Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GA Boi duong hs yeu kemvat ly 8 hoc ky 1 va ca nam20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.07 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 1</b></i>


<i> Ngày soạn:15/02/2012</i>
<i><b>Ngày dạy:17/02/2012 </b></i>
<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b> </b>


<b>CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>Thông qua buổi ôn tập giúp HS:


- Cũng cố lại các kiến thức đã học trong hai bài:
+ Các khái niệm về chuyển động – vận tốc
+ Các loại chuyển động thường gặp


+ Đơn vị đo vận tốc


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản


<b>B.Chuẩn bị: </b>SGK VL 8 ;SBT VL 8


<b>C.Tổ chức ôn tập:</b>


<b>a.Bài cũ:- </b>Chuyển động cơ học là gì? Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho tính chất gì của
chuyển động?


<b>b.ơn tập </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



GV: Yêu cầu HS trả lời lần
lượt các câu hỏi sau.


<i><b>-.Làm thế nào để biết một</b></i>
<i><b>vật chuyển động hay đứng</b></i>
<i><b>yên?</b></i>


<i><b>- .Tính tương đối của </b></i>
<i><b>chuyển động và đứng yên </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


<i><b>-Nêu một số chuyển động</b></i>
<i><b>thường gặp</b></i>


<b>I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng</b>
<b>yên</b>


- Để biết một vật chuyển động ta dựa vào vị trí của vật đó
so với vật được chọn làm mốc (hay hệ quy chiếc )


- khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian ta
nói vật chuyển động so với vật mốc: Chuyển động này gọi
là chuyển động cơ học


<b>II.Tính tương đối của chuyển đọng và đứng yên</b>


-Một vật chuyển đọng hay đứng yên tuỳ thuộc vào việc
chúng ta chọn vật mốc


-Chuyển động hay đứng n có tính tương đối



<b>II. Một số chuyển động htường gặp</b>


1. Quỹ đạo của một vật


-Quỹ đạo của một vật là đường mà vật đó vạch ra khi
chuyển động


2. Một số chuyển động thường gặp


a.Chuyển động thẳng: là chuyển động có quỹ đạo là
đường thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> -.Định nghĩa vật tốc</b></i>


<i><b>-Nêu công thức - Đơn vị</b></i>
<i><b>vật tốc</b></i>


c.Chuyển động tròn :là chuyển động cong đặc biệt: có quỹ
đạo là một đường tròn


<b>IV.Định nghĩa vật tốc</b>


- Vật tốc của một vật là quãng đường vật đó đi được


trong một đơn vị thời gian


<b>V.Công thức - Đơn vị vật tốc</b>


V = S/t (m/s) ;(km/h)…….



<i><b>Bài tập 1: Tính vật tốc trung bình của một người đi xe gắn máy tren quãng đường AB</b></i>
<i><b>= 60km,mất hai giờ</b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?


<i>HS: S=60km</i>
<i> t= 2h</i>
<i> v= ?</i>


GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính?


<i>HS: v = S/t</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét



Tóm tắt:


S = 60km Giải


t = 2h Vận tốc trung bình của người
v = ? đi xe gắn máy là :


v =
<i>t</i>
<i>s</i>
=


2
60
= 30km/h


Đs ; 30km/h


<i><b>Bài tập 2: Một xe hơi khởi hành từ A về B hết 3h ,biết vận tốc của xe hơi là 60km/h.</b></i>
<i><b>Tính quãng đường AB.</b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?


<i>HS:t= 3h</i>
<i> v= 60km/h</i>
<i> S = ?</i>


GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính?


<i>HS: S = v.t</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


Tóm tắt:


t = 3h Giải


v= 60km/h Quãng đường xe hơi đi được
S = ? là:



S = v.t = 60.3 = 180km
Đs: 180km


<i><b>Bài tập 3: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội – Hải Phịng với vận tốc trung bình là 50km/h.</b></i>
<i><b>Biết quãng đường từ Hà nội đến Hải Phòng là 100km. Tính thời gian của xe ơtơ đã đi</b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?


<i>HS:S = 100km</i>
<i> v= 50km/h</i>
<i> t = ?</i>


GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính?


<i>HS: t = S/v</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


Tóm tắt:


S = 100km Giải


v= 50km/h Quãng đường xe hơi đi được
t = ? là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Bài 4.</b></i>


<i><b> a. Vận tốc của một ô tô là 36km/h ; của một người đi xe đạp là 10,8km/ h; của một tàu</b></i>


<i><b>hoả là 10m/s. điều đó cho biết gì?</b></i>


<i><b> b. Trong ba chuyển động trên , chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất?</b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?


HS: Quãng đường đi được trong một giờ
GV: Muốn biết chuyển động nào nhanh
nhất ta làm thế nào?


HS: Ta phải đổi ra cùng một đơn vị
đo,sau đó so sánh kết quả<i> </i>


<i> </i>


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


a. Mỗi giờ ô tô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp
đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10m.
b. Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất ,
chgậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của ba
chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc:
Ơ tơ: v = 36km/h = 36000m : 3600s = 10m/s.
Người đi xe đạp: v = 10800m : 3600s = 3m/s.
Tàu hoả có v = 10 m/s.


Ơ tơ, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau.
Xe đạp chuyển động chậm nhất.



<i><b>Bài tập 5: Hai người đạp xe . Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1phút. Người</b></i>
<i><b>thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h</b></i>


<i><b>a. Người nào đi nhanh hơn?</b></i>


<i><b> b.Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút , hai</b></i>
<i><b>ngươì cách nhau bao nhiêu km?</b></i>


GV: Để biết được ai đi nhanh hơn ta
làm thế nào?


HS: <i>Ta tính vận tốc của từng người và</i>
<i>đổi ra cùng một đơn vị đo</i>


GV: Muốn đổi từ km/h sang m/s ta làm
thế nào


- Ta lấy 1000 chia cho 3600


GV: Muốn tíhn được khỏng cách của
hai người ta làm thế nào


HS: <i>Ta xác định quãng đương đi được</i>


<i>của tùng người và lập hiệu hai quãng</i>
<i>đường đó.</i>


GV: Y/c HS lên bảng trình bầy



Theo dõi giúp đỡ HS làm ở dưới
GV: nhận xét giao bài tật về nhà cho
học


Tóm tắt:
t1 = 1phút


t2 = 0,5h = 30phút


t3 = 20phút


S1 = 300m = 0,3km


S2 = 7,5km


So sánh v1,v2


S1- S2 = ?


Giải


a. Vận tốc của người thứ 1
v1 =


1
1
<i>t</i>
<i>s</i>
=
1


3
,
0
= 0,3km/phút
Vận tốc của người thứ 2
v2 =


2
2
<i>t</i>
<i>s</i>
=
30
5
,
7
= 0,25km/phút
Vậy V1>V2


b. Khoảng cách giữa hai người là


s = (v1 – v2)t = (0,3 – 0,25).20 = 1km


Đs V1>V2


S = 1km


<i><b>Bài tập 6: Một ôtô khởi hành từ A lúc 7h đến B lúc 9h30phút.Biết qng đường AB dài</b></i>
<i><b>100km. Tính vận tốc trung bình của xe Ơtơ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Đề bài cho ta biết gi?


<i>HS: S=100km</i>
<i> t= ?h</i>
<i> v= ?</i>


GV:Ta cần phải xác định đại lượng nào
trước


<i>HS: thời gian</i>


GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính?


<i>HS: v = S/t</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


S = 100km Giải
v = ?


Thời gian xe Ơtơ đi quãng đường AB là
t = 9h 30 – 7h = 2h30phút = 2,5h


Vận tốc trung bình của người
đi xe gắn máy là :


v =


<i>t</i>


<i>s</i>


= 100<sub>2</sub><sub>,</sub><sub>5</sub> = 40km/h


Đs ; 40km/h
GV: Giao bài tập về nhà cho HS – SBTVL 8


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


<b>Nhận xét của tổ Trưởng:</b> <b>Nhận xét của BGH:</b>


_________________________________________________________________________


<i><b>Tuần: 2</b></i>


<i> Ngày soạn:24/02/2012</i>
<i><b>Ngày dạy:29/02/2012 </b></i>
<i><b>Tiết 2:</b></i>


<b>CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>Thơng qua buổi ơn tập giúp HS:


- Cũng cố lại các kiến thức đã học trong bài: Chuyển động đều – Chuyển động khơng đều
- Từ cơng thức tính vận tốc Tb suy ra được cơng thức tính qng đường ; thời gian


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản và bài tập nâng cao



<b>B.Chuẩn bị: </b>


<b>- </b>SGK VL 8 ;SBT VL 8


<b>C.Tổ chức ôn tập:</b>
<b>I.Bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Từ cơng thức tính vận tốc Tb suy ra được cơng thức tính qng đường ; thời gian


<b>II.Ơn tập:</b>


<i><b>1.Lý thuyết</b></i>:


<b>Hoạt đơng của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV yêu cầu HS cho biết:
- Thế nào là chuyển động
đều?


- HS :……….


- Có mấy hai chuyển động
thường gặp?


- Thế nào là chuyển động
không đều?


-Thế nào là chuyển động
khôn nhanh dần?



-Thế nào là chuyển động
chậm dần?


-Thế nào là vận tốc trung bình
của chuyển động khơng đều?


GV lưu ý cho HS cho biết:


<b>1. </b><i><b>Chuyển động đều:</b></i>


Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo
thời gian


Hay chuyển động đều là chuyển động có vận tốc là một
hằng số


Có hai loại chuyển động thường gặp


- Chuyển động thẳng đều


- Chuyển động tròn đều


<i><b>2.Chuyển động không đều</b></i>


Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có
độ lớn thay đổi theo thời gian.


- Nếu độ lớn của vận tốc tăng theo thời gian , ta có


chuyển động nhanh dần



- Nếu độ lớn của vận tốc giảm theo thời gian , ta có


chuyển động chậm dần


- Nếu vận tốc bằng o: vật đứng n.


<i><b>3.Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều</b></i>


Trong khoảng từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 , vật đi


được quãng đường AB = S


Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian đó là
Cũng trên quãng đường AB này mà vật đi trong khoảng
thời gian khác thì vận tốc trung bình có thể khác đi.


<i><b>2.Bài tập:</b></i>


<i><b>Bài tập 1.Một người đi bộ đều trên một quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s</b></i>
<i><b>.quãng đường tiếp theo dài 1,95km , người đó đi hết 0,5h . tính vận tốc trung bình người</b></i>
<i><b>đó trên cả hai quãng đường .</b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?


<i>HS: S1 = 3km</i>


<i> S2 = 3km </i>
<i> t1</i> <i>= 0.5h</i>



<i> v = 2m/s</i>
<i> vTB = ?</i>


GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính?


Tóm tắt:


<i>s1 = 3km = 3000m</i>


<i>s2 = 1,95km = 1950m</i>
<i>t1</i> <i>= 0.5h = 1800s</i>


<i>v = 2m/s</i>
<i>vTB = ?</i>


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>HS: </i>lấy tổng quãng đường chia cho
tổng thời gian


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


t1 =


1
1
<i>v</i>
<i>s</i>


=
2
3000
= 1500s


Vận tốc trung bình của người đó là
vTB =


2
1
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>s</i>


=
1800
1500
1950
3000


= 1.5m/s


<i><b> Bài tập 2: kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim – người Mĩ - đạt được là 9,78giây </b></i>
<i><b>a.chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay khơng đều?tại sao?</b></i>
<i><b>b.tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.</b></i>



GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?


<i>HS: S = 100m;</i>
<i> t = 9,78s</i>
<i> vTB = ?</i>


GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính?


<i>HS: vtb = S/t</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


Tóm tắt:


<i>S = 100m;</i>


<i>t = 9,78s</i>
<i>vTB = ?</i>


Giải
a. Không đều


b. Vận tốc tb trên cả đoạn đường là:


<i> vtb =</i>


<i>t</i>


<i>s</i>


<i>=</i><sub>9</sub>100<sub>,</sub><sub>78</sub><i> = 36,51km/h</i>


Đáp số : 36,51km/h


<i><b> Bài tập 4.Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hịên cuộc đua vượt đèo</b></i>
<i><b>với kết quả như sau: Quãng đường từ A đến B dài 45km trong 2h 15 phút. Quãng đường</b></i>
<i><b>từ B đến C dài 30km trong 24 phút. Quãng đường từ C đến D dài 10 km trong 1/4 giờ.</b></i>
<i><b>Hãy tính a, Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường</b></i>


<i><b> b.Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua </b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài
GV: Đề bài cho ta biết gi?


<i>HS: S1 = 45km</i>


<i> S2 = 30km </i>


<i> S3 = 10km </i>
<i> t1</i> <i>= 2h15ph</i>


<i> t2</i> <i>= 24ph</i>


<i> t3</i> <i>= 15ph</i>


<i> a. vtb ; AB;BC;CD = ?</i>


<i> b. vtb = ?</i>



GV: Ta áp dụng cơng thức nào để
tính câu a


<i>HS: vtb = S/t</i>


GV: Ta áp dụng công thức nào để
tính câu b


<i> </i>lấy tổng quãng đường chia cho
tổng thời gian


Tóm tắt:


<i> S1 = 45km</i>


<i> S2 = 30km </i>


<i> S3 = 10km </i>


<i> t1</i> <i>= 2h15ph = 2,25h</i>


<i> t2</i> <i>= 24ph = 0,4h </i>


<i> t3</i> <i>= 15ph = 0,25h </i>


<i> a. vtb ; AB;BC;CD = ?</i>


<i> b. vtb = ?</i>



Giải


Vận tốc Tb trên quãng đường từ A đến B là :
v1 =


1
1


<i>t</i>
<i>s</i>


= <sub>2</sub>45<sub>,</sub><sub>25</sub>= 20km/h


Vận tốc Tb trên quãng đường từ B đến C là :
v2 =


2
2


<i>t</i>
<i>s</i>


= <sub>0</sub>30<sub>,</sub><sub>4</sub> = 75km/h


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: y/c một học sinh lên bảng
trình bầy


GV: Y/c học sinh nhận xét


v3 =



3
3


<i>t</i>
<i>s</i>


= <sub>0</sub>10<sub>,</sub><sub>25</sub>= 40km/h


Vận tốc Tb trên toàn bộ đường đua là:
vtb =


3
2
1


3
2
1


<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


<i>s</i>
<i>s</i>
<i>s</i>









= <sub>2</sub><sub>,</sub><sub>25</sub>45 <sub>0</sub>30<sub>,</sub><sub>4</sub> 10<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>25</sub>






= 29,3km/h
GV: nhận xét giao bài tật về nhà cho học: bài tập 3.4 ;3.5 SBTVL8 trang 7


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


<b>Nhận xét của tổ Trưởng:</b> <b>Nhận xét của BGH:</b>


_________________________________________________________________


<i><b>Tuần: 3</b></i>


<i><b>Ngày soạn:4/03/2012 </b></i>
<i><b> Ngày dạy:7/03/2012</b></i>


<i><b>Tiết 3:</b></i>





<b>BIỄU DIỄN LỰC</b> - <b>LỰC MA SÁT</b>
<b> SỰ CÂN BẰNG LỰC - QN TÍNH</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>Thơng qua buổi ơn tập giúp HS:


- Cũng cố lại các kiến thức đã học trong hai bài:
+ Cách biểu diễn lực


+ Cách nhận biết lực ma sát


+ Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?


+ Tại sao vận tốc của vật lại không thể thay đổi một cách đột ngột?
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản


<b>B.Chuẩn bị: </b>SGK VL 8 ;SBT VL 8


<b>C.Tổ chức ôn tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II.ôn tập </b>


<i><b>1.Lý thuyết </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV yêu cầu HS cho biết:
- Lực là gì?


- Trình bầy cách biểu diễn


lực?


-Điểm gốc của véc tơ là
điểm nào?


- Phương của véc tơ như thế
nào?


- Hai Lực cân bằng là hai
lực như thế nào?


- Lực ma sát suất hiện khi
nào?


- Lực ma sát trượt suất hiện
khi nào?


- Lực ma sát lăn suất hiện


1<i><b>.Lực:</b></i>


- Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động , làm thay đổi
trạng thái chuyển động , làm biến dạng vật.


<i><b>2.Biễu diễn lực</b></i>: Lực là một đại lượng có hướng nên chúng
ta có thể biễu diễn một lực bằng một véc tơ, gọi là véc tơ lực
- Điểm gốc của véc tơ: là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác
dụng lên vật )


- Phương của véc tơ: là phương của lực



- Chiều của véc tơ :biểu thị cường độ của lực (theo một tỉ
xích cho trước )


- véc tơ F, được kí hiệu bằng chữ F
- Cường độ của lực F, kí hiệu là F


<i><b>3.Lực cân bằng </b></i>


.Hai lực F và Fđược gọi là cân bằng khi chúng cùng tác
dụng lên một vật


- có phương nằm trên cùng một đường thẳng ( gọi là cùng


phương )


- ngược chiều nhau


- có cường độ bằng nhau.


- F +F = 0


- Hai lực F và F gọi là hai lực trực đối nhau.


<i><b>4.Quán tính </b></i>


Dưới tác dụng của các lực cân bằng :


- Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên



- Một vật đang chuyển động với vận tốc thì sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều với vận tốc V( chuyển động này
được gọi là chuyển động theo quán tính )


- L ưu ý rằng khi có lực tác dụng thì các vật không thể thay
đổi vận tốc ngay tức khắc được vì có qn tính .


<b>5.Lực ma sát</b>


<i><b> Lực ma sát là lực do hai vật khi cọ sát với nhau khi</b></i>
<i><b>chúng tác dụng lên nhau. </b></i>


-Lực sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt của
một vật khác , làm giảm vận tốc của vật .


-Lực sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác ,
làm thay đổi vận tốc của vật.


- Lực giữ cho vật không trượt khi vật bị một lực khác tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khi nào?


-Vai trò của lực ma sát nghĩ
là gì?


GV lưu ý chop học sinh?


- -Lực ma sát có thể có hại mà cũng có thể có ích cho đời


sống con người nếu chúng ta biết cách sử dụng nó.



<b>2.Bài tập1</b><i><b>: Đặt một viên gạch lên mặt đất . viên gạch chịu những lực tác dụng nào?</b></i>


GV:- Hướng dẫn HS vẽ
hình biểu diễn


- Khi vật nằm cân bằng


chịu những lực nào tác
dụng?


HS: - Trọng lực và phản
lực


GV: yêu cầu HS lên bảng
chỉ phương ,chiều của các
lực


HS: Lên bảng trình bầy
GV: Lưu ý với HS:


N


- Một là : Trọng lực P của vật , theo phương thẳng đúng ,


hướng xuống


- Hai là : Phản lực N của mặt đất , theo phương thẳng


đứng , hướng lên .



<i><b>Lưu ý:</b></i>


Hai véc tơ bằng nhau biễu diễn hai lực bằng nhau.
Hai véc tơ đối nhau biễu diễn hai lực đối nhau.
Ta suy ra tổng của hai lực đối nhau là bằng 0
F = (-F!<sub>) = 0</sub><b><sub> </sub></b>


<b> </b>


<b>Bài tập 2</b>.


<i><b>Trong trường hợp nào sau đây khơng phải</b></i>
<i><b>là lực ma sát ?Hãy giải thích vì sao?</b></i>


-Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt
đường.


-Lực xuất hiện làm mòn đế giày.


-Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
-Lực xuất hiện giữa dây cua roavới bánh xe
truyền chuyển động.


-Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
đây là lực đàn hồi


<b>Bài tập 3.</b>


<i><b>Cách làm nào sau đây giảm được lực ma</b></i>


<i><b>sát ?Vì sao?</b></i>


- Tăng độ mhám của mặt tiếp xúc.
- Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.


- Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.


Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.


Vì lực ma sát suất hiện khi vật này tiếp xúc
với một vật khác


<b>Bài tâp 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>đúng?</b></i>
<i><b> Vì sao?</b></i>


Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển
động của vật .


Khi vật chuyển động nhanh dần lên , lực ma
sát lớn hơn lực đẩy.


Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma
sát nhỏ hơn lực đẩy.


Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt
của vật này trên mặt vật kia



Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt
của vật này trên mặt vật kia


<b>Bài tập 5</b>.


<i><b>Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N </b></i>


<i><b> a, tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xeô tô (bỏ qua lực cản của khơng</b></i>
<i><b>khí)</b></i>


<i><b> b, khi lực kéo của ơ tơ tăng lên thì ơ tơ sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát</b></i>
<i><b>kà không thay đổi?</b></i>


<i><b> C, khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ơ tơ sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát</b></i>
<i><b>là không thay đổi?</b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài


GV: Đề bài cho ta biết gi?cần phải xđ đại
lượng nào?


GV: Ơtơ đang chuyển động trên đường
thì chịu những lực nào tác dụng lên?
HS; Lực kéo và lực ma sát


GV:Trong trường hợp này chuyển động
của ôtô là chuyển động gì?


HS: Chuyển động đều



GV: Vậy hai lực này có độ lớn nhưthế
nào?


HS: Fms = Fkéo


GV:


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


Giải


a.Ơtơ chuyển động thẳng đều thì lực kéo cân
bằng với lực ma sát


Vậy : Fms = Fkéo = 800N


b.Lực kéo tăng (Fk > Fms) thì ơtơ chuyển động


nhanh dần


c..Lực kéo giảm (Fk < Fms) thì ơtơ chuyển


động chậm dần


<i><b> Bài tập 6.</b></i>


<i><b> Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10000N , nhưng khi đã chuyển động</b></i>
<i><b>thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000N .</b></i>



<i><b> a, Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt . biết đầu tàu có khối</b></i>
<i><b>lượng 10 tấn . hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu phần của trọng lượng của</b></i>
<i><b>đầu tàu.</b></i>


<i><b> b, Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của những lực gì ? tính độ lớn của hợp lực</b></i>
<i><b>làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Đề bài cho ta biết gi?


HS: F1 = 10000N


F2 = 5000N


P = 100000N


GV: Cần phải xác định những đại lượng
nào?


HS: a. Fms = ?


b. F(Hợp lực td lên tàu)


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


a. Khi bánh xe lăn trên đường sắt thì lực kéo
cân bằng với lực cản,khi đó lực kéo bằng
5000N


So với trọng lượng đầu tầu,lực ma sát bằng:




100000
5000


= 0,05lần


Đoàn tàu chịu các lực tác dụng là:
Lực phát động và lực cẩn


b.Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh dần khi
khởi hành bằng


Fk - Fms = 10000 - 5000 = 5000N


GV: nhận xét giao bài tật về nhà cho học: bài tập 6.4 ;6.5 SBTVL8 trang 11


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn : 24/10/2010</b>


Buổi 4 : <b>ÁP SUẤT - ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNHTHƠNG NHAU </b>


<b>A.Mục tiêu:</b>Thơng qua buổi ơn tập giúp HS:


- Cũng cố lại các kiến thức đã học trong hai bài:



+ Các khái niệm về áp suất,áp lực,cơng thức tính áp suất,cơng thức tính áp
suất chất lỏng


+ Bình thơng nhau
+ Đơn vị đo áp suất


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản


<b>B.Chuẩn bị: </b>SGK VL 8 ;SBT VL 8


<b>C.Tổ chức ôn tập:</b>


<b>I.Bài củ</b>:- Viết cơng thức tính áp suất ,cơng thức tính áp suất chất lỏng và ý nghĩa của các
đại lượng trong công thức?


<b>II.ôn tập </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu HS trả lời lần
lượt các câu hỏi sau.


<i> - áp lực là gì?</i>


<i><b> - áp suất là gi?</b></i>


<i><b>Nêu cơng thức tính áp suất,</b></i>
<i><b>đơn vị đo và ý nghĩa của các</b></i>
<i><b>đại lượng trong cong thức?</b></i>



<i><b> áp suất chất lỏng tồn tại</b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


<i><b>Viết cơng thức tính áp suất</b></i>


<b>1. áp lực </b>


áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
(mặt bị ép là mặt chịu tác dụng vào)


<b>2. áp suất </b>


áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
bị ép.


<b>Cơng thức tính áp suất :</b>


Gọi F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép ,
S là diện tích của mặt bị ép ,


P là áp suất .
P =


<i>s</i>
<i>F</i>


Đơn vị của áp suất :


- Đơn vị của Lực là Niu tơn (N)



- Đơn vị diện tích là m2


- Đơn vị của áp suất là N/m2, cịn gọi là pa xcan, kí


hiệu là Pa


- 1Pa = 1N/m2


<b> 3.Sự tồn tại áp suất chất lỏng.</b>


Chất lỏng chứa trong bình gây áp suất theo mọi
phương lên đáy bình , thành bình và các vật nằm trong
chất lỏng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>chất lỏng. </b></i>


<i><b>Nêu đặc điẻm của bình</b></i>
<i><b>thơng nhau ? </b></i>


h: độ sâu tính từ mặt thống chất lỏng đến điểm tính
áp suất


d: trọng lượng riêng của chất lỏng
P: áp suất của chất lỏng tại A
<b> P = d . h </b>


Đơn vị : d(N/m2<sub>), h (m), p (Pa)</sub>


<b> 5.Bình thơng nhau</b>



Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh
khác nhau có cùng một độ cao.


2.B i t p:à ậ


<i><b>Tác dụng một áp lực 20N lên một diện tích 25cm</b><b>2</b><b><sub> . Tính áp suất .</sub></b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài


GV: Đề bài cho ta biết gi?cần phải xđ đail
lượng nào?


<i>HS</i> : tóm tắt đề bài


GV: Ta áp dụng công thức nào để tính?
HS: P =


<i>s</i>
<i>F</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


Tóm tắt <b>:</b>


F = 20N


S =25cm2<sub> = 25.10</sub>-4<sub> m</sub>2



P= ?


<b>Giải</b>


Áp suất do áp lực F tác dụng lên diện
tích S là:


P =


<i>s</i>
<i>F</i>


= <sub>4</sub>


10
.
25


20


 = 8 .10


3<sub> ( Pa )</sub>


Vậy : P = 8 .103 <sub>( Pa ) </sub>
<i><b>Bài tập 2: Một vật có trọng lượng 200N tạo một áp suất 1250 Pa lên mặt đất . tính</b></i>
<i><b>diện tích tiếp xúc cua vật với mặt đất .</b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài



GV: Đề bài cho ta biết gi?cần phải xđ đail
lượng nào?


<i>HS</i> : tóm tắt đề bài


GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính?
HS: S =


<i>P</i>
<i>F</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


Tóm tắt :
F = 20 N


P = 1250 Pa
S = ?


Giải


Diện tích tiếp xúc của vật với mặt đất là:


S =<i>F<sub>p</sub></i> =


1250
200


= 0,16 m2



Đáp số : S = 0,16 m2
<i><b>Bài tập 3</b></i>


<i><b> Một người nặng 600N , bàn chân trái có diện tích là 15 cm</b><b>2 </b><b><sub>, đứng thẳng hai chân</sub></b></i>


<i><b>trên một cái ghế , gây một áp suất là 18,75 . 10 </b><b>4 </b><b><sub>Pa .</sub></b></i>


<i><b> tính diện tích bàn chân phải của người đó.</b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài


GV: Đề bài cho ta biết gi?cần phải xđ đail
lượng nào?


<i>HS</i>: Tóm tắt đề bài


Tóm tắt :


F= 600 N
S1 = 15 cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính?
HS: S =


<i>P</i>
<i>F</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét



S2 = ?


Giải


Diện tích của cả hai bàn chân


S = <i>F<sub>p</sub></i> = 4


10
.
75
,
18


600


= 32 . 10- 4 <sub>m</sub>2<sub>= 32 cm</sub>2


Ta suy ra diện tích bàn chân phải là:
S2 = S – S1 = 32 – 15 = 17cm2
<sub> Đáp số: 17cm</sub>2
<i><b>Bài tập 4</b></i>


<i><b>1. Một xe tăng có trọng lượng 340000N, có diện tích tiếp xúc của các bản xích với</b></i>
<i><b>mặt đường là 1,5 m</b><b>2</b><b><sub>. tính áp suất P của xe tăng lên mặt đường .</sub></b></i>


<i><b>2. một ơ tơ có trọng lượng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt</b></i>
<i><b>đường là 250 cm</b><b>2. </b><b><sub>gọi p là áp suấtn của ô tô tác dụng lên mặt đường . so sánh p với</sub></b></i>



<i><b>p .</b></i>


GV; Y/c HS đọc đề bài


GV: Đề bài cho ta biết gi?cần
phải xđ đail lượng nào?


<i>HS: áp suất của ôtô lên mặt</i>
<i>đường,</i>


<i> áp suất của xe tăng lên mặt</i>
<i>đường</i>


GV: Ta áp dụng cơng thức nào
để tính?


HS: P =


<i>s</i>
<i>F</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng
trình bầy


GV: Y/c học sinh nhận xét


Tóm tắt : Giải


F2 = 340000N áp suất của xe tăng lên mặt đường là:



S1 = 1,5 m2 P1 = F1 = <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>


340000


= 226667 Pa
P1 = ?


F2 =20000 N áp suất của ô tô lên mặt đường là:


S2 = 250cm2 P2 = F2 = <sub>25</sub><sub>.</sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>003</sub>


20000


= 8 .105<sub>Pa</sub>


= 25 . 10- 3<sub>m</sub>2 <sub> </sub>


P2 = ? nhận xét : P2 > P1


<i><b>Bài tập 5</b></i>


<i><b>Một người nặng 450N , mỗi bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 150 cm</b><b>2 </b></i>


<i><b> tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất trong các trường hợp sau:</b></i>
<i><b>1. người đó đứng cả hai chân ? </b></i>


<i><b>2. người đó đứng một chân , một chân co</b></i>


<i><b>3. người đó đứng trên một cái ghế 4 chân , diện tích mỗi chân ghế tiếp xúc với mặt</b></i>
<i><b>đất là 15cm</b><b>2</b><b><sub>. bỏ qua trọng lượng của ghế</sub></b></i>



GV; Y/c HS đọc đề bài


GV: Đề bài cho ta biết gi?cần
phải xđ đail lượng nào?


<i>HS: </i>tóm tắt đề bài


GV: Ta áp dụng cơng thức nào
để tính?



Giải


1. Nếu người đó đứng cả hai chân thì diện tích
tiếp xúc với mặt đất là:


S = 150 . 2 = 300cm2 <sub>= 300 .10</sub>- 4<sub>m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS: P =


<i>s</i>
<i>F</i>


GV: y/c một học sinh lên bảng
trình bầy


GV: Y/c học sinh nhận xét


P = <sub>3</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 2



450


 = 15000 N / m


2


2. áp suất phải tìm khi người đó đứng một chân
, một chân co là:


P = 2P =30000 N/m2


(áp suất tỉ lệ thuận với áp lực và tỉ lệ nghịch với
diện tích tiếp xúc)


3. diện tích tiếp xúc của ghế với mặt đất là:
S = 15. 4 = 60cm2 <sub>= 60 .10 </sub>– 4<sub>m</sub>2


áp suất phải tìm là:
P3 = F = <sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 3


450


 = 75000 N/m


2<sub> .</sub>


<i><b>Bài tập 6..Tính áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76cm biết trọng lượng riêng của</b></i>
<i><b>thuỷ ngân là 13600N/m</b><b>3</b><b><sub>.</sub></b></i>



GV; Y/c HS đọc đề bài


GV: Đề bài cho ta biết gi?cần phải xđ đail
lượng nào?


<i>HS</i>: tóm tắt đề bài


GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính?
HS: p = d .h


GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy
GV: Y/c học sinh nhận xét


H= 76cm = 76. 10- 2<sub>m</sub>


D = 13600N/m3<sub> </sub>


P = ? Giải


Áp suất ở đáy cột thuỷ ngân
phải tìm là


p = d .h = 13600 . 76 .10- 2


= 10336N/m2


Đáp số 10336N/m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày soạn : 2/11/2010</b>



Buổi 5 : <b>ÁP SUẤT - ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN </b>


<b>A.Mục tiêu:</b>Thơng qua buổi ôn tập giúp HS:


- Cũng cố lại các kiến thức đã học trong hai bài:


+ Các khái niệm về áp suất,áp lực,công thức tính áp suất,cơng thức tính áp
suất chất lỏng


+ Bình thơng nhau
+ Đơn vị đo áp suất


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản


<b>B.Chuẩn bị: </b>SGK VL 8 ;SBT VL 8


<b>C.Tổ chức ôn tập:</b>


<b>I.Bài củ</b>:- Viết công thức tính áp suất ,công thức tính áp suất chất lỏng và ý nghĩa của các
đại lượng trong công thức?


<b>II.ôn tập </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Tìm hiểu về sự tồn tại của
áp suất khí quyển


- GV giải thích sự tồn tại của
lớp khí quyển.



- Hướng dẫn HS vận dụng
kiến thức đã học để giải thích
sự tồn tại của áp suất khí
quyển.


Thảo luận về kết quả và trả
lời các câu C1, C2 & C3.


<b>1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


- HS nghe và giải thích được sự tồn tại của áp suất khí
quyển


<i><b>+ Khí quyển là lớp khơng khí dày hành ngàn km bao</b></i>
<i><b>bọc quanh trái đất.</b></i>


<i><b>+ Khơng khí có trọng lượng nên trái đất và mọi vật</b></i>
<i><b>trên trái đất chịu áp suất của lớp khí quyển này gọi</b></i>
<i><b>là áp suất khí quyển.</b></i>


- HS làm thí nghiệm 1 và 2, thảo luận kết quả thí
nghiệm để trả lời các câu hỏi


C1: Áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên
ngồi nên hộp bị méo đi.


C2: Áp lực của khí quyển lớn hơn trọng lượng của cột
nước nên nước không chảy ra khỏi ống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV mô tả thí nghiệm 3 và
yêu cầu HS giải thích hiện
tượng (trả lời câu C4)


ngồi.


C4: Áp suất khơng khí trong quả cầu bằng 0, vỏ quả
cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán
cầu ép chặt với nhau.


Tìm hiểu về độ lớn của áp
suất khí quyển


- GV nói rõ cho HS vì sao
khơng thể dùng cách tính độ
lớn áp suất chất lỏng để tính
áp suất khí quyển.


- GV mô tả thí nghiệm
Tơrixenli (Lưu ý HS thấy
rằng phía trên cột Hg cao76
cm là chân không.


- Yêu cầu HS dựa vào thí
nghiệm để tính độ lớn của áp
suất khí quyển bằng cách trả
lời các câu C5, C6, C7.


<b>2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>



C12: Vì độ cao của lớp khí quyển khơng xác định
được chính xác và trọng lượng riêng của khơng khí
thay đổi theo độ cao.


a. Thí nghiệm Tơrixenli


- HS nắm được cách tiến hành TN
b. Độ lớn của áp suất khí quyển


C5: Áp suất tại A và B bằng nhau vì hai điểm này
cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6: Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp
suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng
của cột thuỷ ngân cao 76 cm.


C7: Áp suất tại B là:


pB = d.h =136 000.0,76 = 103 360 N/ m2


Vậy độ lớn của áp suất khí quyển là 103 360 N/ m2


C10: Áp suất khí quyển có độ lớn bằng áp suất ở đáy
cột thuỷ ngân cao 76cm.


Vận dụng


- Yêu cầu trả lời các câu C8,
C9, C11.


- Nói áp suất khí quyển 76cm


Hg có nghĩa là thế nào?
(C10)


- Tổ chức thảo luận theo
nhóm để thống nhất câu trả
lời.


<b>3. Vận dụng</b>


- HS trả lời và thảo luận theo nhóm các câu C8, C9,
C11.


C9: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra
được, bẻ cả hai đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng,...


C11: p = d.h  h =


<i>d</i>
<i>p</i>


=


10000
103360


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ngày soạn: 9/11/2010</b>


<b> </b>


Buổi 6<b> </b>

<b>LỰC ĐẨY ACSIMÉT</b>




<b>I.Mục tiêu:</b>


Thôngqua buổi ôn tập giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học trong bài Lực đẩy Acsimét


Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong chất lỏng – Lực đẩy Acsimét
Cơng thức tính lực đẩy Acsimét


<b>II.Chuẩn bị</b>: SGK ;SBT; vỡ nháp ,vỡ ghi


<b>C.Tổ chức ôn tập</b>:


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV: Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời
các câu hỏi sau:


- Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi nhúng một
vật vào trong lịng chất lỏng:


HS: Trả lời


GV: tổ chức nhận xét ,chính xác lại và
ghi lên bảng


- Lực đó gọi là lực gì?


- Độ lớn,phương và chiều của nó như thế
nào ?



- Viết cơng thức tính <b>Acsimét</b>


<b>I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng</b>
<b>trong nó</b>


1. Một vật nhúng trong lịng chất lỏng xẽ bị
chất lỏng tác dụng lức lên vật đó


2. Gọi là lực đẩy: <b>Acsimét</b>


3. - Theo phương thẳng đứng


- Có chiều hướng từ dới lên


- Có độ lớn bằng trọng lượng của phần


chất lỏng mà vật đó chiếm chỗ


<b>II.Cơng thức tính Acsimét</b>
<b>F = d . V</b>


<b>d</b>: trọng lượng riêng của chất lỏng
(<b>N/m3<sub>)</sub></b>


<b>V</b>: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm


chỗ. <b>(m3</b><sub>)</sub>


<b>F</b>: lực đẩy Acsimét <b>( N)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Lu ý cho HS:


lỏng thì thể tích V chính là thể tích của vật
VD: : Một quả cầu bằng sắt có bán kính
1cm , được nhúng chìm trong nước .Tính
lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu.


Giải


Thể tích quả cầu hay thể tích khối nước bị
quả cầu chiếm chỗ là:


V = 4/3 <sub>R</sub>3<sub> = 4/3</sub><sub></sub><sub>(10</sub>-2<sub>)= 4/3</sub><sub></sub><sub>.10</sub>
-6<sub>m</sub>3


Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả
cầu là:


F= d.V= 10000N/m3<sub>.4/3. 10</sub>-6<sub>m</sub>3


= 4/3.10-2<sub>N = 4,19.10</sub>-2<sub>N </sub>


<b>Bài tập 1</b>


Một quả trứng gà được nhúng chìm
trong một li nước . Hồ tan muối
vào li nước. Có hiện tượng gì xảy
ra? Giải thích hiện tượng đó.


<b>Hướng dẫn </b>



Khi chúng ta hoà tan thêm muối vào nước chứa
trong li , thì khối lượng riêng của nước trong li
tăng lên . Do đó lực đẩy Acsimét của nước tác
dụng vào quả trứng cũng tăng lên , trong lúc đó ,
trọng lợng quả trứng lại không thay đổi nên quả
trứng sẽ từ từ nổi lên.


<b>Bài tập 2</b>


Hai viên bi bằng sắt đặc , có cùng
bán kính . Một viên nhúng chìm vào
nước một viên nhúng chìm vào dầu
hỏa . Hỏi viên bi nào chịu lực đẩy
Acsimét lớn hơn?


<b>Hướng dẫn </b>


Lực đẩy Acsimét của một chất lỏng tác dụng vào
một vật được nhúng chìm trong chất lỏng tỉ lệ
thuận với thể tích phần chìm của vật trong chất
lỏng và khối lượng riêng của chất lỏng.


Hai viên bi bằng sắt , đặc nên chắc chắn chúng
đều chìm xuống đáy của các bình đựng nước và
dầu hỏa.


Hai khối chất lỏng bị chiếm chỗ có cùng thể tích
, khối lượng riêng của nước lớn hơn khối
l-ượng riêng của dầu nên lực đẩy Acsimét của


nư-ớc tác dụng vào viên bi sẽ lớn hơn.


<b>Bài tập 3</b>


Trong một bình hình trụ đựng nước
và dầu hoả , lớp nước dày cm; khối
lượng dầu gấp bốn lần khối lượng
nước.


Khối lượng riêng của dầu là <sub> =</sub>


800N/m3<sub>và của nước là </sub><sub></sub><sub> =</sub>


1000N/m3<sub> , tìm áp suất của các chất</sub>


lỏng tác dụng lên đáy bình . Lấy


<b>H ướng dẫn </b>


Gọi mn và mdtheo thứ tự là khối lượng nước và


khối lượng dầu trong bình.


Ta có:md=3 mn  Vd. d = 3Vn .n


 V<sub>d</sub>= 3. <sub>n</sub>.V<sub>n </sub> /<sub>d</sub>= 4.1000.V<sub>n</sub>/


800 = 5Vn


Gọi hnvà hd theo thứ tự là chiều cao cột nước và



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

g=10m/s2<sub>.</sub> <sub>Do đó áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy</sub>


bình là:


P = ( hn. n+ hd. d).g = 4000 Pa.


<b>Bài tập 4</b>


Một vật bằng sắt trong nước nhẹ
hơn khơng khí 200N.


1. Tìm thể tích của vật


2. Trong khơng khí ,trọng lượng
của vật là bao nhiêu? Biết trọng


riêng của sắt là D = 78700N/m3


<b>Hướng dẫn </b>


1. Gọi P và P1 theo thứ tự là trọng lượng của vật


trong khơng khí và trong nước khi ta nhúng
chìm vật trong nước.


Theo giả thiết, ta có:


P – P1= 200



Hiệu số P-P1 chính là lực Acsimét do nước tác


dụng vào vật.


P – P1 = F = V.D0


VớI V và D0theo thứ tự là thể tích vật và trọng


lượng riêng của nước  V.D<sub>0</sub>= 200


 V = 200/D<sub>0</sub>= 200 / 10000= 0,02 m3


Do đó thể tích của vật là : V= 0,02m3


<b>Bài tập 5</b>


Một vật được treo vào một cái cân
lị xo. Cân chỉ:


- 30N trong khơng khí


- 20 N khi vật nhúng trong


nư-ớc khối lượng riêng <sub>0</sub>


=1000kg/m3


- 24N khi vật nhúng trong chất


lỏng A khối lượng riêng r.


Hãy tính r?


<b>]Hư ớng dẫn </b>


Gọi P, P1Và p2 theo thứ tự là trọng lượng của vật


trong khơng khí, trong nước và trong chất lỏng
A.


Theo giả thiết, ta có:


P= 30 N; P1= 20 N; P2= 24 N


Gọi F1 là lực đẩy Acsimét do nước tác dụng lên


vật khi vật nhúng chìm trong nước .ta có:
F1= V. 0.g; Với V là thể tích của vật


 P<sub>1</sub>= P- F<sub>1</sub>  F<sub>1</sub>= P – P<sub>1</sub> <sub>= V. </sub><sub>0</sub><sub>.g = 10 ( 1)</sub>


Gọi F2 là lực đẩy Acsimét do chất lỏng A tác


dụng vào vật khi vật nhúng chìm trong A.


Ta có: P2= P- F2  F2= P-P2  V..g = 6 (2)


Từ (1) và(2) ta có: V.<sub>.g / V. </sub><sub>0</sub><sub>.g = 6/10 = 3/5</sub>


 = 3/50 = 600 kg/m3



Vậy khối lượng riêng của chát lỏng A là: 


= 600 kg /m3


<b>Bài tập 6</b>


Một vật rỗng đúc bằng sắt , cân
nặng 6000 N trong khơng khí và
4000N trong nước .


Tính thể tích phần rỗng của vật biết
khối lượng riêng của nước và của
sắt theo thứ tự là 1000kg/m3<sub> và</sub>


7870 kg/m3<sub>. lấy g= 9,8m/s</sub>2


<b>Hướng dẫn </b>


Gọi V1 Là thể tích phần đặc của vật


Gọi P và P1là trọng lượng của vật trong khơng


khí và trong nước


P= 6000N ; P1= 4000N


Ta suy ra lực đẩy Acsimét do nước tác dụng vào
vật là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ta có P = V1.  .g= 6000  V1= 6000/  .g



 Là khối lượng riêng của sắt


F = V2 0.g = 2000  V2= 2000 / 0.g


<sub>0</sub><sub> là khối lượng riêng của nước</sub>


V Là thể tích của vật.


Ta có thể tích phần rỗng của vật là:


V= V2- V1 = 2000 / 0.g - 6000/  .g =


2000/9800 – 6000/77126


= 0,204 – 0,078 = 0,126.


Vậy thể tích phần rỗng của vật là: V= 0,126m3<sub>.</sub>


GV: Giao bài tập về nhà cho HS trong SBTVL 8


<b>Ngày soạn : 17/11/2010</b>


Buổi 7<b> </b>

<b>SỰ NỔI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>Thông </b>qua buổi ôn tập giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học trong bài <b>Sự Nổi</b>


- Điều kiện vật nổi,vật chìm



- Dựa vào điều kiện vật nổi ,vật chìm để làm một số bài tập


<b>II.Chuẩn bị</b>: SGK ;SBT; vỡ nháp ,vỡ ghi


<b>III.Tổ chức ôn tập:</b>


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV: Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời
các câu hỏi sau:


Khi chúng ta thả một vật M vào trong một
chất lỏng , muốn biết vật nổi lên trên mặt
chất lỏng, nằm dưới đáy vật đựng chất
lỏng hay lơ lửng trong chất lỏng thì chúng
ta dựa vào yếu tố nào?:


HS: Trả lời


GV: tổ chức nhận xét ,chính xác lại và ghi
lên bảng


<b>I. Điều kiện để vật nổi , vật chìm</b>


Khi chúng ta thả một vật M vào trong một
chất lỏng , muốn biết vật nổi lên trên mặt
chất lỏng, nằm dưới đáy vật đựng chất
lỏng hay lơ lửng trong chất lỏng thì chúng
ta chỉ cần so sánh:



- Trọng lượng P của vật M


- Lực đẩy Acsimét F của chất lỏng tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV: Trong trường hợp vật nổi trên mặt
chất lỏng Có một phần của vật nằm trong
chất lỏng thì sao?


GV: Khi vật nỗi trên mặt chất lỏng thì
chịu những lực nào tác dụng?


GV: Hai lực này như thế nào:
GV: Ta suy ra điều gì?


chất lỏng bị chiếm chỗ bằng thể tích
của vật )


Nếu P > F : Vật chìm


Nếu P = F: Vật lơ lửng trong chất lỏng
Nêu p < F : vật nổi lên


<b>II.Chú ý:</b>


Trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng.
Có một phần của vật nằm trong chất lỏng.


Gọi V0 là thể tích của phần vật nằm trong


chất lỏng



Lực đẩy Acsimét : F = d . V0.


Trọng lượng của vật


Hai lực này cân bằng nhau
F = P




<b>Bài tập1</b>


.Thả một viên bi sắt vào chất lỏng X thì
vật nổi hay chìm


a. Nếu chất lỏng X là nước.


b. Nếu chất lỏng X là thuỷ ngân.
Hãy giải thích tại sao?


<b>Hướng dẫn</b>


Gọi V( m3 <sub>) là thể tích của viên bi sắt.</sub>


Trọng lượng của viên bi là: P = V.dâ.Ta hãy
tính sức đẩy Acsimét của nước tác dụng vào
một vật có cùng thể tích V với viên bi. F =
V . d/


Với d , d/<sub> theo thứ tự là trọng lượng riêng của</sub>



sắt và nước.


Ta có: d > d/ <sub></sub> <sub> P >F do đó viên bi sắt chìm</sub>


xuống nước.


<b>Bài tập 2</b>


Cho một vật đặc làm bằng một chất
lỏng có trọng lượng riêng dv nhúng
chìm trong một chất lỏng có trọng
lượng riêng dl .


1. vật chìm nếu ta có:
a. dv > dl c. dv < dl


b. dv = dl d. không so sánh
được


2. Nếu dv< dl:


<b>Hướng dẫn</b>


Cho một vật đặc làm bằng một chất lỏng có
trọng lượng riêng dv nhúng chìm trong một
chất lỏng có trọng lượng riêng dl .


1. vật chìm nếu ta có: a. dv > dl
2. Nếu dv< dl:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. vật sẽ chìm b. vật nổi
c. vật lơ lửng trong chất lỏng.


<b>Bài tập 3</b>


Một cái bình sắt có thể tích 1200 cm3<sub> ,</sub>


khối lượng 130g


Bình có thẻ chứa một khối lượng chì là
bao nhiêu khi ta bỏ bình vào nước ,
bình khơng chìm?


<b>Hướng dẫn</b>


Ta có 1200cm3<sub> = 1200. 10</sub>-6<sub> m</sub>3


130 g = 130.10-3 <sub>kg = 13. 10</sub>-2<sub> kg Gọi</sub>


m (kg ) là khối lượng chì nhiều nhất mà ta có
thể bỏ vào bình mà bình khơng chìm trong
nước khi ta thả bình vào nước Trọng lượng
của cái bình có chứa chì:


P = ( m + 13.10-2<sub>) g (N)</sub>


Lực đẩy Acsimét của nước tác dụng vào bình
là:



F = 12.10-4<sub> .1000. g = 1,2g (N)</sub>


Bình khơng chìm trong nước , ta có:
P = F


 ( m + 13.10-2 ) .g = 1,2g  m = 1,2 –


13.10-2<sub> = 1,07 kg</sub>


Vậy, khối lượng chì nhiều nhất phải tìm là:
m= 1,07 kg.


<b>Bài tập 4</b>


Một chai thuỷ tinh đựng đầy nước được
nhúng vào nước ; một chai đựng đầy
thuỷ ngân được nhúng vào thuỷ
ngân .Hỏi chai nào nổi , chai nào chìm?


<b>Hướng dẫn</b>


Thuỷ tinh có khối lượng riêng lớn hơn khối
lượng riêng của nước nên chai thuỷ tinh chứa
đầy nước có trọng lượng lớn hơn trọng lượng
khối nước bị chai chiếm chỗ nghĩa là trọng
lượng vật lớn hơn lực đẩy Acsimét do nước
tác dụng vào vật .Do đó chai chìm trong nước
.Lí luận tương tự , ta nhận thấy chai đựng đầy
thuỷ ngân khi nhúng vào thuỷ ngân sẽ nổi
trong thuỷ ngân .



<b>Bài tập 5</b>


Một phần ba vật nổi trên Biển Chết
( Tử Hải) . Tính khối lượng riêng của
nước Biển Chết biết khối lượng rieng


của vật là 980kg/m3


<b>Hướng dẫn</b>


Gọi V(m3<sub>) là thể tích của vật </sub>


Suy ra , thể tích phần nổi của vật là 1/3 V ,
phần chìm của vật là 2/3 V


Gọi <sub>n </sub><sub>và </sub><sub>v</sub><sub> theo thú tự là khối lượng riêng</sub>
của nước Biển Chết và của vật ,


với <sub>v</sub><sub> = 980kg/m</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Lực đẩy Acsimét do nước tác dụng vào vật là:
F = 2/3 V. <sub>n </sub><sub> .g </sub>


Vật nổi ta có: F = P  2/3 V. <sub>n </sub> .g = V .


<sub>V</sub><sub>.g </sub> <sub>n</sub>= 3/2 <sub>v</sub>= 3/2 .980kg/m3


= 1470kg/m3



Vậy khối lượng riêng của nước Biển Chết là
<sub>n</sub><sub> = 1470kg/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Bài tập 6</b>


Trong một cái li nổi trong một chậu
nước , người ta để một viên bi .Nếu ta
lấy viên bi ra khỏi li và thả vào chậu
nước thì mực nước trong chậu sẽ thay
đổi như thế nào trong mỗi trường hợp
sau:


1. Bi làm bằng điên điển.
2. Bi làm bằng sắt.


<b>Hướng dẫn</b>


1.Trước và sau khi lấy viên bi ra khỏi cái li bỏ
vào nước , áp suất trung bình ở đáy chậu
không thay đổi.Bi làm bằng điên điển có khối
lượng rieng nhỏ hơn khối lượng riêng của
nước rất nhiều nên bi nổi trêm mặt nước , áp
suất ở đáy chậu đều nhau và do đó mực nước
khơng thay đổi.


2. Bi sắt sẽ chìm xuống đáy chậu, chỗ bị ép
lên đáy chậu sẽ có áp suất lớn hơn áp suất
trung bình ở các điểm khác ở đáy chậu . Do
đó mực nước thấp hơn trước.



<b>BàI Tập 7</b>


Một vật có trọng lượng riêng là
26.000N/m3<sub>.Treo vật vào một lực kế</sub>


rồi nhúng ngập trong nước thì lực kế
chỉ 150N. Hỏi treo lực kế ở ngồi
khơng khí thì lực kế chỉ bao nhiêu?Biết
trọng lượng riêng của nước là 10.000


N/m3


<b>Hướng dẫn</b>


<b>Gọi P</b> và Pn là trọng lượng của vật ngồi


khơng khí và trong nước, F là độ lớn của lực
đẩy Acsimét.


Theo bài ra ta có F = P - Pn hay


dn.V = dV – Pn


Trong đó V là thể tích của vật, dn.,d là trọng


lợng riêng của nước và vật : suy ra
V(d - dn ) = Pn V = Pn/ d - dn


Vật ngồi khơng khí, vật nặng là
P = dV = Pnd/ (d - dn) = 243.75N



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ngày soạn</b> <b>: 29/11/2010</b>


Buổi 8 <b> </b>

<b>CƠNG CƠ HỌC</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Thơngqua buổi ơn tập giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học trong bài <b>Công cơ học</b>


- Hiểu sâu thêm về thuật ngữ <b>Công cơ học</b>


- Điều kiện để có cơng cơ học


- Cơng thức tính cơng.,đơn vị của cơng cơ học


<b>II.Chuẩn bị</b>: SGK ;SBT; v nhỏp ,v ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>GA: ÔN Tập, Bồi dỡng - Môn vật lý 8- GV: Hà Văn Sơn</i>



<b>Bi tp 1</b>


Mun nõng mt vt cú khi lng một tấn
lên cao 30m thì cần một cơng là bao nhiêu?


<b>Hướng dẫn</b>


Trọng lượng của vật đó là:
m = 1000kg: P = 10000N
Áp dụng công thức:


<b>A = P.h </b>



= 10000x30 = 300000J
= 300kJ .Vậy công cần
thiết để năng vật lên là 300kJ


<b>Bài tập 2</b>


Để năng một vật lêncao 12m người ta dùng
một công là 6000J. Hỏi vật đó có trọng
lượng là bao nhiêu?Tính khối lượng của vật


<b> Hướng dẫn </b>


Từ cơng thức tính cơng của vật


<b> A = P.s</b>


Ta suy ra : P = A: s


Thay số: P = 6000 : 12 = 500N
Đáp số : 500N


<b>Bài tập 3</b>


Một con ngựa kéo xe chuỷen động đều với
lực kéo là 600N.Trong 5phút công thực
hiện được là 360kJ.Tính vận tốc chuyển
động của xe


<b>Hướng dẫn</b>



Quãng đường xe đi được do lực kéo
của ngựa là: Từ công thức A = F.s


s = A : F


= 360000 : 600 = 600m
Vận tốc chuyển động của xe là
V = S :t = 600 : 300 = 2m/s


<b>Bài tập 4:</b>


Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường
trên đoạn đường nằm ngang dài 2km.Lực
cản xe đạp chuyển động trung bình là
50N.Tính công ra trong chuyển động ấy?


<b>Hướng dẫn</b>


Bạn học sinh ấy phải đạp xe chuyển
động ra phía trước bằng 50N (giả sử
xe chuyển động đều).Vậy bạn học sinh
đã sinh ra công là:


A = F.s = 50x2000 = 100000J = 100kJ


<b>Bài tập 5:</b>


Ngựa kéo xe chuyển động đều .lực do ngựa
kéo xe là 600N.Trong 15phút xe đã nhận


được một công do ngựa sinh ra là
360kJ.Tíhn vận tốc chuyển động của xe


<b>Hướng dẫn</b>


Từ công thức A =F.s ta suy ra s = A/F
Vậy quãng đường xe chuyển động là:
S = 360000/600 = 600m


Vận tốc chuyển động của xe là:
V =


<i>t</i>
<i>S</i>


= 600/300 = 2m/s = 7,2km/h


<b>Bài tập 6</b>


Để đưa một vật có trọng lượng 2400N lên
cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc
động phải kéo đầu dây đi một đoạn là
4m.Bỏ qua ma sát


a).Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên
b).Tính cơng năng vật lên


<b>Hướng dẫn</b>


a).Dùng ròng rọc động nênđược lợi hai


lần về lực nên ta có lực kéo là:


F =


2


<i>P</i>


= 2400/2 = 1200N


Nhưng dùng rịng rọc động thì thì thiệt
hai lần về đường đi nên khi đầu dây đi
GV: Tổ chức cho HS thảo luận và trả


lời các câu hỏi sau:


- Khi nào có cơng cơ học?


GV:Vậy điều kiện để có cơng cơ học
là gì?


GV: Viết cộng thức tính cơng cơ học


GV: Đơn vị của cơng là gì?


GV: Lưu ý với HS


GV: Nếu có nhiều lực cùng tác dụng
lên một vật thì sao?



GV: Nếu hai lực F1, F2Cùng phương


và cùng chiều chuyển động ; F3 cùng


phương và ngược chiều chuỷển động
thì sao ?


<b>I.</b> <b>Cơng cơ học</b>


- Khi một lực F tác dụng vào một vật làm cho
vật dịch chuyển một đốn theo phương của lực
thì lực F đã tạo ra một công gọi là công cơ học.
- <i><b>Điềun kiện để có cơng cơ học là</b></i>:


+ Có lực tác dụng vào vật


+ Quãng đường vật dịch chuyển


<b>II.Công thức:</b>


<b> A = F.s : </b>
<b> </b>


<b> A là công của lực</b>
<b>Trong đó F là lực t/d</b>


<b>s là quãng đường vật dịch chuyển</b>


<i><b>Đơn vị của cơng là Jun kí hiệu là J</b></i>.
1J = 1N.1m



Jun là công của một lực bằng 1 N làm cho vật
dời theo phương của lực một đoạn đường dài
1m


1KJ = 1000J
1MJ = 106J


<b>Chú ý: </b>Nếu vật di chuyển theo phương vng
góc với lực thì cơng của lực đó bằng0


<i><b>Thí dụ:</b></i> khi chúng ta tác dụng lên mặt một cái
bàn bằng một lực có phương vng góc với mặt
bàn thì cái bàn khơng dịch chuyển.


- <i><b>Nếu ba lực F</b><b>1</b><b>,F</b><b>2</b><b>,F</b><b>3</b><b> cùng phương và cùng</b></i>


<i><b>chiều thì</b></i>


F = F1+F2+F3




F


Thí dụ: F1=15N, F2 = 20N, F3= 30N  F= 60N


- <i><b>Nếu hai lực F</b><b>1</b><b>, F</b><b>2</b><b>Cùng phương và cùng</b></i>


<i><b>chiều chuyển động ; F</b><b>3</b><b> cùng phương và</b></i>



<i><b>ngược chiều</b></i> <i><b>chuỷển động thì:</b></i>


<b>F = F1+ F2- F3</b>


- Xem hai lực F1Và F2 cùng phương ngược


chiều tác dụng vào vật A , làm vật A di chuyển


một đoạn l theo phương và chiều của lực F1


<b> Công A 1 = F1. l</b>


là công gây ra sự chuyển động , được gọi là
công động.


<b> Công A2 = F2.l</b>


là công cản trở sự chuyển động của vật A ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

một đoạn l thì vật lên độ cao
h =


2


<i>l</i>


=


2


4


= 2m


b). Khi vật lên đều,công nâng vật là
A = F.l = 1200x4 = 4800J


GV: Giao bài tập về nhà cho học sinh trong SBTVLI 8


<b>Ngày soạn</b> <b>: 10/12/2010</b>


Buổi 9 <b> </b>

<b>ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Thơngqua buổi ôn tập giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học trong bài <b>Định luật về công</b>


- Hiểu sâu thêm về ý nghĩa của : <b>Định luật về cơng</b>


- Cơng thức tính công.,đơn vị của công cơ học


- Hiểu đợc khái niệm <b>Hiệu suất</b> của máy và tính hiệu suất của các máy cỏ


<b>II.CHUẨN BỊ</b>: SGK ;SBT; vỡ nháp ,vỡ ghi


<b>III.TỔ CHỨC ÔN TẬP:</b>


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV: Yêu cầu HS phát biểu định luật về


công


<b>I.Định luật về công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: Thông báo cho học sinh :


cho chúng ta lợi về công . Được lợi về lực
thì thiệt về đường đivà ngược lại, lợi bao
nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại.


<b>Chú ý:</b> Khi chúng ta dùng các máy cơ đơn
giản để nâng vật lên thì bao giờ cũng có
ma sát. Do đó cơng dùng để nâng vật


lên(A2) gồm hai phần:


- Cơng A<sub>1</sub>là cơng có ích.


- Cơng A<sub>0</sub> Để để thắng công do lực


ma sát tạo ra
Tỉ số


0
1


<i>A</i>
<i>A</i>



. Gọị là hiệu suất của máy kí hiệu
là H


H =
0
1


<i>A</i>
<i>A</i>


.100%


<b>Thí dụ:</b> một động cơ ô tô cung cấp một
công là 1000J mà chỉ có 800J làm cho xe
chạy


Ta nói hiệu suất của động cơ là
H =


1000
800


. 100% = 80%


<b>Bài tập vận dụng</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<b>Một </b>người đi xe đạp đều từ chân dốc lên


đỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m .Tính


cơng do người đó sinh ra,biết rằng lực
ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt
đường là 20N,người và xe có khối lượng
là 60kg


<b>Hướng dẫn</b>


Cơng năng trực tiếp người theo phương
thẳng đứng:


A = P.h = 600x 5 = 3000J


Nếu khơng có ma sát thì cơng A1 chính


bằng công kéo người theo phương dốc.
Nhưng do có ma sát nên người này phải
thực hiện một thêm một công bằng công
của ma sát là:


A2 = Fms.l = 20x40 = 800J


Vậy cơng người đó sinh ra là:
A = A1 + A2 = 3800J


<b>Bài tập 2:</b>


Cho hệ thống như hình vẽ,quả cầu A và
quả cầu B đều làm bằng nhơm và có
cùng đường kính,một quả rỗng và một
quả đặc.Hãy cho biết quả nào rỗng ,quả


nào đặc và khối lượng quả này lớn hơn


<b>Hướng dẫn</b>


Quả cầu A tác dụng lên đầu A một lực PA;


quả cầu B tác dụng lên đầu B một lực là


PB,đòn bẩy ở trạng thái cân bằng:


OA =


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

quả kia bao nhiêu lần ?


A O B


A B


Ta có
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
=
<i>OA</i>
<i>OB</i>
=


2
3


nên PB =


2
3


PA


Quả cầu B nặng hơn quả cầu A, vậy quả


cầu A là quả cầu rỗng ,ta có mB = 1.5mA


Bài tập 3:


Một người công nhân dùng ròng rọc
động để nâng một vật lên cao 7m với lực
kéo ở đầu dây tự dolà 160 N . Hỏi người
cơng nhân đó đã thực hiện một công
bằng bao nhiêu?


Hướng dẫn


Khi nâng vật lên cao h= 7m thì đầu dây tự
do phải đi lên s = 2h = 14m.


Vậy người cơng nhân đó đã thực hiện một
công:



A = F.s = 160.14 = 2240J
Bài tập 4:


Vật A ở hình bên có khối lượng 2kg .
Hỏi lực kế chỉ bap nhiêu? Muốn vật A đi
lên được 2cm , ta phải kéo lực kế đi
xuống bao nhiêu cm?


Hướng dẫn


Trọng lượng của vật là:
P = 10 m = 10 x 2 = 20N


Lực căng của sợi dây thứ nhất là


2


<i>P</i>


, của
sợi dây thứ hai là


4


<i>P</i>


, của sợi dây thứ ba là


8



<i>P</i>


. Do đó lực kế chỉ F =


8


<i>p</i>


= 20/8 = 2,5
N.


Vì lợi 8 lần về lực thì thiệt 8 lần về
đườmg đi , do đó khi A đi lên được 2cm
thì phải kéo lực kế xuống 2 x 8 = 16 m.
Bài tập 5:


Nối các ròng rọc động và ròng rọc cố
định với nhău như thế nào để được hệ
thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4
lần , 6 lần?


Hướng dẫn


Bố trí một rịng rọc cố định và hai rịng rọc
động như hình vẽ (1)ễ được lợi 4 lần về
lực.


Bố trí ba rịng rọc động và ba rịng rọc cố
định như hình vẽ (2) sẽ được lợi 6 lần về
lực.



Bài tập 6:


Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng
để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên
cao 2m.


a. Nếu khơng có ma sát thì lực kéo là
125 N.Tính chiều dài mặt phẳng
nghiêng.


b. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là
150 N . Tính hiệu suất của mặt
phẳng nghiêng.


Hướng dẫn


a. Công kéo trực tiếp vật theo phương
thẳng đứng:


A1 = P .h = 500 .2 = 1000J


(P= 10 m = 10 x 50= 500 N)


Công của lực kéo theo phương mặt
phẳng nghiêng : A2= F . l


Theo định luật về công , ta có: A1= A2


 s =



<i>F</i>
<i>A</i><sub>2</sub>


=


<i>F</i>
<i>A</i><sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
H =


2
1


<i>A</i>
<i>A</i>


.100% =


8
150


2
500


<i>x</i>
<i>x</i>


.100% = 83%.



<b>Bài tập 7</b>


Một vận động viên nhãy cao đạt thành
tích là 2,1m.Giả sử vận động viên đó là
nhà du hành vũ trụ lên mặt trăng thì ở
trên mặt trăng người ấy nhãy cao bao
nhiêu mét?Biết rằng lực hút của trái đất
lên vật trên mặt đất lớn hơn lực hút của
mặt trăng lên vật ấy là 8 lần và ở trên
mặt trăng người ấy phải mặc thêm bộ áo
giáp vũ trụ nặng bằng một phần năm cơ
thể người đó


<b>Hướng dẫn</b>


Trên mặt đất vận động viên ấy có trọng
lượng là P nhãy lên cao một độ cao h =
2,1m.ở trên mặt trăng lực hút của mặt
trăng lên nhà du hành vũ trụ sẽ là


P/<sub> = </sub>


8
2
,
1 <i>P</i>


và người đó nhãy lên cao đợc



độ cao hl<sub>.Vì ccơng sinh ra giả thiết là như</sub>


nhau nên:
P.h = Pl<sub>.h</sub>l<sub> = </sub>


8
2
,
1 <i>P</i>


Do đó hl<sub> = </sub>


2
,
1
8<i>h</i>


= 8<sub>1</sub><i>x</i><sub>,</sub>2<sub>2</sub>,1 = 14m


Vậy ở trên mặt trăng người đó nhãy cao
14m


<b>GV: Giao bài tập về nhà cho hs. SBT VL 8 trang 19- 20</b>


<b>Ngày soạn: 18/12/2010</b>


Buổi 10 <b> </b>


<b> </b>

<b>ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG</b>




<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Thơngqua buổi ơn tập giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học trong bài <b>Định luật về cơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cơng thức tính cơng.,đơn vị của công cơ học


- Hiểu đợc khái niệm <b>Hiệu suất</b> của máy và tính hiệu suất của các máy cỏ


<b>II.CHUẨN BỊ</b>: SGK ;SBT; vỡ nháp ,vỡ ghi
<b>III.TỔ CHỨC ÔN TẬP:</b>


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV: Yêu cầu HS phát biểu định luật về
công


GV: Thông báo cho học sinh :


<b>I.Định luật về cơng</b>


Khơng có một máy cơ học đơn giản nào cho
chúng ta lợi về cơng . Được lợi về lực thì
thiệt về đường đivà ngược lại, lợi bao nhiêu
lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
và ngược lại.


<b>Chú ý:</b> Khi chúng ta dùng các máy cơ đơn
giản để nâng vật lên thì bao giờ cũng có ma


sát. Do đó cơng dùng để nâng vật lên(A2)



gồm hai phần:


- Cơng A<sub>1</sub>là cơng có ích.


- Cơng A


0 Để để thắng cơng do lực ma


sát tạo ra
Tỉ số


0
1


<i>A</i>
<i>A</i>


. Gọị là hiệu suất của máy kí hiệu là
H


H =
0
1


<i>A</i>
<i>A</i>


.100%



<b>Thí dụ:</b> một động cơ ô tô cung cấp một công
là 1000J mà chỉ có 800J làm cho xe chạy


Ta nói hiệu suất của động cơ là
H =


1000
800


. 100% = 80%


<b>Bài tập vận dụng</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<b>Một </b>người đi xe đạp đều từ chân dốc lên


đỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m .Tính
cơng do người đó sinh ra,biết rằng lực ma
sát cản trở xe chuyển động trên mặt
đường là 20N,người và xe có khối lượng
là 60kg


<b>Hướng dẫn</b>


Cơng năng trực tiếp người theo phương
thẳng đứng:


A = P.h = 600x 5 = 3000J


Nếu khơng có ma sát thì cơng A1 chính



bằng công kéo người theo phương dốc.
Nhưng do có ma sát nên người này phải
thực hiện một thêm một công bằng công
của ma sát là:


A2 = Fms.l = 20x40 = 800J


Vậy cơng người đó sinh ra là:
A = A1 + A2 = 3800J


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Để đưa một vật có trọng lượng 420N lên
cao theo phương thẳng đứng bằng ròng
rọc động phải kéo đầu dây đi một đoạn là
8m.Bỏ qua ma sát


a).Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên
b).Tính cơng năng vật lên


a).Dùng ròng rọc động nênđược lợi hai lần
về lực nên ta có lực kéo là:


F =


2


<i>P</i>


= 420/2 = 210N



Nhưng dùng rịng rọc động thì thì thiệt hai
lần về đường đi nên khi đầu dây đi một
đoạn l thì vật lên độ cao


h = l/2 = 8/2 = 4m


b). Khi vật lên đều,công nâng vật là
A = F.l = 210x8 = 1680J


<b>Bài tập 3:</b>


Một người công nhân dùng ròng rọc động
để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở
đầu dây tự dolà 160 N . Hỏi người cơng
nhân đó đã thực hiện một cơng bằng bao
nhiêu?


<b>Hướng dẫn</b>


Khi nâng vật lên cao h= 7m thì đầu dây tự
do phải đi lên s = 2h = 14m.


Vậy người cơng nhân đó đã thực hiện một
cơng:


A = F.s = 160.14 = 2240J


<b>Bài tập 4:</b>


Nối các ròng rọc động và ròng rọc cố


định với nhău như thế nào để được hệ
thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4
lần , 6 lần?


<b>Hướng dẫn</b>


Bố trí một rịng rọc cố định và hai rịng rọc
động như hình vẽ (1)ễ được lợi 4 lần về
lực.


Bố trí ba rịng rọc động và ba rịng rọc cố
định như hình vẽ (2) sẽ được lợi 6 lần về
lực.


<b>Bài tập 5:</b>


Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để
kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao
2m.


c. Nếu khơng có ma sát thì lực kéo là
125 N.Tính chiều dài mặt phẳng
nghiêng.


d. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là
150 N . Tính hiệu suất của mặt
phẳng nghiêng.


<b>Hướng dẫn</b>



c. Công kéo trực tiếp vật theo phương
thẳng đứng:


A1 = P .h = 500 .2 = 1000J


(P= 10 m = 10 x 50= 500 N)


Công của lực kéo theo phương mặt
phẳng nghiêng : A2= F . l


Theo định luật về cơng , ta có: A1= A2


 s =


<i>F</i>
<i>A</i><sub>2</sub>


=


<i>F</i>
<i>A</i><sub>2</sub>


= 1000/125 = 8m.
d. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
H =
2
1
<i>A</i>
<i>A</i>
.100% =


8
150
2
500
<i>x</i>
<i>x</i>


.100% = 83%.


<b>Bài tập 6</b>


Một người kéo một gầu nước từ giếng
sâu 4m lên mặt đất.Gỗu nước có trọng
lượng là 60N.Tíhn cơng người đó sinh ra
trong mỗi lần kéo như vậy


<b>Hướng dẫn</b>


Trọng lượng của gầu nước là 60N vậy lực
kéo ít nhất phải bằng 60N.


Vậy công của người này sinh ra trong mỗi
lần kéo gầu nước lên cao 4m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Đáp số 240N


<b>GV: Giao bài tập về nhà cho hs. SBT VL 8 trang 19- 20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Buổi 11 <b> </b>



<b>CÔNG SUẤT</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học trong bài <b>công suất</b>


- Hiểu sâu thêm về ý nghĩa của <b>cơng suất </b>trong đời sống


- Cơng thức tính công suất,đơn vị của công suất


<b>II.CHUẨN BỊ</b>: SGK ;SBT; vở nháp ,vở ghi


<b>III.TỔ CHỨC ÔN TẬP:</b>


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV:Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa
cơng suất.


GV: u cầu HS viết cơng thức tính công
suất, đơn vị của các đại lượng trong công
thức.


<b>Lý thuyết</b>


1. Định nghĩa công suất


Công suất là công thực hiện trong một
đơn vị thời gian


2 . Công thức để tính cơng suất


A: Là cơng thực hiện.


T: là thời gian thực hiện công
P là công suất


P = A/ t
3. Đơn vị công suất


Nếu A= 1J , t = 1S , Thì P = 1J / s


Đơn vị cơng suất là 1J/s được gọi là ốt
kí hiệu là w P = A/t


1W = 1J/s
1KW= 1000W


1MW = 1000KW = 106W


<b>Bài tập vận dụng</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Một người xách một xơ nước 15 lít đi một
đoạn đường 100m trong 5 phút . Tính
cơng suất của người đó biết khối lượng xơ
khơng đáng kể .


Ta có:


<b>Hướng dẫn</b>



m = 15 kg


Trọng lượng xô nước: 150 N
s = 100m


t = 5ph = 300 s
Công thực hiện :


A = F . s = 150N.100 m = 15000J
Công suất phải tìm:


P = A/t = 15000/300 = 50 W
Vậy P = 50W


<b>Bài tập 2:</b>


Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng
lượng 60 N từ giếng sâu 6 m lên. Thời
gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực


<b>Hướng dẫn</b>


Trọng lượng gầu nước: 60 N
h = 6m


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

kéo là bao nhiêu? Công thực hiện :


A = F . s = 60N.6 m = 360J
Cơng suất phải tìm:



P = A/t = 360/30 = 12 W
Vậy P = 12W


<b>Bài tập 3:</b>


Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m
trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg
lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh
công suất của hai cần cẩu.


<b>Hướng dẫn</b>


- Cần cẩu A:


m = 1100 kg
Trọng lượng : 11000 N


h = 6m


t = 1 phút = 60s
Công thực hiện :


A1 = F . s = 11000N.6 m = 66000J


Cơng suất phải tìm:


P1 = A1/t = 66000/60 = 1100 W


- Cần cẩu B:



m = 800 kg
Trọng lượng : 8000 N


h = 5m


t = 30s
Công thực hiện :


A2 = F . s = 8000N.5m = 40000J


Công suất phải tìm:


P2 = A2/t = 40000/30 = 1333,33 W


- Ta thấy: P2 > P1


Vậy : Công suất của cần cẩu B lớn hơn.


<b>Bài tập 4:</b>


Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với
vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N.


a. Tính cơng suất của ngựa.
b. Chứng minh: P = F.v


<b>Hướng dẫn</b>


v = 9km/h = 2,5m/s
F = 200N



a. Ngựa đi được 9 km = 9000m trong thời
gian 1 giờ = 3600s.


- Công của Ngựa là:


A = F.s = 200. 9 000 = 1 800 000 (J)
- Công suất của ngựa là:


P = = 1 800 000/3 600 = 500 (W)
b. Chứng minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài tập 5:</b>


Dưới tác dụng của một lực 4000N,
một chiếc xe chuyển động đều lên dốc với
vận tốc 5m/s trong 10 phút.


a) Tính cơng thực hiện được khi xe
đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.


b) Nếu giữ nguyờn lực kộo nhưng
xe lên dốc trên với vận tốc 10m/s thỡ cụng
thực hiện được là bao nhiêu?


c) Tính cơng suất của động cơ trong
hai trường hợp trên.


<b>Hướng dẫn</b>



a) Công của động cơ thực hiện được: A
= F.S = F.v.t = 12000 kJ


b) Công của động cơ vẫn không đổi =
12000 kJ


c) Trường hợp đầu công suất của động cơ
là:


P =


<i>t</i>
<i>A</i>


= F.v = 20000 W = 20kW
Trong trường hợp sau, do v’ = 2v
nờn : P’ = F.v’ = F.2v = 2P =
40kW


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Ngày soạn</b> <b>: 25/1/2011</b>


Buổi 12


<b>CƠ NĂNG</b>



<b> SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học trong bài cơ năng, sự chuyển hố và bảo tồn cơ
năng



- Hiểu sâu thêm về ý nghĩa của 2 bài học trên


- Phân tích được sự chuyển hố và bảo tồn cơ năng


<b>II.CHUẨN BỊ</b>: SGK ;SBT; vở nháp ,vở ghi


<b>III.TỔ CHỨC ÔN TẬP:</b>


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


GV:Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa thế
năng, động năng


GV: Giới thiệu cho HS biết cơng thức tính
thế năng và động năng.


<b>Lý thuyết</b>


- Thế năng của một vật là năng lượng
của vật đó có được do có vị trí ở độ cao h
so với mặt đất hoặc là do vật bị biến dạng
đàn hồi.


+ Thế năng của một vật so với mặt
đất: Wt = P.h = mgh <i>(g= 9,8)</i>


- Động năng của một vật là năng
lượng vật có được do chuyển động.



Công thức: Wđ =


2


2


<i>mv</i>


- Trong các quá trình cơ học, động


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài tập vận dụng</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Mũi tên được bắn đi từ cái cung
nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh
cung ? Đó là dạng năng lượng nào ?


<b>Hướng dẫn</b>


Mũi tên được bắn đi từ cái cung nhờ năng
lượng của cánh cung. đó là thế năng đàn
hồi


<b>Bài tập 2:</b>


Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày ta
lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động
suốt một ngày nhờ dạng năng lượng nào ?


<b>Hướng dẫn</b>



Đồng hồ hoạt động là nhờ thế năng
của dây cót.


<b>Bài tập 3:</b>


Tại sao khi cưa thép người ta phải
cho một dòng nước chảy liên tục vào chỗ
cưa? ở đây đã có sự chuyển hóa và truyền
năng lượng nào nào xảy ra?


<b>Hướng dẫn</b>


Khi cưa cơ năng chuyển hóa thành nhiệt
năng làm cho lưỡi cưa và miếng thép
nóng lên. người ta cho nước chảy vào đó
để làm giảm nhiệt độ của lưới cưa và
miếng thép.


<b>Bài tập 4:</b>


Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có đơn
vị là gì?


Nêu các dạng của cơ năng?


<b>Hướng dẫn</b>


- Khi một vật có khả năng thực hiện cơng
cơ học, ta nói vật có cơ năng..



- Cơ năng có đơn vị là Jun (J).
- Cơ năng có 2 dạng là thế năng
và động năng.


<b>Bài tập 5:</b>


Thế nào là sự bảo toàn cơ năng?
Nêu 3 ví dụ về sự chuyển hố cơ năng từ
dạng này sang dạng khác.


<b>Hướng dẫn</b>


-<b> </b>Trong quá trình cơ học động năng và


thế năng có thể chuyển hoá cho nhau,
nhưng cơ năng thì khơng đổi, nó được
bảo tồn.


- VD1: quả bóng rơi.


- VD2: con lắc đồng hồ.


- VD3: Nước chảy từ trên đập


cao xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ngày soạn</b> <b>: 10/12/2009</b>


Buổi 14



<b>CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC</b>
<b>CHỦ ĐỀ VII</b>


<b>CẤU TẠO CHẤT CÁC HèNH THỨC TRUYỀN NHIỆT</b>
<b>Ở CHẤT RẮN - LỎNG - KHÍ </b>


<b>I - Một số kiến thức cần nhớ.</b>


* Cấu tạo chất.


- Các chất được cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử.
- Giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú khoảng cỏch


- Giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú lực liờn kết


- Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng


- Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc nguyờn tử, phõn tử cấu tạo lờn vật chuyển động
càng nhanh


* Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo lên vật. Nhiêt năng của vật có thể
thay đổi bằng hai cách; Thực hiện công và truyền nhiệt


* Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trỡnh truyền
nhiệt


* Cú 3 hỡnh thức truyền nhiệt : dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt


- Chất rắn dẫn nhiệt tốt, Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất


khớ dẫn nhiệt kộm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra
cả ở trong chân không


<b>II - Bài tập vận dụng.</b>


Bài 7.1:


Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh thỡ cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng?
Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sơi vào thỡ ta phải làm như thế nào?


Bài 7.2:


Đun nước bằng ấm nhôm và bằng đất trên cùng một bếp lửa thỡ nước trong ấm nào
sôi nhanh hơn?


Bài 7.3:


Tại sao về mùa lạnh khi sờ tay và miếng đồng ta cảm thấylạnh hơn khi sờ tay vào
miếng gỗ? Có phải nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không?


Bài 7.4:


Tại sao ban ngày thường có gió thổi từ biển vào đất liền. Cũn ban đêm thỡ lại cú giú
thổi từ đất liền ra biển.


Bài 7.5:


Khi bỏ đường và cốc nước thỡ cú hiện tượng khuếch tán xảy ra. Vậy khi bỏ đường


vào cố khơng khí thỡ cú hiện tượng khuếch tán xảy ra khụng? tại sao?


Bài 7.6:


Nhiệt độ bỡnh thường của cơ thể người là 37o<sub>C. tuy nhiên người ta cảm thấy lạnh khi</sub>


nhiệt độ của khơng khí là 25o<sub>C và cảm thất rất nóng khi nhiệt độ khơng khí là 37</sub>0<sub>C. Cũn</sub>


trong nước thỡ ngược lại, ở nhiệ độ 370<sub>C con người cảm thấy bỡnh thường, cũn khi ở 25</sub>0<sub>C</sub>


người ta cảm thấy lạnh. Giải thích nghịch lý này như thế nào?


<b>Ngày soạn: 10/12/2009</b>


Buổi 14 <b>ƠN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>


<b>I-Mục tiêu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Viết được phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau .
- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật .


- Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng .


- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng
lên .


- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng , kể đợc tên , đơn vị của các đại lợng có mặt trong
cơng thức .


- Mơ tả được các thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng


phụ thuộc vào m , độ tăng nhiệt độ và chất làm vật .


- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả số liệu có sẵn .
- Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát hóa .


- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập .


<b>II- Chuẩn bị của GV và HS</b>


-Hs ôn tập lý thuyết và làm bài tập theo HD của GV


III.Các ho t ạ động c a th y v tròủ ầ à


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt đơng của trị</b>


<b>1-Ổn định tổ chức </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


- Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu
vào khi khi nóng lên . Giải thích rõ từng
ký hiệu và giải thích đơn vị của từng đại
lượng .


- Chữa bài tập 24.4 .


<b>3-Bài mới</b>


- GV yêu cầu hs nhắc lại lại 3 nội dung
của nguyên lí truyền nhiệt



- Yêu cầu HS vận dụng ngun lí truyền
nhiệt giải thích các tình huống


Lớp trưởng báo cáo sĩ số
-HS lên bảng trả lời


I / Nguyên lí truyền nhiệt


- HS lắng nghe nhắc lại 3 nội dung của
nguyên lí truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Gv yêu cầu hs nhắc lại phương trình cân
bằng nhiệt


Yêu cầu 1 HS đọc đề bài ví dụ . GV
h-ướng dẫn HS cách dùng các kí hiệu để
tóm tắt đề bài , đổi đơn vị cho phù hợp.
- Hướng dẫn HS giải bài tập ví dụ theo
các bước:


+ Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt
là bao nhiêu ?


+ Phân tích xem trong q trình trao đổi
nhiệt : vật nào tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ
nào xuống nhiệt độ nào , vật nào thu
nhiệt để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ nào đến
nhiệt độ nào ?


II / Phương trình cân bằng nhiệt


1/ Phương trình cân bằng nhiệt


- HS nhắc lại phương trình cân bằng nhiệt
dới sự hướng dẫn của GV .


Qtỏa ra = Qthu vào


- Yêu cầu HS tự ghi cơng thức tính Qtỏa ra


Qthu vào vào vở .


- Tượng tự cơng thức tính nhiệt lượng mà
vật thu vào khi nóng lên  HS tự xây
dựng cơng thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra
khi giảm nhiệt độ .


- HS tự ghi phần cơng thức tính Qtỏa ra ,


Qthu vào và giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị


của từng đại lợng trong cơng thức vào vở.
2/ Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
- HS đọc , tìm hiểu đề bài , viết tóm tắt đề.
+ HS phân tích bài theo hướng dẫn của
GV.


+ Khi có cân bằng nhiệt , nhiệt độ 2 vật


đều bằng 250<sub>C.</sub>



+ Quả cầu nhôm tỏa nhiệt để giảm nhiệt


độ từ 1000<sub>C xuống 25</sub>0<sub>C . Nước thu nhiệt</sub>


để tăng nhiệt độ từ 200<sub>C lên 25</sub>0<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Viết cơng thức tính nhiệt lợng tỏa ra ,
nhiệt luợng thu vào .


+ Mối quan hệ giữa đại lượng đã biết và
đại lượng cần tìm ?


- Cho HS ghi các bước giải bài tập .


- GV yêu cầu HS làm lại các câu C1,C2
trong phần vận dụng (SGK) .


- GV cho tiến hành lại thí nghiệm :


B1 : Lấy m1 = 300g nước ở nhiệt độ


phòng đổ vào một cốc thủy tinh . Ghi kết
quả t1.


B2 : Rót 200 ml nớc vào bình chia độ ,
đo nhiệt độ ban đầu của nước . Ghi kết
quả t2.


B3 : Đổ nước phích trong bình chia độ
vào cốc thủy tinh , khuấy đều , đo nhiệt


độ lúc cân bằng t.


- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu
C2 . Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và chữa
bài .


- GV thu vở của một số HS chấm điểm .
- GV nhận xét thái độ làm bài , đánh giá


Qthu vào = ?


+ áp dụng phương trình cân bằng nhiệt :
Qtỏa ra = Qthu vào


- HS ghi tắt các bước giải BT.


+ B1 : Tính Q1 ( nhiệt lợng nhôm tỏa ra ).


+ B2 : Viết công thức tính Q2 ( nhiệt lợng


nớc thu vào ).


+ B3 : Lập phơng trình cân bằng nhiệt
Q2 = Q1


+ B4 : Thay số tìm m2


III / Vận dụng
Bài 1:Câu C1



- HS lấy kết quả ở bước 1 , bước 2 tính
nhiệt độ nước lúc cân bằng nhiệt .


- So sánh nhiệt độ t lúc cân bằng nhiệt
theo thí nghiệm và kết quả tinhd đợc .
- Nêu được nguyên nhân sai số là do :
Trong quá trình trao đổi nhiệt lượng hao
phí làm nóng dụng cụ chứa và mơi trường
bên ngồi .


- Cá nhân HS trả lời câu C2 vào vở .


- Nhận xét bài chữa của bạn trên bảng ,
chữa bài vào vở nếu cần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

cho điểm HS .


<b>4-Củng cố</b>


- Chốt lại : Nguyên lí cân bằng nhiệt .
Khi áp dụng vào bài tập ta phải phân tích
được q trình trao đổi nhiệt diễn ra như
thế nào. Vận dụng linh hoạt phương trình
cân bằng nhiệt cho từng trờng hợp.


5-Hướng dẫn về nhà: Ôn tập về phương
trình cân bằng nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Ngày soạn</b> <b>: 10/12/2009</b>



Buổi 15 <b>ƠN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>


<b>I-Mục tiêu cần đạt</b>


- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt .


- Viết được phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau .
- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật .


- Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng .


- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng
lên .


- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng , kể đợc tên , đơn vị của các đại lợng có mặt trong
cơng thức .


- Mơ tả được các thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng
phụ thuộc vào m , độ tăng nhiệt độ và chất làm vật .


- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả số liệu có sẵn .
- Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát hóa .


- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập .


<b>II- Chuẩn bị ca GV v HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>GA: ÔN Tập, Bồi dỡng - Môn vật lý 8- GV: Hà Văn Sơn</i>



Hot động của thầy Hoạt động của trò



<b>1-Ổn định tổ chức lớp</b> :
Gv:Kiểm tra sĩ số


Lớp : 8B


<b>2- Kiểm tra bài</b> cũ :


- Có mấy cách truyền nhiệt đã học , là
những cách nào?


- Chữa bài tập 23.1 , 23.2?


<b>3- Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết


Nhiệt lư ợng một vật thu vào để nóng


lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-GV: yêu cầu hs trr lời câu hỏi sau:
+ Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt
lượng vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải
tiến hành thí nghiệm như thế nào?


+ Yêu cầu học sinh nêu cách tién hành
thí nghiệm


+ Giáo viên nhắc lại cách tiến hành thí
nghiệm



+Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
kết quả của từng thí nghiệm


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số


- HS : Lên bảng trả lời và làm bài tập


-HS : trả lời


+ khối lượng của vật
+độ tăng nhiệt độ của vật
+Chất cấu tạo lên vật


-Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng
vào các yếu tố trên ta phải tiến hành thí
nghiệm trong đó yếu tố cần kiểm tra thay
đổi còn 2 yếu tố còn lại phải giữ nguyên .
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào và
khối lượng của vật .


Học sinh nêu được : thí nghiệm cần làm là
Đun nóng cùng một chất với khối lượng
khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ như
nhau .


Kết luận :


Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu
vào càng lớn .



2. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào với độ
tăng nhiệt độ .


Các nhóm thảo luận nêu lại cách tiến hành
thí nghiệm .


- m1 = m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Ngày soạn</b> <b>: 10/12/2009</b>


Buổi 16 : <b>BÀI TẬP VẬN DỤNG CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG VÀ</b>


<b>PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>
<b>I-Mục tiêu cần đạt</b>


- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt .


- Viết được phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau .
- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật .


- Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng .


- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng
lên .


- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng , kể đợc tên , đơn vị của các đại lợng có mặt trong
cơng thức .


- Mơ tả được các thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng


phụ thuộc vào m , độ tăng nhiệt độ và chất làm vật .


- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả số liệu có sẵn .
- Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát hóa .


- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập .


<b>II- Chuẩn bị của GV và HS</b>


-Hs ôn t p lý thuy t v l m b i t p theo HD c a GVậ ế à à à ậ ủ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV kiểm tra sĩ số


<b>2- Kiểm tra bài cũ</b> (kh<b>ông </b>kiểm tra<b>)</b>


3-


<b> Bài mới</b>


Hoạt động 1 : Bài tập vận dụng cơng
thức tính nhiệt lượng và phương trình
cân bằng nhiệt


Bài 1: Một ống nước bằng đồng khối
lượng 300 g chứa 1 lít nước . Tính
nhiệt lượng cần thiết để đun nước
trong ấm từ 15o <sub>c đến 100</sub>o<sub> c</sub>



+ GV:HD hs cách làm theo các bước
sau


B1: Tóm tắt đầu bài


+ Kí hiệu các đại lượng theo một quy
tắc thốnh nhất


+ Đổi đơn vị của các đại lượng sang
đơn vị hợp pháp


B2: Giải bài tập :


+Tính nhiệt lượng thu vào hoặc toả
racủa từng vật tham gia qúa trình
truyền nhiệt


+ Viếtphương trình cân bằng nhiệt :
Q thu vào = Q toả ra


B3 : Kết luận


<b>4.Củng cố</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


LT báo cáo


HS : Ghi vở cácbướclàm bài tập



HS lên bảng làm :
Tóm tắt:


Vật 1: ấm đồng thu nhiệt
m1=100


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Ngày soạn</b> <b>: 10/12/200</b>


Buổi 17 <b>:BÀI TẬP VẬN DỤNG CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG VÀ PHƯƠNG</b>


<b>TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT(tiếp)</b>
<b>I-Mục tiêu cần đạt</b>


- Phát biểu được 3 nội dung của ngun lí truyền nhiệt .


- Viết được phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau .
- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật .


- Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng .


- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng
lên .


- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng , kể đợc tên , đơn vị của các đại lợng có mặt trong
cơng thức .


- Mơ tả được các thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng
phụ thuộc vào m , độ tăng nhiệt độ và chất làm vật .


- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả số liệu có sẵn .


- Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát hóa .


- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập .


<b>II- Chuẩn bị của GV và HS</b>


-Hs ôn t p lý thuy t v l m b i t p theo HD c a GVậ ế à à à ậ ủ


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò



<b>1-Ổn định tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>2-Kiểm tra bài cũ </b>


(kết hợp khi dạy)


<b>3- Bài mới</b>


Hoạt động 2 :Bài tập vận dụng công
thức tính nhiệt lượng và phương
trình cân bằng nhiệt


Bài 1: Một miếng chì có khối lượng
100g và một miếng đồng cókhối
lượng 50g cùng được nung nóng tới


850 <sub>C rồi thả vào 1chậu nước. Nhiệt</sub>


độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt của



nướclà 250<sub>C. tính nhiệt lượng nước</sub>


thu được


+ GV:HD hs cách làm theo các bước
sau


B1: Tóm tắt đầu bài


+ Kí hiệu các đại lượng theo một
quy tắc thốnh nhất


+ Đổi đơn vị của các đại lượng sang
đơn vị hợp pháp


B2: Giải bài tập :


+Tính nhiệt lượng thu vào hoặc toả
racủa từng vật tham gia quảtình
truyền nhiệt


+ Viếtphương trình cân bằng nhiệt :
Q thu vào = Q toả ra


B3 : Kết luận


GV yêu cầu hs lên bảng làm
Bài 2:


HS : Ghi vở các bước làm bài tập


Tóm tắt:


Vật 1: chỉ toả nhiệt


m1 = 100g = 0,1 kg


t1 = 850C; t2 = 250C


c1 = 130J/KgK


Vật 2: Đồng toả nhiệt


m2 = 50g = 0,05 kg


t1 = 850C; t2 = 250C


c2 = 380J/KgK


Vật 3: Nước thu nhiệt
Q3 = ?


Bài giải:


Nhiệt lượng do chì toả ra là:


Q1= c1m1(t1 – t2) = 130. 0,1. (85 – 25 )


= 780J


Nhiệt lượng do đồng toả ra là:



Q2= c2m2(t1 – t2) = 380. 0,05. (85 – 25 )


= 1140J
Ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Một ống nước bằng đồng khối lượng
300 g chứa 2 lít nước . Tính nhiệt
lượng cần thiết để đun nước trong
ấm từ 25o <sub>c đến 100</sub>o<sub> C</sub>


<b>4- Củng cố</b>


và ý nghĩa của từng đại lượng


+Nêu lại phụ thuộc của nhiệt lượng vào
các yếu tố


<b>5 – Hướng dẫn về nhà :</b>


+ Làm lại các bài tập trong sbt


= 1920J


HS lên bảng làm :
Tóm tắt:


Vật 1: ấm đồng thu nhiệt


m1=300g = 0,3 kg



t1=250 C


t2 =100o C


c1=380J/kgK


m2 = 2kg


t2 =100o c


c2 = 4200J/kgK


Bài giải


Nhiệt lượng ấm đồng thu vào là: Q1=


c1m1(t2 – t1) = 380. 0,3 . (100 – 25 ) = 8550J


Nhiệt lượng nước thu vào là :


Q2 =c2 m2 (t2 – t1) = 4200 .2 .(100 -25) =


630000J


Nhiệt lượng cần thiết để đun nong nước
trong ấm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Ngày soạn: 10/12/200</b>



Buổi 18 <b>:BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG VÀ PHƯƠNG</b>


<b>TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT(TIẾP)</b>
<b>I-Mục tiêu cần đạt</b>


- Phát biểu được 3 nội dung của ngun lí truyền nhiệt .


- Viết được phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau .
- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật .


- Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng .


- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng
lên .


- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng , kể đợc tên , đơn vị của các đại lợng có mặt trong
cơng thức .


- Mơ tả được các thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng
phụ thuộc vào m , độ tăng nhiệt độ và chất làm vật .


- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả số liệu có sẵn .
- Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát hóa .


- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Hs ôn t p lý thuy t v l m b i t p theo HD c a GVậ ế à à à ậ ủ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>1. Ơn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


(Kết hợp khi chữa bài)


<b>3. Bài mới</b>


Bài3: Để xác định nhiệt dung riêng
của chì một học sinh làm thí nghiệm
như sau. Thả một miếng chì 300g
được lấy từ nước đang sôi vào 1 cốc
đựng 100g nước ở 340C và thấy
nước nóng lên tới 400C.


a) Tính nhiệt dung riêng của chì
b) Tại sao kết quả tìm được không


phù hợp với bảng nhiệt dung
riêng trong Sgk


+ GV:HD hs cách làm theo các bước
sau


B1: Tóm tắt đầu bài


+ Kí hiệu các đại lượng theo một
quy tắc thống nhất


+ Đổi đơn vị của các đại lượng sang
đơn vị hợp pháp



B2: Giải bài tập :


+Tính nhiệt lượng thu vào hoặc toả
racủa từng vật tham gia quảtình


Tóm tắt:


Vật 1: Chì toả nhiệt


m1=300g = 0,3 kg


t11=1000 C


t12 =40o C


c1=380J/kgK


Vật 2: Nước thu nhiệt


m2 = 100g = 0,1kg


t21 =34o C


t22 =40o C


c2 = 4200J/kg


c1 = ?



Bài làm:


a)Nhiệt lượng do chì toả ra là:
Q1= c1m1(t1 – t2)


= c1. 0,3. (100 – 40 )


= 18 c1


Nhiệt lượng do nước thu vào là:


Q2= c2m2(t1 – t2) = 4200. 0,1. (40-34) =


2520


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

truyền nhiệt


+ Viếtphương trình cân bằng nhiệt :
Q thu vào = Q toả ra


B3 : Kết luận


<b>4- Củng cố</b>


và ý nghĩa của từng đại lượng


+Nêu lại phụ thuộc của nhiệt lượng vào
các yếu tố


<b>5 – Hướng dẫn về nhà :</b>



+ Làm các bài tập trong Sách bài tập


c1 = 140J/kgK


</div>

<!--links-->

×