Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THẾ GIỚI NHÂN vật TRONG SÁNG tác của tô hải vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.89 KB, 40 trang )

NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THẾ GIỚI NHÂN VẬT
TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HẢI VÂN

Khơng gian – thời gian huyền ảo
Khi tìm hiểu đến các yếu tố khắc họa nhân vật trong
sáng tác Tơ Hải Vân, phải nói tới một trong những đặc sắc
nghệ thuật được tác giả sử dụng đó là yếu tố huyền ảo, cụ
thể nhất là không-thời gian huyền ảo và chi tiết huyền ảo.
Đây là điểm riêng biệt, nổi bật trong các sáng tác của Tô
Hải Vân. Những sáng tác từ sau những năm 2000, các nhân
vật được xây dựng đều chủ yếu dựa trên những yếu tố
huyền ảo này. Ngồi ra cịn đề cập đến các phương diện như
đối thoại, trần thuật hay kết cấu để góp phần xây dựng nhân
vật của Tơ Hải Vân. Trước hết, người viết đi vào tìm hiểu
khơng gian và thời gian huyền ảo.
Mỗi tác phẩm văn chương đều phản ánh và chứa đựng
khơng gian, nó là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật.
Khơng gian nghệ thuật chính là cái phơng nền, chính là nơi
mà cuộc sống tồn tại, con người hoạt động, tính cách nhân
vật được triển khai. Không gian được phản ánh trong tác
phẩm là không gian nghệ thuật và thường mang tính biểu
trưng rất lớn. Nó thấm nhuần quan điểm, tư tưởng, cách


nhìn cuộc sống của nhà văn, bởi lẽ “khơng gian nghệ thuật
chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn
học, các ngơn từ tượng trưng mà cịn thấy quan niệm về thế
giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay một giai đoạn văn
học. Nó cung cấp cơ sở khách quan dể khám phá tính độc
đáo cũng như nghiên cứu tính loại hình của các hình tượng
nghệ thuật” [4;135].


Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo mang lại cho người đọc
cái nhìn mới mẻ, đa diện về hiện thực. Nhà văn sáng tác
theo khuynh hướng này thường đề cao trí tưởng tượng, đề
cao tư tưởng về hiện thực chứ không phải bản thân hiện
thực. Thêm nữa bắt nguồn từ quan niệm bản chất của hiện
thực là phong phú, phức tạp đầy rẫy bí ẩn mà văn chương
thì hữu hạn vì nó phụ thuộc phương tiện ngơn từ, các tác giả
đã mạnh dạn đem vào cuộc sống thường nhật cái nhìn lạ
hóa mong khám phá thực tại từ những chiều kích bất ngờ.
Cái nhìn vượt qua lý tính, chối tìm những quy phạm chật
trội trói buộc văn chương. Nó địi hỏi văn chương không
ngừng sáng tạo, phải giúp con người tự do phát triển những
năng lực tưởng tượng, những trực cảm của bản thân để
thám hiểm những tầng hiện thực cịn ẩn mật. Một câu
chuyện khơng đáng tin, một nhân vật bị nghi ngờ đương


nhiên phải tồn tại trong không gian đặc biệt: nửa thực, nửa
hư…Không gian hiện thực huyền ảo chịu sự chi phối của
những quy luật logic thông thường.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì định nghĩa thời
gian nghệ thuật như sau: “thời gian nghệ thuật là hình thức
nội tại của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của
nó. Thời gian nghệ thuật gắn với tổ chức bên trong của hình
tượng nghệ thuật như một hệ qui chiếu có tính chỉnh thể của
nó. Thời gian nghệ thuật gắn với tổ chức bên trong của hình
tượng nghệ thuật như một hệ quy chiếu có tính tiên đề được
giấu kín để miêu tả đời sống bên trong tác phẩm, cho thấy
đặc điểm tư duy của tác giả. Phạm trù thời gian nghệ thuật
cung cấp một cơ sở để phân tích cấu trúc bên trong của hình

tượng văn học.” [4;322]
Các nhà văn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo
thường chủ động phá vỡ thời gian tuyến tính để biến nó
thành đa chiều. Khi thời gian được xây dựng trên dòng chảy
của tâm linh và vơ thức thì nó trở thành “những cấu trúc
tinh thần khơng có thời gian”.
Nhà văn Tơ Hải Vân quan niệm “Tùy thuộc vào
“tạng” của nhà văn, có thể phán ánh hiện thực bằng nhiều
cách khác nhau. Có nhà văn phản ánh hiện thực như nó


đúng là thế, mây là mây, suối là suối, tham nhũng là tham
nhũng, như nó đang thế. Có những nhà văn lại muốn phản
ánh hiện thực theo cách khác: lồng hiện thực này vào hiện
thực kia, lồng tâm tư vào những cái cụ thể, cho nhân vật
hóa thân sang kiểu khác, tách nhân vật ra làm hai…” Và Tô
Hải Vân đã chọn phản ánh hiện thực theo cách thứ hai. Nhà
văn gọi đó là huyền ảo, tức là khơng có thật, nhưng lại thật
ở mức độ khái quát hơn, khi ấy người viết nói được điều
mình muốn viết và người đọc chấp nhận đọc và cái thích cái
huyền ảo kia.
Như vậy, không gian và thời gian bị “nào nhặn” theo
hướng huyền ảo như thế. Nhân vật có thể đi được 3 mét
(là cái rất cụ thể, được đo bằng hệ mét) trên cầu vồng (là
cái khơng có thực), phản ánh điều là nhân vật có thể bay
bổng, nhưng rồi sẽ ngã, đó là lồng cái thực vào cái huyền
ảo trong truyện Đi 3 mét trên cầu vồng. Nhân vật có thể
nhìn rõ mọi vật trong đêm mà khơng cần bật đèn, mặc dù
thời gian chính xác là đêm (hai giờ mười lăm phút) nhưng
sự hoài nghi về thời gian của nhân vật G vẫn xuất hiện.

Có lẽ đêm khơng phải là đêm nữa. Và gã cũng có lúc nghĩ
“Chính xác gã là G, không phải ai khác” trong Một ngày
rất lạ. Hay trong truyện Rất mù mờ mọi vật vẫn ở trong


guồng quay của cuộc sống, vẫn là cơ quan, vẫn là nhà ở
cịn S thì như “biến mất” trước mắt mọi người…quả thật
rất “mù mờ”.
Không gian và thời gian không bao giờ tách rời nhau.
Có thời gian tồn tại trong khơng gian đó, và có khơng gian
đang biến đổi trong dịng chảy của thời gian đó.Vì vậy,
nghiên cứu tách rời không gian và thời gian là không thể.
Trong truyện ngắn Giảng đường F, không gian chủ
yếu xuất hiện trong truyện là không gian của giảng đường F
và không gian của thư viện trường. Giảng đường F thì hiện
lên với những buổi bảo vệ “buồn tẻ và chán ngắt”, có những
góc tối mà chỉ rõ khuôn mặt người một vẻ rất mập mờ khi
ngồi vào đó. Thư viện hiện lên vắng lặng, “tiếng động như
bị khuếch đại, dù nói nhỏ vẫn có cảm giác nói rất to, và mọi
thứ như khơng thực”. Thời gian được nhắc đến nhiều nhất
đó là 6 giờ chiều–thời gian bắt đầu của những buổi bảo vệ.
Câu chuyện gây sự tò mò và ám ảnh: câu chuyện về người
nghiên cứu sinh đã chết hiện lên, gạch be bét những đoạn
nào sai, những đoạn nào ăn cắp của người khác vào những
luận án hay nhờ ai viết luận án, rồi đặt lên bàn các thầy
phản biện và ông chủ tịch hội đồng. Thậm chí, người
nghiên cứu sinh đó còn xin nhân vật một điếu thuốc lá đã


hai lần bằng cái giọng nói “rất trầm nho nhỏ phát ra ngay

sau vành tai”. Không những thế, trong các buổi bảo vệ ln
có sự xuất hiện của một “thằng cha” ngồi trong góc tối, trên
cùng bên phải và khi kết thúc buổi bảo vệ thì khơng bao giờ
thấy hắn ta đâu. Khơng gian trong truyện có mang chút màu
sắc “liêu trai” nhưng hiện lên vẫn rất chân thực. Thời gian
như bị kéo lại trong cái không gian dồn nén ấy. Và trong cái
không – thời gian ấy, con người cảm nhận rất rõ mọi thứ
đang xảy ra nhưng vẫn trở nên “mơng lung” và khó giải
thích cho chính mình.
Trong truyện ngắn Mèo trong thành phố lạ, khơng
gian cịn được nén theo kiểu khác. Nhân vật chính làm việc
trong một khu nhà cao tầng, và diễn tiến câu chuyện cho
thấy khu nhà này lại chung với khu sinh sống của lũ mèo,
cô gái bán bảo hiểm lúc này là người, lúc khác lại là… mèo.
Không gian xuất hiện trong truyện là nơi Huân làm việc, và
nếu muốn đến được chỗ làm thì ln phải đi theo những
bảng biển quảng cáo khơng thì sẽ bị lạc. Đó cũng là nơi
xuất hiện rất nhiều mèo hoang mà mèo hoang lại “thích
nhìn hàng hiệu”. Thời gian như có sự đứt gãy, có những khi
nhân vật dường như không ý thức được sự chảy trơi của
thời gian. Hơn nữa có sự đan xen vào suy nghĩ của nhân vật


thời gian hiện tại – quá khứ - hiện tại song q khứ thống
qua rất nhanh. Trong một khơng gian và thời gian như thế,
nhân vật như đang chạy đuổi theo một thứ gì đó rất xa lạ và
mơ hồ, là lũ mèo hay cô gái? Nhưng đọc không gian – thời
gian lạ thế nhưng người đọc vẫn có thể mỉm cười và nói có
gì lạ đâu, chỗ tơi… cũng thế! Đó là hiện thực hư ảo, nhưng
lại rất hiện thực, chỉ có điều nó được nhà văn khái quát theo

một kiểu riêng
Về phương diện không – thời gian huyền ảo trong
sáng tác của Tơ Hải Vân thì ta có thể nhận thấy rõ một điều
đó là khơng – thời gian huyền ảo ở tiểu thuyết của ông
thường đậm đặc hơn không – thời gian huyền ảo ở mảng
truyện ngắn. Tiểu thuyết “Người thứ hai” là sự xếp chồng
nhiều bình diện không gian: Không gian hiện thực (cái phức
tạp, xô bồ của xã hội đương đại), không gian tâm tưởng (ký
ức, vô thức, tưởng tượng), không gian giả tưởng, siêu thực
(chuyến tàu, ga xép, chợ bán bằng cấp, đồng hồ)… “Sự
đồng hiện các lớp không-thời gian kết hợp với đồng hiện
các bình diện tâm lý, biến hình tượng văn học trở nên mơ
hồ, đa nghĩa, gia tăng tính đối thoại, luận giải”[8]. Tuy
nhiên không gian và thời gian huyền ảo trong các sáng tác
truyện ngắn của Tô Hải Vân không phải là sự xếp chồng


của nhiều không – thời gian mà là không – thời gian của
chính cuộc sống thực tại. Đơi khi là sự hồi tưởng lại quá
khứ nhưng thoáng qua rất nhanh. Điểm khác biệt cũng nằm
ở chỗ đó. Truyện ngắn của Tơ Hải Vân khơng cầu kì dẫn ta
vào một thế giới của thiên đường hay ma quỷ, cũng không
cho ta khơi sâu vào cõi tâm linh, tiềm thức. Con người đang
sống trong cuộc sống nào tác giả đã lồng ngay cái huyền ảo
vào cuộc sống ấy.
Chi tiết huyền ảo
Chi tiết trong tác phẩm văn học: chi tiết là những yếu
tố nhỏ lẻ trong tác phẩm mang sức chứa về cảm xúc và tư
tưởng của tác phẩm. Ngồi tính tạo hình chi tiết nghệ thuật
còn mang bản chất sáng tạo của người nghệ sĩ, gắn với quan

niệm nghệ thuật về cuộc sống và con người của nhà văn.
Với Tô Hải Vân chi tiết huyền ảo được sử dụng khá
nhiều để làm nên đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn, góp
phần quan trọng vào việc xây dựng nhân vật. Chi tiết chính
là điều người ta nhớ về nhân vật. Chi tiết huyền ảo trong
truyện ngắn của ông không lấy từ thần thoại, truyền thuyết,
truyện cổ tích, truyện thần ma hay sách tơn giáo mà bắt
nguồn từ chính cuộc sống thực đang có và đang diễn ra.


Ngoài những dị thường xuất hiện trên cơ thể của nhân
vật gã trong truyện ngắn Bỗng nhiên có một ngày thì người
đọc vẫn khơng khỏi ngạc nhiên với câu hỏi: “Vậy quả na ở
đâu ra?”. Qủa na xuất hiện ở đầu tác phẩm, nằm “chỏng
trơ” chỉ mình nó ở trong tủ lạnh, và chỉ mình gã thấy, chỉ
mình gã đã ăn và cũng chỉ mình cơ thể gã mọc ra đủ loại
cành lá na, rễ na…Rõ ràng là nhân vật có nghi hoặc ngay từ
ban đầu nhưng vì nhu cầu sinh lý rất bình thường của bản
thân mà nghi hoặc ấy thoáng qua rất nhanh. Đến khi vợ gã
khẳng định “tủ lạnh không hề trống không và đầy ắp thức
ăn” và chứng minh cho khẳng định đó thì câu chuyện quả
na mới khơi lại băn khoăn cho nhân vật gã. Vợ gã nói chắc
chắn rằng “khơng mua na, bây giờ khơng phải mùa na”.
Vậy thì quả na mà sáng nay gã ăn là ở đâu ra? Gã ăn một
miếng chả. Gã kiểm chứng được đó chính là miếng chả vì
có “vị mặn”. Và gã cũng chắc chắn rằng sáng nay gã đã ăn
một quả na, “vị ngọt”. Và rõ ràng “có một hạt na vì ăn q
vội mà đã chui vào bụng gã”. Chỉ có điều gã khơng thể giải
thích được nguồn gốc xuất hiện quả na ấy. Trong truyện cịn
có thêm một chi tiết nữa mà nhân vật gã khơng lý giải được

đó là “con bé con của gã đã xuống sân của tịa chung cư
bằng cách nào?” Nó khơng thể xuống được đó vì nút bấm
thang máy q cao, bảng điều khiển cũng quá cao so với


một con bé con như nó. Qủa thật trong cuộc sống có những
điều xảy đến ngẫu nhiên mà con người ta khơng sao giải
thích được là tại sao và như thế nào? Qủa na tuy bé mọn
nhưng vẫn có thể gây nên nhiều xáo trộn trong cuộc sống
của gã. Và con bé con - là thứ quan trọng nhất của cuộc đời
gã, nếu mất nó khơng biết gã sẽ ra sao. Những chi tiết
huyền ảo trong truyện rất mực chân thực được lồng vào yếu
tố thực của cuộc sống đã khiến cho câu chuyện trở nên hấp
dẫn vô cùng.
Chi tiết huyền ảo xuất hiện trong truyện ngắn Đêm
chờ lộc không hề làm con người ngạc nhiên hay kinh hãi
mà được tiếp nhận như một điều bình thường trong cuộc
sống. Nhân vật gã trong Đêm chờ lộc làm nghề bán sổ xố.
Trong tập vé số mà gã bán ngày hôm ấy có con độc đắc và
niềm vui sướng được “chia lộc” ngập tràn trong gã. Gã
ngây ngất nghĩ đến cảnh khi có tiền mình sẽ làm nhiều thứ
lắm. Gã vắt óc suy nghĩ, truy tìm người mà gã đã bán cho
tập vé có con số độc đắc. May thay, gã bán sổ xố cho ơng ta
ngay ở chính cửa nhà ơng ta. Và gã quyết định ngồi đợi
ngoài đường canh cửa nhà ông ta cả đêm để sáng hôm sau,
gã sẽ được chia lộc. Là tiền, chắc chắn ông ta sẽ chia cho gã
– người đã bán cho ông ta con số độc đắc, gã nghĩ như vậy.


Tô Hải Vân đã lồng vào cái đêm “chờ lộc” hơm ấy hai

chi tiết huyền ảo. Đó là chi tiết con mèo biết nói và chi tiết
con ma. Con mèo đến với gã trong một đêm “lành lạnh” và
gã thì đang cô độc. Con mèo như biết hết chuyện của gã và
mục đích của việc gã ngồi chờ đợi trong đêm như thế này.
Nó khơng đơn thuần là một con mèo, nó là một con mèo
biết nói và như đốn định được tâm tư, trạng thái của con
người. Nó hỏi gã: “này ơng, liệu có chắc chắn sáng mai ơng
sẽ có tiền khơng?” Gã đáp lại: “Chắc chứ, nếu khơng tao đã
chẳng bỏ công ra ngồi đây chờ”. Mèo lại nói: “ơng chỉ
tưởng thế thơi”. Gã cốc vào đầu con mèo, mắng “đã chui
vào đây nằm cho ấm thì biết điều ngủ đi”. Con mèo vẫn tỏ
ra tranh luận như khơng biết sợ cái cốc đầu của gã, nó kết
rằng: “Cái đáng đợi chẳng đợi, toàn đợi cái đâu đâu”
[15,349]. Kết quả là con mèo bị vứt ra ngoài nhưng lát sau
chả hiểu sao nó lại nằm gọn trong lịng gã. Chỉ lúc nó nằm
im gã mới thấy nó bớt “lắm chuyện”.
Tiếp chi tiết con mèo biết nói là chi tiết về con ma.
Vậy là trong cùng một đêm, gã gặp hai điều kì lạ nhưng gã
vẫn thản nhiên như nó có thực trong cuộc sống này. Nếu
khơng giới thiệu là ma thì chắc nhân vật gã cũng khơng
nghĩ người đàn ơng với cái dáng đứng “liêu xiêu”, hình


dạng “qi đản” giống mình là ma. Thậm chí khi biết người
đó là ma, gã cũng khơng hề tỏ ra khiếp sợ. Điều đó cho thấy
rằng giữa cái thực và cái ảo ranh giới thật khó phân định.
Người gặp ma trong đêm và đối thoại với ma. Con ma thì
khơng nói những điều giả định như con mèo. Nó nói về điều
chắc chắn sẽ xảy đến với nhân vật gã. Đó là “sáng mai cậu
sẽ có tiền. nhưng sẽ tiêu hết veo. Rồi lại đi bán vé số tiếp.

Rồi lại hi vọng một thằng cha may mắn nào đó trúng số và
lại cho cậu ít tiền” [16,353]. Con ma cịn nói đúng tâm trạng
của gã khi nhắc đến vợ và con của gã. Nó khơng “lắm
chuyện” như con mèo. Nó có thể xem là một con ma biết lí
lẽ.
Hai chi tiết huyền ảo trong Đêm chờ lộc làm cho câu
chuyện trở nên li kì và lơi cuốn người đọc. Con mèo biết
nói có lẽ ta chỉ bắt gặp được trong những câu chuyện cổ
tích hay giả tưởng. Con ma thì mới chỉ bắt gặp trong những
câu chuyện liêu trai hay liên quan đến đời sống tâm linh.
Truyện của Tô Hải Vân bao gồm những câu chuyện thường
nhật của cuộc sống, lồng ghép những chi tiết huyền ảo đó
khơng khiến con người ta thiếu tin tưởng hay sợ hãi. Ngược
lại nó góp phần tăng thêm tính hiện thực và tính sinh động
cho truyện. Dù là con mèo “lắm chuyện” hay con ma phần


nào hiểu lý lẽ, chung quy lại tác giả vẫn muốn thức tỉnh mỗi
con người chúng ta. Còn nhiều việc trong cuộc sống cần
làm hơn là sự trông chờ ban phát từ người khác. Nhân vật
gã đã đợi chờ cả đêm. Sáng ra, mọi chuyện vẫn như thường
ngày, người mà gã chờ đợi chia lộc “khơng có vẻ gì là một
người trúng số độc đắc cả”. Gã không buồn, không thất
vọng. Để rồi “đột nhiên, gã vỡ lẽ ra một điều là bản thân gã
cũng không hẳn cần tiền đến mức gã dã từng tưởng”.
Tô Hải Vân thường lồng vào trong câu chuyện của
mình những chi tiết huyền ảo rất đúng chỗ và đúng thời
điểm. Có những chi tiết huyền ảo xuất hiện và xuyên suốt
trong tác phẩm, có những chi tiết huyền ảo chỉ xuất hiện
thoáng qua nhưng vẫn để lại dấu ấn đối với bạn đọc. Nhà

văn như một người kiến trúc sư đã sắp xếp rất tài tình
những mảng cần thiết cho câu chuyện của mình.
Cầu vồng là một hiện tượng không xa lạ với mỗi
người chúng ta. Nó là một hiện tượng vật lý: khi mưa vừa
dứt, mặt trời lên, chiếu những tia sáng vào những giọt nước
tạo nên hiện tượng cầu vồng. Nó thuộc về nhiên tạo, cũng
giống như mây, mưa, sấm, chớp... Khi đi vào truyện ngắn
của Tô Hải Vân, cầu vồng trở thành một chi tiết huyền ảo
ấn tượng. Nhân vật gã trong truyện Đi 3 mét trên cầu vồng


là một người sợ nước nhưng lại thích mưa, đặc biệt là rất
thích ngắm nhìn cầu vồng. Cũng vì cho rằng chân cầu vồng
mọc từ khu kí túc xá giáo viên của trường mình đang dạy
nên nhân vật đã chuyển hẳn vào trong đó ở. Gã rất sung
sướng vì được ở ngay chân cầu vồng. Ngay cả khi đêm
mưa, gã ngắm nhìn ra ngồi với câu hỏi đầy ngờ vực “mai
có cầu vồng khơng nhỉ?”. Chi tiết “cầu vồng” xuất hiện ở
đầu và xuyên suốt trong toàn bộ truyện ngắn, trở thành
niềm say mê của nhân vật gã. Ngoài hứng thú với cơng việc
nghiên cứu ra, gã cịn vơ cùng thích thú với cầu vồng. Ở
cuối truyện, cầu vồng lại xuất hiện lần nữa. Khi gã đang ở
trên mái nhà với Nguyệt – người yêu của gã, “một màn mưa
giăng giăng” và “đột nhiên xuất hiện cầu vồng”. Gã vẫn
thấy “chân cầu vồng mọc lên từ cái kí túc xá này. Rực rỡ”.
Nhưng lần này, “trong tâm trạng rất sung sướng và phấn
khích, gã bước lên cầu vồng…” Cầu vồng được cụ thể hóa
qua bàn tay “phù phép” của tác giả. Gã đã đi được 3 mét
trên đó. Vậy là bản thể mơ mộng và bay bổng của gã đã tiến
đến được với cầu vồng – một điều kì diệu của thiên nhên.

Và cầu vồng cũng dường như “xuống thấp” hơn với nhân
vật và với chính người đọc. Gã có thể bước lên cầu vồng,
tại sao chúng ta lại không làm được. Sự huyền ảo nằm ở
chỗ nó có thể biến những điều rất ảo trở nên thực – lồng


ghép yếu tố ảo vào yếu tố thực trở thành những điều quá đỗi
bình thường của cuộc sống.
Trong truyện ngắn Đi tìm cà-vạt tím có một chi tiết
huyền ảo dù xuất hiện thoáng chốc nhưng vẫn lưu lại được
dấu ấn với người đọc. Đó là chi tiết cây treo cà-vạt biết
nói. Vẫn đúng là phong cách của Tơ Hải Vân, ông không
cho nhân vật tự giả định mà cho nhân vật đối thoại trực
tiếp với những vật tưởng như không thể đối thoại. K ln
khao khát tìm được một chiếc cà vạt màu tím mà mình
mong muốn nhất. Chứ khơng phải cái màu tím “nhờ nhờ”
như chiếc cà-vạt mà cơ quan phát cho nhân viên. K đã đi
tìm khắp mọi con phố, ngõ hẻm nhưng khơng tím thấy cái
cà-vạt màu tím như ý mong đợi của mình. Cà-vạt tím
dường như trở thành nỗi “ám ảnh” không dứt trong K.
Mặc dù vẫn phải đeo cái cà-vạt “nhờ nhờ” của cơ quan
nhưng K vẫn ln mang cảm giác “khó chịu” và khơng
hiểu sao mọi người vẫn có thể thản nhiên đeo nó mỗi ngày.
Cây treo cà vạt ở nhà đã nói với K: “Đi tìm làm qi gì cho
mất cơng sức. Sao ông không thể giống người ta?”. Gã đáp
lại: “Phải đi tìm chứ, tao là tao, tao chán mày lắm rồi”. Rồi
cây treo cà vạt lại nói: “Thơi hay để tơi đi tìm ơng? Ơng
tìm tơi, tơi tìm ơng, ha ha ha ha… Chúng ta sẽ chạy vòng



quanh tít mù” [16,453]. Cây treo cà-vạt biết nói ở đây cũng
khơng khác gì với con mèo “lắm chuyện” trong “Đêm chờ
lộc”. Những vật tưởng chừng như vô giác mà lại có thể
hiểu được tâm tư, thậm chí “bỡn cợt” lại con người. Qua
cuộc đối thoại giữa chúng và con người ta hiểu thêm một
cái niềm tin nào đó mà con người khơng ngừng chờ đợi và
tìm kiếm. Gã trong “Đêm chờ lộc” chắc chắn với sự tin
tưởng rằng mình sẽ được chia tiền lộc vào sáng ngày hơm
sau. Cịn K trong Đi tìm cà-vạt tím thì khơng ngừng tìm
kiếm một chiếc cà-vạt màu tím “hồn mĩ” nhất. Đã có lúc
đúng như lời của cây treo cà vạt “chúng ta sẽ chạy vịng
quanh tít mù”, K cảm thấy như “thằng cà-vạt” đang “ở sau
lưng mình, trốn mình hay đuổi mình”, có những lúc nhảy
lên làm “chủ gã”. Nhưng K vẫn quyết tâm tìm sao cho kì
được một chiếc cà-vạt ưng ý nhất. Chi tiết huyền ảo về cây
treo cà-vạt là một chi tiết rất nhỏ trong tác phẩm. Nó góp
phần tô đậm thêm sự “ám ảnh” của nhân vật về chiếc càvạt màu tím nào đó. Nó cũng giúp thúc đẩy diễn biến tâm
lý nhân vật nhanh hơn, phù hợp với những hành động của
nhân vật và diễn tiến của câu chuyện.
Khi nhắc đến chi tiết huyền ảo trong truyện ngắn của
Tơ Hải Vân người ta cịn nhắc đến sự biến mất ngẫu nhiên


của các nhân vật. Suốt cả một quá trình đọc truyện, độc giả
vẫn ln tin tưởng vào những gì xảy đến với nhân vật, vào
những gì tác giả viết. Song đến cuối tác phẩm, ta bỗng giật
mình hồi nghi một điều gì đó. Có phải chăng cảm giác “bị
lừa” như đã nhắc tới ở phần trên? Bỗng nhiên đầu óc ta
cũng trở nên trống rỗng. Chuyện gì đã xảy đến với nhân
vật? Nhân vật “Ông bạn” trong Đám cưới đã biến đi đâu

mất. Cái bản thể thứ hai của nhân vật gã đã “lỉnh” đi trước
gã một lần nữa. Và cơ bé bán bánh rán trong truyện Mối
tình bánh rán đã đi đâu? Khơng xuất hiện một ơng già nào
đó mà gã đã từng gặp như lời bà già nói trong câu chuyện.
Vậy thì cơ bé bán bánh rán có trở lại? Cái sự khao khát tha
thiết mãnh liệt mỗi buổi chiều của gã có lại đến lần nữa
khơng? Hay câu chuyện “Đọc truyện đêm khuya” vẫn
thường vẳng từ một nhà nào đó vì sao mỗi Bản nghe thấy?
Khơng ai cho ta câu trả lời. Nhưng người đọc cũng khơng
vì thế mà mất đi niềm tin của câu chuyện. Ta chỉ hoài nghi,
hoài nghi cũng là phần bản chất của cuộc sống. Cuộc đời
này luôn chứa đựng những cái ngẫu nhiên và tất nhiên. Có
những điều người ta cho rằng khơng thể và có thể. Với
những điều khơng thể xảy ra nó vẫn đã và đang xảy ra. Chỉ
khác ở mỗi người cách phản ứng ra sao mà thôi.


Chi tiết huyền ảo góp một phần khơng nhỏ làm nên
diện mạo các nhân vật trong truyện ngắn Tô Hải Vân. Dù là
một chi tiết nhỏ, xuất hiện thoáng qua hay là một biểu
tượng xuyên suốt tác phẩm nhưng chúng vẫn có sức chứa
đựng và phản ánh cái ảo hóa hiện thực rất lớn. Chi tiết
huyền ảo xuất hiện tự nhiên trong mỗi câu chuyện. “Rất lạ”
nhưng cũng không hẳn là xa lạ.Tất thảy đều là những chi
tiết lấy từ cuộc sống hằng ngày. Đường biên giữa thực và ảo
dường như bị xóa nhịa. Có thêm nhiều ý nghĩa phải suy
ngẫm từ các chi tiết huyền ảo trong truyện ngắn của Tơ Hải
Vân: về những điều bình dị, đời thường và cả những cái mơ
mộng, bay bổng, vv…
Đa dạng trần thuật

Trần thuật là “bình diện cơ bản của phương thức tự sự,
là việc giới thiệu, khát quát, miêu tả đối với nhân vật, sự
việc, hồn cảnh theo cách nhìn của một người trần thuật
nhất định” [20;307]. Sự vận động văn học nhân loại đã từng
chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trong đó có có sự thay đổi
về nghệ thuật trần thuật. Thơng qua cách trần thuật, bạn đọc
có thể cảm nhận sâu hơn về nhân vật và thế giới nhà văn
muốn gửi gắm trong tác phẩm của mình.Trần thuật là một
phương diện khơng thể thiếu góp phần tạo nên diện mạo


nhân vật trong sáng tác truyện ngắn của Tô Hải Vân. Thông
qua trần thuật và bằng trần thuật nhân vật hiện lên ngẫu
nhiên, tự nhiên, đầy bất ngờ và thú vị. Có rất nhiều yếu tố
thuộc về trần thuật song người viết sẽ đề cập đến hai yếu tố
quan trọng nhất góp phần vào việc xây dựng thế giới nhân
vật trong sáng tác Tơ Hải Vân đó là điểm nhìn – ngôi kể và
giọng điệu trần thuật.
Ngôi kể trong văn tự sự thường gắn với điểm nhìn trần
thuật. Điểm nhìn bên ngoài giúp các sự kiện diễn ra tự
nhiên như cuộc đời vốn thế, giúp nhà văn bao quát được
nhiều phương diện, góc độ của hiện thực đời sống. Người
kể chuyện thường giấu mình đi để câu chuyện hiện lên
khách quan nhất, đó là người kể chuyện ngơi thứ ba. Cịn
điểm nhìn bên trong giúp thuật lại dễ dàng những diễn biến
tình tiết, sự kiện, thâm nhập và diễn tả đầy đủ những tình
cảm, suy nghĩ, trạng thái của nhân vật. Ngơi kể thứ nhất gắn
với điểm nhìn bên trong, người kể chuyện xưng “tôi” làm
cho câu chuyện hiện lên chân thực và thuyết phục nhất.
Phần lớn trong các sáng tác của mình, Tơ Hải Vân

chọn ngơi kể thứ ba – ngơi kể tồn tri. Song điều đặc biệt
đó là sử dụng ngơi thứ ba nhưng lại giao điểm nhìn lại cho
nhân vật, hành trình của câu chuyện là hành trình đi theo


nhân vật. Tô Hải Vân sử dụng nhiều câu văn dài ngắn đan
xen, lại có nhiều câu văn có vẻ mơ hồ, khơng rõ ràng. Tốc
độ câu văn nhanh. Có nhiều câu chỉ có hai từ, như: “Rất lạ,
Rất vui, Hi hi, Thế chứ”. Lại có những “đoạn ngắt” rất dễ
nhớ, bất ngờ. Bởi vì ơng khơng ngắt bằng đoạn, bằng các
thủ thuật thông thường mà bằng những phát hiện, những chi
tiết thú vị nho nhỏ khiến người đọc phải dừng lại. Cái
huyền ảo cứ thế “trôi theo” và bị “cuốn” vào cùng nhân vật.
Người đọc đơi khi khó phân định được đâu là thực, đâu là
ảo? Và cuối cùng, phương thức trần thuật của Tô Hải Vân
luôn hướng trọng tâm vào độc giả, khi này nhà văn không
đứng ra rao giảng đạo lí, khơng muốn trở thành người ban
phát chân lí nữa mà tất cả sẽ được nói lên qua nhân vật của
mình. Vì thế, mỗi một tác phẩm trở thành một cấu trúc gợi
mở sự tìm tịi, khám phá và giải mã của người đọc. Độc giả
chứ không ai khác mới chính là người cuối cùng tạo ra lớp
nghĩa tiềm ẩn, phong phú cho tác phẩm nghệ thuật.
Tiểu thuyết Người thứ hai viết theo lối hai ngôi kể đan
xen: ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. Bạn chưa đọc một tác
phẩm nào viết theo ngôi kể này không có nghĩa là khơng có,
bạn chưa đọc một tác phẩm nào viết theo ngơi kể này mà
"ra hồn" khơng có nghĩa là khơng có tác phẩm hay. Người


thứ hai, với tôi, là một tác phẩm vận dụng thành công việc

đan xen hai ngôi kể này. Khác với (tôi chẳng hạn), viết theo
cách này là người kể ở ngôi thứ nhất đồng nhất với người
kể ở ngôi thứ ba. Trong Người thứ hai, cái cảm giác chòng
chành, hoang mang, khi tưởng hai người kể là một, khi
tưởng lại khơng phải. Cảm giác này cũng như chính cảm
giác khi đọc truyện. Sự thay đổi ngôi kể một cách linh hoạt
đem đến cho cuốn tiểu thuyết cái nhìn đa diện hơn về nhân
vật. Khi là vị hành khách trên chuyến tàu vô định, khi là
anh Viễn của một Viện khoa học nào đó. Một người đã mua
vé cho chuyến tàu của mình và một người đã đi làm cơng
việc mình theo đuổi. Nhưng mãi mãi khơng có chỗ đứng.
Sự ln phiên ngôi kể làm cho cuốn tiểu thuyết trở nên chân
thực, khách quan song cũng bộc lộ rõ nét những tâm trạng,
suy nghĩ của nhân vật.
Tiểu thuyết Khởi đầu là mèo cũng có sự đan cài của
người kể chuyện ngơi thứ nhất xưng “tôi” (các chương
được đánh số lẻ) và người kể chuyện ngôi thứ ba khách
quan (các chương được đánh số chẵn). Cách kể chuyện kết
hợp ngôi kể như vậy làm cho câu chuyện của các nhân vật
hiện lên phong phú, bao quát và chân thực. Đôi lúc ta khơng
cịn biết cái anh C ở chương lẻ với nhân vật “tôi” ở chương


chẵn kia là hai người hay một người? Bởi lẽ với sự đa dạng
ngôi kể trong cuốn tiểu thuyết của mình, Tơ Hải Vân đã
đem đến một thứ gia vị hồn tồn mới mẻ. Khơng phải là
lặp lại hồn tồn cách sử dụng ngôi kể như trong Người thứ
hai, Tô Hải Vân đã chế biến “Khởi đầu là mèo” vòng quanh
như một trò chơi. Cái anh C và nhân vật “tôi” rành rẽ ra
chắc hẳn không liên quan thật. Nhưng nếu xâu chuỗi lại

từng chương thì người ta sẽ cảm nhận rõ hơn về con người
thực tiễn qua kiểu nhân vật “một trong hai” này. Bên cạnh
đời sống đương đại đa chiều, ngổn ngang, tác phẩm hiện ra
như một bản khảo trạng tâm lý nhân vật phức tạp, một “tiểu
tự sự” về nội tâm và khát vọng cá nhân của con người. Cái
vơ tận của thế giới bên ngồi song hành cùng cái vô tận, đa
chiều của tâm hồn. Con người được đặt ở nhiều hồn cảnh,
nhiều góc nhìn giúp cho bản thể hiện lên chân thực nhất.
Bên cạnh phương ngơi kể cịn phải kể đến phương
diện giọng điệu trong tác phẩm. Giọng điệu (tone ò the
voice) được hiểu là âm thanh xét ở âm thanh xét ở góc độ
tâm lí, biểu hiện các thái độ, tình cảm của tác giả. Cịn
giọng (voice) là âm thanh xét ở góc độ vật lí: cường điệu,
cách phát âm, âm lượng…. Giọng điệu trong văn học được
hiểu cụ thể hơn là “thái dộ, tình cảm, lập trường, tư tưởng,


đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miêu tả, thể
hiện trong lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ,
sắc điệu tình cảm,…”[20;134]. Như vậy, giọng điệu là một
thành tố không thể thiếu trong chỉnh thể nghệ thuật tác
phẩm, góp phần nổi bật thế giới nhân vật.
Chẳng phải cầu kì hay bí hiểm, Tơ Hải Vân cứ kể như
những gì vốn có của đời sống. Dù cho cái huyền ảo có tràn
ngập trong sáng tác của nhà văn nhưng người đọc không
cảm thấy sự lưỡng lự hay do dự của nhà văn. Chỉ là đôi khi
ta cảm tưởng như mình “bị lừa” mà thơi. Tơ Hải Vân cứ
thản nhiên kể, thản nhiên viết. Con mèo hay cây treo cà vạt
biết nói, con ma biết bay, người nghiên cứu sinh đã chết từ
lâu, bước lên cầu vồng…đều được tác giả nói bằng thứ

giọng rất cuộc sống, “rất đời” chẳng hề xa lạ hay kì dị.
Giọng văn của ơng giản đơn, có những câu khẩu ngữ, mang
đậm hơi thở của cuộc sống. Đó là phong cách nghệ thuật
của tác giả. Vì thế dù là quả na ở đâu ra, hay con bé con đã
xuống sân chơi bằng cách nào hay tại sao “gã” có thể đi
xuyên qua tường…, những câu chuyện ấy chính là một
phần mới lạ của cuộc sống đã được Tô Hải Vân gửi đến bạn
đọc thật giản dị và chân thực bằng một giọng văn hóm hỉnh
và trẻ trung.


Cũng phải nói đến một kiểu giọng khác trong các sáng
tác của Tơ Hải Vân đó là giọng hồi nghi, chiêm nghiệm. Vì
thế giới nhân vật của nhà văn phần lớn là con người hành
trình. Do đó ta thường thấy xuất hiện một số kiểu câu như
“Nó là mình hay mình là nó?” [16;98]; “Mình là ai, và đang
ở đâu trong cõi đời này” [16;68] hay “Con người tìm kiếm
thứ gì trong cuộc đời?” [17;223]. Bên cạnh những câu hỏi
thường trực đó cũng có những câu mang tính chất đúc kết,
chiêm nghiệm: “Đời cũng hay, nhìn chung là người ta
khơng ưa trí thức, trơng thấy mặt đã dị ứng, nhưng lại đổ xơ
nhau đi kiếm bằng cấp” [18;363]. Có những vị khách trên
chuyến tàu cùng với Viễn đã nói rằng: “Bị chiếm chỗ là
chuyện thường tình” [17;56] hay khi ở nhà “trừng giới
nguyện” có một nguyên tắc cơ bản phải tn theo đó là “đã
mở ra được thì tự đóng lại được” [19;128]…cùng với giọng
văn hốm hỉnh, giọng văn hồi nghi, chiêm nghiệm góp
phần làm nổi bật chiều sâu trong tâm hồn, suy nghĩ của các
nhân vật. Các câu chuyện của Tô Hải Vân không đơn thuần
là những “vặt vãnh đời sống” mà đó là những câu chuyện

giàu triết lý, mang tính đối thoại với bạn đọc. Chúng ta
khơng đơn thuần đọc tác phẩm của Tô Hải Vân để biết thêm
nhiều kiểu dạng nhân vật trong cuộc đời mà còn phải suy
ngẫm về giá trị tồn tại của bản thân mình nhiều hơn.


Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
Ngôn ngữ là một phương tiện vô cùng quan trọng của
văn học. Ngôn ngữ của từng thể loại mang những nét đặc
sắc riêng. Nếu như ngơn ngữ sử thi dài dịng, đối thoại hay
độc thoại đều rườm rà, mang tính chất giáo huấn, lời nói
của nhân vật chưa được cá tính hóa thì ngơn ngữ tiểu thuyết
và ngôn ngữ truyện ngắn lại vô cùng gần gũi với đời sống
thường ngày. Đó là thứ ngơn ngữ đa thanh. Người ta có sự
phân biệt cơ bản giữa ngôn ngữ truyện ngắn và ngôn ngữ
tiểu thuyết bởi lẽ ngôn ngữ truyện ngắn không thể quá ngổn
ngang, bề bộn như ngơn ngữ tiểu thuyết. Đặc trưng thể loại
địi hỏi ngơn ngữ truyện ngắn phải cơ đọng, súc tính, chính
xác. Mỗi từ, mỗi câu, mỗi lời nói hay mẩu thoại đều cần có
sức nặng, sức chứa.
Tuy nhiên có thể thấy ranh giới giữa tiểu thuyết và
truyện ngắn các sáng tác của Tô Hải Vân phân định với
nhau không quá rạch rịi. Tiểu thuyết của ơng thuộc dung
lượng cỡ vừa, gần với truyện ngắn. Đặc biệt ngôn ngữ đối
thoại của các nhân vật ở các sáng tác có rất nhiều điểm
tương đồng. Đọc ở đó, chúng ta nhận ngay ra kiểu loại
nhân vật trong sáng tác của Tô Hải Vân. Các cuộc đối thoại
của nhân vật đều rất giản dị, mộc mạc. Lời nói ngắn gọn,



×