Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Khảo sát giữa kì II</b>


<b> Năm học : 2011-2012</b>


<b> Môn: Ngữ văn 9</b>



Thi gian lm bi: 60 phỳt, khụng k thi gian giao
01


<b>Câu 1: </b>(3,0 điểm) <b> </b>Cho đoạn văn


<i>Mt lóo t nhiờn co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra. Cái</i>
<i>đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. Lão hu hu khóc...</i>


(TrÝch L·o H¹c-Nam Cao)


<i> a) Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau bằng phép liên kết nào là chủ yếu? Chỉ rõ từ ngữ</i>
đợc dùng để phép liên kết trong đoạn văn?


b) Những từ ngữ nào trong đoạn văn có cùng trờng từ vựng. Đặt tên cho trờng từ vng ú?
<b>Cõu 2: </b>(7,0 im)


Trong bài thơ Một khúc ca, Tố Hữu viết:
<i>Nếu là con chim, chiếc lá</i>


<i>Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh</i>
<i>Lẽ nào vay mà không có trả</i>


<i>Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình</i>


Em hiu on th trờn nh th no? Hãy phân tích ba khổ thơ cuối bài thơ “Mùa xuân nho
<i>nhỏ” của Thanh Hải để thấy điểm gặp gỡ trong t tởng của hai nhà thơ.</i>



<b> Khảo sát giữa kì II</b>


<b> Năm học : 2011-2012</b>


<b> Môn: Ngữ văn 9</b>



Thi gian lm bi: 60 phỳt, khụng k thi gian giao
02


<b>Câu 1: </b>(3,0 điểm) <b> </b>Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết trong đoạn văn sau


Vi b rng cng khe, loi nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp
chống lại nó vẫn cha có kết quả vì chúng sống sâu dới mặt đất. Hiện nay, ngời ta vẫn thử tìm cách
bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những ngời bị nó cắn.


<b>C©u 2: </b>(7,0 điểm)


Trong bài thơ Một khúc ca, Tố Hữu viết:
<i>Nếu là con chim, chiếc lá</i>


<i>Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh</i>
<i>Lẽ nào vay mà không có trả</i>


<i>Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình</i>


Em hiu on thơ trên nh thế nào? Hãy phân tích ba khổ thơ cuối bài thơ “Mùa xuân


<i>nho nhỏ” của Thanh Hải để thấy điểm gặp gỡ trong t tởng của hai nhà thơ.</i>



híng dÉn chÊm


<b> Môn: Ngữ văn 9</b>


Đề 01



<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


a) Đoạn văn chủ yếu liên kết cấu bằng phép lặp: từ lÃo xuất hiện ở các câu 1,3,4
b) (1,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Chỉ bộ phận cơ thể: đầu, mặt, mắt, miệng.


+ Ch hoạt động: co rúm, xơ lại, ép, ngoẹo, mếu, khóc.
<b>Câu 4: (7,0 im)</b>


<b>* Yêu cầu chung:</b>
<i>Về kĩ năng:</i>


<i> - Học sinh biết làm một bài văn nghị luận văn học; biết sử dụng các thao tác lập luận phân </i>
tích, giải thích, chứng minh,tổng hợp, so sánh....


- Din đạt lu lốt, văn có cảm xúc, có câu văn hay.
<i>V kin thc:</i>


- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật đoạn thơ của Tố Hữu và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của
Thanh Hải.


<b>* Yêu cầu cụ thể:</b>


Thớ sinh cú thể trình bày bài viết theo các cách khác nhau nhng cần đảm bảo các nội dung cơ
bản sau :


1. Phân tích, giải thích ý nghĩa đoạn thơ của Tè H÷u :


- Hai câu đầu mợn hình ảnh con chim, chiếc lá để thể hiện quy luật của thiên nhiên: con chim


dâng tặng cho đời tiếng hót, chiếc lá dâng tặng cho đời màu xanh. Đó là những gì tinh túy nhất để
làm cho cuộc sống thêm hơng sắc và thêm sức sống.


- Hai câu thơ sau nói về quy luật của cuộc sống con ngời : Đó là quy luật vay-trả, nhận và
<i>cho. Suy rộng ra con ngời sống không phải là để hởng thụ vật chất hay tinh thần của thiên nhiên, của</i>
cuộc sống và phải biết cống hiến, biết làm đẹp cho xã hội ngày càng phát triển. Đó là cách sống có ý
nghĩa. Quan điểm đó xuất phát từ đạo lí truyền thống của dân tộc ta


- Cách lập luận : Phải...phải, lẽ nào... mà là lời khẳng định mang tính quy luật
2. Phân tích so sánh ba đoạn thơ của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ :
<i>Về nội dung :</i>


- Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, Thanh Hải bày tỏ khát vọng rất khiêm nh ờng của
mình qua hình ảnh con chim, bơng hoa để làm đẹp cho mùa xuân đất nớc. Đó là khát vọng đợc hóa
thân vào thiên nhiên vào non sông đất nớc.


- Mỗi ngời dù ở lứa tuổi nào, nghề nghiệp gì cũng phải là một mùa xuân nho nhỏ để góp phần
làm đẹp cho mùa xuân của dân tộc, đây cũng chính là khát vọng đợc dâng hiến muốn góp một mùa
xuân nhỏ làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên đất nớc của tác giả.


- Bài thơ kết thúc bằng làn điệu dân ca xứ Huế ngọt ngào, hòa cùng khúc ca chung của dân
tộc. Qua đó thể hiện tình u q hơng, đất nớc của tác giả


<i>VỊ nghƯ tht :</i>


- Thể thơ năm chữ giàu nhạc điệu, những hình ảnh tiêu biểu, các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán
dụ, điệp ngữ và giọng điệu giàu cảm xúc.


3. So s¸nh :



- Hai nhà thơ gặp nhau ở quan niệm về lẽ sống : Khơng sống hởng thụ, ích kỉ, phải biết cống
hiến, vị tha. Đây là quan điểm sống đẹp, cao thợng và đáng trân trọng.


- Họ đều lựa chọn những hình ảnh, những sự vật bình dị nhng có ích để thể hiện khát vọng
của mình.


- Họ đều là những con ngời sống có lí tởng, có niềm tin vào tơng lai đất nớc.
- Lời thơ của cả hai tác giả đều thiết tha, cảm xúc chân thành.


-> Học sinh biết rút ra bài học cho bản thân hoặc lời đề nghị với mọi ngời : Phải chuẩn bị cho
mình những phẩm chất, trí tuệ để xây dng v phỏt trin t nc.


(Bài làm có thể phân tích kết hợp với so sánh, không nhất thiết phải tách rời từng phần).
<i><b>* Lu ý:</b></i>


<i>- Trên đây chỉ là gợi ý, khi chấm cần linh hoạt khuyến khích những bài viết có câu văn, đoạn</i>
văn và cách viết sáng tạo.


- im ton bi cho l n 0,25 im.
Biểu điểm : * Mở bài : 1,0 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- ý (2): 3,0 ®iĨm
- ý (3): 0,5 ®iĨm
NghƯ tht: 0,5 ®iĨm


*KÕt bµi : 1,0 ®iÓm


híng dÉn chÊm



<b> Môn: Ngữ văn 9</b>


Đề 02


<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


Đoạn văn bị lỗi do dùng phép liên kết không phù hợp, không thể dùng phép thế vì Nó là số ít,
Chúng là số nhiều. (1,5 điểm)


Sửa lại thành phép lặp : Nó hoặc Chúng (1,5 điểm)
<b>Câu 4: (7,0 điểm)</b>


<b>* Yêu cầu chung:</b>
<i>Về kĩ năng:</i>


<i> - Học sinh biết làm một bài văn nghị luận văn học; biết sử dụng các thao tác lập luận phân </i>
tích, giải thích, chứng minh,tổng hợp, so sánh....


- Din t lu lốt, văn có cảm xúc, có câu văn hay.
<i>Về kin thc:</i>


- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật đoạn thơ của Tố Hữu và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của
Thanh Hải.


<b>* Yêu cầu cụ thể:</b>


Thớ sinh cú th trình bày bài viết theo các cách khác nhau nhng cần đảm bảo các nội dung cơ
bản sau :


1. Phân tích, giải thích ý nghĩa đoạn thơ của Tố H÷u :


- Hai câu đầu mợn hình ảnh con chim, chiếc lá để thể hiện quy luật của thiên nhiên: con chim
dâng tặng cho đời tiếng hót, chiếc lá dâng tặng cho đời màu xanh. Đó là những gì tinh túy nhất để


làm cho cuộc sống thêm hơng sắc và thêm sức sống.


- Hai câu thơ sau nói về quy luật của cuộc sống con ngời : Đó là quy luật vay-trả, nhận và
<i>cho. Suy rộng ra con ngời sống không phải là để hởng thụ vật chất hay tinh thần của thiên nhiên, của</i>
cuộc sống và phải biết cống hiến, biết làm đẹp cho xã hội ngày càng phát triển. Đó là cách sống có ý
nghĩa. Quan điểm đó xuất phát từ đạo lí truyền thống của dân tộc ta


- Cách lập luận : Phải...phải, lẽ nào... mà là lời khẳng định mang tính quy luật
2. Phân tích so sánh ba đoạn thơ của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ :
<i>Về nội dung :</i>


- Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, Thanh Hải bày tỏ khát vọng rất khiêm nh ờng của
mình qua hình ảnh con chim, bông hoa để làm đẹp cho mùa xuân đất nớc. Đó là khát vọng đợc hóa
thân vào thiên nhiên vào non sông đất nớc.


- Mỗi ngời dù ở lứa tuổi nào, nghề nghiệp gì cũng phải là một mùa xuân nho nhỏ để góp phần
làm đẹp cho mùa xuân của dân tộc, đây cũng chính là khát vọng đợc dâng hiến muốn góp một mùa
xuân nhỏ làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên đất nớc của tác giả.


- Bài thơ kết thúc bằng làn điệu dân ca xứ Huế ngọt ngào, hòa cùng khúc ca chung của dân
tộc. Qua đó thể hiện tình u q hơng, đất nớc của tác giả


<i>VỊ nghƯ tht :</i>


- Thể thơ năm chữ giàu nhạc điệu, những hình ảnh tiêu biểu, các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán
dụ, điệp ngữ và giọng điệu giàu cảm xúc.


3. So s¸nh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Họ đều lựa chọn những hình ảnh, những sự vật bình dị nhng có ích để thể hiện khát vọng


của mình.


- Họ đều là những con ngời sống có lí tởng, có niềm tin vào tơng lai đất nớc.
- Lời thơ của cả hai tác giả đều thiết tha, cảm xúc chân thành.


-> Học sinh biết rút ra bài học cho bản thân hoặc lời đề nghị với mọi ngời : Phải chuẩn bị cho
mình những phẩm chất, trí tuệ để xây dựng và phát trin t nc.


(Bài làm có thể phân tích kết hợp với so sánh, không nhất thiết phải tách rời từng phần).
<i><b>* Lu ý:</b></i>


<i>- Trên đây chỉ là gợi ý, khi chấm cần linh hoạt khuyến khích những bài viết có câu văn, đoạn</i>
văn và cách viết sáng tạo.


- im toàn bài cho lẻ đến 0,25 điểm.
Biểu điểm : * Mở bài : 1,0 điểm


*Thân bài : 5,0 điểm : Nội dung: - ý (1): 1,0 ®iĨm
- ý (2): 3,0 ®iĨm
- ý (3): 0,5 ®iĨm
NghƯ tht: 0,5 ®iĨm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×