Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra hoa 10chuong 6ma tran GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: / 3/2012


Ngày KTr: / 4 /2012 <b>Tiết -</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>Biết </b>: + Biết được cấu hình electron nguyên tử.


+ Nêu được tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.


+ Nêu được ứng dụng và phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và
trong cơng nghiệp, viết được các PTHH điều chế.


<b>Hiểu : </b> + Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học
<b> </b> + Nhận biết được các nguyên tố và ion


<b>Vận dụng : </b> + Vận dụng từ cấu hình electron dự đốn tính chất hóa học.


+ Tính được thể tích hoặc khối lượng hoặc nồng độ, thể tích hoặc... của
các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>


+ Trắc nghiệm : 50% = 10câu x 0,5điểm = 5 điểm
+ Tự luận : 50% = 3 câu = 5 điểm.
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Tên Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<b>1. Cấu hình e</b>


<b>ngtử của các</b>
<b>ngtố trg nhóm</b>


Cấu hình lớp electron
ngoài cùng của nguyên
tử các ngtố nhóm VIA


Ozon là dạng thù hình
của oxi


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>


1
<b>0,5</b>


1
<b>0,5</b>
<b>2. Tính chất</b>


<b>của các nguyên</b>
<b>tố và hợp chất</b>
<b>trong nhóm</b>


Tính chất hố học cơ
bản của các nguyên tố
oxi, lưu huỳnh các hợp
chất của chúng


Ozon có tính oxi hố


mạnh hơn oxi.


Lưu huỳnh vừa có tính
oxi hố vừa có tính khử


Trình bày và viết được
các PTHH minh họa
tính chất hóa học của
oxxi, lưu huỳnh các hợp
chất của lưu huỳnh


Tính được KL lưu
huỳnh, hợp chất của
lưu huỳnh tham gia và
tạo thành trong p/ứng.
Tính được nồng độ
hoặc khối lượng dd
H2SO4 tham gia hoặc


tạo thành trong p/ứng.
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>


4
<b>2</b>


1
<b>0,5</b>



1
<b>2</b>


1
<b>1,5</b>
<b>3. Điều chế,</b>


<b>nhận biết các</b>
<b>nguyên tố và</b>
<b>hợp chất trong</b>
<b>nhóm</b>


phương pháp điều chế
oxi trong PTN, trong
CN; ppháp điều chế
SO2, SO3; sxuất H2SO4.


T/chất của muối sunfat


Phân biệt được H2S, SO2


với khí khác đã biết. Phân biệt được Hvới khí khác đã biết.2S, SO2
Nhận biết ion sunfat


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>


2
<b>1</b>



1
<b>0,5</b>


1
<b>1,5</b>
Tsố câu


Tsố điểm
<i>Tỉ lệ %</i>


7
<b>3,5</b>
<b>35%</b>


3
<b>1,5</b>
<b>15%</b>


1
<b>2</b>
<b>20%</b>


2
<b>3</b>
<b>30%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ đề 1: Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm (1:1:0)</b>
<b>Biết </b>


<b>1. </b>Các ngun tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là



<b>A.</b> ns2<sub>np</sub>3<sub>. </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub>ns</sub>2<sub>np</sub>4<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> ns</sub>2<sub>np</sub>5<sub>.</sub><sub> </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> ns</sub>2<sub>np</sub>6<sub>.</sub>
<b>Hiểu</b>


<b>2.</b> O2 và O3 là 2 dạng thù hình vì


<b>A. </b>Tạo ra từ một nguyên tố và cùng là đơn chất .


<b>B.</b> Vì O2 và O3 có cơng thức phân tử khơng giống nhau.
<b>C.</b> O2 và O3 có cấu tạo khác nhau.


<b>D.</b> O3 có khối lượng phân tử lớn hơn O2.


<b>Chủ đề 2. Tính chất của các nguyên tố và hợp chất trong nhóm (4:2:1)</b>
<b>Biết</b>


<b>3. </b>So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy


<b>A.</b> Lưu huỳnh > Oxi > Ozon. <b>B.</b> Oxi > Ozon > Lưu huỳnh.


<b>C.</b> Lưu huỳnh < Oxi < Ozon . <b>D.</b> Oxi < Ozon < Lưu huỳnh.
<b>4. </b>Dãy gồm các đơn chất vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử là


<b>A.</b> Cl2 , O3 , S. <b>B. </b>S , Cl2 , Br2. <b>C.</b> Na , F2 , S <b>D.</b> Br2 , O2 , Ca.


<b>5. </b>Câu diễn tả <b>khơng</b> đúng về tính chất hóa học của lưuhuỳnh và hợp chất của lưu huỳnh là
<b>A.</b> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa ,vừa có tính khử.


<b>B.</b> Hidrosunfua vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
<b>C.</b> Lưu huỳnh dioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.


<b>D.</b> Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa.


<b>6.</b> Trong phản ứng: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Câu nào diễn tả đúng là (<i>ko chọn)</i>
<b>A.</b> Lưu huỳnh bị oxi hóa và hiđro bị khử.


<b>B.</b> Lưu huỳnh bị khử và khơng có sự oxi hóa
<b>C.</b> Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa.


<b>D.</b> Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hóa.


<b>7. </b>Phản ứng mà S bị khử đến số oxi hóa thấp nhất là


<b>A.</b> H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + H2O. <b>B.</b> H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2.


<b>C.</b> H2SO4 + Zn → ZnSO4 + S + H2O. <b>D.</b> H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2S + H2O.


<b>8. </b>Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 trong điều kiện
<b>A.</b> S rắn, nhiệt độ thường. <b>B.</b> hơi S, nhiệt độ cao.


<b>C.</b> S rắn, nhiệt độ cao. <b>D.</b> nhiệt độ bất kỳ vì nhiệt độ khơng ảnh hưởng tới phản ứng.
<b>Hiểu</b>


<b>9. </b>Cho sơ đồ phản ứng hoá học: H2S + O2 (thiếu) <sub> </sub>to X + H2O. Chất X có thể là
<b>A. </b>SO2. <b>B. S</b>. <b>C. </b>SO3. <b>D. </b>S hoặc SO2.


<b>10. </b>Các chất trong dãy đều phản ứng được với SO2 là
<b>A.</b>NaOH, H2S, H2O. <b>B.</b> H2S, NaOH, CO2.
<b>C.</b> NaOH, O2, HCl. <b>D.</b> O2, H2, Ca(OH)2.


<b>11. </b>Hoàn thành các phương trình hố học theo sơ đồ sau (ghi rõ điểu kiện, nếu có):


a) S (1)


  SO2  (2) H2SO4  (3) CuSO4  (4) BaSO4


<b>12. </b>Hồn thành các phương trình hố học theo sơ đồ sau (ghi rõ điểu kiện, nếu có):
b)S (1)


  SO2  (2) Na2SO3  (3) Na2SO4  (4) BaSO4
<b>Vận dụng</b>


<b>13. </b>Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy thốt ra một chất
khí có mùi hắc. Tính thể tích khí thoát ra (ở ĐKTC). ( Cho Cu = 64 )


<b>14. </b>Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy thốt ra một chất
khí có mùi hắc. Tính thể tích khí thốt ra (ở ĐKTC). ( Cho Cu = 64 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>15. </b>Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách


<b>A. </b>điện phân nước. <b>B. </b>nhiệt phân Cu(NO3)2.


<b>C. nhiệt phân KClO</b>3 có xúc tác MnO2. <b>D. </b>chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.


<b>16. </b>Axit sunfuric trong cơng nghiệp được sản xuất bằng phương pháp


<b>A.</b> tháp. <b>B.</b> tiếp xúc. <b>C.</b> oxi hố – khử. <b>D.</b> ngược dịng.
<b>Hiểu</b>


<b>17. </b>Để phân biệt 2 khí SO2 và H2S, có thể dùng dung dịch


<b>A.</b> NaOH. <b>B.</b>H2S. <b>C.</b> NaCl. <b>D.</b> HCl.



<b>18. Hiện tượng xảy ra khi sục khí SO</b>2 vào dung dịch H2S là


<b>A.</b>dung dịch H2S bị vẩn đục màu vàng. <b>B.</b> dung dịch H2S bị vẩn đục màu đen.
<b>C.</b> dung dịch H2S bị vẩn đục màu xanh. <b>D.</b> khơng có hiện tượng gì.
<b>Vận dụng</b>


<b>19. </b>Trình bày cách nhận biết 3 dung dịch không màu chứa trong 3 lọ riêng biệt gồm: H2SO4,
Na2SO4, NaCl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN</b>
<b>Trắc nghiệm khách quan:</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b>


<b>ĐA</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>Tự luận:</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>11</b>
<b>(2đ)</b>


S + O2
0


<i>t</i>


  SO2



SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
H2SO4 + CuO


0


<i>t</i>


  CuSO4 + H2O
CuSO4 + BaCl2

BaSO4 + CuCl2


0,5
0,5
0,5
0,5
<b>12</b>


<b>(2đ)</b>


S + O2
0


<i>t</i>


  SO2


SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O


Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O
Na2SO4 + BaCl2

BaSO4 + 2NaCl


0,5
0,5
0,5
0,5


<b>13</b>
<b>(1,5)</b>


Cu + 2H2SO4 đ
0


<i>t</i>


  CuSO4 + SO2 + 2H2O
64g --> 22,4 l


9,6g --> V
V = 9,6.22, 4


64 = 3,36 lít


0,5
0,5
0,5


<b>14</b>
<b>(1,5đ)</b>


Cu + 2H2SO4 đ


0


<i>t</i>


  CuSO4 + SO2 + 2H2O
64g --> 22,4lít


12,8g --> V
V = 12,8.22, 4


64 = 4,48 lít


0,5
0,5
0,5


<b>19</b>
<b>(1,5đ)</b>


Cho q tím vào 3 mẫu thử -> H2SO4 làm đỏ q tím


Nhỏ dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại -> Na2SO4 làm xuất hiện kết
tủa trắng


Na2SO4 + BaCl2

BaSO4 + 2NaCl
=> Còn lại là NaCl


0,25
0,25 + 0,25



</div>

<!--links-->

×