Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

bộ đề kiểm tra sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.47 KB, 25 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Khi tế bào khí khổng trương nước thì
A. vách mỏng căng ra, vách dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. vách dày căng ra làm cho vách mỏng căng theo nên khí khổng mở ra.
C. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
D. vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
Câu 2: Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
(1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
(2) Gồm những tế bào chết.
(3) Thành tế bào được linhin hóa.
(4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
(5) Gồm những tế bào sống.
A.2.

B. 3.

C.4.

D. 5.

Câu 3: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 4: Những đặc điểm nào sau đây là của quá trình hấp thụ thụ động?
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp
xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).


(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải
tiêu tốn năng lượng.
A. (1), (2) và (3).

B. (1), (3) và (4).

C. (2), (3) và (4).

D. (1), (2) và (4).

Câu 5: Phát biểu không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ là các ion
khống
A. hịa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.

Trang 1


B. hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc
giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
D. khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
Câu 6: Vai trò của nitơ đối với thực vật là
A. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng.
C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của prôtêin và axit nuclêic.
Câu 7: Để xác định vai trò của nguyên tố kali đối với sinh trưởng và phát triển của cây
lúa, người ta trồng cây lúa trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có kali.


B. chậu cát và bổ

sung chất dinh dưỡng có kali.
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng khơng có kali.

D. dung dịch dinh

dưỡng có kali.
Câu 8: Trong một khu vườn có nhiều lồi hoa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên
lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây
này là
A. cần bón bổ sung muối canxi cho cây.

B. có thể cây này đã được bón thừa nitơ.

C. có thể cây này đã được bón thừa kali.

D. cây cần được chiếu sáng tốt hơn.

Câu 9: Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật?
A. Là thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.
D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục,
ATP,...
Câu 10: Trong các phát biểu sau:
(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học.

Trang 2


(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
(5) Điều hịa khơng khí.
Số phát biểu khơng đúng về vai trò của quang hợp là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 11: Sản phẩm của pha sáng gồm có
A. ATP, NADPH và O2.

B. ATP, NADPH và

CO2.
C. ATP, NADP+ và O2.

D. ATP, NADPH.

Câu 12: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là
A. pha ơxi hố nước để sử dụng H +, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH
đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. pha ơxi hố nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.

C. pha ơxi hố nước để sử dụng H + và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH đồng
thời giải phóng O2 vào khí quyển.
D. pha khử nước để sử dụng H + và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH đồng thời
giải phóng O2 vào khí quyển.
II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Cho sơ đồ sau:

Trang 3


Sơ đồ trên nói về q trình gì? Nêu khái niệm, phương trình tổng qt và vai trị của q
trình đó?
Câu 2 (1 điểm): Thế nào là điểm bù CO2, điểm bão hịa CO2? Nồng độ CO2 trong khơng
khí thích hợp với quá trình quang hợp là bao nhiêu?

Trang 4


I/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

1-D
11-A

2-B
12-C

3-C

4-C


5-D

6-A

7-A

8-D

9-B

10-C

II/ TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu

Nội dung
• Sơ đồ trên nói về q trình quang hợp.
• Khái niệm quá trình quang hợp: quang hợp ở thực vật là quá trình

Điểm
0,5
0,5

sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để
tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng ơxi từ khí cacbơnic và nước.
• Phương trình tổng quát về quang hợp:

1
(3 điểm)


Nang luong anh sang
6CO 2  12H 2 O ������
� C6 H12 O6  6O 2  6H 2 O
He sac to

0,5

• Vai trị q trình quang hợp:
+ Sản phẩm của quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho

0,5

sinh vật dị dưỡng, làm nguyên liệu cho công nghiệp, làm dược
liệu,...
+ Quang hợp lấy khí CO2 và giải phóng khí O2 giúp điều hịa khơng

0,5

khí, cung cấp O2 cho sự sống.
+ Chuyển hóa quang năng (năng lượng ánh sáng) thành hóa năng

0,5

(năng lượng trong các liên kết hóa học) trong các sản phẩm quang
hợp, duy trì hoạt động của sinh giới.
• Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ

0,25

hơ hấp bằng nhau.

• Điểm bão hịa CO2 là nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao

0,25

(1 điểm) nhất.
• Nồng độ CO2 trong khơng khí thích hợp với quá trình quang hợp là

0,5

2

0,03%.

Trang 5


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Câu 1: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucơzơ, tế bào thu được
A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
Câu 2: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là
A. rễ.

B. thân.

C. Lá.

D. tất cả các cơ quan của cơ thể.


Câu 3: Cây lúa thuộc nhóm
A. thực vật C4.

B. thực vật CAM.

C. thực vật C3.

D. thực vật C4 và thực vật CAM.

Câu 4: Hô hấp sáng diễn ra ở
(1) thực vật C4.

(2) thực vật CAM.

(3) thực vật C3.

(4) thực vật C4 và thực vật CAM.

Số nhận định đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D.4.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?


Trang 6


A. có sự lưu thơng tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán
qua bề mặt trao đổi khí.
B. có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán
qua bề mặt trao đổi khí.
C. bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt, giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
D. bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ háp.
Câu 6: Có bao nhiêu lồi sinh vật sau đây khơng hơ hấp bằng mang?
(1) tôm

(2) cua

(3) châu chấu

(4) trai

(5) giun đất

(6) ốc

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


Câu 7: Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bị sát và lưỡng cư vì
phổi thú có
(1) cấu trúc phức tạp hơn và kích thước lớn hơn.
(2) kích thước lớn hơn, nhiều phế quản.
(1) rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
(4) khối lượng lớn hơn và phân chia thành nhiều cấp độ.
Số nhận định sai là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D.4.

Câu 8: Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dịng nước
chảy một chiều qua mang và dịng máu chảy trong mao mạch
A. song song với dòng nước.

B. song song, cùng chiều với dòng nước,

C. xuyên ngang với dòng nước.

D. song song, ngược chiều với dòng nước.

Câu 9: Tim cá sấu có
A. 1 ngăn.

B. 2 ngăn.


C. 3 ngăn.

D. 4 ngăn.

Câu 10: Ở hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào sau đây?
A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO 2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp
được thực hiện chỉ nhờ dịch mô.
B. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp
được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
C. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO 2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp
(mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
Trang 7


D. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO 2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp
việc thực hiện chỉ nhờ máu.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không phải là ưu điểm của tuần hồn kín so với tuần hồn
hở là
A. tim hoạt động ít tốn năng lượng.
B. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. máu đến các cơ quan ngang nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
D. tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 12: Có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng với hệ tuần hoàn hở?
(1) Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể.
(2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô.
(3) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
(4) Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.
(5) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
A. 2.


B. 3.

C. 4.

D. 5.

Trang 8


II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Chỉ ra những đặc điểm thích nghi của bộ răng của động vật ăn thịt và
động vật ăn cỏ với quá trình tiêu hóa thức ăn là thịt và cỏ?
Câu 2 (1,5 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Động vật
Nhịp tim/ phút
Voi
25-40
Trâu
40-50

40-50
Lợn
40-50
Mèo
110-130
Chuột
720 - 780
Nhận xét nhịp tim ở các nhóm động vật? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó?
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

1-A
11-A

2-D
12-C

3-C

4-A

5-B

6-A

7-C

8-D

9-D

10-C

II/ TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu

1
(2,5
điểm)

2

(1,5
điểm)

Nội dung
• Điểm thích nghi của bộ răng thú với thức ăn là thịt:
+ Răng cửa sắc, dẹt: cắt thức ăn.
+ Răng nanh dài, nhọn: giữ thức ăn, giữ con mồi, xé con mồi.
+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn: cắt thịt thành những mảnh
nhỏ.
• Điểm thích nghi của bộ răng thú với thức ăn là cỏ:
+ Răng cửa và răng nanh giống nhau dẹt, sắc: giữ và giật cỏ.
+ Răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng: nghiền nát cỏ.
• Các lồi động vật khác nhau nhịp tim khác nhau. Những lồi động

Điểm
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

vật có kích thước càng lớn nhịp tim càng chậm và ngược lại. Voi có
nhịp tim thấp nhất, chuột có nhịp tim lớn nhất.
• Giải thích: do tỉ lệ S/V, nếu S/V càng lớn thì S bề mặt càng lớn,

1,0

quá trình trao đổi chất diễn ra nhanh → tiêu tốn nhiều năng lượng

(mất nhiệt nhiều hơn).

Trang 9


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Cho một thí nghiệm được tiến hành như sau:

a. Thí nghiệm trên nhằm chứng minh điều gì?
b. Mơ tả cách tiến hành thí nghiệm?
c. Tại sao cần sử dụng túi nilon trắng để chùm tồn bộ cây lại và buộc kín đến tận gốc mỗi
cây?
d. Từ kết quả thí nghiệm, hãy giải thích tại sao ngủ trưa ở dưới bóng cây to thường mát
hơn rất nhiều so với ngủ dưới nhà lợp tơn hoặc lợp ngói?
ĐÁP ÁN

Câu
1

Nội dung
a/ Thí nghiệm trên chứng minh cây thốt hơi nước nhờ lá.

(10

b/ Tiến hành thí nghiệm:
• Sử dụng hai chậu cây giống nhau, ngắt hết lá một chậu, chậu cịn lại để

điểm)


Điểm

ngun.
• Dùng túi nilon trắng chùm tồn bộ hai cây và buộc kín đến tận gốc cây.

2,0

1,0
1,0

Để cả hai chậu cây ra ngoài ánh nắng trong vịng 1 giờ.
• Quan sát hiện tượng.
c/ Sử dụng túi nilon trắng và chùm kín đến tận gốc cây để tạo mơi trường

2,0

kín, giúp ánh sáng có thể đi qua dễ dàng và dễ quan sát hiện tượng.
d/ Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:

Trang 10


• Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thốt hơi ra ngồi

1,0

mơi trường và phần lớn là thốt ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho
phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6 - 10°C so với môi
trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.
• Cùng với q trình khí khổng mở ra để thốt hơi nước thì O2 cũng được


1,0

khuyếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều
O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu
hơn.
• Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên,

1,0

ngồi ra chúng cịn hấp thu nhiệt độ mơi trường và khó giải phóng nhiệt.
� Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ ln cảm thấy nóng hơn so với khi

1,0

đứng dưới bóng cây.
HỌC KÌ 1
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulơzơ của tế bào thực vật
A. khơng được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
B. được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
C. được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.
D. được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
Câu 2: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày là
A. tiêu hóa ngoại bào.
B. tiêu hóa nội bào.
C. tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. một số được tiêu hóa nội bào cịn lại tiêu hóa ngoại bào.

Câu 3: Ở giun dẹp, thức ăn được tiêu hóa
A. nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn
giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. ngoại bào nhờ sự co bóp của lịng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được
chuyển hóa thành những chất đơn giản.
Trang 11


C. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lịng túi và tiêu hóa
nội bào.
D. ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi.
Câu 4: Ở thỏ thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở
A. manh tràng.

B. ruột non.

C. dạ dày.

D. ruột già.

Câu 5: Những loài nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
(1) Ngựa

(2) Thỏ

A. (1), (3).

(3) Chuột
B. (1), (4).


(4) Cừu

(5) Dê

C. (2), (5).

D. (6), (5).

Câu 6: Điểm khác nhau độ dài ruột ở thú ăn thịt so với thú ăn thực vật là
A. ruột dài hơn.

B. ruột ngắn hơn.

C. ruột có độ dài bằng nhau.

D. tùy từng loài.

II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1 (4 điểm): Tại sao trâu bò lại ợ lên nhai lại vào ban đêm?

Trang 12


ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
1-C

2-B

3-C


4-A

5-D

6-B

II/ TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu

1
(4 điểm)

Nội dung
Ban đêm trâu bị ợ lên nhai lại vì:
• Thức ăn của trâu, bò là thực vật với thành phần chính là xenlulơzơ
mà trâu bị khơng có enzim tiêu hóa xenlulơzơ.
• Ban ngày trâu, bị cố ăn thật nhiều để đưa thức ăn xuống dạ cỏ, tại

Điểm
2,0
2,0

dạ cỏ có hệ thống các vi sinh vật cộng sinh, chúng tiết enzim để biến
đổi xenlulôzơ thành những chất đơn giản hơn. Sau đó thức ăn được
ợ lên để nhai lại, tiêu hóa lần hai → tăng hiệu suất tiêu hóa.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (10 điểm): Cảm ứng thực vật là gì? Kể tên và cho ví dụ các kiểu cảm ứng ở thực

vật? Khi chạm vào lá cây trinh nữ lá cây cụp lại. Hãy cho biết đây là kiểu cảm ứng gì và
trình bày cơ chế của hiện tượng đó?

ĐÁP ÁN
Câu
1

Nội dung
• Cảm ứng của thực vật là khả năng của cơ thể thực vật phản ứng

Điểm
2,0

(10 điểm) đối với các kích thích của mơi trường.
• Các kiểu cảm ứng ở thực vật:
+ Hướng động (vận động định hướng). Ví dụ: sự uốn cong của cây

2,0

về phía có ánh sáng, mướp leo giàn,…
+ Ứng động (vận động cảm ứng). Ví dụ: hiện tượng cụp lá của cây

2,0

trinh nữ, hiện tượng đóng mở khí khổng,...
Trang 13


• Khi chạm vào cây trinh nữ lá cây cụp lại. Đây là kiểu ứng động


2,0

khơng sinh trưởng.
• Ngun nhân gây ra sự vận động cụp lá của cây trinh nữ khi va

2,0

chạm là sức trương ở nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di
chuyển vào những mô lân cận.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Hướng động của thực vật có vai trị
(1) kích thích sự sinh trưởng theo chiều cao và chiều rộng của cây.
(2) giúp cây thích ứng với những biến động của môi trường để tồn tại và phát triển.
(3) giúp cây hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích.
(4) giúp cây có những hoạt động linh hoạt trong mơi trường sống.
Số nhận định không đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D.4.

Câu 2: Hướng động dương là sự vận động sinh trưởng của thực vật
A. hướng tới nguồn kích thích.

B. tránh xa nguồn kích thích,


C. theo hướng cắm sâu vào đất.

D. hướng tránh xa nguồn sáng.

Câu 3: Rễ cây thường khơng có kiểu hướng động nào sau đây?
A. Hướng sáng.

B. Hướng trọng lực. C. Hướng nước.

D. Hướng tiếp xúc.

Câu 4: Thân cây thường không có kiểu hướng động nào sau đây?
A. Hướng sáng.

B. Hướng trọng lực. C. Hướng nước.

D. Hướng tiếp xúc.

Câu 5: Ví dụ nào sau đây không phải là cảm ứng ở thực vật?
A. Sự đóng mở của khí khổng.

B. Sự cụp lá của cây điền thanh vào buổi

tối.
C. Lá cây bị héo khi cây mất nước.

D. Lá cây lay động khi có gió thổi qua.

Câu 6: Sự đóng mở của khí khổng là
A. nhiệt ứng động.


B. thủy ứng động.

C. ứng động tiếp xúc. D.

ứng

động

tổn

thương.
Câu 7: ứng động là phản ứng của cây trước
A. tác nhân kích thích khơng định hướng.
Trang 14


B. tác nhân kích thích khơng ổn định.
C. tác nhân kích thích có định hướng.
D. tác nhân kích thích ổn định.
Câu 8: Ứng động của lá cây trinh nữ khi va chạm là
A. ứng động sinh trưởng.

B.

ứng

động

tổn


thương,
C. quang ứng động.

D. ứng động không sinh trưởng.

Câu 9: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của
A. ứng động tiếp xúc và thủy ứng động.

B. ứng động tiếp xúc và ứng động tổn

thương,
C. ứng động tiếp xúc và hóa ứng động.

D. điện ứng động và quang ứng động.

Câu 10: Cơ chế chung của ứng động sinh trưởng là
A. tốc độ sinh trưởng khơng đều giữa các phía của bộ phận chịu tác nhân kích thích
khơng định hướng.
B. sự lan truyền của dòng điện sinh học.
C. tốc độ sinh trưởng khơng đều giữa các phía của bộ phận chịu tác nhân kích thích theo
hướng xác định.
D. sự thay đổi sức trương nước của tế bào.
ĐÁP ÁN
1-C

2-A

3-D


4-C

5-D

6-B

7-A

8-D

9-C

10-A

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Câu 1: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là
A. nhanh, dễ nhận thấy.

B. chậm, khó nhận

thấy,
C. nhanh, khó nhận thấy.

D. chậm, dễ nhận

thấy.
Câu 2: Hướng động là cách thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với
A. tác nhân kích thích từ một hướng.

B. tác nhân kích thích khơng định hướng,


C. tác nhân kích thích yếu.

D. tác nhân kích thích mạnh.
Trang 15


Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về hướng động ở thực vật?
A. Ln có ý nghĩa thích nghi.

B. Chỉ xảy ra khi kích thích tác động từ một

phía,
C. Ln ngược lại với nguồn kích thích.

D. Chịu sự tác động của hoocmôn sinh

trưởng.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là ứng động?
A. Rễ cây ln mọc về phía nguồn nước.

B. Tua cuốn của cây mướp quấn chặt vào

cọc rào.
C. Ngọn cây hướng về phía ánh sáng.

D. Chạm vào cây trinh nữ, lá lập tức khép

lại.
Câu 5: Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước

A. nhiều tác nhân kích thích.

B. tác nhân kích thích khơng định hướng,

C. tác nhân kích thích định hướng.

D. tác nhân kích thích ổn định.

Câu 6: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:
A. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin → bộ phận
thực hiện phản ứng.
B. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thơng tin → bộ phận
phản hồi thơng tin.
C. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và
tổng hợp thơng tin.
D. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phản hồi thơng tin → bộ phận thực hiện phản
ứng.
Câu 7: Động vật có thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì
A. duỗi thẳng cơ thể.

B. co ở phần bị kích thích.

C. di chuyển đi chỗ khác.

D. co toàn bộ cơ thể.

Câu 8: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì
A. các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau.
B. mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể.
C. số lượng tế bào thần kinh nhiều.

D. các hạch thần kinh liên hệ với nhau.
Câu 9: Trật tự tiến hóa của hệ thần kinh là từ
Trang 16


A. hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng ống.
B. hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
C. hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng lưới.
D. hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng ống.
Câu 10: Xu hướng tiến hoá chung của hệ thần kinh là
(1) số lượng tế bào thần kinh ngày càng tăng, kích thước ngày càng nhỏ, số lượng phản xạ
ngày càng giảm và giúp động vật hoạt động phức tạp và chính xác hơn.
(2) số lượng tế bào thần kinh ngày càng tăng, kích thước ngày càng lớn, số lượng phản xạ
ngày càng nhiều và giúp động vật hoạt động phức tạp và chính xác hơn.
(3) số lượng tế bào thần kinh ngày càng tăng, kích thước ngày càng nhỏ, số lượng phản xạ
có điều kiện ngày càng nhiều và giúp động vật hoạt động phức tạp và chính xác hơn.
(4) số lượng tế bào thần kinh ngày càng tăng, kích thước ngày càng nhỏ, số lượng phản xạ
không điều kiện ngày càng nhiều và giúp động vật hoạt động phức tạp và chính xác hơn.
Số nhận định đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 11: Bộ phận quan trọng nhất có vai trị điều khiển các hoạt động của cơ thể là
A. não giữa.


B. não trung gian.

C. bán cầu đại não.

D. tiểu não và hành

não.
Câu 12: Khi chạm tay vào gai nhọn, trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co tay?
A. Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi cảm giác
của dây thần kinh tủy → các cơ tay.
B. Thụ quan đau ở da → sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động
của dây thần kinh tủy → các cơ tay.
C. Thụ quan đau ở da → sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ tay.
D. Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ tay.
Câu 13: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào
A. khơng bị kích thích, phía trong màng mang điện âm so với phía ngồi màng mang
điện dương.
B. khơng bị kích thích, phía trong màng mang điện dương so với phía ngồi màng mang
điện âm.

Trang 17


C. bị kích thích, phía trong màng mang điện dương so với phía ngồi màng mang điện
âm.
D. bị kích thích, phía trong màng mang điện âm so với phía ngồi màng mang điện
dương.
Câu 14: ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm
A. cổng K+ mở, mặt trong màng tích điện dương, mặt ngồi màng tích điện âm.
B. cổng K+ mở, mặt trong màng tích điện âm, mặt ngồi màng tích điện dương.

C. cổng Na+ mở, mặt trong màng tích điện dương, mặt ngồi màng tích điện âm.
D. cổng Na+ mở, mặt trong màng tích điện âm, mặt ngồi màng tích điện dương.
Câu 15: Điện thế hoạt động xuất hiện khi
A. có sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng của tế bào thần kinh.
B. tế bào thần kinh ở trạng thái bị kích thích.
C. có sự thay đổi điện thế màng ở màng ngoài của tế bào thần kinh.
D. có sự thay đổi điện thế ở trong màng của tế bào thần kinh.
Câu 16: Bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Điện thế hoạt động xuất hiện khi tế bào thần kinh bị kích thích.
(2) Điện thế nghỉ xuất hiện khi tế bào cơ đang dãn nghỉ hoặc ở tế bào thần kinh khơng bị
kích thích.
(3) Bơm Na - K có vai trị trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.
(4) Lúc tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi, khơng bị kích thích thì khơng có sự chênh
lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D.4.

Câu 17: Khi nói về sự lan truyền của xung thần kinh, có bao nhiêu phát biểu sau đây
khơng đúng?
(1) Xung thần kinh lan truyền dọc theo sợi trục.
(2) Xung thần kinh truyền cả hai chiều.
(3) Xung thần kinh thực hiện lối nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
(4) Xung thần kinh thực hiện theo lối vừa nhảy cóc vừa truyền dọc theo sợi trục.
A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 18: Trong xináp, chất trung gian hóa học nằm ở
A. màng trước xináp. B. màng sau xináp.

C. khe xináp.

D. chùy xináp.
Trang 18


Câu 19: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự:
A. chùy xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp.
B. khe xináp → màng trước xináp → màng sau xináp → chùy xináp.
C. màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp → chùy xináp.
D. màng trước xináp → chùy xináp → khe xináp → màng sau xináp.
Câu 20: Trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ
cảm đến cơ quan đáp ứng vì
A. sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một
chiều.
B. các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hóa học theo một
chiều.
C. khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.
D. chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau xináp sẽ khơng có khả
năng tái hợp.
Câu 21: Trong loại xináp hóa học ở người, axêtincơlin được giải phóng sẽ

A. được tích tụ ngày càng nhiều trong mô lân cận làm tăng xung điện.
B. phân giải thành axêtat và côlin rồi tái tổ hợp thành axêtincôlin.
C. bị phân hủy ngay để cơ quan bài tiết thải ra ngồi.
D. phân giải thành axêtat và cơlin rồi được bài tiết ngay ra ngồi.
Câu 22: Tập tính bẩm sinh là những tập tính
A. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể.
B. học được trong đời sống, khơng có tính di truyền, mang tính cá thể.
C. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
D. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc cho lồi.
Câu 23: Sơ đồ mơ tả đúng cơ sở thần kinh của tập tính là
A. kích thích → hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động.
B. kích thích → cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động,
C. kích thích → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → hành động.
D. kích thích → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động.
Câu 24: Bản chất của quá trình hình thành tập tính học được là
A. sự di truyền kiển gen từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Trang 19


B. sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron.
C. sự hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron và tế bào cơ.
D. sự hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron và tế bào tuyến.
Câu 25: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong q trình
A. sống của cá thể, thơng qua học tập và rút kinh nghiệm.
B. sống của cá thể, được di truyền và thông qua học tập.
C. sống của cá thể, đặc trưng cho lồi, thơng qua học tập và rút kinh nghiệm.
D. phát triển của lồi, thơng qua học tập và rút kinh nghiệm.
Câu 26: Một con ngỗng khi nhìn thấy bất kì quả trứng nào nằm ngồi tổ sẽ tìm cách lăn
nó vào tổ, cịn tu hú khi để nhờ vào tổ của loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim
chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này giống nhau đều là

A. là tập tính học được từ đồng loại.
B. những hành động rập khn mang tính bản năng.
C. chúng khơng biết ấp trứng.
D. chúng khơng phân biệt được trứng của mình.
Câu 27: Học ngầm là kiểu học khơng có ý thức, sau đó những điều đã học
(1) khơng được dùng đến nên động vật sẽ quên đi.
(2) lại được củng cố bằng các hoạt động có ý thức.
(3) được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.
(4) được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống khác lạ.
Nhận định khơng đúng là
A. 1.

B.2.

C. 3.

D.4.

Câu 28: Học khôn là
(1) kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống tương
tự.
(2) phối hợp các kinh nghiệm cũ và những hiểu biết mới để tìm cách giải quyết những
tình huống mới.
(3) từ các kinh nghiệm cũ sẽ tìm cách giải quyết những tình huống tương tự.
(4) kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
Số nhận định đúng là
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D.4.
Trang 20


Câu 29: Khỉ biết làm xiếc là tập tính
A. bẩm sinh.

B. học được.

C. bản năng.

D. vừa là bản năng vừa là học được.

Câu 30: Đối với đời sống động vật, in vết có ý nghĩa
A. giúp động vật xóa khỏi “bộ nhớ” của nó thơng tin vơ nghĩa.
B. làm nó tìm hiểu mơi trường cho quen dần, phát hiện thứ cần và kẻ thù.
C. tạo điều kiện cho vật non dại sớm được mẹ nó che chở và nâng đỡ.
D. nhận biết cái lợi do được hưởng, cái hại do bị phạt ở mơi trường.
ĐÁP ÁN
1-B
11-C
21-B

2-A
12-B
22-C

3-C

13-A
23-B

4-D
14-B
24-B

5-B
15-B
25-A

6-A
16-C
26-B

7-D
17-C
27-C

8-B
18-D
28-A

9-D
19-A
29-B

10-A
20-A
30-C


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Ở thực vật có 2 kiểu hướng động chính là
A. hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinh
trưởng theo hướng trọng lực).
B. hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinh
trưởng hướng về phía nguồn nước).
C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh
trưởng tránh xa nguồn kích thích).
D. hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh
trưởng hướng tới nguồn kích thích).
Câu 2: Trong các kiểu ứng động sau đây, ứng động nào là ứng động sinh trưởng?
A. Khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
C. Lá cây trinh nữ khép lại khi có tác động cơ học.
D. Cây hướng về phía nguồn sáng.
Câu 3: Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật tiếp nhận và phản ứng lại các
kích thích
Trang 21


A. của một số tác nhân môi trường, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
B. của nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và pH, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
C. của các tác nhân bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
D. của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Câu 4: Cho các đặc điểm sau:
(1) Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
(2) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
(3) Diễn ra ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.

(4) Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 5: Bào tử ở cây rêu mang bộ nhiễm sắc thể (NST)
A. lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội.

B. lưỡng bội và hình thành cây đơn bội.

C. đơn bội và hình thành cây lưỡng bơi.

D. đơn bội và hình thành cây đơn bội.

Câu 6: Sinh sản hữu tính ở thực vật là sự kết hợp
A. ngẫu nhiên của giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử.
B. có chọn lọc của giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử.
C. ngẫu nhiên của nhiều giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử.
D. ngẫu nhiên của giao tử đực và nhiều giao tử cái tạo thành hợp tử.
Câu 7: Hình thức cảm ứng đơn giản nhất ở động vật là
A. di chuyển cơ thể hướng tới hoặc lẩn tránh kích thích.
B. phản ứng bằng cơ chế phản xạ.
C. co rúm tồn thân.
D. phản ứng định khu.
Câu 8: Quang chu kì là

A. thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối trong ngày.
B. thời gian chiếu sáng trong một ngày.
C. tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một tháng.
D. tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.
Câu 9: Khi nhân giống cây ăn quả bằng chiết cành, chọn cây mẹ chúng ta thường chọn
cây/cành chiết có đặc điểm nào sau đây?
Trang 22


A. Cây có nhiều đặc điểm tốt, chưa ra hoa kết quả, cành bánh tẻ, không già không non.
B. Cây có nhiều đặc điểm tốt, đã ra hoa kết quả, cành bánh tẻ, khơng già khơng non.
C. Cây có nhiều đặc điểm tốt, đã ra hoa kết quả, cành càng già càng tốt.
D. Cây có nhiều đặc điểm tốt, chưa ra hoa kết quả, cành càng non càng tốt.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về hạt?
A. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ.
B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.
C. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.
D. Hạt là noãn đã đuợc thụ tinh phát triển thành.
Câu 11: Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra
A. có tác động điều hịa hoạt động của cây. B. có tác dụng kích thích hoạt động của cây.
C. có tác động ức chế hoạt động của cây.

D. có tác dụng kháng bệnh cho cây.

Câu 12: Khi nói về ưu điểm của trồng cây từ cành giâm so với trồng cây từ hạt, nhận định
nào sau đây sai?
A. Giữ nguyên được tính trạng tốt mà con người mong muốn.
B. Rút ngắn được rất nhiều thời gian phát triển của cây.
C. Nhanh được thu hoạch.
D. Kéo dài thời gian thu hoạch và làm tăng giá thành cây giống.

II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Quang chu kì là gì? Dựa vào quang chu kì người ta chia thực vật thành
mấy nhóm cây, cho ví dụ? Ở những vùng trồng thanh long, người ta thường thắp điện sáng
vào ban đêm. Hãy trình bày cơ sở khoa học và lợi ích của việc thắp điện?
Câu 2 (2 điểm): Thế nào là sinh sản vơ tính? Trình bày các ưu và nhược điểm của sinh sản
vơ tính?

Trang 23


ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
1-C

2-B

3-D

4-B

5-B

6-A

7-C

8-A

9-B


10-D

II/ TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu

Nội dung
• Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (tương

Điểm
0,5

quan độ dài ban ngày và ban đêm) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và
phát triển ở thực vật.

1
(2 điểm)

• Dựa vào quang chu kì chia thực vật thành 3 nhóm:
+ Cây trung tính: ra hoa cả ngày ngắn và ngày dài, ví dụ: cà chua, lạc,

0,25

đậu, ngô,...
+ Cây ngày dài: ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ, ví dụ:

0,25

thanh long, dâu tây, lúa mì,...
+ Cây ngắn ngày: ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ, ví


0,25

dụ: đậu tương, vừng, mía,...
• Cơ sở khoa học và ý nghĩa của việc thắp điện:
+ Cơ sở khoa học: cây thanh long là cây ngày dài, cần điều kiện chiếu

0,5

sáng trên 12 giờ/ngày để kích thích ra hoa. Khi thắp điện, chu kì
quang thay đổi do đó cây sẽ cảm ứng sự thay đổi này và ra hoa nhiều

2

hơn.
+ Ý nghĩa: tăng cường sản lượng thanh long, tăng thu nhập cho bà

0,25

con nông dân.
• Sinh sản vơ tính: là hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp giữa

0,5

(2 điểm) giao tử đực vả giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần của cơ thể mẹ theo cơ
chế nguyên phân.
• Ưu điểm:
+ Có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có

0,25


lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, ít biến

0,25

động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

Trang 24


+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về đặc điểm di

0,25

truyền (di truyền ổn định).
+ Tạo số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
• Nhược điểm: tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì

0,25
0,5

vậy khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hiện tượng chết hàng
loạt (khả năng thích nghi kém với điều kiện sống thay đổi).

Trang 25


×