i>+ Vẻ đẹp trầm mặc: khi chạy dưới chân những</i>
<i>rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà</i>
<i>kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.</i>


<i>=> Vẻ đẹp phong phú, không muốn lặp lại</i>
<i>mình.</i>


<i>- Nghệ thuật:</i>


<i> + Nhân hố, sử dụng động từ diễn tả dịng chảy</i>
<i>sống động qua những địa danh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>+ “Dòng sông trắng, lá cây</i>
<i>xanh” (Chơi xuân - Tản Đà) -></i>
<i>Thơ mộng.</i>


<i>+ “Như kiếm dựng trời xanh”</i>
<i>(Trường giang như kiếm – Cao</i>


<i>Bá Quát) -> Hùng vĩ.</i>


<i>+ “Con sông dùng dằng, con</i>
<i>sông không chảy-Sông chảy vào</i>
<i>lòng nên Huế rất sâu” (Thu Bồn)</i>
<i>-> Duyên dáng.</i>


<i>=> Nét lịch lãm, tài hoa trong ngịi bút của</i>
<i>Hồng Phủ Ngọc Tường.</i>


<i><b>* Sông Hương khi đi qua thành phố</b></i>


<i>- Nghệ thuật: Nhân hố, so sánh, liên tưởng-></i>
<i>Sơng Hương và xứ Huế như người tình.</i>


<i>- Vẻ đẹp: </i>


<i>+ Hình ảnh chiếc cầu bắc qua sơng Hương: </i>
<i>+ Vẻ đẹp dịu dàng, tình tứ: những đường cong</i>
<i>làm cho dịng sơng như mềm mại hẳn đi như</i>
<i>tiếng “vâng” khơng nói của tình u.</i>


<i>+ Điệu chảy lững lờ - điệu slow tình cảm dành</i>
<i>riêng cho Huế.</i>


<i>+ Vẻ đẹp thuỷ chung: như không muốn xa thành</i>
<i>phố Huế “như sực nhớ lại…”</i>


<i>=> SH mang vẻ đẹp sống động, có hồn như một</i>
<i>con người.</i>



<i><b>b. Vẻ đẹp của sông Hương được khám phá</b></i>
<i><b>dười góc nhìn văn hố:</b></i>


<i>- Có 1 dịng thi ca về SH và dịng sơng thơ ấy</i>
<i>cũng khơng lặp lại mình.</i>


<i>- Sơng Hương gắn với âm nhạc cổ điển Huế:</i>
<i>“Toàn bộ nhạc cổ điển Huế được hình thành</i>
<i>trên mặt nước sơng này”.</i>


<i>- Gợi liên tưởng đến Nguyễn Du và Truyện</i>
<i>Kiều: “N.Du đã bao năm…”</i>


<i>=> SH gợi nhiều cảm hứng cho các nhà thơ,</i>
<i>nhà văn.</i>


<i><b>c. Vẻ đẹp của SH gắn liền với những sự kiện</b></i>
<i><b>lịch sử:</b></i>


<i>- Trong “Dư địa chí” – N.Trãi: “Linh giang”.</i>
<i>- Dịng sơng là điểm tựa bảo vệ biên cương thời</i>
<i>kì Đại Việt.</i>


<i>- TK XVIII nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú</i>
<i>Xuân gắn liền với tên tuổi người anh hùng</i>
<i>Nguyễn Huệ.</i>


<i>- Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết</i>
<i>lịch sử bi tráng của TK XIX”.</i>



<i>- Nó đi vào thời đại CMT8/1945 bằng những</i>
<i>chiến cơng.</i>


<i>- Nó chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến cơng…</i>
<i>=> SH vừa mang vẻ đẹp trữ tình vừa mang vẻ</i>
<i>đẹp hùng vĩ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>HPNT có vốn hiểu biết</i>
<i>phong phú về văn hoá, lịch</i>
<i>sử, địa lí, văn học với văn</i>
<i>phong tao nhã, tinh tế và tài</i>
<i>hoa.</i>


<i>đọng lại dư vị bâng khuâng trong lòng người</i>
<i>đọc. </i>


<i>+ Câu hỏi: “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”:</i>
<i>Gợi lên vẻ đẹp của dịng sơng; Lịng biết ơn đối</i>
<i>với những người đã khám phá miền đất này;</i>
<i>Tình cảm u mến vơ tận.</i>


<i><b>3. Kết bài: </b>Khái qt về:</i>
<i>- Nội dung: </i>


<i>+ Vẻ đẹp của sông Hương và thành phố Huế.</i>
<i>+ Tình yêu tha thiết đ/với quê hương, đất nước.</i>
<i>- Nghệ thuật:</i>


<i>+ Liên tưởng phong phú.</i>


<i>+ Ngôn ngữ: giàu hình ảnh.</i>
<i>+ Có sự hài hồ giữa kể và tả.</i>
<i><b> 4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<i>- Làm dàn ý thành văn bản.</i>
<i>- Chuẩn bị: Ôn tập </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Tuần: 18</b></i>
<i><b>Tiết thứ: 18</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 13/12/2010</b></i>


<i><b>ƠN TẬP CUỐI KÌ</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b></i>


<i><b>Giúp học sinh củng cố và nâng cao:</b></i>
<i>* Kiến thức:</i>


<i> - Nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam </i>
<i>đã học trong chương trình Ngữ Văn 12, trập một. Vận dụng linh hoạt và sáng </i>
<i>tạo những kiến thức đó.</i>


<i>+ Phong cách và quan điểm nghệ thuật của các tác gải văn học đã học.</i>
<i>+ Nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm đã học.</i>


<i>+ Kiến thức về lí luận văn học ở 2 phạm trù thể loại và phong cách văn học.</i>
<i> * Kĩ năng:</i>


<i> - Trau dồi kĩ năng đọc - hiểu và viết văn nghị luận.</i>



<i> - Vận dụng kiến thức đã học vào hiểu các khái niệm lí luận. Hệ thống hố kiến </i>
<i>thức theo nhóm.</i>


<i> * Thái độ: Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc lĩnh hội và </i>
<i>sử dụng tri thức.</i>


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


<i>* Giáo viên: - Soạn giáo án</i>


<i> - Phương pháp: phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề…</i>
<i>* Học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà</i>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Nhắc lại tên tác phẩm và tác giả đã học từ đầu năm</i>
<i>đến nay?</i>


<i><b>3. Nội dung bài mới:</b></i>
<i>a. Giới thiệu vấn đề, tạo tâm thế:</i>


b. Triển khai nội dung bài mới:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<i><b>- HS thảo luận nhóm để trả</b></i>


<i><b>lời các câu hỏi.</b></i>



<i><b> </b>PP/KTDH: động não,</i>
<i>trình bày 1 phút.</i>


<i><b>- GV nhận xét, kết luận</b></i>


<i><b>Câu 1: </b>Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác của</i>
<i>HCM </i>


<i>- HCM xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong</i>
<i>phú phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp CM </i>


<i>- HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức:</i>
<i>Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi</i>
<i>quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ .</i>


<i>- Tác phẩm văn chương phải có tính chân thật.</i>
<i>Trong sáng ,hấp dẫn, ca ngợi cái tốt,phê phán cái</i>
<i>xấu, thể hiện tinh thần dân tộc, nhân dân.</i>


<i><b>Câu 2: </b>Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật</i>
<i>của HCM </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>chính trị và văn học, rtư tưởng nghệ thuật, truyền</i>
<i>thống và hiện đại:</i>


<i>Văn chính luận: Bộc lộ tư duy sắc sảo ,giàu tri thức</i>
<i>văn hóa,gắn lí luận với thực tiễn,giàu tính luận</i>
<i>chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu</i>
<i>hiện.</i>



<i>Truyện – kí: Bút pháp chủ động sáng tạo, có khi là</i>
<i>lối kể chuyện chân thật, tạo khơng khí gần gũi, có</i>
<i>khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thúy và</i>
<i>tinh tế, giàu chất trí tuệ và chất hiện đại.</i>


<i>Thơ ca: Nhiều bài cổ thi hàm súc uyên thâm, đạt</i>
<i>chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận</i>
<i>dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho</i>
<i>nhiệm vụ CM.</i>


<i><b>Câu 3 : </b>Hồn cảnh sáng tác TUYÊN NGÔN ĐỘC</i>
<i>LẬP – HCM.</i>


<i>- Ngày 19 /8 / 1945 chính quyền Hà Nội về tay nhân</i>
<i>dân, ngày 26 / 8/ 1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc về</i>
<i>Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người</i>
<i>đã soạn thảo “ TNĐL”.</i>


<i>- Ngày 2 /9/ 1945, ở quảng trường Ba Đình, Người</i>
<i>đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc TNĐL trước</i>
<i>hàng chục vạn đồng bào.</i>


<i>- TNĐL đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc,</i>
<i>chấm dứt hoàn toàn chế độ PKTD ở nước ta. Tuyên</i>
<i>bố với toàn thế giới sự ra đời của nước Việt Nam</i>
<i>Dân Chủ Cộng Hòa.</i>


<i>- TNĐL còn đập tan âm mưu xảo trá của Mĩ - Pháp</i>
<i>– Anh với chiêu bài tái chiếâm Đông Dương ở miền</i>
<i>Nam, và âm mưu xâm lược của quận đội quốc dân</i>


<i>đảng ở miền Bắc nước ta. </i>


<i> Mục đích sáng tác TNĐL:</i>


<i>- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc VN.</i>
<i>- Bác bỏ luận điệu xảo trá của TDP trước dư luận</i>
<i>quốc tế. Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân</i>
<i>dân thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của dân</i>
<i>tộc VN. </i>


<i><b>Câu 4: </b>Trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố</i>
<i>Hữu.</i>


<i>- Thơ Tố Hữu là Thơ trữ tình chính trị: Lí tưởng</i>
<i>cách mạng, các vấn đề chính trị, các sự kiện lớn</i>
<i>của đất nước là nguồn cảm hứng nghệ thuật chính</i>
<i>của thơ Tố Hữu .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Hữu là cảm hứng về lịch sử dân tộc.</i>


<i>- Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha</i>
<i>thiết của quê hương xứ Huế: Thơ Tố Hữu là sự giao</i>
<i>hòa giữa người với cảnh vật, giọng thơ tâm tình</i>
<i>ngọt ngào đậm đà “chất Huế”.</i>


<i>- Thơ Tố Hữu đậm đà bản sắc dân tộc: phản ánh</i>
<i>đậm nét hình ảnh con người Việt Nam, tổ quốc VN</i>
<i>trong thời đại CM, đưa tư tưởng tình cảm CM hịa</i>
<i>nhập và tiếp nối truyền thống đạo lí dân tộc. Sử</i>
<i>dụng thành công nhiều thể thơ nhất là thơ lục –bát,</i>


<i>thơ 7 tiếng, phát huy tính nhạc phong phú của TV. </i>


<i><b>Câu 5: </b></i>


<i>Tố Hữu có những tập thơ tiêu biểu nào gắn liền với</i>
<i>những chặng đường cách mạng của dân tộc ta dưới</i>
<i>sự lãnh đạo của Đảng ( 1930 – 1975 ). Trình bày</i>
<i>ngắn gọn nội dung những tập thơ đó. </i>


<i> <b>Mỗi chặng đường cách mạng của dân tộc ta</b></i>
<i><b>(1930 - 1975) đều được Tố Hữu phản ánh rõ trong</b></i>
<i><b>thơ :</b></i>


 <i>Giai đoạn 1930 – 1945 : Đảng cộng sản VN</i>


<i>ra đời lãnh đạo cách mạng tháng 8 thành công, ông</i>
<i>viết tập TỪ ẤY với 3 phần: Máu lửa ,Xiềng xích,</i>
<i>Giải phóng. “Từ y là tiếng reo vui hân hoan,</i>
<i>nồng nhiệt của một tâm hồn trẻ khao khát lẽ sống</i>
<i>đã bắt gặp lí tưởng và quyết tâm dâng hiến cuộc đời</i>
<i>mình cho lí tưởng ấy.</i>


<i>* Giai đoạn 1946 -1954: Kháng chiến chống Pháp,</i>
<i>ông viết VIỆT BẮC ca ngợi kháng chiến, phản ánh</i>
<i>những chặng đường gian khổ, anh dũng trưởng</i>
<i>thành của cuộc kháng chiến cho đến ngày thắng lợi.</i>
<i>* Giai đoạn 1955 – 1975: Vừa chống Mỹ, vừa xây</i>
<i>dựng tổ quốc XHCN, ông cho ra đời 3 tập thơ:</i>
<i>+ Gió Lộng: Tiếng hát ca ngợi cuộc sống mới</i>
<i>XHCN, tiếng thét căm thù địi giải phóng miền Nam.</i>


<i>+ Ra Trận: Tiếng kêu gọi hào hùng và tha thiết ca</i>
<i>ngợi cuộc sống chiến đấu ở hai miền Nam – Bắc.</i>
<i>+ Máu và hoa: Tiếp tục ca ngợi, cổ vũ cuộc chiến</i>
<i>đấu chống Mỹ, khẳng định ý nghĩa thời đại của</i>
<i>cuộc chiến đấu này, khẳng định phẩm chất con</i>
<i>người VN trước lịch sử. Tập thơ cịn là khúc khải</i>
<i>hồn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu</i>
<i>nước.</i>


<i><b>Câu 6:</b> Những điểm đáng lưu ý trong hoàn cảnh</i>
<i>sáng tác bài “ TÂY TIẾN” giúp người đọc hiểu</i>
<i>thêm tác phẩm này?</i>


<i>- Phần đơng chiến sĩ TâyTiến (trong đó có Quang</i>
<i>Dũng) vốn là sinh viên học sinh Hà Nội .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>chiến đấu trên địa bàn rừng núi rộng lớn và hiểm</i>
<i>trở ( miền Tây Bắc bộ VN – vùng thượng Lào). Sinh</i>
<i>hoạt của chiến sĩ TT vô cùng thiếu thốn, gian khổ,</i>
<i>đặc biệt là sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ</i>
<i>vẫn lạc quan và dũng cảm chiến đấu .</i>


<i>- Quang Dũng làm đại đội trưởng ở đó rồi chuyển</i>
<i>sang đơn vị khác.</i>


<i>- Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết bài thơ “Tây Tiến”</i>
<i>năm 1948 .</i>


<i><b> 4. Củng cố, dặn dò:</b></i>



<i>- Làm các bài tập tái hiện kiến thức còn lại trong Ngữ văn tập I</i>
<i>- Chuẩn bị: </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×