Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

wbso do quan he 4 loai hcvc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GV: Vũ Văn Bảng - Trường THCS Tuấn Hưng


Kim Thành – Hải Dương



<b>SƠ ĐỒ TỔNG KẾT MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHẤT VÔ CƠ</b>


3c


 


3b


 


3a


 


2c


 


2b


 


2a


 


1c



 


1b


 


1a


 


16
15


14 13


12
10


9
8
7
6
5


4
3
2


11
1



H<sub>2</sub>O


M <sub>M</sub>


A
B


OB OA


PK
KL


<b>*Lưu ý</b> : -Mũi tên (<sub>) chỉ mối quan hệ tạo thành (điều chế)</sub>


-Đường nối (-) chỉ cặp chất có thể tác dụng với nhau.


<b>*Một số pư minh họa các mối quan hệ tạo thành (điều chế)</b>


a. KL 1a <sub>OB</sub> 2a <sub>B</sub> 3a <sub>M</sub>

Thí dụ: Ba

(1)


 

BaO

 

(2)

Ba(OH)

2

 

(3)

BaCO

3


(1): 2Ba + O2 2BaO (2): BaO + H2O Ba(OH)2 (3): Ba(OH)2 + CO2BaCO3 + H2O


b. M 1b B 2b OB 3b KL


Thí dụ : CuCl

2

 

(1)

Cu(OH)

2

 

(2)

CuO

 

(3)

Cu




(1): CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl


(2): Cu(OH)2


0


<i>t</i>


 

CuO + H2O


(3): CuO + H2


0


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. PK 1c OA 2c A 3c M

Thí dụ : S

(1)


 

SO

2

 

(2)

SO

3

 

(3)

H

2

SO

4

 

(4)

BaSO

4


(1): S + O2


0


<i>t</i>


 

SO2 (2): 2SO2+ O2

<sub>  </sub>

<i>t p xt</i>0, , 2SO3 (3): SO3+ H2O H2SO4


(4): H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O



<b>*Một số pư minh họa cỏc mối quan hệ tỏc dụng với nhau:</b>


KL td PK: Thí dụ : 2Na + Cl2 2NaCl


KL td A: Điều kiện: K.loại tham gia PƯ phải đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học của k.loại
Thí dụ : Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


KL td M: Điều kiện: K.loại tham gia PƯ phải đứng trước k.loại trong M theo dãy hoạt động hóa học của
k.loại và đều không tác dụng với nước ở t0<sub> thường. M tham gia PƯ và tạo thành sau PƯ đều tan.</sub>


Thí dụ : Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


OB td OA: Điều kiện: OBphải tương ứng với B tan (kiềm) như Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO


Thí dụ : SiO2(r) + CaO(r)


0


<i>t</i>


 

CaSiO3(r)


OB td A: Thí dụ :Fe2O3(r) + 6HCl(dd)  2FeCl3(dd)+ 3H2O(l)


B td PK: Thí dụ : Cl2(k) + 2NaOH(dd)  NaCl(dd)+ NaClO(dd) + H2O(l)


B td OA: Thí dụ : CO2(k) + Ca(OH)2(dd)  CaCO3(r)+ H2O(l)


B td A: Được gọi là PƯ trung hũa và thuộc loại PƯ trao đổi. PƯ này luôn xảy ra.


Thí dụ : H2SO4(dd)+ Cu(OH)2(r) CuSO4(dd)+ 2H2O(l)


B td M: Điều kiện: B và M đều phải tan trong nước, sản phẩm tạo thành sau pư phải có ít nhất một chất dễ
bay hơi hoặc chất không tan.


M td PK: Thí dụ : Cl2+ 2NaBr  2NaCl+ Br2


M td A: Điều kiện: sau PƯ phải có ít nhất một chất kết tủa hay dễ bay hơi.
Thí dụ: AgNO3(dd)+ HCl(dd)  AgCl(r) + HNO3(dd)


M td M: Điều kiện: hai M tham gia PƯ phải đều tan trong nước, sản phẩm tạo thành sau PƯ phải có ít nhất
một chất kết tủa hay dễ bay hơi. Thí dụ: BaCl2(dd) + Na2SO4(dd)  BaSO4(r) + 2NaCl(dd)


OB td H2O: Điều kiện: OBphải tương ứng với B tan (kiềm) như Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO


Thí dụ : CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd)


KL td H2O:Điều kiện: K.loại phải tương ứng với B tan (kiềm) như các k.loại Li, Na, K, Ca, Ba


Thí dụ : Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2


OA td H2O: Thí dụ: SO3(k)+ H2O(l) H2SO4(dd)


PK td H2O: Thí dụ : Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd)+ HClO(dd)


<b>*Pư trao đổi:</b> Là PƯHH, trong đó hai hợp chất tham gia PƯ trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của


chúng để tạo ra những hợp chất mới. Như các PƯ , , , .


Điều kiện: PƯ trao đổi giữa dd cỏc chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có một chất dễ bay hơi hoặc một


chất không tan


10


11


12


13


14


1
2


3


16



6


4


5


7


8
9



15



11



9

12



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*OB+ OA: ở điều kiện thường, một trong hai oxit phải có B hoặc A tương ứng mạnh
Ví dụ:


CaO + CO2 -> CaCO3


Al2O3 + SO3 -> Al2(SO4)3


*OB+ A: tạo thành M và nước


*OB+ phi kim: các OBcủa các kim loại hoạt động vừa và yếu bị H2, C khử thành kim loại


Ví dụ:


Fe2O3 + H2 -> Fe+ H2O


CuO + C -> Cu + CO2


*OB+ nước: OBcủa kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước thành B tương ứng
Ví dụ:


CaO + H2O -> Ca(OH)2


*OA + nước: tạo thành A tương ứng (trừ SiO2)



*OA + B (kiềm): tạo thành M A hoặc M trung hòa và nước, tùy thuộc vào số mol oxit và B
Ví dụ:


n

CO2

: n

NaOH=1:1, ta có CO2 + NaOH -> NaHCO3


n

CO2

: n

NaOH

=

1:2. ta có CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O


1<

n

CO2

: n

NaOH

<

2, ta có hỗn hợp hai M


Chi

n

CO2

: n

ana< 1, tạo ra NaHCO3 và CO2 dư bay lên


Khi

n

CO2

: n

NaOH > 2, tạo ta Na2CO3 và NaOH dư


Chú ý: Khi cho OA là các chất khí sục vào dung dịch kiềm thì trước hết phải tạo thành M trung hịa (do kiềm dư)
sau đó khi OA dư mới chuyển M trung hòa thành M A


Ví dụ: khi sục khí CO2 vào nước vôi trong, đầu tiên thấy đục sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở thành trong


suốt vì: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O


Sau đó: CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2 (tan)


*B + A tạo thành M A hoặc M trung hòa và nước tùy tỉ lệ số mol A và B


Ví dụ: khi cho H3PO4 tác dụng với dung dịch NaOH, tùy tỉ lệ số mol NaOH và H3PO4 ta có 7 trường hợp:


Gọ tỉ lệ số mol NaOH : số mol H3PO4 = T


Khi T < 1 sản phẩm là NaH2PO4 và H3PO4 dư



T = 1 sản phẩm là NaH2PO4


1 < T < 2 sản phẩm là NaH2PO4 và Na2HPO4


T = 2 sản phẩm là Na2HPO4


2 < T < 3 sản phẩm là Na2HPO4 và Na3PO4


T = 3 sản phẩm là Na3PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*B + M: tạo thành M mới và B mới với điều kiện B cũ và M cũ phải tan, M mới phải kết tủa hoặc B mới kết tủa,
hoặc B mới bay hơi.


Ví dụ: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3  + 3NH4Cl


Na2SO4 + Ba(OH)2 -> 2NaOH + BaSO4


2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2H2O + 2NH3


CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl


*B + M A: tạo thành hiđroxit khơng tan hoặc M trung hồ và nước
Ví dụ: Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 -> Mg(OH)2 + Ca(HCO3)2


Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 -> 2CaCO3 + 2H2O


NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O


NaHCO3 + KOH -> Na2CO3 + K2CO3 + H2O



*B + phi kim: dung dịch kiềm tác dụng với PK(F2,Cl2, Br2, I2, S) tạo ra hai M và nước


Ví dụ: Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O


Nước javen


3Cl2 + 6KOH ->(to) 5KCl + KClO3 + 3H2O


3S + 6NaOH ->(to<sub>) 2Na</sub>


2S + Na2SO3 + 3H2O


*A + M: tạo thành M mới và A mới với điều kiện A cũ mạnh hơn A mới; nếu hai A mạnh ngang nhau thì M cũ
phải tan, M mới phải kết tủa hoặc A mới bay hơi.


Ví dụ: CaCO3 + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O


2NaCl(r) + H2SO4 đặc ->(to) Na2SO4 + 2HCl


Chú ý: Quy tắc trên không áp dụng đối với các M sunfua rất ít tan trong nước như: PbS, CuS, HgS, Ag2S, chúng


vẫn được tạo thành khi cho H2S tác dụng với các dung dịch M tương ứng


Ví dụ: CuCl2 + H2S -> CuS + 2HCl


Các M trung hồ của A có gốc hố trị II trở lên, nếu cho rất từ từ A mạnh vào dung dịch M đó thì pư xảy ra qua
nhiều giai đoạn:


Ví dụ: Na2CO3 + HCl -> NaHCO3 + NaCl (1)



NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O (2)


Ta có thể dừng pư ở giai đoạn 1 (nhờ chất chỉ thị màu để nhận biết như là phênolphtalein)
*M + M: tạo thành 2 M mới với điều kiện 2 M cũ phải tan, một trong 2 M mới kết tủa
Ví dụ: CaCl2 + Na2CO3 -> CaCO3 + NaCl


Ag2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + AgCl


Đặc biệt khi một trong hai M là M A mạnh như NaHSO4 ta có các sản phẩm khác:


Ví dụ: 2NaHSO4 + Na2CO3 -> 2Na2SO4 + H2O + CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Do M cacbonat, sunfua của các kim loại hoá trị III như Al, Fe không bền, bị thuỷ phân, nên khi cho M tan của Al,
Fe tác dụng với dung dịch M cacbonat, sunfua ta thu được Al(OH)3 theo các pư:


2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O -> 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2


2AlCl3 + 3Na2S + 6 H2O -> 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3H2S


*M + kim loại: Tuỳ theo bản chất của kim loại và của M, pư giữa chúng có thể xảy ra theo nhiều cách khác nhau:
+ ở điều kiện nhiệt độ nóng chảy: kim loại hoạt động hơn đẩy được kim loại kém hoạt động hơn khỏi M của nó.
Ví dụ: 3Na + AlCl3  <i>nc</i> Al + 3NaCl


+ Đối với trường hợp dung dịch:


- kim loại không tác dụng với nước: kim loại hoạt động hơn đẩy kim loại kém hoạt động hơn ra khỏi M


của nó.


Ví dụ: 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu



- kim loại tác dụng với nước (kim loại kiềm, kiềm thổ Ca, Ba): Trước hết kim loại tác dụng với nước


tạo thành B tương ứng và H2, sau đó tác dụng với M.


ví dụ: Khi cho Na vào dung dịch MgCl2 xảy ra các pư:


2Na + 2H2O  2NaOH + H2


2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl


- Còn khi cho Na vào dung dịch NH4Cl ta thu được hỗn hợp khí H2, NH3:


2Na + 2H2O  2NaOH + H2


NaOH + NH4Cl  NH3 + NaCl + H2O


- Có kết tủa nếu cho Ba vào dung dịch M cacbonat hoặc dung dịch M sunfat


Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2


Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaOH


Ba(OH)2 + (NH4)2CO3  BaCO3 + 2NH3 + 2H2O


- Những trường hợp đặc biệt như:


2FeCl3 + Cu  CuCl2 + 2FeCl2


Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag



Fe(NO3)2 + AgNO3 dư  Fe(NO3)3 + Ag


*M + phi kim: Tạo ra M mới và PKmới(trong đó PKlà Cl2, Br2, I2 ) và PKcũ mạnh hơn(độ âm điện lớn hơn)


PKmới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×