Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Nha tho To Huu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Đại học sư phạm _ Tp. Hồ chí Minh


Khoa GDTH _ Khóa 02 ( 2010 – 2014)



<b><sub>Nhóm thực hiện:</sub></b>



Minh Dung
Ngọc Min
Thúy Liễu
NgọcThuận
Thanh Thùy


Ngọc Ly
Thanh Thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhà thơ


Tố Hữu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Từ trái sang phải: Ngô Tất Tố, Nguyễn Xuân Sanh, <b>Tố Hữu</b>, Xuân Diệu…)


<b>(X)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI</b>



• <b>Tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 tại Hội An.</b>
• <b>Tuổi thơ được ni dưỡng bằng câu ca, điệu hị q hương </b>


<b>với phong cảnh núi sông nên thơ Thừa Thiên Huế qua giọng </b>
<b>của mẹ, cha dạy làm thơ theo lối cổ lúc 7, 8 tuổi.</b>


• <b>Q hương, gia đình là môi trường đầu tiên nuôi dưỡng, nảy </b>
<b>nở hồn thơ Tố Hữu.</b>



• <b><sub>Tố Hữu nhanh chóng giác ngộ lí tưởng cách mạng, kết nạp </sub></b>
<b>Đảng Cộng Sản năm 1937.</b>


• <b>Giữ nhiều trọng trách quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của </b>
<b>Đảng.</b>


• <b>Thơ Tố Hữu là một phần của sự nghiệp cách mạng, phục vụ </b>
<b>cho lí tưởng cách mạng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CON ĐƯỜNG THƠ</b>



<i><b>(chia thành 7 tập và 5 chặng đường)</b></i>



 <i><b><sub>Tập thơ đầu tiên “Từ ấy” (1937 – 1946) gồm 71 bài </sub></b></i>


<i><b>thơ, chia làm 3 phần:</b></i>


• <b>Máu lửa:</b> niềm tin người thanh niên vào tương lai gặp
gỡ lí tưởng cách mạng.(Từ ấy, Hi vọng...)


• <b>Xiềng xích: </b>giữ vững ý chí chiến đấu trước gian nguy,
thử thách, trong 3 năm bị giam cầm ở nhà tù thực dân.
(Tâm tư trong tù, Nhố đồng, Nhớ người, Khi con tu
hú…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b><sub>Tập thơ Việt Bắc ( 1947 – 1954) gồm 24 bài thơ </sub></b></i>


<i><b>trong kháng chiến chống Pháp</b></i>



• Hình tượng trung tâm là quần chúng kháng chiến: anh
vệ quốc quân(Cá nước), phụ nữ(Phá đường), người
mẹ nông dân(Bầm ơi, Bà mẹ Việt Bắc), em bé(Lượm)
• “Khúc trường ca của tình q hương đất nước”, là


lòng yêu nước, tự hào dân tộc, làm chủ đất nước của
nhân dân (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b><sub>Tập thơ “Gió lộng” (1955 – 1961) </sub></b></i>


<i><b>gồm 25 bài thơ</b></i>


• Nhiệm vụ cơ bản: xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc, đấu tranh thống nhất đất nước.


• Cảm hứng lãng mạn, thiên hướng sử thi đậm
nét (Mùa thu tới).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b><sub>Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ:</sub></b></i>


• Thời kì đau thương, hào hùng của lịch sử dân tộc.
• Bài ca ra trận, là khẩu hiệu và mệnh lệnh chiến đấu.
• Nổi bật là hình tượng Tổ quốc, con người Việt Nam.
• Gồm 2 tập thơ chính:


<sub>Ra trận ( 1962 – 1971): gồm 31 bài thơ, trong đó có </sub>


2 bài viết về Bác Hồ (Bác ơi!, Theo chân Bác)


<sub>Máu và hoa (1972 – 1977): gồm 13 bài thơ là cuộc </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b><sub>Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ</sub></b></i>


• Chặng cuối cùng, gồm 2 tập thơ: Một tiếng đờn (1979 –
1992), Ta với ta ( 1992 – 1999).


• Thể hiện nét ổn định, chiêm nghiệm đời sống, thấu hiểu
lẽ đời, quy luật, giá trị bền vững.


“…Đời thường sớm nắng chiều mưa vậy
Khuấy động lòng ta biết mấy buồn”


<i>(Một tiếng đờn)</i>


• Lí tưởng, chân lí ở nghĩa tình thủy chung
“Gian nan vẫn thủy chung bè bạn


Êm ấm tình yêu mỗi phút giây!”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT </b>


 <sub>Nhà thơ cách mạng, khuynh hướng thơ trữ tình chính trị:</sub>


- Làm thơ là hoạt động cách mạng.


- Ngợi ca lẽ sống cao đẹp cách mạng, niềm vui về tương lai xã hội chủ
nghĩa, cảm nghĩ ân tình thủy chung.


- Dòng thơ cách mạng, người đại diện đầy đủ, tiêu biểu nhất.



 <sub>Nội dung trữ tình chính trị, gắn liền khuynh hướng sử thi, cảm hứng </sub>
lãng mạn.


 <sub>Giọng điệu đặc trưng của thơ Tố Hữu:</sub>


- Tâm tình, ngọt ngào tha thiết, giọng của tình thương mến.


 <sub>Đâm đà bản sắc dân tộc, trong nghệ thuật biểu hiện:</sub>


- Nhạc điệu: giàu về vần, phối thanh, phối âm trầm bổng, nhịp điệu cân
xứng.


- Giữa “nhạc bên ngoài” của bài thơ và “nhạc bên trong” của tâm hồn
đạt tới sự hịa hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KẾT LUẬN</b>


• Là nhà thơ cách mạng xuất sắc nhất nền văn học cách
mạng nửa thế kỉ, là hiện tượng tinh thần của dân tộc.
• Là sức hút, niềm say mê lí tưởng, tình cảm chân


thành, đậm đà bản sắc dân tộc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×