Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De thi dap an Ngu van 9 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN LỚP 9
<b>Tên Chủ đề</b>


(nội dung,
chương…)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Cấp</b>
<b>độ</b>
<b>thấp</b>


<b>Cấp độ cao</b>


<b>Chủ đề 1</b>
<b>Văn học </b>
- Truyện
hiện đại
- Thơ hiện
đại


Nhớ tác giả
của văn bản


Nhớ nội


dung các chi
tiết của văn


bản


Hiểu giá trị
nội dung và
nghệ thuật
của đoạn
trích


Hiểu giá
trị của
biện pháp
tu từ trong
văn bản
văn học.
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm 0, 5</i>


<i>Số câu 3</i>
<i>Sốđiểm 0,75</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1</i>


<i>Số câu 6</i>
<i> 2,25 điểm</i>


<i>22,5% </i>
<b>Chủ đề 2</b>


<b>Tiếng Việt</b>
- phân loại
câu


- phép thế
- lời dẫn
trực tiếp,
gián tiếp


Nhận ra phép
thế, lời dẫn
trực tiếp,
gián tiếp và
kiểu câu
được sử dụng
trong trong
đoạn trích
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 3</i>
<i>Số điểm 0,75</i>


<i>Số câu 3</i>
<i>0,75 điểm</i>


<i>7,5% </i>
<b>Chủ đề 3</b>


<b>Tập làm</b>
<b>văn</b>


<b>-</b> <b> Phương</b>
thức biểu
đạt


- ngôi kể
- nhân vật
- Tạo lập
bài văn nghị
luận xã hội


Nhận ra


phương thức
biểu đạt, ngôi
kể, nhân vật
trong đoạn
trích


Viết bài nghị
luận về một
vấn đề xã
hội/quan niệm
sống (về câu
”Tốt gỗ hơn tốt


nước sơn”


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i>Số câu4</i>
<i>Số điểm 1,0</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 6,0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tỉ lệ %</i> <i>70% </i>
Tổng số câu


Tổng số
điểm


<i>Tỉ lệ %</i>


Số câu 9
Số điểm 2,25
22,5%


<i>Số câu 4</i>
<i>Số điểm 1,75</i>
17,5%


Số câu 1
Số điểm 6
60%



Số câu 14
Số điểm 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Không kể thời gian giao đề)
<b>A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi từ 1 đến 12 bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái</b>
<b>(A, B, C hoặc D ) trước câu trả lời đúng:</b>


<i>"Người lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cô gái:</i>


<i>- Đây, tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về</i>
<i>nhà đi. Tuổi già cần nước chè, ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm</i>
<i>như nước hoa của Yên Sơn nhà anh. </i>


<i>Anh thanh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống:</i>


<i>- Vâng, mời bác và cô lên chơi. Nhà cháu kia. Lên cái bậc tam cấp kia, trên ấy có cái nhà đấy. Nước sơi</i>
<i>đã có sẵn, nhưng cháu về trước một tí. Bác và cơ lên ngay nhé. </i>


<i>Nói xong chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến.</i>


<i>- Bác và cô lên với anh ấy một tí. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta. - Người lái xe lại nói.</i>


<i>Hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng</i>
<i>hạn." Ông rất ngạc nhiên trước khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô</i>
<i>kĩ sư chỉ "ồ" lên một tiếng! Sau gần hai ngày qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng</i>
<i>trông mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím,</i>
<i>đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay lúc dưới chân kia là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy</i>


<i>đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao</i>
<i>bó hoa cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy."</i>


<i> (Lặng lẽ Sa pa - Ngữ văn 9, tập 1, trang 175)</i>
1. Văn bản Lặng lẽ Sa Pa của tác giả nào?


A. Nguyễn Quang Sáng
B. Kim Lân


C. Nguyễn Thành Long
D. Nguyễn Minh Châu


2. Đoạn văn trên giới thiệu với người đọc những nhân vật nào?
A. Anh thanh niên, người lái xe, ông hoạ sĩ
B. Anh thanh niên, cô gái, người lái xe
C. Anh thanh niên, ông hoạ sĩ, cô gái


D. Anh thanh niên, người lái xe, ông hoạ sĩ, cô gái
3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?


A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Người lái xe
C. Ông hoạ sĩ
D. Anh thanh niên


5. Câu văn <i>" Nói xong chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến." </i>thuộc loại câu gì?


A. Câu ghép chính phụ


B. Câu ghép đẳng lập
C. Câu rút gọn


D. Câu đặc biệt


6. Câu văn <i>"Sau gần hai ngày qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù</i>
<i>ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn,</i>
<i>tổ ong… ngay lúc dưới chân kia là mùa hè "</i> diễn tả suy nghĩ của ai?


A. Người lái xe
B. Cơ gái
C. Ơng hoạ sĩ


D. Ơng hoạ sĩ và cơ gái


7. Vườn hoa cô gái và ông hoạ sĩ đang đứng ở đâu?
A. Thị trấn Sa Pa


B. Trên dãy núi Sa Pa
C. Thị xã Lào Cai
D. Đỉnh núi Yên Sơn
8. Vì sao cô gái lại <i>"ồ" lên một tiếng </i>?


A. Không ngờ ngôi nhà của anh thanh niên quá gọn gàng
B. Ngạc nhiên khi thấy anh thanh niên hái hoa


C. Bất ngờ thấy một vườn hoa đẹp trên núi cao
D. Sung sướng khi anh thanh niên tặng hoa mình



9. Trong câu văn <i>Hoạ sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp</i>
<i>gấp chăn chẳng hạn."</i> phần gạch chân là gì?


A. Lời dẫn trực tiếp
B. Lời dẫn gián tiếp
C. ý dẫn trực tiếp
D. ý dẫn gián tiếp


10. Từ <i>khách</i> trong đoạn văn sau <i>"Tôi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông</i>
<i>nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. " </i> là từ thế cho những từ ngữ nào?


A. Anh thanh niên
B. Một hoạ sĩ lão thành
C. Cô kĩ sư nông nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

11. Từ Vàtrong câu văn<i> "<b> Và</b> cô đây là kĩ sư nơng nghiệp." </i> là từ có vai trị gì?
A. Làm khởi ngữ đầu câu


B. Làm từ kết nối câu văn với câu trước nó
C. Làm trạng ngữ đầu câu


D. Làm thành phần phụ chỉ xuất xứ của câu
12. Người kể trong đoạn trích là ai?


A. Tác giả
B. Người lái xe
C. Ông hoạ sĩ
D. Anh thanh niên
<b>B. Phần tự luận (7 điểm)</b>


<b>13. (1 điểm)</b>


Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ:..
<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ </i>


(<i>Viếng lăng Bác</i> - Viễn Phương)
<b>14. (6 điểm)</b>


Suy nghĩ của em về ý nghĩa câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN</b>
<b>LỚP 9 HỌC KÌ 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án c d a d c b d c c d b a


<b>Phần tự luận (7 điểm)</b>
13. (1 điểm)


- Nhận ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ: nhân hóa (đi qua, thấy) ẩn dụ (mặt trời
trong lăng) (0,5 điểm)


- Nêu được tác dụng của phép tu từ:mặt trời tự nhiên hàng ngày đi qua trên lăng, chứng kiến sự tỏa
sáng của Bác, cảm nhận tầm vóc lớn lao, sự nghiệp vĩ đại, công lao to lớn, nhiệt huyết cách mạng


và sự bất tử của Bác (0,5 điểm)


14. (6 điểm)


HS biết vận dụng kiến thức và kĩ năng về bài nghị luận xã hội và những hiểu biết về thực tế đời
sống để tạo lập bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ, đặt
câu chính xác. diễn đạt trôi chảy, đảm bảo liên kết


- Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu và nêu nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ: tốt gỗ hơn tốt nước sơn (0,5
điểm)


- Giải thích nghĩa đen (chọn đồ gỗ), nghĩa bóng (đánh giá sự việc, con người) của câu tục ngữ. (1
điểm)


- Phân tích quan niệm của nhân dân qua câu tục ngữ: coi trọng nội dung bên trong hơn hình thức bên
ngoài. (1 điểm)


- Làm sáng tỏ ý nghĩa câu tục ngữ bằng dẫn chứng hợp lí, sinh động. (1 điểm)


- Mở rộng vấn đề: nội dung là quan trọng, nhưng hình thức cũng cần được quan tâm để có được vẻ
đẹp tồn diện. (1 điểm)


- Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với con người trong điều kiện xã hội hiện đại (1 điểm)
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học.. (0,5 điểm)


Lưu ý:


- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là 2 điểm.
- Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×