Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG GIA LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.05 KB, 16 trang )

Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Tuần 31/Tiết 47
Ngày soạn: 2/4/2010
Ngày giảng:6/4/2010
BÀI 41:ĐỊA LÍ TỈNH GIA LAI
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
-Bổ xung và nâng cao những kiến thức về đòa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội. Có
được các kiến thức về đòa lí đòa phương (tỉnh Gia Lai)
-Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế. Những kết luận rút ra,
những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với đòa phương trong sản xuất và
quản lí xã hội
-Hiểu rõ thực tế đòa phương để có ý thức tham gia xây dựng đòa phương, từ đó bồi dưỡng
những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước.
II. Thiết bò dạy học:
-Bản đồ Việt Nam, bản đồ tỉnh Gia Lai.
-Tranh ảnh về tự nhiên, hoạt động sản xuất, dân cư, xã hội ở tỉnh Gia Lai.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1Ổn đònh tổ chức:(1
/
)
2. Giới thiệu:(1
/
) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam và tỉnh


Gia Lai.
Yêu cầu HS xác đònh vò trí, phạm vi lãnh thổ,
diện tích của tỉnh và nêu ý nghóa vò trí đòa lí
đối với phát triển kinh tế, xã hội ?
HS trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng
hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức cơ bản.
H: Dựa vào bản đồ tỉnh Gia Lai, đọc tên và
xác đònh ranh giới các đơn vò hành chính.
HS xác đònh. GV chuẩn xác kiến thức.
8
/
I. Vò trí đòa lí, phạm vi lãnh thổ và sự
phân chia hành chính.
1. Vò trí và lãnh thổ.
- Thuộc vùng Tây Nguyên với diện
tích 15.495,71 km
2
.
- Phía bắc giáp Kon Tum; nam giáp
Đắk Lắk; đông giáp Quảng Ngãi, Bình
Đònh, Phú Yên; tây giáp Campuchia
với đường biên giới là 90 km.
⇒ Nối Campuchia – duyên hải Nam
Trung Bộ – Biển Đông…
2. Sự phân chia hành chính.
- Được tái lập từ tỉnh Gia Lai – Kon
Tum từ ngày 12/8/1991.
- Gia Lai bao gồm 1 thành phố trực
- Trường THCS Hùng Vương- - 1 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009

Hoạt động 2:
Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên tỉnh Gia
Lai.
H: Nêu những đặc điểm chính của đòa hình
tỉnh Gia Lai ? Ảnh hưởng của đòa hình tới
phân bố dân cư và phát triển kinh tế – xã
hội ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
H: Với đặc điểm vò trí và đòa hình như vậy,
khí hậu có những đặc trưng gì ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp
và chuẩn xác kiến thức.
H: Xác đònh những sông lớn của tỉnh Gia
30
/
thuộc tỉnh (Pleiku) và 14 huyện (2005).
II. Điều kiêïn tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên.
1. Đòa hình.
- Tương đối đa dạng, vừa có núi cao,
cao nguyên vừa có các thung lũng giữa
núi.
- Hướng của đòa hình: cao ở phía bắc
và đông bắc, thấp dần về phía nam và
tây nam, gồm 3 khu vực đòa hình:
+ Núi thuộc Trường Sơn Nam nằm
trên đòa khối Kon Tum, dân cư thưa
thớt, hoạt động kinh tế chủ yếu là lâm
nghiệp…

+ Cao nguyên badan, dân cư đông đúc,
thích hợp trồng cây công nghiệp…
+ Thung lũng giữa núi, dân cư khá tập
trung, thuâïn lợi cho chăn nuôi, trồng
bông và lúa nước…
2. Khí hậu.
- Có khí hậu nhiệt đới gió mùa á xích
đạo với nét đặc thù của 2 vùng riêng
biệt.
+ Nhiệt độ trung bình năm từ 22
0
–25
0
C
khí hậu có mùa đông ấm, mùa hạ mát.
+ Chế độ mưa phân hoá sâu sắc theo
mùa và theo vùng, lượng mưa trung
bình năm từ 1400 – 2200 mm. Mùa
mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến 10
và tập trung 85– 90% tổng lượng mưa
cả năm.
⇒ Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp,
đặc biệt là cây công nghiệp, chăn nuôi.
3. Thuỷ văn.
- Trường THCS Hùng Vương- - 2 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
Lai ?
Hướng chảy và vai trò đối với đời sống và
sản xuất ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,

bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
H: Xác đònh các hồ lớn trong tỉnh và nêu vai
trò của hồ ?
HS xác đònh và trả lời. GV chuẩn xác.
GV giới thiệu về nguồn nước ngầm ở Gia Lai
và chuẩn xác kiến thức cơ bản.
H: Gia Lai có những loại đất nào ? Phân bố
của các loại đất chính, ý nghóa của đất và
hiện trạng sử dụng đất ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
- Có nhiều sông suối với đặc điểm
thường ngắn, dốc, thuỷ chế thất
thường.
- Sông chảy theo 2 hướng chính: đổ ra
Biển Đông và đổ vào sông Mê Công…
⇒ Vai trò: ý nghóa quan trọng đối với
cân bằng sinh thái, xây dựng thuỷ điện.
Tuy nhiên cũng gây lũ lụt, hạn hán…
- Hồ: Biển Hồ (Tơ Nưng), hồ Ayun
Hạ
có vai trò cung cấp, dự trữ nước, thuỷ
sản, du lòch…
- Nguồn nước ngầm lớn, dễ khai thác,
chất lượng tốt…
4. Thổ nhưỡng.
- Chủ yếu thuộc 2 nhóm đất chính:
+ Nhóm đất phù sa, phân bố chủ yếu ở
ven dải phù sa sông Ba. Là đất màu
mỡ, tạo nên vùng chuyên canh cây

lương thực, công nghiệp…
+ Nhóm đất xám bạc màu, phân bố
chủ yếu ở phía nam huyện Chư Prông,
thềm phù sa cổ…là đất chua, nghèo
mùn không thuận lợi cho việc canh tác.
+ Nhóm đất đen, tập trung ở đông nam
cao nguyên Pleiku, thích hợp trồng
ngô, các loại đậu.
+ Nhóm đất feralít đỏ vàng chiếm
66% diện tích toàn tỉnh, tập trung chủ
yếu trên cao nguyên Pleiku, thích hợp
cho sản xuất quy mô lớn, cơ giới hoá,
chuyên canh cây công nghiệp dài ngày.
- Hiện trạng sử dụng đất: sản xuất và
- Trường THCS Hùng Vương- - 3 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
H: Dựa vào bản đồ tỉnh, cho biết hiện trạng
thảm thực vật tự nhiên của Gia Lai ?
HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.
H: Cho biết các loại động vật hoang dã và giá
trò của chúng ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV chuẩn xác.
H: Xác đònh các vườn quốc gia trong tỉnh ?
HS xác đònh. GV chuẩn xác kiến thức: Kon
Cha Răng, Kon Ka Kinh.
H: Xác đònh trên bản đồ các loại khoáng sản
chính và sự phân bố của chúng ? Nêu ý nghóa
của khoáng sản đối với phát triển các ngành
kinh tế ?
HS xác đònh, trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác

kiến thức.
GV tổng kết bài học về đặc điểm tự nhiên và
ý nghóa của hoàn cảnh tự nhiên tới đời sống,
kinh tế – xã hội.
đời sống chiếm 82% trong đó đất lâm
nghiệp là 53,5%, nông nghiệp là 24,5%
Đất chưa được sử dụng chiếm 18%.
5. Tài nguyên sinh vật.
- Năm 2001, tỉnh có 754,3 nghìn ha
rừng, trong đó có 728,4 nghìn ha rừng
tự nhiên, 25,9 nghìn ha rừng trồng.
Đứng thứ 2 cả nước về diện tích rừng.
- Động vật phong phú và đa dạng: voi,
hổ, báo, khỉ, vượn, các loại chim…có ý
nghóa lớn về kinh tế, du lòch và cung
cấp nguồn gien quý hiếm…
6. Khoáng sản.
- Quặng Bôxít tập trung chủ yếu ở cao
nguyên Kon Hà Nừng với trữ lượng
khoảng 650 triệu tấn.
- Niken – côban phân bố trên cao
nguyên Pleiku.
- Vàng tập trung nhiều ở huyện Kbang,
Ayunpa, Krôngpa…
- Đá granít có trữ lượng khoảng 90
triệu m
3
, phân bố rộng rãi trong toàn
tỉnh.
- Ngoài ra còn có các loại đá quý, cát

vàng, sỏi…
4. Củng cố:(4
/
) Cho HS nêu nội dung bài học.
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1
/
) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Trường THCS Hùng Vương- - 4 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
Chuẩn bò bài 42.
Tuần 32/Tiết 48
Ngày soạn: 10/4/2010
Ngày giảng:13/4/2010
BÀI 42: ĐỊA LÍ TỈNH GIA LAI (tiếp theo)
I. Mục tiêu:(Xem tiết trước)
II. Thiết bò dạy học:(Xem tiết trước)
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Ổn đònh tổ chức và KTBC:(4
/
)
2. Giới thiệu:(1
/
)GV liên hệ kiến thức tiết trước để vào bài.
3. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
Hoạt động 1:

GV giới thiệu qua về dân số, gia tăng tự
nhiên của dân số, gia tăng cơ giới của tỉnh
Gia Lai.
GV chuẩn xác kiến thức cơ bản cho HS.
H: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động
dân số ? Tác động của gia tăng dân số tới đời
sống và sản xuất ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
GV giới thiệu về kết cấu dân số theo độ tuổi,
giới tính, lao động, dân tộc và ảnh hưởng tới
phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Gia Lai và
tổng hợp, chuẩn xác kiến thức cơ bản cho HS.
25
/
III. Dân cư và lao động.
1. Gia tăng dân số.
- Năm 1991, dân số của tỉnh khoảng
693,7 nghìn người. Năm 2001, dân số
tăng lên 1048 nghìn người.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
trước năm 1996 là trên 2,8%. Từ năm
1997 đến nay tỉ suất này có giảm
nhưng còn cao tới 2,4%. Tỉ lệ gia tăng
tự nhiên có sự khác biệt giữa thành thò
và nông thôn.
- Gia tăng cơ giới lớn, hiện tỉnh đã tiếp
nhận khoảng 112,9 nghìn dân di cư.
- Nguyên nhân: do ý thức của người
dân chưa cao, di dân ồ ạt, tự do…

- Tác động: chất lượng cuộc sống thấp,
đặc biệt là các dân tộc ít người, kinh tế
chậm phát triển, tỉ lệ người thất nghiệp
lớn…
2. Kết cấu dân số.
- Kết cấu dân số theo độ tuổi: dân số
thuộc loại trẻ, dưới 15 tuổi chiếm
- Trường THCS Hùng Vương- - 5 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
GV cho HS dựa và kiến thức đã học để tính
mật độ dân số.
GV chuẩn xác kiến thức.
H: Cho biết sự phân bố dân cư của tỉnh Gia
Lai ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
H: Dân cư trong tỉnh cư trú theo những loại
hình nào ?
HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn
xác.
H: Nêu các loại hình văn hoá dân gian, các
hoạt động văn hoá truyền thống của tỉnh ?
HS trả lời. GV chuẩn xác.
42,68%, trên 60 tuổi chiếm 5,89%
(2000) Gây khó khăn trong phát triển
giáo dục, sắp xếp việc làm, giải quyết
nhu cầu ăn, mặc, ở, y tế…
- Kết cấu theo giới tính: năm 2000, tỉ
số giới tính (số nam trên nữ) là 99,78.
- Kết cấu theo lao động: năm 2000, số

lao động trong các ngành kinh tế quốc
dân là 449,9 nghìn người, chiếm 97,2%
tổng số lao động trong độ tuổi. Số
người thất nghiệp là 13,1 nghìn người,
chiếm 2,8%.
Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế:
khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm
77%, công nghiệp-xây dựng chiếm 6%,
dòch vụ chiếm 17%. Chất lượng lao
động còn hạn chế.
- Kết cấu theo dân tộc: người Kinh
chiếm 55,48%; Gia rai chiếm 30,4%;
Ba na chiếm 12,39%; các dân tộc khác
chiếm 1,73%.
3. Phân bố dân cư.
- Mật độ dân số năm 2000 là 63,8
người/km
2
.
- Phân bố dân cư không đồng đều giữa
thành thò và nông thôn, giữa vùng núi
với cao nguyên và thung lũng. Hiện
nay, số dân thành thò ngày càng tăng.
- Loại hình cư trú chính là buôn làng.
4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo
dục, y tế.
- Kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ,
lễ hội bỏ mả (Pơ thi), lễ hội đâm trâu,
- Trường THCS Hùng Vương- - 6 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009

H: Nêu tình hình phát triển giáo dục: số
trường, lớp, học sinh…qua các năm; hoạt động
y tế của tỉnh ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2:
GV giới thiệu về tình hình phát triển kinh tế
trong những năm gần đây. Sự thay đổi trong
cơ cấu kinh tế, thế mạnh kinh tế của tỉnh.
GV tổng hợp kiến thức cơ bản cho HS.
10
/
trang phục nhiều hoa văn, các điệu
múa dân gian, âm thanh của các nhạc
cụ dân tộc…
- Giáo dục mầm non, năm học 2002 –
2001, tỉnh có 1498 lớp mẫu giáo với
1609 giáo viên và 38529 cháu, tuy
nhiên tỉ lệ huy động trẻ dưới 5 tuổi đến
lớp chỉ chiếm 33,2%.
- Giáo dục phổ thông, năm học 2000 –
2001, tỉnh có 328 trường với 247404
học sinh.
- Giáo dục chuyên nghiệp, có 1 trường
cao đẳng, 3 trường trung học chuyên
nghiệp, 1 trường đào tạo công nhân kó
thuật.
- Chất lượng giáo dục được nâng cao,
hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học,
xoá mù chữ và tiến tới hoàn thành phổ

cập giáo dục trung học cơ sở…
- Y tế: có 168 cơ sở y tế, bao gồm 14
bệnh viện, 9 phòng khám đa khoa khu
vực, 1 viện điều dưỡng, 144 trạm y tế
xã, phường.
Năm 2000 có 2053 cán bộ y tế, trung
bình 1 vạn dân có 3,3 bác só và 22,6
giường bệnh.
- Hoạt động y tế: phòng chống dòch
bệnh và tiêm chủng mở rộng đạt kết
quả khả quan. Bên cạnh đó hoạt động
y tế còn nhiều khó khăn, hạn chế về cơ
sở vật chất kó thuật, trang thiết bò, đội
ngũ cán bộ, đòa bàn….
IV. Kinh tế.
1. Đặc điểm chung.
- Hiện này nền kinh tế có sự chuyển
biến và đạt được kết quả nhất đònh:
- Trường THCS Hùng Vương- - 7 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
H: So với cả nước, trình độ phát triển kinh tế
của tỉnh như thế nào ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
GV tổng kết bài học.
nền kinh tế tăng trưởng khá cao, tốc độ
tăng trưởng bình quân đạt 10,3%/năm,
GDP năm 2000 đạt 2905,2 tỉ đồng.
- Cơ cấu kinh tế theo xu hướng giảm tỉ
trọng nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ

trọng ngành công nghiệp-xây dựng và
dòch vụ.
- Thế mạnh kinh tế của tỉnh là trồng
cây công nghiệp và lâm nghiệp.
⇒ Nhìn chung trình độ phát triển kinh
tế của tỉnh còn rất thấp, thu nhập bình
quân đầu người chỉ bằng 51% so với
trung bình của cả nước, đời sống người
dân còn nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo
chiếm 22,4% (2001)….
4. Củng cố:(4
/
) Cho HS nêu nội dung bài học.
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1
/
) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.
Chuẩn bò bài 43.
- Trường THCS Hùng Vương- - 8 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
Tuần 33/Tiết 49
Ngày soạn: 17/4/2010
Ngày giảng:20/4/2010
BÀI 43: ĐỊA LÍ TỈNH GIA LAI (tiếp theo)
I. Mục tiêu:(Xem tiết 47 bài 41)
II. Thiết bò dạy học:(Xem tiết47 bài 41)
III. Tiến trình thực hiện bài học:
2. Ổn đònh tổ chức và KTBC:(4
/
)

2. Giới thiệu:(1
/
)GV liên hệ kiến thức tiết trước để vào bài.
3. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV giới thiệu về vò trí của ngành công nghiệp
trong nền kinh tế của tỉnh, cơ cấu ngành công
nghiệp, phân bố công nghiệp và chuẩn xác
kiến thức cơ bản cho HS.
H: Cho biết các sản phẩm công nghiệp chủ
yếu của tỉnh ?
HS trả lời. GV chuẩn xác.
GV giới thiệu về phương hướng phát triển
công nghiệp của tỉnh Gia Lai và chuẩn xác
kiến thức cho HS.
25
/
2. Các ngành kinh tế.
2.1. Công nghiệp.
- Tỉ trọng ngành nhỏ, chưa tương xứng
với tiềm năng và chỉ đạt 17,89% GDP
của tỉnh, giá trò đạt hơn 783,8 tỉ đồng
(2000).
- Cơ cấu: hình thức sở hữu, khu vực
kinh tế trong nước chiếm 89,9%, trong
đó khu vực Nhà nước là 27,6%, tập thể

0,4%, tư nhân 29,5%, cá thể 27,6%,
hỗn hợp 4,8% và khu vực vốn đầu tư
nước ngoài 10,1% (2000).
Cơ cấu ngành: công nghiệp chế biến
chiếm 90,2%, khai thác 3,3%, sản xuất
phân phối điện nước 6,5% (2000).
- Phân bố: tập trung nhiều ở Tp Pleiku.
- Các sản phẩm chủ yếu: điện, xi
măng, gỗ tinh chế xuất khẩu, gạch
nung, nông cụ cầm tay, cao su cốm,
chè…
- Phương hướng phát triển công
- Trường THCS Hùng Vương- - 9 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
GV giới thiệu về vò trí, cơ cấu ngành nông
nghiệp và phương hướng phát triển nông
nghiệp của tỉnh Gia Lai.
GV tổng hợp kiến thức cơ bản cho HS.
Cho HS xác đònh trên bản đồ các tuyến đường
giao thông của tỉnh.
GV trình bày về hoạt động giao thông vận tải,
thương mại, du lòch của tỉnh Gia Lai và tổng
hợp kiến thức cơ bản cho HS.
GV giới thiệu một số tuyến đường giao thông,
mặt hàng xuất khẩu và đòa điểm du lòch của
nghiệp: nâng cao tỉ trọng ngành góp
phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Tập trung phát triển công
nghiệp để tạo đà, ưu tiên công nghiệp
chế biến nông, lâm sản, sản xuất vật

liệu xây dựng, thuỷ điện…
2.2. Nông nghiệp.
- Là ngành kinh tế quan trọng nhất,
tăng trưởng hàng năm là 7,3%.
- Cơ cấu: + trồng trọt chiếm 90,25%
(2000).
Các cây trồng chính là cây lương thực
tập trung chủ yếu ở Ayunpa, Mang
Yang, Krôngpa…
Cây công nghiệp chủ yếu ở Pleiku,
Chư Sê, Ya Grai, Mang Yang, Chư
Prông…
Cây thực phẩm, ăn quả phân bố rộng
khắp trong tỉnh nhưng diện tích nhỏ.
+ Chăn nuôi chiếm 9,47% (2000), tập
trung ở Krôngpa, Mang Yang, Ayunpa,
Kbang, Ya Grai, Chư Sê, An Khê…
+ Dòch vụ trong nông nghiệp chiếm tỉ
trọng không đáng kể (0,28% năm
2000)
- Lâm nghiệp: diện tích rừng khá lớn,
đứng thứ 2 trong cả nước, độ che phủ
55%…
- Phương hướng phát triển: đẩy mạnh
trồng cây công nghiệp và hướng ra
xuất khẩu, đảm bảo lương thực trong
tỉnh, phát triển chăn nuôi, trồng rừng…
2.3. Dòch vụ.
- Có tiềm năng và đang được khai thác
để phát triển, đặc biệt là giao thông

vận tải, thương mại xuất khẩu và du
- Trường THCS Hùng Vương- - 10 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
tỉnh.
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về hoạt
động dòch vụ của tỉnh.
Hoạt động 2:
H: Cho biết những dấu hiệu suy giảm tài
nguyên và ô nhiễm môi trường của tỉnh Gia
Lai ?
GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức đã học
và kiến thức thực tế để trả lời.
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
bổ xung và chuẩn xác kiến thức.
H: Cho biết những biện pháp bảo vệ tài
nguyên và môi trường ?
HS trả lời, nhâïn xét, bổ xung. GV chuẩn xác
và hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu thêm.
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm
tài liệu về phương hướng phát triển kinh tế
của tỉnh để viết bài tìm hiểu về phương hướng
phát triển kinh tế của tỉnh Gia Lai.
GV tổng kết bài học.
7
/
3
/
lòch…
V. Bảo vệ tài nguyên và môi trường.

- Dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô
nhiễm môi trường: diện tích rừng thu
hẹp do nạn khai thác trộm, đốt rừng
làm nương rẫy, săn bắn động vật quý
hiếm, chất thải sinh hoạt, sản xuất, …
- Cần chấm dứt nạn chặt phá rừng bừa
bãi, giao, cấp đất cho người dân, xử lí
chất thải sản xuất và sinh hoạt…
VI. Phương hướng phát triển kinh tế.
4. Củng cố:(4
/
) Cho HS nêu nội dung bài học.
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1
/
)Học bài, hoàn thiện việc tìm hiểu về phương hướng phát triển kinh tế của
tỉnh Gia Lai và các câu hỏi, bài tập cuối bài.
Chuẩn bò bài 44.
- Trường THCS Hùng Vương- - 11 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
Tuần 34/Tiết 50
Ngày soạn: 24/4/2010
Ngày giảng:27/4/2010
BÀI 44:THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ
NHIÊN. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH GIA LAI
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
-Có khả năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên. Từ đó thấy
được tính thống nhất của môi trường tự nhiên.
-Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ.
II. Thiết bò dạy học:

-Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ tỉnh Gia Lai.
-Dụng cụ học tập.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1Ổn đònh tổ chức và KTBC:(4
/
)
2. Giới thiệu:(1
/
) GV nêu mục tiêu của bài thực hành.
3. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Cho HS thảo luận nhóm, dựa vào bản đồ và
kiến thức đã học để phân tích mối quan hệ
giữa các thành phần tự nhiên theo gợi ý trong
SGK.
HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn.
Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét,
bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác
kiến thức.
Hoạt động 2:
Cho HS dựa và bảng số liệu sau để vẽ biểu
đồ thích hợp thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm
trong tỉnh Gia Lai (GDP) những năm 1991 –
2000.
GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ.
Cho HS nhận xét, đánh giá chéo biểu đồ của

bạn mình đã vẽ.
GV chuẩn xác lại biểu đồ một cách chính
xác. Cho điểm những bài vẽ chính xác, đẹp.
Chỉnh sửa những biểu đồ chưa chính xác,
chưa đẹp.
14
/
25
/
Bài tập 1.
- Các nhân tố tự nhiên luôn có mối
quan hệ tác động qua lại với nhau tạo
nên sự thống nhất của môi trường tự
nhiên.
Bài tập 2.
- Trường THCS Hùng Vương- - 12 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
Cho HS phân tích, nhận xét biểu đồ đã vẽ
theo hướng dẫn trong SGK.
GV tổng hợp, chuẩn xác kiến thức và tổng
kết bài thực hành.
4. Dặn dò:(1
/
) Học bài, chuẩn bò tiết sau ôn tập.
Bảng tỉ trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh
Gia Lai (GDP) những năm 1991 – 2000 (%)
Các ngành 1991 1995 1999 2000
Nông, lâm, ngư nghiệp 71,01 55,58 58,82 57,76
Công nghiệp – xây dựng 5,15 17,94 20,36 17,89
Dòch vụ 23,84 26,48 20,82 24,35

Tổng GDP 100 100 100 100
Biểu đồ cơ cấu các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm trong tỉnh Gia Lai (GDP)
những năm 1991 – 2000

0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dòch vụ
- Trường THCS Hùng Vương- - 13 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
Tuần 35,36 /Tiết 51,52
Ngày soạn: 30/4/2010
Ngày giảng:4/5/2010
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
-Củng cố các kiến thức đã học từ bài 38 đến hết bài 44.
-Rèn luyện kó năng quan sát bản đồ. Vẽ biểu đồ, tổng hợp, khái quát hoá.
II. Thiết bò dạy học:
-Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam.
-Bản đồ tỉnh Gia Lai.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1Ổn đònh tổ chức:(1

/
)
2. Giới thiệu:(1
/
) GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập.
3. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
THỜI
GIAN
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV cho HS trình bày về biển và đảo nước ta,
phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài
nguyên và môi trường biển – đảo Việt Nam.
HS bổ xung. GV tổng hợp kiến thức cơ bản.
Cho HS hỏi những vấn đề chưa nắm rõ. GV
cùng HS giải đáp.
Hoạt động 2:
GV cho HS xác đònh vò trí đòa lí, phạm vi lãnh
thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Gia
Lai trên bản đồ.
Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên, dân cư và lao động, kinh tế, bảo
vệ tài nguyên và môi trường, phương hướng
phát triển kinh tế của tỉnh Gia Lai.
HS bổ xung. GV chuẩn xác kiến thức cơ bản.
Cho HS hỏi những vấn đề chưa nắm rõ. GV
cùng HS giải đáp.
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ kết hợp.

15
/
22
/
5
/
1. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo
vệ tài nguyên, môi trường biển–đảo.
2. Đòa lí tỉnh Gia Lai.
3. GV hướng dẫn HS vẽ một số dạng
biểu đồ thường gặp.
- Trường THCS Hùng Vương- - 14 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
GV tổng kết tiết ôn tập.
4. Dặn dò:(1
/
) Học bài, chuẩn bò tiết sau thi học kì II.
Tuần 37/Tiết 53
Ngày soạn: 8/ 05/2010
Ngày giảng:11/5/2010
THI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
-Nắm lại các kiến thức đã học.
II. Chuẩn bò:
-GV: Ra đề trắc nghiệm.
-HS: Ôn tập chuẩn bò kiểm tra.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Phát đề và hướng dẫn cách làm.
-GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, chính xác.

-GV thu bài, kiểm tra số lượng bài khi hết giờ.
(ĐỀ KIỂM TRA CHUNG)
- Trường THCS Hùng Vương- - 15 -
Nguyễn Thò Hà Thanh– GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9/HKII – Năm học 2008 - 2009
- Trường THCS Hùng Vương- - 16 -

×