Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

thi hoc ky 1 ly 11ncao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.48 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2008-2009
<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI</b> Môn: Vật lí 12 Nâng cao-Thời gian làm bài: 45 phút
<i><b>Câu 1.(1,5điểm).</b></i>


Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn momen động lượng? Áp dụng: Một vận động viên trượt băng
nghệ thuật thực hiện động tác xoay vòng. Khi momen qn tính của người ấy là<i>I</i>1thì tốc độ góc là 1.Nếu


muốn giảm tốc độ góc đi 2 lần thì momen qn tính phải thay đổi như thế nào?
<i><b>Câu 2.(1,5điểm).</b></i>


Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của thế năng và động năng theo thời gian trên cùng một hệ trục toạ độ,
khi con lắc lò xo dao động điều hịa có phương trình:<i>x</i><i>A</i>cos<i>t</i>. Từ đó, hãy rút ra nhận xét về sự biến đổi
của thế năng và động năng.


<i><b>Câu 3.(1,5điểm).</b></i>


Một đĩa mài hình trịn, có bán kính R = 20cm, khối lượng m = 5kg. Đĩa chịu một momen lực không đổi
16N.m, quay quanh trục đối xứng.Tính động năng và momen động lượng của đĩa sau 20 giây kể từ lúc khởi
động.


<i><b>Câu 4. (2điểm).</b></i>


Một con lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g và lị xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, treo thẳng
đứng. Lấy g = 10m/s2<sub>.Nâng vật tới vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ.Chọn gốc toạ độ tại VTCBcủa vật,</sub>


chiều dương hướng xuống dưới, chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Viết phương trình dao động của vật và tính
thế năng của con lắc vào thời điểm t =


4
<i>T</i>



(Với T là chu kì dao động của con lắc).
<i><b>Câu 5.(1,5điểm)</b></i>


Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp, đồng pha S1, S2 cách nhau S1S2 = 9cm, dao


động với tần số f = 15Hz. Điểm M cách S1, 20cm và cách S2, 28cm, dao động với biên độ như thế nào? Giữa


điểm M và đường trung trực của S1S2 có bao nhiêu vân giao thoa cực đại? (khơng tính tại M và đường trung


trực)


<i><b>Câu 6.(2điểm).</b></i>


Đặt vào hai đầu cuộn cảm một điện áp xoay chiều: <i>u</i> 200 2cos100<i>t</i>(<i>V</i>)thì cường độ dịng điện qua


cuộn cảm là )( )


4
100
cos(
2


2 <i>t</i> <i>A</i>


<i>i</i>     .


a).Chứng tỏ rằng cuộn cảm có điện trở thuần Rd.


b).Tính độ tự cảm L và điện trở thuần Rd của cuộn cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI</b> Môn: Vật lí 12-Nâng cao-Thời gian làm bài: 45 phút


CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


1
1,5điểm


1 Nếu tổng các momen lực tác dụng lên vật rắn hay hệ vật đối với một trục bằng
khơng thì tổng momen động lượng của vật hay hệ vật đối với trục đó được bảo


tồn. 0,50


2 L = hằng số  <i>I</i>11 <i>I</i>22 0,50


3


Áp dụng định luật bảo tồn momen động lượng , ta có: 1 1 2 1 2 2 1


2 <i>I</i> <i>I</i>


<i>I</i>


<i>I</i>     0,50


2
1,5điểm


1 Vẽ đúng đồ thị Wd theo thời gian. 0,50


2 Vẽ đúng đồ thị Wt theo thời gian. 0,50



3 Nhận xét đúng về sự biến đổi của Wd và Wt. 0,50


3
1,5điểm


1 2 <sub>.</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>2</sub>2 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub> <sub>.</sub> 2


2
1
2
1
<i>m</i>
<i>kg</i>
<i>mR</i>


<i>I</i>    0,25


2 <sub>160</sub> <sub>/</sub> 2


1
,
0


16 <i><sub>rad</sub></i> <i><sub>s</sub></i>


<i>I</i>
<i>M</i>







 <sub> </sub> <sub>0,25</sub>


3 <i>t</i> 0 160.20 32.102<i>rad</i>/<i>s</i>


0    


 


 0,25


4 <i><sub>I</sub></i> 2 2 2 4<i><sub>J</sub></i>


d <sub>2</sub>.0,1.(32.10 ) 51,2.10


1
2


1


W     <sub>0,50</sub>


5 <i>L</i> <i>I</i>. 0,1.32.102 3,2.102<i>kg</i>.<i>m</i>2 /<i>s</i>




  0,25



4
2điểm
1
<i>s</i>
<i>rad</i>
<i>m</i>
<i>k</i>
/
10
.
5
4
,
0
100



 0,25


2 <i><sub>m</sub></i> <i><sub>cm</sub></i>


<i>k</i>
<i>mg</i>


<i>l</i> 0,04 4


100
10


.
4
,
0


0    


 0,25
3
.
4
)
4
(
0
)


( 2 2


0
2


0 <i><sub>x</sub></i> <i><sub>cm</sub></i>


<i>v</i>


<i>A</i>     


 0,25
4


<i>rad</i>


<i>A</i>


<i>A</i>


<i>cmx</i>


<i>vt</i>



































0sin


0cos


sin0


cos4


4;0


;0

0,25


5 <i>x</i> 4cos(5 10<i>t</i>)(<i>cm</i>) 0,50


6 <sub>)</sub> <sub>0</sub>


4
.
2
cos(
4


4    


  <i>T</i> 


<i>T</i>
<i>x</i>
<i>T</i>
<i>t</i> 0,25
7 <sub>0</sub>
2
1
W 2


t  <i>kx</i>  0,25


5
1,5điểm
1 <i><sub>cm</sub></i>
<i>f</i>


<i>v</i>
2
15
30



 <sub>0,25</sub>


2 <i>d</i> <i>d</i><sub>2</sub> <i>d</i><sub>1</sub> <i>MS</i><sub>2</sub>  <i>MS</i><sub>1</sub> 28 2084.24 <i>k</i> 4 0,25
3 Vậy, M nằm trên vân giao thoa cực đại, nghĩa là M dao động với biên độ cực đại 0,50
4 Tại M ứng với k = 4 nên đó là vân giao thoa cực đại thứ 4. Suy ra giữa M và


đường trung trực của S1S2 có tất cả là 3 vân giao thoa cực đại. 0,50


6
2điểm


1


Nếu cuộn dây là thuần cảm thì i chậm pha hơn u một góc
2




, nhưng theo đề bài i
chậm pha hơn u một góc


4





, suy ra cuộn dây có điện trở Rd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 <sub>Suy ra: </sub> <sub></sub> 2<sub></sub> 2 <sub></sub>100


<i>L</i>


<i>d</i> <i>Z</i>


<i>R</i>


<i>Z</i> <sub> (1)</sub> <sub>0,25</sub>


4


<i>d</i>
<i>L</i>
<i>d</i>


<i>L</i>
<i>d</i>


<i>L</i>


<i>R</i>
<i>Z</i>
<i>R</i>


<i>Z</i>


<i>R</i>


<i>Z</i>







 ) 1


4
tan(


tan  <sub> (2)</sub> <sub>0,25</sub>


5 Từ (1) và (2) ta có : <i>Rd</i> <i>ZL</i> 50 2() 0,50


6


)
(
2
5
,
0
100


2
50



<i>H</i>
<i>Z</i>


<i>L</i> <i>L</i>





  


 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2008-2009
<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI </b> Mơn: Vật lí 11-Cơ bản. Thời gian làm bài: 45 phút.
<i><b>Câu 1.(2,5 điểm).</b></i>


Hãy nêu định nghĩa và đơn vị đo điện dung của tụ điện? Áp dụng: Nếu đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện
thế 4V thì tụ tích được một điện lượng 2<i>C</i>. Tính điện dung của tụ điện? Nếu đặt vào hai đầu tụ điện một


hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng là bao nhiêu?
<i><b>Câu 2.(2,5 điểm).</b></i>


a).Hãy lập bảng so sánh dòng điện trong kim loại, chất điện phân, chất khí, chân khơng và chất bán dẫn về
hạt tải điện .


b).Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại và chất điện phân thay đổi như thếnào? Tại sao?


<i><b>Câu 3.(2,5 Điểm).Hai điện tích điểm q</b></i>1 = 2.10-5C và q2 = -10-5C, đặt tại hai điểm A, B trong khơng khí , biết



AB = 40cm.


a). Hãy xác định véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm I của AB.
b). Hãy xác định vị trí điểm H, để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.


c). Xác định độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q = 10-5<sub>C đặt tại điểm C cách đều AB và tạo thành tam </sub>


giác ABC vuông ở C.


<i><b>Câu 4.(2,5 Điểm).Cho mạch điện như hình vẽ : Biết </b></i> 16<i>V</i>;<i>r</i> 0,8,<i>R</i><sub>1</sub> 12;<i>R</i><sub>2</sub> 4,2;<i>R<sub>p</sub></i> 4
.Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có các điện cực bằng bạc.( A = 108; n = 1).


a).Tính điện trở tương đương ở mạch ngồi.
b).Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A,B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sở GD-ĐT Bình Định ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2008-2009
<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI</b> Môn: Vật lí 11-Cơ bản. Thời gian làm bài 45 phút.


CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


1
2,5điểm


1 Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở
một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của
tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.


1,00


2 Đơn vị của điện dung là fara (F) 0,50



3


<i>F</i>
<i>U</i>


<i>Q</i>


<i>C</i> 6 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 6


4
10
.
2 



 0,50


4 <i>Q</i>' <i>C</i>.<i>U</i>' 0,5.106.105.106<i>C</i>5<i>C</i> <sub>0,50</sub>
2


2,5điểm


1 Kim loại:e- <sub>0,25</sub>


2 Chất điện phân:ion+<sub>;ion</sub>- <sub>0,50</sub>


3 Chất khí:e-<sub>;ion</sub>+<sub>;ion</sub>- <sub>0,50</sub>



4 Chân khơng: e- <sub>0,25</sub>


5 Chất bán dẫn:e-<sub>; lỗ trống</sub>+ <sub>0,50</sub>


6 Khi nhiệt độ tăng thì <i>kl</i>tăng và <i>dp</i> giảm. 0,25


7 Giải thích đúng sự tăng và giảm của điện trở suất của kim loại và chất điện phân 0,25


3
2,5điểm


1 Biểu diễn đúng (hoặc giải thích đúng) các véc tơ : <i>E</i><sub>1</sub>;<i>E</i><sub>2</sub> 0,25
2
<i>m</i>
<i>V</i>
<i>AI</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


<i>E</i> 4,5.10 /


)
10
.
20
(
10
.
2
.


10
.
9
. 6
2
2
5
9
2
1


1   <sub></sub> 



0,25
3
<i>m</i>
<i>V</i>
<i>BI</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


<i>E</i> 2,25.10 /


)
10
.
20
(
10


.
10
.
9
. 6
2
2
5
9
2
2


2    




0,25
4 <i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> 4,5.106 2,25.106 6,75.106<i>V</i>/<i>m</i>


2
1
2


1      


 


0,50



5 Biểu diễn đúng (hoặc giải thích đúng) véctơ <i>E</i> 0,25


6
2
2
2
2
1


1H . ; .


E
<i>BH</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>E</i>
<i>AH</i>
<i>q</i>


<i>k</i> <i>H</i> 


 0,25


7 <i>E</i><i><sub>H</sub></i> <i>E</i><sub>1</sub><i><sub>H</sub></i> <i>E</i><sub>2</sub><i><sub>H</sub></i> 0 <i>E</i><sub>1</sub><i><sub>H</sub></i> <i>E</i><sub>2</sub><i><sub>H</sub></i> 0,125


8
Do đó:

























<i>cmBH</i>


<i>cm</i>


<i>AH</i>


<i>BHAH</i>


<i>BH</i>


<i>AH</i>


<i>q</i>


<i>q</i>


<i>BH</i>


<i>AH</i>


<i>BHAB</i>


<i>AH</i>


6,96


6,136



2


40


)(


2


12

0,125
9
<i>N</i>
<i>AC</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


<i>F</i> 22,5


)
10
.
2
20
(
10
.
10
.
2
.
10
.
9



. <sub>2</sub> <sub>2</sub>


5
5
9


2
1


1   <sub></sub> 




0,125
10
<i>N</i>
<i>BC</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


<i>F</i> 11,25


)
10
2
20
(
10
.


10
10
.
9
.


. <sub>2</sub> <sub>2</sub>


5
5
9


2
2


2   <sub></sub> 





0,125
11 <i><sub>F</sub></i> <i><sub>F</sub></i> <i><sub>F</sub></i> <i><sub>F</sub></i> <i><sub>F</sub></i> <i><sub>F</sub></i>2 <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>2 <sub>11</sub><sub>,</sub><sub>25</sub>2 <sub>25</sub><sub>,</sub><sub>16</sub><i><sub>N</sub></i>


2
2
1
2


1      



 


0,25
4


2,5điểm 1  <sub></sub> <sub>12</sub>12<sub></sub>.4<sub>4</sub>3


1
1
1
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <sub>0,50</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3 <i><sub>A</sub></i>
<i>r</i>


<i>R</i>
<i>I</i>


<i>N</i>


2
8


,
0
2
,
7


16





  <sub>0,25</sub>


4 UAB = I.R1p = 2.3 = 6V 0,50


5


<i>A</i>
<i>R</i>


<i>U</i>
<i>I</i>


<i>p</i>
<i>AB</i>


<i>p</i> <sub>4</sub> 1,5


6





 <sub>0,25</sub>


6 <i><sub>I</sub></i> <i><sub>t</sub></i> <i><sub>g</sub></i>


<i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>


<i>m</i> <i><sub>p</sub></i> 3,24


1
.
96500


1930
.
5
,
1
.
108
1





 0,25



7 <i>UABIpt</i> <i>J</i>


3
p 6.1,5.1930 17,37.10


W    0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2008-2009
<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI</b> Môn: Công nghệ 12-Thời gian làm bài 45 phút.
<b>Đ</b>Ề<b>1</b>.


Câu 1(4điểm).Nêu sự giống và khác nhau khi sử dụng điôt tiếp mặt và tirixto.


Câu 2( 4điểm).Nêu các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Mạch điều khiển
tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha (điều khiển quạt) bằng triac là phương pháp nào trong các phương
pháp trên? Tại sao?


Câu 3(2điểm).Thay đổi trị số linh kiện nào để thay đổi tần số nhấp nháy của đèn LED trong mạch tạo xung
đa hài đối xứng?


Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2008-2009
<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI</b> Môn: Công nghệ 12-Thời gian làm bài 45 phút.
<b>Đ</b>Ề<b> 2</b>.


Câu 1(4điểm).Hãy nêu nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu và mạch bảo vệ điện áp thấp?


Câu 2(2điểm).Cần thay đổi trị số linh kiện nào để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại thuật toán?
Câu 3(4điểm).Làm thế nào để phân biệt được tranzito PNP và NPN? Hãy vẽ kí hiệu của hai loại tranzito đó?
Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2008-2009



<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI</b> Môn: Công nghệ 12-Thời gian làm bài 45 phút.
<b>Đ</b>Ề<b>1</b>.


Câu 1(4điểm).Nêu sự giống và khác nhau khi sử dụng điôt tiếp mặt và tirixto.


Câu 2( 4điểm).Nêu các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Mạch điều khiển
tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha (điều khiển quạt) bằng triac là phương pháp nào trong các phương
pháp trên? Tại sao?


Câu 3(2điểm).Thay đổi trị số linh kiện nào để thay đổi tần số nhấp nháy của đèn LED trong mạch tạo xung
đa hài đối xứng?


Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2008-2009
<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI</b> Môn: Công nghệ 12-Thời gian làm bài 45 phút.
<b>Đ</b>Ề<b> 2</b>.


Câu 1(4điểm).Hãy nêu nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu và mạch bảo vệ điện áp thấp?


Câu 2(2điểm).Cần thay đổi trị số linh kiện nào để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại thuật toán?
Câu 3(4điểm).Làm thế nào để phân biệt được tranzito PNP và NPN? Hãy vẽ kí hiệu của hai loại tranzito đó?
Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2008-2009


<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI</b> Môn: Công nghệ 12-Thời gian làm bài 45 phút.
<b>Đ</b>Ề<b>1</b>.


Câu 1(4điểm).Nêu sự giống và khác nhau khi sử dụng điôt tiếp mặt và tirixto.


Câu 2( 4điểm).Nêu các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Mạch điều khiển
tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha (điều khiển quạt) bằng triac là phương pháp nào trong các phương


pháp trên? Tại sao?


Câu 3(2điểm).Thay đổi trị số linh kiện nào để thay đổi tần số nhấp nháy của đèn LED trong mạch tạo xung
đa hài đối xứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TRƯỜNG THPT VÕ LAI</b> Môn: Công nghệ 12-Thời gian làm bài 45 phút.
<b>Đ</b>Ề<b> 2</b>.


Câu 1(4điểm).Hãy nêu nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu và mạch bảo vệ điện áp thấp?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×