Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.92 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
-Thế nào là ngôi kể? Dấu hiệu nhận biết hai ngôi
kể đã học?
+ Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng.
+ Ngôi thứ nhất: người kể hiện diện xưng tôi.
I.TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
<b>NGUYÊN NHÂN > DIỄN BIẾN > KẾT QỦA. </b>
Trong các tác phẩm tự sự, dân gian như truyền thuyết ,cổ tích. Vì truyện dân gian
thường có cốt truyện đơn giản,các sự việc nối tiếp nhau, hành động lặp lại và tăng cấp
=>Đây là cách kể thích hợp cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ người đọc dễ hiểu, dễ theo
dõi, nổi bật ý nghĩa của truyện.
I.TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
Giúp người đọc thấy được lịng tham ngày càng táo tợn của
mụ vợ và cuối cùng bị trả giá.
Kể theo thứ tự tự nhiên (Kể xuôi ) là kể các sự việc liên tiếp
nhau theo trình tự trước sau, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì
xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
Nếu đảo trật tự các sự việc của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” thì có
thể nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện được khơng? Vì sao?
Thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên(kể xuôi)?
Nếu đảo trật tự các sự việc trong truyện ta khơng thấy được lịng tham và sự
bội bạc của mụ vợ ngày càng tăng tiến do đó khơng làm nổi bật ý nghĩa của
truyện là phê phán sự tham lam, bội bạc của mụ vợ.
Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xi) có tác dụng gì?
Cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ người đọc dễ hiểu, dễ theo dõi,
nổi bật ý nghĩa của truyện.
Ta hay gặp cách kể này trong các văn bản nào đã học?
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I.TÌM HiỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
Hậu quả mà Ngỗ phải gánh chịu trong hiện tại là gì?
Ngun nhân nào dẫn tới hậu quả đó?
Thứ tự kể của văn bản này có gì giống văn bản “Ông lão
đánh cá và con cá vàng” khơng? Vì sao?
Thứ tự kể ở đoạn văn này khơng giống văn bản “Ông lão đánh cá và con
cá vàng”.Vì:
+Truyện bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân.
Cách kể này có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện?
Nhấn mạnh hậu quả đáng tiết do lỗi lầm của Ngỗ gây ra.
Do đâu mà người đọc vẫn hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện?
Người kể vận dụng kí ức nhớ lại những sự việc xảy ra trước đó.
Kí ức đó thể hiện những sự việc nào?
- Ngỗ mồ cơi khơng có người rèn cặp nên trở thành lêu lỏng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.
-Ngỗ đốt đống rạ rồi giả vờ kêu cháy để lừa mọi người, làm họ mất lòng tin
- Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật kêu cứu thì khơng ai đến cứu
Những kí ức đó gọi là yếu tố hồi tưởng.
Vậy yếu tố hồi tưởng đóng vai trị gì trong câu chuyện?
+Giải thích sự việc xảy ra trong quá khứ, xâu chuỗi các sự việc trong câu
chuyện=>Là yếu tố quan trọng làm cơ sở cho việc kể ngược.
Thế nào là kể theo thứ tự kể “ngược” ?
-Kể “ngược” là kể các sự việc theo trình tự không gian, đem kết quả hoặc sự
việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật
nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó để gây bất ngờ, gây chú ý hoặc
để thể hiện tình cảm nhân vật.
(sgk/97
Kể theo thứ tự tự nhiên (Kể xuôi)
Kể các sự việc liên tiếp nhau,
Việc gì xảy ra trước kể trước,
Việc gì xảy ra sau kể sau,
Cho đến hết.
=>Dễ theo dõi,dễ nhớ ,dễ hiểu.
I.TÌM HiỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
-Thứ tự kể trong văn tự sự là trình kể các
sự việc, bao gồm kể “xuôi” và kể “ngược”.
-Sự khác nhau của cách kể”xuôi”, kể “ngược:
+ Kể (Kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau theo trình tự
+Kể “ngược”là kể các sự việc theo trình tự khơng gian,
đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó
dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể
<b>Bài tập 1:</b> ( SGK/98)
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I.TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
II.LUYỆN TẬP:
Hãy tóm tắt các sự việc trong văn bản.
1.”Tơi” và “Liên” là đôi bạn thân.
2. Lúc đầu “Tôi” ghét Liên.
3. Một lần va cham “Tôi” hiểu Liên.
4. Chúng tôi thành đôi bạn thân.
-Truyện kể ngược theo dịng hồi tưởng.
- Kể theo ngôi thứ nhất
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I.TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
II.LUYỆN TẬP:
Bài tập 1<b>:</b> ( SGK/98)
Bài tập 2:(SGK/99)
Tìm hiểu đề và lập dàn bài cho đề bài sau:
I.Tìm hiểu đề:
+Thứ tự kể: Kể xuôi (hoặc kể ngược)
Thể loại của đề bài này?
+Kiểu bài: Tự sự (kể chuyện) đời thường.
+Nội dung: Một chuyến đi chơi xa.
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
II.LUYỆN TẬP:
I.TÌM HIỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:
Bài tập 1:(SGK/97)
Bài tập 2:(SGK/98)
Đề: “Kể câu chuyện lần đầu tiên em đi chơi xa”.
Dựa vào những gợi ý này để lập dàn ý:
-Lần đầu được đi chơi xa trong trường hợp nào?Ai đưa em đi?
-Nơi xa ấy là ở đâu? Về quê,ra thành phố, hay đi tham quan nơi
nào?...
<b> DÀN BÀI:</b>
<b>1. Mở bài:</b>
- Nếu kể xuôi: Giới thiệu thời gian, địa điểm, lí do được đi chơi.
- Nếu kể ngược( hồi tưởng): Nhân điều gì đó khiến em nhớ lại lần đầu tiên được
đi chơi xa, ở nơi nào?
<b>2. Thân bài: </b>Kể tuần tự diễn biến cuộc đi chơi.
- Kể về tâm trạng vui sướng, náo nức vì lần đầu được đi xa.
- Những quan sát của em trên đường đi
- Kể về cảnh đẹp.
- Cảnh sinh hoạt em được chứng kiến ở đó.
- Điều làm em thích thú nhất.
- Tâm trạng đầy lưu luyến.
(<i>Cần lưu ý kể tỉ mỉ một sự việc đáng nhớ nhất.)</i>
<b>3. Kết bài</b>:
- Nêu ấn tượng sau chuyến đi.
- Mong ước của em…
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ
SỰ<sub>I.TÌM HiỂU THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ:</sub>