Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi len lop Dia 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ 6 (Thi lên lớp)
Câu 1: Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng? Nêu tên, vị trí đặc điểm của mỗi tầng?
Trả lời: Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng. từ mặt đất trở lên gồm có;


- Tầng đối lưu: là tầng giáp với mặt đất, dày trung bình 16 km. Khơng khí dày đặc nhất là sát mặt đất, ln ln
chuyển động thành dịng lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đây là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
- Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu, nằm trong khoảng 16 km đến 80 km so với mặt đất. Khơng khí chuyển


động theo chiều ngang, đặt biệt có lớp Ơ-dơn với tác dụng ngăn những tia sáng có hại của Mặt Trời đối với
các sinh vật trên Trái Đất.


- Các tầng cao khí quyển ở bên trên tầng bình lưu, cách mặt đất từ 80km trở lên. Khơng khí rất lỗng và hầu
như khơng có quan hệ trực tiếp vố đời sống con người.


Câu 2: Dựa vào đâu người ta phân ra các khối khí nóng, lạnh và các khối đại dương , lục địa?


Trả lời: Tùy theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng khơng khí dưới thấp được chia ra các khối khí nóng,
lạnh và các khối khí đại dương, lục địa.


- Khối khí nóng được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp ( gần xích đạo) có nhiệt dộ tương đối cao.
- Khối khí lạnh được hình thành trên các vùng vĩ độ cao( gần cực) có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương được hình thành trên các biển và đại dương có độ ẩm lớn.


- Khối khí lục địa được hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Câu 3: Nêu rõ điểm giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?


Trả lời:


- Điểm giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là trạng thái của lớp khí quyển dưới thấp như nhiệt độ, khí áp, gió,
độ ẩm, lượng mưa…



- Điểm khác nhau: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian
ngắn, nhất định (từng buổi, từng ngày); cịn khí hậu sự là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa
phương trong thời gian dài và trở thành qui luật (hàng chục năm).


Câu 4: Độ ẩm khơng khí là gì? Dụng cụ đo độ ẩm khơng khí?


Trả lời: Độ ẩm khơng khí là lượng hơi nước nhất định chứa được trong khơng khí.Nguồn cung cấp hơi nước chính
cho khí quyển là nước các biển và đại dương. Dụng cụ đo độ ẩm của khơng khí là ẩm kế.


Câu 5: Dựa vào các yếu tố nào người ta chia bề mặt Trái Đất ra các vành đai nhiệt? Có mấy vành đai nhiệt? Nêu đặc
điểm các vành đai nhiệt?


Trả lời : Dựa vào các chí tuyến và vịng cực, người ta chia bề mặt Trái Đất làm 5 vành đai nhiệt:


- Vành đai nóng : Khu vực ở giữa hai chia tuyến Bắc và chí tuyến Nam, có góc chiếu sáng Mặt Trời lớn, nhiệt
độ cao quanh năm.


- Hai vành đai ôn hịa: Hai khu vực từ chí tuyến Bắc đến vùng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vùng cực Nam,
có góc chiếu sáng Mặt Trời vừa( khơng lớn, khơng nhỏ ), nhiệt độ trung bình.


- Hai vành đai lạnh: Hai khu vực từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vịng cực Nam đến cực Nam, có góc chiếu
sáng của Mặt Trời nhỏ, nhiệt độ thấp.


Câu 6: Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu ( nhiệt độ, lượng mưa, loại gió) ?
Trả lời: Đặc điểm chính của các đới khí hậu:


- Đới nóng: Nhiệt độ cao, quanh năm nóng; lượng mưa trung bình năm lớn (từ1000-2000 mm); gió thường
xun thổi là Tín phong.


- Đới ơn hịa: Nhiệt độ trung bình, trong năm có bốn mùa rõ rệt; lượng mưa trung bình năm vừa (500- 1000


mm); gió thổi thường xun là gió Tây ơn đới.


- Đới lạnh: Nhiệt độ thấp, lạnh và có băng tuyết gần như quanh năm; lượng mưa trung bình năm nhỏ (dưới 500
mm); gió thổi thường xun là gió Đơng cực (từ cực thổi về).


Câu 7: Hiện tượng thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều ?


Trả lời: - Thủy triều là sự dâng lên và hạ xuống của nước biển trong một khoảng thời gian nhất định. Có hai loại thủy
triều: Nếu nước biển lên xuống một lần trong ngày (24 giờ) gọi là Nhật triều, nếu nước biển lên xuống hai lần trong
ngày gọi là bán nhật triều.


- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời đối với lớp nước biển và đại dương
trên Trái Đất.


Câu 8: Trình bày các nhân tố hình thành đất ?


Trả lời : Có nhiều nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là đá mẹ, sinh vật và khí hậu.
- Đá mẹ là nguồn sinh ra thành phần khoáng của đất.


- Sinh vật là nguồn gốc tạo ra thành phần hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM BÀI THI XÉT LÊN LỚP NĂM HỌC 2008-2009</b>


Lớp 6 ... Mơn: ĐỊA LÍ Lớp 6


Họ và tên ………...

<i>Thời gian 45 phút</i>


<i>Điểm</i>

<i> Lời phê: </i>



<b>Câu 1</b>

: (3đ) Nêu rõ điểm giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?



<b>Câu 2</b>

: (4,5đ) Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu ( nhiệt độ, lượng mưa, loại gió) ?




<b>Câu 3</b>

: (2,5đ) Hiện tượng thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều ?


Bài làm


ĐÁP ÁN


(Môn địa 6 thi lên lớp năm học 2008-2009)


<b>Câu1: ( 3đ)</b>


Điểm giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là trạng thái của lớp khí quyển dưới thấp như nhiệt độ, khí áp, gió, độ
ẩm, lượng mưa… (1đ)


Điểm khác nhau: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian
ngắn, nhất định (từng buổi, từng ngày); còn khí hậu sự là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương
trong thời gian dài và trở thành qui luật (hàng chục năm


<b>Câu 2</b>: <b>( 4,5 đ)</b> Đặc điểm chính của các đới khí hậu: (2đ)
- Đới nóng: Nhiệt độ cao, quanh năm nóng; lượng mưa trung bình năm lớn (từ1000-2000 mm); gió thường


xun thổi là Tín phong. ( 1,5đ)
- Đới ôn hịa: Nhiệt độ trung bình, trong năm có bốn mùa rõ rệt; lượng mưa trung bình năm vừa (500- 1000


mm); gió thổi thường xun là gió Tây ơn đới. ( 1,5đ)


- Đới lạnh: Nhiệt độ thấp, lạnh và có băng tuyết gần như quanh năm; lượng mưa trung bình năm nhỏ (dưới 500
mm); gió thổi thường xun là gió Đơng cực (từ cực thổi về). ( 1,5đ)


<b>Câu 3: ( 2,5đ)</b>



- Thủy triều là sự dâng lên và hạ xuống của nước biển trong một khoảng thời gian nhất định. Có hai loại thủy
triều: Nếu nước biển lên xuống một lần trong ngày (24 giờ) gọi là Nhật triều, nếu nước biển lên xuống hai lần trong
ngày gọi là bán nhật triều. (1,5đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×