Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án hinh học 12 chương I (nang cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.08 KB, 19 trang )

Trêng THPT Nh Thanh – Thanh Ho¸
Gi¸o ¸n: H×nh häc 12 (NC)
CHƯƠNG I : KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG(14 tiết)
§1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN (tiết 1,2)
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :
Học sinh hình dung được thế nào là một khối đa diện và một hình đa diện.
2. Về kỹ năng :
Ta có thể phân chia khối đa diện phức tạp thành các khối đa diện đơn giản.
3. Về tư duy thái độ :
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Gợi mở, vấn đáp.
 Phát hiện và giải quyết vấn đề
 Hoạt động nhóm.
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Ôn tập kiến thức hình
học
1/ Khối đa diện. Khối chóp ,
khối lăng trụ.
- Nghe và hiểu nhiệm
vụ.
- Các em hãy quan sát các
hình 1a, 1b, 1c, 1d, 1e sgk/4.
Nêu tên một số hình mà em
biết ?

- Nhớ lại kiến thức cũ
và trả lời câu hỏi .
- Các em hãy đếm xem có bao


nhiêu “đa giác phẳng” có
trong mỗi hình trên ?
( chia lớp thành 4 nhóm thực
hiện )
- Nhận xét câu trả lời
của bạn.
-
- Xem sgk trả lời . - Các hình trên có các đặc
điểm gì ?
+ Số lượng đa giác?
+ Phân chia kg ?
- Xem sgk/ 4,5 trả lời . - Hãy nêu khái niệm khối đa
diện ?
HĐ2 : ?1/ 5
- Nghe và hiểu nhiệm
vụ.
- Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu điều nhận
xét được.
Tại sao không thể nói có khối
đa diện giới hạn bởi hình 2b /5
?
- Nhận xét câu trả lời của hs
- Xem sgk / 5 trả lời. - Hãy nêu khái niệm hình đa
diện ?
a/ Hình đa diện gồm một số
Gi¸o viªn: Lª Ngäc H¶i
Ngµy so¹n: 24/8/2008
Trêng THPT Nh Thanh – Thanh Ho¸
Gi¸o ¸n: H×nh häc 12 (NC)

hữu hạn đa giác phẳng thoả
mãn hai điều kiện :
+ Hai đa giác bất kì hoặc
không có điểm chung, hoặc có
1 đỉnh chung, hoặc có một
cạnh chung.
+ Mỗi cạnh của một đa giác là
cạnh chung của đúng hai đa
giác.
b/ Hình đa diện cùng với phần
bên trong của nó gọi là khối
đa diện.
- Xem sgk / 5 trả lời . - Khối ntn đgl khối chóp ?
khối chóp cụt ?
- Khối ntn đgl khối lăng trụ ?
- Nghe và hiểu nhiệm
vụ.
- Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu điều nhận
xét được.
HĐ 3. Compas 1.
2/ Phân chia và lắp ghép các
khối đa diện.
- Nghe và hiểu nhiệm
vụ.
- Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu điều nhận
xét được.
HĐ4. Ví dụ 1/ 6.
- Xem sgk / 6 trả lời . HĐ5. ?2

- Nghe và hiểu nhiệm
vụ.
- Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu điều nhận
xét được.
HĐ6. compas 2.
Chia lớp thành 4 nhóm thực
hiện.
Mỗi khối đa diện có thể phân
chia thành những khối tứ diện.
HĐ7 . Củng cố bài học
+ Hình ntn đgl hình đa diện ?
+ Khối ntn đgl khối đa diện ?
+ Hãy liên hệ thực tế xem các
đồ vật nào là hình đa diện hay
khối đa diện ?
- Nghe và hiểu nhiệm
vụ.
HĐ8. bài 1/ 7.
+Chia lớp thành 4 nhóm thực
+ Số cạnh của khối đa diện là
C.
Gi¸o viªn: Lª Ngäc H¶i
Trờng THPT Nh Thanh Thanh Hoá
Giáo án: Hình học 12 (NC)
- Nhúm 1. M = 4
- Nhúm 2. M = 6
- Nhúm 3. M = 8
- Nhúm 4. M = 10
hin.

+ Dựng bng ph v hỡnh
trc.
+ S mt ca khi a din l
M.
+ Mi mt cú 3 cnh.
+ Mi cnh l cnh chung ca
2 mt.
=> 3M = 2C => M chn .
- Nghe v hiu nhim
v.
H 9 . bi 5 / 7.
+Chia lp thnh 4 nhúm thc
hin.
+ Dựng bng ph v hỡnh
trc.

Cho khi t din ABCD lõy
M nm gia A v B, N nm
gia C v D.mp (MCD) chia
khi t din ABCD thnh 2
khi t din AMCD,
BCDM( cha tỏch ra ) , dựng
tip mp(NAB) chia khi t
din ABCD thnh 4 khi t
din :
+ AMCN
+ AMND
+ BMCN
+ BMND


Đ2 PHẫP I XNG QUA MT PHNG V S BNG NHAU CA
CC KHI A DIN (tit 3,4,5,6)
I. MC TIấU
1. V kin thc : Hiu bit v vn dng :
Hiu c nh ngha ca phộp i xng qua mt phng v tớnh bo ton khong
cỏch ca nú .
Hiu c nh ngha ca phộp di hỡnh .
2. V k nng :
Nhn bit c mt i xng ca mt hỡnh a din .
Nhn bit c 2 hỡnh a din bng nhau .
Cú k nng gii toỏn .
Giáo viên: Lê Ngọc Hải
A
M
D

B N
C
C
Ngày soạn: 06/9/2008
Trêng THPT Nh Thanh – Thanh Ho¸
Gi¸o ¸n: H×nh häc 12 (NC)
3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
và lập luận.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm.
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu

*Học sinh xem SGK phép
đối xứng qua mặt phẳng ,
ĐN1 , ĐL1 .
*Gv hướng dẫn hs thực hiện
việc xem các đn , đl , hq , vd .
*Gv hd hs thực hiện :
Ghi bảng tóm tắt bài học
I/ PHÉP ĐỐI XỨNG QUA
MẶT PHẲNG :
* Định nghĩa 1 (phép đối xứng
qua mặt phẳng )


*Các nhóm chứng minh
ĐL1 .( HĐ1 )
*Một hs lên bảng trình
bày cm .

*Hs quan sát h9 , h10 .=>
NX?
*Hs xem sgk mặt phẳng
đối xứng của 1 hình :
-HĐ1 : Nếu có ít nhất 1 trong
2 điểm M , N không nằm
trên ( P ) thì qua 4 điểm M ,
N , M’, N’có 1 mặt phẳng
(Q ) , gọi ∆ = ( P) ∩ (Q ) thì
trong mp (Q ) phép đối xứng
qua đuòng thảng ∆ biến 2
điểm M , N thành 2 điểm M’ ,

N’ nên MN = M’N’ .
* Cho hs tham khảo các ví dụ
* Định lí 1


II / MẶT PHẲNG ĐỐI XỨNG
CỦA MỘT HÌMH :
Định nghĩa 2 :

Gi¸o viªn: Lª Ngäc H¶i
M
N
H
N
M
M’ N’
Trêng THPT Nh Thanh – Thanh Ho¸
Gi¸o ¸n: H×nh häc 12 (NC)
ĐN2 , VD1,2,3
* Nghe hiểu nhiệm vụ, trả
lời câu hỏi ?1/ sgk trang
11.
*Hs xem hình bát diện
đều và mặt đối xứng của
nó : TC , CM .
*Các nhóm tìm thêm các
mặt ĐX khác của hình
8diện đều
*Hs xem phép dời hình
và sự bằng nhau của các

hình : ĐN , một số ví dụ
về PDH :phép tịnh tiến ,
phép đối xứng qua 1
đường thảng , qua 1
điểm . Đn 2 hình bằng
nhau .
*Nghe hiểu nhiệm vụ, trả
lời câu hỏi ?2 / sgk trang
1, 2, 3 sgk trang 10.
* Gọi hs trả lời ?1.
?1 – Hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’có 9 mặt
phẳng đối xứng: 3 mặt phẳng
trung trựccủa 3cạnh AB ,
AD , AA’và 6 mặt phẳng mà
mỗi mặt đi qua 2 cạnh đối
diện .
-HĐ2: Hình bát diện đều
ABCDEFcó tất cả 9 mặt đối
xứng . Ngoài 3 mặt
(ABCD ) , ( BEDF ) ,
( AECF ) , còn có 6 mp, mỗi
mp là mặt trung trực của 2
cạnh song song
( chẳng hạn AB , CD ) .
* Gọi hs trả lời ?2.
*?2 – Hai mặt cầu có bán
kính bằng nhau thì bằng nhau
.
III / HÌNH BÁT DIỆN ĐỀU

VÀ MẶT PHẲNG ĐỐI
XỨNG CỦA NÓ :



IV / PHÉP DỜI HÌNH VÀ SỰ
BẰNG NHAU CỦA CÁC
HÌNH :
* Định nghĩa phép dời hình :

*M ộ t s ố ví d ụ v ề phép dời
hình

Phép tịnh tiến , phépđối xứng
qua đường thẳng , qua một
điểm

*Định nghĩa hai hình bằng
nhau
*Định lí 2 :
*H ệ qu ả 1 và 2 :
Gi¸o viªn: Lª Ngäc H¶i
Trêng THPT Nh Thanh – Thanh Ho¸
Gi¸o ¸n: H×nh häc 12 (NC)
12.
*Hs xem và trả lời VD4
*Hs xem ĐL2 , cm các
trường hợp 1 , 2 , 3 , 4 .
*Hs xem HQ1,2 .
*Các nhóm chuẩn bị các

bài tập 6,7,8,9,10 .

-Phép đối xứng qua mặt
trung trực của đoạn nối tâm
của 2 mặt cầu là phép dời
hình biến mặt cầu này thành
mặt cầu kia .

GV hướng dẫn HS làm các bt
Bài 6. a/ a trùng a’ khi
( ) ( )
a P a P⊂ ∨ ⊥
.
b/
( )
'a a a P⇔P P
.
c/ a cắt a’ khi a cắt mp(P) nhưng không vuông góc với mp(P).
d/ Không có trường hợp này.
Bài 7. a/ S
A E B

I J

D F C
Các mp đối xứng là : (SAC); (SBD); (SIJ); (SEF).
b/
A’ B’
C’
Gi¸o viªn: Lª Ngäc H¶i

I I’
C
Trêng THPT Nh Thanh – Thanh Ho¸
Gi¸o ¸n: H×nh häc 12 (NC)
A B

Các mp đối xứng là các mp trung trực của các cạnh AB; BC; CA.
c/ B C
A
C’
A’ D’
Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ ( không có mặt nào là hình vuông ) có 3 mp đối
xứng đó là các mp trung trực của các cạnh AB; AD; AA’.
A’ D’
Bài 8
B’
B’ C’
D

B C

a/ Gọi O là tâm của hình lập phương , Qua phép đối xứng tâm O các đỉnh của hình
chóp A.A’B’C’D’ biến thành các đỉnh của hình chóp C’.ABCD .=> hai hình chóp bằng
nhau.
b/ Phép đx qua mp(ADC’B’) lăng trụ ABC.A’B’C’ biến thành AA’D’.BB’C’.
§3: PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN,
CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (tiết7,8,9)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng
Hiểu được định nghĩa của phép vị tự trong không gian, hai hình đồng dạng, có hình

dung trực quan về khối đa diện đều và sự đồng dạng của khối đa dạng đều.
2. Về kĩ năng :
Gi¸o viªn: Lª Ngäc H¶i
D
B’

C’
O
A
Ngµy so¹n: .../9/2008

×