Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

De thi HKI mon Toan 6 20102011moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.32 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>

Họ và tên:……… Mơn: Tốn 6



Lớp: ……… Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)


---


Câu 1: ( 2 đ ) Tính giá trị biểu thức:



a/ 5

6

: 5

4

+ 2 . 2

3

– 20 b/ 3.[ 2 + ( 14 – 2

3

)]


Caâu 2: ( 2 đ ) Tìm x, biết:



a/ 2x + 5 = 3

4

: 3

2

b/ 12 – x = 2 . 2

2

Caâu 3

: ( 3 ñ )



Học sinh lớp 7A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh


lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 7A.



Câu 4: ( 2 đ )



Trên tia Ox, vẽ điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.


a)Tính đđộ dài AB?



b)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?


Câu 5: ( 1 đ ) Tìm x

Z biết

<i>x</i> 4





ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I


MƠN: TỐN 6




---I/ Trắc nghiệm: ( 2 đ ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm




1D 2C 3A 4C 5A 6B 7C 8B


II/ Tự luận: ( 8 đ )



Caâu 1: ( 1 đ )



a/ 21

0,5 đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 2: ( 2 ñ )



a/ x = 2

1 ñ



b/ x = 4

1 đ



Câu 3: ( 2 đ )



Gọi số hs lớp 7A là a.



Suy ra a

BC( 2, 3, 4, 8 ) và

35

 

<i>a</i>

60

1 đ



Tìm được a = 48

1 đ



Câu 4: ( 3 đ )



Vẽ hình đúng, chính xác

1 đ



Tính AB = 3cm

1 đ



Giải thích đúng A là trung điểm OB

1 đ




<b>Trường THCS Hồ Quang Cảnh ĐỀ THI HỌC KỲ I </b>


<b>Họ và tên:……….</b> <b>Mơn: TỐN 6</b>


<b>Lớp:………..</b> <b>Thời gian: 90 phút ( không kể phát đề )</b>
GV: Trương Đức Tường


Điểm Lời phê Giám khảo 1 Giám khảo 2 Giám thị 1 Giám thị 2


<b>ĐỀ</b>:


<b>Bài 1</b>: (1 điểm )


Phân tích các số sau ra thừa số ngun tố sau đó tìm U7CLN và BCNN của chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2:</b> ( 1 điểm )


Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x<sub>N / 84</sub><sub></sub><sub>x ; 180</sub><sub></sub><sub>x và x> 6 }</sub>


b) B = { xN / x<sub></sub>12 ; x<sub></sub>15 và 0< x < 200 }
<b>Bài 3</b>: ( 1,5 điểm )


Thực hiện phép tính


a) 33.34 + 34.35 + 26<sub>.17</sub>
b) 34<sub> – 2</sub>4<sub> + </sub> <sub></sub><sub>35</sub>


<b>Bài 4:</b> ( 1,5 điểm )
Tìm x biết:



a) 17 – ( 2 + x ) = 3
b) ( 3x – 6 ).3 = 34
<b>Bài 5</b>: ( 2 điểm )


Số học sinh của một trường là một số lớn hơn 900 gồm ba chữ số, mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5
đều vừa đủ, khơng thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?


<b>Bài 6:</b> ( 3 điểm )


Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.


a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao? Tính đoạn thẳng AB
b) Vẽ tia Ox/<sub> là tia đối của tia Ox; Lấy điểm C thuộc tia Ox</sub>/<sub> sao cho AC = 8cm. So sánh OC và </sub>


OB


c) Điểm O là điểm gì của đoạn thẳng BC? Vì sao?


<i>Thí sinh làm bài trên giấy thi, không chép lại đề thi này</i>


<b>MA TRẬN – THANG ĐIỂM</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>TỔNG</b>


<b>Tập hợp số tự</b>


<b>nhiên</b> 2 câu


1 điểm


3 câu

1,75 điểm
1 câu

0,75 điểm
6 câu
3,5 điểm
<b>Bội chung-Ước</b>


<b>chung</b> 1 câu


2 điểm


1 câu


2 điểm
<b>Tìm một số chưa</b>


<b>biết trong đẳng</b>
<b>thức</b>


2 câu


1,5 điểm


2 câu


1,5 điểm


<b>So sánh đoạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Bài 1:</b> a) 24 = 23<sub>.3</sub> <sub>ƯCLN(24; 60) = 2</sub>2<sub>.3 = 12</sub>


60 = 22<sub>.3.5</sub> <sub>BCNN(24; 60) = 2</sub>3<sub>.3.5 = 120</sub> <sub>0,5 điểm</sub>
b) 144 = 24<sub>.3</sub>2<sub>ƯCLN(144; 32) = 2</sub>4<sub> = 16</sub>


32 = 25 <sub>BCNN(144; 32) = 2</sub>5<sub>.3</sub>2<sub> = 288</sub> <sub>0,5 điểm</sub>


<b>Bài 2</b>: a) A = { 6; 12 } 0,5 điểm


b) B = { 60; 120; 180 } 0,5 điểm


<b>Bài 3</b>: a) Tính đúng kết quả: 3400 0,75 điểm


b) Tính đúng kết quả: 100 0,75 điểm


<b>Bài 4</b>: a) Tính đúng kết quả: x = 12 0,75 điểm


b) Tính đúng kết quả: x = 11 0,75 điểm


<b>Bài 5:</b> Học sinh giải được: Gọi a là số học sinh, a<sub>BC(3; 4; 5) và 900< a < 1000 1 điểm</sub>


Tìm được a = 960 1 điểm


<b>Bài 6</b>: a) OA = 3cm< OB = 5cm . Nên A nằm giữa O và B 0,5 điểm



Tính được AB = 2 cm 0,5 điểm


b) Tính được: OC = OB = 5 cm 1 điểm


c) Chứng minh được O là trung điểm BC 1 điểm


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


Thời gian : 90 phút ( khơng kể thời gian phát đề)
Mơn : Tốn 6


<b>I.TRẮC NGHIỆM</b> : ( 2 đ )


<b>Khoanh trịn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng nhất</b>. ( mỗi câu đúng 0.25 đ)
1. Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 ?


A. 1600 B. 3375 C. 5678 D. 28710


2. Cho tổng A = 10 + 12 + 14 + x với x  N. Tìm x để A 2


A. x = 16 B. x = 7 C. x 2 D. x2


3. Cho a 4 vaø b 2 , thì a + b chia hết cho :


A. 8 B. 6 C. 4 D. 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 8 B. 9 C. 10 D. 13
5. Tìm ƯCLN (60, 180)


A. 60 B. 180 C. 108 D. 600



6. Tìm BCNN (8, 9, 11)


A. 8 B. 9 C. 11 D. 792


7. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. IA = IB


B .IA + IB = AB
C. IA = IB =


2
<i>AB</i>


D. Cả ba câu trên đều đúng.


8. Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó khơng có ba điểm nào thẳng hàng . Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp
điểm, số các đường thẳng có được là :


A. 5 B. 6 C. 4 D. 3


<b>II. TỰ LUẬN </b>: ( 8 đ )


<b>Câu 1. </b>(1 điểm) Thực hiện phép tính ( tính hợp lí nếu có thể ) :


a. 25<sub> – 5</sub>2<sub> + </sub> <sub></sub> <sub>3</sub> <sub>b. 27.25 + 27. 72 –87. 27</sub>


<b>Câu 2</b>. (1 điểm) Tìm số x, biết :


a. x + 138 = 23<sub> . 3</sub>2 <sub>b. 10 + 2x = 4</sub>5<sub> : 4</sub>3



<b>Câu 3</b>. (1 điểm)


Tìm số tự nhiên có hai chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 3.


<b>Câu 4</b>. (2 điểm)


Một liên đội khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ. Biết sỉ số của liên đội trong khoảng từ
100 đến 150. Tính sỉ số của liên đội.


<b>Câu 5</b>. (2 điểm)


Trên tia Ox xác định hai điểm A, C sao cho : OA = 3cm, AC = 2 OA.
a. Vẽ hình.


b. Tính AC, OC.


c. Trên tia đối của tia Ox, lấy điểm B sao cho : OA = OB . Hỏi O là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?


<b>III. ĐÁP ÁN </b>:


TRẮC NGHIỆM


1. D 2. D 3. D 4. A


5. A 6. D 7. C 8. B


TỰ LUẬN


<b>Câu 1. </b>(1 điểm) a. 25<sub> – 5</sub>2<sub> + </sub> <sub></sub> <sub>3</sub> <sub> = 32 – 25 + 3 = 10</sub>



b. 27.25 + 27. 72 –87. 27 = 27 (25 + 72 – 87) = 10


( 0.5đ)
( 0.5đ)


<b>Câu 2</b>.(1 điểm) a. x = -66


b. x = 3 ( 0.5ñ) ( 0.5ñ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 4</b>. (2 điểm) + Gọi sỉ số của liên đội là a (học sinh), 100 a 150. ( 0.5đ)


+ Khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ nên : ( 0.5đ)


a 10 , a 12, a 15


Vaäy a

BC(10,12,15)


+ BCNN(10,12,15) = 60 ( 0.5ñ)


+ BC(10,12,15) = B(60) =

{

0; 60; 120;240; 360 …

}

( 0.5đ)


+ Vì 100 a 150 nên a = 120. ( 0.5đ)


+ Sỉ số của liên đội là 120. ( 0.5đ)


<b>Caâu 5</b>. (2 điểm) Trên tia Ox xác định hai điểm A, C sao cho : OA = 3cm, AC = 2 OA.
a. Vẽ hình . (0.25đ)


b. Tính AC = 6 cm ; OC = 9 cm.(tính AC :0.25đ, tính OC : 0.5đ)


c. Trên tia đối của tia Ox, lấy điểm B sao cho : OA = OB
+ Vẽ hình . (0.25đ)


+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB (0.25đ)
+ Vì sao ( 0.5đ)


PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHAN THIẾT


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


Mơn : <b>TỐN _ Lớp 6 </b>_ Thời gian : 90 phút


<i><b>I.</b></i> PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) <i><b>Đánh dấu x vào chữ đứng trước câu trả lời đúng</b></i>


1. Cho A = {x  N* / 13  x < 15}. Tập hợp A có mấy phân tử:


A. 1 phân tử ; B. 2 phân tử ; C. 3 phân tử ; D. A là tập rỗng


2. Các số sau đây, số nào là số nguyên tố


A. 2 ; B. 19 ; C. 29 ; D. Cả ba số trên


3. Số 27810. Chia heát cho :


A. 2 ; B. 5 ; C. 9 ; D. Cả ba số 2 ; 5 ; 9


4. Số La Mã. XXIX biểu thị cho số :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5. Tìm số tự nhiên n, biết n2 . n3 . n = 27 : 2



A. n = 1 ; B. n = 2 ; C. n = 0 ; D. Một kết quả khác


6. Cho hai tập hợp M = {a ; b} N = {x ; a ; b}. Cách viết nào sau đây đúng


A. a  N ; B. x  M ; C. N  M ; D. câu A và câu B


7. Cặp số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau


A. 6 và 8 ; B. 4 vaø 3 ; C. 9 vaø 12 ; D. 5 vaø 15


8. Cho a, b  N* và a  b thì BCNN (a ; b) =


A. 1 ; B. a ; C. b ; D. a . b


9. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng:


A. AB = 3,1cm ; BC = 2,9cm ; AC = 5cm
B. AB = 3,1cm ; BC = 2,9cm ; AC = 7cm
C. AB = 3,1cm ; BC = 2,9cm ; AC = 6cm
D. AB = 3,1cm ; BC = 2,9cm ; AC = 5,8cm


10.Hình vẽ nào sau đây chỉ hai tia AB và AC chung góc


A. Hình 1 ; B. Hình 2 ; C. Hình 1 và Hình 3 ; D. Cả ba hình


11.Trên tia Ax vẽ hai đọan thẳng AM = 5cm , AN = 7cm. Gọi I là trung điểm của đọan thẳng MN. Độ


dài đọan thẳng AI là:


A. 1cm ; B. 6cm ; C. 2,5cm ; D. Một kết quả khác



12.Xem hình vẽ : Câu nào sau đây đúng :
A. đoạn thẳng NP
B. Tia MP


C. Đường thẳng NM
D. Tia PM


E. Caâu A, caâu B, caâu C


<i><b>II.</b></i> PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)


<i><b>Bài 1</b></i>: Thực hiện phép tính. Tính nhanh nếu có thể


<i><b>a.</b></i> 20 – [30 – (5 – 20050<sub>)</sub>2<sub>]</sub>
<i><b>b.</b></i> 65 . (12 – 9)2<sub> + 35 . 3</sub>2
<i><b>Bài 2</b></i>: Điền chữ số vào (*) để


a. Soá 3 * 5 chia hết cho 3


b. Số 12* chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2


<i><b>Bài 3</b></i>: Một nhóm học sinh đi tham quan bằng ôtô. Nếu dùng ôtô 30 chỗ ngồi hay 45 chỗ ngồi đều không dư
một học sinh nào. Tìm số học sinh biết số học sinh là số có ba chữ số và nhỏ hơn 200.


<i><b>Bài 4</b></i>: Tìm a, b  N sao cho a, b = 246 vaø a < b


<i><b>Bài 5</b></i> : Vẽ đọan thẳng AB = 8cm, trên tia AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = 3cm, AN = 6cm.
a. Tính độ dài đọan thẳng MB và NB



b. Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN khơng ? Vì sao ?


  


B A C A


B C


  


A B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phòng GD&ĐT Phan Thiết</b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I</b>
<b> Mơn : Tốn 6</b>
<b> Thời gian : 90 phút</b>
<b>A/ Trắc nghiệm</b> : ( 2 điểm )<i>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất</i> :


<b>Câu 1</b> : Tập hợp A = { <i><sub>x N</sub></i>*<sub>/</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>7</sub>


  }được viết bằng cách liệt kê các phần tử :


a/ A = { 0;1;2;3;4;5;6} b/ A = { 1;2;3;4;5;6;7}


c/ A = { 1;2;3;4;5;6} d/ A = { 0;1;2;3;4;5;6;7}


<b>Câu 2 </b>: Kết quả của phép tính <sub>8.2</sub>2<sub> được viết dưới dạng lũy thừa :</sub>


a/ 2 b/ <sub>2</sub>5 <sub>c/ </sub><sub>2</sub>6 <sub>d/ </sub><sub>2</sub>2


<b>Câu 3</b> : Có bao nhiêu bội của 6 từ 30 đến 900 :



a/ 145 b/ 146 c/ 291 d/ 391


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a/ 5 b/ 6 c/ 4 d/ 10


<b>Câu 5</b> : ƯCLN ( 24, 25 ) =


a/ 24 b/ 25 c/ 1 d/ 600


<b>Câu 6</b> : BCNN ( 9, 14, 63 ) =


a/ 63 b/ 9 c/ 1 d/ 126


<b>Câu 7</b> : Tổng các số nguyên x biết – 24 < x < 24 là :


a/ 0 b/ - 24 c/ 24 d/ 48


<b>Câu 8</b> : -/-27/-(-27 ) =


a/ 54 b/ 27 c/ 0 d/ 1


<b>Câu 9</b> : Cho hình bên ta có :


a/ <i>P m Q m</i> ,  <sub>b/ </sub><i>P m Q m</i> ,  <sub>c/ </sub><i>P m Q m</i> ,  <sub>d/ </sub><i>P m Q m</i> , 


<b>Câu 10</b> : Cho 3 điểm A; B; C cùng nằm trên đường thẳng d và điểm D nằm ngoài đường thẳng d. Có tất cả bao
nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua 2 điểm :


a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6



<b>Câu 11</b> : Cho HK = 8cm, KI = 4cm, HI = 4cm.


a/ H, K, I không thẳng hàng b/ H nằm giữa hai điểm K và I
c/ K nằm giữa hai điểm I, H d/ I nằm giữa hai điểm H, K


<b>Câu 12</b> : I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :


a/ IA = IB b/ IA + IB = AB c/ IA = IB = 2AB và IA + IB = AB d/ IA + IB = AB và IA = IB =
2


<i>AB</i>


<b>B/ Tự luận</b> : ( 8điểm )


<b>Bài 1</b> : ( 1,5điểm ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể )


a/ 123.456 + 456.321 – 256.444 b/ 1092 : {1200 – [ 12. ( 57 + 36 )]}


<b>Bài 2</b> : ( 1,5điểm ) Tìm x, biết :


a/ ( x – 47 ) – 115 = 0 b/ / x – 1 / = 3


<b>Bài 3</b> :( 1,5điểm) Một trường có hơn 900 học sinh, khi cho xếp hàng 3 hoặc 5 hoặc 8 đều vừa đủ. Tìm số học
sinh của trường biết số học sinh này là một số có ba chữ số.


<b>Bài 4</b> :( 3,5điểm ) Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự sao cho AB = CD = 5cm, BC =
7cm.


a/ So sánh đoạn thẳng AC, BD



b/ Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng OD, OA.
c/ O có là trung điểm của đoạn thẳng AC khơng ? Vì sao ?


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>A/ Câu hỏi trắc nghiệm</b> :( 2đ )


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


C B A B C D A C


<i>Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ</i>


<b>B/ Tự luận</b> : ( 8điểm )


<b>Bài 1</b> : ( 1,5điểm ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể )


a/ 123.456 + 456.321 – 256.444 = 456.( 123 + 321 ) – 256.444 ( 0,25đ )


= 444.( 456 – 256 ) ( 0,25đ )


= 88800 ( 0,25đ )


b/ 1092 : {1200 – [ 12. ( 57 + 36 )]} = 1092 : {1200 – [ 12.93]} ( 0,25đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

= 13 ( 0,25đ )


<b>Bài 2</b> : ( 1,5điểm ) Tìm x, biết :
a/ ( x – 47 ) – 115 = 0


x – 47 = 115 ( 0,25đ )



x = 115 + 47 ( 0,25đ )


x = 162 ( 0,25đ )


b/ / x – 1 / = 3


x – 1 = 3 hoặc x – 1 = - 3 ( 0,25đ )


x = 3 + 1 hoặc x = -3 + 1 ( 0,25đ )


x = 4 hoặc x = - 2 ( 0,25đ )


<b>Bài 3</b> :( 1,5điểm)


Gọi a là số học sinh lớp của trường ( 0,25đ ) a


<sub> BC ( 3, 5, 8 )</sub> <sub>( 0,25đ )</sub>


BCNN ( 3, 5, 8 ) = 120 ( 0,25đ )


BC ( 3, 5, 8 ) = { 0; 120; 240; 360; 480; 600; 720; 840; 960;1080;...} ( 0,25đ )
Vì a > 900 và là số có ba chữ số nên a = 960 ( 0,25đ )


Vậy số học sinh của trường là 960 ( 0,25đ )


<b>Bài 4</b> : ( 3,5điểm )


Vẽ hình đúng được 0,25điểm
a/ Tính AC : ( 0,5đ )



Điểm B nằm giữa hai điểm A và C ( do điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B ) thì AB + BC = AC
Mà AB = 5cm, BC = 7cm nên AC = 12cm


Tính BD : ( 0,5đ )


Điểm C nằm giữa hai điểm B và D ( do điểm B và D nằm khác phía đối với điểm C ) thì BC + CD = BD
Mà BC = 7cm, CD = 5cm nên BD = 12cm


Vậy AC = BD = 12cm ( 0,25đ )


b/ Do O là trung điểm của BC nên OB = OC = 3,5cm ( 0,25đ )
Tính OA : ( 0,5đ )


Điểm B nằm giữa hai điểm O và A ( do điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm O và OB < AB ) thì
OB + BA = OA


Mà BA = 5cm, OB = 3,5cm nên OA = 8,5cm
Tính OD : ( 0,5đ )


Điểm C nằm giữa hai điểm O và D ( do điểm C và D nằm cùng phía đối với điểm O và OC < CD )
thì OC + CD = OD


Mà CD = 5cm, OC = 3,5cm nên OD = 8,5cm


c/ Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AD vì điểm O nằm giữa hai điểm A , D và OA = OD = 8,5cm( 0,75đ )


<i><b>Phịng GD và ĐT PhanThiết</b></i><b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.</b>


<i><b>Họ và tên:</b></i><b> ……… </b>



<i><b>Lớp:</b></i><b>………</b> <b> Mơn:TOÁN 6</b>
<b> Thời gian: 90 phút. </b>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Giám khảo 1</b></i> <i><b>Giám khảo 2</b></i> <i><b>Giám thị 1</b></i> <i><b>Giám thị 2</b></i>


<b>I.Trắc nghiệm:( 3 điểm ) </b><i><b>Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng:</b></i>
<b>1. Cho a</b>

<b>Z. Số đối của a có thể là:</b>


A.số nguyên dương. B.số nguyên âm. C.số 0. D.cả A, B, C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. c a và cb B. a c và b c C. c

Ư(a) và c

Ư(b) D. cả B và C


<b>3.Tổng nào sau đây không là số chính phương:</b>


A. 24<sub>+ 3</sub>2 <sub>B.5</sub>2<sub> + 5</sub>2 <sub>C.6</sub>2<sub> + 8</sub>2 <sub>D.3</sub>2 <sub>+ 3</sub>3


<b>4.Cho M ={ x </b>

<b> N*<sub> / x</sub></b>

<sub></sub>

<b><sub> B(2) ,x </sub></b><sub></sub><b><sub>100 }. </sub><sub>Số phần tử của tập</sub><sub>hợp</sub><sub> M</sub><sub> là</sub></b><sub>:</sub>


A.50 B.101 C.100 D. 99


<b>5. Tổng của hai số nguyên tố là một số:</b>


A.Chẵn B.Lẻ C.Số nguyên tố D.Cả ba đều sai.


<b>6. Trong các câu trả lời sau, câu nào sai:</b>


<b>Neáu a </b><b>m, b</b><b>m vaø c </b><b>m thì ( a, b, c </b>

<b> Z, m </b>

<b>0 ) </b>


A.( a + b ) m B. ( a – b )  m C.( c + b ) m D.( c - a ) m



<b>Cho 2 điểm H, I, cùng thuộc đoạn thẳng AV theo thứ tự A, H, I, Vù.</b>
<i><b>Sử dụng hình vẽ trên để trả lời câu 7,8,9,10,11</b></i>


<b> 7.Số đường thẳng có trong hình là:</b>


A. 1 B.2 C.3 D.4.


<b>8.Số tia là:</b>


A.5 B.6 C.7 D.8.


<b>9.Tia đối của tia HI là:</b>


A.HV B.HA C.AI D.IH<b>.</b>


<b>10.Tia trùng với tia IH là:</b>


A.IA B.HI C.IV D.AH.


<b>11.Choïn caâu sai:</b>


A. Hai tia IA và IV đối nhau.
B. HA và HV chung gốc.
C. HI và IH đối nhau.


D. H,I,V nằm cùng phía đối với A.


<b>12.Cho 4 điểm. Số đường thẳng tối đa vẽ được là:</b>



A.1 B.2 C.4 D.6.


<i><b>Phịng GD và ĐT Phan Thiết</b></i> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI I.</b>


<i><b>Họ và teân:</b></i><b> ……… </b> <b> </b>


<i><b>Lớp:</b></i><b>………</b> <b>Mơn:TỐN 6</b>


<b>Thời gian: 90 phút. </b>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Giám khảo 1</b></i> <i><b>Giám khảo 2</b></i> <i><b>Giám thị 1</b></i> <i><b>Giám thị 2</b></i>


<b>II.Tự Luận:(7đ)</b>


<b>1. (1.5đ)Tính giá trị các biểu thức sau:</b>


a) M = 24<sub> . 5 – [131 – ( 13 – 4)</sub>2<sub>]</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. (1.5đ )Tìm x: </b>


a) 3x3<sub> = 24</sub>


b) -3.( 2x - 5) - 25 = 50


<b>3.(1,5đ). Số h</b>ọc sinh khối 6 của một trường học có từ 160 đến 190 em. Khi cho xếp hàng 3, hàng 4 hoặc
hàng 5 đều vừa đủ.


a)Hãy tính số học sinh khối 6 của trường này.


b)Nếu số học sinh của khối này tăng thêm 16 thì số học sinh trong mỗi hàng ít nhất là bao nhiêu sao cho số


hàng và số học sinh trong mỗi hàng baèng nhau?.


<b>4.(2 đ) </b>Trên tia Ox, lấy các điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 1cm.
a) Điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại?.Tính BA.


b) Gọi M là trung điểm của AB.Tính OM?


c) Xác định điểm C trên tia Ox, sao cho AC = 3cm. Tính OC?


<b></b>


<i><b> </b><b>ĐÁP ÁN</b></i>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI I.</b>
<b> Mơn:TOÁN 6</b>


<b> Thời gian: 90 phút.</b>
<b> I.Trắc nghiệm:( 3 điểm ) </b>


<i><b>A.Chọn câu trả lời đúng mỗi câu đúng (0.25đ</b></i>) <i><b>. 12câu = 3đ</b></i>


1.D 2.D 3.B 4.A 5D. 6C.


7.A 8.B. 9.B 10.A 11.C 12.D


<i><b>II.Tự Luận</b><b> :</b><b> (7đ)</b></i>


<b>1. Tính giá trị biểu thức(1.5đ)</b>


a) M = 24<sub> . 5 – [131 – ( 13 – 4)</sub>2<sub>] b) </sub><sub>|</sub><sub>-5 </sub><sub>| </sub><sub>– ( -7) + ( -5) - </sub><sub>|</sub><sub> 15 - 17 </sub><sub>|</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

M = 30. <b>(0.75ñ)</b> = 5 <b>(0.75đ)</b>
<b>2.Tìm x ( 1.5đ )</b>


a) a) 3x3<sub> = 24</sub>


x3<sub> = 8</sub> <b><sub>(0.5ñ)</sub></b>


x = 2 <b>( 0,25)</b>


<b>b) -3.( 2x - 5) - 25 = 50</b> <b> (0.75ñ)</b>


-3.( 2x - 5) = 50 + 25
-3.( 2x - 5) = 75
2x - 5 = -25


2x = -25 + 5
x = -10.<b> </b>


<b>3.(1,5đ)</b>Số HS của trường là BCø(3; 4; 5) <b> (0,25đ)</b>


BCNN(3; 4; 5) = 60. <b> (0,25ñ)</b>


Số HS của trường: 180 (hs) <b>(0,5đ)</b>


Số HS của trường sau khi tăng:180 + 16 =196.(hs)<b> (0,25đ)</b>


Số HS trong hàng ít nhất là 196 : 14 = 14(hs<b>) (0,25đ)</b>
<b>4.</b>



Vẽ hình đến câu a): <b>(0.25đ)</b>


<b>a)</b>Trên tia Ox, Vì OB < OA nên B nằm giữa O và A <b>(0.25đ)</b>


Tính được BA = 6cm. <b>(0.5đ)</b>


<b>b)Vì M là trung điểm của AB</b>


<b>Nên MA = MB = 6: 2 = 3cm</b> <b>(0.25đ)</b>


<b>Vậy OM = 4cm</b> <b>(0.25đ)</b>


<b>c)Có hai trường hợp:</b>


Tính được *OC = 4cm. <b>(0.5đ)</b>


<b>*</b>OC = 10cm. <b>(0.5ñ)</b>


<i><b>Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.</b></i>


PHÒNG GDĐT PHAN THIẾT ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I
MƠN: TỐN 6


THỜI GIAN : 90 PHÚT





ĐIỂM GIÁM THỊ1 GIÁM THỊ 2 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2



ĐỀ BÀI
I) TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) :


O B M A


C C’


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Hãy chọn một trong các câu trả lời A, B,C ,D đúng nhất :
Câu 1  4 bằng :


A. 4 B.- 4 C. -  4 D. 4


Câu 2 : Trong các số sau, số nào là ước của 20 :


A. 799 B. 4 C.1050 D.12


Câu 3 : ƯCLN(24,16,8) bằng :


A.24 B.16 C.8 D.240


Câu 4: BCNN (12,36,48) bằng :


A.48 B. 16 C.12 D.882


Câu 5 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì :
A. AM + BA =AB


B. AM +MB = AB
C. AB + MB = AB
D. AB + AM = MB



Câu 6 :Trên tia Ox, cho OM = 6 cm; ON = 15 cm.Ta có :
A. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N


B. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
C. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N


D. Khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
C âu 7 : Cho đường thẳng xy và O

xy.hai tia đối nhau là :


A. xy và xO
B. yO và xO
C. yO và Ox
D. Ox và Oy


C âu 8 : M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
A.AM + MB = AB


B. AM = MB


C. AM+MB =AB và AM=MB
D. AM + MB =


<b>2</b>
<b>AB</b>
II) TỰ LUẬN (8 điểm)


Bài 1 : (2 điểm) Thực hiện phép tính : (tính nhanh nếu có )
A = 16 . 147 + 1098.16 –  16 .245
B = 35<sub>:3</sub>3 <sub>. 13 + 5 . 2</sub>3<sub>:2</sub>2



Bài 2 (1 điểm) Tìm số tự nhiên x , biết :
a, 7. (x+1) -177 = 250
b, (5x -6) . 35 <sub>= 3</sub>7


Bài 3 ( 2 điểm) Hai đội công nhân trồng một số cây như nhau.Mỗi công nhân đội 1 phải trồng 9
cây,mỗi công nhân đội 2 phải trồng 15 cây.Tính số cây mỗi đội phải trồng.Biết rằng số cây đó trong khoảng từ
100 đến 150 cây.


Bài 4 (2 điểm) : Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M
sao cho AM =3 cm.


a,Tính độ dài đoạn thẳng MB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>Thi KIỂM TRA HỌC KỲ I


MÔN : TOÁN 6


<b> </b>THỜI GIAN : 90’ (không kể thời gian phát đề)


<b>I/ TRẮC NGHIỆM (2 đ)</b>


<b>Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :</b>
<b>1: Chữ số * là bao nhiêu để *85 chia hết cho 9</b>


<b>A. 3 , B. 4 C. 5</b> <b>, D. 6 </b>
<b>2 : BCNN (168, 56, 84) laø </b>


<b>A. 168</b> <b> ; </b> <b>B. 28 ;</b> <b>C. 9408 ; D. Moät số khác</b>



<b>3 : Cách tính nào sau đây sai</b>


<b>A. 20070<sub> = 1 ; </sub></b> <b><sub>B. 3</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> = 15</sub>2<sub> C. 5</sub>2<sub> = 10 ; D. 8</sub>5<sub> : 8 = 8</sub>4</b>


<b>4. Tập hợp các bội của 4 khơng vượt q 30 có bao nhiêu phần tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A. 5 , B. 6 C. 7</b> <b>, D. 8 </b>
<b>[</b> <b> </b>


<b>5. Chọn kết quả đúng. Cho a</b><b>N và a </b>

<b>2</b>


<b>A. a + 1 </b>

<b>2 , B. a + 1 </b>

<b> 2 C. a – 1 </b> <b>2</b> <b> D. a + 2 </b> 2
<b>6. Cho A = { x </b><b> Z / -2 ≤ x ≤ 2} Số phần tử của A là </b>


<b>A . 5 , B. 4 C. 3</b> <b>, D. Một kết quả khác</b>
<b>7. Phát biểu nào sau đây đúng </b>


<b>A. Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A </b>


<b>B. Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA = IB </b>
<b>C. Hai tia ox; oy chung gốc thì đối nhau </b>


<b>D. Cả 3 câu trên đều đúng</b>


<b>8. Cho 5 điểm trong đó khơng có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua các</b>
<b>cặp điểm.</b>


<b>A. 5 , B. 8 C. 10</b> <b>, D. 12</b>
<b>II. TỰ LUẬN (8 đ) </b>



<b>Bài 1 Thực hiện phép tính ( một cách hợp lý nếu có thể ) (2 đ)</b>

a)

3

3

<sub> </sub>



-

-25

+ 2

3

b)

<i> </i>

36.36 + 36.125 – 61.36

<i> </i>


<i><b>BÏài 2: Tìm x biết (2đ)</b></i>


a) 5.(x + 35) = 515

b) 3

x

<b><sub>.</sub></b>

<sub>5 + 2</sub>

<b><sub>.</sub></b>

<sub> 3</sub>

x

<sub> = 7</sub>

<b><sub>.</sub></b>

<sub>3</sub>

2


<b>Baøi 3 : (2 đ)</b>


<b>Một lớp học có khoảng 40 đến 50 học sinh. Nếu xếp mỗi hàng 4 hoặc 5 em thì đều dư 3 em. Tính</b>
<b>số học sinh của lớp học đó.</b>


<i><b>Bài 4 : (2đ)Trên tia ox lấy các điểm A, B sao cho OA= 3cm; OB =8cm</b></i>
<b>a) Tính độ dài AB</b>


<b>b) Trên tia đối của tia AO xác định 1 điểm C sao cho BC = 2cm. Tính độ dài AC ?</b>
<b>c) Trên hình vẽ điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng nào khơng? Vì sao ?</b>


<i><b>HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6</b></i>
<i><b>Phần I : Trắc nghiệm (2đ)</b></i>


Mỗi câu đúng 0,25 đ


<b>Caâu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b>


<i><b>Phầân II : Tự luận (6 điểm)</b></i>

Bài 1 (2đ)




a/ Tính đúng luỹ thừa

(0,5đ)



Tính đúng kết quả bằng 10

(0,5đ)


b/ Áp dụng tính chất phân phối

(0,5đ)


Tính đúng kết quả bằng 3600

(0,5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Bài 2</b></i>

: (2điểm)



a/Viết đúng x + 35 = 515: 5 = 103

(0,5đ)


Tính đúng : x = 103 – 35 = 68

(0,5đ)


b/Viết đúng : 3

x

<sub>. (5 + 2) = 7.3</sub>

2

<sub>(0,25đ)</sub>



3

x

<sub>. 7 = 7.3</sub>

2

<sub>(0,25ñ)</sub>



3

x

<sub> = 7.3</sub>

2

<sub> : 7 = 3</sub>

2

<sub>(0,25ñ)</sub>



x = 2

(0,25đ)



<i><b>Bài 3 : </b></i>

(2ñ)



Lý luận đúng : a – 3

BC (4; 5)

(0,25đ)



Tính đúng BCNN (4; 5) = 20

(0,5đ)



Suy ra BC (4; 5) = B (20) = {0; 20; 40; 60; . . .}

(0,5ñ)



a

{ 3; 23; 43; 63; . . .}

(0,25ñ)



Trả lời đúng 43 học sinh

(0,5 đ)




<i><b>Bài 4 : </b></i>

(2đ)



Vẽ hình đúng chính xác đến câu a

(0,25đ)


a/Giải thích đúng điểm A nằm giữa O và B



Tính đúng AB = 5cm

(0,75đ)



b/Xác định đúng điểm C

(0,25đ)



Tính đúng AC = 3cm

(0,5 đ)



c/ Giải thích đúng A là trung điểm đoạn OC

(0,25đ)



<b>PHÒNG GD & ĐÀO TẠO PHAN THIẾT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


<b> MƠN : TỐN 6</b>


<b> THỜI GIAN : 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề )</b>



<b>---I/Trắc nghiệm:(2đ)</b>


Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:


<b>1</b>. tập hợp A= x  N/8 < x <15 có số phần tử là:


A/6 B/7 C/8 D/9


<b>2</b>.Cho 2x-1<sub>= 8 thì x baèng :</sub>



A/1 B/2 C/3 D/4


<b>3</b>.ƯCLN (12;36;120) là :


A/12 B/6 C/3 D/2


<b>4</b>.Số lượng các ước của số a=23<sub>.3.11 là:</sub>


A/12 B/16 C/5 D/8


<b>5</b>.Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ta được :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>6</b>.Cho a Z thì <i>a</i> laø:


A/Số nguyên âm B/Số nguyên âm hoặc số 0
C/số nguyên dương D/số nguyên dương hoặc số 0


<b>7</b>.Cho điểm 0 nằm giữa hai điểm M và N thì:


A/Hai tia MO,MN trùng nhau. B/Tia OM và tia ON đối nhau.


C/Tia NO và tia NM trùng nhau. D/Cả ba câu A,B,C đều đúng.


<b>8</b>.I là trung điểm đoạn thẳng AB khi :


A/IA=IB B/ IA+IB=AB C/ IA = IB = 1<sub>2</sub> AB D/ IA = AB và IA + AB = IB


<b>II/Tự luận:(7đ)</b>



<b>Bài 1</b>:(1,5đ) Tính (Tính nhanh nếu có thể)
a/ 52<sub> - 2.3</sub>2 <sub>+ </sub>8<sub> </sub> <sub>b/ 58.59+59.43-59</sub>
<b>Bài 2</b>:(2đ) Tìm x N biết:


a/ 4 (x-1) = 32 b/ 70x; 84x vaø x > 5


<b>Bài 3</b>:(2đ) Lớp 6A có 48 học sinh.Trong đó có 20 học sinh nữ.Muốn chia số học sinh nam và học sinh nữ vào
các tổ,sao cho số học sinh nam và số học sinh nữ bằng nhau trong mỗi tổ.


Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu tổ ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam,bao nhiêu học
sinh nữ ?


<b>Bài 4</b>:(2,5đ) Trên tia Ox lấy các điểm A,B sao cho OA=2cm,OB=5cm.
a/Tính độ dài của AB ?


b/Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox,lấy điểm C thuộc tia Oy sao cho OC=1cm.Viết tên các đoạn thẳng trong
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ĐÁP ÁN MƠN TỐN 6</b>


<b>I/Trắc nghiệm:(2đ)</b>


Mỗi câu đúng cho 0,25đ


Câu đúng : 1C, 2D, 3A, 4B, 5C, 6D, 7D, 8C


<b>II/Tự luận:(8đ)</b>


Baøi 1 : (1,5đ)



a. Tính đúng kết quả là : 15 0,75đ


b. Tính đúng kết quả là : 5900 0,75đ


Bài2 : (2đ)


a. Tính đúng x = 9 1đ


b. Giải thích đúng x

ƯC (70;84), x > 5 0,5đ


Tính đúng x = 7;14 0,5đ


Bài 3 : (2đ)


a. Tính đúng số học sinh nam là : 28 HS 0,25đ


Gọi số tổ chia nhiều nhất là a suy ra a là ƯCLN(20;28) 0,5đ


Tính đúng ƯCLN (20;28) bằng 4 0,5đ


Trả lời đúng số tổ chia nhiều nhất là 4 tổ 0,25đ


b. Tính đúng : mỗi tỗ có 7 HS nam và 5 HS nữ 0,5đ.


Bài 4 : (2,5đ)


a. Giải thích đúng điểm A nằm giữa O và B 0,25đ


Tính đúng AB = 3cm 0,5đ



b. Viết đủ 6 đoạn thẳng : CO, CA, CB, OA, OB, AB 0,5đ


c. Trả lời đúng A là trung điểm của CB 0,25đ


Giải thích đúng 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên: ………


Lớp : …… MƠN THI : TỐN KHỐI 6 – THỜI GIAN 90 phút


ĐIỂM LỜI PHÊ GIÁM THỊ I GIÁM THỊ 2 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2




Bài 1 : ( 1 đ )


Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số . Tính giá trị của biểu thức sau 32 . 3 + 26 : 24
Bài 2 ( 1,5 đ ) Tính giá trị của các biểu thức sau


a/ 24 . 3 – [ 150 – ( 15 – 8 )2 ] b/ 23 +  6 + 8 – (– 3) + (– 7)


Bài 3 : ( 1,5 đ ) Tìm x, bieát


a/ 3x3 = 24 b/ x + 138 = 23. 32
Baøi 4: ( 2, 25 ñ )


Số học sinh của một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học
sinh. Tính số học sinh đó



Bài 5 ( 3,25 đ)


Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự sao cho AB = CD = 5 cm, BC = 7 cm
a/ So sánh hai đoạn thẳng AC và BD


b/ Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng OA, OD
c/ Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng nào ? Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM </b>


Bài 1 ( 1 đ )


Phát biểu được hai qui tắc về nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số 0,5 đ


Tính được kết quả của biểu thức bằng 31 0,5 đ


Bài 2 ( 1,5 đ )


a/ – 53 0,75 đ


b/ 33 0,75 đ


Bài 3 ( 1,5 ñ )


a/ x = 2 0,75 ñ


b/ x = – 66 0,75 đ


Bài 4: ( 2, 25 đ )



Gọi a là số hs khối 6, suy ra a – 5 là bội chung của 12, 15, 18 và


195 a – 5 395 0,25 đ


Tìm được BCNN(12,15,18) = 180 1,0 đ


Từ đó suy ra a – 5 = 360  <sub> a = 365 </sub> <sub>1,0 đ</sub>


Baøi 5: ( 3, 25 đ )


Vẽ hình đúng chính xác, rõ ràng 0,5 đ


a/ Tính được AC = AB + BC = 5 + 7 = 12 cm 0,25 đ


Tính được BD = BC + CD = 7 + 5 = 12 cm  <sub> AC = BD</sub> <sub>0,25 đ</sub>


b/ Vì O là trung điểm BC nên BO = OC = <i>BC</i><sub>2</sub> = <sub>2</sub>7 = 3,5 cm 0,25 đ


Tính được OA = AB + BO = 5 + 3,5 = 8,5 cm 0,25 đ


Tính được OD = OC + CD = 3,5 + 5 = 8,5 cm 0,25 đ


c/ Giải thích được vì sao O là trung điểm của AD 0,5 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×