Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giao an tin hoc 12 chuong trinh giam tai tu tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.59 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 18</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4</b>
<b>TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Biết tạo biểu mẫu đơn giản (dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong chế độ thiết kế).
- Biết dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng.


- Cập nhật và tìm kiếm thơng tin
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Có các kĩ năng cơ bản về cập nhật và tìm kiếm thơng tin trong chế độ trang dữ liệu của biểu mẫu.
- Dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng. <b>...</b>


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Phòng máy, máy chiếu.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>



<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Củng cố </b>


- Tạo biểu mẫu; Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế.
- Nhập dữ liệu cho bảng bằng biểu mẫu.


<b>5. Bài tập về nhà. </b>


- Chuẩn bị bài: Bài tập và thực hành 4 làm bài tập 3.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


Giáo viên: Phạm Thị Nhụ Tổ: Toán – Tin Trường THPT Tiên Hưng.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Tạo biểu mẫu.</b>


<b>Bài 1: Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho</b>
bảng HOC_SINH theo mẫu.


- Tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ.


- Chỉnh sửa phông chữ tiếng Việt, di


chuyển các trường dữ liệu để có vị trí
đúng.


<b>Nội dung</b>


- Yêu cầu HS sử dụng
CSDL trong Bài TH 3 để
làm bài tập.


- GV thực hiện thao tác
mẫu tạo biểu mẫu cho
bảng HocSinh.


- GV quan sát HS thực
hành và hỗ trợ khi cần
thiết.


<b>Hoạt động của GV</b>


- HS mở Bài TH 3 và làm
theo yêu cầu của GV..


- HS lắng nghe, quan sát.


- HS thực hành theo sự
hướng dẫn của GV.
<b>Hoạt động của HS</b>


<b>2. Hoạt động 2: Nhập thêm bản ghi</b>
<b>Bài 2: Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập</b>


thêm các bản ghi cho bảng theo mẫu sau.


GV: Hướng dẫn HS thực
hiện thao tác nhập thêm
các bản ghi vào biểu
mẫu.


GV: Quan sát HS thực
hiện và chỉnh sửa khi cần
thiết.


GV: Yêu cầu HS lưu lại
để dùng cho bài thực
hành tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 19 </b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4</b>
<b>TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN (Tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Biết tạo biểu mẫu đơn giản (dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong chế độ thiết kế).
- Biết dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng.


- Cập nhật và tìm kiếm thơng tin
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>



- Có các kĩ năng cơ bản về cập nhật và tìm kiếm thông tin trong chế độ trang dữ liệu của biểu mẫu.
- Dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng. <b>...</b>


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Phòng máy, máy chiếu.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>Kiểm tra trong quá trình thực hành.</i>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Hoạt động: Sắp xếp, Lọc dữ liệu.
<b>Bài 3/SGK: Sử dụng các nút lệnh trên</b>
thanh công cụ để lọc ra các học sinh
nam của bảng Hoc_Sinh



Tìm hiểu và sử dụng các lệnh tương ứng
trên bảng chọn Records để:


a) Sắp xếp tên học sinh theo thứ tự tăng


GV: Yêu cầu HS đọc và
tìm hiểu bài 3.


Lọc danh sách HS Nam.
GV: Thực hiện mẫu thao
tác lọc.


B1: Chọn trường giới tính
có học sinh là Nam.


B2: Nháy vào nút .
GV: Yêu cầu HS đọc yêu
cầu trong SGK.


GV: Thực hiện mẫu thao


- HS. Đọc SGK.


- HS: Thực hiện lọc theo sự
hướng dẫn của GV


- HS đọc SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dần.



b) Lọc ra các học sinh Nữ.


tác Sắp xếp tên:
B1: Chọn trường Tên.
B2: Nháy nút (tăng


dần), hoặc vào


Records/Sort/


- GV gọi HS lên thực
hiện.


- GV nhận xét, cho điểm.


sự hướng dẫn của GV.


- HS lên thực hiện.
- Cả lớp quan sát.
<b>4. Củng cố </b>


- Tạo biểu mẫu; Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế.
- Nhập dữ liệu cho bảng bằng biểu mẫu.


<b>5. Bài tập về nhà. </b>


- Về nhà học kĩ các nội dung đã học.
- Đọc trước bài 7: Liên kết giữa các bảng.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>



...
...
...
...


<b>Tiết 20 </b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>§ 7. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG.</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.
- Biết cách tạo liên kết trong Access.


<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Tạo được liên kết trong Access.
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, minh hoạ trên khổ giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>



- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. </b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Khái niệm.


Trong CSDL, các bảng thường có liên quan
với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được
tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ
nhiều bảng.


VD: Một công ti chuyên bán dụng cụ văn
phòng thường xuyên nhận đơn đặt hàng từ
khách hàng. Xét hai cách lập CSDL ?


<i>- Phương án 1: Gồm một bảng duy nhất chứa</i>
<i>các thơng tin cần thiết.</i>


<b>Tên trường</b> <b>Mơ tả</b> <b>Khố</b>
<b>chính</b>


So_don Số hiệu



đơn đặt
hàng
Ma_khach_hang Mã


khách
hàng
Ten_khach_hang Tên


khách
hàng
Ma_mat_hang Mã mặt


hàng


So_luong Số


lượng
Ten_mat_hang Tên mặt


hàng


Dia_chi Địa chỉ


KH
Ngay_giao_hang Ngày


GV: Đặt vấn đề: Trong CSDL,
các bảng thường có liên quan với
nhau. Khi xây dựng CSDL, liên
kết được tạo giữa các bảng cho


phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều
bảng.


GV: Khi tạo liên kết giữa các
bảng có cần đảm bảo tính tồn
vẹn dữ liệu khơng?


GV: Đưa ra vídụ SGK trang 55.
GV: Hãy thống kê và phân tích
các đơn đặt hàng, hãy trình bày
các phương án lập CSDL?


GV: Với hai phương án trên em
có nhận xét gì?


HS: Chú ý nghe
giảng.


HS: Cần đảm bảo
tính tồn vẹn vì khi
tạo ra liên kết giữa
các bảng cần đảm
bảo tính hợp lí của
dữ liệu trong các
bảng có liên quan.
HS: Nghiên cứu
VD


HS: 1 HS trình bày
các phương án.


+ Phương án 1: Lập
CSDL gồm một
bảng duy nhất.
+ Phương án 2: Lập
CSDL gồm nhiều
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
giao


hàng


Don_gia Đơn giá


(VNĐ)


- Phương án 2: Gồm ba bảng có cấu trúc tương
ứng nhau.


KHACH_HANG


<b>Tên trường</b> <b>Mơ tả</b> <b>Khố</b>
<b>chính</b>
Ma_khach_hang Mã


khách
hàng
Ten_khach_hang Tên


khách


hàng


Dia_chi Địa chỉ


MAT_HANG


<b>Tên trường</b> Mã mặt
hàng


<b>Khố</b>
<b>chính</b>
Ma_mat_hang


Ten_mat_hang Tên mặt
hàng


Don_gia Đơn giá


(VNĐ)
HOA_DON


<b>Tên trường</b> <b>Mơ tả</b> <b>Khố</b>
<b>chính</b>


So_don Số hiệu


đơn đặt
hàng
Ma_khach_hang Mã



khách
hàng
Ma_mat_hang Mã mặt


hàng


So_luong Số


lượng


- GV nhận xét.


hỏi.


+ Với phương án 1:
Dư thừa dữ
liệu:Như mã khách
hàng, mã sản
phẩm,. .. lặp lại
trong các đơn hàng
có số hiệu đơn khác
nhau,…);


Khơng bảo đảm sự
nhất quán của dữ
liệu (ví dụ mã
khách hàng, tên
khách hàng...của
cùng 1 khách hàng
ở những đơn hàng


khác nhau có thể
nhập khác nhau,…).
+ Với phương án 2:
Khắc phục được
những nhược điểm
này, tuy nhiên phải
có liên kết giữa các
bảng để có được
thơng tin tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Ngay_giao_hang Ngày


giao
hàng


2. Kĩ thuật tạo liên kết giữa các bảng.
<b>Bước 1:Trên thanh menu</b>


• Trên thanh cơng cụ,


<b>Bước 2: Chọn các bảng (và mẫu hỏi) cần thiết</b>
lập liên kết.


<b>Bước 3: Chọn trường liên quan từ các bảng</b>
<i>(và mẫu hỏi) liên kết, rồi click và Create để</i>
tạo liên kết.


* Ví dụ: Quan sát SGK trang 57, hãy lập
<i>CSDL KINH_DOANH gồm các bảng:</i>


<i>KHACH_HANG, MAT_HANG, HOA_DON.</i>
+KHACH_HANG:Ma_khach_hang,Ho_ten,
Dia_chi.


+MAT_HANG: <b>Ma_mat_hang,</b>


Ten_mat_hang, Don_gia.


+HOA_DON:So_don, Ma_mat_hang


Ma_khach_hang,So_luong, Ngay_giao_hang.
<i><b>Các bước thực hiện</b></i>


1.Mở CSDL KINH_DOANH.MDB. Nháy nút
trên thanh công cụ hoặc chọn


GV: Đặt vấn đề: Sau khi đã xây
dựng xong hai hay nhiều bảng, ta
có thể chỉ ra mối liên kết giữa
các bảng với nhau.


GV: Mục đích của việc liên kết
giữa các bảng là gì?


GV: Các mối liên kết được thể
hiện trong cửa sổ Relationships,
mọi thao tác như xem, tạo, sửa,
xoá liên kết đều được thực hiện
trong cửa sổ này. Để mở cửa sổ
này chọn:



<b>ToolsRelationships... hoặc</b>
nháy nút lệnh


(Relationships).


GV: Ta sẽ tìm hiểu cách tạo liên
kết qua ví dụ CSDL
KINH_DOANH nêu trong mục
1.


GV: Các bảng và trường trong
từng bảng tương ứng như sau :
GV: Hướng dẫn học sinh


Bảng KHACH_HANG và bảng
<b>HOA_DON đều có trường</b>
Ma_khach_hang. Ta dùng
trường này để xác lập liên kết


HS: Mục đích của
việc này là để
Access biết phải kết
nối các bảng như
thế nào khi kết xuất
thông tin.


HS: Theo dõi và ghi
bài.



HS: Theo dõi và ghi
nhớ.


Click chọn
Click chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>ToolsRelationships...</b>


2.Nháy nút phải chuột vào vùng trống trong
cửa sổ Relationships và chọn Show Table...
trong bảng chọn tắt. Khi đó xuất hiện hộp thoại
<i>Show Table (h. 47a). </i>


3.Trong hộp thoại Show Table chọn các bảng


(HOA_DON, KHACH_HANG,


MAT_HANG) bằng cách chọn tên bảng rồi
nháy Add. Cuối cùng nháy Close để đóng cửa
sổ Show Table.


4.Ta thấy các bảng vừa chọn xuất hiện trên cửa
sổ Relationships (h. 47b). Di chuyển các bảng
sao cho hiển thị được hết chúng trên cửa sổ.
Để thiết lập mối liên kết giữa bảng
KHACH_HANG với bảng HOA_DON: kéo
thả trường Ma_khach_hang của bảng
KHACH_HANG qua trường Ma_khach_hang
của bảng HOA_DON. Hộp thoại Edit


<i>Relationships </i>xuất hiện (h. Trong hộp thoại
<i>Edit Relationships, nháy OK. Access tạo một</i>
đường nối giữa hai bảng để thể hiện mối liên
kết.


5Tương tự như vậy, ta có thể thiết lập liên kết
giữa bảng MAT_HANG và bảng HOA_DON.
Cuối cùng ta có sơ đồ liên kết như trên hình
48.


Nháy nút để đóng cửa sổ Relationships.
Nháy Yes để lưu lại liên kết.


hai bảng theo các bước.


GV:Cửa sổ Relationships với các
trường khóa chính của mỗi bảng
được in đậm


GV: Thiết lập mối liên kết bảng
<b>MAT_HANG </b> với bảng
<b>HOA_DON</b>


- HS quan sát SGK
và ghi nhớ.


<b>4. Củng cố </b>


GV có thể cho HS hồn chỉnh bảng sau.



Bảng thống kê các thao tác liên quan đến việc tạo liên kết giữa các bảng
<i><b>Tên thao tác</b></i> <i><b>Một cách thực hiện thao tác</b></i>


1 Chọn các bảng <sub>Chọn ToolsRelationships hoặc nháy nút </sub>
… (HS điền tiếp)


2 Thiết lập liên kết Chọn bảng và nháy Add
… (HS điền tiếp)


4 Sửa lại liên kết Nháy đúp vào đường liên kết…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5 Lưu lại liên kết … (HS điền tiếp)
6 Xoá liên kết … (HS điền tiếp)
<b>5. Bài tập về nhà. </b>


<b> Xem trước Bài tập và thực hành 5 : LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 21 </b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5</b>
<b>LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Tạo CSDL có nhiều bảng.


- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.
- Biết cách tạo liên kết trong Access.


<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Tạo CSDL có nhiều bảng.


- Rèn luyện kĩ năng tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng.
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài 1</b></i>


+ Tạo CSDL KINH_DOANH gồm ba
bảng có cấu trúc như trong mục 1 §7.
+ Nhập các dữ liệu cho dưới đây vào
các bảng tương ứng:


<i>a) Dữ liệu nguồn của bảng</i>
<i>KHACH_HANG</i>


<i>b) Dữ liệu nguồn của bảng HOA_DON</i>


<i>c) Dữ liệu nguồn của bảng</i>
<i>MAT_HANG</i>


<i>Hình 1. Dữ liệu của CSDL Kinh doanh</i>


GV: Yêu cầu học sinh tạo
<b>CSDL KINH_DOANH gồm 3</b>
bảng có cấu trúc như sau:
+KHACH_HANG:
<b>Ma_khach_hang,Ho_ten,</b>
Dia_chi.


+MAT_HANG:
<b>Ma_mat_hang,</b>


Ten_mat_hang, Don_gia.
+HOA_DON:So_don,
Ma_mat_hang



Ma_khach_hang,So_luong,
Ngay_giao_hang.


GV: Quan sát và hướng dẫn
học sinh thực hành.


GV: Yêu cầu nhập các dữ liệu
cho dưới đây vào các bảng
tương ứng.


GV: Lưu ý HS cách ghi CSDL
để thuận tiện cho giờ thực
hành tiếp


- HS lắng nghe yêu cầu bài.


HS: Thực hiện thao tác tạo
bảng.


HS: thực hiện thao tác nhập
dữ liệu


<b>4. Củng cố </b>


Sau giờ thực hành yêu cầu học sinh phải tạo được CSDL có nhiều bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5. Bài tập về nhà. </b>


Về nhà các em làm bài 2 trong SGK trang 62 chuẩn bị cho giờ thực hành sau.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 22</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5</b>
<b>LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.
- Biết cách tạo liên kết trong Access.


<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Tạo CSDL có nhiều bảng.


- Rèn luyện kĩ năng tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng.
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>



- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>Kiểm tra trong quá trình thực hành.</i>
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài 2</b></i>


Tạo liên kết cho các bảng trong
CSDL KINH_DOANH vừa tạo ở bài
1 để có sơ đồ liên kết như trên hình
48.


<i><b>Chú ý: Để xoá 1 liên kết, nháy vào</b></i>
đường nối thể hiện liên kết để chọn
nó rồi nhấn phím Delete. Để sửa liên
kết, nháy đúp vào đường nối thể hiện
liên kết để mở lại hộp thoại Edit
<i>Relationships.</i>


<i><b>Các bước thực hiện</b></i>


<i> Mơ tả tính chất của liên kết</i>



GV: Yêu cầu HS đọc bài 2 SGK
trang 62.


GV: Thực hiện mẫu thao tác tạo
liên kết cho các bảng trong
CSDL KINH_ DOANH đã tạo ở
bài 1.


GV: Thực hiện các thao tác.
1. Mở KINH_DOANH.MDB
2. Nháy nút trên thanh công


cụ hoặc chọn


<b>ToolsRelationships...</b>


3. Nháy nút phải chuột vào vùng
trống trong cửa sổ Relationships
và chọn Show Table... trong
bảng chọn tắt. Khi đó xuất hiện
hộp thoại Show Table.


4. Trong hộp thoại Show Table
chọn các bảng (HOA_DON,
KHACH_HANG,


MAT_HANG) bằng cách chọn
tên bảng rồi nháy Add. Cuối
cùng nháy Close để đóng cửa sổ


<i>Show Table.</i>


5. Ta thấy các bảng vừa chọn
xuất hiện trên cửa sổ
<i>Relationships. Di chuyển các</i>
bảng sao cho hiển thị được hết
chúng trên cửa sổ.


6. Để thiết lập mối liên kết giữa
bảng KHACH_HANG với bảng
<b>HOA_DON: kéo thả trường</b>
Ma_khach_hang của bảng
<b>KHACH_HANG qua trường</b>
Ma_khach_hang của bảng


- HS: Đọc SGK.


- HS: Quan sát và thực hiện
theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


HS: Quan sát và thực hiện
theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Sơ đồ liên kết</i>


Nháy nút để đóng cửa sổ
<i>Relationships. Nháy Yes để lưu lại</i>
liên kết.



HOA_DON. Hộp thoại Edit
<i>Relationships xuất hiện.</i>


7. Trong hộp thoại Edit
<i>Relationships, nháy OK. Access</i>
tạo một đường nối giữa hai bảng
để thể hiện mối liên kết.


Tương tự như vậy, ta có thể thiết
lập liên kết giữa bảng
MAT_HANG và bảng
HOA_DON. Cuối cùng ta có sơ
đồ liên kết.


<b>4. Củng cố </b>


Qua bài thực hành trên yêu cầu HS nắm được kĩ năng tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng.
<b>5. Bài tập về nhà. </b>


Về nhà các em xem trước §8 : TRUY VẤN DỮ LIỆU
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 23</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:



<b>§8 : TRUY VẤN DỮ LIỆU</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Hiểu khái niệm mẫu hỏi.


- Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức
lôgic để xây dựng mẫu hỏi.


<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi.


- Biết sử dụng hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. Nắm vững cách tạo mẫu hỏi mới trong
chế độ thiết kế.


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: 1.Các khái niệm </b>
<i><b>a. Mẫu hỏi </b></i>


Trong CSDL chứa các thông tin về đối
tượng ta đang quản lý. Dựa vào nhu cầu
thực tế công việc, người lập trình phải
biết cách lấy thơng tin ra theo u cầu
nào đó. Access cung cấp cơng cụ để tự
động hóa việc trả lời các câu hỏi do chính
người lập trình tạo ra.


* Có thể liệt kê một số khả năng của mẫu
hỏi là:


- Sắp xếp các bản ghi theo một thứ tự nào
đó;


- Chọn các bảng cần thiết, những bản ghi
thỏa mãn các điều kiện cho trước;


- Chọn các trường để hiển thị.


- Thực hiện tính tốn như tính trung bình
cộng, tính tổng, đếm bản ghi....



- Tổng hợp và hiển thị thông tin từ nhiều
bảng hoặc mẫu hỏi khác.


<i><b>b.Biểu thức</b></i>


- Các kí hiệu phép tốn thường dùng bao
gồm :


+, –, *, / (phép toán số học)
<, >, <=, >=, =, <> (phép so sánh)
AND, OR, NOT (phép toán logic)


- Các toán hạng trong tất cả các biểu thức


<b>GV: Trên thực tế khi quản lý HS</b>
ta thường có những u cầu khai
thác thơng tin bằng cách đặt câu
hỏi (truy vấn):


Tìm kiếm HS theo mã HS?
Tìm kiếm những HS có điểm TB
cao nhất lớp.


Có nhiều dạng mẫu hỏi. Dạng
thông thường nhất là mẫu hỏi
chọn (Select Query). Khi thực
hiện mẫu hỏi, dữ liệu được kết
xuất vào một bảng kết quả, nó
hoạt động như một bảng. Mỗi


lần mở mẫu hỏi, Access lại tạo
một bảng kết quả từ dữ liệu mới
nhất của các bảng nguồn. Có thể
chỉnh sửa, xóa, bổ sung dữ liệu
vào các bảng thông qua bảng kết
quả (bảng mẫu hỏi).


<b>GV: Để thực hiện các tính tốn</b>
và kiểm tra các điều kiện, trong
Access có cơng cụ để viết các
biểu thức (biểu thức số học, biểu
thức điều kiện và biểu thức


- HS lắng nghe và ghi bài


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>
+, –, *, / (phép toán số
học)


<, >, <=, >=, =, <> (phép
so sánh)


AND, OR, NOT (phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

có thể là :


+ Tên trường (đóng vai trị các biến)
được ghi trong dấu ngoặc vng, ví dụ :
<b>[GIOI_TINH], [LUONG], …</b>



+ Hằng số, VD : 0.1 ; 1000000…


+ Hằng văn bản, được viết trong dấu
nháy kép, ví dụ : “Nam”, “Hanoi”, ……
+ Hàm số (SUM, AVG, MAX, MIN,
<b>COUNT, …).</b>


<i>- Biểu thức số học được sử dụng để mơ tả</i>
các trường tính tốn trong mẫu hỏi, mơ tả
này có cú pháp như sau:


<Tên trường> :<Biểu thức sốhọc>
<i><b>Ví dụ1 : </b></i>


<b>MAT_DO : [SO_DAN] / [DIENTICH]</b>
<b>TIEN_THUONG : [LUONG] * 0.1</b>
<i>- Biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic</i>
được sử dụng trong các trường hợp sau:
+ Thiết lập bộ lọc cho bảng: khi thực hiện
tìm kiếm và lọc trên một bảng.


+ Thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi.
<i><b>Ví dụ 2 : Trong CSDL quản lý học sinh,</b></i>
có thể tìm các học sinh Nam, có điểm
TBM Tin từ 8,5 trở lên bằng biểu thức
lọc:


[GT]="Nam" AND [Tin] >=8.5
<i><b>c. Các hàm</b></i>



Access cung cấp các hàm gộp nhóm
thơng dụng:


<b>SUM</b> ...:Tính tổng các giá trị.
<b>AVG</b> ...:Tính giá trị trung bình.
<b>MIN ...:Tìm giá trị nhỏ nhất.</b>
<b>MAX ...:Tìm giá trị lớn nhất</b>


<b>COUNT:Đếm số giá trị khác trống</b>
(Null).


<b>II. Hoạt động 2: 2.Cách tạo mẫu hỏi</b>
<b>* Các bước để tạo mẫu hỏi:</b>


lơgic).


<b>GV: Trong tính tốn chúng ta có</b>
<i>những loại phép toán nào?</i>


<b>GV: Chúng ta dùng các phép</b>
<i>tốn trên để tính toán trên các</i>
<i>toán hạng vậy trong Access các</i>
<i>toán hạng là những đối tượng</i>
<i>nào?</i>


<b>GV: Bên cạnh việc sử dụng các</b>
biểu thức số học thì Access cũng
cho phép chúng ta sử dụng các
biểu thức điều kiện và biểu thức
logic.



<b>GV: Trong đó 4 hàm (SUM,</b>
<b>AVG, MIN, MAX) chỉ thực</b>
hiện trên các trường kiểu số. Ta
sẽ xem xét các bước tiến hành


toán logic)


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>
Tên các trường, Các
hằng số, các hằng văn
bản, các hàm số.


- HS lắng nghe và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chọn nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi mới,
gồm các bảng và các mẫu hỏi khác.
- Chọn các trường từ nguồn dữ liệu để
đưa vào mẫu hỏi mới.


- Đưa ra các điều kiện để lọc các bản ghi
đưa vào mẫu hỏi.


- Chọn các trường dùng để sắp xếp các
bản ghi trong mẫu hỏi.


- Tạo các trường tính tốn từ các trường
đã có.


- Đặt điều kiện gộp nhóm.


* Để thiết kế mẫu hỏi mới:


- C1: Nháy đúp vào Create Query by
<b>using Wizard</b>


- C2: Nháy đúp vào Create Query in
<b>Design View.</b>


<i><b>*Để xem hay sửa đổi mẫu hỏi đã có: </b></i>
1.Chọn mẫu hỏi cần xem hoặc sửa.


2. Nháy nút .


<i><b>Trong đó :</b></i>


+ Field : Khai báo tên các trường được
chọn.


+ Table : Tên các bảng chứa trường
tương ứng.


+ Sort : Xác định các trường cần sắp xếp.
+ Show : Xác định các trường xuất hiện
trong mẫu hỏi.


+ Criteria : Mô tả đk để chọn các bản
ghi đưa vào mẫu hỏi. Các đk được viết
dưới dạng các biểu thức.


gộp nhóm tính tổng trong mục


<i>Ví dụ áp dụng.</i>


<b>GV: Để bắt đầu làm việc với</b>
mẫu hỏi, cần xuất hiện trang
mẫu hỏi bằng cách nháy nhãn
<b>Queries trong bảng chọn đối</b>
tượng của cửa sổ CSDL.


Có thể tạo mẫu hỏi bằng cách
dùng thuật sĩ hay tự thiết kế, Dù
sử dụng cách nào thì các bước
chính để tạo một mẫu hỏi cũng
như nhau, bao gồm:


<i><b>Lưu ý: Không nhất thiết phải</b></i>
thực hiện tất cả các bước này.
- Có 2 chế độ thường dùng để
làm việc với mẫu hỏi: chế độ
thiết kế, chế độ trang dữ liệu.
Trong chế độ thiết kế, ta có thể
thiết kế mới hoặc xem hay sửa
đổi thiết kế cũ của mẫu hỏi.
- Field: Các trường sẽ có mặt
trong mẫu hỏi, hoặc các trường
dùng để lọc, xắp xếp, kiểm tra
giá trị và thực hiện các phép tính
hoặc tạo ra một trường tính tốn
mới.


* Chuyển chế độ thiết kế mẫu


hỏi và chế độ trang dữ liệu bằng
cách nháy nút hoặc
trên thanh công cụ, hoặc chọn
lệnh Datasheet View trong bảng
<b>View.</b>


- HS lắng nghe và ghi bài


<b>Hoạt động 3. Ví dụ áp dụng.</b>
<b><SGK/ Tr 66)</b>


<b>GV: Ở trong phần VD này GV</b>
nên thực hiện trên máy chiếu


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thực hiện từng bước để giúp HS
nắm bắt bài học tốt hơn.


<b>4. Củng cố </b>


- Nhắc lại khái niệm mẫu hỏi, một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và
biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.


- Nhắc lại các bước chính để tạo một mẫu hỏi, cũng như hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu
của mẫu hỏi.


<b>5. Bài tập về nhà. </b>


<b> Xem trước Bài tập và thực hành 6 : MẪU HỎI TRÊN MỘT BẢNG.</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...


<b>Tiết 24+25</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Bài tập thực hành 6:</b>
<b> MẪU HỎI TRÊN MỘT BẢNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng.
- Tạo những biểu thức điều kiện đơn giản.


- Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm, biết sử dụng các hàm gộp nhóm ở mức độ đơn giản.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Tạo các mẫu hỏi đơn giản từ một bảng.
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>



- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo viên: Phạm Thị Nhụ Tổ: Toán – Tin Trường THPT Tiên Hưng.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Bài 1: Sử dụng CSDL</b>
Quanli_HS, tạo mẫu hỏi liệt kê
và sắp thứ tự theo tổ, họ tên,
ngày sinh của các bạn nam ?


<b>Bài 2: Mẫu hỏi có gộp nhóm:</b>
Trong CSDL Quanli_HS tạo
mẫu hỏi Thongke có sử dụng
hàm gộp nhóm để so sánh trung
bình điểm tốn và điểm văn
giữa các tổ.


Tiến hành lần lượt các bước:
SGK/ Trang 67,68.


<b>Bài 3: Sử dụng CSDL</b>


Quanli_HS tạo mẫu hỏi
Ki_luc_diem thống kê điểm cao
nhất của các bạn trong lớp về
từng mơn Tốn, Lí, Hố, Văn,
Tin.


GV hướng dẫn:


- Chỉ ra bảng hoặc mẫu hỏi
làm dữ liệu nguồn cho mẫu hỏi
này ?


- Yêu cầu HS xác định các
trường cần đưa và mẫu hỏi ?
- Để lọc ra các bạn Nam phải
làm thế nào ?


- Lưu ý HS trường GT là quan
trọng để lọc ra các bạn Nam
nhưng không nhất thiết phải
hiển thị.


- Dựa vào các kiến thức đã xác
định ở trên yêu cầu HS tạo
mẫu hỏi.


- Yêu cầu HS đọc kỹ SGK sau
đó giải thích cho HS hiểu vì
sao phải dùng hàm gộp nhóm:
để thực hiện tính tốn theo


từng nhóm với những điều
kiện nào đó


- Bài tâp này cần đưa các
trường nào vào mẫu hỏi ?
- Vì sao khơng đưa các trường
Hodem, ten, GT…?


- Vì sao lại đổi tên các
trường ?


- Yêu cầu HS tạo mẫu hỏi
Thongke.


- Yêu cầu HS tạo mẫu hỏi theo
yêu cầu Bài 3.


- Bảng làm dữ liệu nguồn là bảng
Hocsinh


- Các trường đưa vào mẫu hỏi:
Hodem, ten, ngaysinh, to, GT.
- Trên hàng Criteria ứng với cột
GT chọn giá trị “Nam”.


- HS tạo mẫu hỏi BT1:


- HS làm theo yêu cầu GV.


- Trường To, Van, Toan.



- Các trường đó khơng cịn quan
trọng và mẫu hỏi chỉ thống kê
chung không cần thơng tin cụ thể.
- Để khi hiển thị nhìn vào tên cột
dể hiểu hơn.


- HS tạo mẫu hỏi Thongke:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Củng cố </b>


- Chọn vừa đủ dữ liệu nguồn.


- Chỉ chọn các trường cần thiết cho mẫu hỏi của từng bài tập.


- Trong các trường đã chọn, trường nào cần hiển thị, trường nào cần xoá dấu hiển thị.
- Hàng Total dùng để làm gì ?


- Chọn trường nào để đăt điều kiện hỏi cho phù hợp với yêu cầu ?
- Đặt tên mới cho trường như thế nào?


<b>5. Bài tập về nhà. </b>


- Yêu cầu HS đọc trước bài thực hành 7.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...



<b>Tiết 26</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Bài tập thực hành 7: </b>
<b>MẪU HỎI TRÊN NHIỀU BẢNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Cũng cố và rèn luyện kỷ năng tạo mẫu hỏi.
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Bài 1: Sử dụng hai bảng</b>


HOADON và MATHANG,
dùng hàm Count lập mẫu hỏi
liệt kê các loại mặt hàng (theo
tên mặt hàng) cùng số lần được
đặt.


<b>Bài 2: Sử dụng hai bảng</b>
HOADON và MATHANG,
dùng các hàm Avg, Max, Min
để thống kê số lượng trung bình,
cao nhất, thấp nhất trong các
đơn đặt hàng theo tên mặt hàng.


- Yêu cầu HS đọc kỹ BTH 7
và hãy xác định dữ liệu nguồn
của các mẫu hỏi ở Bài 2 là bao
nhiêu bảng ?


- Yêu cầu HS xác định các
trường đưa vào mẫu hỏi và sử
dụng các hàm thống kê theo
yêu cầu của bài?


- Kiểm tra kết quả làm bài thực
hành của HS, giải thích một số
thắc mắc của học sinh như khi


các em tạo liên kết giữa các
trường không đúng kiểu dữ
liệu.


- Nêu ra một số bài tập khác
giúp các em luyện tập thêm:
- Yêu cầu HS thực hành


- Do mẫu hỏi bài tập này cần phải
lấy thông tin từ nhiều bảng


Dữ liệu nguồn là 2 bảng.


- Các trường cần đưa vào mẫu hỏi là:
Ten_mat_hang ở bảng Mathang,
trường Sodon ở bảng Hoadon.
- HS trả lời: Ten_mat_hang.
- Trường : Sodon


- Làm theo yêu cầu của GV.


- Do mẫu hỏi bài tập này cần phải
lấy thông tin từ nhiều bảng


Dữ liệu nguồn là 2 bảng.


- Các trường cần đưa vào mẫu hỏi là:
Ten_mat_hang ở bảng Mathang,
trường Sodon ở bảng Hoadon.
- Sử dụng tạo thêm các trường để


thống kê số lượng trung bình, cao
nhất, thấp nhất trong các đơn đặt
hàng theo tên mặt hàng: Avg, Max,
Min.


- HS tạo mẫu hỏi của Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Một số bài tập:


BT1: Thống kê theo tên khách
hàng cùng số lần được đặt hàng.
BT2: Tạo mẫu hỏi hiển thị số
hoá đơn, tên khách hàng, tên
mặt hàng và thành tiền của hố
đơn đó, với thành tiền = số
lượng* đơn giá.


<b>4. Củng cố </b>


- Chọn chính xác mẫu hỏi và bảng làm dữ liệu nguồn.
- Chọn chính xác trường đưa vào mẫu hỏi.


<b>5. Bài tập về nhà. </b>


- Yêu cầu HS đọc trước bài thực hành 7 (tiếp).
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...



<b>Tiết 27+28</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Củng cố các kĩ năng cơ bản khi sử dụng Access.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Một số nội dung luyện tập củng cố lại bài:</b>



Bài 1: Hãy hãy ghép các đối tượng ở cột A tương ứng với chức năng ở cột B.


<b>A</b> <b>B</b>


1. Bảng (Table) a. Dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu trên các bảng
2. Mẫu hỏi (Query) b. Dùng để cập nhật dữ liệu và thiết kế giao diện.


3. Biểu mẫu (Form) c. Là công cụ phục vụ cho việc in ấn, nó có khả năng tổng hợp dữ liệu
được chọn ra để có thể in.


4.Báo cáo (Report) e. Dùng để lưu dữ liệu
<b>Bài 2: Access là hệ QTCSDL dành cho:</b>


<b>a.</b> Máy tính cá nhân.


<b>b.</b> Các máy tính trong mạng toàn cầu.


Giáo viên: Phạm Thị Nhụ Tổ: Toán – Tin Trường THPT Tiên Hưng.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Mẫu hỏi là gì? Nêu các
ứng dụng của mẫu hỏi.


- Yêu cầu HS trả lời?


- GV nhận xét.


- HS: Mẫu hỏi là 1 đối tượng trong Access để


sắp xếp, tìm kiếm dữ liệu từ nhiều bảng và
mẫu hỏi khác.


Ứng dụng của mẫu hỏi:
- Sắp xếp các bản ghi.


- Chọn các bản ghi thoả mãn các điều kiện
cho trước.


- Chọn các trường để hiển thị.


- Thực hiện tính tốn như tính trung bình
cộng, tính tổng, đếm bản ghi...


- Tổng hợp và hiển thị thông tin từ nhiều bảng
và mẫu hỏi khác.


2. Liệt kê các bước cần
thực hiện khi tạo mẫu hỏi?


- Yêu cầu HS trả lời?


- Thực hiện tạo mẫu
hỏi lấy điểm môn Toan,
Tin trong bảng
Hoc_Sinh.


- GV nhận xét.


HS nêu:



- Chọn nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi mới, gồm
các bảng và các mẫu hỏi khác.


- Chọn các trường từ nguồn dữ liệu để đưa
vào mẫu hỏi.


- Đưa ra các điều kiện để lọc các bản ghi đưa
vào mẫu hỏi.


- Chọn các trường dùng để sắp xếp các bản
ghi trong mẫu hỏi.


- Tạo các trường tính tốn từ các trường đã
có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>c.</b> Các máy tính trong mạng viễn thơng.
<b>d.</b> Các máy tính trong mạng cục bộ.


Bài 3: Hãy ghép các lệnh và chức năng của các nút lệnh cho đúng:
0


a. Dùng để chuyển đối tượng sang chế độ thiết kế.
1


b. Dùng để tạo mới đối tượng bảng.
2


c. Dùng để xóa đối tượng đang chọn
3



d. Dùng để chuyển đối tượng sang chế độ trang dữ liệu


4 e. Dùng để mở đối tượng


<b>Bài 4: Hãy chọn ghép kiểu dữ liệu ở bảng A thích hợp cho các giá trị mô tả ở bảng B.</b>


<b>A</b> <b>B</b>


Text
Number
Date/Time
AutoNumber
Yes/No
Memo


a. Dữ liệu kiểu số.


b. Dữ liệu kiểu văn bản gồm các kí tự.


c. Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước
tăng là 1.


d. Là hàng mẫu hoặc hàng bán, là nam hoặc nữ, dữ liệu chỉ nhận 1 trong 2
giá trị.


e. Ngày giờ mua bán, ngày sinh….


f. Chữ hoặc số, hoặc kết hợp cả chữ và số khơng u cầu tính tóan như số
chứng minh thư, số điện thoại.



Bài 5: Hãy điền vào chỗ trống các câu sau để được một khẳng định đúng.


0 Hàm … (a) … là câu hỏi về các thông tin trong các bảng được biểu diễn dưới
dạng sao cho Access hiểu được.


1 Query Count, sum, avg, min max là các … (b) … dựng sẵn của Access.


2 Liên kết Để tìm các bản ghi trong hai bảng có cùng các giá trị tại các trường tương
ứng, trước tiên cần … (c) … các bảng.


3 Gộp nhóm Việc tạo nhóm các b/ghi có cùng các đặc điểm chung được gọi là … (d)


<b>Bài 6:Hãy ghép ý nghĩa của nút lệnh trên thanh di chuyển sau:</b>


0 a. Đến bản ghi trước.


1 b. Đến bản ghi sau.


2 c. Đến bản ghi cuối.


3 d. Đến bản ghi đầu.


1


2


3



4


5 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4 e. Số hiệu bản ghi hiện thời.


5 f. Thêm bản ghi mới.


6 g. Tổng số bản ghi.


<b>4. Củng cố </b>


- Các kiến thức đã học ở chương III.
<b>5. Bài tập về nhà.</b>


- Luyện tập, ôn lại lý thuyết và các thao tác đã được thực hành.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 30</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>§9. BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức. </b></i>



- Thấy được ích lợi của báo cáo trong cơng việc quản lý.
- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản.


- Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
- Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Biết thao tác tạo báo cáo đơn giản.
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Máy chiếu.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1:



<b>1. Khái niệm báo cáo:</b>


<b>GV: Sau mỗi kỳ thi ta phải làm</b>
các báo cáo về tình hình chất


- HS đọc SGK và lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Báo cáo là hình thức thích hợp nhất khi</i>
cần tổng hợp, trình bày và in dữ liệu
theo khn dạng.


<i>Ví dụ: Từ bảng HOCSINH trong</i>
<b>CSDL QuanLy_HS, giáo viên có thể</b>
tạo một báo cáo hống kê điểm mơn
tốn theo tổ.


<i><b>Báo cáo có những ưu điểm sau:</b></i>
- Thể hiện được sự so sánh, tổng hợp
thơng tin từ các nhóm dữ liệu.


- Trình bày nội dung văn bản (hóa đơn,
đơn đặt hàng, nhãn thư, báo cáo, …)
theo mẫu quy định.


<i><b>* Để tạo một báo cáo cần trả lời các</b></i>
<i><b>câu hỏi sau</b></i>


- Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông


tin gì?


- Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào
sẽ được đưa vào báo cáo?


- Dữ liệu sẽ được nhóm thế nào?


<i><b>Để tạo nhanh một báo cáo, thường</b></i>
<i><b>thực hiện: Chọn Reports trong bảng</b></i>
chọn đối tượng.


1. Dùng thuật sĩ tạo báo cáo.


2. Dùng chế độ thiết kế sửa đổi thiết kế
báo cáo được tạo ra ở bước trên.


lượng của kỳ thi...


Chúng ta thường xuyên phải báo
cáo công việc trong cuộc sống,
<i>Vậy theo em báo cáo là gì?</i>


<b>GV: Theo em với những báo cáo</b>
<i>như trên giúp chúng ta những</i>
<i>điều gì?</i>


<b>GV: </b><i>Để tạo một báo cáo, cần</i>
<i>trả lời cho các câu hỏi.</i>


<b>GV: Hướng dẫn cách tạo nhanh</b>


một báo cáo.


HS: Trả lời: báo cáo để
<i>tổng hợp, trình bày và in</i>
<i>dữ liệu theo khuôn dạng</i>


HS: Trả lời câu hỏi


<i>- Thể hiện được sự so sánh,</i>
<i>tổng hợp thơng tin từ các</i>
<i>nhóm dữ liệu.</i>


<i>- Trình bày nội dung văn</i>
<i>bản.</i>


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


Hoạt động 2:


<b>2. Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo.</b>
Tạo báo cáo tính điểm trung bình mơn
Tốn của tất cả các bạn trong Tổ trong
bảng HOC_SINH.


- Bước 1: Trong trang báo cáo nháy
đúp vào Create report by using
<b>Wizard.</b>



- Bước 2: Trong hộp thoại Report
Wizard.


chọn thông tin đưa vào báo cáo:


- GV: Ta sẽ tạo báo cáo đơn giản
từ bảng Hoc_Sinh lấy thông tin
từ 3 trường Ten, To, Toan và
gộp nhóm theo mỗi tổ để tính
ĐTB mơn Tốn cho tất cả các
bạn trong tổ


<i>- GV yêu cầu HS trả lời 3 câu</i>
<i>hỏi:</i>


<i>- Báo cáo được tạo ra để kết</i>
<i>xuất thơng tin gì?</i>


<i>- Dữ liệu từ những bảng, mẫu</i>


- HS lắng nghe và suy nghĩ.


- HS trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Chọn bảng hoặc mẫu hỏi ở mục
Tables/Queries.


- Chọn các trường vào báo cáo ở ô
Available Fields sang ô Selected Fields.
- Chọn Next.



- Bước 3: Chọn trường để gộp nhóm
trong báo cáo.


- Bước 4: Chỉ ra các trường để sắp thứ
tự các bản ghi và các yêu cầu thống kê
theo nhóm.


Chọn Summary Option...: chọn hàm
tính Sum, Avg, Max, Min. Chọn OK.
Chọn Next.


- Bước 5: Chọn cách bố trí báo cáo và
kiểu trình bày báo cáo. Chọn next.
- Bước 6: Đặt tên cho báo cáo. Chọn
Preview the report(xem báo cáo), hoặc
Modify the report's design (sửa đổi
thiết kế báo cáo). Chọn Finish.


<i>hỏi nào sẽ được đưa vào báo</i>
<i>cáo?</i>


<i>- Dữ liệu sẽ được nhóm thế nào?</i>


- Đưa ra các bước chính để tạo
được báo cáo.


- GV đưa ra 1 số chú ý:


+ Khi đang ở chế độ thiết kế có


thể nháy nút để xem
báo cáo.


+ Để tạo báo cáo được đẹp, cân
đối và hiển thị đúng Tiếng Việt
cần chỉnh sửa thêm trong chế độ
thiết kế.


- Nhóm theo mỗi tổ để tính
ĐTB mơn Tốn của cả tổ.


- HS quan sát, ghi nhớ.


- HS lắng nghe và ghi bài.


<b>4. Củng cố </b>


- Nhắc lại khái niệm báo cáo và các bước để thực hiện một báo cáo.
- Nêu các ưu điểm của báo cáo.


- Cho học sinh lên máy tạo một báo cáo cho các bạn xem.
<b>5. Bài tập về nhà. </b>


- Yêu cầu HS làm Bài tập 1, 2, 3 (Trang 74 SGK)
- Yêu cầu HS đọc trước Bài tập và thực hành 8
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 31</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 8</b>
<b>TẠO BÁO CÁO </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Củng cố những kiến thức đã học về cách tạo báo cáo.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>


- Biết thực hiện các kĩ năng cơ bản để tạo báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ
<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. Củng cố </b>


- Nhắc nhở những sai sót mắc phải và cách khắc phục
<b>5. Bài tập về nhà. </b>


- Xem bài chuẩn bị tiết sau thực hành.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


Giáo viên: Phạm Thị Nhụ Tổ: Toán – Tin Trường THPT Tiên Hưng.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Phân nhóm làm bài tập


<b>Bài 1: Từ bảng HOC_SINH trong</b>
CSDL Quanli_HS, tạo một báo cáo
để in ra danh sách các học sinh gồm
họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Hãy
nhóm theo giới tính và tính số HS
nam, HS nữ


<b>Bài 2: Tạo báo cáo in danh sách</b>
học sinh khá (có điểm trung bình
mỗi mơn từ 6.5 trở lên).


- Phân vị trí từng nhóm làm
bài tập



- Những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng, thái độ của HS
- Để thời gian 3 phút để HS
đọc kĩ những yêu cầu của bài
thực hành.


- Hướng dẫn cách thức thực
hiện buổi thực hành của HS
- GV nhắc lại kiến thức cách
tạo báo cáo.


- Yêu cầu HS thực hiện Bài 1.
GV: Theo dõi, uốn nắn,
hướng dẫn cho những em
không làm được


GV: Nhận xét


- GV yêu cầu học sinh tạo báo
cáo theo yêu cầu bài 2.


+ Hướng dẫn: Tạo mẫu hỏi
cho danh sách học sinh khá.
+ Tạo báo cáo dựa trên mẫu
hỏi này.


GV: Theo dõi, uốn nắn,
hướng dẫn cho những em
không làm được



GV: Nhận xét


- Chú ý lắng nghe, thực hiện
theo sự phân công của GV
- Xem nội dung bài tập thực
hành


- Nêu các yêu cầu kiến thức cần
vận dụng để hoàn thành thực
hành


- Chú ý lắng nghe, quan sát ghi
nhớ những yêu cầu của GV


HS: thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tiết 35</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 9</b>
<b>BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức. </b></i>


- Củng cố các kĩ năng cơ bản sử dụng Access.
<i><b>2. Kỹ năng.</b></i>



<i><b>3.Thái độ.</b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK tin 12, SBT tin 12, Giáo án, Phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- SGK tin 12, SBT tin 12, vở.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Giáo án tin học 12.


Giáo viên: Phạm Thị Nhụ Tổ: Toán – Tin Trường THPT Tiên Hưng.


- Phân nhóm làm bài tập


- Phân vị trí từng nhóm làm bài tập
- Những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng,
thái độ của HS


<b>Bài 1: </b>


a) Tạo một CSDL mới, đặt tên là
HOC_TAP.



b) Tạo các bảng dữ liệu trong CSDL
HOC_TAP với cấu trúc được mơ tả
trong bảng sau, đặt khố chính cho mỗi
bảng, mơ tả tính chất cho các trường
trong mỗi bảng.


<b>BANG_DIEM:ID(AutoNumber);</b>
<b>Ma_hoc_sinh(text);Ma_mon_hoc</b>
<b>(text), Ngay_kiem_tra(Date/Time),</b>
<b>Diem_so(Number).</b>


<b>HOC_SINH: Ma_hoc_sinh(Text);</b>
<b>Ho_dem(text); Ten(Text).</b>


<b>MON_HOC: Ma_mon_hoc(Text);</b>
<b>Ten_mon_hoc(Text)</b>


<b>Bài 2: Thiết lập các mối liên kết.</b>


Giữa bảng BANG_DIEM và bảng
HOC_ SINH.


Giữa bảng BANG_DIEM và bảng
MON_HOC.


<b>Bài 3:</b>


Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho bảng
BANG_DIEM.



Nhập dữ liệu cho cả ba bảng(dùng cả
hai cách: Trực tiếp trong trang dữ liệu
và dùng biểu mẫu vừa tạo).


<b>Bài 4: Thiết kế một số mẫu hỏi để đáp</b>
ứng các yêu cầu sau:


a) Hiển thị Họ tên của một học sinh (Ví
dụ: "Trần Lan Anh") cùng với điểm
trung bình của học sinh đó.


b) Danh sách học sinh gồm họ và tên,


- Để thời gian 3 phút để HS
đọc kĩ những yêu cầu của bài
thực hành.


- Hướng dẫn cách thức thực
hiện buổi thực hành của HS
- GV nhắc lại kiến thức cách
tạo tạo bảng, tạo biểu mẫu, tạo
liên kết, tạo mẫu hỏi, tạo báo
cáo.


- Yêu cầu HS thực hiện Bài 1.
GV: Theo dõi, uốn nắn, hướng
dẫn cho những em không làm
được



GV: Nhận xét


- Yêu cầu HS tạo liên kết giữa
các bảng.


- Yêu cầu HS tạo biểu mẫu.
- Yêu cầu HS nhập dữ liệu cho
các bảng.


- GV yêu cầu học sinh tạo báo
cáo theo yêu cầu bài 2.


+ Hướng dẫn: Tạo mẫu hỏi
cho HS.


- Dữ liệu đưa vào:
- Bảng sử dụng:


-Điều kiện tạo mẫu hỏi ?
- Yêu cầu tạo mẫu hỏi trên
máy.


- GV quan sát, sửa sai.


- Chú ý lắng nghe, thực
hiện theo sự phân công của
GV


- Xem nội dung bài tập
thực hành



- Nêu các yêu cầu kiến
thức cần vận dụng để hoàn
thành bài thực hành


- Chú ý lắng nghe, quan sát
ghi nhớ.


HS: thực hiện


- HS: Chú ý lắng nghe, ghi
nhớ


- HS thực hiện tạo liên kết
và lưu lại.


- HS thực hiện tạo biểu
mẫu.


- HS nhập dữ liệu.


- HS: thực hiện


Ho_Dem, Ten, Diem_So
Bang_Diem và Hoc_Sinh
- Lấy theo tên 1 HS
- HS thực hiện.


- HS thực hiện tạo các mẫu
hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4. Củng cố </b>


- Nhắc nhở những sai sót mắc phải và cách khắc phục
<b>5. Bài tập về nhà.</b>


<b>- Đọc nội dung bài 10 Cơ sở dữ liệu quan hệ </b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 36.</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>§ 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Nắm được khái niệm mơ hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mơ hình CSDL.
- Biết khái niệm mơ hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này
<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>


<i><b>3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>



<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới</b>

:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 . Mơ hình dữ liệu quan hệ.</b>
I. Hoạt động 1: Mơ hình dữ liệu.
Một CSDL bao gồm các yếu tố:
- Cấu trúc dữ liệu.


- Các thao tác và các phép toán trên
dữ liệu.


- Các ràng buộc dữ liệu.


* Khái niệm: Mơ hình dữ liệu là
một tập các khái niệm, dùng để mô



<b>GV: Theo em để tiến hành</b>
<i>xây dựng và khai thác một</i>
<i>hệ CSDL thường được tiến</i>
<i>hành qua mấy bước?</i>


<b>GV: Như trong chương I các</b>
<i>em đã được học một CSDL</i>
<i>bao gồm những yếu tố nào?</i>
<b>GV: Các khái niệm dùng để</b>


<b>HS:Qua 3 bước: Khảo sát, Thiết</b>
kế, Kiểm thử


HS: - Cấu trúc dữ liệu.


- Các thao tác và các phép toán
trên dữ liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tả CTDL, các thao tác dữ liệu, các
ràng buộc dữ liệu của một CSDL.
<b>Các loại mơ hình dữ liệu</b>


- Mơ hình DL hướng đối tượng
- Mơ hình DL quan hệ


- Mơ hình dữ liệu phân cấp
- Mơ hình mạng.


Trong mơ hình quan hệ có các đặc
trưng :



+ Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể
hiện trong các bảng. Mỗi bảng thể
hiện thông tin về một loại đối tượng
(một chủ thể) bao gồm các hàng và
các cột. Mỗi hàng cho thông tin về
một đối tượng cụ thể (một cá thể)
trong quản lí.


+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: có
thể cập nhật dữ liệu như : thêm, xóa
hay sửa bản ghi trong một bảng.
+ Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu
trong các bảng phải thỏa mãn 1 số
ràng buộc. Chẳng hạn, khơng được
có 2 bộ nào trong 1 bảng giống
nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp
lại của 1 số thuộc tính ở các bảng,
mối liên kết giữa các bảng được xác
lập. Mối liên kết này thể hiện mối
quan hệ giữa các chủ thể được
CSDL phản ánh.


mô tả các yếu tố trên tạo
thành mơ hình dữ liệu


<b>GV: Theo mức mơ tả chi tiết</b>
về CSDL, có thể có các mơ
hình.



<b>GV: Mơ hình quan hệ được</b>
E.F.Codd đề xuất năm 1970.
Trong khoảng hai mươi năm
trở lại đây các hệ CSDL theo
mơ hình quan hệ được dùng
rất phổ biến.


- HS lắng nghe, ghi bài.


- HS lắng nghe


2. Cơ sở dữ liệu quan hệ.
<b>a. Khái niệm.</b>


<i>CSDL được xây dựng dựa trên mơ</i>
<i>hình dữ liệu quan hệ gọi là CSDL</i>
<i>quan hệ. Hệ QT CSDL dùng để tạo</i>
<i>lập, cập nhật và khai thác CSDL</i>
<i>quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan</i>


<b>GV: Em hãy nhắc lại khái</b>
<i>niệm về CSDL, khái niệm về</i>
<i>hệ QTCSDL?</i>


<b>HS: Trả lời câu hỏi:</b>


<i>Một CSDL là 1 tập hợp các dữ</i>
<i>liệu có liên quan với nhau, chứa</i>
<i>thơng tin của 1 tổ chức nào đó,</i>
<i>được lưu trữ trên các thiết bị nhớ</i>


<i>để đáp ứng nhu cầu khai thác</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>hệ.</i>


- Một quan hệ trong hệ CSDL quan
hệ có các đặc trưng chính:


+ Mỗi quan hệ có một tên phân biệt
với tên các quan hệ khác.


+ Các bộ là phân biệt và thứ tự các
bộ không quan trọng.


+ Mỗi thuộc tính có một tên để
phân biệt, thứ tự các thuộc tính
khơng quan trọng.


+ Quan hệ khơng có thuộc tính là


đa trị hay phức hợp. - GV xét ví dụ về quản lý thư
viện minh hoạ cho CSDL:


Xét Bảng Sach


(MaSoSach,TenSach,
SoTrang,TacGia,SoTrang)
- Trong mơ hình dữ liệu
quan hệ có các thuật ngữ:
Quan hệ để chỉ bảng, thuộc
tính để chỉ cột, bộ (bản ghi)


để chỉ hàng, thuật ngữ miền:
để chỉ kiểu dữ liệu của mỗi
thuộc tính.


Giả sử MaSoSach (Text): TV
- 02 tương ứng các thuật ngữ
là gì?


- Như vậy trong hệ CSDL
quan hệ có các đặc trưng.
- Giáo viên lấy ví dụ SGK
minh hoạ cho thuộc tính đa
trị và thuộc tính phức hợp.
+ GV gợi ý cách khắc phục
hai thuộc tính?


<i>thơng tin của nhiều người dùng</i>
<i>với nhiều mục đích khác nhau.</i>
<i>- Hệ QT CSDL: Là phần mềm</i>
<i>cung cấp môi trường thuận lợi và</i>
<i>hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và</i>
<i>khai thác thông tin của CSDL</i>
<i>được gọi là hệ quản trị CSDL</i>
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- HS ghi bài.


- HS lắng nghe.


- HS: MaSoSach - Thuộc tính để


chỉ cột. TV-O2: bản ghi để chỉ
hàng. Text: miền để chỉ kiểu dữ
liệu.


- HS lắng ghe, ghi bài.


- HS nghiên cứu SGK, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV nhận xét.
<i><b>4. Củng cố.</b></i>


+ Đặc điểm của một mơ hình DL quan hệ


+ Khi học bài nên liên hệ đến kiến thức chương I.
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


+ Học các nội dung về mơ hình dữ liệu quan hệ.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 37.</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>§ 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


Học sinh sau tiết học sẽ:


+ Biết khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng, các thao tác với CSDL quan hệ.
+ Có sự liên kết với các thao tác cụ thể đã trình bày trong chương II.


<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>


+ Chọn được khoá cho các bảng đơn giản và các lập được liên kết giữa một số bảng đơn giản.
<i><b>3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, sơ đồ hoặc máy chiếu.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>Mơ hình DL quan hệ có những đặc trưng nào? Cho VD về một mơ hình DL quan hệ mà em biết?</i>
<b>3. Bài mới</b>

:




<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2. Cơ sở dữ liệu quan hệ.
<b>Ví dụ.</b>


Xét ví dụ về hoạt động mượn sách
ở thư viện của trường ở mức mô


- Để quản lý HS mượn sách
thư viện cần quản lý thơng tin
gì?


- HS: Tình hình mượn sách, các
HS có thẻ mượn sách, Sách trong
thư viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hình để thấy một số nét đặc trưng
của hệ CSDL quan hệ.


b) Khố và liên kết giữa các bảng
<b>Khố</b>


Khóa của một bảng là một tập
thuộc tính gồm một hay một số
thuộc tính của bảng có hai tính
chất:


- Khơng có 2 bộ khác nhau trong
bảng có giá trị bằng nhau trên khóa.
- Khơng có tập con thực sự nào của


tập thuộc tính này có tính chất trên.


<b>Khố chính</b>


- Một bảng có thể có nhiều khố.
Trong các khóa của 1 bảng người ta
thường chỉ định 1 khóa làm khóa
chính


Khi nhập dữ liệu cho một bảng, giá
trị của mọi bộ tại khóa chính khơng
được để trống.


<b>Chú ý : </b>


- Mỗi bảng có ít nhất một khóa.
Việc xác định khóa phụ thuộc vào
quan hệ lôgic của các dữ liệu chứ
không phụ thuộc vào giá trị của các
dữ liệu.


- Nên chọn khóa chính là khóa có ít
thuộc tính nhất.


<b>Liên kết:</b>


Thực chất sự liên kết giữa các bảng
là dựa trên thuộc tính khóa. Chẳng
hạn thuộc tính số thẻ là khóa của
bảng người mượn xuất hiện lại ở


bảng mượn sách đã tạo nên liên kết


- Xây dựng 3 bảng lưu dữ
liệu trên.(Hình 71 SGK). Từ
3 bảng ta thấy có sự liên kết
giữa ba bảng để quản lý
thông tin.


- Sự xuất hiện lặp lại thuộc
tính Số thẻ và Mã số sách ở
bảng MƯỢN SÁCH trong 2
bảng NGƯỜI MƯỢN và
bảng SÁCH -> thể hiện mối
liên kết giữa học sinh mượn
và sách trong thư viện


- Nhờ mối liên kết này ta biết
thơng tin gì?


- GV: Trong 1 bảng, mỗi
hàng thể hiện thông tin về 1
đối tượng nên sẽ khơng có 2
hàng giống nhau hoàn toàn.
Tuy nhiên, thông thường
không cần đến tất cả các
thuộc tính trong bảng để phân
biệt các cá thể.


VD: bảng Người Mượn (H72
/SGK), thuộc tính Số thẻ có


thể dùng để phân biệt các HS
-> có 1 khố Số thẻ.


VD: Bảng Mượn Sách
(H74 /SGK) thuộc tính Số
thẻ, Mã số sách có đủ để
phân biệt các lần mượn sách
không?


Như vậy cần phải thêm
thuộc tính Ngày mượn để
phân biệt -> có 3 thuộc tính
để phân biệt các bộ và sẽ là


- HS quan sát.


- HS lắng nghe


- HS: Biết HS đã mượn cuốn sách
nào, thông tin HS mượn sách....


- HS lắng nghe, đọc SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

giữa 2 bảng này. khoá của bảng.


GV: Khi các em gửi thư , các
em phải ghi đầy đủ địa chỉ
của người gửi và địa chỉ
người nhận, như vậy địa chỉ
của người gửi và địa chỉ của


người nhận chính là các
khóa:


<i>Song nếu các em khơng ghi 1</i>
<i>trong 2 địa chỉ thì điều gì sẽ</i>
<i>xảy ra?</i>


GV:Vậy địa chỉ người nhận
chính là khóa chính.


GV: Để đảm bảo sự nhất
quán về dữ liệu, tránh trường
hợp thông tin về 1 đối tượng
xuất hiện hơn 1 lần sau
những lần cập nhật. Do đó
người ta sẽ chọn 1 khóa trong
các khóa của bảng làm khóa
chính.


GV: Mục đích chính của việc
xác định khóa là thiết lập sự
liên kết giữa các bảng. Điều
đó cũng giải thích tại sao ta
cần xác định khóa sao cho nó
bao gồm càng ít thuộc tính
càng tốt.


- Dựa vào liên kết bảng
Mượn Sách và Sách ta biết
thơng tin gì?



- Thuộc tính đóng vai trị liên
kết 2 bảng là gì?


Dựa vào mối liên kết giữa
các bảng Người Mượn, Sách,


HS: Có thể không ghi địa chỉ
người gửi, nhưng bắt buộc phải
ghi địa chỉ người nhận.


- HS lắng nghe, ghi bài


- HS: Biết thông tin chi tiết về
cuốn sách được mượn, ngày
mượn.


- Thuộc tính Mã Số Sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Mượn Sách để biết được
thông tin về người mượn
sách, và sách được mượn,
thời gian mượn.... tạo thành
CSDL quan hệ đơn giản phục
vụ việc quản lí mượn sách
thư viện.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


+ Khái niệm mơ hình DL quan hệ


+ Khái niệm CSDL quan hệ
+ Các đặc trưng của một quan hệ


+ Khố, khố chính và liên kết giữa các quan hệ
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


+ Trả lời các câu hỏi sau bài
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 38.</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Nhận biết 1 bảng thông tin có phải là một quan hệ khơng?
- Biết cách loại bỏ thuộc tính đa trị, phức hợp.


- Hiểu rõ thuộc tính khóa, mối liên kết giữa các bảng
<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>


- Tạo bảng và chọn được khoá cho bảng.



- Xác lập được các thao tác liên kết giữa các bảng.
<i><b> 3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, máy chiếu, hoặc phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>Kiểm tra trong quá trình làm bài tập.</i>
<b>3. Bài mới</b>

:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Bài 1: Xét bảng thông tin đăng ký sinh hoạt ngoại</b>
khóa:


Họ và tên Lớp Lớp ngoại khóa


Văn hóa Thể thao
Trần Văn Đức 12A Tin,Tốn,Hóa


Vũ Lan Anh 12B Văn, Tin


Lê Văn Phúc


Trần Khắc Việt 12A Cầu lồng


Nguyễn Tiến 12B Hóa, Lý Bóng rổ


Bảng thơng tin này có phải là một quan hệ không?
Hãy lý giải cho câu trả lời?


<i><b>Khơng được, vì có cột 1 là đa trị và cột 3 là phức</b></i>
<i><b>hợp</b></i>


- Gọi 1 học sinh nhắc
lại 1 quan hệ có những
đặc trưng nào?


- Vậy bảng thông tin
đã cho có thỏa mãn các
đặc trưng đó ko?
- Nhận xét, gọi hs bổ
sung, cho điểm


- Cho ghi kết luận cuối


Suy nghĩ trả lời.


Lắng nghe câu trả
lời của bạn, nhận
xét



Ghi bài


<b>Bài 2: Xét bảng đăng ký học ngoại ngữ:</b>


Họ và tên Lớp ngoại khóa


Nguyễn Văn Hùng Anh văn – nâng cao (NC)
Phạm Văn Trung Anh văn – đọc, viết
Vũ Hồng Phương Pháp văn – đọc, nghe, viết
Hồ Việt Nga Nhật, Trung - NC


Cột “Lớp ngoại khóa” có thuộc tính nào sau đây?
A. Đa trị; B. Phức hợp; C. Đa trị và phức hợp


Hãy đề xuất phương án sửa lại cấu trúc để bảng trở
thành một quan hệ.


<i>C. Đa trị và phức hợp</i>


<i><b>PP1: - Tách cột “Lớp ngoại khóa” thành các cột</b></i>
<i>tương ứng với các lớp: Anh-NC, Anh-Đọc, Anh –</i>
<i>Viết, Pháp – Đọc, Pháp – Nghe, Pháp – Viết, Trung –</i>
<i>NC, Nhật – NC</i>


<i>- Thêm cột STT để làm khóa cho bảng</i>


<i>- Giá trị của các hàng tại các cột là C nếu có đăng ký</i>
<i>học và để trống là không đăng ký học lớp đó</i>


<i><b>PP2: - Tách cột “ Lớp ngoại khóa” thành các cột</b></i>


<i>tương ứng với các cột Anh, Pháp, Nhật, Trung, NC,</i>
<i>Nghe, đọc, viết.</i>


Yêu cầu học sinh suy
nghĩ, làm ra giấy, thu 1
vài bài chấm điểm


- Gọi học sinh trả lời
trước lớp nhận xét và
bổ xung những phần
sai và thiếu.


- Bổ sung phương án
khác


- HS nghiên cứu bài
tập. Suy nghĩ, làm bài


- Chú ý các phần giáo
viên chữa trên bảng,
Chỗ nào sai thì cần
phải sửa ngay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài 3: Hệ QTCSDL sử dụng khóa vào mục đích gì?</b>
- <i>Để phân biệt các bộ dữ liệu, đảm bảo trong</i>


<i>một bảng khơng có 2 bộ dữ liệu nào giống</i>
<i>nhau hồn tồn;</i>


- <i>Kiểm sốt tính nhất qn của dữ liệu và dựa</i>


<i>vào thuộc tính khóa để tạo liên kết giữa các</i>
<i>bảng.</i>


Nêu câu hỏi


Gọi hs trả lời, hs khác
nhận xét


Nhận xét, đưa kết luận
cuối cùng.


Suy nghĩ trả lời, tham
gia xây dựng bài.


<b>Bài 4: Hai bảng trong 1 CSDL quan hệ được liên kết</b>
với nhau bởi các khóa. Điều khẳng định nào sau đây
là đúng?


A. Các khóa liên kết phải là khóa chính của mỗi
bảng;


B. Trong các khóa liên kết phải có ít nhất một
khóa là khóa chính ở 1 bảng nào đó;


C. Trong các khóa liên kết có thể khơng có khóa
chính nào tham gia.


<b>Đáp án: B.</b>


Nêu câu hỏi, yêu cầu


học sinh suy nghĩ trả
lời


Trả lời, giải thích lý
do


<b>4. Củng cố</b>


<b>- Các thuộc tính đa trị và phức hợp</b>
- Khóa, liên kết các bảng


<b>5. Bài tập về nhà</b>


<b>- Xem trước bài tập và thực hành 10</b>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 39.</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10</b>
<b> HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>



- Biết chọn khóa cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản.


- Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thơng qua khóa để có thể tìm được những thông tin liên quan
đến một cá thể được quản lý.


- Khái niệm liên kết và cách xác lập liên kết giữa các bảng.
<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Xác lập được các thao tác liên kết giữa các bảng.
<i><b> 3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, máy chiếu, hoặc phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>Kiểm tra trong quá trình thực hành.</i>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>I. Hoạt động 1: Hướng dẫn ban</b>
đầu


<b>* Tổ chức làm bài tập thực </b>
<b>hành</b>


Nội dung bài:


Sở Giáo dục của 1 tỉnh tổ chức kì
thi để kiểm tra chất lượng mơn
Tốn cho các lớp 12 của tỉnh.
Trong CSDL quản lý kì kiểm tra
này có ba bảng dưới đây:


Bảng Thí Sinh: STT, SBD, Họ tên
thí sinh, Ngày sinh, Trường. Bảng
Đánh phách: STT, SBD, Phách.
Bảng điểm thi: STT, Phách, Điểm
Bảng Kết quả thi được tạo từ 3
bảng trên: STT, SBD, Họ tên thí
sinh, Ngày sinh, Trường, Điểm


- Phân nhóm làm bài tập


- Phân vị trí từng nhóm làm bài
tập


- Những yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng, thái độ của HS



- Để thời gian 5 phút để học sinh
đọc kĩ những yêu cầu của bài
thực hành.


- Hướng dẫn cách thức thực hiện
buổi thực hành của HS


- Chú ý lắng nghe, thực hiện theo
sự phân công của GV


- Xem nội dung bài tập thực
hành


- Nêu các yêu cầu kiến thức cần
vận dụng để hoàn thành thực
hành


- Chú ý lắng nghe, quan sát ghi
nhớ những yêu cầu của GV


II. Hoạt động 2: Bài tập


<b>1. Bài 1/88: </b><i><b>Em hãy chọn khoá</b></i>
<i><b>cho mỗi bảng trong CSDL dưới</b></i>
<i><b>và giải thích sự lựa chọn đó.</b></i>
+ Bảng Thí Sinh có khố là SBD
do hai thí sinh khác nhau chắc


- Yêu cầu HS xác định khóa.
Gọi HS lên bảng xác định khóa


và giải thích lý do.


- HS nghiên cứu bài tập.
- HS trả lời câu hỏi:


Bảng Thí Sinh khoá là
SBD.Bảng Đánh phách khoá là
STT.Bảng Điểm thi khoá là
Phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

chắn có hai số báo danh khác
nhau, và có thể lấy số báo danh là
thơng tin ngắn gọn cho mỗi thí
sinh.


+ Bảng Đánh phách có khoá là
STT, hoặc SBD, hoặc Phách: do
khơng thể có 2 HS cùng SBD,
hoặc 2 HS có cùng số Phách , thì
đó là đánh sai Phách.


+ Bảng Điểm thi có khố là
Phách: do nếu chọn Điểm thì có
thể có HS có bài bằng điểm nhau.
2. Bài 2/88. Hãy chỉ ra các mối
<i><b>liên kết cần thiết của ba bảng để</b></i>
<i><b>có được kết quả thi thông báo</b></i>
<i><b>cho HS.</b></i>


- Giáo viên nhận xét và bổ xung


những phần sai và thiếu.


- GV cho điểm học sinh lên làm
bài tập.


- Liên kết giữa các bảng thơng
qua trường nào?


- Mục đích của việc liên kết giữa
các bảng nhằm mục đích gì?


GV u cầu HS thể hiện mối
liến kết giữa các bảng đó.


- GV yêu cầu tạo bảng trên máy.


HS giải thích cơ bản lý do chọn
khóa.


- Chú ý nghe giảng và ghi bài
- Chú ý các phần giáo viên chữa
trên bảng, Chỗ nào sai thì cần
phải sửa ngay.


- Tạo mối liên kết giữa các bảng
trên giấy.


- Tạo mối liên kết giữa các bảng
thông qua các trường làm khoá.
- HS chú ý nghe giảng và ghi


bài.


- Mục đích của việc liên kết giữa
các bảng là nhằm tổng hợp, kết
xuất và biểu diễn dữ liệu một
cách đầy đủ. Vì mỗi bảng trong
CSDL là quản lý một đối tượng.


- HS lắng nghe và ghi bài.


- HS tiến hành thực hiện trên vở
tạo liên kết giữa các bảng.


- HS tiến hành tạo bảng.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Cách lựa chọn khoá cho bảng.


- Cách thao tác tạo liên kết và tổng hợp thông tin từ nhiều bảng.
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Làm Bài 3- Trang 88 SGK.
<b>V.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tiết 40.</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10</b>


<b> HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Biết chọn khóa cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản.


- Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khóa để có thể tìm được những thơng tin liên quan
đến một cá thể được quản lý.


<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>


- Tạo bảng và biết cách lấy thông tin từ nhiều bảng.
<i><b> 3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, máy chiếu, phòng máy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>Kiểm tra trong quá trình làm bài tập.</i>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Hoạt động 1: Hướng dẫn ban</b>
đầu


<b>* Tổ chức làm bài tập thực </b>
<b>hành</b>


Nội dung bài:


Trong CSDL quản lý kì kiểm tra
này có ba bảng dưới đây:


Bảng Thí Sinh: STT, SBD, Họ tên
thí sinh, Ngày sinh, Trường. Bảng
Đánh phách: STT, SBD, Phách.
Bảng điểm thi: STT, Phách, Điểm
Bảng Kết quả thi được tạo từ 3
bảng trên: STT, SBD, Họ tên thí


- Phân nhóm làm bài tập


- Phân vị trí từng nhóm làm bài
tập


- Những u cầu về kiến thức,
kỹ năng, thái độ của HS



- Để thời gian 5 phút để học sinh
đọc kĩ những yêu cầu của bài
thực hành.


- Hướng dẫn cách thức thực hiện
buổi thực hành của HS


- Chú ý lắng nghe, thực hiện theo
sự phân công của GV


- Xem nội dung bài tập thực
hành


- Nêu các yêu cầu kiến thức cần
vận dụng để hoàn thành thực
hành


- Chú ý lắng nghe, quan sát ghi
nhớ những yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

sinh, Ngày sinh, Trường, Điểm
<b>II. Hoạt động 2. Tổ chức thực</b>
<b>hiện trên máy</b>


<b>Bài 3. </b> <i><b>Hãy dùng hệ quản trị</b></i>
<i><b>CSDL Access để làm các việc</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


a. Tạo lập CSDL nói trên (nhập
dữ liệu giả định ít nhất 10 bản


ghi)


b. Đưa ra kết quả thi thơng báo
cho thí sinh.


C, d: Làm tương tự ý trên.
c. Đưa ra kết quả thi theo trường.
d. Đưa ra kết quả thi của toàn tỉnh
theo thứ tự giảm dần của điểm thi.


- GV yêu cầu mở CSDL đã tạo
bảng tiết trước.


- Yêu cầu HS xác định khóa cho
các bảng đã được tạo, tạo liên
kết giữa các bảng trên Access
- Yêu cầu tạo mẫu hỏi.


- GV gọi HS lên bảng làm mẫu
hỏi.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
và cho điểm


- GV hướng dẫn HS làm thực
hành.


- Trong quá trình làm bài thực
hành HS có những vướng mắc gì
GV giải đáp, sửa chữa.



- Quan sát HS thực hành.


- Nhận xét, đánh giá kết quả thực
hành.


- HS mở CSDL tạo bảng, nhập
dữ liệu.


- HS tạo liên kết giữa các bảng.
- Nhóm nghiên cứu, đưa ra cách
tạo


- HS: Lên bảng tạo mẫu hỏi.
Chạy xem kết quả mẫu hỏi, quan
sát kết quả.


- HS chú ý nghe giảng, RÚT
KINH NGHIỆM và ghi bài.
- HS làm theo sự phân công của
GV


- HS chú ý nghe giảng
- HS thực hành.
- HS nghe giảng.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Cách lựa chọn khoá cho bảng.



- Cách thao tác tạo liên kết và tổng hợp thông tin từ nhiều bảng.
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Đọc trước nội dung §11. Các thao tác với CSDL quan hệ.
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn:


Ngày giảng: <b>VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Biết được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trị, ý nghĩa của các chức năng đó trong
q trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ.


<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>


- Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II
<i><b> 3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>



- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Tạo lập cơ sở dữ liệu.</b>
* Tạo bảng:


Để tạo một bảng ta cần phải khai báo
cấu trúc bảng bao gồm các bước:
- Đặt tên trường.


- Chỉ định kiểu dữ liệu cho trường.
- Khai báo kích thước của trường.
Một ví dụ về giao diện để tạo bảng như
trong hình 75.


+ Chọn khóa chính cho bảng bằng cách


<b>GV: Nội dung kiến thức</b>
trong bài này HS đã được
tiếp cận ở các bài trước do đó


GV có thể triển khai giảng
dạy bài này ở trên phịng
máy nếu có điều kiện, hoặc
dùng máy chiếu để thực hiện
bài giảng thông qua các
Slide, có thể mơ tả trực tiếp
trên Access.


<b>GV: Em hãy nêu các bước</b>
chính để tạo CSDL?


- HS lắng nghe.


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>
- Tạo bảng.


- Chọn khóa chính cho bảng.
- Đặt tên bảng và lưu cấu trúc
bảng.


- Tạo liên kết bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

để hệ QTCSDL tự động chọn hoặc ta
xác định khóa thích hợp trong các khóa
làm khóa chính.


+ Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng.
+ Tạo liên kết bảng.


<b>GV: Bước đầu tiên để tạo lập</b>


một CSDL quan hệ là tạo ra
1 hay nhiều bảng. Để thực
hiện điều đó, cần phải xác
định và khai báo cấu trúc
bảng.


<b>2. Cập nhật dữ liệu</b>


- Phần lớn các hệ QTCSDL cho phép
tạo ra biểu mẫu nhập dữ liệu Hình.76
để làm cho công việc nhập dữ liệu trở
nên dễ dàng hơn, nhanh hơn và hạn chế
bớt khả năng nhầm lẫn.


- Dữ liệu nhập vào có thể được chỉnh
sửa, thêm, xóa.


+ Thêm bản ghi bằng cách bổ sung một
hoặc một vài bộ dữ liệu vào bảng.
+ Chỉnh sửa dữ liệu là việc thay đổi các
giá trị của một bộ mà không phải thay
đổi tồn bộ giá trị các thuộc tính cịn lại
của bộ đó.


+ Xóa bản ghi là việc xóa một hoặc một
số bộ của bảng.


<b>GV: Trong Word mà các em</b>
<i>đã học để tạo một danh sách</i>
<i>học sinh em phải thực hiện</i>


<i>như thế nào?</i>


<b>GV: Trong Access cũng</b>
tương tự như vậy sau khi các
em đã tạo xong cấu trúc cho
bảng ta phải cập nhật dữ liệu
cho bảng.


- Dữ liệu nhập vào có thể
được làm gì?


<b>HS: Tạo cấu trúc bảng.</b>
Nhập dữ liệu.


- HS: có thể chỉnh sửa, thêm,
xóa.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Nhắc lại các thao tác tạo mới và cập nhật dữ liệu
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Đọc nội dung §11. Các thao tác với CSDL quan hệ.
<i><b>6. Kiểm tra 15'.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Câu 1: CSDL quan hệ là gì? Hệ quản trị CSDL sử dụng khóa với mục đích gì?(4 điểm)


Câu 2: Em hãy nêu một cơng việc mà em thích có thể dùng máy tính để quản lý. Hãy cho biết các thông
tin cần lưu trữ cho việc quản lý đó. (6 điểm).



<b>Đáp án:</b>


Câu 1: CSDL được xây dựng dựa trên mơ hình dữ liệu quan hệ gọi là CSDL quan hệ. Hệ QT CSDL dùng
để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ.


Hệ quản trị CSDL sử dụng khóa với mục đích:


- Để phân biệt các bộ dữ liệu, đảm bảo trong một bảng khơng có hai bộ dữ liệu nào giống nhau hoàn toàn.
- Kiểm sốt tính nhất qn của dữ liệu và dựa vào các thuộc tính khóa để tạo liên kết giữa các bảng.
Câu 2: Câu trả lời tùy thuộc vào mỗi công việc học sinh nêu, cần nêu tên công việc cần quản lý, nêu ra các
thông tin cần lưu trữ cho việc quản lý đó.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
<b>...</b>


<b>Tiết 42</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>§11. CÁC THAO TÁC </b>


<b>VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Biết được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trị, ý nghĩa của các chức năng đó trong


q trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ.


<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>


- Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II
<i><b> 3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Hãy nêu một số công việc cụ thể của cập nhật DL? Cập nhật để làm gì?
<b>3. Bài mới</b>

:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>3.Khai thác CSDL:</b> GV: Trong quá trình cập nhật dữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>a. Sắp xếp các bản ghi :</b></i>



Một hệ QTCSDL thường phải thực
hiện là khả năng tổ chức hoặc cung
cấp phương tiện truy cập các bản
ghi theo một trình tự nào đó.


- Các bản ghi có thể được sắp xếp
theo nội dung của một hay nhiều
trường.


<i><b>b. Truy vấn CSDL:</b></i>


Truy vấn là một phát biểu thể hiện
yêu cầu của người sử dụng.


Truy vấn đó là một dạng bộ lọc, có
khả năng thu thập thông tin từ
nhiều bảng trong một hệ CSDL
quan hệ.


Để phục vụ được việc truy vấn
CSDL, thông thường các hệ
QTCSDL cho phép nhận các biểu
thức hay các tiêu chí nhằm các mục
đích sau:


+ Định vị các bản ghi.


+ Thiết lập mối quan hệ hay các
liên kết giữa các bảng để kết xuất
thông tin.



+ Liệt kê một tập con các bản ghi.
+ Thực hiện các phép tốn.
+ Xóa một số bản ghi.


+ Thực hiện các thao tác quản lí dữ
liệu khác.


<i><b>c. Xem dữ liệu</b></i>


Thơng thường các hệ QTCSDL
cung cấp nhiều cách xem dữ liệu.
+ Xem toàn bộ bảng.


+ Có thể dùng cơng cụ lọc dữ liệu
để xem một tập con các bản ghi
hoặc một số trường trong bảng.
+ Các hệ QTCSDL quan hệ quen


liệu không tránh khỏi những sai sót
do đó Access cũng cung cấp cho
chúng ta những chức năng sau để xử
lý những tình huống đó:


Ví dụ, có thể xếp danh sách học sinh
theo gì?


GV: Chẳng hạn, khi khai thác
CSDL thư viện, người thủ thư có thể
tạo ra truy vấn để liệt kê dang sách


học sinh mượn sách quá hạn. Danh
sách này kèm theo các thông tin liên
quan như tên sách đã mượn, ngày
mượn, ……


GV: Hệ QTCSDL quan hệ hỗ trợ
việc khai báo truy vấn qua các cửa
sổ với hệ thống bảng chọn thích
hợp. Trong đó ta có thể chọn các
bảng và các cột thuộc tính liên quan
đến dữ liệu cần cho truy vấn.


SQL là một công cụ mạnh cho phép
người dùng thể hiện truy vấn mà
không cần biết nhiều về cấu trúc
CSDL.


- HS lắng nghe, ghi bài


- HS trả lời:


Bảng chữ cái của trường tên
hoặc theo thứ tự giảm dần
của ngày sinh.


- HS lắng nghe, ghi bài


- HS lắng nghe, ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thuộc cũng cho phép tạo ra các biểu


mẫu để xem các bản ghi.


<i><b>d. Kết xuất báo cáo</b></i>


Trông tin trong một báo cáo được
thu thập bằng cách tập hợp dữ liệu
theo các tiêu chí do người sử dụng
đặt ra.


Báo cáo thường được in ra hay hiển
thị trên màn hình theo khn mẫu
định sẵn. Cũng như các biểu mẫu,
các báo cáo có thể xây dựng dựa
trên các truy vấn.


GV: Có một số loại văn bản giấy tờ
địi hỏi phải đảm bảo các quy định
rất chặt chẽ khi trình bày, đặc biệt là
các vấn đề liên quan tới kế tốn, tài
chính, cơng văn …


Báo cáo có thể là danh sách bản ghi
đơn giản, cũng có thể được định
dạng phức tạp hơn, chẳng hạn thống
kê kết quả thi học kì của học sinh
các lớp 12 trong trường.


- HS lắng nghe, ghi bài


<i><b>4. Củng cố.</b></i>



Trong các thao tác sau, thao tác nào là khai thác DL


A. Tìm kiếm để sữa chữa B. Thay đổi nhỏ thông tin của môt bản ghi


C. Sắp xếp các bản ghi D. Tạo bảng


<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Trả lời các câu hỏi: 1 5 trang 93
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 43 + 44</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Biết các thao tác với CSDL quan hệ


- Nêu được từng thao tác trong bài toán CSDL quan hệ cụ thể.
<b>2. Kỹ năng. </b>



- Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II
<i><b> 3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án, phịng máy, máy chiếu (nếu có)
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i><b>Giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi, gọi học sinh trả lời, đánh giá cho điểm</b></i>
<i>Câu 1: Hãy nêu các bước để tạo lập CSDL.</i>


<i>Câu 2: Truy vấn CSDL là gì? Nó nhằm mục đích gì?</i>
<i>Câu 3: Thế nào là kết xuất báo cáo</i>


<b>3. Bài mới</b>


Hôm nay vận dụng các kiến thức học trong bài 11 cô và các em sẽ giải quyết các bài tập sau
<b>Bài 1: Hãy nêu một công việc (trong gia đình hay xã hội) có thể dùng máy tính để quản lý</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



Một số cơng việc có thể dùng máy tính để quản lý, đó
là:


 Quản lý thu – chi, thực đơn trong gia đình: Giúp các
thành viên trong gia đình có thể cân đối thu – chi
hợp lý, giúp lên thực đơn cho các bữa ăn…


 Quản lý, phân luồng giao thông, lưu lượng xe ra/vào
thành phố…


 Quản lý học sinh trong trường học, quản lý bệnh
nhân trong bệnh viên, tài khoản khách hàng trong
ngân hàng…


- Nêu câu hỏi, gọi học
sinh trả lời


Tập trung suy nghĩ,
tham gia xây dựng
bài


<b>Bài 2: Trong bài toán quản lý ở Bài 1, hãy cho biết đối tượng cần quản lý và thông tin cần lưu trữ.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Đối tượng cần quản lý và thông tin cần lưu trữ trong
bài toán : Quản lý thu – chi và thực đơn trong gia
đình:


- Đối tượng cần quản lý: Tiền, các món ăn, các thành


viên trong gia đình.


- Thơng tin lưu trữ: Tên người thu – chi; Ngày thu –
chi; Lý do thu – chi; Số tiền thu – chi; Danh sách
món ăn; Ngày mua thức ăn; Số tiền cho mỗi món;
Chỉ tiêu dinh dưỡng…


- Nêu câu hỏi, gợi ý, gọi


học sinh trả lời Nghe câu hỏi, gợi ý
tập trung suy nghĩ,
tham gia xây dựng
bài


<b>Bài 3: Khi nào thơng tin trong CSDL nói trên cần được cập nhật và cập nhật những gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Thơng tin trong bài tốn “Quản lý thu – chi” nói trên
cần được cập nhật khi:


- Có thành viên mới hoặc bớt một thành viên trong
già đình (thêm vào hoặc xóa khỏi danh sách tên
người thu – chi);


- Có một thành viên nào đó thực hiện hành động thu
– chi (đưa tiền về nhà hoặc lấy tiền chi tiêu);


Thơng tin trong bài tốn “Quản lý thực đơn” nói trên
cần được cập nhật khi:


Có món ăn mới được đưa vào danh sách hoặc loại


bỏ món ăn khơng hợp khẩu vị khỏi danh sách;
Lên thực đơn món ăn hàng ngày cho gia đình,…


- Nêu câu hỏi, gợi ý, cho
học sinh làm việc theo
nhóm, gọi học sinh trả
lời


- Đưa ra nhận xét cuối
cùng cho phần trả lời
của học sinh, cho điểm


- Nghe câu hỏi, gợi
ý tập trung suy
nghĩ, nêu nhận xét,
đưa ý kiến của
mình.


<b>Bài 4: Khi nào cần kết xuất thơng tin từ CSDL nói trên và những thơng tin nào được kết xuất? Hãy phác</b>
thảo một số mẫu báo cáo cần có.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Quản lý thu – chi trong gia đình được kết xuất khi:
* Báo cáo thường niên theo tháng, quý, năm;


* Một thành viên trong gia đình muốn biết tình hình
chi tiêu trong gia đình;


* Khi muốn cân đối lại thu chi cho phù hợp với giá cả


thị trường


* Muốn biết số tiền một người nào đó trong gia đình
tiêu trong tháng;


* Muốn biết một ngày bất kỳ nào đó chi tiêu bao
nhiêu tiền, với lí do chi đã hợp lý chưa;…


Quản lý thực đơn hàng ngày: In thực đơn hàng
ngày; Xem món ăn nào được ưa thích nhất, món ăn
nào khơng hợp khẩu vị,… Kiểm tra xem món ăn có
bị trùng lặp trong tuần hay không. Trùng lặp bao
nhiêu lần


 <i>Một số mẫu báo cáo cần có:</i>


- Báo cáo thu – chi hàng tháng, năm…


- Báo cáo theo một điều kiện nào đó (theo ngày,
theo tên người thu – chi,…);


- Thực đơn các món ăn hàng ngày


- Nêu câu hỏi, gợi
ý,cho học sinh làm
việc theo nhóm gọi
học sinh trả lời
- Đưa ra nhận xét


cuối cùng cho phần


trả lời của học sinh,
cho điểm


- Nghe câu hỏi, gợi
ý tập trung suy
nghĩ, nêu nhận xét,
đưa ý kiến của
mình.


<b>Bài 5: Hãy cho 1 số VD về truy vấn phục vụ cho việc kết xuất thơng tin ở bài tốn này (Quản lý thu – chi)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Một số ví dụ về truy vấn phục vụ cho việc kết xuất
thông tin ở bài toán “Quản lý thu – chi” trong gia
đình:


- Hãy tính số tiền dư trong năm 2011;


- Thống kê tổng tiền thu được, tổng tiền chi tiêu
trong tháng 9 – 2011;


- Thống kê số tiền mà một thành viên nào đó
trong gia đình đã chi trong tháng 5 – 2011;
- Hãy cho biết ngày 11 – 11 – 2011 đã tiểu bao


nhiêu tiền? Lý do tiêu?


- Hãy cho biết số tiền trung bình cho mỗi bữa ăn
trong tháng 6 – 2011 là bao nhiêu?



- In thực đơn từ ngày 20-5-2011 đến ngày 28 – 5
– 2011;


Nêu câu hỏi, gợi ý,cho
học sinh làm việc theo
nhóm gọi học sinh trả lời.


Đưa ra nhận xét cuối
cùng cho phần trả lời của
học sinh, cho điểm


Nghe câu hỏi, gợi ý
tập trung suy nghĩ.


Nêu nhận xét câu
trả lời của bạn, bổ
sung ý kiến của
mình nếu có.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...



<b>Tiết 45.</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>KIỂM TRA </b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- Biết một số khái niệm về mơ hình dữ liệu quan hệ, CSDL quan hệ.


- Hiểu các khái niệm bảng, thuộc tính, khố, liên kết và các thao tác với CSDL quan hệ.
<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


- học sinh chọn được khóa cho các bảng đơn giản và xác lập được liên kết giữa một số bảng đơn giản.
<i><b>3. Về tư tưởng, tình cảm</b></i>


- Ham muốn học hệ QTCSDL quan hệ (Microsoft Access) để giải các bài tốn quản lý bằng máy tính điện
tử;


- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học ngày càng u thích mơn học hơn.
<b>II. U CẦU CỦA ĐỀ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>III. ĐỀ BÀI.</b>
<b>Đề 01 :</b>


<b>Câu 1(3đ): Hãy nêu các đặc trưng của mơ hình quan hệ ?</b>


<b>Câu 2 (5đ): Để quản lý số lượng, điểm số học sinh của một đơn vị trường học. Cơ sở dữ liệu được xây</b>
dựng cơ bản như sau:



<b>HOCSINH: Diễn giải: Mỗi học sinh mô tả tương ứng gồm: mã học sinh, họ tên học sinh, GT: nữ hoặc</b>
nam, địa chỉ(DC), ngày sinh của học sinh(NS), Mã lớp học.


<b>DIEM: mỗi học sinh có mã học sinh, điểm mơn Văn, Tốn, Tin, Anh, Lí.</b>


<b> LOP : gồm Tên lớp và họ tên giáo viên chủ nhiệm</b>


1. Xác định kiểu dữ liệu, khóa chính , thuộc tính đóng vai trị liên kết giữa các bảng.


2. Cơ sở dữ liệu trên có 3 nhóm người sử dụng: Học sinh – phụ huynh, người quản lí, em hãy phân quyền
sau sao cho họp lý, theo mẫu sau:


Xem Xóa Sửa Thêm Báo cáo


Học sinh – phụ huynh
Người quản lí


<b>Câu 3(2đ): Một học sinh ở lớp 12C được chuyển sang lớp 12A sau khai giảng một tháng. Nhưng sang học</b>
kì II, xét nguyện vọng cá nhân, nhà trường lại chuyển học sinh đó trở lại lớp 12C để có điều kiện giúp đỡ
học sinh khác. Tệp hồ sơ học bạ của lớp 12A được cập nhật bao nhiêu lần? Chỉ rõ từng lần thực hiện thao
tác cập nhật ?


<b>Đề 02.</b>


<b>Câu 1(3đ): Một quan hệ trong CSDL quan hệ có các đặc trưng chính nào ?</b>


<b>Câu 2(5đ): Để quản lý sản phẩm của một siêu thị. Cơ sở dữ liệu xây dựng cơ bản như sau:</b>


<b>SANPHAM: Mỗi loại sản phẩm bán ra có: mã sản phẩm, tên sản phẩm, nhà sản xuất, giá bản, Số lượng</b>


mỗi loại sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>NHANVIEN: Thông tin mỗi nhân viên gồm: Mã nhân viên, họ tên, chức vụ, giới tính(GT), ngày sinh. </b>


<b>XUATHANG: mỗi phiếu xuất hàng gồm có mã phiếu xuất, mã sản phẩm, ngày xuất, số lượng hàng bán,</b>
họ tên người mua hàng, mã nhân viên bán hàng.


1. Xác định kiểu dữ liệu, khóa chính , thuộc tính đóng vai trị liên kết giữa các bảng.


2. Cơ sở dữ liệu trên có 2 nhóm người sử dụng: Người mua hàng, người quản lí, em hãy phân quyền sau
sao cho họp lý, theo mẫu sau:


Xem Xóa Sửa Thêm Báo cáo


Người mua hàng
Người quản lí


<b>Câu 3(2đ): Một học sinh ở lớp 12C được chuyển sang lớp 12A sau khai giảng một tháng. Nhưng sang học</b>
kì II, xét nguyện vọng cá nhân, nhà trường lại chuyển học sinh đó trở lại lớp 12C để có điều kiện giúp đỡ
học sinh khác. Tệp hồ sơ học bạ của lớp 12C được cập nhật bao nhiêu lần? Chỉ rõ từng lần thực hiện thao
tác cập nhật?


<b>IV. ĐÁP ÁN.</b>
<b>Đề 1 : </b>


<b>Câu 1(3đ): Trong mơ hình quan hệ có các đặc trưng : </b>
+ Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện trong các bảng.
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu


+ Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong các bảng phải thỏa mãn 1 số ràng buộc


<b>Câu 2 (5đ): 1. Xác định kiểu dữ liệu, khóa chính :</b>


<b>Tên bảng</b> <b>Tên trường</b> <b>Kiểu dữ liệu</b> <b>Tên bảng</b> <b>Tên trường</b> <b>Kiểu dữ liệu</b>


<b>HOCSINH</b>


Mahs Text


<b>DIEM</b>


STT Autonumber/


Number


HoTen Text Mahs Text


GT Yes/No Van Number


DC Text Toan Number


NS Date/time Tin Number


<b>LOP</b> Malop Text Anh Number


GVchunhiem Text Li Number


Xác định thuộc tính đóng vai trò liên kết giữa các bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bảng HOCSINH và bảng DIEM: thuộc tính đóng vai trị liên kết hai bảng là Mahs.



2. Cơ sở dữ liệu trên có 3 nhóm người sử dụng: Học sinh – phụ huynh, người quản lí, em hãy phân quyền
sau sao cho họp lý, theo mẫu sau:


Xem Xóa Sửa Thêm Báo cáo


Học sinh – phụ huynh X


Người quản lí X X X X X


<b>Câu 3(2đ): Tệp hồ sơ học bạ của lớp 12A được cập nhật 2 lần: Thêm: 1, Xoá: 1 ở học bạ 12A.</b>
<b>Đề 02.</b>


Câu 1(3đ): Một quan hệ trong CSDL quan hệ có các đặc trưng chính :
+ Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác.


+ Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ không quan trọng.


+ Mỗi thuộc tính có một tên để phân biệt, thứ tự các thuộc tính khơng quan trọng.
+ Quan hệ khơng có thuộc tính là đa trị hay phức hợp.


<b>Câu 2(5đ): Để quản lý sản phẩm của một siêu thị. Cơ sở dữ liệu xây dựng cơ bản như sau:</b>
1. Xác định kiểu dữ liệu, khóa chính :


<b>Tên bảng</b> <b>Tên trường</b> <b>Kiểu dữ liệu</b> <b>Tên bảng</b> <b>Tên trường</b> <b>Kiểu dữ liệu</b>


<b>SANPHAM</b>


Masp Text


<b>XUATHANG</b>



MaPX Autonumber/


Number


TenSP Text MaSP Text


NSX Text NgayXuat Date/time


Gia Number/


Currency


SoLuong Number


SoLuong Number NguoiMua Text


<b>NHANVIEN</b>


MaNV Text MaNV Text


HoTen Text


ChucVu Text


GT Yes/No


NS Date/Time


Xác định thuộc tính đóng vai trị liên kết giữa các bảng.



Bảng SANPHAM và bảng XUATHANG: thuộc tính đóng vai trò liên kết hai bảng là MaSP.
Bảng NHANVIEN và bảng XUATHANG: thuộc tính đóng vai trị liên kết 2 bảng là MaNV


2. Cơ sở dữ liệu trên có 2 nhóm người sử dụng: Người mua hàng, người quản lí, em hãy phân quyền sau
sao cho họp lý, theo mẫu sau:


Xem Xóa Sửa Thêm Báo cáo


Người mua hàng X


Người quản lí X X X X X


<b>Câu 3(2đ): Tệp hồ sơ học bạ của lớp 12C được cập nhật 2 lần: Xoá: 1, Thêm: 1 ở hồ sơ lớp 12C</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Tiết 46.</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>§13: BẢO MẬT THƠNG TIN TRONG CÁC </b>
<b>HỆ CSDL</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>



- Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại các quy định, các điều luật bảo vệ thông tin.
- Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL.


<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>
<i><b> 3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu ưu và nhược điểm của hệ CSDL phân tán?</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Hoạt động 1.</b>


Bảo mật trong CSDL là:


- Ngăn chặn các truy cập không
được phép.



- Hạn chế tối đa các sai sót của
người dùng.


- Đảm bảo thơng tin khơng bị mất
hoặc bị thay đổi ngồi ý muốn.
- Không tiết lộ nội dung dữ liệu
cũng như chương trình xử lí.


<i><b>1. Chính sách và ý thức </b></i>


- Ở cấp quốc gia, bảo mật phụ thuộc
vào sự quan tâm của chính phủ
trong việc ban hành các chủ trương,
chính sách, điều luật qui định của
nhà nước.


- Người phân tích, thiết kế và người


<b>GV: Ngày nay trong xã hội tin</b>
học hóa nhiều hoạt động đều
diễn ra trên mạng có qui mơ tồn
thế giới.


- Em hãy nêu một số nguy cơ với
các thông tin trên mạng mà em
biết ?


- Do đó vấn đề bảo mật thông tin
được đặt lên hàng đầu.



- Việc bảo mật có thể thực hiện
bằng các giải pháp kỹ thuật cả
phần cứng lẫn phần mềm.
- Tuy nhiên việc bảo mật phụ
thuộc vào rất nhiều các chủ
trương, chính sách của chủ sở
hữu thông tin và ý thức của


- HS lắng nghe, ghi bài


- HS suy nghĩ trả lời: Thơng tin
trên mạng có thể bị virus, tin
tặc phá hoại ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

QTCSDL phải có các giải pháp tốt
về phần cứng và phần mềm thích
hợp.


- Người dùng phải có ý thức bảo vệ
thơng tin.


người dùng.


<b>II. Hoạt động 2: Phân quyền truy</b>
<i><b>cập và nhận dạng người dùng</b></i>


<b>Bảng phân quyền truy cập:</b>




HS
Các
điểm
số
Các
thông tin
khác


K10 Đ Đ K


K11 Đ Đ K


K12 Đ Đ K


Giáo
viên
Đ Đ Đ
Người
Qt
ĐSB
X
ĐSBX ĐSBX


Đ: đọc, S: Sửa, B: Bổ sung, X:Xố,
K: Khơng được truy cập


- Người QTCSDL cần cung cấp:
+ Bảng phân quyền truy cập cho hệ
CSDL.



+ Phương tiện cho người dùng hệ
QTCSDL nhận biết đúng được họ.
- Người dùng muốn truy cập vào hệ
thống cần khai báo:


+ Tên người dùng.
+ Mật khẩu.


Dựa vào hai thông tin này, hệ
QTCSDL xác minh để cho phép
hoặc từ chối quyền truy cập CSDL.
<i><b>Chú ý:</b></i>


Đối với nhóm người truy
cập cao thì cơ chế nhận dạng có thể
phức tạp hơn.


Hệ QTCSDL cung cấp cho


<b>GV: Ví dụ, một số hệ quản lí</b>
học tập và giảng dạy của nhà
trường:


- Theo em HS có quyền gì?
- Mọi phụ huynh HS truy cập để
biết kết quả học tập của con em
mình.


- Các thầy cơ giáo trong trường
có quyền truy cập cao hơn: Xem


kết quả và mọi thông tin khác
của bất kì HS nào trong trường.
- Người quản lí học tập có quyền
nhập điểm, cập nhật các thông
tin khác trong CSDL.


<b>GV: Theo em điều gì sẽ xảy ra</b>
<i>khi khơng có bảng phân quyền? </i>
<b>Như vậy: Khi phân quyền có</b>
người truy cập CSDL điều quan
trọng là hệ QTCSDL phải nhận
dạng được người dùng, tức là
phải xác minh được người truy
cập thực sự đúng là người đã
được phân quyền. Đảm bảo được
điều đó nói chung rất khó khăn.
- GV: Theo em khi vào mạng
chat, xem thông tin ở các trang
Web... làm sao phân biệt được
từng người dùng sử dụng?


- HS suy nghĩ trả lời: Dựa vào
kiến thức thực tế: HS chỉ được
xem điểm.


<b>HS: Khi khơng có bản phân</b>
quyền khi các em vào xem
điểm đồng thời cũng có thể sửa
điểm của mình.



- HS lắng nghe, ghi bài


- HS suy nghĩ, trả lời: Dựa vào
tên đăng nhập, mật khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

người dùng cách thay đổi mật khẩu,
tăng cường khả năng bảo vệ mật
khẩu


- GV nhận xét.


- Tuy nhiên với nhóm truy cập
cao người ta còn dùng phương
pháp nhận diện dấu vân tay,
nhận dạng con người,…


- HS lắng nghe, ghi bài


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Bảo mật trong hệ CSDL.


- Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng.
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Học bài và xem trước mục 3, 4 bài 13.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


...


<b>Tiết 47.</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>§13: BẢO MẬT THƠNG TIN TRONG CÁC </b>
<b>HỆ CSDL (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại các quy định, các điều luật bảo vệ thông tin.
- Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL.


<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>
<i><b> 3. Thái độ. </b></i>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các chính sách và ý thức của người dùng. Cách phân quyền truy cập và</b>
<i>nhận dạng người dùng?</i>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>tin và nén dữ liệu</b></i>


- Trong chương trình lớp 10 chúng
ta đã đề cập đến mã hóa thơng tin
theo ngun tắc vịng trịn thay mỗi
kí tự bằng một kí tự khác.


- Mã hóa độ dài loạt là một cách
nén dữ liệu.


Ví dụ:
Từ:


AAAAAAABBBBBBBBCCC
Mã hóa thành 7A8B3C


- Khi có dữ liệu dạng nén, cần biết
quy tắc nén mới có dữ liệu gốc.
Chú ý: Các bản sao dữ liệu thường
được mã hóa và nén bằng các
chương trình riêng.



phân quyền cũng như việc người
truy cập chấp hành đúng chủ
trương chính sách thì cịn một
giải pháp nữa để bảo mật thơng
tin đó là mã hóa thơng tin.


- GV: Khi chúng ta mã hóa theo
phương pháp này ngồi việc
giảm dung lượng cịn tăng tính
bảo mật thơng tin.


- GV: Giới thiệu cách mã hố độ
dài loạt.?


Em hãy mã hoá từ sau:
AAAABBBBBDDDDEEE
- GV: nhận xét, sửa sai.


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe, ghi bài.


- HS suy nghĩ trả lời.
4A5B4D3E


II. Hoạt động 2: 4. Lưu biên bản
Biên bản hệ thống thông thường
cho biết:


- Số lần truy cập vào hệ thống, vào


từng thành phần của hệ thống, vào
từng yêu cầu tra cứu,…


- Thông tin về số lần cập nhật cuối
cùng: nội dung cập nhật, người thực
hiện, thời điểm cập nhật,…


- Ghi biên bản hệ thống để:


+ Trợ giúp việc khơi phục dữ liệu
khi có sự cố kĩ thuật trong hoạt
động của hệ CSDL.


+ Đánh giá mức độ quan tâm của
người dùng với các dữ liệu.


+ Để phát hiện các truy vấn khơng
bình thường, từ đó có các biện pháp
xử lý hành chính.


- GV: Ngồi các giải pháp nêu
trên, người ta còn tổ chức lưu
biên bản hệ thống. Vậy biên bản
hệ thống thường cho biết những
gì?


- GV nhận xét, tổng kết.


- GV: Khi ghi biên bản hệ thống
như vậy, theo em có tác dụng gì?


- GV: Biên bản hệ thống hỗ trợ
đáng kể cho việc khơi phục hệ
thống khi có sự cố kĩ thuật, đánh
giá mức độ quan tâm của người
dùng đối với hệ thống nói chung
và đối với từng thành phần của
hệ thống nói riêng.


Dựa trên biên bản này, người ta
có thể phát hiện những truy cập
khơng bình thường (ví dụ ai đó


- HS đọc SGK, lắng nghe.
- HS suy nghĩ, trả lời.


- HS đọc SGK, suy nghĩ, trả
lời.


- HS lắng nghe, ghi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

quá thường xuyên quan tâm đến
một số loại dữ liệu nào đó vào
một số thời điểm nhất định), từ
đó có những biện pháp phịng
ngừa thích hợp.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


- Khơng tồn tại cơ chế an tồn tuyệt đối trong công tác bảo vệ.
- Bảo vệ cả dữ liệu lẫn chương trình xử lý.



<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Chuẩn bị bài thực hành 11
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 48</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11</b>
<b>BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Biết thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL.
- Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL.


- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>


- Tạo bảng và chọn được khố cho bảng.
- Biết cách lấy thơng tin từ nhiều bảng.
<i><b> 3. Thái độ. </b></i>



- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách mã hoá độ dài loạt? Khi lưu biên bản hệ thống cho biết những gì?</b>
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

I. Hoạt động 1: Bài tập 1:


Một cửa hàng bán buôn hàng điện
tử thường xuyên nhận hàng từ một
số công ty và bán lại cho khách
hàng. Hàng nhập và xuất trực tiếp
từ kho của cửa hàng. Cửa hàng này
đã xây dựng một CSDL
BAN_HANG gồm các bảng sau:
<SGK trang 105 – 106)


Bảng MAT_HANG (mặt
<i>hàng-quản lí các mặt hàng)</i>



Bảng KHACH_HANG (khách
<i>hàng-quản lí khách hàng)</i>


Bảng CONG_TY (cơng ty-quản lí
<i>các cơng ty cung cấp hàng)</i>


Bảng PHIEU_NHAP (phiếu
<i>nhập-quản lí phiếu nhập hàng)</i>


Bảng PHIEU_XUAT (phiếu
<i>xuất-quản lí phiếu xuất hàng)</i>


<i><b>Khách hàng</b></i>


- Tên các loại mặt hàng
- Số lượng mặt hàng có


- Giá bán của mỗi loại mặt hàng
- Hạn sử dụng của mỗi loại mặt
hàng


- Xuất sứ của mỗi loại mặt hàng
<i><b>Thủ kho kiêm người giao hàng</b></i>
- Mã mỗi loại mặt hàng


- Số lượng mỗi loại mặt hàng có
trong kho


- Biết được số lượng mặt hàng đã
nhập, biết được số lượng mặt hàng


đã xuất (quản lí thơng qua phiếu
nhập/xuất), nhập của ai, xuất cho ai.
<i><b>Kế tốn</b></i>


- Có bao nhiêu phiếu nhập/xuất
- Hình thức thanh tốn


- Phân nhóm làm bài tập


- Phân vị trí từng nhóm làm bài
tập


- Những u cầu về kiến thức,
kỹ năng, thái độ của HS


- Để thời gian 5 phút để học sinh
đọc kĩ những yêu cầu của bài
thực hành.


- Hướng dẫn cách thức thực hiện
buổi thực hành của HS


- GV:Các đối tượng sử dụng
chương trình quản lí CSDL
BAN_HANG là gì?


Trong thực tế hoạt động kinh
doanh của một cửa hàng rất phức
tạp. Chẳng hạn có các hoạt động
sau:



Nhập hàng vào cửa hàng
Bán hàng


Thu tiền mặt
Chi tiền mặt
Chi phí kinh doanh
Cơng nợ


Quản lí kho
Báo cáo
Bảo mật


- GV: Theo em, mỗi đối tượng
trên sẽ yêu cầu chương trình có
những chức năng gì?


- Mỗi nhóm tìm các chức năng
cần có của chương trình phục vụ
nhóm của mình.


- Chú ý lắng nghe, thực hiện
theo sự phân công của GV
- Xem nội dung bài tập thực
hành


- Nêu các yêu cầu kiến thức
cần vận dụng để hoàn thành
thực hành



- Chú ý lắng nghe, quan sát ghi
nhớ những yêu cầu của GV
+ HS suy nghĩ, trả lời:


- Khách hàng. Thủ kho (kiêm
người giao hàng). Kế tốn.
Người quản lí cửa hàng


- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm trình bày trao đổi ý
kiến.


- Kết luận sau khi thống nhất ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Đã thanh tốn/cịn nợ
<b>Người quản lí</b>


- Hàng đã nhập của công ti nào
- Hàng đã xuất cho công ti nào
- Cịn nợ cơng ti nào


- Có cơng ti nào chưa thanh tốn
- Số lượng hàng thực tế


- Thơng tin về các loại mặt hàng
mới.


- Lượng vốn lưu thông
- Tình hình kinh doanh



- GV nhận xét, tổng kết.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Tìm hiểu thêm trong thực tế, xem trước các yêu cầu bài 2, 3.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 49</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11</b>
<b>BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU(T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Biết thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL.
- Biết một số cách thông dụng để bảo mật CSDL.


<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>
<i><b>3. Thái độ. </b></i>


- Học sinh có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Bài 2: Giả sử chương trình có các chức</b>


năng:


- Khách hàng được biết tên, số lượng
các mặt hàng còn trong cửa hàng, một
số thông tin cần thiết về mặt hàng
- Thủ kho biết được tình hình hàng
nhập, xuất và tồn kho


- Kế tốn biết được tình hình thu, chi
- Người quản lí cửa hàng biết được mọi
thơng tin, trong đó đặc biệt quan tâm về
tình hình xuất/nhập từng loại mặt hàng,
tình hình kinh doanh của từng mặt hàng
- Bảo mật CSDL



Nếu chức năng bảo mật CSDL được
thực hiện phân quyền, thì từng đối
tượng nêu trên có thể được trao quyền
nào?


<b>GV: chiếu lên phông yêu cầu</b>
bài tập 2, yêu cầu học sinh cả
lớp thảo luận nêu ý kiến


<b>GV: gợi ý, hướng dẫn học sinh</b>
thảo luận, đưa ra ý kiến phân
quyền.


<b>HS: thảo luận nêu ý kiến</b>


<b>Bài 3: Khi xây dựng CSDL, người ta</b>
thường tạo giao diện có trang đầu tiên
chứa các nút lệnh yêu cầu người dùng
khai báo định danh (tên, mật khẩu) và
xác định quyền truy cập. Sau khi khai
báo, trang tiếp theo được mở sẽ hiển thị
một danh sách các chức năng tương
ứng với những quyền truy cập mà
người dùng được phép sử dụng. Người
dùng chỉ có thể sử dụng những chức
năng này để truy cập phần dữ liệu với
các mức phân quyền mà người lập trình
đã dành cho.



Theo em, vì sao người ta làm như vậy?


GV: chiếu tiếp lên phông yêu
cầu của bài 3


- GV ví dụ thực tế em đã sử
dụng chương trình nào của
máy tính có sự bảo mật?
GV: nhấn mạnh hơn về tầm
quan trọng của bảo mật CSDL.
- GV: hãy nêu ý tưởng bảo mật
khác


- HS: nêu ý kiến


- HS suy nghĩ, trả lời


- HS: nêu ý kiến


<i><b>4. Củng cố.</b></i>
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Đọc các kiến thức đã học
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

...
...



<b>Tiết 50</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b> 1 Kiến thức. </b></i>


- Biết thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL.
- Biết một số cách thông dụng để bảo mật CSDL.


<i><b>2. Kỹ năng. </b></i>
<i><b>3. Thái độ. </b></i>


- Học sinh có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của HS</b>
<i>Câu hỏi 1: Với vị trí người dùng, em có thể làm gì để bảo vệ</i>


hệ thống khi khai thác CSDL?


<b>HD: Với vị trí người dùng, để bảo vệ hệ thống khi khai thác</b>
CSDL, chúng ta cần tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định bảo
mật của hệ thống như:


- Khơng tìm cách lấy cắp hoặc phá mật khẩu của người
khác;


- Không truy cập trái phép vào hệ thống của người khác;
- Không tạo ra và làm lây lan virus;


- Định kỳ thay đổi mật khẩu trong máy tính và hệ thống
của mình;


- Phân quyền cho những hệ thống, phân mềm mình tạo
ra…


- Nêu câu hỏi
- Gọi học sinh trả
lời.


- Gọi hs nhận xét,
bổ sung



- Đưa ra kết luận.


Tập trung suy
nghĩ, tham gia
xây dựng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

xuyên thay đổi tham số của hệ thống bảo vệ.


Trong quá trình hoạt động, người quản trị cần phải thường
xuyên thay đổi tham số của hệ thống bảo vệ.


<i>Ví dụ: Hệ thống ngân hàng là nơi các thành phần tội phạm</i>
quan tâm nhiều nhất. Vì vậy, các thành viên quản trị cần phải
thực hiện nghiêm ngặt việc thay dổi tham số bảo vệ (như mật
khẩu truy cập vào hệ thống, khóa mã thơng tin…) để tránh
trường hợp mật khẩu và khóa mã dùng lâu ngày có nhiều khả
năng bị rị rỉ thơng tin (với những trường hợp nhân viên
chuyển công tác hoặc bị người khác theo dõi).


Mặt khác, nếu không thường xuyên thay đổi các tham số bảo
vệ cho hệ thoongs ngân hàng thì tin tặc (hacker) sẽ có đủ thời
gian để lần ra được mật khẩu để tấn công vào hệ thống. Việc
thay đổi các tham số bảo vệ hệ thống thường xuyên cũng là
một cách ngăn bớt sự phá hoại của những tội phạm tin học
này.


Trong thực tế, nhiều ngân hàng nổi tiếng thế giới với một hệ
thống bảo vệ tối tân vẫn bị tin tặc truy cập vào hệ thống, ăn
cắp hàng chục triệu đô la và khiến hệ thống tê liệt trong một


thời gian dài.


- Nêu câu hỏi
- Gọi học sinh trả
lời. Tóm tắt câu trả
lời


- Gọi hs nhận xét,
bổ sung


- Đưa ra kết luận


Tập trung suy
nghĩ, tham gia
xây dựng bài.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>
<i><b>5. Bài tập về nhà.</b></i>


- Đọc các kiến thức đã học trong kì II, tiết sau ơn tập.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 51</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:



<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- Củng cố cho học sinh các kiến thức về hệ CSDL quan hệ, các khái niệm và thao tác với hệ CSDL quan
hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Củng cố cho học sinh các kiến thức về kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL, các loại kiến trúc và bảo mật
các hệ CSDL.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Thấy được ý nghĩa của hệ quản trị cở dữ liệu và tầm quan trọng của việc học bộ môn Tin học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV: </b></i>


- Sách giáo viên, SGK Tin 12, Giáo án.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS: </b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, SBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức lớp: Ổn định và kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Hoạt động 1: Hệ thống lại các kiến</b>
<i><b>thức đã học</b></i>


CSDL quan hệ


* Mơ hình dữ liệu quan hệ
* Cơ sở dữ liệu quan hệ
- Khái niệm


- Ví dụ


- Khóa và liên kết giữa các bảng (khóa,
khóa chính, liên kết)


3. Các thao tác với CSDL quan hệ
* Tạo lập CSDL


- Tạo bảng


- Chọn khóa chính


- Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng
- Tạo liên kết giữa các bảng


* Cập nhật dữ liệu
- Thêm bản ghi
- Chỉnh sửa dữ liệu



- Xóa bản ghi là việc xóa một hoặc một
số bộ của bảng.


* Khai thác CSDL
- Sắp xếp các bản ghi


<b>GV: yêu cầu học sinh nhắc lại</b>
các kiến thức đã được học
<b>GV: nêu các khái niệm CSDL</b>
quan hệ?


<b>GV: lấy ví dụ cho mỗi thao tác</b>
với CSDL quan hệ?


<b>- HS: trả lời các câu hỏi, hệ</b>
thống lại các kiến thức đã
học.


<b> - HS: nhắc lại các khái niệm</b>
cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Truy vấn CSDL
- Xem dữ liệu
- Kết xuất báo cáo


II. Hoạt động 2: Xét bảng thông tin
đăng kí học thêm như sau:


Họ và tên Lớp



Mơn học
Tự
nhiên



hội
Nguyễn Thị


An
12A
6
Tốn,
Lí,
Hố
Nguyễn Thị


Hải
12A
7
Tốn,
Hố,
Sinh
Nguyễn Thị


An


Trần Văn
Nam
12A
7


Văn,
Sử,
Địa
Trần Tiến


Vinh


12A


6 Toán


- Em hãy đề xuất phương án sửa lại cấu
trúc để bảng trở thành một quan hệ.
- Xác định khố chính của bảng đã
chỉnh sửa.


- GV: Bảng thông tin này
không là một quan hệ vì sao?
+ GV: Em hãy đưa ra phương
án sửa lại cấu trúc bảng để trở
thành một quan hệ?


- GV nhận xét, kết luận


- Tách hàng 3 cột 1: thành 2
hàng.


- Tách cột 3 “Môn học”: thành
các cột tương ứng các môn mà
lớp đăng kí: Tốn, Lí, Hố,


Sinh, Văn, Sử, Địa. Giá trị là C
nếu đăng kí học, và để trống là
khơng học.


- Thêm cột STT


- GV: Xác định khố chính của
bảng đã chỉnh sửa?


- HS suy nghĩ, trả lời:


trong bảng có cột 1 là đa trị,
cột 2 vừa phức hợp, vừa đa
trị.


- HS suy nghĩ, trả lời:


- HS lắng nghe, ghi nhớ


- HS suy nghĩ, trả lời: STT
=> Ta có : Bảng đã được chỉnh sửa


STT Họ và tên Lớp Toán Lí Hố Sinh Văn Sử Địa


1 Nguyễn Thị An 12A6 C C C


2 Nguyễn Thị Hải 12A7 C C C


3 Nguyễn Thị An 12A7 C C C



4 Trần Văn Nam 12A7 C C C


5 Trần Tiến Vinh 12A6 C


<i><b>4. Củng cố</b></i>


Cơ sở dữ liệu quan hệ


Các thao tác với CSDL quan hệ
Các loại kiến trúc của hệ CSDL
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Ôn tập các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị giờ sau thi học kì II


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


<b>Tiết 52</b>
Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>1. MỤC TIÊU đánh giá</b>


- Tổng hợp kiến thức đã học trong HK II.
<b>2. Mục đích, yêu cầu.</b>



- Nắm được kiến thức về hệ CSDL quan hệ, các khái niệm và thao tác với hệ CSDL quan hệ.
- Biết các loại kiến trúc của hệ CSDL


<b>3. Đề bài:</b>
1. Đề 1.


Câu 1(3đ): Trình bày những bước chính để tạo lập CSDL?


Câu 2(3đ): Nêu một số ưu điểm và hạn chế của các hệ cơ sở dữ liệu phân tán.
Câu 3(4đ): Xét bảng thông tin đăng ký học thêm:


<b>Họ và tên</b> <b>Lớp</b> <b><sub>Văn hố</sub></b> <b>Mơn học </b> <b><sub>Thể thao</sub></b>


Trần Văn Hải 12A Tốn, Hố


Nguyễn Văn Long 12B Đá bóng


Lê Thị Ánh 12C Anh, Lý,Văn


Nguyễn Thị Ánh


Trần Văn Nam 12A Cầu lông


- Tại sao bảng thông tin này không là một quan hệ? Em hãy đề xuất phương án sửa lại cấu trúc để bảng trở
thành một quan hệ.


- Xác định khố chính của bảng đã được sửa.
2. Đề 2:



Câu 1(3đ): Các thao tác khai thác CSDL? Trong Access, để phục vụ truy vấn CSDL, hệ QT CSDL cho
phép nhập các biểu thức hay các tiêu chí nhằm mục đích gì ?


Câu 2(3đ): Hệ CSDL trung tâm có đặc điểm gì? Trình bày ưu nhược điểm của hệ CSDL trung tâm?
Câu 3(4đ): Xét bảng thông tin xử phạt lỗi vi phạm an tồn giao thơng:


<b>Họ tên</b> <b>Thơng tin vi phạm</b> <b>Người phạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Nguyễn Thị Anh 2/12/2009 Vượt đèn đỏ Phạm Văn Minh
Nguyễn Văn Hải


Phạm Thị Hải


20/3/2010 Vượt quá tốc độ cho phép Nguyễn Văn Thái
Đặng Văn Dũng


7/3/2010 Không đội mũ bảo hiểm
Không bằng lái


Phạm Văn Minh
Trần Văn Nam


28/3/2010 Không giấy tờ xe, Vượt đèn
đỏ


TrầnVăn Thanh


- Tại sao bảng thông tin này không là một quan hệ? Em hãy đề xuất phương án sửa lại cấu trúc để bảng trở
thành một quan hệ.



- Xác định khố chính của bảng đã được sửa.
<b>4. Đáp án.</b>


<b>Đề 1:</b>


Câu 1(3đ): Trình bày những bước chính để tạo lập CSDL?


* Tạo bảng:Để tạo một bảng ta cần phải khai báo cấu trúc bảng bao gồm các bước:
- Đặt tên trường.


- Chỉ định kiểu dữ liệu cho trường.
- Khai báo kích thước của trường.


+ Chọn khóa chính cho bảng bằng cách để hệ QTCSDL tự động chọn hoặc ta xác định khóa thích hợp
trong các khóa làm khóa chính.


+ Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng.
+ Tạo liên kết bảng.


Câu 2(3đ): Nêu một số ưu điểm và hạn chế của các hệ cơ sở dữ liệu phân tán.
<i><b>- Ưu điểm: </b></i>


+ Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp với nhiều người dùng.


+ Dữ liệu được chia sẻ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản lí địa phương;
+ Dữ liệu có tính tin cậy cao;


+ Cho phép mở rộng các tổ chức 1 cách linh hoạt.
<i><b>- Hạn chế: </b></i>



+ Hệ thống phức tạp hơn hệ tập trung và làm ẩn đi sự phân tán dữ liệu đối với người dùng;
+ Thiết kế CSDL phức tạp, chi phí cao;


+ Đảm bảo an ninh khó khăn.


Câu 3(4đ): Xét bảng thơng tin đăng ký học thêm:


+ Bảng thông tin này không là một quan hệ vì trong bảng có cột có thuộc tính phức hợp, đa trị.
+ Phương án sửa lại cấu trúc bảng để trở thành một quan hệ như sau:


C: Lớp có chọn đăng kí học thêm, để trống là khơng đăng kí học


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Lớp</b> <b>Tốn</b> <b>Hố</b> <b>Anh</b> <b>Lý</b> <b>Văn</b> <b>Đá bóng</b> <b>Cầu lơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

1 Trần Văn Hải 12A C C


2 Nguyễn Văn Long 12B C


3 Lê Thị Ánh 12C C C C


4 Nguyễn Thị Ánh 12A C


5 Trần Văn Nam 12A C


- Khố chính của bảng đã được sửa: STT
<b>Đề 2:</b>


Câu 1(3đ): Các thao tác khai thác CSDL? Trong Access, để phục vụ truy vấn CSDL, hệ QT CSDL cho
phép nhập các biểu thức hay các tiêu chí nhằm mục đích gì ?



- Các thao tác khai thác CSDL :Tạo lập cơ sở dữ liệu, Cập nhật dữ liệu, Khai thác CSDL


- Để phục vụ được việc truy vấn CSDL, thông thường các hệ QTCSDL cho phép nhận các biểu thức hay
các tiêu chí nhằm các mục đích sau:


+ Định vị các bản ghi.


+ Thiết lập mối quan hệ hay các liên kết giữa các bảng để kết xuất thông tin.
+ Liệt kê một tập con các bản ghi.


+ Thực hiện các phép tốn.
+ Xóa một số bản ghi.


+ Thực hiện các thao tác quản lí dữ liệu khác.


Câu 2(3đ): Hệ CSDL trung tâm:Là hệ CSDL được cài đặt trên máy tính trung tâm.
- Đặc điểm:


+ Dữ liệu được lưu trữ trên máy tính trung tâm.
+ Nhiều người dùng từ xa có thể truy cập CSDL.
- Ưu điểm:


+ Nhiều người có thể sử dụng CSDL cùng lúc
+ Có thể sử dụng CSDL từ xa


- Nhược điểm:


+ Việc bảo mật và an tồn dữ liệu khơng cao


+ Các xử lý của CSDL chỉ thực hiện trên máy tính trung tâm



Câu 3(4đ): Xét bảng thông tin xử phạt lỗi vi phạm an tồn giao thơng:


+ Bảng thơng tin này khơng là một quan hệ vì trong bảng có cột có thuộc tính phức hợp, đa trị.
+ Phương án sửa lại cấu trúc bảng để trở thành một quan hệ như sau:


V: vi phạm, để trống là không vi phạm lỗi giao thông
S


T
T


Họ và tên Ngày vi
phạm


Vượt
đèn đỏ


Vượt
quá
tốc độ


cho


Không
đội mũ
bảo
hiểm


Không


bằng lái


Không
giấy tờ


xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

phép
1 Nguyễn Thị


Anh 2/12/2009 V


Phạm Văn
Minh
2 Nguyễn Văn


Hải 20/3/2010 V


Nguyễn
Văn Thái


3 Phạm Thị Hải 20/3/2010 V Nguyễn


Văn Thái
4 Đặng Văn


Dũng 07/3/2010 V V


Phạm Văn
Minh



5 Trần Văn Nam 28/3/2010 V V TrầnVăn


Thanh
- Khố chính của bảng đã được sửa: STT


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

×