Tải bản đầy đủ (.docx) (189 trang)

Chuyên đề sử 12 phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.65 KB, 189 trang )

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
LỊCH SỬ 12
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(1945-2000)
Câu 1. Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nước Đồng minh khi Chiến tranh thế giới
thứ hai bước vào giai đoạn cuối là
A. nhanh chóng đánh bại phát xít Đức.
B. nhanh chóng tiêu diệt phát xít Nhật.
C. nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.
D. thủ tiêu tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Câu 2. Một trong các tổ chức thuộc lĩnh vực kinh tế của Liên hợp quốc ở Việt Nam là
A. Chương trình phát triển năng lượng.
B. Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục (UNESCO).
C. Tổ chức Lương thực và Thực phẩm (FAO).
D. Chương trình phát triển kinh tế (UNDP).
Câu 3. Một trong những nguyên tắc của Liên hợp quốc là
A. tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
B. tơn trọng quyền làm chủ của các nước.
C. không cam thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.
D. giữ gìn hịa bình, an ninh cho mỗi nước.
Câu 4. Để kết thúc nhanh Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương,
ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ đã thống nhất mục đích gì?
A. Sử dụng bom ngun tử để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Hồng qn Liên Xơ nhanh chóng tấn cơng tận sào huyệt của phát xít Đức ở Béclin.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Tập trung lực lượng đánh bại phát xít Nhật ở châu Á.
Câu 5. Tháng 3-1947, Tổng thống Truman của Mĩ chính thức phát động cuộc “Chiến tranh lạnh”
nhằm mục đích
A. chống Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. giữ vững nền hịa bình, an ninh thế giới sau chiến tranh.



C. xoa dịu tinh thần đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa
D. chống phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh.
Câu 6. Từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, một hội nghị quốc tế lớn đã họp tại Xan Phranxixcô
(Mĩ) để
A. thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.
B. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
C. tuyên bố chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. thỏa thuận việc đóng quân ở các nước mà phát xít chiếm đóng.
Câu 7. Vai trị của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là
A. giữ vai trò trọng yếu hàng đầu trong việc duy trì hịa bình an ninh thế giới.
B. giữ vai trò bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản của các nước.
C. giữ vai trò bảo vệ hịa bình cho các nước.
D. giữ vai trị ngăn chặn không cho các nước vi phạm chủ quyền lẫn nhau.
Câu 8. Việc phân chia khu vực chiếm đóng của các nước trong phe Đồng minh tại Hội nghị Ianta
năm 1945 đối với các nước Đông Nam Á, Nam Á
A. thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.
B. do Liên Xơ chiếm đóng và kiểm sốt.
C. vẫn thuộc phạm vi của các nước phương Tây.
D. tạm thời quân đội Liên Xơ và Mĩ chia nhau kiểm sốt và đóng quân.
Câu 9. Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng minh đã làm gì để
thay đổi tình hình thế giới?
A. Tấn cơng như vũ bão vào thủ đô Béclin của Đức.
B. Đặt yêu cầu nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.
C. Gấp rút tổ chức lại thế giới mới sau chiến tranh.
D. Triệu tập Hội nghị tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 04 đến ngày 11-02-1945.
Câu 10. Căn nguyên dẫn đến cuộc Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. thế giới bị chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
B. sự phân chia ảnh hưởng sau Chiến tranh thế giới thứ hai chưa thỏa mãn.
C. sự bất đồng trong Hội nghị Ianta.

D. Mĩ không đạt được quyền lợi trong Hội nghị Ianta.
Câu 11. Trong thời gian nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế luôn trong trạng thái


A. hòa giải, hòa hợp.
B. đối thoại và hợp tác.
C. ln đối đầu căng thẳng.
D. giữ vững nền hịa bình cho các nước.
Câu 12. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực bằng biện pháp hoà bình, đó là
một trong các nội dung của
A. ngun tắc Liên hợp quốc.

B. vai trò của Liên hợp quốc,

C. nghị quyết Hội nghị Ianta.

D. mục đích của Liên hợp quốc.

Câu 13. Năm 1949, ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xơ bằng sự kiện nổi bật là
A. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
B. đập tan âm mưu thực hiện cuộc “Chiến tranh lạnh” của Mĩ.
C. thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn.
D. chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 14. Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô đã trở thành
A. cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
B. nước có tơng sản lượng cơng nghiệp đứng đầu thế giới.
C. nước có sản lượng nông phẩm dẫn đầu thế giới.
D. nước đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 15. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên
A. đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vịng quanh Trái Đất.

B. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
C. thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
D. chiếm khoảng 20% tổng sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới.
Câu 16. Chính sách đối ngoại của Nga trong những năm 1992 - 1993 là
A. thực hiện chính sách đối ngoại trung lập.
B. thực hiện chính sách đối ngoại thân Mĩ.
C. thực hiện chính sách đối ngoại ngả về các cường quốc phương Tây,
D. thực hiện chính sách đối ngoại thân Trung Quốc.
Câu 17. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng ngun tử của Liên Xơ so
với Mĩ là gì?
A. Mở rộng lãnh thổ.


B. Duy trì nền hịa bình thế giới.
C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước khác.
Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu
cơ bản gì để chống lại Liên Xơ?
A. Tiến hành bao vây kinh tế.
B. Gây cuộc “Chiến tranh lạnh”.
C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực.
D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xơ.
Câu 19. Khó khăn về đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Liên Xô phải đương đầu với nhiều thế lực thù địch quốc tế.
B. Liên Xô phải thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hố.
C. Mĩ và phương Tây thực hiện chính sách thù địch với Liên Xô.
D. Liên Xô phải làm nghĩa vụ giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 20. Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo (1957), phóng tàu vũ trụ có người lái vào
quỹ đạo (1961) đã mở ra kỉ nguyên
A. chinh phục thế giới của con người.

B. Liên Xô trở thành đối trọng của Mĩ.
C. chinh phục vũ trụ của con người.
D. phá vỡ thế độc quyền vũ trụ của Mĩ.
Câu 21. Khi Liên Xô tiến hành công cuộc cải cách nhưng không thành công, Việt Nam rút ra bài
học gì trong cơng cuộc đổi mới đất nước?
A. Tiến hành đổi mới về chính trị.
B. Tiến hành đổi mới toàn diện, lấy kinh tế làm trọng tâm.
C. Trước tiên phải đổi mới tư tưởng.
D. Tiến hành đổi mới về chính trị và văn hố tư tưởng.
Câu 22. Từ những năm 1950 đến nửa đầu năm 1970, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại
bảo vệ hịa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có Việt Nam đó là
A. Liên Xơ đã giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp.
B. Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại đế quốc Mĩ.
C. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.


D. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và phát xít Nhật.
Câu 23. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào ở Đông Bắc Á không bị phương Tây xâm
lược?
A.Trung Quốc.

B. Nhật Bản.

C. Hàn Quốc.

D. Thái Lan.

Câu 24. Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai nhà nước riêng biệt với hai thể
chế chính trị khác nhau, Nam Triều Tiên có tên gọi là gì?
A. Đại Hàn Dân quốc.


B. Đại Hàn Quốc dân.

C. Nam Triều tự trị.

D. Nam Triều độc lập.

Câu 25. Nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á, các nước trở thành con rồng châu Á là
A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.

B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.

C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.

D. Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Câu 26. Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân phiệt Nhật, ở Trung Quốc đã
diễn ra sự kiện lịch sử
A. cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản.
B. cuộc chiến tranh giữa các thế lực chống Đảng Cộng sản.
C. cuộc thanh trừng giữa các phe phái.
D. cuộc cách mạng văn hoá tư tưởng.
Câu 27. Ngày 1-10-1949, đã ghi dấu ấn trong lịch sử Trung Quốc, đó là
A. chấm dứt hơn 100 năm nơ dịch của đế quốc, xố bỏ tàn dư phong kiến.
B. đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C. nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa chính thức thành lập.
D. tạo điều kiện đưa Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội,
Câu 28. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hố quan hệ với
A. Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mông cổ.
B. Liên Xô, Việt Nam, Mông cổ.

C. Liên Xô, Việt Nam, Mông cổ, Campuchia.
D. Mĩ, Liên Xô, Việt Nam, Mông cổ.
Câu 29. Năm 1964, ghi dấu ấn trong lịch sử Trung Quốc về sự phát triển khoa học - kĩ thuật, đó

A. Trung Quốc đã phóng với chế độ tự động 4 con tàu "Thần Châu".
B. Trung Quốc đã phóng với chế độ tự động tàu "Thần Châu 5".


C. Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử.
D. Trung Quốc đưa nhà du hành vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.
Câu 30. Cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra từ khi
A. Chiến tranh thế giới thứ hai đang tiếp diễn.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai chưa bùng nổ.
Câu 31. “Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh”. Đó là nội dung của
A. ý nghĩa thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
B. thành tựu của cải cách Trung Quốc.
C. công cuộc cải cách ở Trung Quốc.
D. mục tiêu phấn đấu của Trung Quốc đến năm 2015.
Câu 32. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc
có nhiều biến động khác trước?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Lực lượng cách mạnh lớn mạnh nhanh chóng.
C. Ảnh hưởng của phong trào cách mạnh thế giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.
Câu 33. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cách mạng Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, tập đoàn
Trung Hoa Dân quốc thực hiện âm mưu gì?
A. Phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản và phong trào cách mạng Trung
Quốc.

B. Cấu kết với đế quốc Mĩ để tiêu diệt cách mạng Trung Quốc.
C. Đưa 50 vạn quân sang Mĩ để huấn luyện quân sự.
D. Huy động tồn bộ lực lượng qn đội chính qui tấn cơng vào vùng giải phóng do Đảng
Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo.
Câu 34. Từ năm 1950, Trung Quốc tiến hành những cải cách quan trọng về kinh tế, chính trị, văn
hố nhằm mục đích
A. thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”.
B. thực hiện cuộc “đại nhảy vọt” đưa Trung Quốc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên
chủ nghĩa xã hội.


C. xây dựng đất nước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa.
D. phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xây dựng nền văn hoá mới.
Câu 35. Từ năm 1987 trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quốc bình thường hố
quan hệ với các nước nào?
A. Mĩ, Liên Xô, Mông Cổ.
B. Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam.
C. Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam, Cuba.
D. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ.
Câu 36. Cuộc nội chiến (1946 - 1949) thắng lợi ở Trung Quốc có ý nghĩa quốc tế là
A. nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa chính thức thành lập.
B. tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ Âu sang Á.
C. ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào dân chủ nhân dân thế giới.
D. tạo điều kiện cho các nước tiên tiến đi theo con đường XHCN.
Câu 37. Trong những năm 1949-1959, Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
A. Củng cố hồ bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
B. Liên minh với Mĩ và Tây Âu để chống Liên Xơ.
C. Hịa bình, trung lập nhưng vẫn ngả về phương Tây.
D. Củng cố mối quan hệ với các nước đã từng đặt quan hệ ngoại giao.
Câu 38. Từ năm 1950, nhân dân Trung Quốc bước vào giai đoạn khôi phục kinh tế, tiến hành

những cải cách quan trọng, một trong những cải cách dưới đây là đúng.
A. Cải cách ruộng đất và hợp tác hố nơng nghiệp.
B. Cải tạo nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp.
C. Cải cách dân chủ và cải cách ruộng đất.
D. Cải cách giáo dục, y tế và văn hoá.
Câu 39. Trong cơng cuộc đổi mới, Trung Quốc kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản, trong đó nguyên
tắc đầu tiên là
A. con đường xã hội chủ nghĩa.
B. chuyên chính dân chủ nhân dân.
C. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
D. chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông.
Câu 40. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc (1946-1949) là cuộc cách mạng vơ sản vì


A. cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo.
B. cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. cuộc cách mạng mang tính nội chiến.
Câu 41. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc có điểm
mới về kinh tế so với trước
A. lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
D. lấy phát triến văn hoá làm trọng tâm.
Câu 42. Trước khi tiến hành cải cách đất nước, Trung Quốc bị chi phối bởi đường lối
A. cơng nghiệp hố.

B. hiện đại hố.

C. Ba ngọn cờ hồng.


D. Công xã nhân dân.

Câu 43. Cuộc chiến tranh Triều Tiên đã diễn ra trong hoàn cảnh quốc tế như thế nào?
A. Mĩ gây ra chiến lược toàn cầu.
B. Chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mĩ đang ở thế đối đầu.
C. Xu thế tồn cầu hố đang diễn ra nhanh chóng.
D. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
Câu 44. Điểm giống nhau giữa công cuộc cải cách ở Trung Quốc với công cuộc đổi mới đất
nước ở Việt Nam là gì?
A. Lấy kinh tế làm trọng tâm.
B. Phát triển kinh tế gắn với chính trị.
C. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
D. Thực hiện đường lối “Ba ngọn cờ hồng”.
Câu 45. Khi Trung Quốc bắt đầu thực hiện công cuộc cải cách thì đất nước Liên Xơ đang ở trạng
thái
A. bị khủng hoảng trầm trọng.

B. đang rơi vào tình trạng trì trệ.

C. bị sụp đổ chủ nghĩa xã hội.

D. vẫn đang phát triển mạnh mẽ.

Câu 46. Khi Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách đất nước, quan hệ quốc tế bị chi phối bởi
A. Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. Chiến lược toàn cầu của Mĩ.

C. Chiến tranh lạnh.


D. xu thế tồn cầu hố.


Câu 47. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều là
thuộc địa của
A. đế quốc Tây Âu và Mĩ.
B. Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Nhật Bản.
C. Anh, Pháp, Đức, Bỉ.
D. Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Trung Quốc.
Câu 48. Ngày 17-8-1945, gắn với lịch sử Inđơnêxia, đó là
A. Inđơnêxia rơi vào tình trạng rối loạn.
B. Inđơnêxia tun bố độc lập và thành lập nước cộng hồ.
C. Inđơnêxia bước vào giai đoạn phát triển kinh tế, văn hoá và giáo dục.
D. Hà Lan quay trở lại xâm lược Inđônêxia.
Câu 49. Khi Xuháctô lên làm Tổng thống, đất nước Inđônêxia bước vào giai đoạn
A. phát triển toàn diện các mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
B. khủng hoảng tài chính - tiền tệ.
C. phát triển kinh tế, văn hoá và giáo dục.
D. khủng hoảng kinh tế - tài chính.
Câu 50. Với Hiệp định Giơnevơ (7-1954) về Đông Dương thực dân Pháp đã
A. rút quân khỏi đất nước Lào.
B. thừa nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
C. tái chiếm Lào lần thứ hai.
D. nhân nhượng cho Lào hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.
Câu 51. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào giành được thắng lợi to lớn trong năm
1973, buộc Mĩ phải
A. kí Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hồ bình ở Lào.
B. cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
C. kí Hiệp định Pari về lập lại hồ bình và thực hiện hồ hợp dân tộc ở Lào.

D. tuyên bố rút quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ ra khỏi Lào.
Câu 52. Ngày 2-12-1975, là sự kiện đi vào lịch sử đáng nhớ của nhân dân Lào, đó là
A. Mĩ ký Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hồ bình ở Lào.
B. Mĩ phải cơng nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
C. nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập.


D. Lào kí Hiệp định hợp tác tồn diện với Việt Nam.
Câu 53. Nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gắn với sự kiện
lịch sử nào dưới đây?
A. Đầu tháng 10-1945, Pháp quay trở lại xâm lược và thống trị Campuchia.
B. Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, thực dân Pháp quay lại xâm lược Campuchia.
C. Tháng 8-1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược và thống trị Campuchia.
D. Tháng 3-1946, thực dân Pháp trở lại tái chiếm Campuchia.
Câu 54. Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia, đến cuối năm 1953 đã
buộc Pháp phải
A. rút quân Pháp và quân Đồng minh của Pháp ra khỏi Campuchia.
B. phải kí Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và
tồn vẹn lãnh thổ của Campuchia.
C. kí hiệp ước "trao trả độc lập cho Campuchia”.
D. tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Campuchia.
Câu 55. Từ tháng 3-1970, Campuchia bị kéo vào quỹ đạo của
A. cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ.
B. cuộc nội chiến tương tàn.
C. cuộc chiến tranh diệt chủng của phe Khơme đỏ.
D. cuộc chiến tranh chống bọn phản động Pôn Pốt - Iêngxêri.
Câu 56. Đế quốc nào kẻ thù lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đơng Nam Á
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đế quốc Mĩ.


B. Đế quốc Pháp.

C. Đế quốc Anh.

D. Đế quốc Hà Lan.

Câu 57. Trong những năm 1945 - 1947, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự
lãnh đạo của
A. nhóm vơ sản cấp tiến.

B. tổ chức Mác-xít.

C. Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản.

D. Đảng Xã hội dân chủ.

Câu 58. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ nhất ở
A. Việt Nam, Thái Lan, Lào.

B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

C. Việt Nam, Lào, Campuchia.

D. Inđônêxia, Brunây, Mianma.

Câu 59. Sau năm 1954, nhân dân Việt Nam và Lào phải trải qua một cuộc kháng chiến chống


A. thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.


B. thực dân Pháp và phát xít Nhật.

C. thực dân Pháp và thực dân Anh.

D. chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mĩ.

Câu 60. Ý nghĩa quốc tế về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào là
A. kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
B. đưa Lào bước sang giai đoạn mới: xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân.
C. góp phần làm thất bại âm mưu quốc tế hoá chiến tranh của Mĩ trên bán đảo Đơng Dương.
D. góp phần làm thất bại chiến tranh của Mĩ trên toàn thế giới.
Câu 61. Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương, công nhận
A. Campuchia là một quốc gia tự trị.
B. Campuchia là một nước khơng có đất cho qn giải phóng đóng,
C. Campuchia là một nước trung lập.
D. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia.
Câu 62. Sau khi giành được độc lập, các nước ASEAN tiến hành cơng nghiệp hố, thay thế nhập
khẩu (chiến lược kinh tế hướng nội) với mục tiêu
A. nhanh chóng xây dựng nền kinh tế tự chủ.
B. nhanh chóng xố bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
C. nhanh chóng làm cho dân giàu, nước mạnh.
D. tập trung phát triển kinh tế để xóa bỏ nghèo nàn.
Câu 63. Những năm 60 - 70 của thế kỉ XX, ASEAN thực hiện
A. Chiến lược hướng nội.

B. Chiến lược hướng nội và hướng ngoại,

C. Chiến lược hướng ngoại.

D. Chiến lược trung hòa.


Câu 64. Ngày 8-8-1967, gắn với Hiệp hội các nước Đông Nam Á là
A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á họp phiên đầu tiên tại Ball.
B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập.
C. Hiệp hội các nước Đơng Nam Á có sự tham gia của Thái Lan.
D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á có sự tham gia của Inđơnêxia.
Câu 65. Xây dựng mối quan hệ hồ bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực, tạo
nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh, đó là
A. nguyên tắc của Hiệp hội các nước Đơng Nam Á.
B. tiêu chí hoạt động của Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
C. mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á.


D. tôn chỉ của Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
Câu 66. Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), vị thế của ASEAN trên trường quốc tế như thế nào?
A. Một khu vực phát triển hùng mạnh, có vị thế trên trường quốc tế.
B. Còn non yếu, sự họp tác trong khu vực còn trong trạng thái khởi đầu, chưa có vị thế trên
trường quốc tế.
C. Đã đủ mạnh để có tiếng nói trên trường quốc tế.
D. Đã mạnh về chính trị, qn sự nhưng cịn yếu về kinh tế.
Câu 67. Ý nghĩa nào dưới đây không phải là ý nghĩa của sự ra đời của ASEAN?
A. Tạo điều kiện cho các nước ở Đơng Nam Á duy trì hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế,
văn hố, xã hội.
B. Giúp các nước Đông Nam Á cạnh tranh với các khu vực khác trên thế giới
C. Tạo điều kiện đưa nền kinh tế các nước Đơng Nam Á có những chuyển biến mạnh mẽ và
đạt sự tăng trưởng cao, nhất là từ thập niên 70 của thế kỉ XX.
D. Tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ giữa các nước trong khu vực.
Câu 68. Sự kiện nào đánh dấu sự phát triển của ASEAN trong những năm 1976 đến năm 1999?
A. Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ball (Inđônêxia) tháng 2-1976.
B. quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện.

C. hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và bắt đầu có các chuyên đi thăm lẫn nhau
của các nhà lãnh đạo cấp cao.
D. Hội nghị cấp cao các nước ASEAN tại Băng Cốc (Thái Lan).
Câu 69. Một trong những lí do làm cho ASEAN có điều kiện mở rộng tổ chức, kết nạp thành
viên mới là
A. các nước đã hợp tác để cùng phát triển.
B. "Vấn đề Campuchia" đã được Liên hợp quốc giải quyết
C. tình hình kinh tế khu vực đã phát triển.
D. nội bộ không còn mâu thuẫn.
Câu 70. Hiệp ước Bali (2-1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là
A. tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ.
B. không tranh chấp quyền lợi của nhau.
C. giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp phù hợp.
D. tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhau.


Câu 71. Các quốc gia ở Đông Nam Á giành độc lập trong tháng 8-1945: Inđônexia, Việt Nam và
Lào. Hãy nêu điều kiện khách quan để ba nước này sớm giành độc lập.
A. Mỗi nước có sự lãnh đạo của một chính đảng hoặc một tổ chức chính trị lãnh đạo với
đường lối đúng đắn.
B. Có lực lượng quần chúng tham gia hăng hái.
C. Có sự đồn kết và quyết tâm của cả dân tộc.
D. Nhật đầu hàng Đồng minh, các nước thực dân cũ chưa kịp quay lại xâm lược.
Câu 72. Nguyên nhân khách quan dẫn đến thành lập ASEAN là
A. để hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và phương Tây đối với khu vực.
B. đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
C. tạo điều kiện cho các nước ở Đông Nam Á duy trì được nền hịa bình, ổn định để phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội.
D. thành lập một tổ chức liên minh khu vực, nhằm cùng nhau hợp tác, phát triển.
Câu 73. Ngày 22-7-1992, sự kiện nào gắn với quan hệ Việt Nam và Lào đối với ASEAN?

A. Việt Nam và Lào tham gia ASEAN.
B. Việt Nam và Lào trở thành quan sát viên của ASEAN
C. Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali.
D. Việt Nam và Lào trở thành đối tác của ASEAN.
Câu 74. Thời kì 1967 - 1975, Việt Nam và các nước ASEAN có quan hệ như thế nào?
A. Quan hệ láng giềng thân thiện và hợp tác mọi mặt.
B. Quan hệ cịn có nhiều vấn đề phức tạp.
C. Việt Nam cố gắng mở rộng quan hệ song phương với các nước trong khu vực.
D. Quan hệ Việt Nam với các nước ASEAN được thiết lập.
Câu 75. Từ năm 1995 đến năm 1999, các nước nào ở Đông Nam Á gia nhập ASEAN?
A. Việt Nam, Lào, Campuchia.

B. Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia.

C. Việt Nam, Lào, Mianma.

D. Việt Nam, Lào.

Câu 76. Năm 1976, Việt Nam đã đưa ra chính sách 4 điểm nhằm
A. muốn mở rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á.
B. cố gắng mở rộng quan hệ song phương với các nước trong khu vực.
C. thiết lập quan hệ với các nước ASEAN về phát triển kinh tế.
D. khẳng định thế mạnh của Việt Nam.


Câu 77. Mục tiêu của chính sách hướng nội nhóm sáng lập ASEAN là
A. thực hiện cơng nghiệp hố lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
B. nhanh chóng đưa nền kinh tế hội nhập quốc tế.
C. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.
D. thực hiện đa phương hoá, đa dạng hoá.

Câu 78. Sau khi giành độc lập, vị thế của Ấn Độ ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế vì
A. Ấn Độ theo đuổi chính sách hồ bình, trung lập tích cực.
B. Ấn Độ luôn luôn ủng hộ các nước phương Tây.
C. Ấn Độ là một trong những nước không muốn gây chiến tranh.
D. Ấn Độ có điều kiện phát triển đất nước.
Câu 79. Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. hầu hết các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.
B. hầu hết các nước Đông Nam Á đều gia nhập ASEAN.
C. sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á tập trung xây dựng đất nước.
D. sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á bị thực dân trở lại xâm lược.
Câu 80. Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ Việt Nam với ASEAN
diễn ra như thế nào?
A. Quan hệ hợp tác song phương.
B. Quan hệ đối thoại và hợp tác toàn diện
C. Quan hệ đối đầu do bất đồng về kinh tế.
D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Campuchia.
Câu 81. Sự kiện mở đầu phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là
A. cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (3-7-1952).
B. năm 1952, nhân dân Libi giành được độc lập.
C. năm 1962, nhân dân Angiêri đã giành được thắng lợi.
D. năm 1960 là "Năm châu Phi" với 17 nước được trao trả độc lập.
Câu 82. Sở dĩ năm 1960 ở châu Phi được lịch sử gọi là "Năm châu Phi" vì
A. thắng lợi của nhân dân Mơdămbích, về cơ bản đã chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu
Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó.
B. có 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập, đánh dấu sự sụp đổ cơ bản chủ nghĩa thực dân
cũ.


C. thắng lợi của nhân dân Ănggôla, cơ bản đã chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi
cùng hệ thống thuộc địa của nó.

D. nhân dân các thuộc địa ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực
dân cũ, giành độc lập dân tộc.
Câu 83. Âm mưu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với khu vực Mĩ Latinh là
A. tìm cách biến Mĩ Latinh thành "sân sau" của mình.
B. xây dựng các chế độ quân phiệt ở Mĩ Latinh.
C. thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược ở khu vực này.
D. mở rộng vùng chiếm đóng ở khu vực này.
Câu 84. Cách mạng Cu-ba năm 1959, dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrơ nhằm chống chính
sách thực dân mới của Mĩ ở Cu-ba, đó là
A. chống chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Cu-ba.
B. chống chế độ độc tài Batixta thân Mĩ.
C. chống chính sách bành trướng của Mĩ.
D. chống chính sách thống trị của Mĩ ở Cu-ba.
Câu 85. Đến năm 1975, thực dân Bồ Đào Nha đã phải tuyên bố trao trả độc lập cho các nước
nào ở châu Phi?
A. Ănggơla, Marốc.

B. Ănggơla và Mơdămbích.

C. Ănggơla, Angiêri.

D. Tuynidi, Marốc, Xuđăng.

Câu 86. Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cu-ba (1959), phong trào cách mạng ở Mĩ Latinh phát
triển mạnh trở thành
A. “Lục địa mới trỗi dậy”.
B. “Lục địa thức tỉnh”
C. “Lục địa bùng cháy”.
D. “Lá cờ đầu” của phong trào cách mạng ở Mĩ Latinh.
Câu 87. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là

A. giai cấp vô sản.
B. một nhóm mác xít.
C. các tổ chức chính trị của giai cấp tư sản.
D. đảng của giai cấp vô sản.
Câu 88. Kẻ thù của khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là


A. thực dân cũ.

B. thực dân mới.

C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

D. bọn phát xít.

Câu 89. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn biến khu vực Mĩ Latinh thành
A. căn cứ cách mạng của Mĩ.

B. thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

C. “sân sau êm đềm” của Mĩ.

D. hậu phương của Mĩ.

Câu 90. Phong trào đấu tranh của nhân dân Ai Cập đã đánh đổ Vương triều Pharúc, chỗ dựa của
A. thực dân Pháp.

B. thực dân Tây Ban Nha.

C. thực dân Bồ Đào Nha.


D. thực dân Anh.

Câu 91. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam
Phi là
A. chủ nghĩa thực dân cũ.

B. chủ nghĩa thực dân mới.

C. chủ nghĩa Apácthai.

D. chủ nghĩa thực dân cũ và mới.

Câu 92. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chế độ phân biệt chủng tộc.
B. chủ nghĩa thực dân cũ.
C. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
D. giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 93. Cuộc cách mạng của nước nào ở khu vực Mĩ Latinh tạo nên “Lá cờ đầu” trong phong
trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh?
A. Áchentina.

B. Braxin.

C. Cu-ba.

D. Mêhicô.

Câu 94. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Á có tác động đối với
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau năm 1945?

A. Tất cả các nước ở châu Á.
B. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ và Trung Quốc
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam và Trung Quốc.
D. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đơng Nam Á.
Câu 95. Từ sau năm 1975, nhân dân các thuộc địa còn lại ở châu Phi đã
A. cơ bản hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ.
B. hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân mới.
C. hoàn thành việc đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
D. đánh bại chủ nghĩa thực dân mới khắp châu lục.


Câu 96. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh được gọi là "Lục địa bùng cháy",
một trong những lí do sau đây đúng
A. thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.
B. những hình thức bãi cơng của cơng nhân có vũ trang
C. những cuộc đấu tranh nghị trường mạnh mẽ.
D. những cuộc bạo động khắp châu lục.
Câu 97. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, có hai nước được đánh giá là tiêu biểu nhất cho phong
trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, đó là
A. Tuy nidi và Marốc.

B. Angiêri và Nam Phi.

C. Ai Cập và Xuđăng.

D. Mơdămbích và Ănggơla.

Câu 98. Từ nửa sau thập niên 50 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của thực dân châu Âu ở châu
Phi nối tiếp nhau ran rã, bởi
A. các quốc gia độc lập lần lượt xuất hiện như Tuynidi, Mơdămbích và Ănggơla.

B. các quốc gia độc lập lần lượt xuất hiện như Ănggôla, Marốc.
C. các quốc gia độc lập lần lượt xuất hiện như Tuynidi, Marốc, Xuđăng, Gana, Ghinê.
D. các quốc gia độc lập lần lượt xuất hiện như Tuynidi, Marốc, Xuđăng (1956).
Câu 99. Tháng 4-1994, ông Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng
hoà Nam Phi. Sự kiện lịch sử đó đã đánh dấu
A. sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở châu Phi.
B. chấm dứt chế độ thống trị của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi.
C. chấm dứt chế độ độc tài quân sự ở châu Phi.
D. bãi bỏ chính sách phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới.
Câu 100. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 90 thế kỉ XX, phong trào giải phóng
dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh có nhiều thuận lợi, nêu thuận lợi nội tại ở các châu lục
này.
A. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt.
B. Các nước đế quốc có nhiều thuộc địa bị suy yếu.
C. Liên Xô luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Thế lực của chủ nghĩa đế quốc suy yếu.
Câu 101. Điểm nào dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu
Phi với khu vực Mĩ Latinh?


A. Châu Á, châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực Mĩ Latinh đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
B. Châu Á, châu Phi đấu tranh để giải phóng dân tộc, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh để giải
phóng giai cấp.
C. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi làm hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa
thực dân lung lay tận gốc, khu vực Mĩ Latinh chưa làm được điều đó.
D. Châu phi và châu Á đấu tranh bằng vũ trang, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh ơn hịa.
Câu 102. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc
bùng lên mạnh mẽ ở Á, Phi, Mĩ Latinh, làm cho
A. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị tiêu diệt tận gốc.

B. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị lung lay tận gốc.
C. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị tan rã hoàn toàn.
D. chủ nghĩa thực dân phải trao trả độc lập ở Á, Phi, Mĩ Latinh.
Câu 103. Cho các sự kiện:
1. Nước Gana giành được độc lập.
2. Nước Tuynidi, Marốc, Xuđăng giành độc lập.
3. Nước Ghinê giành độc lập.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 3, 1.

B. 2, 1, 3.

C. 3, 2, 1.

D. 1, 3, 2.

Câu 104. Thắng lợi của nhân dân nước nào ở châu Phi đã căn bản chấm dứt chủ nghĩa thực dân
cũ ở châu lục này?
A. Ănggơla, Marốc.

B. Ănggơla và Mơdămbích.

C. Ănggơla, Marốc.

D. Tuynidi, Marốc, Xuđăng.

Câu 105. Cách mạng Cu-ba năm 1959 được đánh giá là một cuộc cách mạng
A. giải phóng dân tộc.

B. nội chiến.


C. đấu tranh giai cấp.

D. đảo chính cung đình.

Câu 106. Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống
thuộc địa của nó ở châu Phi?
A. Năm 1960, có 17 quốc gia châu Phi giành độc lập, gọi là "Năm châu Phi".
B. Năm 1962, Angiêri được công nhận độc lập.
C. Năm 1994, Nen-xorn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên.


D. Tháng 11-1975, Cộng hịa nhân dân Angơla ra đời.
Câu 107. Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nenxơn Manđêla?
A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri.
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Anggơla.
D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Câu 108. Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ Latinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc
của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A. Thực dân Anh.

B. Đế quốc Mĩ.

C. Thực dân Pháp.

D. Đế quốc Nhật.

Câu 109. Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân
dân các nước Mĩ Latinh diễn ra dưới hình thức nào?

A. Bãi cơng của cơng nhân.

B. Đấu tranh chính trị.

C. Đấu tranh vũ trang.

D. Sự nổi dậy của người dân.

Câu 110. Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
A. Cuộc đổ bộ của tàu "Granma" lên đất Cu-ba (1956).
B. Cuộc tấn cơng vào trại lính Mơncađa (26-7-1953).
C. Nghĩa qn Cu-ba mở cuộc tấn công (1958).
D. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô Lahabana (1-1-1959).
Câu 111. Các quốc gia ở châu Phi giành được độc lập trong những năm 1952 -1958 là
A. Angiêri, Tuynidi, Marốc.
B. Xuđăng, Gana, Ghinê.
C. Angiêri, Tuynidi, Marốc, Xuđăng. Gana, Ghinê.
D. Angiêri, Tuynidi, Marốc, Xuđăng.
Câu 112. Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở Nam Phi là
A. chính quyền Nam Phi trao trả độc lập cho Namibia.
B. thắng lợi của cuộc bầu cử đa chủng tộc ở Nam Phi năm 1994.
C. Nam Phi từ bỏ chế độ phân biệt chủng tộc năm 1990.
D. Nam Phi đã đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
Câu 113. Năm 1975, nhân dân Ănggơla và Mơdămbích giành độc lập từ kẻ thù nào?
A.Tây Ban Nha.

B. Bồ Đào Nha.

C. Thực dân Anh.


D. Thực dân Pháp.


Câu 114. Một trong những đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và
khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. hầu hết đều giành được độc lập.
B. hầu hết đều dùng vũ trang khởi nghĩa.
C. hầu hết đều giành được chính quyền bằng đấu tranh chính trị.
D. một số nước giành được độc lập.
Câu 115. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn
ra dưới nhiều hình thức và phương pháp phong phú, chủ yếu là
A. đấu tranh chính trị.

B. đấu tranh vũ trang,

C. thuyết phục.

D. đấu tranh ngoại giao.

Câu 116. Đên giữa những năm 70 của thế kỉ XX, các quốc gia nào ở châu Phi được đánh giá là
điển hình của phong trào giải phóng dân tộc ở châu lục này?
A. Angiêri, Tuynidi, Marốc.

B. Nam Phi, Tuynidi.

C. Mơdămbích, Ănggơla.

D. Cơngơ, Ănggơla.

Câu 117. Góp phần trong việc cổ vũ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân

tộc, đó là ý nghĩa phong trào đấu tranh của các nước nào ở châu Phi?
A. Angiêri, Tuynidi, Marốc, Xuđăng.
B. Nam Phi, Tuynidi, Ăngơla.
C. Ghinê, Mơdămbích, Ănggơla.
D. Cơnggơ, Ăngơla, Mơdămbích.
Câu 118. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã từ khi
A. cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Angiêri thắng lợi.
B. cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha của nhân dân Ănggơla, Mơdămbích giành
thắng lợi.
C. mười bảy nước ở châu Phi giành được độc lập.
D. Nam Phi giành được độc lập.
Câu 119. Đặc điểm nổi bật của tình hình khu vực Mĩ Latinh những năm đầu thế kỉ XX là
A. nhiều nước ở khu vực Mĩ Latinh giành độc lập.
B. khu vực Mĩ Latinh vẫn nằm trong “sân sau êm đềm” của Mĩ.
C. khu vực Mĩ Latinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
D. cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới giành được thắng lợi bước đầu.


Câu 120. Những năm 60 của thế kỉ XX, Mĩ thực hiện chiêu bài gì để lơi kéo các nước ở khu vực
Mĩ Latinh?
A. Đề xướng tư tưởng “châu Mĩ của người châu Mĩ’.
B. Thành lập tổ chức “Liên minh vì tiến bộ”
C. Đề cao vấn đề nhân quyền và dân quyền.
D. Đề cao sức mạnh kinh tế và ngoại giao của Mĩ.
Câu 121. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả cả trong và
ngồi nước.
B. Vai trị của Nhà nước trong việc hoạch định chính sách và điều tiết nền kinh tế.
C. Chính sách Kinh tế mới của Tổng thống Mĩ Rugiơven đã phát huy tác dụng trên thực tế.

D. Mĩ đã có sự điều chỉnh về cơ cấu sản xuất, đổi mới kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất lao
động.
Câu 122. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là
A. Mĩ giàu lên nhờ bn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
B. tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
D. tập trung sản xuất và tư bản cao.
Câu 123. Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật Mĩ sau Chiến tranh thế giới
thứ II là sai?
A. Mĩ là nước tiên phong trong việc chế tạo công cụ sản xuất mới như máy tính điện tử, máy
tự động.
B. Mĩ là nước tiên phong trong việc tìm ra những vật liệu mới như chất dẻo pôlime.
C. Mĩ là nước đầu tiên thực hiện thành cơng nhân bản vơ tính trên lồi cừu.
D. Mĩ là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo Trái Đất.
Câu 124. Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã xuất hiện trung
tâm kinh tế, tài chính nào?
A. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Tây Âu.
B. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Nhật Bản.


C. Trung tâm kinh tế, tài chính Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
D. Mĩ là trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
Câu 125. Tên các vị Tổng thống nước Mĩ từ năm 1945 đến đầu những năm 70 là
A. Truman, Aixenhao, Kennơdi, Giơnxom, Níchxon.
B. Rugioven, Aixenhao, Kennơđi, Giơnxon, Níchxom.
C. Truman, Rigân, Giơnxon, Níchxon, Pho.
D. Truman, Aixenhao, Giơnxon, Níchxon, Pho.
Câu 126. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian
A. những năm đầu thế kỉ XX.

B. giữa những năm 40 của thế kỉ XX.
C. sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918).
D. sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945).
Câu 127. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng:
A. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ.
B. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á - Thái Bình Dương.
C. xác lập vai trị lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp tồn cầu.
D. xác lập vai trị lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu.
Câu 128. Mục tiêu của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là
A. ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hồn tồn chủ nghĩa phát xít.
B. khống chế, chi phối các nước tư bản chủ nghĩa khác
C. ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố.
D. khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội Mĩ trên toàn cầu.
Câu 129. Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành
A. cường quốc cơng nghiệp nặng.
B. cường quốc về bn bán vũ khí.
C. trung tâm kinh tế thế giới.
D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Câu 130. Mĩ đã làm gì để thực hiện “Chiến lược tồn cầu” trong những năm 1945 - 1973?
A. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước tư bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.
B. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.


C. Kêu gọi các nước tư bản đồng minh thiết lập nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở
các nước thế giới thứ ba.
D. Phát động các nước tư bản chủ nghĩa tiến hành cuộc “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc
chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.
Câu 131. Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?

A. Không bị chiến tranh tàn phá.
B. Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến
C. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.
Câu 132. Nét nổi bật của tình hình xã hội Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. phúc lợi xã hội được nâng cao, khoảng cách giàu nghèo được rút ngắn.
B. mâu thuẫn giai cấp được điều hoà, tuy nhiên vấn đề sắc tộc lại trở thành một vấn nạn cho
chính quyền Mĩ.
C. dân chủ dân quyền được đề cao, pháp luật nghiêm minh, công bằng.
D. mức sống người dân được nâng cao nhưng xã hội Mĩ vẫn chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa
các tầng lớp xã hội.
Câu 133. Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.
B. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.
C. kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xun xảy ra nhiều cuộc suy
thối.
D. sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
Câu 134. Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là
A. kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng trưởng cao.
B. khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
C. Mĩ thất bại trong cuộc Chiến tranh ô tô với Nhật Bản.
D. Mĩ thất bại trong cuộc chạy đua với Nhật nhằm chiếm lĩnh thị trường châu Âu.
Câu 135. Một trong những nguyên nhân khiến Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là
A. cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước đang đưa nhân loại đứng trước thảm họa chiến tranh
hạt nhân.


B. phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước giành được thắng lợi lớn, âm mưu của Mĩ
trong chiến lược tồn cầu đã thất bại.
C. Liên Xơ và Mỹ cần ổn định, củng cố vị thế của mình.

D. chủ nghĩa xã hội đã từng bước sụp đổ ở Đông Âu.
Câu 136. Một thành tựu lớn của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 - 1973 là một trong nhũng
dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp?
A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp tồn thế giới.
B. Cơng nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.
C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước
Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức và Nhật Bản.
Câu 137. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tồng thống Mĩ là
A. chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực".
B. thực hiện "Chiến lược tồn cầu hố".
C. xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
D. thực hiện "chủ nghĩa lấp chỗ trống".
Câu 138. Một trong những nội dung của "Chiến lược tồn cầu hố" của Mĩ là
A. ngăn chặn, đấy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước đồng minh.
B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ.
C. thiết lập sự thống trị ở châu Âu.
D. thiết lập khối quân sự NATO.
Câu 139. Một trong những thành cơng của Mĩ trong chính sách đối ngoại là gì?
A. Thực hĩện nhiều chiến lược tồn cầu.
B. Lập được khối quân sự NATO.
C. Thực hiện được một số mưu đồ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô.
D. Lôi kéo được các nước Tây Âu trở thành đồng minh của Mĩ.
Câu 140. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, đó là
A. thủ đoạn của Mĩ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. mục tiêu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. một trong những nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.



D. phương thức kinh doanh của Mĩ.
Câu 141. Thành tựu chinh phục vũ trụ của Mĩ năm 1969 làm cho thế giới kinh ngạc là
A. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
B. đưa nhà du hành vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.
C. đưa người lên Mặt Trăng.
D. đưa người lên Sao Hỏa.
Câu 142. Một trong các thủ đoạn của chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai là
A. khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh.

B. thực hiện chiến lược toàn cầu.

C. thành lập khối quân sự NATO.

D. đưa ra Học thuyết Truman.

Câu 143. Chính sách đối ngoại qua các đời Tổng thống với mục tiêu bao trùm là
A. thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”.

B. tiêu diệt các nước lớn.

C. khống chế toàn thế giới.

D. đưa thế giới vào quỹ đạo của Mĩ.

Câu 144. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế
giới, nguyên nhân dưới đây gắn với chiến tranh
A. lãnh thổ Mĩ rộng lớn nên không bị ảnh hưởng của chiến tranh.
B. có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao nên các nước sợ Mĩ.
C. thu lợi nhuận từ bn bán vũ khí.

D. nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại của thế giới nên sản xuất được
nhiều vũ khí hiện đại.
Câu 145. Những thành tựu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển, và có ảnh hưởng lớn trên tồn thế giới

A. nước đi đầu trong chế tạo công cụ sản xuất mới, vật liệu mới; năng lượng mới; sản xuất vũ
khí; chinh phục vũ trụ và cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
B. nước đi đầu trong chế tạo vũ khí hạt nhân.
C. nước đi đầu trong việc thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.
D. nước đi đầu trong các lĩnh vực khoa học vũ trụ.
Câu 146. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai Chiến lược toàn cầu với tham
vọng bá chủ thế giới dựa vào
A. trong Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ không bị thiệt hại.
B. trong Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ khơng bị thiệt hại mà cịn thu lợi nhuận.


×