Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tạo GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ tế bào 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.7 KB, 11 trang )

CHUYÊN ĐỀ 5.
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
A. KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
Cơng nghệ tế bào là quy trình cơng nghệ dùng để tạo ra những tế bào có kiểu nhân mới, từ đó tạo ra cơ
thể với đặc tính mới, hoặc hình thành cơ thể khơng bằng sinh sản hữu tính mà thơng qua sự phát triển của
tế bào soma nhằm nhân nhanh giống vật nuôi, cây trồng.
Tạo giống thực vật
a. Nuôi cấy hạt phấn
- Các tế bào đơn bội (n) được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp cũng có khả năng phân
chia tạo các dịng tế bào đơn bội. Các dịng này có bộ gen đơn bội (n) nên alen lặn được biểu hiện thành
kiểu hình, cho phép chọn lọc in vitro (trong ống nghiệm) ở mức tế bào những dịng có đặc tính mong
muốn.
- Các dòng đơn bội qua chọn lọc được lưỡng bội hóa bằng hai cách:
▪ Tế bào đơn bội � Tế bào lưỡng bội � Nuôi cấy mô sẹo lưỡng bội � Cây lưỡng bội
▪ Tế bào đơn bội � Cây đơn bội � Gây đột biến đa bội � Cây lưỡng bội 
- Ứng dụng:
▪ Tạo dòng thuần chủng, do vậỵ tính trạng chọn lọc sẽ rất ổn định
▪ Chọn được các giống cây có đặc tính tốt như chịu lạnh, chịu phèn, chịu hạn, kháng bệnh, sạch bệnh,...
Ví dụ:
- Để tạo giống lúa Chiêm chịu lạnh, người ta lấy hạt phấn của lúa chiêm nuôi cấy trên môi trường nhân
C. Dòng nào chịu lạnh sẽ mọc, còn các dòng khác không mọc.
tạo trong điều kiện lạnh 8  10�
b. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo
- Từ một hoặc nhóm tế bào, ni cấy trong điều kiện thích hợp nó sẽ phát triển thành; 1 cây hồn chỉnh,
mang đầy đủ các đặc tính của giống.
- Cơ sở khoa học của công nghệ này là dựa vào:
▪ Tính tồn năng của tế bào: Mỗi tế bào chứa vật chất di truyền, số lượng gen của cả giống lồi, do vậy
từ một tế bào có thể mọc thành một cây hoàn chỉnh với đầy đủ các đặc tính của giống.
▪ Hiện tượng phân hóa: Từ tế bào phơi, có khả năng biệt hóa - phân hóa thành các loại tế bào với những
nhiệm vụ khác nhau.
▪ Hiện tượng phản phân hóa: Là hiện tượng, tế bào đã biệt hóa với những đặc tính cụ thể, chức năng


nhất định được điều khiển trở lại trạng thái phôi sinh ban đầu.
- Quy trình:
▪ Chọn vật liệu ni cấy: Cây có năng suất cao, phẩm chất tốt;
▪ Xử lý mẫu vật: cắt nhỏ, khử trùng.
▪ Nuôi cấy: Đưa vào môi trường nuôi cấy, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, hoocmon thích hợp. Các
tế bào sẽ nguyên phân liên tiếp tạo ra một khối mô gọi là mô sẹo.


▪ Biệt hóa: Sử dụng các hoocmon khác nhau để kích thích tăng trưởng khối mơ sẹo tạo rễ, sau đó tạo chồi
hình thành 1 cây con hồn chỉnh trong ống nghiệm.
▪ Đứa ra ngồi mơi trưởng: Cây con lớn lên, được chuyển ra ngồi nhà kính để thích nghi, khi lớn đến
một độ tuổi nhất định thì chuyển ra ngoài đồng ruộng đưa vào sản xuất.
- Ứng dụng:
▪ Nhân nhanh một số lượng giống cây trồng có các đặc tính di truyền giống nhau, bảo tồn được các đặc
tính tốt của giống.
▪ Có ý nghĩa trong bảo tồn các giống cây q hiếm, các lồi có nguy cơ tuyệt chủng.
c. Tạo giống bằng chọn dịng tế bào soma có biến dị
- Trong quá trình nguyên phân của các tế bào soma cũng có khả năng tạo ra đột biến hoặc các biến dị ở
cấp độ tế bào. Các biến dị này có thể có lợi hoặc có hại tùy vào từng điều kiện sống cụ thể. 
- Quy trình:
▪ Từ tế bào sinh dưỡng (2n)
▪ Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo các dòng tế bào mang các biến dị khác nhau
▪ Chọn lọc các dòng tế bào mang các biến dị theo mong muốn
- Ứng dụng
▪ Tạo ra các giống có kiểu gen khác nhau từ một giống ban đầu.
Ví dụ:
- Giống lúa CR203 là giống lúa năng suất cao, tuy nhiên khơng chịu được nóng ở miền trung. Ni cấy
các tế bào soma của giống lúa trong phịng thí nghiệm, đưa nhiệt độ ni cấy lên cao. Các tế bào nào có
khả nằng sống sau xử lý có khả năng chịu nhiệt. Sử dụng phương pháp nuôi cấy mơ sẹo để nhân giống lúa
có khả năng chịu nhiệt này.

d. Dung hợp tế bào trần
- Dung hợp tế bào trần là phép lai giữa hai dòng tế bào sinh dưỡng khác loài để tạo ra tế bào lai chứa bộ
nhiễm sắc thể của hai loài, rồi phát triển thành cơ thể lai tổ hợp được đặc điểm di truyền của cả lồi mà lai
hữu tính khơng thực hiện được.
- Quy trình:
▪ Từ 2 dịng tế bào (2n) của 2 loài khác nhau
▪ Loại bỏ thành xenlulozo, màng tế bào � các tế bào trần
▪ Dung hợp các tế bào trần có nguồn gốc khác nhau � tế bào lai
▪ Ni cấy tế bào trong mơi trường ni dưỡng thích hợp � cây lai
- Ứng dụng
▪ Tạo ra cây lai từ hai lồi khác nhau, mà khi lai hữu tính khơng thực hiện được. Thậm chí giữa thực vật
và động vật
Ví dụ:
- Đã tạo thành cơng cây lai giữa cà chua và khoai tây, gọi là cây pomato


2. Tạo giống ở động vật
a. Cấy truyền phôi
- Trong giai đoạn phôi sớm, mỗi tế bào phôi vẫn giữ đựợc đầy đủ các đặc tính của tế bào phơi ban đầu mà
chưa bị biệt hóa gen nào. Do vậy, giai đoạn 2 - 8 tế bào có thể dùng thủ thuật, tách các phôi bào trong
phôi dâu, mỗi tế bào cấy vào một tử cung mới cùng giai đoạn sinh lý, nó sẽ tiếp tục phân bào tạo thành
phơi dâu mới và phát triển thành một bào thai hoàn chỉnh. Có thể lặp lại bước này nhiều lần để tạo ra một
lượng lớn các phôi bào giống nhau.
- Quy trình:
▪ Lấy phơi từ động vật cho phơi chia cắt phôi thành nhiều phần cấy phôi vào tử cung động vật nhận tạo ra
nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
▪ Phối hợp hai hay nhiều phôi tạo thế khảm từ 2 hợp tử khác nhau � cấy phôi vào động vật nhận có thể
tạo vật ni khác lồi
▪ Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người
phôi mong muốn cấy phôi vào động vật nhận tạo vật nuôi mới.

- Ứng dụng:
▪ Tăng sinh sản ở động vật (đặc biệt ở những lọai khả năng sinh sản chậm)
▪ Bảo tồn và nhấn nhanh một số loài thú q hiếm
Ví dụ:
Cấy truyền phơi ở bị sữa.


b. Nhân bản vơ tính động vật
- Trong phương pháp này, thành cơng điển hình là việc tạo ra con cừu Dolly (1997).
- Quy trình tạo ra cừu Dolly gồm các bước sau: 
▪ Tách lấy tế bào tuyến vú của cừu cho nhân (cừu
mặt trắng) và ni trong phịng thí nghiệm
▪ Tách lấy tế bào trứng của cừu khác (cừu mặt đen),
sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.
▪ Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng
đã bị bỏ nhân.
▪ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phân
cắt thành phôi
▪ Chuyển phôi vào tử cung của một con cừu mẹ
(cừu mặt đen) để nó mang thai. Sau thời gian mang
thai giống như trong tự nhiên, cừu mẹ này đã sinh
ra cừu con (cừu Dolly) giống y hệt cừu cho nhân
(cừu mặt trắng).
- Thành cơng trên chứng tỏ, trong thực nghiệm, động vật có vú có thể nhân bản từ tế bào soma. Hiện nay
có nhiều lồi vật đã được nhân bản vơ tính thành cơng: chuột, khỉ, bị, dê,..
- Ứng dụng:
▪ Nhân nhanh các giống quý hiếm hoặc tăng năng suất trong chăn nuôi
▪ Ứng dụng trong y học: tạo ra các giống động vật mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho
việc thay thế, ghép nội quan cho người bệnh mà không bị hệ miễn dịch của người đào thải
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Câu 1: Công nghệ tế bào là:
A. ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào hoặc mơ để tạo ra cơ quan hoặc
cơ thể hồn chỉnh


B. ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô chỉ để tạo ra cơ quan
hoặc cơ thể hoàn chỉnh
C. ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào hoặc mô chỉ để tạo ra cơ quan
D. ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp chỉ nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ quan hoặc cơ
thể hoàn chỉnh
Câu 2: Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau mà khơng thơng qua sinh sản hữu
tính, người ta sử dụng phương pháp
A. Lai tế bào

B. Đột biến nhân tạo

C. Kĩ thuật di truyền

D. Chọn lọc cá thể

Câu 3: Phương pháp nào sau đây dùng để nhân bản các cá thể động vật quý hiếm?
A. Lai tế bào sinh dưỡng

B. Lai hữu tính

C. Cấy truyền phơi, lai hữu tính

D. Nhân bản vơ tính, cấy truyền phơi


Câu 4: Trong quy trình nhân bản vơ tính cừu Đơly, tế bào được sử dụng để cho nhân là
A. Tế bào soma

B. Tế bào tuyến sinh dục

C. Tế bào tuyến vú

D. Tế bào động vật

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Câu 1: Cây pomato - cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp
A. Cấy truyền phôi

B. Nuôi cấy tế bào thực vật in Vitro tạo mô sẹo

C. Dung hợp tế bào trần

D. Nuối cấy hạt phấn

Câu 2: Ý nào không đúng với vai trị của nhân bản vơ tính ở động vật?
A. Mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương
ứng
B. Tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người
C. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
D. Để cải tạo giống và tạo giống mới
Câu 3: Điều nào không đúng với quy trình dung hợp tế bào trần thực vật?
A. Loại bỏ thành tế bào
B. Cho dung hợp tế bào trần trong môi trường đặc biệt
C. Cho dung hợp trực tiếp tế bào trong môi trường đặc biệt
D. Nuôi cấy các tế bào lai trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia, tái sinh thành cây lai khác

loài
Câu 4: Khi ni cấy hạt phấn hay nỗn chưa thụ tinh trong mơi trường nhân tạo có thể mọc thành
A. Các giống cây trồng thuần chủng

B. Các dòng tế bào đơn bội

C. Các giống cây trồng đa bội

D. Cầy trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể

Câu 5: Ưu điểm nổi bật của phương pháp chọn giống bằng nuối cấy hạt phấn hoặc nỗn chưa thụ tinh là:
A. Tạo dịng thuần chủng, tính trạng chọn lọc được sẽ rất ổn định
B. Tạo giống cây quý, bảo tồn nguồn gen không bị tuyệt chủng


C. Tạo dòng biến dị soma, lai tạo những giống cây trồng mới
D. Tạo giống chất lượng bảo tồn nguồn gen q hiếm
Câu 6: Ở Gấc dịng đơn bội, tính trạng lặn sẽ được biểu hiện kiểu hình khi nào?
A. Biểu hiện ngay ở cơ thể mang alen lặn
B. Biểu hiện ở trạng thái đồng hợp
C. Biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn
D. Không được biểu hiện
Câu 7: Để nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một cây có kiểu gen quý tạo nên một quần thể cây
trồng đồng nhất về kiểu gen người ta dùng công nghệ tế bào nào?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Nuôi cấy tế bào
C. Tạo giống bằng chọn dịng tế bào soma có biến dị
D. Dung hợp tế bào trần
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Câu 1: Để hai tế bào sinh dưỡng có thể dung hợp thành một tế bào thống nhất, điều quan trọng đầu tiên là

gì?
A. Ni cấy trong mơi trường thích hợp
B. Dùng hoocmon thích hợp để dung hợp
C. Loại bỏ thành tế bào
D. Dùng xung điện cao áp để kích thích
Câu 2: Ứng dụng nào của cơng nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 lồi?
A. Ni cấy tế bào, mơ thực vật
B. Cấy truyền phôi
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Dung hợp tế bào trần
Câu 3: Những q trình nào sau đây khơng tạo ra được biến dị di truyền?
A. Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi khuẩn
B. Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau
C. Dung hợp tế bào trần, nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
D. Cấy truyền phơi và nhân bản vơ tính động vật
Câu 4: Trong tạo giống cây trồng, phương pháp nào dưới đây cho phép tạo ra cây lưỡng bội đồng hợp tử
về tất cả các gen?
A. Lai hai dòng thuần cố kiểu gen khác nhau
B. Lai tế bào soma khác lồi
C. Ni cây hạt phấn trong ống nghiệm tạo các mơ đơn bội, sau đó xử lí bằng consixin
D. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn


Câu 5: Điều nào sau đây không đúng với vai trị của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm ở cây trồng?
A. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất
B. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
C. Tạo ra giống mới
D. Tiết kiệm được diện tích sản xuất giống
Câu 6: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt

B. Tạo ra giống cừu sản sinh protein huyết thanh của người trong sữa
C. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp  - caroten trong hạt
D. Tạo ra giống cầy trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
Câu 7: Kĩ thuật cấy truyền phôi thường áp dụng với đối tượng nào?
A. Các loại cây cảnh quý hiếm, đắt tiền
B. Các loại rau quả là thực phẩm chủ yếu
C. Các loài thú quý hiếm hoặc sinh sản chậm
D. Các vật ni lấy thịt làm thực phẩm chính
Câu 8: Ưu thế của lai tế bào so với lai hữu tính là gì?
A. Tổ hợp được thơng tin di truyền giữa các loài khác nhau trong bậc thang phân loại
B. Hạn chế được hiện tượng thối hóa giống
C. Tạo được ưu thế lai tốt nhất
D. Khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa
Câu 9: Tại sao nhiều quần thể cây tự thụ phấn lại khơng bị thối hóa
A. Trong mơi trường mà chúng sinh sống ít có tác nhân gây đột biến
B. Vi lồi cây này có bộ gen bền vững nên ít xảy ra đột biến
C. CLTN đã duy trì ở quần thể các dịng thuần chứa các gen có lợi
D. Quần thể cây này sinh sản rất khỏe nên có thể bù lại cho số cây bị chết do tự thụ phấn
Câu 10: Cùng sống trong một môi trường, không xảy ra đột biến; trong 2 loại cây trồng bằng hạt và trồng
bằng giâm, chiết cành thì loại cây nào có biến dị phát sinh nhiều hơn là
A. Cây trồng bằng hạt
B. Cây trồng bằng giâm, chiết cành
C. Cả 2 loại cây đều không phát sinh biến dị vì khơng có đột biến
D. Cả hai loại cây đều phát sinh biến dị với tần số như nhau vì chúng cùng sống trong một mơi trường
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là
A. Nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen
B. Tạo ra các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
C. Tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hồn tồn khác với cây ban đầu



D. Tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu
Câu 2: Sự nhân bản vơ tính đã tạo ra cừu Đồly. Tính di truyền của cừu Đơly là:
A. Mang tính di truyền của cừu cho tế bào tuyến vú
B. Mang tính di truyền của cừu cho trứng và cừu cho tế bào tuyến vú
C. Mang tính di truyền của cừu được lấy phơi
D. Mang tính di truyền của cừu cho trứng
Câu 3: Cơ quan hay cơ thể hồn chỉnh do ni cấy mơ tạo thành lại có kiểu gen giống với cây gốc vì:
A. Kiểu gen được duy trì ổn định thơng qua trực phân
B. Kiểu gen được duy trì ổn định thơng qua ngun phân
C. Kiểu gen được duy trì ổn định thơng qua giảm phân
D. Kiểu gen được duy trì ổn định thông qua nguyên phân và giảm phân
Câu 4: Một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb. Người ta tiến hành ni cấy hạt phấn của cây đó để tạo nên
các mơ đơn bội. Sau đó xử lí các mơ đơn bội này bằng consixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng
phát triện thành cây hồn chỉnh. Biết rằng quá trình giảm phân tạo ra hạt phấn xảy ra bình thường. Kiểu
gen của các cây được tạo thành là:
A. AAAb, Aaab
B. Aabb, abbb
C. Abbb, aaab
D. AAbb, aabb
Câu 5: Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ
(2) Dung hợp tế bào trần khác lồi
(3) Lai giữa các dống thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1
(4) Nuôi, cấy hạt phấn rồi tiến hành lựỡng bội hóa các dịng đơn bội
Các phương pháp cò thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là
A. 1 và 2
B. 1 và 4
C. 2 và 3
D. 1 và 3

Câu 6: Sơ đổ nào dưới đây minh họa cho công nghệ tế bào?
A. AaBb � AB � AABBB

B. AAbb x DDEE � AbDE � AAbbDDEE

C. AaBb � AAaaBBbb

D. AaBb x aaBB � AaBBB

Câu 7: Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng giữa loài 2n  18 và loài 2n '  42 tạo ra tế bào lai có bộ NST
là:
A. 30

B. 84

C. 60

D. 36


Câu 8: Người ta lấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbddEe ni cấy sau đó gây lưỡng bội hóa tạo thành
các giống khác nhau. Giống nào sau đây có thể được tạo ra từ q trình trên?
A. AABBDDEE

B. AabbddEE

C. aabbddee

D. aabbddEe


HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
Câu 2: Chọn đáp án A
Câu 3: Chọn đáp án D
Câu 4: Chọn đáp án C
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Câu 1: Chọn đáp án C
Câu 2: Chọn đáp án D
Câu 3: Chọn đáp án C
Câu 4: Chọn đáp án B
Câu 5: Chọn đáp án A
Câu 6: Chọn đáp án A
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Câu 1: Chọn đáp án C
Các bước trong quy trình dung hợp 2 tế bào của 2 loài khác nhau là:
▪ Loại bỏ thành xenlulozo, màng tế bào � các tế bào trần
▪ Dung hợp các tế bào trần có nguồn gốc khác nhau � tế bào lai
▪ Nuôi cấy tế bào trong mơi trường ni dưỡng thích hợp � cây lai
Câu 2: Chọn đáp án D
Ta xét các ứng dụng:
▪ Nuôi cấy tế bào, mô thực vật; cấy truyền phôi: đều dùng để nhân nhanh các giống cây trồng, vật nuôi
và chúng đều đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình với giống ban đầu.
▪ Ni cấy hạt phấn: Tạo dịng thuần, chọn giống cây có các đặc tính tốt.
▪ Dung hợp tế bào trần: Tạo ra giống mang đặc điểm của hai lồi khác nhau, mà lai hữu tính khơng thực
hiện được.
Câu 3: Chọn đáp án D
Cấy truyền phôi và nhân bản vơ tính là phương pháp nhằm nhân nhanh giống, không làm biến đổi vật
chất di truyền nên không tạo ra được biến dị di truyền.
Câu 4: Chọn đáp án C

Phương pháp tạo ra cây lưỡng bội đông hợp tử về tất cả các gen là nuôi cấy hạt phấn.
Ví dụ. AaBb (2n) aB (n) lưỡng bội hóa: aaBB (2n)
Câu 5: Chọn đáp án C


Q trình nhân giống khơng làm biến đổi thơng tin di truyền của cây, do vậy không tạo ra giống mới.
Câu 6: Chọn đáp án D
Các thành tựu A, B, C đều là thành tựu của công nghệ gen.
Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen là ứng dụng của phương pháp ni
cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.
Câu 7: Chọn đáp án C
Ứng dụng của cấy truyền phôi:
▪ Tăng sinh sản ở động vật (đặc biệt ở những loài khả năng sinh sản chậm)
▪ Bảo tồn và nhân nhanh một số loài thú quý hiếm
Câu 8: Chọn đáp án A
Ưu thế của lai tế bào (dung hợp tế bào trần) so với lai hữu tính là tổ hợp được thơng tin di truyền giữa các
loài khác nhau trong bậc thang phân loại (thấm chí giữa thực vật và động vật).
Câu 9: Chọn đáp án C
Trong tự nhiên, các loài đều tác động qua lại với các điểu kiện môi trường. Nếu thích nghi thì sẽ tồn tại,
cịn khơng thích nghi sẽ bị đào thải.
Câu 10: Chọn đáp án A
Trong trường hợp mơi trường khơng xảy ra đột biến, thì giâm, chiết cành (tức là dựa trên cơ sở nguyên
phân) nên khơng có phát sinh biến dị. Cịn loại cây trồng bằng hạt phải trải qua nguyên phân, giảm phân
và thụ tinh nên sẽ phát sinh nhiều biến dị.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Chọn đáp án A
Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô sẹo ở thực vật là nhân nhanh các giống cây
trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen thông qua quá trình nguyên phân.
Ta xét các đáp án khác.
B: Tạo ra các dịng thuần, người ta thường dùng ni cấy hạt phấn xong tiến hành lưỡng bội hóa hoặc cho

tự thụ phấn, giao phối gần qua nhiều thế hệ.
C: Tạo ra giống mới có kiểu gen khác cây ban đầu người ta thường dùng cho lai hữu tính, hoặc lai tế bào,
gây đột biến nhân tạo...
D: Tạo ưu thế lai là sử dụng phương pháp lai hữu tính.
Câu 2: Chọn đáp án A
Cừu Đôly là một thành tựu của nhân bản vơ tính.
Trong đó, cừu mặt trắng là cừu cho nhân, cừu mặt đen là cừu cho tế bào trứng đã loại bỏ nhân. Do đó,
cừu Đơly sẽ mang đặc điểm di truyền của cừu cho nhân (cừu mặt trắng)
Câu 3: Chọn đáp án B


Nuôi cấy mô thực vật là công nghệ từ một hay một nhóm tế bào, qua ni cấy trong điều kiện thích hợp
nó sẽ phát triển thành 1 cây hồn chỉnh. Cây con giống với câu gốc bởi vì kiểu gen của lồi được duy trì
ổn định thơng qua ngun phân.
Câu 4: Chọn đáp án D
Aabb (2n) Ab và ab (n) lưỡng bội hóa: AAbb và aabb
Câu 5: Chọn đáp án B
Các phương pháp dùng để tạo dòng thuần là:
▪ Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ
▪ Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội
Câu 6: Chọn đáp án A
Ta xét các đáp án:
A: Đúng. AABB được tạo ra từ phương pháp nuôi cấy hạt phấn
B: AAbbDDEE được tạo ra bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa
C: AAaaBBbb được tạo bằng cách lưỡng bội hóa.
D: AaBBB là do đột biến thể ba gây nên.
Câu 7: Chọn đáp án C
Tế bào lai sau khi lai sẽ có bộ NST 2n  2n '  60.
Câu 8: Chọn đáp án C
Ta xét các đáp án:

Khi lưỡng bội hóa thì sẽ khơng cịn kiểu gen dị hợp loại B, D.
Cây khơng có alen D � loại A



×