Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Hệ SINH THÁI, SINH QUYỂN và SINH THÁI học với QUẢN lí tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.67 KB, 47 trang )

CHUYÊN ĐỀ 4 .HỆ SINH THÁI , SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. HỆ SINH THÁI
A. KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
1. Khái niệm
_ Hệ sinh thái là tập hợp của quần xã sinh vật với sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã), trong đó,
có dự tương tác giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường tạo nên các chu trình sinh địa
hóa và sự biến đổi năng lượng
_ Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống
như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ với mơi trường thơng qua hai q trình tổng hợp và phân hủy
vật chất
_ Hệ sinh thái là một hệ động lực mở và tự điều chỉnh vì hệ tồn tại dựa vào nguồn vật chất và năng lượng
từ môi trường .Hoạt động của hệ tuân theo các quy luật nhiệt động lực học , các quy luật bảo tồn năng
lượng .Trong giới hạn sinh thái của mình, hệ có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng ổn
định
_ Bất kỳ một sự gắn kết nào giữa các sinh vật với các nhân tố sinh thái của mơi trường để tạo thành một
chu trình sinh học hoàn chỉnh , dù ở mức đơn giản nhất ( như một nước ao, một bể các cảnh .. hay lớn hơn
như Trái Đất) đều được coi là một hệ sinh thái
2. Cấu trúc của một hệ sinh thái
Một hệ sinh thái điển hình gồm hai thành phần cấu trúc : Thành phần vô sinh và hữu sinh.
Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
_Các chất vô cơ : nước , CO 2 ,oxy, nitơ, photpho,…
_Các chất hữu cơ : protein, lipit, vitamin,…
_Các yếu tố khí hậu : ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm ,…
Thành phần hữu sinh : Dựa vào các phương thức dinh dưỡng người ta chia thành phần hữu sinh thành
ba nhóm sau :
_ Sinh vật sản xuất : là sinh vật tự dưỡng , có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp nên chất
hữu cơ. Sinh vật sản xuất chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.
_ Sinh vật tiêu thụ : là sinh vật dị dưỡng , sử dụng sinh vật sản xuất làm thức ăn hoặc ăn các sinh vật tiêu
thụ khác
_ Sinh vật phân giải : gồm các sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vơ cơ ban


đầu, nhóm sinh vật này chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, giun đất ,…
3. Phân loại hệ sinh thái
Dựa vào nguồn gốc hình thành , hệ sinh thái được chia thành hai nhóm : hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh
thái nhân tạo


Hệ sinh thái tự nhiên : được hình thành bằng các quy luật tự nhiên , rất đa dạng , phong phú.Từ các giọt
nước nhỏ cho đến cực lớn như rừng mưa nhiệt đới , hoang mạc , đại dương ,…
_ Các hệ sinh thái trên cạn : rừng mưa nhiệt đới , sa mạc , hoang mạc , savan đồng cỏ ,…
_ Các hệ sinh thái dưới nước : hệ sinh thái nước ngọt (nước đứng , nước nhảy ), nước mặn và nước lợ
Hệ sinh thái nhân tạo : là hệ sinh thái ngoài nguồn năng lượng tự nhiên còn được cung cấp thêm một
phần vật chất từ bên ngoài và số lượng loài hạn chế
_ Các hệ sinh thái nhân tạo như đồng ruộng , hồ nước , rừng trồng , thành phố, … đóng vai trị hết sức
quan trọng trong cuộc sống của con người
Sự giống nhau và khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo :
Các hệ sinh thái
Giống nhau

Hệ sinh thái tự nhiên
Hệ sinh thái nhân tạo
_ Hai hệ sinh thái này đều có đặc điểm chung là về thành phần cấu
trúc, bao gồm thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh
_ Thành phần vô sinh là môi trường vật lí ( sinh cảnh) và thành phần
hữu sinh là quần xã sinh vật.Các sinh vật trong quần xã luôn tác động

Khác nhau

lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của hệ
_ Là một hệ sinh thái mở , nguồn _Là một hệ sinh thái khép kín ,
năng lượng chính là năng lượng ngồi nguồn năng lượng tự nhiên

tự nhiên

còn được cung cấp nguồn năng

_ Thành phần lồi đa dạng , tính lượng , vật chất từ bên ngồi
ổn định của hệ cao , ít bị biến _ Thành phần lồi ít , do đó tính
động

ổn định của hệ thấp , dễ bị biến
động
_ Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được
áp dụng các biện pháp canh tác
và kĩ thuật hiện đại nên sự sinh
trưởng của các cá thể nhanh ,
năng suất sinh học cao , … Để
duy trì trạng thái cân bằng của
hệ , con người cần phải bổ sung
năng lượng cho các hệ này

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
A. KHỞI ĐỘNG : NHẬN BIẾT
Bài 1: Một hệ sinh thái điển hình gồm :
A. Quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
B. Quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã
C. Quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã


D. Quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã
Bài 2: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm
A. Sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

B. Sinh vật sản xuất , sinh vật ăn thực vật , sinh vật phân giải
C. Sinh vật sản xuất , sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải
D. Sinh vật ăn thực vật , sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải
Bài 3: Trong hệ sinh thái trên cạn , lồi ưu thế thường thuộc về nhóm sinh vật nào ?
A. Giới thực vật
B. Giới vi khuẩn
C. Giới động vật
D. Giới nấm
Bài 4: Ao, hồ trong tự nhiên được gọi chi tiết là
A. Hệ sinh thái nước đứng
B. Hệ sinh thái nước ngọt
C. Hệ sinh thái nước chảy
D. Hệ sinh thái tự nhiên
Bài 5: Một bể cá cảnh được gọi là
A. Hệ sinh thái nhân tạo
B. Hệ sinh thái khép kín
C. Hệ sinh thái vi mơ
D. Hệ sinh thái tự nhiên
Bài 6: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên ?
A. Cánh đồng
B. Bể cá cảnh
C. Rừng nhiệt đới
D. Trạm vụ trũ
Bài 7: Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình , loại trừ:
A. Một con suối nhỏ trong rừng
B. Một cái ao nhỏ đầu làng
C. Biển Thái Bình Dương
D. Mặt trăng
B. TĂNG TỐC : THÔNG HIỂU
Bài 1: Hệ sinh thái nào sau đây có sức sản xuất thấp nhất ?



A. HST vùng nước khơi đại dương
B. HST đồng cỏ nhiệt đới
C. HST cửa sông
D. HST rừng lá kim phương Bắc
Bài 2: Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm : Năng lượng mặt trời là nguồn sơ cấp, số loài hạn chế và
thường xuyên được bổ sung vật chất ?
A. Hệ sinh thái nông nghiẹp
B. Hệ sinh thái biển
C. Dịng sơng đoạn hạ lưu
D. Rừng mưa nhiệt đới
Bài 3: Dựa vào nguồn gốc hình thành , các hệ sinh thái trên trái đất được phân chia thành
A. Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước
B. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
C. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nước mặn
D. Hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nhân tạo
Bài 4: Sự phân chia các loài trong hệ sinh thái thành ba nhóm : sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh
vật phân giải dựa vào
A. Tổ chức cơ thể
B. Khả năng di chuyển
C. Phương thức dinh dưỡng
D. Hình thức sinh sản
Bài 5: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào ?
A. Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
B. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi trường
C. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhau
D. Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với
mơi trường
Bài 6: Q trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành các chất vơ cơ ban đầu là nhờ vào hoạt động của

nhóm sinh vật nào ?
A. Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật phân giải
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2


C. BỨT PHÁ : VẬN DỤNG
Bài 1: Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ :
A. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ khép kín cịn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở
B. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so
với hệ sinh thái tự nhiên
C. Do được con người bổ sung các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao
hơn hệ sinh thái tự nhiên
D. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho
chúng
Bài 2: Phát biểu nào sau đây về hệ sinh thái là đúng ?
A. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn
B. Trong hệ sinh thái , hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng
C. Trong hệ sinh thái , năng lượng được sử dụng lại, cịn vật chất thì khơng
D. Trong hệ sinh thái, nhóm lồi có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất
Bài 3: Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là
A. Có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc
B. Điều kiện môi trường vô sinh
C. Tính ổn định của hệ sinh thái
D. Tính đa dạng về thành phần lồi
D. VỀ ĐÍCH : VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái ?
(1) Bón phân , tưới nước , diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp
(2) Khai thác hợp lí và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm , cá
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý
(5) Bảo vệ các loài thiên địch
(6) Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, phá bỏ tất cả các hệ sinh thái nhân tạo
Phương án đúng là :
A. (2),(3),(4),(6)
B. (2),(3),(4),(5),(6)
C. (1),(3),(4),(5),(6)
D. (1), (2),(3),(4),(5)
HƯỚNG DẪN GIẢI , ĐÁP ÁN


A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1 : Chọn đáp án A
Bài 2 : Chọn đáp án A
Bài 3 : Chọn đáp án A
Bài 4 : Chọn đáp án A
Bài 5 : Chọn đáp án A
Bài 6 : Chọn đáp án C
Bài 7 : Chọn đáp án D
B. TĂNG TỐC : THÔNG HIỂU
Bài 1 : Chọn đáp án A
Bài 2 : Chọn đáp án A
Bài 3 : Chọn đáp án B
Bài 4 : Chọn đáp án C
Bài 5 : Chọn đáp án B
Bài 6 : Chọn đáp án B
C. BỨT PHÁ : VẬN DỤNG
Bài 1 : Giải : Chọn đáp án D
Sự khác nhau cơ bản giữa hai hệ là nguồn cung cấp năng lượng cho hệ , hệ sinh thái tự nhiên nguồn năng

lượng chính là năng lượng tự nhiên , cịn hệ sinh thái nhân tạo ngồi nguồn năng tự nhiên còn được bổ
sung nguồn năng lượng, vật chất từ bên ngoài
Bài 2 : Giải : Chọn đáp án A
Ta xét các đáp án
A.Đúng :Trong chu trình dinh dưỡng , năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng
cao liền kề , trung bình năng lượng mất đi khoảng 90%, nghĩa là hiệu suất sử dụng năng lượng hay hiệu
suất sinh thái của bậc sau là 10%
B.Sai : Trong hệ sinh thái giảm dần qua mỗi bậc dinh dưỡng
C.Sai : Trong hệ sinh thái , năng lượng di chuyển theo một chiều qua các bậc dinh dưỡng và khơng
được sử dụng lại, cịn vật chất thì được sử dụng lại nhiều lần
D.Sai : Trong hệ sinh thái , lồi có sinh khối lớn nhất là hệ sinh vật sản xuất (bậc dinh dưỡng thấp
nhất), còn sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất có sinh khối thấp nhất
Bài 3 : Giải : Chọn đáp án A
Sự giống nhau giữa hai hệ là


_ Hai hệ sinh thái này đều có đặc điểm chung là về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vô sinh và
thành phần hữu sinh
_ Thành phần vô sinh là mơi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật .Các
sinh vật tromh quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của hệ
D. VỀ ĐÍCH : VẬN DỤNG CAO
Bài 1 : Giải : Chọn đáp án D
(1) Đối với hệ sinh thái nông nghiệp để tăng năng suất cây trồng cần phải bón phân , tưới nước , diệt
cỏ dại,…
(2) Trong hiện trạng nguồn tài nguyên ngày một cạn kiệt , việc khai thác hợp lí và bảo vệ các nguồn
tài nguyên là một giải pháp của phát triển bền vững, đảm bảo sự phát triển của thế hệ hiện tại mà
không ảnh hưởng đến tương lai
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm , cá giúp tôm , cá phát triển tốt
làm tăng năng suất
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý, đây là một giải pháp cải tạo tự nhiên nhằm

phục vụ các nhu cầu con người, mà khơng gây ảnh hưởng có hại lớn đến tự nhiên
(5) Đây là một giải pháp sinh học , vừa bảo vệ sự đa dạng sinh học , vừa diệt trừ được các lồi sinh
vật gây hại mà khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường
(6) Ngồi việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên , ta cũng phải giữ lại các hệ sinh thái nhân tạo, để
nhằm phục vụ các nhu cầu thiết yếu của con người và sự phát triển kinh tế trong một thực trạng
dân số ngày càng một tăng nhanh
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái
là : (1),(2),(3),(4),(5)


II. CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA TRONG HỆ SINH THÁI
A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
_ Chu trình sinh địa hóa ( chu trình vật chất) trong hệ sinh thái là sự trao đổi các chất trong tự nhiên
không ngừng của các ngun tố hóa học giữa mơi trường và quần xã sinh vật
_ Một chu trình sinh địa hóa gồm có các phần : tổng hợp các chất , tuần hoàn vật chất trong tự nhiên ,
phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước .Vật chất sau khi trở lại môi trường sẽ được
quần xã sinh vật tái sử dụng
_ Chu trình sinh địa hóa gồm hai nhóm :
Chu trình chất khí ( O 2 , N 2 , CO 2 ,...) : các chất tham gia vào chu trình chất khí có nguồn dự trữ trong khí
quyển, sau khi đi qua quần xã sinh vật , ít bị thất thốt , phần lớn hồn lại cho chu trình
Chu trình chất lắng đọng (photpho, sắt , đồng,…): Những chất tham gia vào chu trình có nguồn dự trữ
từ vỏ trái đất và sau khi đi qua chuỗi thức ăn trong quần xã , phần lớn chúng tách khỏi chu trình đi vào
các chất lắng đọng , gây thất thoát nhiều hơn
2. Một số chu trình sinh địa hóa


a. Chu trình cacbon
_ Cacbon là nguyên tố cần thiết cho mọi sự sống, là thành phần cấu tạo của các hợp chất hữu cơ như
cacbohydrat, protein, lipit,… Cacbon đi từ mơi trường ngồi vào cơ thể sinh vật và từ sinh vật trở lại môi

trường qua một số con đường như hô hấp của động, thực vật hay phân giải của vi sinh vật
_ Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbodioxit ( CO 2 ).Thực vật lấy CO 2 từ khí quyển, nước và muối
khống từ đất để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua quang hợp.Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm
thức ăn rồi lại chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt
_ Không phải tất cả năng lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn
mà có phần lắng đọng hình thành nên các nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu lửa ,..
_ Bầu khí quyển có nồng độ CO 2 khá ổn định hàng triệu năm nay.Tuy nhiên , hiện nay với sự phát triển
của công nghiệp, giao thông vận tai, nạn,… cộng với nạn chặt phá rừng làm cho hàm lượng khí CO 2
trong khơng khí tăng cao và vượt sức chịu tải của môi trường, gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính , làm
cho trái đất nóng lên , gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất
b. Chu trình nước
_ Nước là thành phần khơng thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể của sinh vật .Cơ thể sinh vật
rất cần nước để sống và phát triển thơng qua q trình trao đổi khơng ngừng giữa cơ thể và môi trường
_ Trong môi trường tự nhiên , nước luôn vận động , tạo thành một vịng tuần hồn. Nước mưa rơi xuống
mặt đất, thấm xuống các mạch nước ngầm , tích lũy trong đại dương, sơng , hồ ,…rồi trở lại khí quyển
dưới dạng hơi nước thơng qua sự thốt hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên trái đất
_ Chu trình nước cịn đóng vai trị quan trọng trong cơng việc điều hịa khí hậu hành tinh
_ Nước trên hành tinh phân bố khơng đồng đều, có nhiều vùng rất hiếm nước , nhiều vùng có đủ nước
nhưng lại bị ơ nhiễm không thể sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất…Nguồn nước không phải là vô tận và
đang suy giảm nghiêm trọng, do đó việc tiết kiệm và bảo vệ sự trong sạch của nước là nhiệm vụ của mọi
quốc gia và của mỗi người
c. Chu trình nito
_ Nito chiếm đến 79% thể tích của khí quyển và là một khí trơ. Thực vật chỉ hấp thụ được nito dưới dạng

(

)

(


)


+
nitrat NO3 và muối amơn NH4 .Các muối trên được hình thành bằng các con đường vật lý , hóa học

và sinh học , nhưng con đường sinh học đóng vai trò quan trọng nhất
_ Một số vi khuẩn lam cộng sinh trong cây bèo hoa dâu , vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu,…
có khả năng cố định nito từ khơng khí, trong nước …
_ Các tia chớp và phản ứng quang hóa trong vũ trụ tổng hợp nên một số lượng muối nito từ phân tử nito
trong khí quyển .Ngồi lượng đạm hình thành trong tự nhiên, hiện nay người ta tổng hợp một lượng lớn
phân đạm để phục vụ sản xuất nơng nghiệp
d. Chu trình photpho


_ Trong tự nhiên , photpho là một trong những chất tham gia vào chu trình các chất lắng đọng có khối
lượng lớn dưới dạng quặng .Lớp này bị lộ ra ngồi và bị phong hóa, chuyển thành dạng photphat hịa tan

( PO )

4

.Nhờ đó thực vật có thể sử dụng được

_ Photpho tham gia vào thành phần cấu trúc của các chất sống quan trọng như axit nucleic
_ Sau khi đi vào chu trình photpho thường thất thốt và theo các dịng sơng ra biển , lắng đọng xuống đáy
sâu , ít có cơ hội quay lại chu trình
_ Lượng photpho ở biển thu hồi lại chủ yếu nhờ vào sản lượng cá khai thác và một lượng nhỏ từ phân
chim thải ra trên các bờ biển và hải đảo .Bởi vậy , hàng năm , con người vẫn phải sản xuất hàng trăm triệu
tấn phân lân để cung cấp cho cộng đồng

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
A. KHỞI ĐỘNG : NHẬN BIẾT
Bài 1 : Chu trình sinh địa hóa là
A. Sự trao đổi vật chất giữa các sinh vật và giữa quần xã với sinh cảnh
B. Sự trao đổi vật chất giữa các sinh vật trong quần xã qua chuỗi thức ăn
C. Sự trao đổi vật chất giữa quần xã với mơi trường vơ sinh
D. Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên
Bài 2 : Chu trình sinh địa hóa có vai trị
A. Duy trì sự cân bằng trong quần xã
B. Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển
C. Duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển
D. Duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển
Bài 3 : Chu trình sinh địa hóa gồm
A. Chu trình chất khí và chu trình chất rắn
B. Chu trình chất khí và chu trình chất lỏng
C. Chu trình chất khí và chu trình chất lắng đọng
D. Chu trình chất lỏng và chu trình chất lắng đọng
B. TĂNG TỐC : THÔNG HIỂU

(

)


Bài 1 : Trong chu trình sinh địa hóa , nito ở dạng nitrat NO3 được truyền trở lại mơi trường khơng khí

dưới dạng nito phân tử ( N2 ) thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào trong các nhóm sau đây ?
A. Vi khuẩn phản nitrat hóa
B. Động vật đa bào
C. Vi khuẩn cố định nito

D. Cây họ đậu


Bài 2 : Trong chu trình chất khí , cacbon đi từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật thơng qua hoạt
động của nhóm
A. Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2
D. Sinh vật phân giải
Bài 3 : Chu trình sinh địa hóa khơng có dấu hiệu nào sau đây ?
A. Tổng hợp các chất
B. Tuần hoàn vật chất
C. Phân giải và lắng đọng một phần vật chất
D. Tái sinh hoàn phần vật chất
Bài 4 : Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Trong quá trình hơ hấp của động, thực vật và sự phân giải của vi sinh vật , CO2 được trả lại môi
trường
B. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc
dinh dưỡng đó
C. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monoxit (CO)
D. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trả lại mơi trường khơng khí
Bài 5 : Điểm khác nhau cơ bản giữa vận chuyển vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái là
A. Sự vận chuyển các chất trong hệ sinh thái bao giờ cũng kèm theo năng lượng , còn dịng năng lượng
thì khơng kèm theo vật chất
B. Sự biến đổi năng lượng trong hệ sinh thái chỉ diễn ra trong từng chuỗi thức ăn còn vật chất diễn ra
trong lưới thức ăn
C.Sự vận chuyển vật chất thì bị hao hụt vì qua mỗi bậc dinh dưỡng sinh vật giữ lại trong các trường
hợp chất hữu cơ còn dòng năng lượng không bị hao hụt
D. Sự vận chuyển vật chất trong hệ sinh thái theo vịng tuần hồn , cịn dịng năng lượng thì khơng
theo tuần hồn

C. BỨT PHÁ : VẬN DỤNG
Bài 1 : Nhóm sinh vật nào sau đây khơng tham gia vào q trình sinh tổng hợp muối nito
A. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu
B. Vi khuẩn cộng sinh trong cây bèo hoa dâu
C. Vi khuẩn sống tự do trong đất và nước
D. Vi khuẩn kí sinh trên rễ cây họ đậu


Bài 2 : Sau khi phá rừng trồng lúa , bà con nơng dân có thể trồng một hai vụ mà khơng cần bón phân .Tuy
nhiên , sau đó nếu khơng bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể .giải thích nào dưới đây đúng ?
A. Các chất dinh dưỡng trong đất đã bị bốc hơi cùng với nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng
B. Vì trồng lúa nước nên các chất dinh dưỡng từ đất đã bị pha loãng vào nước nên đất trở nên nghèo
chất dinh dưỡng
C. Các chất dinh dưỡng đã bị rủa trôi nên đất trở nên nghèo chất dinh dưỡng
D. Các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại đất
Bài 3 : Trong chu trình nito, vi khuẩn nitrat hóa có vai trị


A. Chuyển hóa NO2 thành NO3
+
B. Chuyển hóa N2 thành NH4

+
C. Chuyển hóa NO3 thành NH4
+

D. Chuyển hóa NH4 thành NO3

Bài 4 : Điều nào khơng đúng đối với chu trình nước ?
A. Nước trở lại khí quyển dưới dạng hơi nước thơng qua sự thốt hơi nước của lá cây và hơi nước trên

mặt đất
B. Nước trên trái đất ln ln chuyển theo vịng tuần hồn nên nguồn nước cung cung cấp cho sinh
vật là vô tận
C. Sự bốc hơi nước diễn ra từ đại dương , mặt đất và thảm thực vật
D. Nước luôn vận động , tạo nên chu trình nước tồn cầu để cung cấp cho cơ thể sinh vật
Bài 5 : Điều nào dưới đây khơng đúng với chu trình photpho?
A. Photpho là một trong những chất tham gia vào chu trình các chất lắng đọng
B. Photpho tham gia vào thành phần cấu trúc của các chất sống quan trọng như axit nucleic

(

3−
C. Thực vật có thể sử dụng photpho ở dạng photpho hòa tan PO4

)

D. Phần lớn photpho quay lại chu trình các chất lắng đọng
D. VỀ ĐÍCH : VẬN DỤNG CAO
Bài 1 : Khi nói về chu trình sinh địa hóa , những phát biểu nào sau đây sai ?
I.

Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên

II.

Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thơng qua q trình quang hợp

III.

+


Thực vật hấp thụ nito dưới dạng NH4 và NO2

IV.

Khơng có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa cacbon

A. I và II


B. II và IV
C. I và III
D. III và IV
Bài 2 : Khi nói về các chu trình sinh địa hóa , có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
1. Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu trái đất nóng lên
2. Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín
3. Vi khuẩn cố định đạm , vi khuẩn nitrat hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa ln làm giàu nguồn dinh
dưỡng khống nito cung cấp cho cây
4. Nước trên trái đất luân chuyển theo vịng tuần hồn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG : NHẬN BIẾT
Bài 1 : Chọn đáp án C
Bài 2 : Chọn đáp án B
Bài 3 : Chọn đáp án C
B. TĂNG TỐC : THÔNG HIỂU
Bài 1 : Chọn đáp án A

Bài 2 : Chọn đáp án A
Bài 3 : Chọn đáp án D
Bài 4 : Chọn đáp án A
Bài 5 : Chọn đáp án D
C. BỨT PHÁ : VẬN DỤNG
Bài 1 : Giải : Chọn đáp án D
Vi khuẩn kí sinh trên rễ cây họ đậu là nhóm sinh vật khơng tham gia vào q trình sinh tổng hợp muối
nito, đây chỉ là mối quan hệ kí sinh-vật chủ
Bài 2 : Giải : Chọn đáp án D
Vì ban đầu có lượng chất mùn và dinh dưỡng do xác thực vật và hoạt động của các vi sinh vật tạo nên
.Nhưng khi sản xuất lúa không bổ sung phân bón thì lượng dinh dưỡng trong đất sẽ bị lúa sử dụng mà
khơng được hồn trả lại nên lượng dinh dưỡng kém dần làm cho năng suất giảm
Bài 3 : Giải : Chọn đáp án A




Trong chu trình nito, vi khuẩn nitrat hóa có vai trị chuyển hóa NO2 thành NO3
+
Cịn , chuyển hóa N2 thành NH4 là nhờ vào các vi sinh vật cộng sinh với cây họ đậu

+
Chuyển hóa NO3 thành NH4 là nhờ vào sinh vật phân hủy (nấm)
+

Chuyển hóa NH4 thành NO3 là nhờ vào vi khuẩn nitrat hóa và nitrat hóa

Bài 4 : Giải : Chọn đáp án B
Trong mơi trường tự nhiên , nước luôn vận động , tạo thành một vịng tuần hồn .Nước mưa rơi xuống
mặt đất , thấm xuống các mạch nước ngầm, tích lũy trong đại dương , sơng, hồ,… rồi trở lại khí quyển

dưới dạng hơi nước thơng qua sự thốt hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất
Tuy nhiên nguồn nước lại bị ô nhiễm và không thể sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất .nguồn nước không
phải là vô tận và đang suy giảm nghiêm trọng , do đó việc tiết kiệm và bảo vệ sự trong sạch của nước là
nhiệm vụ của mọi quốc gia và của mỗi người
Bài 5 : Giải : Chọn đáp án D
Phần lớn photpho thường thất thốt và theo các dịng sông ra biển , lắng đọng xuống đáy sâu , ít có cơ hội
quay lại chu trình
D. VỀ ĐÍCH : VẬN DỤNG CAO
Bài 1 : Giải : Chọn đáp án D
Các phát biểu sai là : III và IV

III : Thực vật hấp thụ nito dưới dạng là NO3

IV : Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn mà
có phần lắng đọng hình thành nên các nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu lửa ,…
Bài 2 : Giải : Chọn đáp án B
Các phát biểu sai là 2,3
2. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn mà có
phần lắng đọng hình thành nên các nhiên liệu hóa thạch như than đá , dầu lửa ,..

3. Vi khuẩn phản nitrat hóa làm giảm nồng độ đạm trong đất : NO3 thành N2

III. DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
A.KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Năng lượng cho hệ sinh thái
_ Năng lượng là một hình thức sinh cơng ra , năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng khơng tự nhiên
mất đi mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
_ Năng lượng trong hệ sinh thái gồm các dạng :



Quang năng chiếu vào không gian hệ sinh thái




Hóa năng là các chất hóa sinh học của động và thực vật



Động năng là năng lượng làm cho hệ sinh thái có nhiệt độ nhất định : nhiệt độ mơi trường , nhiệt
độ cơ thể

2. Dịng năng lượng trong hệ sinh thái
_ Bức xạ quang hợp khi vào hệ sinh thái thì phần lớn bị thất thốt , chỉ một lượng nhỏ được sinh vật hấp
thụ , chuyển hóa năng chứa trong mô, tạo nên sản lượng sinh vật sơ cấp thô
_ Thực vật sử dụng một sản lượng sinh vật sơ thô cho sinh trưởng và phát triển .Phần còn lại làm thức ăn
cho sinh vật tiêu thụ , trước hết là động vật ăn cỏ .Động vật ăn cỏ lại làm thức ăn cho động vật tiêu thụ
bậc cao hơn .Xác, các chất trao đổi và bài tiết của sinh vật được vi sinh vật hoại sinh phân hủy , trả lại cho
môi trường các chất vô cơ , cịn năng lượng phát tán ra mơi trường dưới dạng nhiệt. Như vậy , năng lượng
đi theo dòng và chỉ được sinh vật sử dụng một lần qua chuỗi thức ăn
_ Trong chu trình dinh dưỡng , năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề ,
trung bình năng lượng mất đi khoảng 90% , nghĩa là hiệu suất sử dụng năng lượng hay hiệu suất sinh thái
của bậc sau là 10%
_ Sự thất thoát năng lượng lớn là do :


Một phần năng lượng của sinh vật làm thức ăn không sử dụng được (rễ , lá rơi rụng , xương, da,
lông,..)




Một phần được động vật sử dụng , nhưng không được đồng hóa mà thải ra mơi trường dưới dạng
các chất bài tiết



Phần quan trọng khác mất đi là do hô hấp của động vật.

_ Do năng lượng mất mát quá lớn , chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài, thường là 4-5 bậc đối với
các hệ sinh thái trên cạn và 6-7 bậc đối với các bậc dưới nước , cịn tháp năng lượng ln có dạng tháp
chuẩn
_ Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất là các hồ nông, hệ cửa sông , rạn san hơ và rừng ẩm thường
xanh nhiệt đới , cịn nơi nghèo nhất trong sinh quyển là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc
vĩ độ thấp
3. Sản lượng sinh vật sơ cấp
_ Sản lượng sinh vật sơ cấp là lượng chất sống do sinh vật sản xuất (thực vật và tảo) tạo ra trong quá trình
quang hợp
_ Trong quá trình quang hợp , cây xanh chỉ tiếp nhận khoảng 0,2% -0,5% tổng bức xạ mặt trời để tạo ra
sản lượng sinh vật sơ cấp thô .Thực vật tiêu thụ trung bình từ 30-40% sản lượng sinh vật sơ cấp thơ cho
các hoạt động sống của mình , cịn khoảng 60-70% cịn lại được tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị
dưỡng (sản lượng sinh vật sơ cấp tinh)
_ Công thức

PN = PG − R


Trong đó : PN : sản lượng sinh vật sơ cấp tinh
PG : sản lượng sinh vật sơ cấp thô
R : phần hô hấp của sinh vật , rơi rụng cành , lá cây ,…
_ Dựa vào sản lượng sinh vật sơ cấp để xác định được hệ sinh thái nào có sức sản xuất cao hay thấp.

Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất là các hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường
xanh nhiệt đới , còn nơi nghèo nhất trong sinh quyển là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc
vĩ độ thấp
4. Sản lượng sinh vật thứ cấp
_ Sản lượng sinh vật thứ cấp là lượng chất sống tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng của sinh vật dị dưỡng , chủ
yếu là động vật
_ Công thức

PS = A − R

Trong đó : PS : sản lượng sinh vật sơ cấp
A : sản lượng sinh vật được động vật ăn vào
R : Phần hô hấp của sinh vật , rơi rụng cành , lá cây ,…
_ Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì tổng năng lượng của chúng càng nhỏ ( do hiệu suất sinh thái của mỗi bậc
chỉ là 10%) . Bởi vậy , trong chăn nuôi người ta thường ni những lồi sử dụng thức ăn là thực vật hoặc
gần với nguồn thức ăn là thực vật như gà , bò, lợn , vịt , ngan , cá trắm cỏ , … để thu được tổng năng
lượng là tối đa
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
A. KHỞI ĐỘNG : NHẬN BIẾT
Bài 1: Hiệu suất sinh thái là
A. Tỷ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng đầu tiên và cuối cùng trong hệ sinh thái
B. tổng tỷ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
C. Tỷ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng của sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ
bậc một trong hệ sinh thái
D. Tỷ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
Bài 2: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dịng năng lượng có hiện tượng

A. Càng giảm
B. Càng tăng
C. Không thay đổi

D. Tăng hoặc giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng
Bài 3: Nguồn năng lượng cung cấp cho hệ sinh thái trên trái đất là


A. năng lượng mặt trời
B. năng lượng điện
C. năng lượng nhiệt
D. năng lượng mặt trời
Bài 4: trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn , nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khối lớn
nhất ?
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 3
B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1
C. Sinh vật sản xuất
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2
Bài 5: Sản lượng sơ cấp tinh là
A. Sản lượng sinh vật bị thực vật tiêu thụ cho hoạt động sống
B. Sản lượng sinh vật được tạo ra trong quang hợp
C. Sản lượng sinh vật tiêu hao trong quá trình hô hấp của sinh vật
D. Sản lượng sinh vật để ni các nhóm sinh vật dị dưỡng
Bài 6: Trong hệ sinh thái
A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường
và không được tái sử dụng
B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường
và được sinh vật sản xuất tái sử dụng
C. Vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới
môi trường và không được tái sử dụng
D. Vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới
môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng
Bài 7: Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành sản lượng sinh vật sơ cấp ?
A. Động vật ăn thịt

B. Động vật ăn tạp
C. Côn trùng
D. Thực vật
B. TĂNG TỐC : THƠNG HIỂU
Bài 1: Dịng năng lượng trong hệ sinh thái được diễn ra như thế nào ?
A. bắt đầu từ môi trường , được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành quang năng , sau đó năng
lượng được truyền qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng năng lượng được trở lại môi trường


B. Bắt đầu từ môi trường , được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa học , sau
đó năng lượng được truyền hết qua các bậc dinh dưỡng
C. Từ sinh vật sản xuất hình thành năng lượng hóa học , sau đó năng lượng được truyền qua các bậc
dinh dưỡng và cuối cùng năng lượng truyền trở lại môi trường
D. Bắt nguồn từ môi trường , được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa học ,
sau đó năng lượng được truyền qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng năng lượng truyền trở lại môi
trường
Bài 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về dịng năng lượng trong hệ sinh thái ?
A. Sinh vật đóng vai trị quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vơ sinh vào chu
trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn , nấm
B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng lại
C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng , phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt , chất thải, … chỉ có
khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn
D. Trong hệ sinh thái , năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới
sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường
Bài 3: Sự khác biệt rõ nhất về dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái là :
A. Tổng năng lượng sinh ra luôn lớn hơn tổng sinh khối
B. Năng lượng được sử dụng lại còn chất dinh dưỡng thì khơng
C. Các cơ thể sinh vật ln cần chất dinh dưỡng , nhưng không phải lúc nào cũng cần năng lượng
D. Các chất dinh dưỡng được sử dụng lại cịn năng lượng thì khơng
Bài 4: Điều nào dưới đây không đúng để xác định độ lớn của bậc dinh dưỡng ?

A. Xác định bằng số lượng cá thể của bậc dinh dưỡng
B. Xác định bằng số lượng loài của bậc dinh dưỡng
C. Xác định bằng sinh khối của bậc dinh dưỡng
D. Xác định bằng năng lượng tích lũy được của bậc dinh dưỡng
Bài 5: Trong hệ sinh thái , tất cả các dạng năng lượng được sinh vật hấp thụ cuối cùng đều được
A. Chuyển cho các sinh vật phân giải
B. Sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật
C. Chuyển đến bậc dinh dưỡng tiếp theo
D. Giải phóng vào mơi trường dưới dạng nhiệt năng
Bài 6: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Năng lượng của hệ sinh thái là một dịng tuần hồn , vì vậy sinh vật có thể tái sử dụng năng lượng
đã dùng


B. Trong dòng năng lượng , bậc dinh dưỡng cao hơn sẽ sử dụng toàn bộ năng lượng của bậc dinh
dưỡng thấp hơn cho các hoạt động sống của mình
C. năng lượng của hệ sinh thái đi theo dòng qua chuỗi thức ăn. Do vậy , năng lượng chỉ được sinh vật
sử dụng một lần
D. Dòng năng lượng được vận chuyển trong hệ sinh thái qua chuỗi thức ăn từ bậc dinh dưỡng cao đến
bậc dinh dưỡng thấp
C. BỨT PHÁ : VẬN DỤNG
Bài 1: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái thường không dài ?
A. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng
B. Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp
C. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất
D. Do năng lượng bị mất quá lớn qua các bậc dinh dưỡng
Bài 2: Điều nào sau đây khơng phải là ngun nhân của sự thất thốt năng lượng lớn khi qua các bậc dinh
dưỡng?
A. Do một phần năng lượng được động vật sử dụng , nhưng khơng được đồng hóa mà thải ra mơi
trường dưới dạng các chất bài tiết

B. Do một phần năng lượng của sinh vật làm thức ăn không được sử dụng ( rễ , lá rơi rụng , xương, da,
lông,…)
C. Do một phần năng lượng mất đi qua sự hủy diệt sinh vật một cách ngẫu nhiên
D. Do năng lượng mất đi qua hô hấp và tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng
Bài 3: Trong hệ sinh thái dưới nước , sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi cao hơn thực vật sống ở
lớp đáy sâu là do
A. Thực vật nổi tiếp nhận được nhiều oxi và khơng khí lớn hơn
B. Thực vật ở dưới đáy bị các loài cá và các loài động vật lớn sử dụng nhiều hơn
C. Thực vật nổi tiếp nhận được nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời hơn
D. Thực vật nổi ít bị các sử dụng làm thức ăn hơn
Bài 4: Sinh vật sản xuất chỉ sử dụng được những tia sáng nhìn thấy cho quá trình quang hợp chỉ khoảng
A. 0,3% tổng sản lượng bức xạ
B. 1% tổng sản lượng bức xạ
C. 10% tổng sản lượng bức xạ
D. 50% tổng sản lượng bức xạ
D. VỀ ĐÍCH : VẬN DỤNG CAO


Bài 1: Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn , dòng năng
lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do
1. Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường
2. Một phần do sinh vật không sử dụng được , rơi rụng
3. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết
4. Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật
Đáp án đúng là
A. 1,3,4
B. 1,2,3
C. 2,3,4
D. 1,2,4
Bài 2: Trong một hệ sinh thái ở nước , thực vật nổi là nguồn thức ăn của động vật nổi và thân mềm .Cá

trích ăn động vật và nó là thức ăn cho các lồi cá lớn hơn như cá thu và mực .Cá ngừ là một loài cá siêu
ăn thịt sẽ dùng mực làm thức ăn .Con người đánh bắt các loại cá trong hệ sinh thái này. Thu hoạch loại cá
nào sẽ có hiệu suất sinh thái cao nhất ? Tại sao ?
A. Cá trích vì chúng ăn động vật nổi, ở vị trí gần đầu của chuỗi thức ăn nên có hiệu suất sinh thái cao
B. Cá ngừ vì chúng là một lồi các siêu ăn thịt nên có hiệu suất sinh thái cao
C. Cá ngừ vì chúng ở gần cuối của chuỗi thức ăn nên có hiệu suất sinh thái cao
D. Cá trích vì chúng là thức ăn cho các lồi cá lớn nên có hiệu suất sinh thái cao
Bài 3: Xét các sinh vật sau :
1. Nấm rơm
2. Nấm linh chi
3. Vi khuẩn hoại sinh
4. Rêu bám trên cây
5. Dương xỉ
Những sinh vật có chức năng tạo ra nguồn chất hữu cơ đầu tiên trong hệ sinh thái là :
A. 1,4 và 5
B. 2,3 và 5
C. 4 và 5
D. 1,2,4 và 5
Bài 4: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal/m2 / ngà
y .Chỉ có 25% năng lượng đó
được dùng trong quang hợp .Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%. Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu


thụ bậc 1 là 1% , còn ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 10% và cấp 3 là 20% ( so với bậc dinh dưỡng đứng
trước). Sinh vật tiêu thụ cấp 3 sử dụng được bao nhiêu kcal?
A. 5 kcal
B. 0,5 kcal
C. 25 kcal
D. 2,5 kcal
Bài 5: Biết năng luọng mặt trời chiếu xuống một hệ sinh thái là 9.109 kcal .Năng lượng của sinh vật sản

xuất là 45× 108 kcal .Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 45.107 kcal , của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
9.107 kcal .Biết hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 10% .Xác định :
1) Hiệu suất quang hợp của sinh vật sản xuất
A. 40%
B. 70%
C. 50%
D. 100%
2) Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 , bậc 2 lần lượt là :
A. 20% và 10%
B. 10% và 15%
C. 15% và 20%
D. 10% và 20%
3) Năng lượng bị mất đi do hơ hấp và bài tiết , khi chuyển hóa từ sinh vật tiêu thụ bậc 2 sang bậc 3
7
A. 81.10 ( calo)
6
B. 91.10 ( calo)
6
C. 81.10 ( calo)
7
D. 91.10 ( calo)

HƯỚNG DẪN GIẢI , ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG : NHẬN BIẾT
Bài 1 : Chọn đáp án D
Bài 2 : Chọn đáp án A
Bài 3 : Chọn đáp án D
Bài 4 : Chọn đáp án C
Bài 5 : Chọn đáp án D



Bài 6 : Chọn đáp án A
Bài 7 : Chọn đáp án D
B. TĂNG TỐC : THÔNG HIỂU
Bài 1 : Chọn đáp án D
Bài 2 : Chọn đáp án C
Bài 3 : Chọn đáp án D
Bài 4 : Chọn đáp án B
Bài 5 : Chọn đáp án D
Bài 6 : Chọn đáp án C
C. BỨT PHÁ : VẬN DỤNG
Bài 1 : Giải : Chọn đáp án D
Do năng lượng mất mát q lớn (90% bị thất thốt ra ngồi mơi trường qua mỗi bậc dinh dưỡng ) do vậy
chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài , thường là 4-5 bậc đối với các hệ sinh thái trên cạn và 6-7 bậc
đối với các bậc dưới nước
Bài 2 : Giải : Chọn đáp án C
Trong chu trình dinh dưỡng , sự thất thoát năng lượng lớn là do :


Một phần năng lượng của sinh vật làm thức ăn không sử dụng được ( rễ , lá rơi rụng , xương , da,
lông ,…)



Một phần được động vật sử dụng , nhưng khơng được đồng hóa mà thải ra mơi trường dưới dạng
các chất bài tiết



Phần quan trọng khác mất đi là do hô hấp của động vật


Bài 3 : Giải : Chọn đáp án D
Sau lượng sinh vật sơ cấp là lượng chất sống do sinh vật sản xuất (thực vật và tảo) tạo ra trong quá trình
quang hợp do vậy sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi cao hơn thực vật sống ở lớp đáy sâu là do
thực vật nổi ít bị các sử dụng làm thức ăn hơn
Bài 4 : Giải : Chọn đáp án A
Trong quá trình quang hợp , cây xanh chỉ tiếp nhận khoảng 0,2%-0,5% tổng bức xạ mặt trời để tạo ra sản
lượng sinh vật sơ cấp thô. Thực vật tiêu thụ trung bình từ 30-40% sản lượng sinh vật sơ cấp thơ cho các
hoạt động sống của mình , cịn khoảng 60-70% cịn lại được tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng
( sản lượng sinh vật sơ cấp tinh)
D. VỀ ĐÍCH : VẬN DỤNG CAO
Bài 1 : Giải : Chọn đáp án C


Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề,
trung bình năng lượng mất đi khoảng 90% , nghĩa là hiệu suất sử dụng năng lượng hay hiệu suất sinh thái
của bậc sau là 10%
_ Sự thất thoát năng lượng lớn là do :


Một phần năng lượng của sinh vật làm thức ăn không sử dụng được ( rễ , lá rơi rụng , xương , da,
lông,…)



Một phần được động vật sử dung , nhưng khơng được đồng hóa mà thải ra môi trường dưới dạng
các chất bài tiết




Phần quan trọng khác mất đi là do hô hấp của động vật

Bài 2 : Giải : Chọn đáp án A
Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn liền kề là khoảng 10% .Do vậy để
thu được hiệu suất sinh thái cao nhất phải thu hoạch loại các có bậc dinh dưỡng thấp hay gần với đầu của
chuỗi thức ăn nhất
Trong hệ sinh thái trên , sinh vật sản xuất là thực vật nổi , động vật tiêu thụ bậc 1 chính là cá trích. Do vậy
khai thác cá trích là sẽ có hiệu suất sinh thái cao nhất
Bài 3 : Giải : Chọn đáp án C
Sinh vật có chức năng tạo ra nguồn chất hữu cơ đầu tiên là sinh vật tự dưỡng ( thực vật và tảo).Trong hệ
sinh thái trên có rêu và dương xỉ là thực vật , còn các loại nấm , vi khuẩn hoại sinh là các sinh vật phân
hủy
Bài 4 : Giải : Chọn đáp án A
_ Sản lượng sinh vật sơ cấp là : 106 × 0,25 = 2,5.105 kcal
_ Năng lượng của sinh vật sản xuất là : 2,5.105 × 10% = 2,5.104 kcal
_ Năng lượng sinh vật tiêu thụ cấp 3 sử dụng được là : 2,5.104 × 1%× 10%× 20% = 5 kcal
Bài 5 : Giải : Chọn đáp án C
1) Hiệu suất quang hợp :

45.108
x100% = 50%
9.1010

Chọn đáp án C
2) + Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 :

45.107
x100% = 10%
45.108


9.107
+ Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 :
x100% = 20%
45.107
Chọn đáp án D
3) Năng lượng bị tiêu hao do bài tiết hô hấp :


9.107 × ( 100% − 20% ) = 81.106 Kcalo
Chọn đáp án C
IV. SINH QUYỂN
A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
_ Sinh quyển là tập hợp sinh vật sống trên Trái Đất và các nhân tố môi trường vô sinh trên trái đất hoạt
động như một hệ sinh thái lớn nhất
_ Cấu trúc của hệ sinh thái :


Theo chiều thẳng đứng : Sinh quyển dày khoảng 20km, bao gồm lớp đất dày , khoảng vài chục
mét ( địa quyển), lớp khơng khí cao 6-7km (khí quyển) và lớp nước đại dương có độ sâu đến 1011km ( thủy quyển)



Theo chiều ngang : Chia thành các khu sinh học lớn : khu sinh học trên cạn , khu sinh học nước
ngọt và khu sinh học nước mặn

_ Trong sinh quyển , sinh vật và các nhân tố vơ sinh có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau qua các chu trình
sinh địa hóa , hình thành nên hệ thơng tự nhiên trên phạm vi tồn cầu
2. Các khu sinh học chính trên trái đất
Các hệ sinh thái lớn đặc trưng cho đất đai và khí hậu cho từng vùng địa lý xác định gọi là khu sinh học

(biơm) .Có hai khu sinh học lớn là khu sinh học trên cạn và khu sinh học dưới nước
a. Các khu sinh học trên cạn
Các khu sinh học

Đồng rêu

Rừng



kim Rừng



rộng Rừng ẩm thường

(Tundra)

phương bắc

rụng theo màu và xanh nhiệt đới

( Taiga)

rừng hỗn hợp tạp
ôn đới Bắc Bán
Cầu

Phân bố


Thành

một

đai Nằm kề phía nam Tập trung ở vùng Thường tập trung ở

viền lấy rìa Bắc đồng rêu , diện tích ơn đới

vùng nhiệt đới xích

châu Á, Bắc Mỹ

lớn nhất tập trung

đạo.Diện tích lớn

ở Xibêri

nhất thuộc về lưu
vực sơng Amazon
(Braxin), Cơng Gơ
(Châu Phi)

Đặc diểm khí hậu

Quanh năm băng Ở đây mùa đơng Có đặc trưng là Nơi có nhiệt độ
giá , đất nghèo, dài , tuyết dày mùa sinh trưởng cao , lượng mưa
thời kỳ sinh trưởng .Mùa hè ngắn , dài , lượng mưa trên

2250


mm/


ngắn

nhưng ngày dài và trung bình , phân năm
ấm

bố đều trong năm ,
độ dài ngày và các
điều

kiện

môi

trường biến động
lớn theo mùa và
theo vĩ độ
Đặc điểm sinh vật

_ Thực vật ưu thế _ Thực vật cây lá _ Thảm thực vật _ Thảm thực vật
là rêu , địa y và cỏ kim( thông, tùng gồm
bông

bách) chiếm ưu thế

những


thường

cây phân tầng : nhiều

xanh

và cây cao, tán hẹp ,

_ Động vật có gấu _ Động vật sống nhiều cây lá rộng cây dây leo thân gỗ
trắng Bắc cực, tuần trong rừng là thỏ , rụng lá theo mùa

, cây họ Lúa kích

linh miêu , chó _ Hệ động vật khá thước lớn ( tre, nứa

lộc , …

sói , gấu

đa

dạng

nhưng ,…), nhiều cây có

khơng có lồi nào quả
chiếm ưu thế

mọc


xunh

quanh ( sung ,
mít ,..) ,nhiều cây
kí sinh , bì sinh ,…
_ Động vật lớn
gồm voi, gấu , hổ,
trâu , bò rừng,
hươu , nai…

b. Các khu sinh học dưới nước
Các khu sinh học

Khu sinh học nước ngọt

Diện tích

Chiếm khoảng 2% diện tích bề Chiếm khoảng 71% bề mặt hành
mặt trái đất

Phân bố

tinh

Bao gồm các ao , hồ , sông , suối, Gồm các đầm phà, vịnh nông ven


Đặc điểm sinh vật

Khu sinh học nước mặn


bờ , biển và đại dương

Động vật thực vật khá phong phú Là nơi sinh sống của khoảng
, đa dạng , song vai trị quan 200.000 lồi động thực vật thủy
trọng nhất phải kể đến là cá , sau sinh như cá , tơm, cua, mực , san
là một số lồi giáp xác lớn (tơm, hơ,… trong đó cá có khoảng gần
cua,…), thân mềm (trai,hến,…)

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

20.000 loài


×