Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HSG Khoa 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.27 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI - LỚP 5</b>


<b>Môn :Khoa Học- Thời gian: 30 phút</b>


<b>A- CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ </b>


<b>Chọn phương án trả lời đúng trong các câu hỏi sau</b>:


1- Con người tăng trưởng (chiều cao, cân nặng) nhiều nhất vào giai đoạn nào?
A- Tuổi vị thành niên.


B- Tuổi già.


C- Tuổi trưởng thành.


2- Cơ thể người đang nằm trong bụng mẹ, sắp ra đời được gọi là gì?
A- Hợp tử.


B- Bào thai.
C- Phơi.


3- Bạn hiểu ma t là gì ?
A- Chất kích thích.


B- Chất gây nghiện bị nhà nước cấm buôn bán và sử dụng.


C- Chất kích thích và gây nghiện, đã bị nhà nước cấm buôn bán, vận chuyển và sử dụng.
4- Nếu có người rủ bạn dùng thử ma tuý, bạn sẽ làm gì ?


A- Nhận lời thử ln vì sợ bạn bè chê cười.


B- Thử một lần cho biết vì thử một lần sẽ không bị nghiện.



C- Từ chối một cách khéo léo; kiên quyết và tìm cách khuyên người ấy không nên dùng ma tuý.
5- Cơ thể con người bị suy dinh dưỡng khi thiếu chất gì ?


A- Chất béo.
B- Chất đạm.
C- Can xi.


6- Bệnh viêm gan A lây qua con đường nào ?
A- Đường hô hấp.


B- Đường máu.
C- Đường tiêu hố.
7- Tuổi dậy thì là gì ?


A- Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất, tinh thần.


B- Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về tình cảm và quan hệ xã hội.


C- Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về vật chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội .
8- Muốn phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ, mỗi học sinh cũng như mỗi người công dân phải làm
gì ?


A- Tìm hiểu, học tập để biết rõ về luật giao thông đường bộ.


B- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ; thận trọng khi đi qua đường; khơng đùa
nghịch hay đá bóng dưới lịng đường....


C- Tất các các ý trên.


9- Nếu trong lớp bạn có một bạn con của một người bị nhiễm HIV/AIDS, bạn sẽ làm gì ?


A- Khơng bao giờ chơi với bạn đó vì sợ lây nhiễm.


B- Nhờ thầy cơ chuyển bạn đó sang học lớp khác vì thấy ghê sợ


C- Gần gủi, an ủi, chia sẻ giúp bạn vượt qua những khó khăn ban đầu, động viên bạn thường
xuyên đến các cơ sở y tế để được hướng dẫn và chăm sóc sức khoẻ.


10- Uống thuốc như thế nào để đạt hiệu quả ?


A- Không cần dùng nước khi một số thuốc dễ uống.


B- Pha thêm sữa, đường hoặc nước hoa quả vào để dễ uống.
C- Dùng nước đun sôi để nguội (không quá lạnh).


11- Sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và noãn (trứng) của mẹ được gọi là gì ?
A- Sự hình thành phơi.


B- Sự thụ tinh.


C- Sự hình thành bào thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A- Ăn uống hợp lý, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ; năng vận động cơ thể, đi bộ và rèn
luyện thể dục, thể thao.


B-Ăn uống hợp lý, không cần rèn luyện thể dục thể thao vì ở trường đã chơi rất nhiều trò chơi.
C- Rèn luyện thể dục thể thao là chính; tránh ăn nhiều mỡ.


13- Người bị tiêu chảy cần ăn uống như thể nào ?


A- Ăn đủ chất để phịng suy dinh dưỡng, uống nhiều nước sơi.


B- Uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối; ăn uống đủ chất.
C- Ăn uống đủ chất.


14- Cần phải làm gì để phịng đuối nước ?


A- Khơng chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối, không bơi qua suối khi trời đông, lũ, bão, mưa.
B- Giếng nước cần phải xây cao và chum vại cần cần có nắp đậy.


C- Tất cả các ý trên.


15- Bạn phải làm gì khi có kẻ muốn xâm hại mình ?


A- Đứng dậy tránh ra xa để kẻ đó khơng đụng được đến người mình.


B- Nhìn thẳng vào kẻ dịnh xâm hại và nói to lên hoặc hét lên một cách kiên quyết: " không
được, dừng lại", có thể kêu cứu nếu thấy cần thiết.


C- Thực hiện các điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
5- Để bảo vệ mơi trường cần phải làm gì ?


A. Tự do chặt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.
B. Trồng rừng nhiều hơn, khai thác khoáng sán có kế hoạch.
C. Vứt rác tự do xống sơng cho trơi đi.


6- Nếu thải q nhiều khói, khí độc vào khơng khí thì thì khơng khí sẽ như thế nào ?
A. Khơng khí bay cao.


B. Khơng khí trở nên nặng hơn.
C. Khơng khí sẽ bị ơ nhiễm.



8- Việc khai thác gỗ, phá rừng tự do làm ảnh hưởng đến môi trường như thế nào ?
A. Khí hậu ấm áp, ít bị bão lụt.


B. Đất đai ngày càng màu mỡ.


C. Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên hơn...
12- Bảo vệ rừng là nhiệm vụ của những ai ?


A. Nhà nước.
B. Các thành phố.
C. Của mọi người.


13- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của ai ?
A. Nhà nước.


B. Người sản xuất kinh doanh.
C. Mọi người


A- Khơng có hình dạng nhất định, chiếm tồn bộ vật chứa nó, khơng nhìn thấy được.
B- Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.


C- Khơng có hình dạng nhất định, có hình dạng vật chứa nó, nhìn thấy được.
15. Khí các-bơ-níc, ơ-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ?


A- Khơng có hình dạng nhất định, chiếm tồn bộ vật chứa nó, khơng nhìn thấy được.
B- Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.


C- Khơng có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
16. Dung dịch là gì ?



A- Là hỗn hợp của chất lỏng và chất rắn bị hoà tan và phân bố đều.
B- Là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hoà tan với nhau.


C- Cả hai trường hợp trên.


17. Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào ?
A- Lọc.


B- Chưng cất.
C- Phơi nắng.


2- Tài nguyên thiên nhiên là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Nhà cửa, đường xá, khu vui chơi giải trí.


C. Là những của cải sẵn có trong mơi trường tự nhiên.
3- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì ?


A. Thức ăn, nước uống, khí thở các tài nguyên thiên nhiên...
B. Khí thải của các phương tiện giao thông.


C. Chất thải trong sinh sinh hoạt, trong q trình sản xuất.
4- Mơi trường tiếp nhận những gì ?


A. Chất thải sinh hoạt.


B. Vàng và các loại khoáng sản khác.
C. Đất đai để trồng trọt và xây nhà ở.
5- Để bảo vệ môi trường cần phải làm gì ?



A. Tự do chặt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.
B. Trồng rừng nhiều hơn, khai thác khống sán có kế hoạch.
C. Vứt rác tự do xống sơng cho trơi đi.


6- Nếu thải q nhiều khói, khí độc vào khơng khí thì thì khơng khí sẽ như thế nào ?
A. Khơng khí bay cao.


B. Khơng khí trở nên nặng hơn.
C. Khơng khí sẽ bị ơ nhiễm.


<b>B- CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG: </b>


1- Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta thường sử dụng các
loại sơn nào dưới đây:


A- Sơn tường.
B- Sơn dầu.
C- Sơn chống gỉ.
2- Trong tự nhiên sắt có ở đâu?


A- Trong các quặng sắt.


B- Trong các Thiên thạch từ ngoài Trái Đất rơi xuống.
C- Cả hai ý trên.


3. Quặng sắt được sử dụng để làm gì ?
A- Làm chấn song sắt.


B- Làm đường sắt.
C- Sản xuất ra gang thép.



4. Hiện tượng gì xẩy ra khi nhỏ vài giọt a-xít lên một hịn đá vơi ?
A- Đá vơi bị sủi bọt.


B- Có khí bay lên.


C- Đá vơi bị sủi bọt và có khí bay lên.


5. Làm thế nào để biết một hịn đá có phải là đá vơi hay khơng ?
A- Dùng vật cứng vạch lên hịn đá xem đá có vết khơng.


B- Nhỏ vài giọt giấm chua (hoặc a-xít lỗng) lên hịn đá xem có bị sủi bọt và có khí bay lên
khơng.


C- Thực hiện cả hai việc trên.
6. Bê tơng được làm từ vật liệu gì ?


A- Xi măng trộn với cát và nước.


B- Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước.


C- Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước rồi đổ vào các khn có cốt thép.
7. Xi măng được làm từ những vật liệu gỉ ?


A- Đá vôi.


B- Đất sét và đá vôi.


C- Đất sét, đá vôi và một số chất khác.
8. Xi măng trộn với cát và nước tạo thành gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

9. Cao su tự nhiên được chế biến từ vật liệu gì ?
A- Nhựa cây cao su.


B- Than đá.
C- Dầu mỏ.


10. Những đồ dùng bằng nhựa thường được làm ra từ vật liệu gì ?
A- Chất dẻo.


B- Đá vôi.
C- Đất sét.


11. Chất dẻo được làm ra từ vật liệu gì ?
A- Than đá.


B- Dầu mỏ.


C- Cả hai vật liệu trên.
12. Chất dẻo có tính chất gì ?


A- Khơng dẫn nhiệt, khơng dẫn điện.


B- Nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
C- Tất cảc các tính chất trên.


13. Loại tơ sợi nào dưới đây có nguồn gốc từ động vât ?
A- Sợi bơng.


B- Tơ tằm.


C- Sợi đay.


14. Chất lỏng có đặc điểm gì ?


18. Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào ?
A- Chưng cất .


B- Lắng.
C- Phơi nắng.


19. Hiện tượng gì xẩy ra khi mới cho vơi sống vào nước ?
A- Khơng có hiện tượng gì.


B- Nước sôi, chuyển màu và bốc hơi.


C- Vôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi tôi và kèm theo sự toả nhiệt.
20. Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác được gọi là gì ?


A- Sự biển đổi lí học.
B- Sự biến đổi hoá học.


C- Sự biến đổi lý học và hoá học.


21. Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là gì ?
A- Mặt Trăng.


B- Mặt Trời.
C- Gió.


22- Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ năng lượng của gió ?


A- Quạt máy.


B- Thuyền buồm.


C- Tua bin của nhà máy thuỷ điện.


23. Trong các vật dưới đây, vật nào là nguồn điện?
A- Bóng đèn.


B- Pin.
C- Bếp điện.


24. Để đề phịng dịng điện q mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào
mạch điện cái gì ?


A- Một bóng đèn điện.
B- Một cầu chì.


C- Một cái chng điện.


25. Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra, chúng ta nên làm gì ?
A- Phơi quần áo trên dây điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

26- Để đo năng lượng điện đã dùng người ta dùng dụng cụ gì ?
A- Bóng đèn.


B- Cầu chì.
C- Cơng tơ điện.
27. Đồng có tính chất gì ?



A- Cứng, có tính đàn hồi.


B- Có màu nâu đỏ, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
C- Màu trắng bạc, có ánh kim ; có thể kéo thành sợi và dát mỏng ; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt
tốt; khơng bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mịn.


28. Thuỷ tinh có tính chất gì ?


A- Màu trắng bạc, có ánh kim ; có thể kéo thành sợi và dát mỏng ; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt
tốt; khơng bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mịn.


B- Có màu nâu đỏ, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
C- Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vở; không cháy, không hút ẩm và khơng bị a-xít ăn
mịn.


29. Nhơm có tính chất gì ?
A- Cứng, có tính đàn hồi.


B- Màu trắng bạc, có ánh kim ; có thể kéo thành sợi và dát mỏng ; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt
tốt; khơng bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mịn.


C- Có màu nâu đỏ, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
30. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch ?


A- Nước đường.


B- Nước bột sắn (pha sống).


C- Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.



<b>IV- CHỦ ĐỀ: MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN </b>


1- Mơi trường xung quanh bạn là gì ?
A. Nước, khơng khí, đất đai.


B. Là động vật, thực vật, nước, khơng khí.
C. Là tất cả những gì có xung quanh bạn.


7- Để mơi trường khơng khí được trong sạch cần ta cần làm gì ?


A. Trồng nhiều cây xanh, giảm bớt việc thải các khí độc hại vào khơng khí.
B. Lọc hết tất cả khơng khí.


C. Cấm tuyệt đối các phương tiện và nhà máy nhả khói vào khơng khí.
8- Việc khai thác gỗ, phá rừng tự do làm ảnh hưởng đến môi trường như thế nào ?


A. Khí hậu ấm áp, ít bị bão lụt.
B. Đất đai ngày càng màu mỡ.


C. Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên hơn...
9- Đặc điểm quan trọng của nước sạch là gì ?


A. Khơng mùi và khơng vị.


B. Giúp phịng tránh được các bệnh về đường tiêu hố, bệnh ngồi da, đau mắt...
C. Giúp nấu ăn ngon.


10- Yếu tố có thể gây ơ nhiễm nguồn nước là gì ?
A. Ánh sáng mặt trời.



B. Chất thải.
C. Nhiệt độ.


11- Hậu quả của việc phá rừng là gì ?


A. Động thực vật quí hiếm sẽ được phát triển.
B. Đất bị bạc màu do bị xói mịn.


C. Khơng cịn lũ lụt và hạn hán thường xuyên.
12- Bảo vệ rừng là nhiệm vụ của những ai ?


A. Nhà nước.
B. Các thành phố.
C. Của mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Nhà nước.


B. Người sản xuất kinh doanh.
C. Mọi người


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×