Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De Kiem tra Toan 61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Họ và tên ……….…</i>
<i> Lớp: 6………</i>


<b>BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC LỚP 6( thời gian 1 tiết)</b>
<b>A/ Phần trắc nghiệm khách quan : (3 điểm ) </b>


<i><b>Câu 1:</b></i>(2 điểm) <i>Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: </i>


<i><b>Khẳng định</b></i> <i><b>Đúng</b></i> <i><b>Sai</b></i>


1) Tập hợp các số nguyên dương là tập hợp các số tự
nhiên


2) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm,
số 0 và các số nguyên dương.


3) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và
các số tự nhiên.


4) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0.
5) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.


6) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
7) Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên dương
là một số nguyên âm.


8) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.


<i><b>Câu 2 :</b></i>(1 điểm) <i>Điền dấu “X” vào ô vuông </i><i>ở trước khẳng định đúng</i>:
<i>1/ Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp </i>
<i>theo thứ tự tăng dần:</i>



a) 

3; 19;5;1;0

<sub></sub> b)

3; 19;0;1;3;5


c) 

0;1; 3;3;5; 19 

<sub></sub> d)

19; 3;0;1;3;5



<i>2/ Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:</i>


 a) 2009 + 5 – 9 – 2008  b) 2009 – 5 – 9 + 2008
 c) 2009 – 5 + 9 – 2008  d) 2009 – 5 + 9 + 2008
<i>3/ Trong tập hợp các số nguyên <b>Z </b>tất cả các ước của 5 là: </i>


 a) 1 và -1  b) 5 và -5  c) 1 và 5  d) 1; -1; 5;


-5


<i>4/ Giá trị của (-4)3<sub> bằng:</sub></i>


 a) -12  b) - 64  c) 12  d) 64


<b>B. Tự luận: (7 điểm)</b>
<i><b> Bài 1: Tính: </b></i>


a) 100 + (-520) + 1140 + (- 620)
b) 13 – 18 – (- 42) – 15


c) (-12).(-13) + 13.(- 22)
d)

<sub></sub>14 : 2

 <sub></sub> 7 : 2009


<i><b> Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:</b></i>


a) 3x – 5 = -7 – 13 b) x 10 3



<i><b> Bài 3: Tìm số nguyên n sao cho n + 5 chia hết cho n – 2 </b></i>


<i>( Lưu ý 6B bỏ câu này)</i>


<b>Bài làm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………
………
………
………
………
………
………
………


<i> Họ và tên ……….……….</i>
<i> Lớp: 6………</i>


<b>BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC LỚP 6( thời gian 1 tiết)</b>
<b>ĐỀ B:</b>


<b>Cõu 1: </b>Điền đúng (<b>Đ</b>) hay sai (<b>S</b>) vào cỏc cõu sau:


Hai sè nguyªn tè cïng nhau là hai số nguyên tố có ƯCLN bằng 1.
Một số có tận cùng là 6 hì chia hÕt cho 2.


Mét sè cã tËn cïng lµ 9 thì chia hết cho 3.


<b>Câu 2</b>:<b> </b> Thực hiện phÐp tÝnh



a) 65<sub> : 6</sub>2<sub> = b) 9</sub>8<sub> : 9</sub>5 <sub> =</sub>


<b>Câu 3: </b>Tìm ƯCLN, BCNN rồi tìm tập hợp các ƯC, BC của các số a, b, c,


biết: a = 15 ; b = 45 ; c = 60.


<b>Câu 4:</b> Tìm số tự nhiên x biết:


x  2 ; x  5 ; x  14 và x < 150.


<b>Câu 5:</b> a) Tìm số tự nhiên x, biết: 186 – ( x + 51 ) = 92


b) Điền chữ số vào dấu * để được số

<sub>36</sub>

<sub>*</sub>

chia hết cho cả 9 và 5


<b>Câu 6:</b> Lan có 24 viên bi xanh, 108 viên bi đỏ. Lan muốn xếp số bi đó vào
trong các túi sao cho số bi xanh và bi đỏ ở các túi đều bằng nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách chia túi? Với cách chia nào thì số bi ở mỗi túi nhiều nhất? (khơng
kể cách chia 1 túi)


<b>Câu 7:</b> a) Tìm x

N sao cho x : 12 dư 3 , x : 16 dư 5 và 100 < x < 200
b) Cho<b> A</b> = 1 + 111<sub> + 11</sub>2<sub> + 11</sub>3<sub> + … + 11</sub>200<sub> , chứng minh rằng </sub><b><sub>A</sub></b>


 2


c)Tìm <b>a, b</b>

N, biết: <b>a + 2b = 69</b> và <b>ƯCLN(a,b) + 3 BCNN(a,b) = 408</b>
<i>(Lưu ý 6B bỏ câu 7)</i>
<b>Bài làm:</b>


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×