Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chuyên đề "Sử dụng TBDH - CN 12"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.06 MB, 42 trang )


chuyên đề
sử dụng thiết bị dạy học
Cấu trúc chuyên đề
Cấu trúc chuyên đề
Mục đích
chuyên đề
Mục đích
chuyên đề
Nội dung
chuyên đề
Nội dung
chuyên đề
Yêu cầu
chuyên đề
Yêu cầu
chuyên đề
Thời gian và
Phạm vi thực hiện
Thời gian và
Phạm vi thực hiện
Kiểm tra, đánh giá
quá trình thực hiện
Kiểm tra, đánh giá
quá trình thực hiện
Người thiết kế chuyên đề : Bàng Tiến Dũng

I, LÝ DO THỰC HIỆN CHUYÊNĐỀ:
-
Đối người giáo viên nói chung và đặc biệt đối
với giáo viện công nghệ nói riêng thì kỹ năng


sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) và hướng dẫn
thực hành là một trong những tiêu chuẩn cần
phải có, bởi môn học công nghệ là môn học có
tính thực tiễn cao.
- Thiết bị dạy học đóng vai trò rất quan trọng
giúp học sinh hiểu đầy đủ, chính xác các kiến
thức về nguyên lý, nguyên tắc làm việc của các
thiết bị điện tử, điện kỹ thuật. Thiết bị dạy học
giúp cho HS tiếp cận nhanh với thực tế, tăng
cường khả năng phân tích, tổng hợp và kh¸i
qu¸t hoá vấn đề.
1, SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ:

1, SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ:
-
Sự cần thiết của chuyên đề còn thể hiện ngay
trong nội dung SGK Công nghệ 10, Công nghệ
11, Công nghệ 12 là số tiết thực hành tăng lên,
số tiết lý thuyết giảm xuống.
- Do chương trình SGK đã được điều chỉnh vì
vậy có nhiều nội dung mới và khó, thời gian
thực hành chỉ diễn ra từ 1 đến 2 tiết điều này
làm cho GV gặp khó khăn trong bài dạy thực
hành. Vì thế chuyên đề này còn tạo ra cơ hội
cho các GV trao đổi kinh nghiệm để nâng cao
chất lượng giờ dạy.

2, MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ:

Nhằm nâng cao chất lượng và kỹ năng sử

dụng TBDH vào bài giảng, khai thác triệt để
và sử dụng theo hướng dẫn lắp đặt, vận
hành của cơ sở cung cấp thiết bị và hướng
dẫn thực hành của bộ môn.

Khai thác các loại thiết bị đã được trang bị và
đã có.

Cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng sử
dụng và các tính năng mới TBDH vào bài
giảng.

II, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:
-
Sử dụng các loại thiết bị đã được
trang bị và đã có.
- Hướng dẫn thực hiện.
- Thực hành, trao đổi ý kiến.
- Đánh giá đúc rút kinh nghiệm.

III, NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
1, DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU MÔN CÔNG NGHỆ 12:
TT Tên thiết bị Yêu cầu kỹ thuật cơ bản Đơn vị
tính
Số lượng
dành cho
Bài
trong
SGK
GV HS

I, TRANH ẢNH
1 Cấu tạo máy biến áp
ba pha
Khổ 79x102 cm in màu Tờ 1 25
2 Cấu tạo động cơ
không đồng bộ ba
pha
Khổ 79x102 cm in màu Tờ 1 26
3 Động cơ không
đồng bộ ba pha
Khổ 79x102 cm in màu Tờ 1 27

1, DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU MÔN CÔNG NGHỆ 12:
TT Tên thiết bị Yêu cầu kỹ thuật cơ bản
Đơn
vị
tính
Số lượng
dành cho
Bài
trong
SGK
GV HS
II, THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ:
1 Bộ thiết bị
Đồng hồ vạn năng, quạt
điện,Bút thử điện, Kìm
cắt, Tuavít
Bộ 1
Các

bài
thực
hành
2 Máy thu thanh bán
dẫn
Có AM và FM, điều chỉnh
bằng tụ xoay, điện áp từ
3 đến 6 vôn
Cái 1 5 19
3 Linh kiện điện tử
Đện trở các loại
(12chiếc); cuộn cảm
(2 chiếc); Tirixto(1);triac
(1); Tranzito (3 chiếc);
Điốt (2 chiếc); LED (2
chiếc);Tụ các loại (5 cái)
Bộ
1 5
Các
bài
thực
hành
TT Tên thiết bị Yêu cầu kỹ thuật cơ bản
Đơn
vị
tính
Số lượng
dành cho
Bài
trong

SGK
GV HS
III, CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ LẮP SẴN:
1 Mạch nối tải 3 pha
Tất cả các mạch phải an
toàn, chắc chắn, kích
thước đủ quan sát, có
dây cắm nguồn, 6 bóng
tròn, có cầu dao đảo
mạch, dây cắm nguồn dài
2 mét.
Bộ 1 5 24
2 Mạch nguồn cấp
điện 1 chiều
Bộ nguồn điện 1 chiều
theo sơ đồ SGK
Bộ 1 5 10,11
3 Mạch khuếch đại âm
tần
Có sơ đồ nguyên lý theo
SGK)
Bộ 1 5 21
TT Tên thiết bị Yêu cầu kỹ thuật cơ bản
Đơn
vị
tính
Số lượng
dành cho
Bài
trong

SGK
GV HS
III, CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ LẮP SẴN:
4 Mạch tạo xung
Có sơ đồ nguyên lý theo
SGK), có đầu chờ để để
thay đổi tụ và điện trở
Bộ 1 5 12
5 Mạch điều khiển tốc
độ động cơ điện 1
pha
Có sơ đồ nguyên lý theo
SGK), có vẽ đường đi
mạch và các ký hiệu các
linh kiện
Bộ 1 5 16
6 Mạch bảo vệ quá áp
Có sơ đồ nguyên lý theo
SGK), có vẽ đường đi
mạch và các ký hiệu các
linh kiện
Bộ
1
14

2, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ THIẾT BỊ THỰC HÀNH
CÔNG NGHỆ 12:
2-1, MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TBDH:
a, Đảm bảo an toàn:
Đây là một nguyên tắc rất quan trọng khi sử

dụng TBDH. Với các TBDH Công nghệ 12,
yếu tố an toàn cần quan tâm hàng đầu là an
toàn điện, bởi lẽ phần lớn các bài thực hành
đều liên quan tới dòng điện xoay chiều 220V.
Ngoài ra GV cần lưu ý thêm một số vấn đề an
toàn như: an toàn cho thị giác, an toàn cho
thính giác.

b, Đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Sử dụng TBDH “Đúng lúc”:
Việc sử dụng TBDH đạt hiệu quả cao nếu
GV đưa đúng thời điểm nội dung và phương
pháp dạy học cần đến. Cần đưa TBDH theo
trình tự bài giảng, tránh trưng bày hành loạt.
+ Sử dụng TBDH “Đúng chỗ”:
Sử dụng TBDH đúng chỗ là tìm vị trí để
giới thiệu thiết bị trên lớp hợp lý nhất có đủ
ánh sáng giúp cho HS có thể sử dụng nhiều
giác quan nhất để tiếp xúc với TB một cách
đồng đều ở mọi vị trí trong lớp học.
+ Sử dụng TBDH “Đủ cường độ”:
Từng loại TB có mức độ sử dụng tại lớp
khác nhau. Nếu kéo dày việc trình diễn TB
hoặc dùng lặp lại một loại thiết bị quá nhiều
lần trong một buổi giảng, hiệu quả cũng sẽ
giảm sút.
+ Đảm bảo tính hiệu quả:
Coi PTDH là nguồn tri thức để HS lĩnh hội
chứ không thể đơn giản là đối tượng để
minh hoạ cho lời giảng của GV. Theo đó GV

vận dụng đúng phương pháp trực quan,
thực hành và kết hợp phương pháp dạy học
khác như: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề…

Dùng PTTQ để dạy khái niệm và cấu tạo:

Có thể tham khảo một số tiến trình dưới
đây khi sử dụng TB trực quan:
Vật thể trực quan
Giáo viên
Học sinh
Quan sát, nhận xét, liệt kê các dấu hiệu
Các dấu hiệu chung, bản chất
Hình thành khái niệm
Vận dụng
Vật thể trực quan Vật thể trực quan

Công tắc
2-1, CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG DT9205:
a, Cấu tạo:
Núm chuyển mạch
Mặt hiển thị
Cx: Đo tụ điện
20A: Đo dòng =< 20A.
mA: Đo dòng nhỏ
Com: Chân chung
VΩ: Đo điện áp
và điện trở
Đo Điốt


2-1, ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG DT9205:
b,Cách sử dụng:

Sử dụng vạn năng kế DT9205 đo điện trở:
Chú ý: Không được đo mạch có điện.
- Bật công tắc ở vị trí “ON”.
-
Xoay núm chọn lọc về vị trí Ω với thang đo thích
hợp.
-
Khi đo chạm que đo vào hai đầu linh kiện cần
đo.
-
Đọc trị số trên mặt hiển thị.
-
Khi hở mạch đồng hồ chỉ “1.”

2-1, ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG DT9205:

Sử dụng vạn năng kế DT9205 đo Điốt:
-
Bật công tắc ở vị trí “ON”.
-
Chú ý: Que đỏ là cực dương của nguồn,
que đen là cực âm của nguồn.
-
Xoay núm chọn lọc về vị trí
-
Khi đo chạm que đo vào hai đầu của Điốt.
Nếu phân cực thuận thì U

AK
<= 6,6 V.
Nếu phân cực ngược thì U
AK
= 1. V.

2-1, ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG DT9205:

Sử dụng vạn năng kế DT9205 điện áp
xoay chiều:
- Bật công tắc ở vị trí “ON”.
-
Xoay núm chọn lọc về vị trí ”~V” với thang
đo thích hợp.
-
Khi đo chạm que đo vào hai điểm trong
mạch cần đo.
-
Đọc trị số trên mặt hiển thị.

Sử dụng vạn năng kế DT9205 điện áp một
chiều:
- Bật công tắc ở vị trí “ON”.
-
Xoay núm chọn lọc về vị trí ”-V” với thang
đo thích hợp.
-
Khi đo chạm que đo vào hai điểm trong
mạch cần đo.
-

Đọc trị số trên mặt hiển thị.

a, Sơ đồ nguyên lý:
T1: Biến áp nguồn 220V/12V
D1-D4: Điốt chỉnh lưu
C1-L1-C2:Mạch lọc nguồn Π
§
1
U
~
U
_
§
2
§
3
§
4
IC æn
¸p
Khèi 1
Khèi 2 Khèi 3 Khèi 4
2-2, MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CÓ ỔN ÁP

IC æn
¸p
Khèi 2
Khèi 3
§
Khèi 1

Khèi 4
220/12V
Ura
Sơ đồ
lắp ráp
Sơ đồ
nguyên lý
MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CÓ ỔN ÁP

×