Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiem tra Tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT </b>
<b>MA TRẬN ĐỀ</b>
Mức độ


Lĩnh vực nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp


Vận dụng
cao


Tổng


TN TL TN TL TN TL TN TL TN


- Rút gọn câu 1 (0,5) 2 (1) 1(2) 3 ( 1,5) 1(2)


- Câu đặc biệt 1 (0,5) 2 (1) 3 ( 1,5)


- Thêm trạng ngữ cho câu. 2 (1) 2 (1) 1( 3) 4 ( 2) 1(3)


<b>* Tổng số câu</b> 4 6 1 1 10


<b>* Tổng số điểm</b> 2 3 3 2 5


<b>A. ĐỀ BÀI:</b>
GV phát bài:


<b>I/PHẦNTRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.</b>
1.Trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo thành câu rút gọn.



a.Chỉ có thể lược bỏ chủ ngữ b.Chỉ có thể lược bỏ vị ngữ


c.Chỉ lược bỏ các thành phần phụ d.Có thể luợc bỏ chủ ngữ và vị ngữ
2.Trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn.


a.Chị nói với em b.Cha nói với con.


c.Học sinh nói chuyện với thầy giáo d.Bạn bè nói chuyện với nhau.
3.Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào?


a.Chủ ngữ b.vị ngữ c.Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ d.Cả a, b, c đều sai
4.Câu đặc biệt là gì?


a.Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ b.Là câu chỉ có chủ ngữ.
c Là câu cấu tạo theo mơ hình đặc biệt d.Là câu chỉ có vị ngữ
5.Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt?


a.Mùa xn b.Trời mưa rả rích c.Một hồi cịi d.Sài Gịn
1972.


6.Câu đặc biệt:Đồn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì?
a.Bộc lộ cảm xúc b.Nêu lên thời gian, nơi chốn
c.Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng d.Gọi đáp


7.Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?


a.Đầu câu b.Giữa câu c.Cuối câu d.Cả ba vị
trí trên.



8.Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào ? “Bên vệ đường,sừng sững một cây
<i><b>sồi”.</b></i>


a.Chỉ thời gian b.Chỉ nơi chốn c.Chỉ Nguyên nhân d.Chỉ cách
thức.


9.Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?


a.Nhấn mạnh, chuyển ý b.Thể hiện những tình huống,cảm xúc
nhất định.


c.Làm cho câu ngắn gọn hơn d.Cả a và b .
10.Trong những câu sau,câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích.


a.Với quyết tâm cao độ,Lan đã vượt qua kì thi.
b.Qua ánh mắt nhìn,tơi biết nó khơng thích tơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II/PHẦN TỰ LUẬN(5 điểm)</b>


1.Chỉ ra và gọi tên các trạng ngữ trong đoạn văn sau:(3đ)


“Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi khơng khí nhỏ bé , mỏng
manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi.


Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh
thoảng , câu ru em cất lên từng đoạn à ơi…”


2.Viết đoạn văn 5 câu tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi,trong đó có sử dụng câu rút gọn,
câu đặc biệt.(2đ)



<b>B. ĐÁP ÁN</b>
<b>I/TRẮC NGHIỆM(5điểm).(Đúng mỗi câu 05 đ)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp
án


D C A A B C D B D D


<b>II/TỰ LUẬN.(5 điểm)</b>
<b>Câu 1(3 điểm).</b>


<b>- Buổi trưa -> Thời gian.</b>
- Từ nhà ai -> Nơi chốn.
- Thỉnh thoảng -> Thời gian.


Câu 2(2 điểm).


-Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu của đề,Trong đó có những câu:
+Mệt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×