Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 6Phep tru cac phan thuc dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp tr ờng môn Đại số 8 năm học 2010 – 2011


Giáo viên thực hiện: Phan Ngọc Anh-Trường THCS Diễn Lợi


TiÕt 30: $6.<b> PHÉP TRỪ HAI PHÂN THỨC</b>
<b>I . Mục tiêu bài học </b>


- Biết cách tìm phân thức đối của một phân thức đại số, nắm vững quy
tắc đổi dấu và thực hiện thành thạo phép trừ.


- Vận dụng linh hoạt, chính xác quy tắc cộng , quy đồng các phân thức
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác


trong học tập


<b>II. Phương tiện dạy học </b>


- GV: Bảng phụ ghi nội :?2,?3, ?4
- HS: Bảng nhóm.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ:</b></i>


- Nêu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu
- Aùp dụng làm bài tập 23c(SGK)


<i><b>Hoạt động 2: Bài mới:</b></i>


Hoạt động của thầy và học sinh Nội dung ghi bảng
GV ghi mục 1



GV cho HS đọc đề ?1 và nghiên cứu
cách làm.


GV gọi một em lên bảng trình
bày,HS cả lớp làm vào giấy nháp
GV : Gọi HS nhận xét bài làm của
bạn


GV giới thiệu khái niệm phân thức
đối(GV có thể giảng vấn đề này ở
bảng nháp).……..


GV: em nào có thể phát biểu cho
thầy thế nào là hai phân thức đối
nhau


GV: với phân thức <i>A<sub>B</sub></i> ta có


0






<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>



do đó <i>A</i>
<i>B</i>


 <sub> là phân thức đối</sub>
của <i><sub>B</sub>A</i> và ngược lại <i><sub>B</sub>A</i>là phân thức


<b>1. Phân thức đối:</b>
<b>?1/:Làm tính cộng:</b>


1
3
1
3






 <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


Giải


1
3
1


3






 <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


= 0


1
0
1


)
3
(
3











<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i><b>Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng</b></i>
<i><b>của chúng bằng 0</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đối của <i><sub>B</sub>A</i>


GV:Do đó phân thức đối của <i><sub>B</sub>A</i>
được kí hiệu như thế nào?


GV:


GV: Đưa đề ?2/ lên bảng phụ ,yêu
cầu HS đọc và suy nghỉ đề cho kỉ.Sau
đó GV chia lớp học thành 4 nhóm và
tổ chức cho các em hoạt động nhóm
GV: cho 4 nhóm trưởng lên ghi kết
quả ,GV cho HS nhận xét kết qủa,GV
nhận xét và cho điểm cho từng nhóm
GV:các em đã nghiên cứu xong
mục 1,giờ các em chuyễn sang mục 2
GV:đưa quy tắc lên bảng phụ và yêu
cầu một số học sinh đọc lại quy tắc
GV: Aùp dụng quy tắc các em làm ví


dụ sau:


GV:Để thực hiện phép trừ ta làm thế
nào?


HS:Thực hiện


?3/:GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: bốn nhóm thực hiện


GV: Nhóm 1 đổi bài làm cho
nhóm 3, nhóm 2 đổi bài làm cho
nhóm 4. HS của các nhóm theo dõi
đáp án ở bảng phụ và chấm bài cho
các nhóm,GV thu lại bài làm của các
nhóm và nhận xét cho điểm


Phân thức đối của <i><sub>B</sub>A</i> được kí hiệu
bởi <i><sub>B</sub>A</i>


Như vậy:


-<i><sub>B</sub>A</i> = <i><sub>B</sub>A</i> và -<i><sub>B</sub>A</i> = <i><sub>B</sub>A</i>


?2/Tìm phân thức đối của 1<i><sub>x</sub>x</i>
Giải


Phân thức đối của 1<i><sub>x</sub>x</i> là:


1 <i>x</i> <i>x</i> 1



<i>x</i> <i>x</i>


 


 


<b>2. Phép trừ :</b>
Quy tắc(SGK)


Ví dụ:Trừ hai phân thức


1 1


( ) ( )


<i>y x y</i>  <i>x x y</i>


Giaûi


1 1


( ) ( ) ( ) ( )


1


( )


<i>x</i> <i>y</i>



<i>y x y</i> <i>x x y</i> <i>xy x y</i> <i>xy x y</i>
<i>x y</i>


<i>xy x y</i> <i>xy</i>


 


  


   




 




?3/Làm tính trừ phân thức:


2 2


3 1


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 





 


Giải(GV ghi ở bảng phụ)


2 2


2 2


3 1 3 ( 1)


1 ( 1)( 1) ( 1)


( 3) ( 1)( 1)


( 1)( 1) ( 1)( 1)


3 ( 2 1) 1


( 1)( 1) ( 1)( 1)


1


( 1)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x x</i>


    


  


    


   


 


   


    


 


   






</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?4/:GV yêu cầu một em lên bảng
làm,cả lớp làm vào giấy nháp


?4/ Thực hiện phép tính:
<i>x<sub>x</sub></i><sub>1 1</sub>2 <i>x</i> <i><sub>x</sub></i>9 <sub>1</sub><i>x</i><i><sub>x</sub></i>9


  


Giaûi


2 9 9 ( 2) 9 9


1 1 1 1 1 1


2 ( 9) ( 9)


1 1 1


2 9 9 3 16


1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


      


    


     


     


  


  


       


 


 


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố: Qua bai học trên các em cần nắm vững các kiến thức </b></i>
nào?


HS: Trả lời.


-Aùp dụng lý thuyết của bài học trên làm bài tập :29a,30a(SGK)


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


-Về nhà học thế nào là hai phân thức đối nhau và quy tắc phép trừ hai phân
thức


- Làm các bài tập:28,29(b,c,d),30(b),31,32/SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×