Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

hai hoa phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.44 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHIẾU BÁO GIẢNG</b>


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>
<b>CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ GIÚP ĐỠ CỘNG ĐỒNG</b>
<b>TUẦN 11</b>


(Từ ngày 15 đến ngày 19 tháng 11 năm 2010)
Thứ


Ngà
y


MÔN TÊN BÀI HOẠT ĐỘNG GĨC


Thứ 2 ngày
15/11/2010


-PTVận động


-PT ngơn ngữ
nhận thức


Ném trúng đích thẳng đứng.


Thơ: “ Bó hoa tặng cơ”


Góc phân vai:
Chơi bán hàng; nơng
trường; chăn ni; cơ giáo



Góc học tập


Tơ màu, xé cắt dán; làm
một số dụng cụ của các
nghề; vẽ cơ giáo; chú bộ
đội.


Góc xây dựng
Xếp hình; xây dựng doanh
trại; xây trường học.


Góc nghệ thuật
Làm sách; tranh chuyện
liên quan chủ đề; nhận
biết các chữ cái.


Thứ 3 ngày
16/11/2010


-PT tình cảm xã


hội Ngày nhà giáo việt nam


Thứ 4 ngày


17/11/2010 -PT thẩm mĩ Vẽ quà tặng chú bộ đội


Thứ 5 ngày



18/11/2010 -PT nhận thức Nhận biết mối quan hệ hơnkém trong phạm vi 7


Thứ 6 ngày
19/11/2010


-PT nhận thức
-PT thẩm mĩ


Làm quen với chữ u; ư
Dạy hát: Gác trăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ HAI
<b>I.ĐÓN TRẺ:</b>


Cơ trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phịng học, cất nón, cặp dép…..
1/ Thể dục đầu giờ:


Tập các động tác theo trình tự sau:
Hơ hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật.
2/ Điểm danh:


Cơ gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ không đến lớp.
<b>II.HOẠT ĐỘNG CHUNG:</b>


*Chủ điểm:


-Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy.
-Mơn dạy:


+ Phát triển vận động: Ném trúng đích thẳng đứng.


+ Phát triển ngơn ngữ: Thơ:: “ Bó hoa tặng cơ”
<b>III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:</b>


1/ Hoạt động ngồi trời:


-Quan sát các ngơi nhà xung quanh trường lớp.
2/ Trị chơi vận động:


-Đồ dùng làm bằng gì.
<b>IV.NÊU GƯƠNG:</b>


1/ Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ.


2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cắm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan.
<b>V.TRẢ TRẺ:</b>


- Sửa soạn đầu tóc, quần áo…..gọn gàng cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ về thưa Ông, Bà, Cha, Mẹ….
-Trả trẻ tận tay phụ huynh


<b>MÔN PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG</b>
<b>BÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG</b>
<b>I ./ MỤC TIÊU:</b>


1/. Kiến thức:


Trẻ ném được trúng đích thẳng đứng, địch được hướng ném, ném mạnh.
2/. Thể lực:


Phát triển cơ tay cho trẻ.


3/.Thể chất:


Rèn sự khéo léo của tay.
4/. Giáo dục:


Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kỉ luật tuân theo u cầu của cơ.
<b>II./ CHUẨN BỊ:</b>


Cơ chuẩn bị 2 đích thẳng đứng.


Đích cách mặt đất 140cm đường kính 40cm.
Vạch giới hạn để trẻ đứng ném.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VH : mẹ của em


MTXQ: đồ dùng trong gia đình.
Giáo dục vệ sinh mơi trường.
III./ TI N TRÌNHẾ


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
<b>Hoạt động 1: Trị chuyện</b>


- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “ Mẹ của em”


- Cô hỏi : Con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai?
- Cô cho trẻ xem tranh và giáo dục trẻ qua tranh.
<b>Hoạt động 2: Khởi động</b>


- Cô cho trẻ tập hợp 4 hàng dọc.



- Cho trẻ đi vòng trịn, vừa đi vừa hát bài” Một đồn tàu” đi
các kiểu đi bằng mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm theo
hiệu lệnh của cô.


<b>Hoạt động 3: Trọng động</b>
<b>* Bài tập phát triển chung.</b>


- Hô hấp : Đưa tay lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra thực hiện
động tác 4 lần 8 nhịp.


- Động tác tay, vai: Đưa tay ra phía trước, sang ngang.
- Chân: khụy gối, tay dang ngang, tay đưa ra trước.
- Bụng: đứng quay người sang hai bên.


- Bật khép và tách chân.


<b>* Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng.</b>
- Đội hình hàng ngang đối diện.


- Cô giới thiệu: Các con vừa tập thể dục rất giỏi.


- Bây giờ cô cho các con ném trúng đích thẳng đứng các con có
thích khơng?


- Cơ làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2.


Vừa ném vừa kết hợp giải thích.


Tư thế chuẩn bị chân trái đứng sát vạch giới hạn, chân phải sau,


tay cùng phía với chân sau cầm túi cát nhỏ đưa cao ngang tầm
mắt, nhắm đích và ném mạnh vào đích các con sẽ ném lần lượt
hết 3 túi cát sau đó đi nhặt túi cát và để vào chỗ cũ rồi chạy về
cuối hàng đứng.


- Cô cho một trẻ khá lên làm.
- Cô nhận xét trẻ ném.


- Cô lần lượt cho 2 trẻ ở 2 hàng lên ném chop đến hết lớp.


- Trẻ thực hiện, cô luôn bao quát giúp đỡ những trẻ thực hiện
chưa được, cho trẻ ném lại.


<b>* Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh</b>


- Mục đích : Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn , khéo léo.
- Chuẩn bị: 2 đội , 2 cái hộp.


- Cô phổ biến cách chơi :Cô chia lớp thành 2 đội: Đội A lấy đồ
dùng để ăn, để uống gắn lên bảng; đội B lấy đồ dùng giải trí, nghỉ
ngơi.


- Cơ phổ biến luật chơi: Mỗi bạn khi lên lấy phải bật qua hộp, tìm
đồ dùng theo u cầu của cơ. Một bạn chỉ lấy một đồ dùng gắn


Trẻ đọc thơ
Trẻ trả lời


Trẻ tập hợp hàng dọc



Trẻ hoạt động theo hiệu
lệnh.


Cả lớp tập theo cô


Trẻ xếp đội hình hàng
ngang


Trẻ trả lời


Trẻ xem cô làm mẫu
Trẻ lên làm thử


Lần lượt trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lên rồi chạy về cuối hàng rồi tiếp tục đến bạn khác. Thời gian chơi
là một đoạn nhạc. khi hết nhạc thì các đội dừng lại.


- Cô nhận xét trẻ chơi.


- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
<b> Hoạt động 4: Hồi tĩnh</b>


- Cơ cho trẻ đi vịng trịn hít vào và thở ra nhẹ nhàng.


Trẻ thực hiện


Trẻ tập hợp hàng dọc và đi
vịng trịn



MƠN : PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ NHẬN THỨC
BÀI: THƠ: BĨ HOA TẶNG CƠ


<b>I.U CẦU:</b>


- Trẻ hiểu nội dung, qua đó trẻ yêu mến, biết ơn cơ giáo.


-Trẻ thể hiện âm điệu vui, tình cảm u mến thiết tha khi đọc thơ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-Tranh minh hoạ.( nếu có)
<b>III.TIẾN HÀNH:</b>


<b>Hoạt động cơ</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>1/ Hoạt động 1:</b>


-Cho cháu hát bài : Lớn lên cháu lái máy cày
-Trò chuyện về bài hát


-Giáo dục trẻ qua bài


*Giới thiệu bài thơ và tên tác giả
<b>2/ Hoạt động 2: Đọc thơ. </b>


-Cô đọc lần 1: diễn cảm, chậm rãi, thể hiện nhịp điệu vui tươi, cô
tóm tắc nội dung bài thơ.`


-Cơ đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ.
<b>3/ Hoạt động 3:Trích dẫn làm rõ ý:</b>



- Tình cảm yêu mến của trẻ đối với cơ (3 câu đầu)
-Bó hoa đẹp tặng cơ (câu 5- 10)


-Tình cảm và sự gần gũi của cơ và trẻ( câu 11-hết)
<b>4/ Hoạt động 4 Đàm thoại:</b>


?Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả là ai ?
? Bài thơ nói về ai.


? Bé tặng hoa ngày nào.
? Hoa của bé có màu gì.


?Cơ giáo đối với trẻ như thế nào.
?Bé đã nói gì với cơ trong ngày lễ
<b>5/ Hoạt động 5: Dạy thơ.</b>


-Cô cho lớp đọc vài lần.


-Cơ cho lớp- tổ - nhóm - cá nhân đọc thơ.
-Cô chú ý sữa sai cho trẻ.


-Gọi trẻ giỏi đọc thơ


*Liên hệ giáo dục trẻ biết lễ phép kính yêu cô giáo
*Cũng cố giáo dục.


-Trẻ hát


-Trẻ chú ý nghe .




-Trẻ nghe


-Trẻ trả lời.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ BA</b>
<b>I.ĐĨN TRẺ:</b>


Cơ trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phịng học, cất nón, cặp
dép…..


1/ Thể dục đầu giờ:


Tập các động tác theo trình tự sau:
Hơ hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật.
2/ Điểm danh:


Cô gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ không đến lớp.
<b>II.HOẠT ĐỘNG CHUNG:</b>


*Chủ điểm:


- Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy.


- Môn phát triển tình cảm xã hội : Trị chuyện về ngày nhà giáo việt nam
<b>III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:</b>



1/ Hoạt động ngoài trời:


-Trẻ quan sát quanh sân trường.
2/ Trò chơi vận động:


-Gia đình gấu.
<b>IV.NÊU GƯƠNG:</b>


1/ Chuẩn bị bản bé ngoan cho trẻ cấm cờ.


2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cấm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan.
<b>V.TRẢ TRẺ:</b>


-Sửa soạn đầu tóc, quần áo…..gọn gàng cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ về thưa Ông, Bà, Cha, Mẹ….
-Trả trẻ tận tay phụ huynh.


<b>MƠN: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI</b>
<b>TRỊ CHUYỆN VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>
<b>I. YÊU CẦU :</b>


- Cháu hát múa, đọc thơ, kể chuyện nói về cơ giáo, thầy giáo.


- Giáo dục biết u kính cơ giáo, thầy giáo, biết giúp cô làm những công việc vừa sức.
- Tập cho cháu những bài hát, bài thơ nói về cơ giáo, thầy giáo.


- Đưa chủ điểm 20/11 vào các hoạt động trong tháng.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>-</b> Một số bài thơ, hát, kể truyện, đồng dao nĩi về thầy cơ giáo.


<b>-</b> Tạo hình vẽ dây cờ, quả chín.


<b>III. TIẾN HÀNH:</b>


<b> Hoạt động Cơ</b> <b><sub> Hoạt động Trẻ </sub></b>
<b>1. Ổn định gây hứng thú.</b>


TH : Vẽ dây cờ, vẽ quả chín, xé dán tạo tranh tặng cơ.
THƠ : Cơ dạy em.


<b>2. Vui chôi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tổ chức chơi hoạt động góc chủ điểm 20/11
<b>3. Trang trí :</b>


- Trang trí mảng tường : Thơ em vẽ, tranh ảnh cô giáo và
các bé, tranh các bạn tặng hoa cho cơ giáo, bảng lễ giáo
có các hình ảnh nói về cơ giáo.


<b>4. Tổ chức : Văn nghệ.</b>


- Tập cho cháu một số bài thơ, bài hát nói về cô giáo.
+ Thơ : Cô giáo em.


+ Hát : Cô giáo miền xuôi.
Cô giáo như mẹ hiền.
Cô và mẹ.


Trẻ trang trí cùng cô



Trẻ hát, đọc thơ...


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>I.U CẦU:</b>


- Trẻ biết được nhiệm vụ cụ thể của từng góc chơi và thể hiện được vai chơi


- Giáo dục trẻ thể hiện thái đọ lịch sự , đoàn kết, tạo được nhiều sản phẩm, biết giao lưu , phối
hợp giừa các góc với nhau


Góc phân vai:Chơi bán hàng; nơng trường; chăn ni; cơ giáo


Góc học tập:Tơ màu, xé cắt dán; làm một số dụng cụ của các nghề; vẽ cô giáo; chú bộ
đội.


Góc xây dựng:Xếp hình; xây dựng doanh trại; xây trường học.


Góc nghệ thuật:Làm sách; tranh chuyện liên quan chủ đề; nhận biết các chữ cái.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc
<b>III. TIẾN HÀNH:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 Hoạt động 1: Ổn định lớp
Cho lớp hát bài : gác trăng
Giáo dục trẻ qua bài hát


 Hoạt động 2: Thỏa thuận vai chơi:


- Hỏi trẻ về chủ điểm đang hoạt động
- Cô giới thiệu các góc chơi


Góc phân vai:Chơi bán hàng; nơng trường; chăn nuôi; cô
giáo


- Cô hỏi trẻ :


+ Cơ giáo làm những cơng việc gì? Có những vai chơi nào? Cần
những đồ dùng nào để chơi?


Góc xây dựng: Xếp hình; xây dựng doanh trại; xây trường
học.


 Cơ hỏi trẻ có những vai chơi nào?


- Xây nhà cần có những ngun vật liệu gì?
- GV nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi


- Trẻ trả lời:


- Có chủ cơng trình,
các chú cơng nhân


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Góc học tập: Tô màu, xé cắt dán; làm một số dụng cụ của
các nghề; vẽ cô giáo; chú bộ đội.


- Cơ hỏi trẻ: Các con cần đồ dùng gì để chơi?



* Góc nghệ thuật: Làm sách; tranh chuyện liên quan chủ đề;
nhận biết các chữ cái


- Cô hỏi trẻ cần có đồ dùng gì?


- Cơ cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi, trẻ bầu nhóm trưởng và về
chỗ chơi


Cô giáo dục trẻ tao được nhiều SP , đoàn kết khi chơi
 Hoạt động 3: Quá trình chơi:


Cơ nhập vai chơi, cơ hướng dẫn trẻ chơi một cách tự nhiên,
khuyến khích trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình


 Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi:


- Cơ đi từng góc, nhận xét, chọn một góc trẻ làm được nhiều
sản phẩm cho cả lớp thăm quan, cô nhận xét và giáo dục trẻ
- Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi


- Trẻ đi quan sát và lắng
nghe


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ TƯ</b>
<b>I.ĐĨN TRẺ</b>


Cơ trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phịng học, cất nón, cặp dép…..
1/ Thể dục đầu giờ:



Tập các động tác theo trình tự sau:
Hơ hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật.
2/ Điểm danh:


Cô gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ không đến lớp.
<b>II.HOẠT ĐỘNG CHUNG:</b>


*Chủ điểm: gia đình


-Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy.
-Môn dạy: Phát triển thẩm mĩ: Vẽ quà tặng chú bộ đội
<b>III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:</b>


1/ Hoạt động ngoài trời:


-Trẻ quan sát quanh sân trường.
2/ Trị chơi vận động:


-Cái túi bí mật.
<b>IV.NÊU GƯƠNG:</b>


1/ Chuẩn bị bản bé ngoan cho trẻ cấm cờ.


2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cấm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan.
<b>V.TRẢ TRẺ:</b>


-Sửa soạn đầu tóc, quần áo…..gọn gàng cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ về thưa Ông, Bà, Cha, Mẹ….
-Trả trẻ tận tay phụ huynh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết sữ dụng kĩ năng đã học để vẽ hình vẽ cháu thích tặng các chú bộ đội.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chú bộ đội.


- Rèn kĩ năng vẽ , tô màu.


- Phát triển tư duy, óc sáng tạo, thẩm mỹ.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh gợi ý của cơ


- Vở tạo hình, bút chì, màu tơ.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1:Giới thiệu</b>
- Hát “ Chú bộ đội đi xa”.
- Chúng ta vừa hát bài gì?


- Vì sao chú bộ đội phải đi xa nhà?


- Tết chú có được về thăm nhà khơng? Vì sao?.


- Các chú canh giữ biên cương xa xơi, giữ bình n cho tổ quốc khơng
một phút lơi là để có sự bình an cho các cháu vui học vì thế các con
phải ln kính trọng các chú nhé.


- Vậy các con có yêu thương và biết ơn các chú bộ đội không?


- Để thể hiện lòng biết ơn các cháu phải làm gì?


<b>Hoạt động 2:Vào bài</b>


- Có rất nhiều cách để thể lịng biết ơn đối với chú bộ đội, hơm nay
chúng ta cùng vẽ tranh quà tặng các chú để thể hiện lịng kính trọng biết
ơn các chú nhé.


* Quan sát tranh gợi ý của cô.
Cô giới thiệu quà tranh của cô.
- Trẻ đọc từ “ Quà tặng chú bộ đội”
- Tìm chữ đã học.


- Tranh cơ vẽ q gì?


- Tranh có màu sắc, bố cục như thế nào?


- Để vẽ được bức tranh này cô phải dùng những nét vẽ gì?
- Hơm nay con sẽ vẽ q gì tặng chú bộ đội?


- Muốn vẽ đẹp cháu phải ngồi như thế nào?
- Cháu vẽ cô theo dõi, nhắc nhở, gợi ý.
- Cháu treo tranh lên trưng bày sản phẩm.


- Cháu chọn sản phẩm đẹp của bạn nhận xét, bạn vẽ gì, đồ dùng đó để
làm gì?


- Cơ chọn sản phẩm đẹp nhận xét.
<b>Hoạt động 3:Kết thúc</b>



Tuyên dương lớp


- Cháu hát
- Cháu trả lời.


- Cháu chú ý lắng nghe.


- Cháu trả lời.


- Cháu quan sát và nêu
nhận xét.


- Cháu vẽ
- Treo tranh
- Cháu nhận xét.
<b>Bổ sung hoạt động góc</b>


 <b>Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi của cơ giáo, gia đình bán hàng</b>
 <b>Góc học tập: Vẽ về ngơi nhà của bé</b>


 <b>Góc xây dựng: Trẻ xây ngơi nhà, </b>
 <b>Góc nghệ thuật: Trẻ biết tô vẽ chữ cái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cô trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phịng học, cất nón, cặp dép…..
1/ Thể dục đầu giờ:


Tập các động tác theo trình tự sau:
Hơ hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật.
2/ Điểm danh:



Cô gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ không đến lớp.
<b>II.HOẠT ĐỘNG CHUNG:</b>


*Chủ điểm: gia đình


- Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy.


- Môn phát triển nhận thức: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7
<b>III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:</b>


1/ Hoạt động ngoài trời:


-Trẻ quan sát quanh sân trường.
2/ Trò chơi vận động:


- Mèo đuổi chuột.
<b>IV.NÊU GƯƠNG:</b>


1/ Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ.


2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cắm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan.
<b>V.TRẢ TRẺ:</b>


-Sửa soạn đầu tóc, quần áo…..gọn gàng cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ về thưa Ông, Bà, Cha, Mẹ….
-Trả trẻ tận tay phụ huynh.


MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 7


I. YÊU CẦU.


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 tạo nhóm có số lượng là 7.
- Luyện kỹ năng đếm, so sánh thêm bớt.


- Giáo dục cháu chú ý học.
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Mỗi cháu 7 áo, 7 mũ thẻ số 1-7 ( 2 thẻ số 7).
- Vở tốn, bút chì, màu tô.


- 1 số dụng cụ các nghề.
- Tranh hướng dẫn.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>Hoạt động 1:Luyện đếm đến 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7</b>


- Hát“ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Chú cơng nhân làm gì?


- Muốn xây được nhiều nhà cao tầng thì phải cần những đồ dùng gì?
- Muốn may được nhiều áo mới thì phải cần những đồ dùng gì?
- Để giúp cơ chú cơng nhân có nhiều đồ dùng để làm việc, hôm nay
cô chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, lớp mình giúp cơ chọn xắp xếp đồ
dùng này theo các nghề.


- Đồ dùng nào có số lượng là 7 ( lớp đếm từng nhóm) gắn số.



- Trẻ hát.
- Cháu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2 : So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối tượng</b>


- Nhờ có nhiều đồ dùng này các cô chú đã làm ra rất nhiều đồ dùng
tặng lớp mình.


- Xếp 7 áo ra bàn


- Xếp 6 cái mũ, đếm số mũ.


- Số áo và số mũ như thế nào với nhau. So sánh 2 nhóm thêm và cho
bằng nhau.


- Đếm số lượng 2 nhóm, đặt số.


- Lấy 2 mũ tặng bạn, còn mấy mũ? Đặt số.
- So sánh số 7 và 5.


- Để số mũ bằng số áo phải làm sao?.
- So sánh 2 nhóm.


- Bớt 3 thêm 3. bớt 4, bớt hết ( mỗi lần bớt gắn số vào so sánh)
<b>Hoạt động 3: luyện tập</b>


* Liên hệ.


- Tìm nhóm đồ dùng có số lượng ít hơn, nhiều hơn 7, thêm vào, bớt


ra cho đử 7


* Sử dụng vở


- Cô treo tranh hỏi cháu tranh vẽ gì.


- Cho cháu so sánh 2 cành đào, 2 bó hoa sen, tơ màu cành đào, hoa
sen có ít hoa hơn.


- Nối số tương ứng.
- Cháu thực hiện
<b>Kết thúc</b>


Cô nhận xét tuyên dương


- Cháu gắn số.
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.


- Cháu thực hiện.


- Cháu thực hiện vở


- Trẻ ra sân chơi
<b>Bổ sung hoạt động góc</b>


 <b>Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi của cô giáo, gia đình bán hàng</b>
 <b>Góc học tập: Vẽ về ngơi nhà của bé</b>


 <b>Góc xây dựng: Trẻ xây ngơi nhà, </b>


 <b>Góc nghệ thuật: Trẻ biết tơ vẽ chữ cái</b>


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ SÁU</b>
<b>I.ĐĨN TRẺ:</b>


Cơ trực tiếp đón cháu, với thái độ ân cần cởi mở, dắt cháu vào phịng học, cất nón, cặp dép…..
1/ Thể dục đầu giờ:


Tập các động tác theo trình tự sau:
Hơ hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật.
2/ Điểm danh:


Cô gợi hỏi từng trẻ để trẻ ngồi bên phát hiện trẻ không đến lớp.
<b>II.HOẠT ĐỘNG CHUNG:</b>


*Chủ điểm:


-Chuẩn bị bài soạn, tất cả đồ dùng trước khi vào tiết dạy.
Môn dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nghe hát cô giáo miền xuôi
<b>III.HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:</b>


1/ Hoạt động ngoài trời:


-Trẻ quan sát quanh sân trường.
2/ Trò chơi vận động:


- Đọc đồng dao-Ca dao về tình cảm gia đình.
<b>IV.NÊU GƯƠNG:</b>



1/ Chuẩn bị bảng bé ngoan cho trẻ cắm cờ.


2/ Tiến hành: Trẻ nhận xét bạn nào ngoan sẽ được cắm cờ, nhắc trẻ chưa ngoan.
<b>V.TRẢ TRẺ:</b>


-Sửa soạn đầu tóc, quần áo…..gọn gàng cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ về thưa Ông, Bà, Cha, Mẹ….
-Trả trẻ tận tay phụ huynh.


MÔN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LÀM QUEN VỚI CHỮ U,Ư
I.YÊU CẦU.


- Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư và chơi được trò chơi với chữ cái.
- Giáo dục cháu chú ý trong giờ học.


- Rèn kỹ năng nhận biết và phát âm.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


1. Đồ dùng của cô:


- Bảng, phấn, tranh có từ “ Chú kĩ sư”, chữ cái to u,ư.
2. Đồ dùng của cháu


- Thẻ chữ lơ tơ u,ư tranh thơ có chữ u,ư bút lông, đất nặn, các chữ cái â,e,ê,u.ư được nối
bởi các chữ số, các chữ cái để ghép từ “ Chú kĩ sư”


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>Hoạt động 1:Ổn định,ôn chữ cái đã học</b>


- Trị chơi: “ Điều bí mật của các chữ số”


- Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm nối một chữ cái từ các chữ số
- Cô hướng dẫn cháu nối từ số 1 – 10


- Trẻ kiểm tra và đọc các chữ đã học â,e,ê
- Còn mấy chữ chưa học?


- Hơm nay lớp mình sẽ được học nhé.


- Bạn nào giỏi tìm cho cơ bài hát có chữ ê nói về công việc của cô chú
công nhân.


- Hát múa “ Cháu u cơ chú cơng nhân”.
- Bài hát nói về ai?


- Cơ chú cơng nhân làm những cơng việc gì?
- Ngồi ra cháu cịn biết những nghề nào nữa?
- Bố mẹ cháu làm nghề gì?


- Bố cơ cũng là một cơng nhân lớp mình cùng xem bố cơ làm nghề gì
nhé!


- Cơ xuất hiện tranh, trẻ nói về nghề trong bức tranh, đọc từ “ Chú kĩ


- Cháu chơi .



- Cháu kiểm tra.
- Cháu trả lời.
- Cháu tìm.
- Cháu hát múa
- Cháu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sư”


<b>Hoạt động 2:Làm quen với nhóm chữ e,ê</b>
<b>* Trị chơi: Ghép từ</b>


- Chia lớp làm 2 đội, trẻ ghép từ giống dưới tranh
- Cô cháu kiểm tra với từ trong tranh của cơ.
- Con đếm xem có bao nhiêu chữ cái trong từ.
- Trẻ đọc chữ cái vừa ghép


<b>* Nhận biết và phát âm chữ e</b>


- Bạn nào giỏi tìm cho cơ chữ cái ở vị trí số 2
trong từ.


- Cô giới thiệu chữ u to, cô phát âm.


- Trẻ phát âm, tổ nhóm , cá nhân…( Cơ sữa sai)
- Cô giới thiệu chữ u viết thường.


- Cô cho cháu lấy thẻ lôtô chữ u.
<b>* Nhận biết và phát âm chữ ê</b>


- Cơ lật băng từ lại, cháu tìm cho cô chữ cái gần


giống chữ u vừa học.


- Cô giới thiệu chữ ư to và chữ ư viết thường
- Cô phát âm rồi cho cháu phát âm


- Lớp, bạn trai ,bạn gái, Cô giơ tay cao đọc to,
giơ tay thấp đọc nhỏ.( Cô chú ý sữa sai)
- Cô cho cháu lấy thẻ lôtô chữ ư


- Bạn nào phát hiện ra điểm giống và khác nhau
giữa chữ u và chữ ư.


- Nghe cô phát âm chữ cái nào các cháu giơ thẻ
chữ đó lên và đọc to.


- Cháu cất rổ ra sau lưng.
<b>Hoạt động 3:Luyện tập</b>


- Có một bài thơ nói về sự vất vả của các chú bộ đội mà tên bài thơ từ
đầu tiên có chứa chữ e, từ cuối cùng có chứa chữ ư. Đó là bài thơ gì?
- Cơ đặt bảng từ bài thơ lên bảng, cháu lên tìm chữ u.ư trong tên bài
thơ


- Cháu đọc thơ “ Chú bộ đội hành qn trong mưa”
*Trị chơi: Tìm chữ e,ê trong bài thơ


<b>- Chia lớp làm 2 đội, 1 đội nam, 1 đội nữ, đội nữ tìm chữ u, đội nam </b>
tìm chữ ư


- Cô cháu kiểm tra, tuyên dương đội thắng.


* Nặn chữ u,ư


- Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội có đất nặn và bảng.
- Đất nặn có màu gì?


- Cơ nói cách nặn.


- Cơ kiểm tra, tun dương đội nặn được nhiều chữ hơn.
- Nhận xét tuyên dương lớp


- Cháu ghép từ.


- Cháu đếm,
- Cháu thực hiện.
- Cháu tìm.
- Cháu lắng nghe.
- Cháu phát âm.


- Cháu thực hiện.


- Cháu phát âm.


- Cháu so sánh.
- Cháu thực hiện.


- Cháu tìm.


- Cháu đọc thơ.
- Cháu lắng nghe và
tham gia trò chơi


- Cháu kiểm tra.
- Cháu lắng nghe và
tham gia trò chơi
- Cháu kiểm tra.
- Cháu ra sân.


DẠY HÁT BÀI: GÁC TRĂNG
NGHE HÁT: CÔ GIÁO MIỀN XUÔI
<b>I. YÊU CẦU</b><i><b>:</b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi âm nhạc


- Thụng qua hot ng giúp trẻ phát triển năng khiếu âm nhạc
<b>II. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


- Băng đĩa "Chiếc đốn ụng sao ”
- Đàn c gan


- Mị chơp


<i><b>III. TI N H NH:</b><b>Ế</b></i> <i><b>À</b></i>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i>* </i>ổn định gây hứng thú.


<i><b>* Hoạt động 1</b>: </i><b>Dạỵ hát " GÁC TRĂNG "</b>



- Cô cho trẻ nghe băng nhạc đoạn bài hát trên, hỏi trẻ tên bài hát gì?
Bài hát nói lên điều gì? Cô cùng trẻ trò chuỵên về tết trung thu.
+ Giới thiẹu tên bài hát tác giả


- Cô bật nhạc cho trẻ hát cùng cô 2, 3 lần theo nh¹c


- Cơ hát múa cho trẻ nghe bài hát này 1, 2 lần sau đó bật đàn cho trẻ
hát theo cô 3, 4 lần cho trẻ chuyển dần i hỡnh vũng cung.


- Các lợt tiếp theo cô cho trẻ hát thi đua theo tổ, tốp, cá nhân các tổ lên
hát trẻ bên dới nhận xét bạn hát?


- Cho trẻ hát và thể hiện động tác ngẫu hứng theo lời, nhạc bài hát 2,3
lần tùy theo năng khiếu của trẻ.


<i><b>* Hoạt động 2: Bé thích nghe hát</b></i>


- Cô hỏt cho trẻ nghe bài " Cụ giỏo min xuụi ". Cô trò chuyện với trẻ
về nội dung bài hát nói lên điều gì?


- Cô hátcho trẻ nghe 2, 3 lần bài hát này, trẻ làm các động tác ngẫu
hứng theo nội dung bài hát tùy theo khả năng của trẻ.


<i><b>* Hoạt động 3</b>: kết thỳc</i>


TrỴ nghe


TrỴ móa



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×