Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.64 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 2/4/2010
<b>Ngày giảng:6/4/2010</b>
<b>BAØI 41:ĐỊA LÍ TỈNH GIA LAI</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>
-Bổ xung và nâng cao những kiến thức về địa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội. Có
được các kiến thức về địa lí địa phương (tỉnh Gia Lai)
-Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế. Những kết luận rút ra,
những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địa phương trong sản xuất và
quản lí xã hội..
-Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng
những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước.
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>
-Bản đồ Việt Nam, bản đồ tỉnh Gia Lai.
-Tranh ảnh về tự nhiên, hoạt động sản xuất, dân cư, xã hội ở tỉnh Gia Lai.
<b>III. Tiến trình thực hiện bài học:</b>
<b>1Ổn định tổ chức:(1/<sub>)</sub></b>
<b> 2. Giới thiệu:(1/<sub>)</sub></b> <sub>GV sử dụng lời tựa đầu bài.</sub>
<b> 3. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>NOÄI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam và tỉnh
Gia Lai.
Yêu cầu HS xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ,
diện tích của tỉnh và nêu ý nghĩa vị trí địa lí
đối với phát triển kinh tế, xã hội ?
HS trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng
hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức cơ bản.
H: Dựa vào bản đồ tỉnh Gia Lai, đọc tên và
xác định ranh giới các đơn vị hành chính.
HS xác định. GV chuẩn xác kiến thức.
<b>8 /<sub> </sub></b> <b><sub>I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự</sub></b>
<b>phân chia hành chính.</b>
<b>I/ Vị trí và lãnh thổ.</b>
- Thuộc vùng Tây Nguyên với diện tích
15.536,92 km2<sub>.</sub>
- Phía bắc giáp Kon Tum; nam giáp
*Y nghĩa: Chính trị, khing tế và an ninh
uốc phong
- Cầu nối Campuchia – duyên hải Nam
Trung Bộ – Biển Đông…
<b>II/ Sự phân chia hành chính.</b>
<b>Hoạt động 2:</b>
Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên tỉnh Gia
Lai.
H: Nêu những đặc điểm chính của địa hình
tỉnh Gia Lai ? Ảnh hưởng của địa hình tới
phân bố dân cư và phát triển kinh tế – xã
hội ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
H: Với đặc điểm vị trí và địa hình như vậy,
khí hậu có những đặc trưng gì ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp
và chuẩn xác kiến thức.
H: Xác định những sông lớn của tỉnh Gia
Lai ?
Hướng chảy và vai trò đối với đời sống và
sản xuất ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
<b>30</b>
<b> /<sub> </sub></b>
Tum từ ngày 12/8/1991.
- Gia Lai bao gồm 1 thành phố trực
thuộc tỉnh (Pleiku); 2 thị xa và 14
huyeän (12/2009).( huyện Chupứ thành
lập 12/2009)
<b>III. Điều kiêïn tự nhiên và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên.</b>
<b>1. Địa hình.</b>
- Tương đối đa dạng, vừa có núi cao,
- Hướng của địa hình: cao ở phía bắc
và đơng bắc, thấp dần về phía nam và
tây nam, gồm 3 khu vực địa hình:
+ Núi thuộc Trường Sơn Nam nằm
trên địa khối Kon Tum, dân cư thưa
thớt, hoạt động kinh tế chủ yếu là lâm
nghiệp…
+ Cao nguyên badan, dân cư đơng đúc,
thích hợp trồng cây cơng nghiệp…
+ Thung lũng giữa núi, dân cư khá tập
trung, thuâïn lợi cho chăn ni, trồng
bơng và lúa nước…
<b>2. Khí hậu.</b>
- Có khí hậu nhiệt đới gió mùa á xích
đạo với nét đặc thù của 2 vùng riêng
biệt.
+ Nhiệt độ trung bình năm từ 210<sub>–25</sub>0<sub>C</sub>
khí hậu có mùa đơng ấm, mùa hạ mát.
+ Chế độ mưa phân hoá sâu sắc theo
mùa và theo vùng, lượng mưa trung
bình năm từ 2200 – 2700 mm. Mùa
Thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp,
đặc biệt là cây công nghiệp, chăn nuôi.
<b>3. Thuỷ văn.</b>
H: Xác định các hồ lớn trong tỉnh và nêu vai
trò của hồ ?
HS xác định và trả lời. GV chuẩn xác.
GV giới thiệu về nguồn nước ngầm ở Gia Lai
và chuẩn xác kiến thức cơ bản.
H: Gia Lai có những loại đất nào ? Phân bố
của các loại đất chính, ý nghĩa của đất và
hiện trạng sử dụng đất ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
H: Dựa vào bản đồ tỉnh, cho biết hiện trạng
thảm thực vật tự nhiên của Gia Lai ?
HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.
H: Cho biết các loại động vật hoang dã và giá
trị của chúng ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV chuẩn xác.
H: Xác định các vườn quốc gia trong tỉnh ?
HS xác định. GV chuẩn xác kiến thức: Kon
Cha Răng, Kon Ka Kinh.
- Sơng chảy theo 2 hướng chính: đổ ra
Biển Đơng và đổ vào sơng Mê Cơng…
Vai trị: ý nghĩa quan trọng đối với
cân bằng sinh thái, xây dựng thuỷ điện.
Tuy nhiên cũng gây lũ lụt, hạn hán…
- Hồ: Biển Hồ (Tơ Nưng), hồ Ayun
Hạ..
có vai trò cung cấp, dự trữ nước, thuỷ
sản, du lịch…
- Nguồn nước ngầm lớn, dễ khai thác,
chất lượng tốt…
<b>4. Thổ nhưỡng.</b>
- Chủ yếu thuộc 2 nhóm đất chính:
+ Nhóm đất phù sa, phân bố chủ yếu ở
ven dải phù sa sông Ba. Là đất màu
mỡ, tạo nên vùng chuyên canh cây
+ Nhóm đất feralít đỏ vàng chiếm
66% diện tích tồn tỉnh, tập trung chủ
yếu trên cao nguyên Pleiku, thích hợp
cho sản xuất quy mơ lớn, cơ giới hố,
chun canh cây cơng nghiệp dài ngày.
- Hiện trạng sử dụng đất: sản xuất và
đời sống chiếm 82% trong đó đất lâm
nghiệp là 53,5%, nông nghiệp là 24,5%
Đất chưa được sử dụng chiếm 18%.
<b>5. Tài nguyên sinh vật.</b>
- Năm 2006, tỉnh có 726,1 nghìn ha
Đứng thứ 2 cả nước về diện tích rừng.
Độ che phủ 48,9%
- Động vật phong phú và đa dạng: voi,
hổ, báo, khỉ, vượn, các loại chim…có ý
nghĩa lớn về kinh tế, du lịch và cung
cấp nguồn gien quý hiếm…
<b>6. Khoáng sản.</b>
H: Xác định trên bản đồ các loại khống sản
chính và sự phân bố của chúng ? Nêu ý nghĩa
của khoáng sản đối với phát triển các ngành
kinh tế ?
HS xác định, trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác
kiến thức.
GV tổng kết bài học về đặc điểm tự nhiên và
ý nghĩa của hoàn cảnh tự nhiên tới đời sống,
kinh tế – xã hội.
- Niken – coâban phân bố trên cao
nguyên Pleiku.
- Vàng tập trung nhiều ở huyện Kbang,
Ayunpa, Krơngpa…
- Đá granít có trữ lượng khoảng 90
triệu m3<sub>, phân bố rộng rãi trong tồn</sub>
tỉnh.
- Ngồi ra cịn có các loại đá q, cát
vàng, sỏi…
4. Củng cố:(4/<sub>)</sub> <b><sub>Cho HS nêu nội dung bài học.</sub></b>
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
<b> 5. Dặn dị:(1/<sub>)</sub></b> <sub> Học bài, hồn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.</sub>
Chuẩn bị bài 42.
Ngày soạn: 10/4/2010
<b>Ngày giảng:13/4/2010</b>
<b>BÀI 42: ĐỊA LÍ TỈNH GIA LAI </b><i>(tiếp theo)</i>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>(Xem tiết trước)</i>
<b>II. Thiết bị dạy học:</b><i>(Xem tiết trước)</i>
<b>III. Tiến trình thực hiện bài học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức và KTBC :(4/<sub>)</sub></b>
<b> 2. Giới thiệu:(1/<sub>)</sub></b><sub>GV liên hệ kiến thức tiết trước để vào bài.</sub>
<b> 3. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
GV giới thiệu qua về dân số, gia tăng tự
nhiên của dân số, gia tăng cơ giới của tỉnh
Gia Lai.
GV chuẩn xác kiến thức cơ bản cho HS.
H: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động
dân số ? Tác động của gia tăng dân số tới đời
sống và sản xuất ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức
GV giới thiệu về kết cấu dân số theo độ tuổi,
giới tính, lao động, dân tộc và ảnh hưởng tới
phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Gia Lai và
<b>25</b>
<b> /<sub> I. Dân cư và lao động.</sub></b>
<b>1. Gia tăng dân số.</b>
- Số daân : 1.187.822 người(2007),
chiếm 1,3 % dân số cả nước.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,8 %
- Tỷ lệ nam 50,9%, nữa 49,1%
- Số người lao động chiếm 53%.
- Nguyên nhân: do ý thức của người
dân chưa cao, di dân ồ ạt, tự do…
tổng hợp, chuẩn xác kiến thức cơ bản cho HS.
GV cho HS dựa và kiến thức đã học để tính
mật độ dân số.
GV chuẩn xác kiến thức.
H: Cho biết sự phân bố dân cư của tỉnh Gia
Lai ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
H: Dân cư trong tỉnh cư trú theo những loại
hình nào ?
HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn
xác.
H: Nêu các loại hình văn hố dân gian, các
hoạt động văn hoá truyền thống của tỉnh ?
HS trả lời. GV chuẩn xác.
H: Nêu tình hình phát triển giáo dục: số
trường, lớp, học sinh…qua các năm; hoạt động
y tế của tỉnh ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
<b>Hoạt động 2:</b>
GV giới thiệu về tình hình phát triển kinh tế
trong những năm gần đây. Sự thay đổi trong
cơ cấu kinh tế, thế mạnh kinh tế của tỉnh.
H: So với cả nước, trình độ phát triển kinh tế
của tỉnh như thế nào ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
<b>10</b>
<b> /<sub> </sub></b>
lớn…
<b>2. Kết cấu dân số.</b>
- Kết cấu theo dân tộc:
+Gia lai có 34 dân tộc anh em sinh
sống, dân tộc thiểu số chiếm 44,7 %.
Người Gia rai chiếm 30,5%; Ba na
chiếm 12,4%; các dân tộc khác chiếm
<b>3. Phân bố dân cư.</b>
- Mật độ dân số năm 207 là 76
người/km2<sub>.</sub>
- Phân bố dân cư không đồng đều giữa
thành thị và nông thôn, giữa vùng núi
với cao nguyên và thung lũng. Hiện
<b>4. Tình hình phát triển văn hố, giáo</b>
<b>dục, y tế.</b>
- Kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ,
lễ hội bỏ mả (Pơ thi), lễ hội đâm trâu,
trang phục nhiều hoa văn, các điệu
múa dân gian, âm thanh của các nhạc
cụ dân tộc…
- Chất lượng giáo dục được nâng cao,
hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học,
xố mù chữ và tiến tới hoàn thành phổ
cập giáo dục trung học cơ sở…
- Y tế: Mạng lưới dịch vụ y tế phát
triển rộng khắp đến tận phường xã.
<b>II. Kinh tế.</b>
<b>1. Đặc điểm chung.</b>
- Hiện này nền kinh tế có sự chuyển
biến và đạt được kết quả nhất định:
nền kinh tế tăng trưởng khá cao
GV tổng kết bài học. - Thế mạnh kinh tế của tỉnh là trồngcây công nghiệp và lâm nghiệp. Thuỷ
điện.
4. Củng cố:(4/<sub>)</sub> <b><sub>Cho HS nêu nội dung bài học.</sub></b>
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
<b> 5. Dặn dị:(1/<sub>)</sub></b> <sub> Học bài, hồn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.</sub>
Chuẩn bị bài 43.
___________________________________________________________________________
Ngày soạn: 17/4/2010
<b>Ngày giảng:20/4/2010</b>
<b>BÀI 43: ĐỊA LÍ TỈNH GIA LAI </b><i>(tiếp theo)</i>
<b>I. Mục tiêu:</b><i>(Xem tiết 47 baøi 41)</i>
<b>II. Thiết bị dạy học:</b><i>(Xem tiết47 bài 41)</i>
<b>III. Tiến trình thực hiện bài học:</b>
<b>2. Ổn định tổ chức và KTBC :(4/<sub>)</sub></b>
<b> 2. Giới thiệu:(1/<sub>)</sub></b><sub>GV liên hệ kiến thức tiết trước để vào bài.</sub>
<b> 3. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>NOÄI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
H: Cho biết những dấu hiệu suy giảm tài
nguyên và ô nhiễm môi trường của tỉnh Gia
Lai ?
GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức đã học
và kiến thức thực tế để trả lời.
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
H: Cho biết những biện pháp bảo vệ tài
nguyên và môi trường ?
HS trả lời, nhâïn xét, bổ xung. GV chuẩn xác
và hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu thêm.
<b>25</b>
<b> /<sub> I/ Các ngành kinh tế.</sub></b>
<b>1/. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ</b>
<b>sản.</b>
<b>a. Nông nghiệp</b>
- Năm 2006 giá trị sản xuất của ngành
Nơng – Lâm – Thuỷ sản chiếm 43,4 %
- Là ngành kinh tế quan trọng nhất
Các cây trồng chính là cây lương thực
tập trung chủ yếu ở Ayunpa, Mang
Yang, Krôngpa…
Cây công nghiệp chủ yếu ở Pleiku,
Chư Sê, Ya Grai, Mang Yang, Chư
Prông…
<b>Hoạt động 2:</b>
GV giới thiệu về vị trí của ngành cơng nghiệp
trong nền kinh tế của tỉnh, cơ cấu ngành công
nghiệp, phân bố công nghiệp và chuẩn xác
kiến thức cơ bản cho HS.
H: Cho biết các sản phẩm công nghiệp chủ
yếu của tỉnh ?
HS trả lời. GV chuẩn xác.
GV giới thiệu về phương hướng phát triển
công nghiệp của tỉnh Gia Lai và chuẩn xác
kiến thức cho HS.
GV giới thiệu về vị trí, cơ cấu ngành nơng
nghiệp và phương hướng phát triển nông
nghiệp của tỉnh Gia Lai.
GV tổng hợp kiến thức cơ bản cho HS
Cho HS xác định trên bản đồ các tuyến đường
giao thơng của tỉnh.
GV trình bày về hoạt động giao thông vận tải,
thương mại, du lịch của tỉnh Gia Lai và tổng
hợp kiến thức cơ bản cho HS.
GV giới thiệu một số tuyến đường giao thông,
mặt hàng xuất khẩu và địa điểm du lịch của
tỉnh.
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về hoạt
động dịch vụ của tỉnh.
<b>Hoạt động 3:</b>
GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm
tài liệu về phương hướng phát triển kinh tế
của tỉnh để viết bài tìm hiểu về phương hướng
2000)
<b>b. Lâm nghiệp:</b> diện tích rừng khá lớn,
đứng thứ 2 trong cả nước, độ che phủ
55%…
- Phương hướng phát triển: đẩy mạnh
<b>c. Thuỷ sản: </b>
-Giá trị sản xuất đạt:12.268,2 triệu
đồng
<b>2.. Công nghiệp- Xây dụng</b>
-Tỉ trọng ngành nhỏ, chưa tương xứng
với tiềm năng và chỉ đạt 34,8
GDP(2006) của
tỉnh-- Các sản phẩm chủ yếu: điện, xi
măng, gỗ tinh chế xuất khẩu, gạch
nung, nông cụ cầm tay, cao su cốm,
chè…
Cơ cấu ngành:
- Công nghiệp chế biến: Mủ cao su, cà
fê, chế biến gỗ., sản xuất hàng tiêu
dùng
- Công nghiệp Điện : Là nghành công
nghiệp mũi nhọn, một số nhà máy điện
như Ia Ly(720 MW) (chư păh), Xê
Xan3 , Xê Xan 3A, Xê Xan 4( Huyện
- Cơng nghiệp vật liệu xây dựng: Sản
xuất Ximăng, công suất 14,2 vạn tấn/
năm.
- Nhiều nhà máy sản xuất đá
Granit cơng suất 450.000m3/năm
<b>.3. Dịch vụ.</b>
phát triển kinh tế của tỉnh Gia Lai.
GV tổng kết bài học.
<b>7 /<sub> </sub></b>
các nghành kinh tế(2006)
- Có tiềm năng và đang được khai thác
để phát triển, đặc biệt là giao thông
vận tải, thương mại xuất khẩu và du
lịch…
<b>V. Bảo vệ tài nguyên và môi trường.</b>
- Dấu hiệu suy giảm tài ngun và ơ
nhiễm mơi trường: diện tích rừng thu
hẹp do nạn khai thác trộm, đốt rừng
làm nương rẫy, săn bắn động vật quý
hiếm, chất thải sinh hoạt, sản xuất, …
- Cần chấm dứt nạn chặt phá rừng bừa
bãi, giao, cấp đất cho người dân, xử lí
chất thải sản xuất và sinh hoạt…
<b>- Nguyên nhân suy giảm(SGK) </b>
<b>- Biện pháp khắc phục :</b>
<b>- </b>
4. Củng cố:(4/<sub>)</sub> <b><sub>Cho HS nêu nội dung bài học.</sub></b>
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
<b> 5. Dặn dị:(1/<sub>)</sub></b><sub>Học bài, hồn thiện việc tìm hiểu về phương hướng phát triển kinh tế của</sub>
<b>Ngày giảng:27/4/2010</b>
<b>BAØI 44:THỰC HAØNH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ</b>
<b>NHIÊN. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH GIA LAI</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>
-Có khả năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên. Từ đó thấy
được tính thống nhất của môi trường tự nhiên.
-Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ.
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ tỉnh Gia Lai.
-Dụng cụ học tập.
<b>III. Tiến trình thực hiện bài học:</b>
<b>1Ổn định tổ chức và KTBC:(4/<sub>)</sub></b>
<b> 2. Giới thiệu:(1/<sub>)</sub></b> <sub>GV nêu mục tiêu của bài thực hành.</sub>
<b> 3. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
Cho HS thảo luận nhóm, dựa vào bản đồ và
kiến thức đã học để phân tích mối quan hệ
giữa các thành phần tự nhiên theo gợi ý trong
SGK.
HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn.
Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét,
bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác
kiến thức.
<b>Hoạt động 2:</b>
Cho HS dựa và bảng số liệu sau để vẽ biểu
Cho HS nhận xét, đánh giá chéo biểu đồ của
bạn mình đã vẽ.
GV chuẩn xác lại biểu đồ một cách chính
<b>14</b>
<b> /<sub> </sub></b>
<b>25</b>
<b> /<sub> </sub></b>
<b>Bài tập 1.</b>
- Các nhân tố tự nhiên ln có mối
quan hệ tác động qua lại với nhau tạo
nên sự thống nhất của môi trường tự
nhiên.
xác. Cho điểm những bài vẽ chính xác, đẹp.
Chỉnh sửa những biểu đồ chưa chính xác,
chưa đẹp.
Cho HS phân tích, nhận xét biểu đồ đã vẽ
theo hướng dẫn trong SGK.
GV tổng hợp, chuẩn xác kiến thức và tổng
4. Dặn dò:(1/<sub>)</sub> <b><sub>Học bài, chuẩn bị tiết sau ôn tập.</sub></b>
<b>Bảng tỉ trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh </b>
Các ngành 2000 2006
Nông, lâm, ngư nghiệp 57,8 48,6
Cơng nghiệp – xây dựng 17,9 25,3
Dịch vụ 24,3 26,1
Tổng GDP 100 100
Biểu đồ cơ cấu các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm trong tỉnh Gia Lai (GDP)
những năm 1991 – 2000
Biểu đồ năm 2000
Biểu đồ năm 2006
Nhận xét qua 2 biểu đã vẽ.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: 30/4/2010
<b>Ngày giảng:4/5/2010</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>
-Củng cố các kiến thức đã học từ bài 38 đến hết bài 44.
-Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ. Vẽ biểu đồ, tổng hợp, khái quát hoá.
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>
-Bản đồ tỉnh Gia Lai.
<b>III. Tiến trình thực hiện bài học:</b>
<b>1Ổn định tổ chức:(1/<sub>)</sub></b>
<b> 2. Giới thiệu:(1/<sub>) </sub></b><sub>GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập.</sub>
<b> 3. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>THỜI</b>
<b>GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>
GV cho HS trình bày về biển và đảo nước ta,
<b>Hoạt động 2:</b>
GV cho HS xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Gia
Lai trên bản đồ.
Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên, dân cư và lao động, kinh tế, bảo
vệ tài nguyên và môi trường, phương hướng
phát triển kinh tế của tỉnh Gia Lai.
HS bổ xung. GV chuẩn xác kiến thức cơ bản.
Cho HS hỏi những vấn đề chưa nắm rõ. GV
cùng HS giải đáp.
<b>Hoạt động 3:</b>
GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ kết hợp.
GV tổng kết tiết ôn tập.
<b>15</b>
<b> /<sub> </sub></b>
<b>22</b>
<b>5 /<sub> </sub></b>
<b>1. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo</b>
<b>vệ tài ngun, mơi trường biển–đảo.</b>
<b>2. Địa lí tỉnh Gia Lai.</b>
<b>3. GV hướng dẫn HS vẽ một số dạng</b>
<b>biểu đồ thường gặp.</b>
<b>4. Dặn dò:(1/<sub>)</sub></b> <sub>Học bài, chuẩn bị tiết sau thi học kì II.</sub>
<b>Tuần 37/Tiết 53</b>
<b>Ngày soạn: 8/ 05/2010</b>
<b>Ngày giảng:11/5/2010</b>
<b>THI HOÏC KÌ II</b>
<b>I. Mục tieâu:</b>
-Nắm lại các kiến thức đã học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-GV: </b>Ra đề trắc nghiệm.
<b>III. Tiến trình thực hiện bài học:</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức .</b>
<b> 2. Phát đề và hướng dẫn cách làm.</b>
<b>-GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, chính xác.</b>
<b>-GV thu bài, kiểm tra số lượng bài khi hết giờ.</b>