Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuan 312lop 5 CKTKN nam hoc 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.41 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>


<i><b>Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012</b></i>
Toán (Tiết 151)


<b>LUYỆN TẬP. </b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


 Thực hành phép chia.


 Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
 Tìm tỉ số phần trăm của hai số.


 Làm các BT : 1 (a, b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG: BT1b(dòng2); BT4.
<b>B. Đ ồ dùng dạy học :</b>


 GV: Thước


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>I. Tổ chức :</b>
<b>II. Kiểm tra : </b>


- Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>III. Bài mới : </b>


1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
<b>2. Hướng dẫn hs làm bài tập.</b>
Bài 1:



- Gọi hs đọc đề.


- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số
tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia
số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân


- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gọi 3 hs lên bảng làm.
a) 6 ;22;4


17


b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6 ; 0,3 ; 32,6 ; 0,45
- Nhận xét, ghi điểm.


Bài 2 :


- Gọi hs đọc đề.


- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm
Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01 … ta làm thế
nào?


- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?
Yêu cầu học sinh sửa miệng


-Nhận xét chốt lại kết quả đúng :
a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62
7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94


8,4 : 0,01= 840 5,5 : 0,01 = 550
b) 12 : 0,5= 24 24 : 0,5 = 48
11 : 0,25= 44


7
6
5
,
0
:
7
3




20 : 0,25 = 80 15 : 0,25 = 60
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.


- 2 Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.


- 1 em đọc
- Học nhắc lại.
- Làm bài


- Mỗi em làm 3 phép tính


- Làm bài vào vở.


- Ta nhân số đó với 10, 100…


- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25
ta nhân số đó với 2, với 4.


- 1 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xét, chốt lại :
a)3:4 3 0, 75


4


  3:4 3 0, 75


4


 


b) 7 : 5 = 1,75


4
7
4
:
7
)
;
5
,
0
2


1
2
:
1
)
;
4
,
1
5
7








 <i>c</i> <i>d</i>


Bài 4:


- Gọi hs đọc đề bài.


-Yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp và nêu kết quả.
+Tính số hs cả lớp : 18 + 12 = 30 (hs)


Số hs nam chiếm: 12 : 30 = 0,4 = 40%
Khoanh vào câu D.



<b>3.Củng cố- Dặn dò:</b>


-Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta làm thế
nào?


-Muốn chia một số thập phân cho 0,5; 0,25 ta làm thế
nào ?...


- Xem lại các kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị: tiết luyện tập tiếp theo.


- Hs đọc đề bài.
-Nêu cách làm.


- HS trả lời


Tập đ ọc
<b>ÚT VỊNH</b>
A. Mục tiêu :


 Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.


 Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng
cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.


 Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thơng, u thương em nhỏ.
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


<b>B. Đồ dùng dạy học : </b>



 GV : Tranh minh hoạ bài đọc.
<b>C. Các hoạt động dạy- học </b>:


<b>I.Kiểm tra : </b>


- Mời 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ <i>Bầm</i>
<i>ơi, </i>trả lời câu hỏi về nội dung bài<i>.</i>


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài : </b>


- GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài
đọc.


<b>2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>
a) Luyện đọc :


- Mời 1- 2 học sinh khá đọc bài văn.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn.
Bài chia 4 đoạn :


+ Đoạn 1 : Từ đầu … <i>còn ném đá lên tàu.</i>


+ Đoạn 2 : Tiếp theo ..<i>hứa không chơi dại</i>
<i>như vậy nữa.</i>


+ Đoạn 3 : Tiếp theo ….<i>tàu hoả đến.</i>



-2 học sinh đọc thuộc lòng, cả lớp
nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn về nội
dung bài.


- HS quan sát, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Đoạn 4 : Còn lại.


- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, cả lớp lắng
nghe tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó.


- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.


- GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân
gian vừa đếm que vừa tung bóng.


- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 2 học sinh đọc cả bài.


- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm :
Giọng kể chậm rãi (đoạn đầu), hồi hộp, dồn
dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la: <i>Lan, Hoa,</i>
<i>tàu hoả đến!</i>


b) Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:


+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm
nay thường có sự cố gì?



+ Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ
giữ gìn an tịan đường sắt?


+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi
gục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy
điều gì?


+Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu
hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?


+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
-Bài văn muốn nói lên điều gì ?


c) Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm:


- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cùng
cả lớp nhận xét.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn sau:
<i>Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu</i> đến <i> trước</i>
<i>cái chết trong gang tấc.</i>


- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.


- 4 HS đọc nối tiếp, luyện đọc đúng
các từ : sự cố, thuyết phục ... luyện
đọc


- 1 học sinh đọc mục chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.


-2 học sinh đọc cả bài.
- HS lắng nghe.


<i><b>- Dự kiến trả lời :</b></i>


- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềng trên
đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả
ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trả
chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu
đi qua.


- Vịnh đã tham gia phong trào <i>Em yêu</i>
<i>đường sắt quê em</i>; nhận nhiệm vụ
thuyết phục Sơn- một bạn thường
chạy trên đường tàu thả diều; đã
thuyết phục được Sơn không chạy trên
đường tàu thả diều.


- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi
chơi chuyền thẻ trên đường tàu.


- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la
lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình
ngã lăn khỏi đường tàu, cịn Lan đứng
ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm
ầm lao tới, Vịnh nhào tnhào tới ôm
Lan lăn xuống mép ruộng.


- Ý thức trách nhiệm, tơn trọng quy
định về an tồn giao thông, tinh thần


dũng cảm cứu em nhỏ.


*Nội dung : <i>Ca ngợi Út Vịnh có ý</i>
<i>thức của một chủ nhân tương lai, thực</i>
<i>hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn</i>
<i>đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.</i>


- 4 học sinh đọc bài, tìm giọng đọc.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Củng cố- Dặn dò :</b>


- Mời học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở
bạn Út Vịnh ?


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài:
Những cánh buồm.


- GV nhắc nhở ý thức của học sinh, nhận xét
tiết học.


Khoa học


<b>TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>


 Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
 Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
<b>B. Đ ồ dùng dạy học : </b>



 GV- HS : - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
<b>C</b>


<b> . Các hoạt động dạy-học : </b>
<b>Â. Kiểm tra : Môi trường.</b>


+ Thế nào là môi trường? Hãy kể một số
thành phần môi trường nơi em sống?


- Giáo viên nhận xét.
<b>II. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Hỏi : Hãy kể tên những tài nguyên mà em
biết ?


- Giới thiệu :


<b>2. Các hoạt động : </b>


<i><b>Hoạt động 1: Các loại tài nguyên thiên </b></i>
<i><b>nhiên và tác dụng của chúng.</b></i>


- GV chia nhóm 6, yêu cầu các nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi:


+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?



- YC các nhóm quan sát các hình trang 130,
131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên
nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác
định cơng dụng của tài ngun đó.


- Gọi đại diện trình bày


- Gv ghi nhanh lên bảng thành 2 cột :
Tài nguyên gió Cơng dụng


Năng lượng gió làm quay cánh
quạt, chạy máy phát điện


<i><b>Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên</b></i>
<i><b>các tài nguyên thiên nhiên và công dụng</b></i>
<i><b>của chúng”.</b></i>


- Giáo viên nói tên trị chơi và hướng dẫn


- 2 Học sinh trả lời.


- Trả lời nối tiếp.


- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Là những của cải sẵn có trong mơi
trường tự nhiên.


- Nhóm cùng quan sát các hình trang
120, 121SGK để phát hiện các tài
nguyên thiên nhiên được thể hiện trong


mỗi hình và xác định cơng dụng của tài
nguyên đó.


- 8 em nối tiếp nhau trình bày. Mỗi em
nói một hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

học sinh cách chơi:


+ Chia số học sinh tham gia chơi thành 2
đội có số người bằng nhau.


+Đứng thành hai hàng dọc, hô “Bắt đầu”,
người đứng trên cùng cầm phấn viết lên
bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa
phấn cho bạn tiếp theo viết công dụng của
tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên tiếp theo.
Trong cùng thời gian, đội nào ghi được
nhiều là thắng cuộc.


- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
<b>3. Củng cố- Dặn dị: </b>


- Thi đua : Ai chính xác hơn.


- Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
- Xem lại bài. chuẩn bị: “Vai trị của mơi
trường tự nhiên đối với đời sống con
người”.



- HS chơi, mỗi đội khoảng 6 người. Các
học sinh khác cổ động cho bạn.


<i>Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012</i>


Toán (Tiết 157)
<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


 Tìm tỉ số phần trăm của hai số.


 Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
 Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


 Làm các BT : 1 (c, d), 2, 3. HSKG: BT1a,b; BT4
<b>B. Đ ồ dùng dạy học :</b>


 GV - HS : Thước
<b>C</b>. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


<b>I. Tổ chức :</b>
<b>II. Kiểm tra : </b>


- Gọi 3 hs lên bảng làm lại bài 3 tiêt trước.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>III. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.</b>
<b>2. Hướng dẫn hs làm bài tập :</b>


Bài 1:


- Gọi hs đọc đề.


- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc tìm tỉ số phần
trăm của hai số.


- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm.


a) 2 và 5 ; 2 : 5 × 100 = 40%
b) 2 và 3 ; 2 : 3 × 100 = 66,66%
c) 3,2 và 4 ; 3,2 : 4 = 80%


- Hát


- 3 em lên bảng thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d) 7,2 và 3,2 ; 7,2 : 3,2 = 225%
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
Bài 2 :


- Gọi hs đọc đề.


- Nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ các số phần
trăm


- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gọi 3 hs lên bảng làm.
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%


b) 56,9% - 34,25 % = 22,65%
c) 100% - 23% - 46,5% = 29,5%
- Nhận xét, ghi điểm.


Bài 3.


- Gọi hs đọc đề bài.


- Yêu cầu học sinh làm vào vở
-Gọi 1 hs lên bảng làm.


Bài giải


a)Tỉ số phàn trăm của diện tích đất trồng cây cao su
và diện tích đất trồng cây cà phê là:


480 : 320 = 1,5 = 150%


b)Tỉ số phàn trăm của diện tích đất trồng cây cà phê
và diện tích đất trồng cây cao su là :


320 : 480 = 0, 6666…
0, 6666… = 66,66 %


Đáp số: a) 150%; b) 66,66%
-Nhận xét, ghi điểm.


Bài 4 :


- Gọi hs đọc đề bài.



- Yêu cầu học sinh làm vào vở
-Gọi 1 hs lên bảng làm.


Bài giải


Số cây lớp 5A đã trồng được là:
180 × 45 : 100 = 81 (cây)


Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
180 - 81 = 99 (cây)


Đáp số : 99 cây.
-Nhận xét, ghi điểm.


<b>3.Củng cố - Dặn dị:</b>


-Muốn c tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế
nào ?


- Xem lại các kiến thức vừa ơn.


- Chuẩn bị: Ơn tập về các phép tính với số đo thời
gian.


- 1 em đọc
- 1 em nêu
- làm bài


- HS đọc đề , tìm hiểu đề



-Tự tóm tắt bài toán rồi giải vào vở
và chữa bài.


- Nhận xét


- HS đọc đề , tìm hiểu đề


-Tự tóm tắt bài tốn rồi giải vào vở
và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BẦM ƠI.</b>


<b>(Từ đầu đến </b><i>tái tê lòng bầm</i><b>)</b>
A. Mục tiêu :


 Nhớ - viết đúng, trình bày đúng thể thơ lục bát, và đẹp bài thơ Bầm ơi.
 Làm được BT : 2,3


 Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>B.Đồ dùng dạy - học :</b>


- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị : <i>tên các cơ</i>
<i>quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.</i>


-1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2.


-Bảng lớp viết hoa (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3.
<b>C.Các hoạt động dạy - học :</b>



<b>I. Kiểm tra : Gọi 2 hs viết bảng lớp ,cả lớp viết trên</b>
giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy
chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước)


<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.</b>
<b>2. Hướng dẫn hs nhớ viết :</b>


- Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong sgk.
- Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ


- Cho hs đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ.


- Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con các từ dễ viết sai.
- Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết.


- Thu chấm, chữa bài, nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.</b>
+ Bài 2 :


- Gọi hs đọc đề bài.


- Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng
phụ.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng :


- Thực hiện yêu cầu



-Cả lớp theo dõi.
-Hs đọc


-Hs đọc


-Viết đúng : lâm thâm, lội
dưới bùn, ngàn khe,...


-Hs gấp sgk lại và nhớ viết.


- 1 em đọc
- làm bài


- Nhận xét, sửa bài


<b>Tên cơ quan đơn vị</b> <b>Bộ phận thứ nhất</b> <b>Bộ phận thứ hai</b> <b>Bộ phận thứ ba</b>
a) Trường Tiểu học


Bế Văn Đàn


Trường Tiểu học Bế Văn Đàn


b) Trường Trung học
cơ sở Đoàn Kết


Trường Trung học cơ sở Đồn Kết


c) Cơng ti Dầu khí
Biển Đơng.



Cơng ti Dầu khí Biển Đơng.


- Từ kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về
cách viết tên các cơ quan đơn vị ?


- Mở bảng phụ cho hs đọc
+Bài 3 :


- Gọi hs đọc đề bài.


- Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lên bảng
làm.


- Nhận xét, kết luận và ghi điểm.


<i>- Tên các cơ quan, tổ chức</i>
<i>đơn vị được viết hoa chữ cái</i>
<i>đầu của mỗi bộ phận tạo</i>
<i>thành tên đó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) Nhà hát Tuổi trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai
<b>3. Củng cố - Dặn dị :</b>


- Em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn
vị ?


- Nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn


vị.


Luyện từ và câu
<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU </b>


<b>(Dấu phẩy)</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


 Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn.


 Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi
và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2).


 Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
<b>B. Đ ồ dùng dạy học :</b>


 GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu
chấm và dấu phẩy (BT1).


- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
<b>C</b>. Các ho t ạ động d y h c :ạ ọ


<b>I. Kiểm tra : </b>


- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có
dấu phẩy.


- Nhận xét, cho điểm
<b>II. Bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu bài : Nêu MT của bài học.</b>
<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>
Bài 1 :


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2
bức thư trong bài tập.


- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2
bức thư cho 3, 4 học sinh.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Bức thư 1.


<i>Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài</i>
<i>một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tơi</i>
<i>chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy cần</i>
<i>thiết.Xin cảm ơn ngài.</i>


Bức thư 2


<i>Anh bạn trẻ ạ, tơi rất sẵn lịng giúp đỡ anh</i>
<i>với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả</i>
<i>những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ</i>
<i>chúng vào phong bì , gửi đến cho tôi. Chào</i>


- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy
trong từng câu.



-1 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>anh.</i>


- Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?


Bài 2:


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
- Nhiệm vụ của nhóm:


+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn
văn của mình, góp ý cho bạn.


+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu
của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ
to.


+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng
dấu phẩy trong đoạn đã chọn.


- Gọi HS trình bày


- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi
những nhóm học sinh làm bài tốt.


<b>3. Củng cố- Dặn dò: </b>



- Nêu tác dụng của dấu phẩy?


- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2,
viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm
(Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).


- Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai
chấm”.


- Hài hước là : Lao động viết văn rất
vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn
trở thành nhà văn nhưng không biết sử
dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười
biếng đến nỗi không đánh dấu câu,
nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy,
đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức
thư trả lời hài hước, có tính giáo dục.
-1 Học sinh đọc u cầu của bài.


- Làm việc theo nhóm – các em viết
đoạn văn trên giấy nháp.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn
văn của nhóm, nêu tác dụng của từng
dấu phẩy trong đoạn văn.


- Học sinh các nhóm khác nhận xét
bài làm của nhóm bạn.


- vài học sinh nhắc lại tác dụng của


dấu phẩy.


Đ


ạo đ ức


<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƠI BẠN ĐANG SỐNG</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


 Khái niệm ban đầu về môi trường.


 Nêu được một số thành phần trong môi trường địa phương nơi em sinh sống.
 Có tình cảm u mến thiên nhiên, mơi trường xung quanh.


<b>B. Đồ dùng dạy - học :</b>


 GV - HS : - Hình ảnh và thơng tin minh hoạ trang 128, 129 sgk môn khoa học
<b>C. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>I. Kiểm tra :</b>


-Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên tiên nhiên ?
-Em hãy kể một số tài nguyên thiên nhiên nơi em


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đang sống.


- GV nhận xét và đánh giá.
<b>II.Bài mới :</b>



<b>1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.</b>
<b>2. Các hoạt động :</b>


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu về mơi trường đang sống.</b></i>


+ GV hỏi: Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho
biết thế nào là môi trường ?


- GV kết luận tóm tắt và ghi bảng:<i> Mơi trường là</i>
<i>tất cả những gì có ở xung quanh ta; những gì có</i>
<i>trên Trái Đất, tác động lên Trái Đất này. Môi</i>
<i>trường bao gồm những yếu tố cần thiết cho sự</i>
<i>sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại,</i>
<i>phát triển của sự sống. Cũng có thể phân biệt các</i>
<i>loại mơi trường dựa trên cái có sẵn và cái được</i>
<i>tạo ra: Mơi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển,</i>
<i>đồi, núi, sơng ngịi, cao nguyên, hệ sinh vật …);</i>
<i>Môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà</i>
<i>máy, công trường…).</i>


+ Chuyển ý: Bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu
rõ hơn về mơi trường địa phương nơi em sinh
sống.


<i>- Nêu nhiệm vụ:</i>


- GV nêu: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giới
thiệu về môi trường nơi em đang sống?



-<i> Tổ chức:</i>


- GV mời 1 HS điều khiển cả lớp làm việc.


+ Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay thành phố?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi
bạn sống.


+ Em có thích mơi trường nơi em đang sống
khơng, vì sao?


<i><b>HĐ2: Bảo vệ mơi trường nơi đang sống.</b></i>


+ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường đang
sống?


+ Em giữ vệ sinh môi trường khơng khí bằng
cách nào ?


+ Em giữ vệ sinh môi trường nước bằng cách
nào ?


+ Em giữ vệ sinh môi trường đất bằng cách nào?
+ Ngồi các điều nêu trên em cịn cần phải làm gì
để bảo vệ mơi trường ?


-HS nêu.


- HS nói tự do dựa trên sự hiểu
biết của bản thân.



- Ở làng quê.


- Nhà, cây cối, đường đi, hồ, ao,
vườn cây, đường đi, chợ, con
người,…


- HS trả lời theo cảm nhận của
từng em.


- Giữ vệ sinh mơi trường khơng
khí, nước , đất…


- Không gây bụi, không xả rác
bừa bãi làm ơ nhiễm mơi trường,
khơng xả các khí độc hại ra môi
trường.


- Không xả rác bẩn xuống nước ao
hồ, sơng, suối, khơng ném mìn, xả
các nước bẩn xuống


-Khơng phun thuốc trừ sâu, khơng
dùng nhiều phân hóa học sẽ làm
chai đất,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>
- Mơi trường là gì ?


* Mơi trường quanh ta thật đẹp. Để giữ cho con


cháu đời sau được sống trong môi trường như thế
này và đẹp hơn, chúng ta cần biết giữ gìn, bảo vệ
những thứ đang có và xây dựng môi trường quanh
ta ngày một tươi đẹp hơn.


- Về nhà các em sưu tầm tranh ảnh về môi trường
nơi sinh sống.


-Nhận xét tiết học.


không khai thác cạn kiệt các tài
nguyên thiên nhiên.


-HS nêu.


Lịch sử


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN CẨM KHÊ QUA HAI CUỘC</b>
<b>KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MĨ (1858-1975)</b>


A. Mục tiêu :


 HS có những hiểu biết cơ bản về:


Một số phong trào đấu tranh của nhân dân Cẩm Khê qua hai cuộc k/c chống Pháp và
chống Mĩ.


Nắm được những mốc l/sử quan trọng diễn ra ở địa phương như: Chi bộ Đảng đầu


tiên được thành lập, cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền, thời điểm địa phương
có hững đóng góp cho chiến trường Miền Nam.


 Giáo dục lòng tự hào về địa phương, ham tìm hiểu, học hỏi những điều chưa
biết.


<b>B. Đ ồ dùng dạy học :</b>


 GV : Lịch sử huyện Cẩm Khê.
<b>C.Các hoạt động dạy-học :</b>


<b>I. Kiểm tra : Gọi 2 hs lên bảng .</b>


- Em hãy kể những điều em biết về mảnh đất và con người Cẩm Khê ?
- Nhận xét, đánh giá về khả năng ghi nhớ của hs.


<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. </b>Gi i thi u b i- ghi ớ ệ à đầu b i.à


<b>2. Tìm hiểu về phong trào đấu tranh của</b>
<b>nhân dân địa phương qua hai cuộc K/C.</b>
- Giáo viên đọc những thông tin liên quan
(Trong Lịch sử huyện Cẩm Khê)


- Cho hs suy nghĩ trả lời câu hỏi liên quan
đến nội dung bài học:


+ Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
vào thời gian nào?



+ Cuộc sống của nhân dân Cẩm Khê lúc đó ra
sao?


+ Em hãy kể tên cuộc đấu tranh tiêu biểu của
nhân dân địa phương chóng thực dân Pháp?
+ Diễn biến của nó?


+Nêu tên chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ở Cẩm Khê ?


+Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập vào
ngày tháng năm nào?


+ Tỉnh ta nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa của
Trung ương Đảng khi nào?


+ Nêu diễn biến của cuộc Tổng khởi nghĩa
của nhân dân địa phương?


+ Nêu những khó khăn của nhân dân Cẩm
Khê sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám?
+ Hãy nêu những biện pháp của Đảng bộ Cẩm
Khê để giải quyết những khó khăn chung của
đất nước?


+ Hãy nêu những đóng góp của Cẩm Khê
cho công cuộc chống Mĩ cứu nước?



+ Kể tên những người con ưu tú của Văn
Khúc mà em biết ?


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Qua những điều đã được học và sưu tầm, em
hãy nêu những hiểu biết của em về huyện ?
- Em thấy con người quê ta như thế nào?
* Nhắc học sinh có ý thức học tập tốt để giúp
ích cho bản thân và cho xẫ hội.


* Về nhà sưu tầm thêm các thông tin về huyện
Cẩm Khê hoặc tỉnh Phú Thọ.


- HS nêu những hiểu biết của mình về
địa phương .


- HS nối tiếp nhau tự nêu.


<i>Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012</i>


Tốn (Tiết 158)


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN .</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


 Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
 HS làm các BT : 1, 2, 3. HSKG: BT4


<b>B. Đ ồ dùng dạy học :</b>


 GV- HS : Thước
<b>C. Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>I. Tổ chức :</b>
II. Kiểm tra : .


-Gọi hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.
<b>III.Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học.</b>
<b>2. Ôn kiến thức :</b>


- Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo
thời gian.


- Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
- Kết quả là số thập phân


<b>3. Luyện tập :</b>
Bài 1:


- Gọi học sinh đọc đề bài




-- Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
a/ 12 giờ 24 phút


3 giờ 18 phút


15 giờ 42 phút


14 giờ 26 phút 13 giờ 86 phút
5 giờ 42 phút 5 giờ42 phút


8giờ 44phút
b/ 5,4 giờ 20,4giờ


11,2 giờ 12,8giờ


16,6 giờ 7,6giờ
- Nhận xét, ghi điểm


- Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
- Lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa các đơn vị
đo.


- Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị
lớn ra để trừ ,kết quả là số thập phân phải đổi….
Bài 2:


- Gọi học sinh đọc đề bài
- Lưu ý cách đặt tính.


-Phép chia nếu cịn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi
chia tiếp


- Cho học sinh làm vào vở


- Gọi 2 hs lên bảng làm.
a/ 8 phút 52 giây
 2
16 phút 108 giây
= 17 phút 48 giây


38 phút 18 giây 6


2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
138 giây


18
0


b/ 4,2 giờ  2 = 8,4 giờ


= 8 giờ 24 phút
37,2 phút 3


07 12,4 phút
12


0


- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:


- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.



- S : 18 km
- V : 10km/giờ


- làm bài


- Tương tự bài 1




-Học sinh đọc đề.


+


+





-+


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- T :… giờ…phút ?
- Nêu dạng tốn?


- Nêu cơng thức tính.
- Cho hs làm bài vào vở .


- Gọi 1 hs lên bảng làm.
Giải:



Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )


= 1 giờ 48 phút
Đáp số : 1 giờ 48 phút
- Nhận xét, ghi điểm


Bài 4 :


- Yêu cầu học sinh đọc đề
-Nêu dạng toán.


-Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời
gian nghỉ phải trừ ra


- Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra phân số.
- Cho hs làm tương tự bài 3.


Giải:


Ơ tơ đi hết quãng đường mất
8giờ 56phút – (6giờ15phút +25phút)


= 2 giờ 16 phút =
15
34


giờ


Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:


45 


15
34


= 102 (km)


Đáp số: 102km
<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Muốn nhân, chia, cộng, trừ số đo thời gian ta
làm thế nào ?


- Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.


- Chuẩn bị : Ơn tập tính chu vi, diện tích một số
hình


- 1 em nêu
- 1 em nêu
- Làm bài









-- Học sinh đọc đề.


-Làm tương tự bài 3.


Tập đ ọc


<b>NHỮNG CÁNH BUỒM. (Trích)</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>


 Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.


 Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt
đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ
trong bài)


 Học thuộc lòng bài thơ.
<b>B. Đ ồ dùng dạy học :</b>


 GV – HS : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>C</b>. Các ho t ạ động d y- h c :ạ ọ


<b>I. Kiểm tra : </b>


-Yêu cầu 3 học sinh đọc bài Út Vịnh, trả lời
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>


Giáo viên giới thiệu: Bài thơ <i>Những cánh</i>
<i>buồm</i> thể hiện cảm xúc của một người cha
trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ,


đáng u của con cùng mình đi ra biển.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :</b>
a) Luyện đọc :


- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài thơ. Sau đó, 5
em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài.
Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa
phương dễ mắc lỗi khi đọc.


- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ (nếu
có)


- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài.


- Giáo viên hướng dãn đọc và đọc diễn cảm
bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu
dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc
tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi
tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về
sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ.


b) Tìm hiểu bài :


-Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu
nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện
trong SGK.


- GV nêu từng câu hỏi, mời đại diện HS phát


biểu, sau khi HS phát biểu yêu cầu HS nhận
xét, bổ sung ý kiến.


+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo
trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được
gợi ra trong bài thơ.


- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình
ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh
để tưởng tượng và miêu tả.


+ Nêu những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của
cha và của con trong bài?


+ Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động


chuyện.


- 1 học sinh đọc toàn bài ; 5 học sinh
đọc nối tiếp.


- Học sinh đọc các từ phần chú giải.
-Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện
những từ ngữ các em chưa hiểu.
- HS luyện đọc theo cặp.


- 1 học sinh đọc.
- HS lắng nghe


- Thảo luận nhóm 4



- Mỗi câu hỏi, 1 em trả lời, Hs khác
bổ sung, cả lớp đi đến thống nhất. Dự
kiến các âu trả lời đúng là :


- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi
biển như được gột rửa sạch bong.
Mặt trời nhuộm hồng cả không gian
bằng những tia nắng rực rỡ, cát như
càng mịn, biển như càng trong hơn.
Có hai cha con dạo chơi trên bãi
biển. Bóng họ trải trên cát. Người
cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh.
Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước
bên cha làm nên một cái bóng trịn
chắc nịch.


- Con :
- Cha ơi!


Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.
Không thấy nhà, không thấy cây,
không thấy người ở đó?


Cha :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

của hai cha con trên bãi biển?


- YC học sinh thuật lại bằng lời cuộc trò
chuyện giữa hai cha con.



+ Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy
con có ước mơ gì?


+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều
gì?


(Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nói
được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của
mình, về ước mơ của con mình, các em phải
nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật
người cha trong bài thơ.


- Bài thơ muốn nói lên điều gì?


c) Đọc diễn cảm.


- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại
những câu đối thoại giữa hai cha con, tìm
giọng đọc của từng nhân vật.


Sẽ có cây, có cửa có nhà.
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Con :


- Cha mượn cho con cánh buồm
trắng nhé,


Để con đi …



- HS thuật lại bằng lời cuộc trò
chuyện giữa hai cha con.


*Thuật lại:


Ý a) Thằng bé rất hay hỏi. Mong
muốn của nó thật đáng yêu./ Những
mơ ước của trẻ con thật đáng yêu./
Trẻ con thật tuyệt vời với những ước
mơ đẹp đẽ…


Ý b)Lời đứa con làm người cha bồi
hồi, cảm động nhớ lại chính mình
ngày nhỏ. Lần đầu đứng trước mặt
biển mênh mơng, vơ tận, mình cũng
từng nói với cha y như thế./


+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà
cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa
xôi ấy.


+ Con khao khát hiểu biết mọi thứ
trên đời.


+ Con ước mơ được khám phá những
điều chưa biết về biển, những điều
chưa biết trong cuộc sống.


+ Thằng bé đúng là mình ngày nhỏ.
Ngày ấy, mình cũng từng mơ ước


như thế./ Mình đã từng như con trai
mình – mơ ước theo cánh buồm đến
tận phía chân trời. Nhưng không làm
được…


* Nội dung : <i>Ca ngợi ước mơ khám</i>
<i>phá cuộc sống của tuổi trẻ, những</i>
<i>ước mơ làm cho cuộc sống không</i>
<i>ngừng tốt đẹp hơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo
hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha :
dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện
tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn
sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.).


Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt
nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau:


<i>Sau trận mưa đêm rả rích</i>
<i>Cát càng mịn, biển càng trong</i>
<i>Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng</i>
<i>Con bỗng lắc tay cha/ khẽ hỏi:</i>
<i>“Cha ơi!</i>


<i>Sao xa khia chỉ thấy nước, / thấy trời</i>


<i>Không thấy nhà, khơng thấy cây, khơng thấy</i>
<i>người ở đó?”</i>



<i>Cha mỉm cười,/ xoa đầucon nhỏ:</i>
<i>“Theo cánh buồm / đi mãi đến nơi xa</i>
<i>Sẽ có cây, có cửa, / có nhà</i>


<i>Nhưng nơi đó/ cha chưa hề đi đến.”</i>


Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.


- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
- YC học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả
bài thơ.


Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh
hiểu bài thơ, đọc hay.


<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>


-Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài
thơ.


- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu
tuần 33:


- Chuẩn bị bài : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em.


- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài
thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm
đoạn thơ, cả bài thơ.



- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ.


Khoa học


<b>VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN </b>
<b>ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b>
A. Mục tiêu :


 Nêu ví dụ : Mơi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
 Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.


<b>B. đ ồ dùng dạy học :</b>


 Hình vẽ trong SGK trang 132.
 Phiếu bài tập.


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y-h c:ạ ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Thế nào là tài nguyên thiên nhiên.


- Nêu tác dụng của một số tài nguyên thiên nhiên.
 Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>II.Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài : Vai trị của mơi trường tự </b>
nhiên đối với đời sống con người.



<b>2. Các hoạt động :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Vai trị của mơi trường tự nhiên.</b></i>
- YC hoạt động theo nhóm 4. Các nhóm quan sát
các hình trang 132 để hồn thành câu hỏi : Mơi
trường tự nhiên đã cung cấp những gì cho con
người và nhận lại những gì từ con người theo
bảng sau


 Giáo viên kết luận:


- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm
việc, nơi vui chơi giải trí, …


+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.


- Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải
trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động
khác của con người.


<i><b>Hoạt động 2: Trị chơi “Nhóm nào nhanh </b></i>
<i><b>hơn”.</b></i>


- Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào
giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ
các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi
cuối bài ở trang 123 SGK.



- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài
nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra
môi trường nhiều chất độc hại?


<b>3. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
- Giáo dục hs biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ
môi trường tự nhiên.


- Nhắc học sinh tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,
xem lại bài.


- Chuẩn bị : Sưu tầm tài liệu, thông tin về rừng ở
địa phương.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


-Nhóm trưởng điều khiển các bạn
cùng quan sát các hình trang 132
SGK để phát hiện.


- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS thi đua theo nhóm.



- Tài ngun bị cạn kiệt, mơi
trường bị ô nhiễm.


- HS đọc mục bạn cần biết.


<i><b>Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012</b></i>
Toán (Tiết 158)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vng, hình chữ
nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn) và vận
dụng vào giải tốn.


 Làm BT: 1,3. HSKG: BT2
<b>B. Đ ồ dùng dạy học :</b>


 GV – HS : Thước
<b>C</b>. Các ho t ạ động d y-h c:ạ ọ


<b>I. Tổ chức : </b>
<b>II. Kiểm tra : </b>


- Gọi 2 hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.


<b>III. Bài mới: </b>


1. <b>giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.</b>
<b>2. Hệ thống công thức</b>


- Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:


1/ Hình chữ nhật


2/ Hình vng
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi


5/ Hình tam giác
6/ Hình thang


7/ Hình trịn
<b>3. Thực hành :</b>


Bài 1:Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
- Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
- Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.


- Nêu cơng thức tính P hình chữ nhật.


- Nêu cơng thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm


Giải:


a)Chiều rộng khu vườn:
120 : 3  2 = 80 (m)


Chu vi khu vườn.
(120 + 80)  2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn:



120  80 = 9600 m2
= 9600 m2<sub> = 0,96 ha</sub>


Đáp số: 400 m ; 9600 m2<sub> ; 0,96 ha.</sub>


- Hát


- Thực hiện yêu cầu




- Học sinh nêu
1/ P = (a+b)  2
S = a  b
2/ P = a  4
S = a  a
3/ S = a  h
4/ S =


2
<i>n</i>
<i>m</i>
5/ S =


2
<i>h</i>
<i>a</i>


6/ S = 2


)
(<i>a</i><i>b</i> <i>h</i>


7/ C = r  2  3,14
S = r  r  3,14
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 2:


- Gọi 1 học sinh đọc đề.
- Đề tốn hỏi gì?


-Hướng dẫn hs tìm diện tích thật của mảnh đất và cho hs
làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.


Giải:


Đáy lớn của hình thang là:
5 X 1000 = 5000 (cm)


5000 m = 50m


Đáy bé là: 3 X1000 = 3000 (cm)
3000 cm = 30 m


Chiều cao là: 2 X1000 = 2000 (cm)
2000 cm= 20m



Diện tích mảnh đất hình thang là:
( 50 + 30) X 20 : 2 = 800(m2<sub>)</sub>
Đáp số: 800m2
- Nhận xét, ghi điểm


Bài 3:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên gợi ý:


- Tìm S 1 hình tam giác.
- Tìm S hình vng.


- Lấy S hình tam giác nhân 4.
- Tìm S hình trịn.


- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm
Giải:


a) Diện tích hình vng ABCD bằng 4 lần diện tích hình
tam giác vng BOC, mà diện tích hình tam giác vng
BOC và


bằng :


- Diện tích 1 hình tam giác vng.
4  4 : 2 = 8 (cm2<sub>)</sub>
- Diện tích hình vng ABCD là:
8  4 = 32 (cm2<sub>)</sub>



- Diện tích hình trịn:


4  4  3,14 = 50,24 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần đã tơ màu của hình tròn là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 18,24 cm2
- Nhận xết, ghi điểm.


<b>3. Củng cốDặn dò: </b>


- Muốn tính diện tích hình thang ta ta làm thế nào ?
-Muốn tính diện tích hình trịn ta làm thế nào ?
- Ôn lại nội dung vừa ôn tập.


- Chuẩn bị tiết : Luyện tập


- 1 học sinh đọc đề.
- Trả lời


- làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tập làm v ă n


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT</b>
A. Mục tiêu :


 Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và
chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.



 Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
<b>B. Đ ồ dùng dỵa học : </b>


 GV : - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh
tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.


 HS : VBT
<b>C. Các hoạt động dạy-học</b>:


<b>I. Kiểm tra :</b>


- Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả con vật,
nêu nội dung từng phần ?


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>II.Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu MT của giờ học.</b>


<b>2. Nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết</b>
<b>của cả lớp.</b>


Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (<i>Hãy tả một</i>
<i>con vật mà em yêu thích).</i>


GV hướng dẫn học sinh phân tích đề.


- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.



a) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.


VD:+ Ưu điểm: Đa số các em đã xác định đúng
yêu cầu của đề, bài văn có đầy đủ 3 phần ( MB,
TB, KB), nhiều bài văn hay, có cảm xúc chữ viết
rõ ràng, sử dụng đúng dấu câu.


+ Tồn tại: Có một em xác định sai thể loại văn,
nhiều em chữ viết cịn sai nhiều lỗi chính tả,dùng
từ chưa chính xác, có em chữ viết q cẩu thả
khơng đọc được


b) Kết quả đạt được : Đọc điểm của HS
<b>3. Hướng dẫn học sinh chữa bài:</b>
- GV trả bài cho từng học sinh.


- Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2 ; 3 ; 4
của bài.


a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:


- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời
học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải ).
+ Lỗi về chính tả: …


+ Lỗi về dùng từ:….
+ Lỗi về đặt câu:….


- Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.



- HS đọc đề.


-Kiểu bài tả con vật.


Đối tượng miêu tả (con vật với
những đặc điểm tiêu biểu về hình
dáng bên ngồi, về hoạt động).


- 3 học sinh đọc.


- HS quan sát, chữa lỗi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:


- YC học sinh đọc lời nhận xét của thầy (cô), viết
vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.


c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu
học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài
văn.


d) Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho
hay hơn:


- YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.


- GV nhận xét, khen ngợi.
<b>4 . Củng cố - Dặn dò :</b>



- Mời học sinh nêu dàn bài chung của bài văn
tả con vật.


-Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn
vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh
viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài
để lần sau làm tốt hơn.


- Chuẩn bị bài : Làm bài văn tả cảnh (kiểm tra
viết)


- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp
nhau soát lỗi và sửa lỗi.


- 4, 5 Hs tự đánh giá bài viết của
mình trước lớp.


- HS lắng nghe, học tập.


- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong
bài để viết lại cho tốt hơn.


- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
- Cả lớp nhận xét


- HS nêu.


<i><b>Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012</b></i>
Toán (Tiết 160)



<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


 Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
 Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
 HS làm BT 1,2,4. HSKG: BT3


<b>B. Đ ồ dùng dạy học :</b>
 GV- HS : Thước
<b>C. Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>I. Tổ chức :</b>
<b>II. Kiểm tra : </b>


-Gọi hs lên bảng nêu cách tính chu vi, diện tích hình trịn
và viết cơng thức tính.


- Nhận xét, ghi điểm
<b>III. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.</b>


<b>2. Ôn cơng thức quy tắc tính P, S hình chữ nhật.</b>
-Nêu cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ?
<b>3. Hd luyện tập :</b>


Bài 1.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.



- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đề bài hỏi gì?


-Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
- Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.


*Hướng dẫn hs tìm kích thước thật của sân bóng rồi áp
dụng cơng thức làm bài.


- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm
Giải


a) Chiều dài sân bóng là:
11 X 1000= 11000(cm)


11000cm=110m
Chiều rộng sân bóng là:


9 X 1000 = 9000 (cm)
9000 cm= 90m
Chu vi sân bóng là:
(110 + 90)X 2= 400(m)
b) Diện tích sân bóng là:


110 X 90 = 9900(m2<sub>)</sub>
Đáp số : a) 400 m
b) 9900 m2
Bài 2:



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc cơng thức
tính chu vi, diện tích hình vng.


Đề bài hỏi gì?


- Nêu quy tắc tính S hình vng?
- Gọi 1 em lên bảng làm


Giải:


Cạnh cái sân hình vng.
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích cái sân.
12  12 = 144 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 144 m2
- Nhận xét, ghi điểm.


Bài 3:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc cơng thức
tính diện tích hình chữ nhật.


- Đề bài hỏi gì?


- Gọi 1 em lên bảng làm



Giải:


Chiều rộng thửa ruộng là:
100 ×


5
3


= 60(m)
Diện tích thửa ruộng là:


100 × 60 = 6000 ( m2<sub>)</sub>


- Tính P, S sân bóng.
- Chiều dài, chiều rộng.
- Học sinh nêu.


- Học sinh giải vào vở.


- Học sinh đọc bài


- Cơng thức tính P, S hình
vng.


- Tính S sân hình vng
S = a  a


P = a  4



- Học sinh giải vào vở.


- Học sinh đọc bài
- Học sinh nêu quy tắc
công thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

6000 m2<sub> gấp 100 m</sub>2<sub> số lần là:</sub>
6000 : 100 = 60(lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:


55 × 60 = 3300 (kg)
Đáp số: 3300 kg
-Nhận xét, ghi điểm.


Bài 4:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
Gợi ý: Đã biết S hình thang = <i>a</i> <i>b</i> <i>X</i>


2




h. Từ đó có thể
tính được chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang
chia cho trung bình cộng của hai đáy là: (


2
<i>b</i>
<i>a</i>



)
- Cho hs làm bài vào vở.


- Gọi 1 em lên bảng làm


Giải


Diện tích hình thang bằng diện tích hình vng đó là:
10 × 10 = 100 (cm2<sub>)</sub>


Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
( 12 +8 : 2 = 10 (cm)


Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)


Đáp số: 10cm
-Nhận xét, ghi điểm.


<b>3.Củng cố - Dặn dị :</b>


- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?
-Muốn tìm trung bình cộng của hai đáy ta làm thế nào?
- Về nhà làm thêm bài tập ở vở bài tập toán.


- Chuẩn bị: Bài ơn tập S, V một số hình.


- Học sinh đọc bài, tìm
hiểu đề





- Làm bài, chữa bài


Luyện từ và câu


<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM).</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>


 Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1).
 Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.


 Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2).
<b>B. Đ ồ dùng dạy học : </b>


 GV : - Bảng phụ, 4 phiếu to.
 HS : VBT


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>:


<b>I. Kiểm tra :</b>


- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Cho ví dụ?


- Nhận xét, cho điểm
<b>II. Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài : Ôn tập về dấu câu dấu hai </b>


chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. HD làm bài tập :
Bài 1 :


- Yêu cầu học sinh đọc đề.


- Giáo viên treo bảng phụ có ghi cần ghi nhớ về
dấu hai chấm, mời 2 hs đọc lại.


<i>+ Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó</i>
<i>là lời nói của một nhân vật, hoặc là lời giải thích</i>
<i>cho bộ phận đứng trước.</i>


<i>+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai</i>
<i>chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép, hay</i>
<i>dấu gạch đầu dòng. </i>


- Cho hs trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi, cho
lớp nhận xét.


- Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng :


<i>a. Một chú công an vỗ vai em : Cháu quả là</i>
<i>chàng gác rừng dũng cảm!</i>


<i>Tác dụng : Đăt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp</i>
<i>của nhân vật.</i>


<i>b. Cảnh vật xung quanh tơi đang có sự thay đổi</i>


<i>lớn: hôm nay tôi đi học .</i>


<i>Tác dụng:Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là</i>
<i>lời giải giải thích cho bộ phận đứng trước.</i>


Bài 2:


- Cho hs đọc đề, nêu yêu cầu.


- Cho hs làm bài cá nhân vào vở. Gọi 1hs lên bảng
điền, cho lớp nhận xét.


- Cho hs nêu tác dụng của dấu hai chấm của từng
câu.


<i>a. Thằng giặc cuống cả chân </i>
<i>Nhăn nhó kêu rối rít :</i>


<i>- Đồng ý là tao chết …</i>


<i>Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.</i>
<i> b.Tơi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ</i>
<i>đợi ….khi tha thiết cầu xin : “Bay đi, diều ơi! Bay</i>
<i>đi !”</i>


<i>Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .</i>
<i>c. Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp</i>
<i>một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy</i>
<i>Trường Sơn trùng điệp , phía đơng là…</i>



<i>Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó</i>
<i>là lời giải giải thích cho bộ phận đứng trước.</i>


Bài 3:


- Cho hs đọc đề, đọc mẩu chuyện.
- Cho hs thảo luận nhóm 4


- Gv gợi ý :


+ Tin nhắn của ơng khách là gì?


- 1 học sinh đọc đề.


- Học sinh nhắc lại kiến thức về
dấu hai chấm.


- HS trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi, lớp nhận xét


- Hs đọc đề , nêu yêu cầu.


- Hs làm bài cá nhân vào vở . 1hs
lên bảng điền, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi
trên dải băng tang điều gì ?


+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm , ơng khách
cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ


nào ?


- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận,
cho lớp mhận xét.


3.Củng cố - Dặn dò :


- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Cho hs thi đua tìm ví dụ.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- Dặn hs chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.


linh hồn bác sẽ được lên thiên
đàng. (hiểu là nếu còn chỗ viết
trên băng tang)


+ Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ,
linh hồn bác sẽ được lên thiên
đàng. (Hiểu là nếu cịn chỗ trên
thiên đàng).


+ Xin ơng làm ơn ghi thêm nếu
còn chỗ : linh hồn bác sẽ được lên
thiên đàng.


- vài hs nêu lại.


Tập làm v ă n


<b> TẢ CẢNH. </b>
(Kiểm tra viết)
<b>A. Mục tiêu : </b>


 Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng, câu
văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ.


 Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
<b>B. Đ ồ dùng dạy học : </b>


 GV : - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).


- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng
thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nơng dân đang thu hoạch mùa, một đường
phố đẹp (phố cổ, phố hiện đại), một cơng viên hoặc một khu vui chơi, giải trí.


 HS : Vở Tập làm văn
<b>C. Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>I.Kiểm tra : Kiểm tra bài học sinh làm lại tiết trước</b>
đối với một số em.


<b>II. Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài : 4 đề bài của tiết viết bài văn tả cảnh</b>
hôm nay cũng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn
miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã
trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các
em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết
(viết hồn chỉnh cả bài) có u cầu cao hơn, khó hơn


nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì địi hỏi các em
phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên
kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu
văn có hình ảnh, cảm xúc.


<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài :</b>


- GV treo bảng phụ ghi 4 đề bài. Mời 2 học sinh đọc.


<i>1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.</i>


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>2. Tả một đêm trăng đẹp.</i>


<i>3. Tả trường em trước buổi học.</i>


<i>4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích</i>


- GV nhắc: Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên
các em có thể chọn 1 đề bài khác.


- Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết
hoàn chỉnh bài.


<b>3. Cho học sinh làm bài :</b>


<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Gọi hs nhắc lại dàn bài của bài văn tả cảnh.



- Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về
văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình
lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý
riêng, phong phú.


- Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm
văn miệng).


- Học sinh mở dàn ý đã lập từ
tiết trước và đọc lại.


- Học sinh viết bài theo dàn ý
đã lập.


- Học sinh đọc soát lại bài viết
để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước
khi nộp bài.


Hoạt đ ộng dạy học
<b>SƠ TUẦN 32</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


 Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 32.
 Triển khai công việc trong tuần 33.


 Tuyên dương những em ln phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
<b>B. Các hoạt động dạy-học :</b>


1.Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hát một bài.


2. Tiến hành :


* Sơ kết tuần 32


- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần.
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.


- GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức :


- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động.
- Tồn tại : Vẫn cịn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học
tập, nhất là lúc cô giáo chưa vào lớp.


+ Học tập :


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và
làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài
tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập.


- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em
cịn cẩu thả, xấu …. Mơn tập làm văn các em học còn yếu nhiều.


+ Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương
đối sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Kế hoạch tuần 33


- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 33 theo thời khố biểu.



- Học thêm mơn toán và văn vào ngày thứ bảy.


- Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với các em còn lại.
<b>TUẦN 33 Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2011</b>


Tốn (Tiết 161)


<b>ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. </b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


 Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
 Làm các BT : 2, 3. BT1 : HSKG


<b>B. Đ ồ dùng dạy học :</b>


 Gv : Mơ hình, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
<b>C</b>. Các ho t ạ động d y-h c:ạ ọ


<b>I. Tổ chức :</b>


<b>II.Kiểm tra : Luyện tập.</b>


- Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.


<b>III. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.</b>



<b>2. Hướng dẫn hs ôn lại các cơng thức đã học.</b>
- Nêu cơng thức tính Sxq, S tồn phần, V thể tích
hình hộp chữ nhật ?


Sxq = ( a+b)  2  c
STP = S xq + S đáy  2
V = a  b  c


-Nêu cơng thức tính S xung quanh, S tồn phần,
thể tích hình lập phương?


Sxq = a  a  4
STP = = a  a  6
V = a  a  a


<b>3. Hướng dẫn hs làm bài tập : </b>
Bài 1.


- Gọi học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
- Cho Hs thảo luận nhóm 4, nêu hướng giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở


 Giáo viên lưu ý : Diện tích cần qt vơi = S4 bức
tường + Strần nhà - Scác cửa .


- Nhận xét, chữa bài, kết luận :
Giải


Diện tích xung quanh phịng học là:


(6 + 4,5 )  2  4 = 84 (m2<sub>)</sub>


Diện tích trần nhà là:
6  4,5 = 27 (m2<sub>)</sub>


- Hát


- 1 em lên bảng thực hiện yêu cầu
<b> </b>


- Tiếp nối nhau nêu, mỗi em một
công thức. Lớp nhận xét


- 1 em đọc, lớp theo dõi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng
HHCN


84 +27 = 111 (m2<sub>)</sub>
Điện tích cần qt vơi
111 – 8,5 = 102,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 102,5 m2
- Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì?


Bài 2:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu
cầu đề



- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
đơi nêu cách làm.


- Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh
làm vào bảng.


- Nhận xét, ghi điểm


<i>Giải</i>


a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10  10  10 = 1000 (cm3<sub>)</sub>


b) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt
của cái hộp thì bạn An cần:


10  10  6 = 600 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số : 600 cm2
- Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?


Bài 3:


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu
cầu đề


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
đơi nêu cách làm.


- Cho học sinh làm bài vào vở, gọi 1 học sinh
làm vào bảng .



Giải


Thể tích bể nước HHCN là:
2  1,5  1 = 3 (m3<sub>)</sub>


Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)


Đáp số: 6 giờ
- Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?


- Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích
tồn phần thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập
phương ta làm thế nào ?


- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán. Chuẩn
bị : Luyện tập


- Tính diện tích xung quanh, diện
tích tồn phần HHCN.


- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu
đề.


- Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
- Làm bài



- Nhận xét bạn và sửa bài mình


- Tính thể tích, diện tích tồn phần
của hình lập phương.


- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu
đề.


- Trao đổi nêu cách giải
- làm bài


- Tính thể tích hình hộp chữ nhật.


</div>

<!--links-->

×