Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

hinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>b'</b>
<b>c'</b>


<b>b</b>
<b>c</b>


<b>a</b>
B


A


C


<i><b>Chương I</b></i><b>: </b>

<b>HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VNG</b>



Tuần 1
Tiết 1


<i><b>§1.</b></i><b> MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ</b>
<b>ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC</b>


NS:25/08/10
NG: 26/08/10


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> HS cần nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 tr64 SGK


<b>-</b> Biết thiết lập các hệ thức b =a.b’; c = a.c’; h = b’.c’ và củng cố định lý
Py-ta-go a = b +c



<b>-</b> Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.


<b>B/ CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:</b>


 <b>GV:</b>


-Tranh vẽ hình 2 tr66 SGK. Phiếu học tập in sẵn bài tập SGK
- Bảng phụ ghi định lý 1 và định lý 2 .


- Thước thẳng , compa, ê ke.


 <b>HS:</b>


<b>-</b> Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lý Py-ta-go.
- Thước kẻ , ê ke.


<b>C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


 <b>Hoạt động 1:</b><i><b>Đặt vấn đề và giới thiệu về chương I: (5ph)</b></i>


<b>*</b>Ở lớp 8 chúng ta đã học về “tam giác
đồng dạng”. Chương I “Hệ thức lượng
trong tam giác vng” có thể coi như


một ứng dụng của tam giác đồng dạng.
*Giới thiệu nội dung của chương:


Nghe GV giới thiệu và xem mục lục.


 <b>Hoạt động 2:1/ Hệ thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó trên </b>


<b>cạnh huyền: (15ph)</b>


Vẽ hình 1 lên bảng và giới thiệu các kí
hiệu trên hình


-Trên hình vẽ trên ta có những cặp tam
giác nào đồng dạng?Vì sao?


- Từ đó ta suy ra điều gì?


-Như vậy từ đó ta rút ra được kết luận
gì?


- Hướng dẫn tương tự cho AB2<sub>= BC.BH</sub>


Vẽ hình vẽ 1 vào vở


Ta có : Tam giác AHC <b>∽</b> Tam giác
BAC. Vì:..


=><i><sub>BC</sub>AC</i> <i>HC<sub>AC</sub></i> =>AC.AC=BC.HC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4</b>


<b>1</b>


<b>y</b>
<b>x</b>


<b>a</b>


- Vậy đó là nội dung định lý1.
- Em hãy nêu định lý 1


*Cho HS tham khảo ví du 1 SGK
b2<sub>+c</sub>2<sub>=ab’+ac’=a(b’+c’)=a.a=a</sub>2


<i><b>Định lý1: (SGK)</b></i>


Treo bảng phụ ghi BT 2/ 68 cho HS làm x2<sub>=(1+4)1=5</sub>


x= 5


y2<sub>=5.4=20</sub>


y=2 5


 <b>Hoạt động 3:2/ </b><i><b>Một số hệ thức liên quan tới đường cao: (15ph)</b></i>
Cho 1 HS đọc định lý2


- Với các qui ước ở hình 1 ta cần chứng
minh hệ thức nào?


-Yêu cầu HS làm ?1



- Để có được AH2<sub>=HB.HC ta phải có </sub>


điều gì?
- Để có


<i>AH</i>
<i>CH</i>
<i>BH</i>


<i>AH</i>


 ta phải có điều gì?


- Hãy c/m hai tam giác đó đồng dạng.


Đọc định lý2
c/m h2<sub>=b’.c’</sub>


<i>AH</i>
<i>CH</i>
<i>BH</i>
<i>AH</i>




<i>AHB</i>


 <b>∽</b> <i>CHA</i>



*Cho HS đọc đề ví dụ 2


- Treo bảng phụ vẽ hình 2 cho Hs quan
sát.


- Hướng dẫn lời giải như SGK


<i><b>4/ Củng cố: (8ph)</b></i>


- cho HS 1 nhắc lại định lý1 Đứng tại chỗ nhắc định lý1


- cho HS 2 nhắc lại định lý2 Đứng tại chỗ nhắc định lý2


<i><b>5/ Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)</b></i>


<b>-</b> Về nhà học thuộc và hiểu định lý1 và 2.


<b>-</b> Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68 SGK


<b>-</b> -Về nhà làm BT: 1;4;6/68-69 SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×