Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Thong diep manh me ve chu quyen Viet Nam tren BienDong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tri ân nh ng ng</b>

<b>ữ</b>

<b>ườ</b>

<b>i ngã xu ng vì Hồng Sa</b>

<b>ố</b>



(Dân Việt) - Sáng 6.4, 13 họ tộc ở huyện đảo Lý Sơn tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hồng Sa để tri ân thế hệ cha ơng
đã ra đi và ngã xuống vì chủ quyền đối với vùng biển đảo Hoàng Sa của Tổ quốc.


Mặc dù mới 6 giờ sáng, nhưng trên khắp ngả đường dẫn về đình làng An Vĩnh, (xã An Vĩnh, Lý Sơn) - địa điểm
diễn ra Lễ Khao lề thế lính Hồng Sa - dịng người đã đơng đúc. Anh Nguyễn Văn Hải (36 tuổi), du khách ở TP. Hồ
Chí Minh, có mặt tại đình từ sáng sớm.


Cụ Nguyễn Cậu - Trưởng ban khánh tiết Lễ Khao lề đang tiến hành nghi thức làm lễ.


"Lâu nay, tôi đã nghe kể khá nhiều về những chuyến hành trình “một đi không trở lại” để bảo vệ biển đảo Hồng Sa
của thế hệ cha ơng ngày trước. Vì thế nhân dịp này bản thân cũng muốn một lần đến tận nơi để chứng kiến và cảm
nhận được khí thế hào hùng ấy".


Anh Nguyễn Tùng (37 tuổi), du khách đến từ TP. Hà Nội, bày tỏ: Đi nhiều, biết cũng khơng ít thế nhưng hiếm thấy
nơi nào lại giữ gìn một cách cẩn trọng bằng tất cả lòng biết ơn đối với tiền nhân về một sinh hoạt mang tính văn hóa
tâm linh như Lễ Khao lề của người dân đảo Lý Sơn.


Tại Lễ Khao lề thế lính Hồng Sa lần này, các tộc họ sẽ tổ chức lễ rước hương hồn các cai đội, lính Hoàng Sa từ nhà
thờ các tộc họ trên đảo và ở Âm Linh tự (nơi từng phối thờ âm hồn và chiến binh Hồng Sa khi đình An Vĩnh chưa
được trùng tu) về đình An Vĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thống nhất chọn ngày 16 tháng 3 âm lịch hàng năm để tổ chức Lễ Khao lề chung cho các tộc họ. "Thế nhưng đây là
lễ hội tâm linh của dân gian nên Sở quyết định để người dân tự làm" - ông Vũ cho biết.


Cụ Nguyễn Cậu (80 tuổi, ở xã An Vĩnh) - Trưởng ban khánh tiết Lễ Khao lề thế lính Hồng Sa, bày tỏ: Năm nay, do
điều kiện khó khăn nên các tộc họ ở Lý Sơn chỉ tổ chức phần lễ, còn phần hội được lược giảm. Thế nhưng khơng vì
thế mà sự thiêng liêng của lễ giảm đi. Trái lại, mọi nghi thức vẫn thực hiện đầy đủ, với sự tham gia đông đảo của
không chỉ người dân địa phương và những người con xa quê, mà còn nhiều ở nhiều địa phương khác.



Nhân Lễ Khao lề lần này, đại diện Bộ Ngoại giao, ơng Trần Duy Hải - Phó chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia, đã
trao tặng bằng khen cho gia tộc họ Đặng ở thôn Đồng Hộ, xã An Hải, huyện Lý Sơn, vì có những đóng góp trong
cơng tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.


Công Xuân


<b>Thông điệp mạnh mẽ về chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông </b>



Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mới đây đã tiếp Tổng giám đốc Tập đoàn Gazprom (một trong những
doanh nghiệp dầu khí hàng đầu của nước Nga) nhân dịp Gazprom đạt được thỏa thuận với Tập đồn
Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) để cùng khai thác tại hai lô 5.2 và 5.3 nằm trên thềm lục địa Việt Nam.
Sự kiện này khiến người ta nhớ lại cách đây không lâu, trong chuyến công du Ấn Độ năm 2011, Chủ tịch
nước Trương Tấn Sang từng đưa ra thông điệp mạnh mẽ về việc Nhà nước Việt Nam cam kết bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng của các đối tác nước ngoài hợp tác làm ăn với Việt Nam, đặc biệt
trong lĩnh vực khai thác dầu khí trên Biển Đơng.


Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khi đó đã khẳng định rằng các dự án hợp tác khai thác dầu khí trên
Biển Đơng của Việt Nam với các đối tác nước ngoài đều nằm trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
của Việt Nam, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, phù hợp với
luật pháp quốc tế. Hai lô mà Gazprom vừa đạt được thỏa thuận hợp tác với Việt Nam là nơi có các mỏ
khí Hải Thạch và Mộc Tinh, nằm trong bồn trũng Nam Côn Sơn giữa quần đảo Trường Sa và bờ biển
Việt Nam. Từ năm 2007, cũng chính tại đây Trung Quốc đã gây áp lực buộc Tập đoàn BP (British
Petroleum) phải rút lui trong dự án hợp tác đầu tư với Việt Nam trị giá 2 tỷ USD vào năm 2009. Trong
nhiều năm qua, Trung Quốc đã khơng ít lần gây áp lực với các cơng ty nước ngồi có hợp tác làm ăn với
Việt Nam trên Biển Đông với lý do họ có “chủ quyền khơng thể tranh cãi” trên hầu như tồn bộ Biển Đơng
được bao chiếm bởi “đường lưỡi bò” phi lý và phi khoa học. Chẳng hạn như, hồi tháng 7/2008 Trung
Quốc cũng đã gây sức ép buộc Tập đoàn ExxonMobil của Hoa Kỳ ngừng dự án hợp tác với Việt Nam tại
các lơ trên bãi Tư Chính, thuộc thềm lục địa của Việt Nam. Thế nhưng ExxonMobil tự tin vào các cam kết
của Nhà nước Việt Nam và sự tuân thủ pháp luật quốc tế của hoạt động hợp tác với Việt Nam trên vùng
biển này nên vẫn tiếp tục dự án. Cho đến tháng 10 năm ngối, cơng ty này đã thơng báo tin vui về việc


tìm thấy dầu tại khu vực dự án hợp tác với Việt Nam.


Mấy ngày trước khi sự kiện Gazprom đạt được thoả thuận hợp tác với Việt Nam tại các lô mà BP đã từng
rút lui diễn ra, Trung Quốc cũng đưa ra một thông điệp cảnh báo các công ty Ấn Độ sẽ phải “trả giá” vì đã
hợp tác với Việt Nam khai thác dầu khí trong vùng biển mà nước này tun bố “có chủ quyền khơng thể
tranh cãi”. Ngay lập tức, Phó thủ tướng Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân, trong chuyến thăm Ấn Độ hồi cuối
tháng 3-2012, đã tuyên bố khu vực mà Việt Nam hợp tác với Ấn Độ khơng hề có tranh chấp về chủ
quyền và lãnh thổ vì khu vực này hồn tồn nằm trong vùng 200 hải lý, thuộc chủ quyền của Việt Nam
theo quy định của luật pháp quốc tế. Việc Trung Quốc đơn phương đưa ra yêu sách “đường lưỡi bò” bao
chiếm hầu như tồn bộ Biển Đơng là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của nhiều quốc gia
trong khu vực. u sách “đường lưỡi bị” khơng có cơ sở pháp lý quốc tế, cũng không được sự thừa
nhận của bất cứ tổ chức quốc tế hay bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Do vậy yêu sách phi lý và phi
khoa học này không thể trở thành căn cứ, làm cơ sở pháp luật để nước này phản đối các hoạt động hợp
pháp của các quốc gia khác trong khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quyền kinh tế hoặc là thềm lục địa của Trung Quốc. Đó chính là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
của Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia và Brunei. Yêu sách “đường lưỡi bị” phi lý nói trên đã vi
phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền của 5 nước ASEAN đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
của mình. Chính vì vậy, mà Việt Nam, Malaysia, Indonesia và Philippines đã lần lượt gửi công hàm đến
Tổng Thư ký Liên hợp quốc bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc. Việc nước này mới đây
vẫn tiếp tục đưa ra yêu sách phi lý nói trên, tổ chức các cơ quan nghiên cứu đo đạc bản đồ và tiến hành
các việc làm trên thực địa nhằm đơn phương áp đặt u sách này càng làm cho tình hình Biển Đơng trở
nên phức tạp hơn, gây lo ngại thực sự cho cộng đồng thế giới. Không chỉ các quốc gia liên quan tranh
chấp ở Biển Đông mà dư luận của nhiều quốc gia khác cũng đã bày tỏ sự phản đối yêu sách đầy phi lý
này.


Ngày càng nhiều công ty dầu khí của hàng chục quốc gia trên thế giới sẵn sàng hợp tác với Việt Nam và
ngày càng có thêm nhiều tin vui về những thành quả của sự hợp tác này cho thấy cộng đồng quốc tế, mà
đặc biệt là các doanh nghiệp dầu khí hàng đầu thế giới, tự tin vào chủ quyền và chính nghĩa của Việt
Nam trên các khu vực khai thác ở Biển Đông. Theo cơng pháp quốc tế, hoạt động thăm dị và khai thác


tài nguyên trên thềm lục địa của mình là việc làm bình thường của mọi quốc gia có chủ quyền, được luật
pháp cũng như cộng đồng thế giới ủng hộ. Bất kỳ sự quấy rối, đe dọa hay gây hấn nào nhằm vào các
hoạt động hợp pháp bình thường đó cũng đều là phi lý và xâm phạm thô bạo quyền, lợi ích chính đáng
của quốc gia khác, chắc chắn sẽ bị cộng đồng quốc tế lên án.


Được đăng bởi Hữu Nguyên vào lúc Thứ sáu, tháng tư 06, 2012

<b>'Bi n Đông là c a chung'</b>

<b>ê</b>

<b>u</b>



C p nh t:â â 12:48 GMT - thứ sáu, 6 tháng 4, 2012
 Facebook


 Twitter


 Gửi cho bạn bè
 In trang này


Ấn Độ duy trì quan điểm đề cao tự do thông thương trong khu vực


Ngoại trưởng Ấn Độ tuyên bố Biển Đông là tài sản chung của thế giới và khơng nước nào được địi thống trị.
Ơng S.M. Krishna khi được giới phóng viên hỏi về phản đối của Trung Quốc trước dự án khai thác dầu với Việt
Nam tại Biển Đơng đã nói: "Ấn Độ duy trì quan điểm rằng Biển Đông là tài sản chung của thế giới".


"Tôi cho rằng các con đường thông thương như vậy không thể bị quốc gia đơn lẻ nào can thiệp."


Trung Quốc đã nhiều lần cảnh báo Ấn Độ về hậu quả khi cho tập đoàn ONGC-Videsh tham gia thăm dị và khai thác
dầu khí ở Biển Đơng với tập đồn PetroVietnam.


Tháng 10 năm ngối, hai tập đồn nhà nước này đã ký thỏa thuận thăm dị dầu khí ở hai lơ 127 và 128 ngồi khơi hai
tỉnh Khánh Hịa và Ninh Thuận, bắt đầu từ năm 2012.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuy nhiên, giới chức Trung Quốc đã phản ứng gay gắt trước dự án chung Việt-Ấn. Phát ngôn viên Trung Quốc nói
đây là hành động “vi phạm chủ quyền và lợi ích quốc gia của Trung Quốc, là bất hợp pháp và vô giá trị.”


Đáp lại cảnh báo của Trung Quốc, Ngoại trưởng Krishna nói Biển Đơng cần được chia sẻ giữa tất cả các quốc gia
xung quanh.


<b>Hi u bi t chungê</b> <b>ê</b>


Ơng Krishna nói: "Điều này đã được Trung Quốc và các nước Asean thống nhất trong các cuộc đối thoại. Ấn Độ
trung thành với chủ thuyết cho rằng các con đường thông thương cần được tự do để phát triển thương mại".
Ấn Độ, tuy bác bỏ bình luận cho rẳ̀ng quan hệ Ấn-Trung gần đây gặp căng thẳng, đang tích cực thúc đẩy hiện đại
hóa hải qn của mình.


Tháng 1/2012, New Delhi nhận tàu ngầm nguyên tử từ Nga, gây chú ý từ các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc.
Không chỉ phản đối Ấn Độ, Trung Quốc cịn đe dọa các cơng ty của nhiều quốc gia muốn làm ăn với Việt Nam
trong lính vực dầu khí.


Về phần mình Việt Nam khẳng định tiếp tục các dự án trong lĩnh vực dầu khí, vốn mang lại nguồn thu nhập chính
cho nền kinh tế.


Mới nhất, Tập đồn khí đốt Nga Gazprom vừa tuyên bố tham gia dự án khai thác khí ở Biển Đông, tại nơi mà công
ty Anh BP từng phải rút lui dưới áp lực của Trung Quốc.


Thông cáo của Gazprom ra hôm thứ Năm 5/4 cho hay hãng này đã đạt thỏa thuận với PetroVietnam để cùng khai
thác khí đốt tại hai lơ 5.2 và 5.3 ngồi khơi Việt Nam.


Hai lơ này là nơi có các mỏ khí Hải Thạch và Mộc Tinh, nằm trong bồn trũng Nam Côn Sơn giữa quần đảo Trường
Sa và bờ biển Việt Nam. Trung Quốc đã nhiều lần phản đối việc Việt Nam thăm dò khai thác ở khu vực này, mà Bắc
Kinh cho là "nằm bên trong hải giới truyền thống" của Trung Quốc.



<b>n Đ : Bi n Đông là khu v c thu c s h u c a toàn th gi i</b>


<b>Ấ</b> <b>ộ</b> <b>ê</b> <b>ự</b> <b>ộ ở ữ</b> <b>u</b> <b>ê ớ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hình: AP


Ngoại trưởng Ấn Độ S.M. Krishna khẳng định khu vực Biển Đông nên được dùng để gia tăng các hoạt động liên quan tới
thương mại giữa các nước ven Biển Đông


Ấn Độ tuyên bố không nước nào được gây cản trở cho hoạt động thương mại ở Biển Đông.


Theo tin hôm thứ Sáu của Press Trust of India, Ngoại trưởng Ấn Độ SM Krishna tuyên bố như thế tại một cuộc họp
báo ở Bangalore để đáp lại sự phản đối của Trung Quốc đối với các dự án hợp tác thăm dị dầu khí với Việt Nam ở
Biển Đơng.


Ơng Krishna khẳng định khu vực này nên được dùng để gia tăng các hoạt động liên quan tới thương mại giữa các
nước ven Biển Đông.


Ơng nói rằng “điều này đã được chấp nhận bởi các nước ASEAN và bởi Trung Quốc trong cuộc đối thoại giữa họ
với khối ASEAN;” và vì vậy, “Ấn Độ tán thành chủ trương là những tuyến đường thương mại này phải là những
tuyến đường tự do để thương mại phát triển.”


Trung Quốc đã phản đối bất kỳ hoạt động nào trong vùng Biển Đông, kể cả hoạt động thăm dò dầu khi của Ấn Độ,
trong lúc Bắc Kinh có tranh chấp chủ quyền với các nước ASEAN như Việt Nam và Philippines.


Trước chuyến công du của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đến New Dehli hồi tháng trước, một viên chức cao cấp của Bộ
Ngoại giao Trung Quốc cảnh báo Ấn Độ đừng thăm dị dầu khí tại khu vực này để bảo đảm “hịa bình và ổn định”
của khu vực.


Khi được hỏi phải chăng quan hệ Ấn-Trung đang bị căng thẳng, Ngoại trưởng Krishna nói rằng “tuyệt đối khơng có


căng thẳng giữa Trung Quốc với Ấn Độ.”


Trong một tin khác liên quan tới Ấn Độ, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với Ấn Độ dự kiến sẽ đạt
mức 7 tỉ đô la vào năm 2015.


Theo tin của hãng India Blooms, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Ranjit Rae hơm thứ Sáu nói rằng mậu dịch song
phương Ấn-Việt có phần chắc sẽ từ mức 4 tỉ đô la của năm 2011 lên tới 7 tỉ đô la vào năm 2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việt Nam với tổng vốn đầu tư 790 triệu đơ la.


Ơng cho biết hai nước dự trù mở đường bay trực tiếp với việc ký kết một biên bản ghi nhớ giữa Vietnam Airlines và
Jet Airways. Ơng Rae nói thêm rằng Ấn Độ xem Việt Nam là điểm đến chính của các nhà đầu tư vào khu vực đông
nam châu Á và họ muốn tiến vào các khu vực nông nghiệp, chế biến thực phẩm, plastics, giấy, khoáng sản, dầu lửa
và thép.


Mới đây, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã hướng dẫn một phái đoàn cấp cao đến thăm Ấn Độ từ ngày 25
tháng 3 đến ngày 2 tháng tư trong khi Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ Anand Sharma đã tới thăm
Việt Nam từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 3.


Nguồn: PTI, India Blooms News Service, Baodientu.chinhphu.vn


Tại sao Trung Quốc tỏ ra ôn hịa hơn ở Biển Đơng?



Mới đây, Trung Quốc đã chọn một cách tiếp cận mới - và ơn hịa hơn nhiều. Các mục tiêu chính của chính sách thân
thiện hơn là phục hồi hình ảnh bị mờ xỉn của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt lý do cho một vai trị tích cực hơn
của Mỹ tại đó.


Trong những năm gần đây, Trung Quốc ngày càng trở nên sẵn sàng xác nhận và bảo vệ các tuyên bố lãnh thổ và
hàng hải của mình ở Biển Đơng, nơi 6 nước khác cũng có các u sách chủ quyền. Bắc Kinh cơng khai thách thức
tính hợp pháp của các khoản đầu tư mà các công ty dầu mỏ nước ngồi rót vào ngành năng lượng ngồi khơi của


Việt Nam, nhấn mạnh chủ quyền của nước này đối với các đảo và vùng biển cách xa Đại lục, bắt giữ hàng trăm ngư
dân Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đã chiếm giữ, và quấy rối các tàu của Việt Nam và


Philippines đang tiến hành khảo sát địa chấn ở khu vực Bắc Kinh nhận chủ quyền. Rất nhiều nước Đông Á coi hành
xử của Trung Quốc như một dấu hiệu cho thấy nước này sẵn sàng theo đuổi một quan điểm đối đầu và đơn phương
trong khu vực.


Tuy nhiên, mới đây, Trung Quốc đã chọn một cách tiếp cận mới - và ơn hịa hơn nhiều. Các mục tiêu chính của
chính sách thân thiện hơn là phục hồi hình ảnh bị mờ xỉn của Trung Quốc ở Đông Á và giảm bớt lý do cho một vai
trị tích cực hơn của Mỹ tại đó.


Dấu hiệu đầu tiên về cách tiếp cận mới của Trung Quốc xuất hiện hồi tháng 6 năm ngoái, khi Hà Nội cử một đặc
phái viên tới Bắc Kinh dự các cuộc hội đàm về những tranh chấp khác nhau trên biển giữa hai nước. Chuyến thăm
dọn đường cho một thỏa thuận vào tháng 7/2011 giữa Trung Quốc và 10 thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN) để rốt cuộc là thực thi một tuyên bố về quy tắc ứng xử mà họ đã khởi soạn từ năm 2002 sau một
loạt các vụ việc ở Biển Đơng. Trong tun bố đó, các bên nhất trí sẽ "tự kiềm chế các hoạt động có thể làm phức tạp
hoặc làm leo thang tranh chấp".


Kể từ mùa hè, các quan chức cấp cao của Trung Quốc, đặc biệt là các lãnh
đạo chính trị cấp cao như Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo,
đã liên tục tái khẳng định các nguyên tắc chỉ đạo của cố lãnh đạo Đặng Tiểu
Bình về giải quyết các xung đột trên biển của Trung Quốc để tập trung vào
hợp tác kinh tế trong khi trì hỗn giải pháp cuối cùng cho những yêu sách cơ
bản. Chẳng hạn, vào tháng 8/2011, ông Hồ Cẩm Đào nhắc lại cách tiếp cận


của ông Đặng Tiểu Bình bằng cách tuyên bố rằng "các nước liên quan có thể gạt sang một bên những tranh chấp và
tích cực tìm ra những hình thức phát triển chung ở các khu vực biển liên quan".


Truyền thông tiếng Trung cũng bắt đầu nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hợp tác. Kể từ tháng 8, Ban quốc tế của
tờ Nhân dân Nhật Báo (dưới bút danh Zhong Sheng) đã xuất bản một số bài viết nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm


bớt đối đầu ở Biển Đơng. Ví dụ, vào tháng 1/2012, Zhong Sheng bàn về tầm quan trọng của "hợp tác thực dụng" để
đạt tới "các kết quả cụ thể". Vì Nhân dân Nhật Báo là tờ chính thức của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quốc, những bài báo như vậy sẽ được hiểu là nỗ lực của đảng nhằm giải thích chính sách mới của mình cho độc giả
trong nước, đặc biệt là những người làm việc ở cấp thấp hơn trong đảng và các cơ quan nhà nước.


Về việc gạt sang một bên những tranh chấp, Trung Quốc đã đạt được tiến bộ. Ngoài sự đồng thuận với ASEAN hồi
tháng 7, vào tháng 10, Trung Quốc đạt được một thỏa thuận với Việt Nam về "các nguyên tắc chung chỉ đạo giải
quyết các vấn đề trên biển". Thỏa thuận này nhấn mạnh đến luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc
về Luật Biển. Kể từ đó, Trung Quốc và Việt Nam bắt đầu thực thi thỏa thuận bằng cách thiết lập một nhóm làm việc
để phân ranh giới và phát triển phần phía nam của Vịnh Bắc Bộ gần Quần đảo Hoàng Sa tranh chấp.


Trung Quốc cũng khởi xướng hoặc tham gia các cuộc gặp làm việc để giải quyết lo ngại của khu vực về sự quyết
đoán của Bắc Kinh. Ngay trước Hội nghị thượng đỉnh Đơng Á hồi tháng 11 năm ngối, Trung Quốc tuyên bố nước
này sẽ thành lập một quỹ 3 tỷ Nhân dân tệ (476 triệu USD) cho hợp tác trên biển giữa Trung Quốc - ASEAN về
nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường, tự do hàng hải, tìm kiếm và cứu nạn, và chiến đấu chống tội phạm xuyên
quốc gia trên biển.


Tháng tiếp sau đó, Trung Quốc tổ chức một số hội thảo về hải dương học và tự do hàng hải ở Biển Đông, và vào
tháng 1 vừa qua, nước này tổ chức một cuộc họp với các quan chức cấp cao ASEAN để thảo luận về việc thực thi
tuyên bố về quy tắc ứng xử năm 2002. Một loạt các hoạt động hợp tác được đề ra cho thấy cách tiếp cận mới của
Trung Quốc có thể khơng phải là một sách lược trì hỗn đơn thuần.


Ngồi các nỗ lực mới của Trung Quốc nhằm thể hiện rằng nước này sẵn sàng theo đuổi một đường lối hợp tác hơn
nữa, Bắc Kinh cũng dừng nhiều hoạt động quyết đoán hơn mà đã thu hút sự chú ý hồi những năm 2009-2011. Chẳng
hạn, các tàu tuần tra thuộc Cục Quản lý Nghề cá ít khi bắt giữ ngư dân Việt Nam kể từ năm 2010. (Từ năm 2005 đến
2010, Trung Quốc bắt giữ 63 tàu cá và các ngư dân trên tàu, với rất nhiều người không được thả cho đến khi phải trả
tiền phạt rất nặng). Và các tàu của Việt Nam và Philippines có thể tiến hành thăm dị dầu khí mà khơng bị phía
Trung Quốc can thiệp. (Mới tháng 5 năm ngoái, các tàu tuần tra của Trung Quốc đã cắt cáp thăm dò của một tàu
Việt Nam để ngăn không cho tàu này hồn tất một cuộc thăm dị địa chấn).



Nói chung, Trung Quốc khơng cịn cản trở bất cứ hoạt động nào liên quan tới thăm dò gần đây, chẳng hạn như việc
Exxon khoan một giếng thăm dò ở vùng biển mà cả Việt Nam và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền. Do Trung
Quốc thôi không can thiệp vào những hoạt động đó, việc nước này khơng làm vậy cho thấy một sự lựa chọn tỉnh táo
nhằm trở thành một láng giềng thân thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nỗ lực ni dưỡng trong thập niên trước đó. Nước này đã tạo ra một lợi ích chung giữa các nước trong khối trong
việc chống lại Trung Quốc - và một động cơ để họ tìm kiếm sự hỗ trợ từ Washington. Làm như thế, các hành động
của Trung Quốc đã cung cấp một lý do mạnh mẽ cho sự tham gia lớn hơn của Mỹ vào khu vực và lồng những tranh
chấp Biển Đông vào mối quan hệ Trung - Mỹ.


Đến mùa hè vừa qua, Trung Quốc mới nhận ra rằng nước này đã đi quá xa. Giờ đây, Bắc Kinh muốn phóng ra một
hình ảnh ôn hòa hơn trong khu vực để ngăn chặn sự hình thành một nhóm nước ASEAN liên minh chống Trung
Quốc, làm giảm bớt khát vọng của các nước Đông Nam Á muốn cải thiện hơn nữa các mối quan hệ với Mỹ, và làm
suy yếu nguyên cớ cho một vai trò lớn hơn của Mỹ trong những tranh chấp này và trong khu vực.


Đến nay, lối tiếp cận mới của Bắc Kinh dường như hiệu quả. Trung Quốc và Việt Nam đã tăng cường mối quan hệ
chính trị của hai nước thông qua những trao đổi cấp cao thường xuyên. Các chuyến thăm của Tổng bí thư Đảng
Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Bắc Kinh vào tháng 10/2011 và của ơng Tập Cận Bình tới Hà Nội hồi
tháng 12/2011 đã được sắp xếp để xoa dịu tinh thần và bảo vệ mối quan hệ song phương rộng lớn hơn khỏi những
tranh chấp chưa được giải quyết về lãnh hải ở Biển Đông. Vào tháng 10, hai bên cũng nhất trí một kế hoạch 5 năm
nhằm nâng thương mại song phương lên 60 tỷ USD vào năm 2015. Và mới tháng trước, bộ trưởng ngoại giao của
hai nước đã nhất trí thành lập các nhóm làm việc về các vấn đề thiết thực như tìm kiếm và cứu nạn trên biển, và thiết
lập một đường dây nóng giữa hai bộ ngoại giao, chưa kể việc bắt đầu các cuộc đàm phán về phân ranh giới ở Vịnh
Bắc Bộ.


Cho dù là đường lối này giờ đây xi chèo mát mái thì vẫn có thể có nhiều sóng gió ở phía trước. Những tháng thời
tiết xấu đã ngăn giữ ngư dân và các công ty dầu lửa ra Biển Đông. Nhưng khi các hoạt động đánh bắt cá và thăm dò
dầu khí trở lại vào mùa xuân, các vụ việc có thể gia tăng. Bên cạnh đó, cách tiếp cận mới của Trung Quốc cũng làm
dấy lên những kỳ vọng mà giờ đây nước này phải đáp ứng - chẳng hạn, bằng cách đàm phán một bộ quy tắc ứng xử


mang tính ràng buộc pháp lý để thay thế tuyên bố năm 2002 và tiếp tục kiềm chế những hành động đơn phương.
Tuy vậy, vì cách tiếp cận mới phản ánh một logic chiến lược nên nó có thể kéo dài, cho thấy một sự chuyển đổi lớn
về chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Do Đại hội Đảng lần thứ 18 sắp diễn ra, các lãnh đạo Trung Quốc muốn
một mơi trường bên ngồi ổn định, vì lo ngại một cuộc khủng hoảng quốc tế sẽ làm đảo lộn những sắp đặt chuyển
đổi ban lãnh đạo trong năm nay. Và thậm chí sau khi các lãnh đạo mới của đảng được bầu chọn, có khả năng họ sẽ
vẫn cố gắng tránh né các cuộc khủng hoảng quốc tế trong khi củng cố quyền lực và tập trung vào những thách thức ở
trong nước.


Cách tiếp cận ơn hịa của Trung Quốc ở Biển Đơng thể hiện thêm bằng chứng rằng Bắc Kinh sẽ nỗ lực tránh xa kiểu
chính sách đối đầu mà nước này đã thực hiện đối với Mỹ hồi năm 2010. Khi được kết hợp với chuyến thăm của ông
Tập Cận Bình tới Washington tháng trước, nó cũng cho thấy Mỹ không cần phải lo sợ phản ứng của Bắc Kinh trước
trụ xoay chiến lược của Mỹ tới châu Á, vốn đòi hỏi phải nâng cao các mối quan hệ an ninh của Mỹ trên toàn khu
vực. Thay vào đó, Trung Quốc nhiều khả năng sẽ dựa vào các công cụ quản lý kinh tế và ngoại giao thông thường
hơn là thử một phản ứng quân sự trực tiếp.


Ít có khả năng Bắc Kinh sẽ quyết đốn hơn nếu như điều này duy trì khát vọng của các nước Đông Nam Á muốn
tăng cường hơn nữa các mối quan hệ với Mỹ. Chưa biết cách tiếp cận mới có kéo dài hay khơng nhưng ít nhất nó
cũng thể hiện rằng Trung Quốc, khi nước này muốn, có thể định dạng lại chính sách ngoại giao của mình. Đó là tin
tức tốt lành cho sự ổn định trong khu vực.


Theo <b>Hoàng Dương </b>


<i>Tuanvietnam.net/Foreign Affairs</i>


Khi hải quân Mỹ “thắt lưng buộc bụng”, hải quân Trung Quốc làm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cường quốc hải quân.


<b> >> Tiềm lực quân sự của Trung Quốc</b>



Tàu đổ bộ Trung Quốc tham gia một cuộc tập trận chung Trung-Nga ở tỉnh Sơn Đông năm 2005


Báo chí nhà nước và của quân đội Trung Quốc đưa tin cơng ty đóng tàu Hudong Zhonghua của Thượng Hải cuối tháng trước
đã hạ thủy chiếc tàu đổ bộ mới 071 – tàu thứ tư loại này của Trung Quốc. Trong khi hầu hết mọi sự chú ý đều hướng về những
chuyến ra biển thử nghiệm của tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc, các nhà quân sự cho rằng việc mở rộng hạm đội những
tàu đổ bộ 20.000 tấn – loại tàu lớn nhất được thiết kế và đóng mới trong nước, lập tức làm tăng hơn nữa ảnh hưởng của Bắc
Kinh trên toàn cầu.


Christian Le Miere, nhà nghiên cứu an ninh hàng hải của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế trụ sở tại London,
nói: “Có hạm đội quan trọng trang bị những tàu tấn công đổ bộ lớn rõ ràng cho thấy một tham vọng quyền lực. Nếu
cần quảng cáo cho lực lượng quân sự của mình, hãy nói về các tàu đổ bộ”.


<b>Ganh đua quân sự</b>


Trung Quốc nỗ lực xây dựng lực lượng hải quân trong bối cảnh căng thẳng trên biển ở khu vực châu Á-Thái Bình
Dương ngày càng tăng – thậm chí có thể trở thành một trong những điểm nhấn căng thẳng chính trị chính trong thập
kỷ tới.


Trước đây, các nhà hoạch định quân sự chủ yếu tập trung vào cuộc xung đột tiềm tàng ở eo biển Đài Loan. Tuy
nhiên, gần đây hơn, Nhật Bản và Trung Quốc đã “mặt nặng mày nhẹ” vì các đảo mà cả hai bên cùng tuyên bố chủ
quyền ở Hoa Đông; Trung Quốc đã gây căng thẳng với nhiều nước trong khu vực bằng những tuyên bố chủ quyền ở
Biển Đông. Hải quân Mỹ đã tuyên bố sẽ triển khai các tàu tấn cơng đổ bộ mới của mình “đến các ngã tư trên biển” ở
châu Á-Thái Bình Dương, cập cảng ở Singapore và có lẽ cả ở Philippines.


Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, người được dự đốn sẽ trở thành Chủ tịch Trung Quốc vào cuối năm nay,
đã kêu gọi tăng cường hợp tác quân sự giữa các cường quốc quân sự ở Thái Bình Dương, khi ơng gặp Bộ trưởng
Quốc phịng Mỹ Leon Panetta trong chuyến thăm Washington hơm 15/2. Ơng Tập cũng gặp Tổng thống Barack
Obama và được đón tiếp rất trọng thị tại Lầu Năm Góc. Nhưng ơng Panetta, ám chỉ căng thẳng trong mối quan hệ
song phương, đã kêu gọi Bắc Kinh minh bạch hơn nữa trong quá trình hiện đại hóa quân đội.



<b>Nước đóng tàu nhiều nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chiếc tàu đầu tiên loại này đã được hạ thủy năm 2006, mang tên Kunlunshan, và đã được bổ sung cho lực lượng hải
quân Trung Quốc ở Ấn Độ Dương. Tốc độ đóng tàu dường như nhanh hơn với chiếc tàu thứ ba và thứ tư được hoàn
thành trong 5 tháng gần đây.


Trong khi đó, các nhà phân tích quân sự và sĩ quan hải quân Trung Quốc đã nghỉ hưu tiết lộ Trung Quốc đã bắt đầu
triển khai các thiết kế tàu đổ bộ lớn hơn, mạnh hơn.


Theo các chuyên gia quân sự, nền cơng nghiệp đóng tàu thương mại rất thịnh vượng của nước này là nơi cung cấp
những tàu chiến ngày càng lớn và tinh vi cho hải quân Trung Quốc. Năm 2010, Trung Quốc đã vượt Hàn Quốc để
trở thành nước đóng tàu lớn nhất thế giới và các chuyên gia lĩnh vực này cho rằng, các xưởng đóng tàu nhà nước
hàng đầu của Trung Quốc ngày càng cải thiện được kỹ năng và công nghệ để cho ra đời những tàu chiến lớn hơn,
phức tạp hơn và chuyên dụng hơn.


Song song với hơn hai thập kỷ tăng chi phí qn sự khơng ngừng, kỹ năng đóng tàu thành thạo đã biến hải quân
Trung Quốc từ một lực lượng phòng vệ bờ biển lỗi thời trở thành một hạm đội biển sâu đang ngày càng mở rộng ảnh
hưởng ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Những tàu chiến và tàu ngầm hiện đại nhất của Trung Quốc giờ đã
được trang bị những vũ khí phịng khơng tối tân cùng các tên lửa tầm xa chống hạm.


Năm ngoái, trong báo cáo thường niên trước Quốc hội về sức mạnh quân sự của Trung Quốc, Lầu Năm Góc cho
rằng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) có khoảng 75 tàu chiến lớn, hơn 60 tàu ngầm, 55 tàu đổ bộ
hạng trung và hạng nặng và khoảng 85 tàu tấn công nhanh trang bị tên lửa.


Theo các nhà hoạch định quân sự Trung Quốc, là một cường quốc thương mại ngày càng phụ thuộc vào nguyên liệu
và năng lượng nhập khẩu, việc mở rộng hải quân rất quan trọng với an ninh nước này.


<b>Lực lượng Hải quân Mỹ ngày càng co lại</b>


Các nhà chiến lược quân sự không chấp nhận cách so sánh sức mạnh hải quân giữa hai nước mà chỉ dựa trên số tàu


chiến và hầu hết các chuyên gia đồng ý rằng hải quân Mỹ với hạm đội mạnh (11 tàu sân bay, hơn 70 tàu ngầm năng
lượng hạt nhân và 22 tàu tuần tiễu) vẫn là lực lượng hải quân vô địch trên thế giới.


Xét về số lượng, hỏa lực, sự tích hợp với những hệ thống vũ khí quan trọng khác và kinh nghiệm chiến đấu, những
tàu chiến hiện đại nhất của Mỹ rõ ràng được hưởng một lợi thế hơn hẳn của Trung Quốc hay bấy kỳ chiến binh nào
khác.


Tuy nhiên, cũng rõ ràng rằng với kế hoạch của chính quyền Obama cắt giảm gần 487 tỷ USD dành cho ngân sách
quốc phòng trong thập kỷ tới, hải quân Mỹ sẽ bị thu nhỏ trong khi hạm đội của Trung Quốc tiếp tục lớn mạnh về số
lượng cũng như chất lượng.


Theo các quan chức cấp cao Lầu Năm Góc, để đạt được mục tiêu ngân sách, hải quân Mỹ đã đề xuất “cho hồi hưu”
7 tàu tuần dương và 2 tàu đổ bộ, hỗn đóng những tàu chiến và tàu ngầm mới, hủy một số chương trình mà có thể
khiến hạm đội hải quân rút xuống còn chưa đầy 250 tàu.


Trong khi đó, trong nỗ lực tăng cường hợp tác phòng thủ ở châu Á, quân đội Mỹ hiện đang tổ chức cuộc tập chung
thường niên Hổ mang Vàng (mở màn ngày 17/2) ở Thái Lan với sự tham gia của quân đội nước chủ nhà, Indonesia,
Malaysia, Singapore, Hàn Quốc và Nhật Bản. Mỹ sẽ tập trận hải quân chung với Philippines vào tháng tới.


<b>Nước chi tiêu quốc phòng nhiều thứ hai thế giới</b>


Sau hơn 2 thập kỷ tăng hai con số, mức tăng chi phí quân sự hàng năm của Trung Quốc chính thức được cơng bố là
cịn 7,5% vào năm 2010, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Tuy nhiên, con số này lại tăng trở
lại vào năm ngoái – là 12,7%, lên 91,5 tỷ USD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chính quyền Obama đang dự chi 525 tỷ USD cho quân sự trong năm 2013.


Trong chiến lược tăng cường sức mạnh hải quân, việc công khai triển khai tàu sân bay đầu tiên (mua lại của
Ukraina) với các vụ thử nghiệm trên biển hồi năm ngoái - được xem là cột mốc quan trọng trong nỗ lực của Trung
Quốc trở thành một cường quốc trên biển. Tuy nhiên, hầu hết giới phân tích Trung Quốc và nước ngoài tin rằng sẽ


cần nhiều năm nữa tàu sân bay này mới có thể sẵn sàng tác chiến với máy bay, vũ khí và các tàu chiến hỗ trợ.


Trong khi đó, Mỹ đang chuyển hướng quân sự đến châu Á và nỗ lực tăng cường quan hệ với các đồng minh khu vực
truyền thống - một phần là nhằm đối đầu với sức mạnh quân sự ngày càng lớn của Trung Quốc.


<b>Nguyễn Viết</b>


Theo <i>Reuters</i>

<b>Hoàng Sa – N i đau m t mát</b>

<b>ỗ</b>

<b>ấ</b>



Vân Anh, 2012-04-06


"Hoàng Sa – Nỗi đau mất mát" của tác giả Andre Hồ Cương Quyết vừa ra mắt lần đầu khán giả Việt Nam tại 4 nước
Châu Âu gồm Pháp, Đức, Tiệp và Ba Lan trong 2 tháng vừa qua.


AFP


Andre Hồ Cương Quyết tác giả bộ phim "Hoàng Sa – Nỗi đau mất mát"


Tác giả bộ phim đã đồng hành cùng bộ phim mỗi buổi chiếu và gặp gỡ khán giả trong chiến dịch vận động dư luận, quyên góp
ủng hộ ngư dân và trao đổi trực tiếp với khán giả xem phim.


Dưới đây là cuộc nói chuyện của thơng tín viên Vân Anh với Andre Hồ Cương Quyết sau buổi chiếu cuối tại Ba Lan, đề cập tới
việc đón nhận bộ phim tại Việt Nam, Châu Âu và những vấn đề mấu chốt của ngư dân Việt trong tranh chấp lãnh thổ với
Trung Quốc.


<b>Nói lên sự thật và kêu gọi đồn kết</b>



<b>Vân Anh:</b><i>Ở Sài Gịn phim đã bị cản trở, và phim cũng đã gặp cản trở ở Pháp? </i>



<b>Andre Hồ Cương Quyết:</b> Ở Pháp tôi đã bị cản trở ở thành phố Montpellier bởi lãnh đạo thành phố muốn có khách Trung
Quốc đến mua rượu vang Nhưng không sao cả, cuối cùng chúng tôi thuê rạp phim để chiếu cho khán giả với điều kiện còn tốt
hơn dự định ban đầu.


<b>Vân Anh:</b><i>Còn ở các nước khác, khơng có những cản trở tương tự phải không ạ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đợt chiếu phim này có 3 mục đích, thứ nhất là để chúng ta được nghe tiếng nói của các ngư dân miền trung, của các bà góa.
Thứ 2 là mở phong trào đoàn kết hỗ trợ ngư dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Thứ 3 là để tạo điều kiện cho dư luận vào cuộc
ủng hộ Việt Nam trong cuộc đấu tranh khẳng định chủ quyền của mình,. Đã thành cơng trong 3 mục đích đó. Tơi nghĩ rằng bộ
phim với tính khách quan của nó cùng những tài liệu sinh động đã đưa lại khả năng thuyết phục lớn như một vũ khí để phục
vụ sự thật.


Tơi nghĩ rằng bộ phim với tính khách quan của nó cùng những tài liệu sinh động đã đưa lại khả năng thuyết phục lớn như một
vũ khí để phục vụ sự thật.


Áp phích phim "Hồng Sa, nỗi đau mất mát" Screen capture


Về mặt hỗ trợ, cơng việc qun góp đã được thực hiện tốt với 1 ngàn euro tại Berlin, 1 ngàn euro tại Đức, 1 ngàn tại Tiệp, 3
ngàn euro tại Warszawa. Tất cả là được khoảng 7 ngàn euro. Điều đó là tuyệt vời. Về mặt đồn kết đó là điều cực kì quan
trọng. Tơi đã chứng kiến những dấu hiện cho phép được lạc quan, ví dụ trong cộng đồng Việt kiều ở một số nước, trước kia
chia thành 2 phe không tiếp xúc với nhau nhưng nhân dịp chiếu phim họ đã chịu đối thoại với nhau, trao đổi với nhau, quyên
góp cùng nhau một cách rất xây dựng, trong tinh thần yêu nước.


<b>Vân Anh:</b><i>Và đó là điều anh khám phá được phải không ạ? </i>


<b>Andre Hồ Cương Quyết</b>: Đúng vậy. Tơi có chứng kiến ở một vài nước có một số cán bộ sứ quán, đại diện nhà nước tới tham
gia dù với tư cách cá nhân nhưng đã cám ơn tôi thực hiện phim này. Điều đó hồn tồn mới. Họ là cán bộ của nhà nước, của
bộ ngoại giao.


Tôi không muốn trả thù cho ai. Trong quá khứ tôi đã có sai lầm, cơ chắc chắn cũng đã có sai lầm, đó khơng phải vấn đề. Vấn đề


là làm thế nào để cùng với chính phủ đi lên để đồn kết với nhau, để thành cơng cùng nhau, điều đó là chủ yếu.


<b>Vân Anh:</b><i>Cán bộ bộ ngoại giao lẽ ra phải xin lỗi nhân dân. Bây giờ họ đã công nhận bộ phim của anh là cần </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>thiết. Vậy theo anh thì khi nào những người này đạt được mục đích là cơng nhận những sai lầm của mình? </i>


<b>Andre Hồ Cương Quyết:</b> Mục đích của tơi không phải muốn người ta công nhận sai lầm của mình, cái đó là q khứ rồi. Điều
tơi muốn là muốn chiếu phim này ở nước ngồi mà khơng bị ngăn chặn, cịn ở trong nước tơi muốn cuối cùng phim sẽ được
chiếu rộng rãi cho dư luận trong nước biết rõ tình hình. Tơi khơng muốn trả thù cho ai. Trong q khứ tơi đã có sai lầm, cơ
chắc chắn cũng đã có sai lầm, đó không phải vấn đề. Vấn đề là làm thế nào để cùng với chính phủ đi lên để đồn kết với nhau,
để thành cơng cùng nhau, điều đó là chủ yếu. Anh rất vui thấy có gì đó đang thay đổi trong việc cấm đoán phim này, và như
vậy trong nước có hi vọng.


<b>Vân Anh:</b><i>Nhưng thưa anh, phim của anh trước kia đã được bộ ngoại giao Việt Nam thông qua và được sự ủng hộ của </i>
<i>Nguyễn Minh Triết, phải không ạ?</i>


<b>Andre Hồ Cương Quyết:</b> Đúng


<b>Ngăn cấm chiếu phim là ủng hộ lập trường của Trung Quốc về Hoàng Sa?</b>



<b>Vân Anh:</b><i>Và bây giờ phim bị cấm ở Việt Nam. Vậy trong chủ đề chủ quyền Hoàng Sa và bảo vệ ngư dân Việt Nam, anh có thấy</i>
<i>rằng có một lực cản rất lớn nằm ở phía Việt Nam? </i>


<b>Andre Hồ Cương Quyết:</b> Trách nhiệm của vấn đề là Trung Quốc, chủ yếu là Trung Quốc.


Về phía Việt Nam, những người đã cấm chiếu phim ở Sài Gịn thì chắc chắn có một số, là những ai mình khơng biết, khơng có
văn bản, khơng có ai dám nói là tơi đã bị cấm chiếu phim, khơng biết thế nào nữa. Minh khơng thể trách chính xác ai đã cấm
chiếu phim này.


Tôi muốn nhấn mạnh rằng nếu phim này đựơc chiếu ở các nước Đức, Tiệp, Ba Lan rồi có thể ở các nước khác thì nhờ những


người mà chính quyền gọi là phản động. Nếu khơng có những người "phản động” trong ngoặc kép như vậy thì phim khơng
bao giờ được chiếu. Những "bọn phản động” như thế thực sự là tiến bộ. Còn những người đã cấm phim này ở Sài Gịn mới
đúng là …. Vì việc cấm phim này không phải yêu nước đâu, mà sợ Trung Quốc thơi, đối với tơi đó là thái độ bất đồng với dân
tộc Việt Nam.


Còn những người đã cấm phim này ở Sài Gòn mới đúng là phản động. Vì việc cấm phim này khơng phải là phản động đâu,
không phải yêu nước đâu, mà ủng hộ Trung Quốc thơi, đối với tơi đó là thái độ bất đồng với dân tộc Việt Nam.


<b>Vân Anh:</b><i>Ngoài chiếu phim, anh cịn có những trao đổi với khán giả xem phim, điều gì được khán giả quan tâm nhất? </i>


<b>Andre Hồ Cương Quyết:</b> Điều khán giả quan tâm nhất là số phận đồng bào miền Trung. Số phận của họ như vậy, đi biển
khơng có ai bảo vệ. Biên phịng, hải quan, không quân không bảo vệ. Ngư dân phải hàng ngày đương đầu với hải quân Trung
Quốc. Như vậy người ta rất bức xúc, và có những người biểu tỏ nỗi giận của mình.


<b>Vân Anh:</b><i>Trong thời gian tới anh có những dự định gì với bộ phim? </i>


<b>Andre Hồ Cương Quyết:</b> Sau khi giải quyết một số cơng việc gia đình, tơi sẽ tới Paris để chiếu phim. Sau đó anh đi Việt Nam
để trao quỹ hỗ trợ cho ngư dân. Sau đó nữa, vào tháng 9, lại chiếu phim ở một số thành phố và nơi nào mời thì mình đi.


<b>Vân Anh:</b><i>Cảm ơn anh </i>


<b>Chi n tranh v i VN: TQ không m t nhi u?</b>

<b>ê</b>

<b>ớ</b>

<b>ấ</b>

<b>ê</b>


C p nh t:â â 06:30 GMT - thứ sáu, 6 tháng 4, 2012


 Facebook
 Twitter


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trung Quốc sẽ dễ dàng giành chiến thắng trên Biển Đông?


<b>Tờ báo mạng Asia Times vừa đăng bài của Jens Kastner, một cây bút ở Đài Loan, cho rằng cái giá cho cuộc </b>


<b>chiến của Trung Quốc để tranh giành chủ quyền trên Biển Đông là ‘không lớn lắm’.</b>


Theo tác giả, đã xuất hiện những dấu hiệu rộng rãi từ phía Trung Quốc rằng nước này có thể khởi động các cuộc tấn
cơng quy mơ nhỏ ở những vùng biển có tranh chấp vốn được tin rằng có trữ lượng dầu mỏ lớn.


Hậu quả của các cuộc phiêu lưu quân sự như thế đối với Bắc Kinh là có thể chấp nhận được, ơng Jens Kastner viết.
<b>Thế bí Malacca</b>


Chỉ tính riêng trong tháng Ba (năm 2012), Bắc Kinh đã khẩu chiến với Seoul về một đảo đá ngầm, với Manila về kế
hoạch của nước này xây dựng một cầu cảng và với Hà Nội về động thái xây dựng các giếng dầu khí của Trung
Quốc.


Cuộc chiến không chỉ dừng lại ở ngôn từ. Tàu cá của Việt Nam cũng đã bị Trung Quốc bắt và ngư dân trên tàu bị
giam giữ.


Điểm chung của tất cả các vùng biển, quần đảo và đá ngầm xảy ra tranh chấp này là chúng nằm gần bờ biển của các
nước tranh chấp khác hơn là gần bờ biển Trung Quốc.


Khi các nhà chiến lược nhắc đến ‘Thế bí Malacca’, ý của họ là các tuyến đường thông thương trên biển của Trung
Quốc rất dễ bị tổn thương. Nếu xung đột xảy ra giữa Mỹ và Trung Quốc, thì nguồn cung dầu thơ cần thiết để giúp
nền kinh tế nước này vận hành có thể bị gián đoạn một cách tương đối dễ dàng ở eo biển Malacca vốn nối từ Thái
Bình Dương sang Ấn Độ Dương.


Hải qn Philippines được nhìn nhận khơng phải là đối thủ của Trung Quốc


Theo ước lượng của Trung Quốc thì trữ lượng dầu khí ở tây Thái Bình Dương có thể đáp ứng nhu cầu của nước này
trong hơn 60 năm.


Với việc nước này loan báo chi tiêu quân sự chính thức của họ trong năm 2012 là 100 tỷ đôla và ngân sách thật sự
của họ trên thực tế cao hơn nhiều, Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc dường như đang trên đường xây dựng


sức mạnh cần thiết để đảm bảo cơng cuộc tìm kiếm an ninh năng lượng của họ diễn ra suôn sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lượng và các tên lửa hành trình chứ chưa nói gì tới hạm đội đơng đảo các tàu chiến và tàu ngầm phóng tên lửa của
họ.


Nếu Bắc Kinh tự tin rằng Washington không muốn can thiệp thì quân đội các nước tranh chấp với họ trong khu vực
sẽ phải đối phó với máy bay chiến đấu J-15 được đặt trên tàu sân bay đầu tiên của họ, hạm đội tàu hộ tống đang giă
tăng nhanh chóng về số lượng cũng như các tàu đổ bộ lưỡng cư hoàn toàn mới và các tàu chở trực thăng có thể
nhanh chóng đưa hàng ngàn lính thủy đánh bộ đến các đảo đang tranh chấp.


<b>Y chi chinh tri</b>


Ý chí chính trị cho các kế hoạch quân sự như thế đã được báo hiệu ít nhất một lần. Trong các bài xã luận trên truyền
thông nhà nước của Trung Quốc, nhất là trên tờ Hoàn cầu thời báo, khái niệm về ‘tiểu chiến’ đã được tuyên truyền
ngày càng nhiều kể từ năm 2011.


Hồi đầu tháng Ba, thủ tướng nước này Ôn Gia Bảo phát biểu trong cuộc họp Quốc hội rằng Quân đội giải phóng
nhân dân nên chuẩn bị sẵn sàng cho các ‘cuộc chiến cục bộ’.


"Mặc dù Trung Quốc hiển nhiên không thể dễ dàng thắng Việt Nam và dù một cuộc chiến như thế sẽ gây xáo trộn
rất lớn cho khu vực Đơng Nam Á và phần cịn lại của Đơng Á, nó vẫn có thể kiểm sốt được."


Steve Tsang, giám đốc Viện chính sách Trung Quốc của Đại học Nottingham


Các chuyên gia mà tờ Asia Times phỏng vấn cho rằng Trung Quốc có thể đạt được các mục tiêu tương lai với các
cuộc tấn công quân sự hạn chế.


Ơng Steve Tsang, giám đốc Viện chính sách Trung Quốc của Đại học Nottingham, nhận định rằng điều này tùy
thuộc phần lớn vào việc cuộc tiểu chiến đó là nhằm mục đích gì, nó được tiến hành như thế nào và chống lại quốc
gia nào.



Ông Tsang tin rằng Hàn Quốc sẽ không là mục tiêu tấn công bất chấp các cuộc khẩu chiến bùng nổ gần đây giữa hai
nước sau khi người đứng đầu Cục hải dương Trung Quốc cho rằng đảo san hô Leodo, một đảo ngầm ngồi khơi hịn
đảo du lịch Jeju của Hàn Quốc, gần như chắc chắn nằm trong vùng biển thuộc quyền tài phán của Trung Quốc.
“Việc Trung Quốc khởi động một chiến dịch quân sự thậm chí ở mức độ hạn chế nhằm vào Hàn Quốc sẽ là một
hành vi hết sức nghiêm trọng mà không ai có thể dung thứ,” ơng Tsang nói.


“Hoa Kỳ sẽ phải có lập trường mạnh mẽ và có hành động ngay lập tức tại Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc để áp đặt
một lệnh ngừng bắn,” ơng nói thêm.


"Tuy nhiên, một cuộc đối đầu quân sự nhỏ đối với Việt Nam hay Philippines để giành chủ quyền các đảo san hơ ở
Biển Đơng là một vấn đề hồn tồn khác," ơng Tsang lập luận.


<b>‘Co th ki m sốt’ê ê</b>


"Bắc Kinh có thể cố gắng làm cho các cuộc tiểu chiến đó ở quy mơ càng nhỏ và càng ít được chú ý càng tốt."
James Holmes, giáo sư chiến lược tại Trường Hải chiến Hoa Kỳ


“Mặc dù Trung Quốc hiển nhiên không thể dễ dàng thắng Việt Nam và dù một cuộc chiến như thế sẽ gây xáo trộn
rất lớn cho khu vực Đông Nam Á và phần cịn lại của Đơng Á, nó vẫn có thể kiểm sốt được,” ơng nói.


“Nếu cuộc xung đột này khơng kéo dài và ở mức độ hạn chế thì tác động tức thời sẽ không lớn lắm.”


Tuy nhiên, ông Tsang cũng cảnh báo rằng việc Trung Quốc tấn công Việt Nam hay Philippines sẽ càng làm cho các
nước Đông Nam Á mong muốn hợp tác quân sự với Hoa Kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ơng cũng nhận định hiệp ước phịng vệ lẫn nhau giữa Philippines và Hoa Kỳ có thể cũng không giúp cho nước này
‘miễn nhiễm’ trước một hành động quân sự chớp nhoáng của Trung Quốc.


“Chúng ta cần phải xem các điều khoản trong hiệp ước này. Chính phủ Mỹ cần phải xem xét rằng một cuộc tấn cơng


qn sự nhằm vào Philippines có phải là một vấn đề an ninh nghiêm trọng mà nước này cần phải đáp trả hay không
và họ cũng cần thời gian để quyết định cách đáp trả phù hợp,” ông phân tích.


Liệu Trung Quốc có dùng biện pháp qn sự để giành chủ quyền các đảo trên Biển Đơng?


“Sẽ khơng có chuyện gì xảy ra nếu chiến sự xong xi trước khi vấn đề được đưa ra Quốc hội (Hoa Kỳ) để bàn
thảo,” ơng nói.


James Holmes, một học giả về chiến lược tại Trường Hải chiến Hoa Kỳ, nhận xét Bắc Kinh có thể dễ dàng khơng
gặp vấn đề gì nếu họ tấn cơng Philippines hay Việt Nam.


“Bắc Kinh có thể cố gắng làm cho các cuộc tiểu chiến đó ở quy mơ càng nhỏ và càng ít được chú ý càng tốt,” ơng
phân tích.


“Ưu thế của hạm đội của họ so sánh với hải quân các nước Đơng Nam Á và việc trang bị các vũ khí mới đặt dọc
theo bờ biển như tên lửa đạn đạo chống tàu chiến giúp cho Trung Quốc có khả năng răn đe mạnh mẽ nếu xảy ra
xung đột,” ơng nói.


<b>Tác đ ng kinh tộ</b> <b>ê</b>


Ơng phân tích rằng Trung Quốc sẽ để dành chứ không triển khai các vũ khí chiến đấu chính của nước này mà chỉ
dùng các tàu được trang bị tương đối ít vũ trang và tương đối tầm thường trong lực lượng hải giám của họ.


“Hải qn các nước Đơng Nam Á có thể sẽ đối đầu với các tàu chiến này, nhưng họ cũng biết rõ rằng quân đội
Trung Quốc sẽ triển khai các sức mạnh hải quân có ưu thế vượt trội nếu họ dám đối đầu,” ơng nói.


Mặt khác, các nhà kinh tế cũng khơng thấy có trở ng ̣ại gì lắm trong một cuộc tiểu chiến của Trung Quốc để giành
năng lượng với các quốc gia Đông Nam Á.


"Tuy nhiên việc này (cuộc chiến trên BIển Đông) chỉ có tác động rất nhỏ đối với chỉ số lạm phát, thất nghiệp hay sản


lượng công nghiệp của bất kỳ quốc gia nào ngoại trừ chính nước bị Trung Quốc tấn cơng."


Ronald A Edwards, chun gia kinh tế chính trị Trung Quốc ở Đại học Tamkang, Đài Loan


“Các thị trường chứng khốn trên tồn thế giới sẽ phản ứng mạnh mẽ trong ngắn hạn – tức là chỉ vài ngày,” ông
Ronald A. Edwards, một chuyên gia kinh tế chính trị Trung Quốc ở Đại học Tamkang, Đài Loan, cho biết.


“Tuy nhiên việc này chỉ có tác động rất nhỏ đối với chỉ số lạm phát, thất nghiệp hay sản lượng công nghiệp của bất
kỳ quốc gia nào ngoại trừ chính nước bị Trung Quốc tấn cơng."


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

“Cuộc chiến chớp nhoáng của Nga với Gruzia là một ví dụ so sánh rất hay,” ơng Edwards nói.


“Trong khi tin tức về cuộc chiến này trở thành tít ở mọi nơi trong vài tuần thì khơng có tác động gì đáng kể về mặt
kinh tế ở các quốc gia ngoại trừ Georgia vào tháng 8 năm 2008 và sau đó,” ơng nói thêm.


<i>BBC sẽ đăng phần trả lời đặc biệt của một số nhà nghiên cứu dành riêng cho BBC quanh câu hỏi có thể có nổ súng </i>
<i>do tranh chấp Biển Đông không? Mời quý vị đón theo dõi.</i>


<b>Ngh ch lý 16 ch vàng và 4 t t</b>

<b>i</b>

<b>ữ</b>

<b>ố</b>


Thanh Quang, 2012-03-29


Gần đây, ngư dân VN lâm nạn đáng ngại về tay TQ ngay tại ngư trường truyền thống VN, và "tàu lạ” cũng xuất hiện
“thoải mái” trong lãnh hải VN, thậm chí “an nhiên” neo đậu ngay tại đất liền VN.


AFP photo


Tàu đánh cá Việt Nam tại vùng biển Đà Nẵng


<b>Bắt ngư dân, địi tiền chuộc</b>




Hồi tháng 10 năm ngối, khi sang thăm TQ, phái đoàn cao cấp của Đảng CSVN do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
dẫn đầu đã ký kết thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa VN-TQ, qua đó,
“đề cao lấy đại cục hai nước làm trọng” (?). Trước đó ít lâu, Thủ tướng VN Nguyễn Tấn Dũng có lên tiếng với báo
South China Morning Post, bày tỏ hy vọng rằng VN và TQ hồn tồn có khả năng giải quyết những tranh chấp âm ỷ
về lãnh hải ở biển Đông. Và hai bên lại cam kết vun bồi cho mối quan hệ “4 tốt và 16 chữ vàng”.


Nhưng cũng như nhiều bi cảnh trong nhiều năm qua vốn diễn ra ngày càng nhiều, thì tin mới nhất cho biết vào rạng
sáng 17 tháng 3 vừa rồi, một tàu cá từ Quảng Ngãi bị “tàu lạ” đâm chìm ở gần đảo Cồn Cỏ thuộc biển Quảng Trị. Và
tính cho tới thời điểm này, 21 ngư dân thuộc xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi bị phía “tàu lạ” bắt hơm mùng
3 tháng 3 vừa rồi vẫn trong tình trạng mà báo chí VN mơ tả là “bặt vơ âm tín”. Những ngư dân này khi đang đánh cá
trong vùng biển Hoàng Sa của VN thì bị phía TQ bắt địi tiền chuộc sau khi tàu, ngư cụ cùng tất cả lượng hải sản mà
họ đánh bắt được bị tịch thu, tạo thêm cảnh khổ đau, túng quẫn cùng cực cho gia đình các nạn nhân khi gia cảnh đa
số thuyền viên ấy đều nghèo khổ, khơng có đất đai canh tác, cả nhà trông chờ vào từng chuyến ra khơi của người
chồng, người cha của họ.


Theo báo Đại Đoàn Kết trong nước thì “Những người phụ nữ nghèo nơi huyện đảo Lý Sơn có chồng bị phía Trung
Quốc bắt giữ những ngày qua luôn sống trong nỗi lo sợ cho tính mạng của chồng mình. Khơng chỉ họ mà con cái và
cả những người dân trên đảo đều thấp thỏm trông chờ. Thế nhưng cho đến nay những ngư dân bị bắt vẫn chưa thấy
trở về”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trong nhiều năm nay, ngày càng có nhiều “tàu lạ” từ phương Bắc, từ tàu ngư chính, hải giám cho đến cảnh sát biển,
tới xâm phạm, khống chế hải phận VN, mà nạn nhân chính là những ngư dân Việt từ các làng chài ven biển Miền
Trung hoạt động tại ngư trường truyền thống từ hàng ngàn năm qua của cha ơng mình. Nhưng càng ngày họ càng
gặp phải hành động TQ bắn giết, bắt bớ, đánh đập, cướp đoạt phương tiện ngư cụ cùng lượng thuỷ sản đánh bắt
được, và giữ người đòi tiền chuộc.


Cứ mỗi lần Trung Quốc bắt giữ tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam là chúng lại ra điều kiện phải nộp 70.000 nhân
dân tệ để chuộc thì chúng mới thả tàu về. Có tiền thì tha, kiểu ‘có ba trăm lạng việc này mới xuôi’.


Nhà báo Nguyễn Thông


Giữa lúc giới lãnh đạo Việt-Trung thường xuyên khẳng định giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hịa bình
và hợp tác cùng phát triển, nhiều dấu hiệu cho thấy TQ, sau khi chiếm tồn bộ quần đảo Hịang Sa hồi năm 1974 từ
VNCH, đã tiến hành xây căn cứ quân sự, sân bay, cơ sở hạ tầng, khai thác du lịch ở đó; thực hiện những cơ sở tương
tự ở 6 đảo thuộc quần đảo Trường Sa mà họ chiếm từ tay quân đội CSVN hồi năm 1988, đơn phương thăm dò khai
thác tài nguyên ở vùng biển tranh chấp, ráo riết tuyên truyền với thế giới về chủ quyền của họ trên Biển Đông, cho
thấy chiến lược “Nam tiến” Biển Đông của họ qua ý đồ và nỗ lực tăng cường Hạm đội Nam Hải.


<b>Phản ứng của VN</b>



PCT Trung Quốc Tập Cận Bình (T) nhận hoa từ một bé gái VN trong chuyến thăm Hà Nội hôm 21/12/2011. AFP photo


Cũng như thường lệ, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao VN lại lên tiếng phản đối hành động của TQ, yêu cầu thả ngay và vô điều
kiện ngư dân VN, tái khẳng định chủ quyền lãnh hải của VN và cùng lắm là cử đại diện của VN tới Đại sứ quán TQ, chứ khơng
có cuộc triệu tập nào đối với đại sứ TQ để mạnh mẽ phản đối. Các viên chức khác của VN, như Cục trưởng Ban Biên giới Chính
phủ Trần Cơng Trục có lần lên tiếng qua VN Express rằng “cái quan trọng nhất là chúng ta phải bình tĩnh, kiềm chế, tiếp tục
hành xử đúng theo quy định, thủ tục pháp lý. Nếu mình làm đúng như vậy thì lẽ phải thuộc về mình, khơng có gì phải sợ”…
Trong khi đó những người có tâm huyết với vận nước, như tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, cựu Đại sứ VN tại Bắc Kinh,
cho rằng giới cầm quyền “quá nhu nhược cũng lại quá tin vào lời của những người TQ nói. Quá tin vào 16 chữ vàng
và 4 tốt của họ”. Hay tướng Nguyễn Quốc Thước nhận xét rằng “ Thái độ của nhà nước mình… chưa đủ sức mạnh
để phản đối một cách mạnh mẽ hơn”...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nói chung phản ứng của VN như vừa nói tương phản với phản ứng của những xứ láng giềng khi bị TQ đe doạ, như
Malaysia hồi tháng Tư năm 2010 đưa tàu chiến và chiến đấu cơ rượt đuổi các tàu tuần tiểu của TQ xâm nhập hải
phận Malaysia; rồi sau đó hải quân Indonesia bắt giữ các tàu đánh cá TQ xâm nhập hải phận Indonesia, khiến phía
TQ cam kết khơng tái diễn hành động tương tự thì mới được thả; và hồi đầu tháng 3 này, hải quân và không quân
Philippines xua đuổi các tàu đánh cá và tuần tiễu của TQ xuất hiện quanh khu vực đảo Palawan của Phi.


“Việc họ khai báo một đằng nhưng giấy tờ tuỳ thân lại một nẻo chứng tỏ có âm mưu đen tối”, và “cơ quan ngoại
giao nên có phát ngơn mạnh mẽ với báo giới để vạch trần âm mưu đen tối đó”.



Nguyễn Duy Đạo, VietInfo
Hành động quyết liệt đó của những nước láng giềng lại tương phản với việc có 2 tàu TQ neo đậu trái phép một cách
xem chừng như “an nhiên, thoải mái” tại vịnh Nha Trang và bị phát hiện hôm 23 tháng 3 vừa rồi. Mặc dù 9 thuyền
viên trên các tàu này đều có visa nhập cảnh VN theo đường bộ, nhưng lời khai của 2 thuyền trưởng về sự hiện diện
của 2 chiếc tàu ấy rất là “lung tung”.


Theo độc giả Nguyễn Duy Đạo của mạng VietInfo thì “việc họ khai báo một đằng nhưng giấy tờ tuỳ thân lại một
nẻo chứng tỏ có âm mưu đen tối”, và “cơ quan ngoại giao nên có phát ngơn mạnh mẽ với báo giới để vạch trần âm
mưu đen tối đó”.


Độc giả Hoàng Lê cảnh báo “ ‘Tàu khựa’ là vua nham hiểm…Tuyệt đối khơng được nhường nhịn nó, nếu nhường
nhịn nó là nó sẽ lấn tới”.


Độc giả ẩn danh than phiền rằng “ông bạn vàng đến nhà, nhưng chủ nhà khơng biết”.


Theo nhà văn Phạm Viết Đào thì “Tàu chiến Gepard, chiến đấu cơ Sukhoi SU-30MK2, tàu ngầm kilo, tên lửa hành
trình, radar cảnh báo tầm xa Kolchuga v.v... nghĩa là VN có đủ loại vũ khí tối tân để trấn an người dân trong nước...
Nếu không! Tại sao mấy chiếc tàu sắt to lớn như vậy của các chú ba Tàu xâm nhập tới và neo ngay tại Hịn Tre, Nha
Trang (cách thị xã Nha trang có mấy cây số), nghĩa là đã bước vào nhà VN rồi mà quân đội và công an… của VN
chẳng biết gì???


Qua bài “Chỉ có những thằng ngu mới tin được TQ”, nhà văn Nguyễn Quang Lập cho hay “trong bài ‘Bộ mặt thật
của những nhà lãnh đạo TQ’, bác Dương Danh Dy đã nói: ‘…ngay đến Khorutsov, nhân vật nổi tiếng một thời của
Liên Xô cũ đã phải cay đắng thốt lên: Chỉ có những thằng ngu mới tin được Trung Quốc’. Vậy tại sao ta vẫn phải
‘đồng chí 4 tốt’ với họ nhỉ? Có tin người ta mới ‘đồng chí 4 tốt’ với người ta chứ sao. Ủa, không lẽ chúng ta là một
lũ ngu?”


Lý Sơn tổ chức lễ Khao lề tế lính Hồng Sa
06/04/2012 15:48



(TNO) Sáng 6.4, tại đình làng An Vĩnh, các tộc họ trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã tổ chức lễ Khao lề tế lính
Hồng Sa.


Lễ hội đã tái hiện lại cảnh bi hùng của những người lính trong đội hùng binh Hồng Sa năm xưa giong buồm trên
những chiếc thuyền nan mỏng manh tiến ra quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cắm mốc, dựng bia chủ quyền, lập
miếu, đo đạc thủy trình, lập bản đồ, bảo vệ lãnh hải của Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lễ rước vong linh các
hùng binh Hoàng Sa từ


Âm Linh Tự về đình
làng An Vĩnh


Đại diện các tộc họ đọc
văn tế tri ân những hùng


binh Hoàng Sa năm xưa
đã hy sinh vì lãnh hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lễ Khao lề tế lính thu
hút hàng ngàn người


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đưa những chiếc thuyền
nan tượng trưng cùng


những hình nhân thế
mạng ra biển - một nghi
thức quan trọng trong lễ
Khao lề tế lính Hồng



Sa


<i>Tin ảnh: </i><b>Hiển Cừ</b>

<b>L Khao l th linh Hoàng Sa t i Lý S n - Qu ng Ngãi </b>

<b>ễ</b>

<b>ê</b>

<b>ê</b>

<b>ạ</b>

<b>ơ</b>

<b>ả</b>



Thứ Bảy, 07/04/2012 06:45
 Lễ Khao lề thế lính Hồng Sa


 Người đóng thuyền cho lễ Khao lề thế lính Hồng Sa


 Lễ khao lề thế lính Hồng Sa “Nghĩa tình bồi đắp dải Hồng Sa”


(TT&VH) - <b>Ngày 6/4 (nhằm ngày 16 tháng 3 Nhâm Thìn), tại Đình làng An Vĩnh, xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn</b>
<b>(Quảng Ngãi), làng An Vĩnh đã tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân những người đã quên mình</b>
<b>để gìn giữ hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa từ hàng trăm năm trước; nguyện nối tiếp truyền thống cha,</b>
<b>ông quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. </b>


Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa năm nay gồm các phần: Lễ cáo yết nghinh thần được tổ chức vào tối 15/3 Nhâm Thìn;
các Lễ rước chiến trận vong từ Âm linh tự về Đình làng An Vĩnh, lễ khao lề thế và lễ thả thuyền tế lính Hồng Sa.
Riêng lễ thả thuyền tế lính được các nghệ nhân là bơ lão của đình làng làm mơ hình chiếc thuyền câu nhỏ bé, cùng
những bài vị, hình nhân thế mạng, thịt, gạo, muối... của đội dân binh Hồng Sa, là những thứ khơng thể thiếu trong
lễ khao lề thế lính.


Việc tái hiện lại mơ hình chiếc thuyền câu được các nghệ nhân thực làm giống như thuyền câu của các thế hệ trước
đã từng đi Hoàng Sa, Trường Sa. Lễ được tổ chức theo nghi lễ truyền thống trên đảo, tái hiện lại những đội thuyền
năm xưa ra đi bảo vệ vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa thân yêu của Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

“Cảm xúc Trường Sa”:

<b>Những cảm xúc rất thật</b>


TT - Những gia đình phải xáo trộn vì chia cách, những tình u phải đốt lửa lịng để chờ đợi, những khoảng cách


tính bằng trăm hải lý... tưởng như khơng có gì xa lạ nữa.


Nhất là với những người VN vốn đã quá quen thuộc với những cuộc chia ly.


Ấy vậy mà trong buổi lễ tổng kết cuộc thi viết “Cảm xúc Trường Sa” sáng 6-4 ở báo <i>Tuổi Trẻ,</i> những tình cảm ấy
vẫn cứ dội lên như sóng cồn, vẫn khiến người trong cuộc phải rơi nước mắt, người dự nghe chao nghiêng trong lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

với
các
tác
giả
đoạt
giải
-
Ảnh:
Tha
nh
Đạm


Xem video do Truyền hình Tuổi Trẻ thực hiện
Nghiêng về phía Trường Sa


Ấy là khi cơ gái xinh xắn Nguyễn Thị Mỹ đọc câu thơ tâm nguyện của một đời “<i>Dù mình sống giàu sang hay nghèo </i>
<i>khó/ Em chỉ cần hai đứa ở bên nhau</i>”. Nhưng cặp vợ chồng trẻ chưa kịp có con đã phải xa nhau hơn một năm,
khoảng cách từ ruộng lúa Thái Bình tới vịng san hơ của đảo Sinh Tồn mênh mơng vời vợi. “May mà nay đã nối
được bằng sóng điện thoại” - Mỹ ríu rít kể trên đảo Sinh Tồn rau đã lên được một đọt sau mấy trận mưa, lợn mới đẻ
thêm con..., những câu chuyện mà anh sĩ quan hậu cần làm quà hằng ngày cho vợ ngi nỗi nhớ. Từ đó mà Mỹ đã
viết “<i>Anh u ơi, khơng biết đến khi nào/ Em được nhìn thấy những điều anh kể?/ Nhưng em tin có một ngày như </i>
<i>thế/ Được thăm anh trên đảo Sinh Tồn</i>”.



Nghe Mỹ kể chuyện, nhiều bạn trẻ xung quanh nhìn cơ háo hức xen lẫn khâm phục, còn chị Lương Thị Thu mỉm
cười lặng lẽ trong sự cảm thông, thấu hiểu. Lấy chồng, sinh con gái đầu lòng vừa sáu tháng thì anh ra nhận cơng tác
ở nhà giàn DK1. Từ bấy đến nay là tròn 15 năm, mỗi năm cả gia đình được sum họp chẵn hai tháng, mà sóng điện
thoại thì chỉ mới đến nhà giàn được hơn một năm nay thôi. Biền biệt. Lo lắng nhiều hơn sóng vỗ và nhớ thương mặn
hơn muối biển. Lá thư cho chồng được chị Thu gửi đến cuộc thi và đã được một phóng viên Tuổi Trẻ đọc cho anh
Nam nghe qua máy bộ đàm trong một chuyến công tác nhà giàn. Tiếng được tiếng mất giữa ầm ầm sóng xơ cũng đủ
làm anh Nam và các chiến sĩ của anh rớt nước mắt. Biển mặn thêm ngày hôm ấy...


Những câu chuyện rất thật mang đến những cảm xúc rất thật. Không phải ngẫu nhiên mà những tác giả có bài được
chọn đăng và được chấm giải hầu hết đều có những mối liên hệ xa gần với những người lính đang “bng neo nơi
thăm thẳm ánh sao trời, đứng gác trời khuya đảo vắng”. Giữa khán phòng mát lạnh bỗng như thoảng hơi mặn của
biển, giữa lao xao đám đông bỗng như có sự thinh lặng của đảo xa, giữa tiện nghi đủ đầy bỗng chạnh nhớ những
người đang phải chắt chiu từng ngọn rau, giọt nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Những cảm xúc với Trường Sa cũng không cịn mơng lung, mơ hồ như những cái chấm nhỏ xíu khuất lấp trên bản
đồ nữa. Khi bạn Mai Hương gửi đến những lời day dứt “Tôi đã từng thờ ơ với Trường Sa, Hoàng Sa”, khi bạn Huy
Quang gửi đến lời khẳng định “Đất liền nợ những pháo đài giữ biển”, bạn Nguyễn Anh Tuấn băn khoăn “Bao giờ
Trường Sa có nhà vệ sinh tự hoại?”, thầy giáo Lê Phương Trí cho biết đã sưu tầm những tư liệu về địa lý, về tự
nhiên của Trường Sa để giảng bài... thì Trường Sa quả là đã hiển hiện rất thật trong lòng mọi người. Thật như một
người yêu.


Thật như khi bà Phạm Phương Thảo nghẹn lời kể bà đã rơi nước mắt thế nào khi được một anh lính trẻ “ơm cho đỡ
nhớ mẹ”. Và vì thật nên những quan tâm, đóng góp cho Trường Sa cũng bắt đầu thật hơn. Không chỉ là những cánh
thư, mà đã là sách báo, tạp chí. Khơng chỉ là dây đàn mà đã là dàn máy karaoke. Không chỉ là giày ủng mà đã là
những chiếc xuồng máy CQ, những giải pháp năng lượng sạch. Không chỉ là lương khô mà đã là thịt tươi, trái cây,
tủ đông lạnh... Và với các chương trình như “Góp đá xây Trường Sa”, sự đóng góp của mọi người, mọi nhà với
Trường Sa còn nhiều, cịn lớn, cịn thiết thực hơn thế nữa.


Và đó khơng chỉ là vì Trường Sa thiếu thốn, cũng khơng chỉ vì có những người như chị Mỹ, chị Thu, chị Phương
đang yêu người ở Trường Sa, không chỉ là những món quà... Mà như một bạn thanh niên đã nói khi đến đóng góp:


“Đây là một món đầu tư. Đầu tư cho Tổ quốc, ký thác cho đất nước, cho VN”. Không chỉ là tự hào, là tin tưởng, mà
là đoan chắc.


Vậy nên khi <i>Tuổi Trẻ</i> công bố giải thưởng cộng thêm cho Nguyễn Thị Mỹ, cô vợ trẻ với bài thơ Mơ thăm anh trên
đảo Sinh Tồn là một chuyến đi Trường Sa, và tất nhiên đi đảo Sinh Tồn, thì tất cả mọi người đều đã vỗ tay chúc
mừng cô, và tiếp tục có những ánh mắt mơ ước một cơ hội đã khơng cịn mơ hồ nữa. Mỹ viết thêm câu thơ cuối “<i>Và </i>
<i>ngày ấy sẽ đến anh biết không?/ Em sắp ghé thăm anh rồi đó...</i>”. Giấc mơ được thành hiện thực, thực như tình yêu
của Mỹ và bao người với Trường Sa hôm nay.


<b>Th b y, ngày 07 tháng t năm 2012ứ ả</b> <b>ư</b>


<b>Sở đã có công văn nhưng huyện vẫn chưa nhận được?. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Nghĩa trang liệt sỹ xã Quảng Phúc vừa tôn tạo nhưng trên mộ chí anh Phương thiếu hai chữ Anh</b>
<b>hùng</b>


Anh Bình cho biết, sau khi nghe mình tâm sự toàn bộ sự việc trên, anh đã cho kiểm tra lại. Sở LĐ-TB-XH
Quảng Bình đã có cơng văn gửi huyện Quảng Trạch về sự việc này. Theo anh Bình cho biết thì cơng văn
do anh Tn Phó Sở phụ trách mảng này ký gửi, cách đây mấy ngày rồi. Nội dung công văn yêu cầu
huyện Quảng Trạch cần kiểm tra sự việc. Những thông tin thể hiện trên bia mộ trước khi tôn tạo cần
được ghi đầy đủ trên bia sau khi tôn tạo. Nếu thiếu thông tin cần bổ sung kịp thời và kiểm điểm nghiêm
túc cá nhân, tập thể gây nên sai sót đó.


Thế nhưng mình điện cho một vị lãnh đạo UBND huyện thì được biết, huyện chưa nhận được cơng văn
đó. Khơng có văn bản hướng dẫn của Sở nên huyện không biết xử lý thế nào?. Không biết công văn của
Sở LĐ-TB-XH gửi đã đến chưa hay bị thất lạc. Nếu Sở cịn bản lưu nào thì gửi cho huyện cái để huyện
làm căn cứ chỉ đạo UBND xã Quảng Phúc khắc thêm hai chữ anh hùng vào mộ chí của anh hùng liệt sỹ
Trần Văn Phương. Một người con ưu tú của quê hương Quảng Bình đã hy sinh anh dũng trong trận hải
chiến Gạc Ma- 1988.



Sáng nay, mình điện anh Thành- Bí thư Đảng ủy xã Quảng Phúc và hỏi có thơng tin chi mới khơng anh.
Anh bảo, chưa có chi cả chú ạ. Nếu trên đồng ý chủ trương khắc hai chữ anh hùng vào bia mộ của anh
Phương là xã thực hiện ngay thơi.


Mình tự hỏi, nếu có cái cơng văn của Sở như anh Bình- giám đốc sở cho biết gửi về huyện thì hai chữ
anh hùng có được trở về trên mộ chí của Anh hùng liệt sỹ Trần Văn Phương hay không?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>D KI N, T 01.06.2012, SẼ THU PHÍ L U HÀNH </b>

<b>Ự</b>

<b>Ế</b>

<b>Ừ</b>

<b>Ư</b>



<b>XE G N MÁY (T 80.000-180.000VND/XE/NĂM). </b>

<b>Ắ</b>

<b>Ừ</b>



<b>ĐÓ LÀ SÁNG KI N C A B TR</b>

<b>Ế</b>

<b>Ủ</b>

<b>Ộ</b>

<b>ƯỞ</b>

<b>NG THĂNG? : </b>



<b>QUÁ LO CHO DÂN VÀ QUÁ TH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG DÂN.</b>



<b>QU N LY ĐÔ TH VÀ GIAO THÔNG B NG Đ U Đ T</b>

<b>Ả</b>

<b>Ị</b>

<b>Ằ</b>

<b>Ầ</b>

<b>Ấ</b>

<b> SÉT</b>



Posted by basamnews on 06/04/2012


<i><b>Đầu đất sét lo xây đường chỉ lối !</b></i>


Blog Huỳnh Ngọc Chênh


<b>QU N LY ĐÔ TH VÀ GIAO THÔNG B NG Đ U Đ T SÉT</b>

<b>Ả</b>

<b>Ị</b>

<b>Ằ</b>

<b>Ầ</b>

<b>Ấ</b>



<b>Huỳnh Ngọc Chênh</b>


<i>Đây là văn hóa giao thơng của thành phố tự hào văn minh hiện đại nhất nước </i>


Từ sau năm 1975, đô thị và giao thông đô thị ở Việt Nam đã phát triển một cách hoang dã. Đó là hệ quả của một thời


đưa những người khơng có một chút am hiểu lên quản lý đơ thị và giao thông đô thị.


Nhà cửa và các khu dân cư cho xây dựng bừa bãi không theo một tiêu chí quy hoạch hợp lý nào. Xe gắn máy cho
nhập về thả cửa và khơng hề nghĩ gì đến việc phát triển hệ thống giao thông công cộng.


Quốc lộ 1 A là xương sống giao thông Bắc Nam, là huyết mạch vận hành và phát triển kinh tế của cả nước mà đến
bây giờ nhiều đoạn vẫn còn như con đường làng. Trong khi đó thì cách đây hơn 10 năm, dồn hết tiền của vào xây
dựng con đường Trường Sơn đầy tốn kém để rồi bỏ không và lại tốn tiền duy tu bảo dưỡng hàng năm lên đến hàng
trăm tỷ đồng. Chưa nói là nhờ con đường nầy mà bọn lâm tặc, bọn kinh doanh gỗ lậu đã phá tan nát hết núi rừng
Trường Sơn gây ra những trận lũ càng ngày càng dồn dập và khốc liệt cho vùng đồng bằng miền Trung.


Những tưởng sau hơn 35 năm, thế hệ những người quản lý sau nầy có học hành bài bản hơn. Nhưng những gì họ làm
ra cho thấy phần lớn họ cũng chỉ là những cái đầu đất sét.


Trước hết là những con đường ven biển mà hầu như tỉnh nào có bờ biển cũng đua nhau làm để tăng quỹ đất. Những
cái đầu đất sét ấy cứ đều đều cách mép biển chừng 100 mét là vẽ một con đường và cho như vậy là đẹp. Khơng có
cái đầu nào hiểu rằng đường ven biển là con đường du lịch. Con đường đó phải có lúc ăn sát ra biển để có cảnh quan
và có lúc đi sâu vào trong để tạo ra quỹ đất du lịch biển và để bảo tồn những làng ngư dân ven biển lâu đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thì thụt vào theo một cách ngây ngơ. Con đường ấy làm cho đất phía bên biển q hẹp khơng thể xây dựng cơng
trình du lịch được, cịn đất phía bên trong thì chỉ cịn xây dựng nhà phố chứ không thể nào phát triển khách sạn lớn
hoặc các khu resort, du lịch to đẹp đúng chuẫn được vì du khách muốn ra biển thì phải băng qua đường.(xem bản đồ
đường từ Phan Thiết đi mũi Kê Gà)(hoặc xem đây).


<i>Biển báo dưới chân cầu Thủ Thiêm, hướng đi Đại lộ Đông Tây với rất nhiều chữ khiến người đi đường khó có thể </i>
<i>đọc hết nếu không dừng lại.</i> Ảnh: <i>H.C. /nguồn VNE</i>


<i>Một biển báo thay thế biển báo “cấm” ở trên được thành viên của một diễn đàn trên Internet đưa ra để dạy quan </i>
<i>chức giao thông đầu đất sét.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

các khách sạn cở 2, 3 sao như khách sạn Mỹ Khê là cùng. Đoạn từ Bắc Mỹ An vào Non Nước, may mắn là trước
khi vạch ra con đường, đã có khu resort Furama nằm sát biển, do vậy con đường chạy tránh vào trong tạo ra một quỹ
đất du lịch ven biển rất đẹp nép theo khu Furama. Nhờ vậy mà thu hút được hàng loạt dự án đầu tư lớn vào du lịch
ăn theo khu Furama.(xem bản đồ đường Hoàng Sa ven biển Đà Nẵng)(hoặc xem đây).


Nhưng cũng hết sức buồn cười, kể từ đó chạy vào đến cửa Đại (Hội An) dài gần 20km, con đường cứ thế đều đều
chạy sâu trong đất liền khơng có một chỗ nào nhơ ra sát biển để có được cảnh quan biển, thật là đáng tiếc.


Trong đơ thị thì những cái đầu đất sét thể hiện rất rõ qua các biển báo giao thông và cách phân luồng. Lấy Sài Gịn là
một đơ thị tự hào là văn minh, hiện đại nhất nước ra đơn cử.


Đến tận bây giờ thì một số giao lộ phức tạp mới xây mới có biển chỉ đường. Vẫn cịn rất nhiều giao lộ khác chưa có
biển chỉ đường như giao lộ Nguyễn Hữu Cảnh- chân Cầu Thủ Thiêm, giao lộ Nguyễn Hữu Cảnh- chân cầu Sài Gòn,
vòng xoay Dân Chủ, vòng xoay Phù Đổng, vòng xoay Quách Thị Trang…Và những biển chỉ đường đến những địa
điểm quan trọng như sân bay, ga xe lửa, bưu điện trung tâm, chợ Bến Thành, bệnh viện lớn, tòa thị chính, dinh
Thống Nhất, ngã tư Hàng Xanh, ngã tư Bãy Hiền…hầu như khơng có. Người dân làm ăn cạnh những giao lộ đã quá
bực mình vì bị khách đi đường hỏi đường nên phải tự vẽ những bảng chỉ đường như sau để bớt bị phiền hà. Thật
khơng cịn gì bơi bác chế độ hơn thế này!


<i>Phiền vì bị hỏi đường quá nhiều, người dân tự chế bảng chỉ đường</i>


Một thành phố hiện đại thì phải có hệ thống biển báo thật khoa học để cho bất cứ ai muốn tìm đường cũng khơng
cần phải dừng xe hỏi đường. Điều nầy tôi thường viết báo nói đi nói lại rất nhiều lần từ 20 năm qua nhưng những cái
đầu đất sét chỉ biết “kiếm chát” khơng hề nghĩ đến.


Cịn việc phân luồng thì hết sức tùy tiện, khơng am hiểu một chút gì về vận trù học. Cứ hứng lên thì cho hàng loạt
đường thành một chiều. Thấy rối tinh lên lại điều chỉnh về như cũ. Chuyện ấy cứ lặp đi lặp lại ở Sài Gòn khá nhiều
lần.


Việc phân làn xe cũng rất bất nhất giữa các địa phương. Trên Quốc lộ 13, đoạn ở Sài Gịn thì cho xe tải và xe con đi


chung làn nhưng qua Bình Dường thì xe tải và xe con lại tách riêng ra. Tương tự như vậy với quốc lộ 1A giữa Sài
Gịn và Đồng Nai. Kiểu cố tình bất nhất như vậy là nhằm mục đích gì nếu khơng phải là để tạo điều kiện cho cảnh
sát giao thông kiếm ăn?


Những bất hợp lý trong giao thơng nói chung và trong giao thơng đơ thị nói riêng thể hiện qua các chuyện nhỏ như:
biển báo, cách phân làn, các quy định…kể ra không thể nào hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Đầu đất sét mà đua địi nói phét!</i>


Tại sao tơi phải tin rằng các vị là đầu đất sét? Vì tất cả những điều tơi nói ở trên là những kiến thức cơ bản mà một
học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông một cách nghiêm túc đều phải biết, khơng cần đến trình độ chun ngành gì
cao siêu ghê gớm như bằng cấp của các vị ghi.


Và thành thật xin lỗi những vị quan chức khác, số rất ít thơi, khơng phải là đầu đất sét.


<b>H.N.C.</b>


Blog Huỳnh Ngọc Chênh


<b>Góc khuất đằng sau lỗ lãi của EVN</b>


Thứ Bẩy, ngày 07/04/2012, 15:10


(24h) - Mỗi khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kêu lỗ thì thường ngay sau đó lại là một lộ trình xin tăng giá
bán điện.


Nhưng theo một báo cáo của Bộ Công Thương, tổng doanh thu của EVN năm 2011 thực tế tăng tới 26,7% so với
năm 2010 và đã lên tới khoảng 100.000 tỉ đồng, tương đương 5 tỷ USD.


Trong đó, nhiều nhà máy thuỷ điện mặc dù giá bán điện chỉ được tạm tính 90% so với năm 2010 đã có lãi lớn. Cụ
thể, Cơng ty thuỷ điện Thác Mơ lợi nhuận sau thuế đã được kiểm toán là 78 tỷ đồng; Thuỷ điện Vĩnh Sơn - Sông


Hinh lợi nhuận sau thuế 348 tỷ đồng... Điều này, đã khiến nhiều người nghi ngờ về chuyện lỗ - lãi thiếu minh bạch
của EVN khi mà họ vẫn ở thế độc quyền mua rẻ -bán đắt...


<i>Nếu EVN có chiến lược đầu tư đúng hướng, giảm hiệu quả tỷ lệ tổn thất điện năng, EVN sẽ hạn chế được nhiều</i>
<i>khoản lỗ lớn</i>


<b>Nhiều thuỷ điện lãi lớn, EVN vẫn... kêu lỗ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

có lợi nhuận sau thuế tăng gần 23%; Công ty CP Thủy điện miền Nam doanh thu tăng gần 136%, lợi nhuận tăng gần
159%, Công ty CP thủy điện Nậm Mu tăng trưởng doanh thu hơn 34% nhưng lợi nhuận sau thuế tăng hơn 80%...
Trong thực tế đa phần những công ty này bán điện cho EVN giá khơng cao. Nhìn nhận thực tế này, ơng Trần Viết
Ngãi, chủ tịch Hiệp hội năng lượng Việt Nam cho rằng: "Nói chung đầu tư vào thủy điện đều có lãi hết, bởi ai cũng
biết, nước chảy ra cho sản xuất điện mà đầu tư lại chẳng tốn kém là bao, nó chỉ là q trình đầu tư xây dựng nhà máy
thơi, sau này q trình hoạt động sẽ khấu hao dần dần.


Trong khi EVN vẫn kêu lỗ là điều hết sức rất khó hiểu, nhưng cũng phải nói rằng, EVN kêu lỗ khơng phải vì thủy
điện, mà lỗ là do chạy các nhà máy nhiệt điện bằng dầu. Nhưng nên nhớ, lượng chạy dầu một năm chỉ chạy một số
lượng nhỏ thôi, chứ không phải chạy cả năm và lượng công suất chạy cũng không nhiều, chỉ 5 - 7 Mw thơi. Trong
khi đó, thủy điện của EVN lại chiếm tới 50% tổng dung lượng điện tồn hệ thống".


Ơng Vũ Xn Thun, chun viên cao cấp của Bộ KH &ĐT cho rằng: "Vấn đề các nhà máy thủy điện có lãi trong
khi EVN vẫn kêu lỗ cho thấy, có sự mâu thuẫn, tức là EVN khi mua điện đã ép giá đối với các đơn vị thủy điện
ngoài EVN với mức giá khoảng 4 cen /Kwh, rồi về bán lại khoảng 5 cen /Kwh là có lãi. Với "ơng" thủy điện thì mức
giá 4 cen /Kwh đã có lãi rồi, chẳng qua EVN độc quyền để ép giá đầu vào, ép đơn vị sản xuất bán giá thấp".


Theo ông Ngãi: "Việc EVN đề xuất tăng giá điện trong thời điểm hiện nay đâu có đơn giản sau khi dư luận lên tiếng
mạnh mẽ như vậy, vì thế tăng giá điện sẽ khó. Để giải bài toán thực chất EVN đang lãi hay lỗ, rất cần một cuộc “đại
phẫu thuật” chứ không phải nói sơ sơ mà được.


Nó được đánh giá như là một ca mổ tim chứ không hề đơn giản. Vấn đề việc kêu lỗ của EVN đúng là chẳng thể biết


được, việc đó cần phải điều tra, nghiên cứu.


Thực tế, giá bán ra với 50 số điện đầu đã là 1.200 đồng rồi, sau đó theo bậc thang tăng lên thì dùng nhiều càng mất
tiền nhiều. Chẳng hạn như nhà tơi, một tháng tính đến cuối cùng theo công tơ cũng đến 4.000 đồng /Kwh, như vậy
có thể nói là lãi kinh khủng chứ khơng phải đùa đâu. Khi đó, mua của dầu khí, than khống sản, Sơng Đà chỉ 500 -
600 đồng /Kwh.


Cịn các nhà máy điện trong ngành chỉ 400 - 500 đồng /Kwh, càng chứng tỏ là lãi lớn. Với giá bán bình qn đảm
bảo khơng lỗ của EVN là 1.304 đồng /Kwh thì như vậy càng khó lý giải chuyện kêu lỗ của ngành điện".


Một số chuyên gia đặt nghi vấn, thực chất EVN lãi hay lỗ cũng như giá điện bình quân đến khách hàng 1Kwh bao
nhiêu chỉ EVN biết. Bởi danh nghĩa giá bình quân 1.304 đồng /Kwh nhưng từ 150 Kwh trở đi giá có thể lên tới
2.000-2.060 đồng.


EVN cứ nói việc lỗ - lãi đã qua kiểm toán rõ ràng, nhưng tỉ lệ khách hàng dùng từ 150 Kwh trở lên bao nhiêu, kiểm
toán cũng chỉ soát xét trên hệ thống sổ sách của EVN, không thể kiểm tra hết cả 17 triệu hóa đơn khách hàng.
<b>Đã có "luận cứ" ngành điện đang lừa dối người dân?</b>


Ông Vũ Xuân Thuyên chỉ ra những vấn đề quan trọng nhất hiện nay ngành điện phải giải quyết nhằm tạo ra sự hợp
lý về giá, cụ thể: Một là tất cả các nhà máy sản xuất điện phải riêng, tức là thành lập Tổng công ty phát điện độc lập,
như thế các công ty phát điện ngoài EVN cũng được hưởng lợi như các công ty thuộc EVN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Chuyên gia kinh tế Đinh Thế Hiển</i>


Chuyên gia kinh tế Đinh Thế Hiển cho rằng: "Mặc dù các doanh nghiệp ngành điện, kể cả thủy điện, đều kêu do bị
EVN ép giá, nhưng với những lợi thế nhất định, các doanh nghiệp này đạt kết quả kinh doanh tốt. Thực tế, EVN mua
điện của các doanh nghiệp này chỉ bằng một phần ba giá bán điện hiện nay, do vậy ngành điện khó có thể thua lỗ.
Nguyên nhân thua lỗ của ngành điện (nếu có), là do sự thất thốt trong khâu phân phối điện, đầu tư ngồi ngành một
cách dàn trải".



Ơng Trần Viết Ngãi - chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam cho biết: “Bởi với vấn đề giá điện, nhiều người nhìn
là biết sự khơng hợp lý nhưng vấn đề ai sẽ là người đi xác định cái đó thì mới là khó. Thanh tra cũng khơng làm
được, Tổng kiểm toán cũng chẳng làm được, bây giờ chỉ có Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương với những chun gia
giỏi đi kiểm tra vận hành từng nhà máy một, kiểm tra tài chính EVN báo cáo thế nào. Cùng với đó là làm rõ việc giá
mua điện của EVN hiện nay bao nhiêu và bán đến bao nhiêu? Chắc chắn nếu kiểm tra sẽ biết vì có sổ sách cả thôi".
Thứ hai, mạng truyền dẫn điện là mạng chung của quốc gia thì phải là 100% vốn Nhà nước để bảo đảm an toàn, an
ninh điện quốc gia. Còn từ điện quốc gia xuống các mạng thì thành lập các cơng ty phân phối bình thường, có thể
đấu thầu cạnh tranh lành mạnh. Đó là điều làm cho ngành điện khơng cịn độc quyền nữa, kinh nghiệm thế giới cũng
thế. Để giải quyết vấn đề lúc này là cần phải tái cấu trúc lại ngành điện.


Cũng theo ông Thuyên, trong Quyết định 14 của Thủ tướng Chính phủ từ năm 2011 quy định, tất cả nhà máy có
nguồn điện mà cơng suất dưới 500 Mw thì phải cổ phần hóa hết, Nhà nước khơng cần nắm cổ phần chi phối ở đây.
Còn những nhà máy có cơng suất từ 500 Mw trở lên, Nhà nước sẽ nắm cổ phần chi phối. Quy định rõ ràng là thế
nhưng ngành điện có triển khai đâu.


Điều này cũng cho thấy, ngành điện đang cố giữ thế độc quyền của mình. "Đối với chuyện lỗ của ngành điện là do
kinh doanh ngồi ngành hoặc có một số đối tượng bán điện giá thấp. Đó là chính sách của Nhà nước, anh bán thấp
thì được bù.


Nhưng ở đây đang có sự phi lý, khi EVN luôn kêu lỗ để đẩy giá lên, tức là khi kinh doanh lỗ thì lại đẩy vào túi tiền
người tiêu dùng. Sự quá bất hợp lý, khó chấp nhận này đã được nhìn nhận từ rất lâu nhưng vẫn kéo dài", ơng Thun
nói.


Năm 2010, ngành điện cho biết, sẽ tiếp thu tất cả điện nông thôn đang với mức giá 350 đồng /Kwh, nhưng khi EVN
tiếp quản xong thì nâng lên thành 700 đồng /Kwh, số tiền chênh thì ngành điện coi như lãi và đề nghị được trích ra
để thưởng. Đúng ra, phần chênh này phải nộp vào quỹ bình ổn giá điện.


Rõ ràng, do độc quyền của ngành điện, tiếp đó là sự khơng nghiêm túc thực hiện những chỉ đạo của Thủ tướng
Chính phủ, đã làm cho ngành này có những điều nghịch lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

×