Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Huong dan hoc sinh lop 1 giai toan co loi van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.98 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. Đặt vấn đề</b>


<b>1. Cơ sở lý luận</b>


Nh ta đã biết, bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng của hệ
thống giáo dục. Bậc Tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu rất cơ bản, bền vững
cho trẻ tiếp tục học ở những lớp cao hơn.


Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển
những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt Nam. Trong
các môn học ở Tiểu học - cùng với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có vị trí rất quan
trọng, đặc biệt. Bởi lẽ, các kiến thức, kĩ năng của mơn Tốn ở Tiểu học có
nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho ngời lao động, rất cần
thiết để con ngời phát triển việc học của mình. Mơn Tốn giúp học sinh nhận
biết những mối quan hệ về số lợng, hình dạng khơng gian trong thế giới hiện
thực. Mơn Tốn cịn góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp
suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp giải quyết vấn đề, nó góp phần
phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó đóng
góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của ngời lao
động trong xã hội hiện đại nh tính cần cù, cẩn thận, có ý chí vợt khó khăn, làm
việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phong khoa học.


Nh vậy, một con ngời muốn tồn tại và phát triển phải có kiến thức về Tốn.
Có thể nói, mơn Tốn là “chìa khố” mở đờng cho tất cả các ngành khoa học
khác. Mơn Tốn lớp 1 đã mở đờng cho trẻ em đi vào thế giới kì diệu của Toán
học. Đối với học sinh lớp 1, lần đầu tiên trẻ đợc tiếp xúc với Toán học với t
cách là một môn học. Các em bắt đầu biết đọc, viết, so sánh các số từ 0 đến
100; biết cộng trừ trong phạm vi 100. Ngồi ra, các em cịn đợc học một số yếu
tố về hình học cơ bản, đo độ dài có đơn vị là cm. Hơn thế nữa, các em đã phải
biết cách giải, trình bày bài giải các bài tốn có lời văn (dùng 1 phép tính cộng
hoặc trừ).



Trong đó, có thể coi việc dạy học sinh giải tốn có lời văn là “hịn đá thử
vàng” trong dạy học tốn vì qua đó thể hiện rõ nét nhất sự năng động trong
hoạt động trí tuệ của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. C¬ së thùc tÕ</b>


Từ thực tế giảng dạy cho thấy, hầu nh năm nào cũng vậy, cứ đến dạng tốn
giải có lời văn là nhiều em còn vớng mắc, lúng túng. Thờng là các em cịn viết
sai chính tả, phần lời giải thiếu hoặc thừa từ, thiếu hoặc sai danh số (phần đơn
vị của bài tốn), thậm chí có em cịn khơng chú ý đến các điều kiện của bài tập
(không hiểu đầu bài) nên đã lựa chọn phép tính sai hoặc câu trả lời sai... Tất cả
những lỗi đó, đối với học sinh khá giỏi cịn có thể khắc phục đợc ngay. Cịn đối
với học sinh đại trà, học sinh yếu thì sao? Đây quả thực là một vấn đề rất nan
giải. Bởi lẽ trong 1 tiết học mà chỉ gọi học sinh khá, giỏi lên chữa bài thì những
học sinh yếu sẽ càng khơng đợc mài giũa, sức học sẽ đuối dần, cịn nếu gọi các
em đó lên chữa bài thì sẽ mất rất nhiều thời gian của lớp.


Xuất phát từ khó khăn, từ thực tế nêu trên, một giáo viên đã đợc nhiều năm
dạy lớp 1 nh tôi không khỏi lo lắng. Làm thế nào để giải quyết đợc những vớng
mắc trên? Làm thế nào để nâng cao chất lợng giải toán có lời văn cho học sinh
lớp 1? Trong vài năm gần đây, tôi đã áp dụng một số kinh nghiệm về “Hớng
dẫn học sinh lớp 1 giải tốn có lời văn”, tôi mạnh dạn đa ra để đồng nghiệp
tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Những vấn đề cần giải quyết</b>


Là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 và thực tế qua việc dự giờ thăm lớp
đồng nghiệp, tôi ý thức đợc rằng, cần tạo cho học sinh sự hứng thú, tích cực
vào việc giải tốn và chỉ có phơng pháp dạy phù hợp, dễ hiểu mới có thể giúp
học sinh đại trà giải toán tốt trong khoảng thời gian ngắn nh vậy. ở lớp 1, loại


tốn giải có lời văn thờng chỉ có 2 dạng bài “thêm” hoặc ‘bớt”. Để tháo gỡ đợc
những khó khăn mà học sinh đã mắc phải, tôi đã giúp học sinh giải quyết tốt 2
dng toỏn c bn l:


- Dạng 1: Các bài toán thêm
- Dạng 2: Các bài toán bớt


Ngoi ra, i vi học sinh khá, giỏi, tôi đa thêm một số dạng bài khác “bất
quy tắc” để giúp học sinh nắm chắc kin thc.


<b>II. Biện pháp giải quyết</b>


Toỏn cú li vn thc chất là những bài tập thực tế. Nội dung bài tốn đợc
thơng qua những câu văn nói về cuộc sống thờng xảy ra hàng ngày, rất cụ thể,
rất gần gũi với học sinh. Với cách làm thông thờng, nhiều giáo viên chỉ gọi học
sinh khá, giỏi lên giải rồi nhận xét và chữa bài thì đối với học sinh Trung bình
và yếu khó có thể hiểu và theo kịp các bạn.


Vì vậy, để giúp tất cả mọi đối tợng học sinh đều có hứng thú, tích cực hơn
trong việc giải toán, giáo viên phải giúp học sinh hiểu rõ bản chất của vấn đề,
nghĩa là nắm chắc nội dung bài tốn theo một tiến trình cụ thể. Tơi đã tiến
hành tng bc nh sau:


<b>1. Thế nào là bài toán có lời văn?</b>


Nh ta ó bit, tr em thng rt hiếu động, trí não cịn cha phát triển nên đối
với học sinh lớp 1 các em cha thể tự mình khám phá đợc tri thức. Hay nói cách
khác, các em cha thể tự hiểu hết đợc yêu cầu của từng bài toán mà phải nhờ
đến sự hớng dẫn, giảng giải của mỗi ngời giáo viên chúng ta. Chính vì vậy, để
giúp học sinh thực hiện tốt cách giải của dạng bài tốn này trớc hết tơi giúp


học sinh hiểu đợc: Thế nào là dạng tốn có lời văn? Tơi đa ra hai ví dụ:


VD 1: TÝnh 4 + 3 =?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mấy con gà?


Và tôi yêu cầu học sinh nhËn xÐt vỊ 2 vÝ dơ trªn:


+ ở ví dụ 1, yêu cầu của bài tập là tính và đã cho 1 phép tính cộng cụ thể,
học sinh cần thực hiện phép cộng để ra kết quả.


+ Cßn ë vÝ dơ 2 bµi tËp cha cã mét phÐp tÝnh cụ thể mà lại đa ra một số
thông tin đi kÌm víi c¸c sè.


Giáo viên cần giảng giải: Trong bài tốn có các lời văn và các số nh trên
nh thế này là loại tốn giải có lời văn. Loại tốn giải có lời văn thờng có hai
phần: Phần một là thơng tin đã biết cịn phần hai là u cầu cần phải tìm của
bài tốn.


Sau đó, u cầu học sinh tự lấy thêm một số ví dụ khác về bài tốn có lời
văn để học sinh hiểu về dạng toỏn.


2. Dạng 1: Các bài toán thêm


<i><b>a. Thế nào là bài toán thêm ?</b></i>


Sau khi hc sinh đã hiểu đợc về dạng tốn có lời văn, tơi giúp học sinh tìm
hiểu tiếp: Thế nào là dạng toỏn thờm?


Tôi đa ra VD:



VD 1: Nhà An có 4 con gà, mẹ mua thêm 3 con gà. Hỏi nhà An có tất cả
mấy con gà?


Tụi yờu cu nhiu học sinh đọc bài tập và tôi nhấn mạnh vào từ “mua
thêm” “có tất cả” và nói: Đây là bài tốn “thêm”.


Sau đó tơi đa ra VD 2:


VD 2: Bài 2 (Tr 118 - SGK toán 1)


Lỳc u tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả mấy
bạn?


T«i hái: Đây là bài toán gì?
- Học sinh: Bài toán thêm
- V× sao con biÕt?


- Häc sinh: V× cã tõ “cã thêm và có tất cả ạ.


VD 3: Bài 1 (Tr 121 - SGK toán 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cả bao nhiêu cây chuối?


Sau khi c toỏn, hc sinh nhn ra ngay có từ “trồng thêm” và “có tất
cả” và nêu đợc ví dụ 3 cũng là bài tốn “thêm”.


Sau đó, tơi đa thêm vài ví dụ nữa, trong đó cũng có từ “thêm” nh: “treo
thêm”, “cho thêm”... Đến lúc này 100% học sinh lớp tôi đều đã nhận biết c
ú l cỏc bi toỏn thờm. Tụi hi:



T: Bài toán có lời văn nh thế nào gọi là bài toán thêm?
HS: Có chữ thêm và trong câu hỏi có từ “cã tÊt c¶”.


T: Nh vậy, trong một bài tốn có lời văn, các con thấy có các từ nh: “có
thêm”, “trồng thêm”, “mua thêm”, “cho thêm”, “treo thêm..” ( phần đã cho)
kèm với cụm từ “có tất cả” ở phần hỏi (phần u cầu) của bài tốn thì đó là bài
toán “thêm”. Các bài toán “thêm” đều đợc giải bng phộp tớnh cng.


<i><b>b. Hớng dẫn giải toán.</b></i>


Chỳng ta ó biết, ở lớp 1 việc học số, học các phép tính, học giải tốn đợc
kết hợp một cách hữu cơ với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau. Chỉ có hai loại
tốn đơn đợc đề cập với phơng pháp giải đặc trng cho mỗi loại đó là các bài
tốn về “thêm”, “bớt”. Thực chất, học sinh đã đợc học sau khi học 10 số tự
nhiên đầu tiên và các phép tính cộng, trừ trong phạm vi từ 2 đến 10 (nghĩa là
học sinh đợc học ngay ở học kì I). Thơng qua các bài tốn: Quan sát tranh và
nêu đề tốn, viết phép tính thích hợp - Khi học sinh mới đang trong giai đoạn
học vần. Sang kỳ II, việc giải tốn có lời văn đợc hồn thiện hơn. Các em phải
đạt đợc yêu cầu cao hơn là viết đợc lời giải cho bài tốn, viết phép tính có kèm
theo đơn vị và đáp số. Muốn học sinh hiểu và làm tốt đợc giải tốn có lời văn,
trớc hết học sinh phải làm tốt loại bài: Quan sát tranh, nêu bài tốn và viết phép
tính thích hợp.


Mơc tiªu cđa dạng bài toán này là giúp học sinh hình thành kĩ năng biểu thị
một tình huống của một bài toán b»ng phÐp tÝnh t¬ng øng víi tranh vÏ. Häc
sinh cã thể tự nêu các phép tính khác nhau sao cho phù hợp với tình huống có
trong bài.


VD 1: Viết phép tÝnh thÝch hỵp:



1 2 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hết, tơi cho các em quan sát tranh rồi đa ra hệ thống câu hỏi giúp học sinh nêu
đợc bài toán.


T: Nhãm thø nhÊt cã mÊy b«ng hoa?
HS: cã 1 b«ng hoa


T: Nhãm thø hai cã mÊy b«ng hoa?
HS: cã 2 b«ng hoa.


T: Vậy 1 bông hoa và thêm 2 bông hoa là mấy bông hoa? (Hay: Tất cả có
mấy bông hoa?).


HS: Tất cả có 3 bông hoa


Sau ú tụi yờu cu học sinh nêu bài tốn và tơi sửa giúp học sinh: Có 1 bơng hoa,
thêm 2 bơng hoa. Hỏi tất cả có mấy bơng hoa?


T: Các số đã cho là 1 và 2, kết quả là 3 thì con cần viết dấu phép tính gì?
HS: Phép tính cộng.


Sau đó, học sinh điền dấu, đọc phép tính đúng.


VD 2: ViÕt phép tính thích hợp: Bài 5 (Tr 67 - SGK to¸n 1)


Đây là một bài tốn mở, u cầu học sinh từ quan sát tranh, nêu đợc bài
toán và phép tính tơng ứng cho từng bài tốn đó.



Tiến hành tơng tự nh ở ví dụ 1, học sinh đa ra đợc các bài tốn khác nhau:
+ Bài tốn1: Có 4 con vịt đang đứng, 2 con vịt đang chạy. Hỏi tất cả có mấy con
vịt?


(PT: 4 + 2 = 6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(PT: 2 + 4 = 6)


+ Bài toán 3: Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con vịt?
(PT: 6 - 2 = 4)


+ Bài tốn 4: Có 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi có mấy con vịt chạy đi?
(PT: 6 - 4 = 2)


Nh vậy, đối với học sinh lớp 1 việc giải tốn có lời văn ở giai đoạn đầu mới
chỉ dừng lại ở việc nêu phép tính thích hợp, cịn bài tốn chỉ cần nêu bằng
miệng chứ cha yêu cầu các em viết ra. Sau khi học sinh đã làm thành thạo loại
bài tốn này thì các em đợc làm quen dạng bài khó hơn: Vừa có hình vẽ minh hoạ,
vừa có lời.


VD 3: ViÕt phÐp tÝnh thÝch hợp: Bài 3a (Tr 90 - SGK toán 1)


Vi dng này, học sinh vừa phải trực quan đếm số bông hoa vừa phải đọc
đ-ợc từ ở phía trớc bơng hoa đó để hiểu thì mới đđ-ợc phép tính thích hợp.


Giúp học sinh làm tốt hơn loại bài toán này, tôi tiến hành cho học sinh đếm
số bông hoa trong từng dịng, sau đó viết số tơng ứng ra phía sau dũng ú:


T: Dòng thứ nhất (tơng ứng với chữ “cã”) cã mÊy b«ng hoa?
HS: Cã 4 b«ng hoa



T: ViÕt số 4 sau 4 bông hoa


T: Dòng thứ hai (tơng ứng với chữ thêm) có mấy bông hoa?
HS: Có 3 b«ng hoa


T: ViÕt sè 3 sau 3 b«ng hoa.


T giúp học sinh nêu đợc bài tốn: Có 4 bơng hoa, thêm 3 bơng hoa . Hỏi có
tất cả mấy bơng hoa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sau đó, cho học sinh nêu từ “thêm” nghĩa là có thêm, dùng phép tính cộng,
và học sinh nêu ln phép tính, tơi củng cố lại và nhn xột ỳng.


Gần cuối học kỳ I, các em bắt đầu làm quen với loại bài chỉ có lời - chính
là phần tóm tắt của bài toán mà thoát li hẳn hình vẽ.


VD 4: Viết phép tính thích hợp: (Bài 4 Tr92 - SGK to¸n 1)
Cã : 5 con cá


Thêm : 2 con cá
Có tất cả: ... con cá?


Vi dng ny, tơi tiến hành cho nhiều học sinh đọc phần tóm tắt trên, gọi
học sinh khá, giỏi, đọc bài toán rồi học sinh trung bình, học sinh yếu nhắc lại.
Tơi chỉ là ngời giúp học sinh sửa bài tốn cho hồn chỉnh.


<b>Bài toán: Anh lúc đầu câu đợc 5 con cá, sau đó Anh câu thêm đợc 2 con</b>
cá. Hỏi Anh đã câu đợc tất cả mấy con cá?



Và học sinh nêu ngay đợc phép tính: 5 + 2 = 7 hoặc 2 + 5 = 7


Nh vậy, mục đích của dạng tốn: Quan sát tranh viết phép tính thích hợp đã
đợc nâng dần mức độ từ dễ đến khó, giúp học sinh từng bớc đợc củng cố, rèn
luyện những kĩ năng ban đầu, giúp cho việc giải tốn có lời văn cụ thể ở kì II.


Khi học đến giải tốn có lời văn ở kỳ II, học sinh đã đợc học gần hết phần
học vần, nghĩa là các em đã đọc, viết tốt hơn. Song, đây là lần đầu tiên các em
đợc làm quen với dạng tốn có đầy đủ cả lời văn nên việc hớng dẫn học sinh
thực hiện cần địi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác hơn trong từng bớc thực hiện.


VD 1: Nhµ An cã 4 con gà, mẹ mua thêm 3 con gà. Hỏi nhà An có tất cả
mấy con gà?


Chỳng ta ó bit, hng dn học sinh hồn thành giải một bài tốn cần thực
hiện theo 4 bớc:


<i>(1) Hớng dẫn học sinh đọc đề bài</i>


Sau khi đa bài tốn, tơi đọc lại đề bài rồi gọi một số học sinh khá đọc. Học
sinh trung bình và yếu cịn khó khăn trong việc đọc đề tốn, tơi gợi ý các em
nhìn tranh vẽ minh hoạ và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: MÑ mua thêm 3 con gà
T: Con có bài toán thế nào?


HS: Một số học sinh nêu lại đề tốn.


<i>(2) Híng dÉn học sinh tóm tắt bài toán:</i>



Giỏo viờn giỳp hc sinh xác định rõ cái đã cho và cái phải tìm.
T: Bài tốn cho biết gì?


HS: Nhµ An cã 4 con gà


T: Bài toán còn cho biết gì nữa?
HS: Mẹ mua thêm 3 con gà
T: Bài toán hỏi gì?


HS: Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?


Dựa vào các câu trả lời của học sinh, tôi viết tóm tắt lên bảng
Tóm tắt:


Có : 4 con gà
Thêm : 3 con gà
Có tất cả: ... con gà?


Tụi lu ý học sinh cách viết tóm tắt thẳng hàng theo cột để giúp học sinh dễ
tìm ra phép tính giải vì các em đã học cách đặt và làm tính theo cột dọc và lu ý:
Dịng cuối cùng có dấu .... là thay cho từ “mấy” hoặc “bao nhiêu”; các em phải
tìm số để ghi vào đáp số của bài giải chứ khơng phải điền trực tiếp vào phần
tóm tắt ấy, tránh tình trạng các em cứ thấy dấu ... là điền số hoặc điền số
vào đấy.


<i>(3) Tìm hiểu đề - hớng dẫn giải</i>


Sau khi tóm tắt xong, tơi gọi học sinh nhìn vào tóm tắt để nêu lại đề tốn.
Đây chính là bớc tơi muốn giúp học sinh ngầm phân tích đề tốn. Sau đó, tơi
giúp học sinh hiểu rõ một số từ quan trọng trong bài toán là “thêm” và “có tất


cả”. Trong bài “thêm” là thêm 3 con gà để cùng với 4 con gà để nhà An có đợc
số gà nhiều lên. Cịn “tất cả” là cả số gà nhà An có và số gà mẹ mới mua về.


+ Hớng dẫn học sinh đặt câu li gii:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vào nội dung câu hỏi của bµi: Bá tõ “hái” vµ tõ “mÊy”, thay tõ mấy bởi chữ
số, thêm chữ là và dấu (:) Nhà An có tất cả số con gà là:


Ngoi ra, cỏc em cịn có thể dựa vào dịng thứ ba của phần tóm tắt để có
câu trả lời: “Có tất cả số con gà là:”


Học sinh cịn có thể đa từ “con gà” ở cuối câu lên đầu câu, thêm chữ số đứng
trớc từ “con gà”, ta còn đợc câu trả lời: “Số con gà nhà An có tất cả là:”


Và tôi khắc sâu luôn cho học sinh: Khi chọn câu lời giải (câu trả lời) cho
bài toán, cần dựa vào câu hỏi của bài toán, bỏ các từ “hỏi”; “mấy” (hoặc “bao
nhiêu”) để thay bằng từ số “là”; dấu hai chấm (:) sau khi cung cấp và hớng dẫn
học sinh, tôi yêu cầu nhiều học sinh nhắc lại và học thuộc nh một bài thuộc
lòng, nh một quy tắc để lúc nào các em cũng có thể làm đợc ngay.


+ Híng dÉn häc sinh lùa chän phÐp tÝnh gi¶i.


Sau khi hỏi một số câu hỏi thông thờng giúp học sinh tìm hiểu đề tốn:
“Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?”, tơi hỏi tiếp: “Muốn biết nhà An có tất
cả mấy con gà ta làm tính gì?


HS: TÝnh céng
T: MÊy céng mÊy?
HS: 4 + 3



T: 4 + 3 b»ng mÊy?
HS: 4 + 3 = 7
T: 7 nµy lµ 7 gì?
HS: 7 con gà


T: Vy n v c núi đến của bài tốn là con gà.


<i>(4) Híng dÉn häc sinh trình bày bài giải:</i>


Vi hc sinh lp 1, mi dạng kiến thức mới, bên cạnh việc tìm hiểu yêu
cầu của bài, học sinh cịn cần biết cách trình bày bài giải sao cho chính xác và
khoa học. Việc làm này nếu đợc hớng dẫn tỉ mỉ, cụ thể sẽ giúp học sinh hoàn
thiện đợc bài toàn và giúp các em có đợc một thói quen tốt trình bày các loại
bài tốn giải ở các lớp trên.


T«i híng dÉn häc sinh viết Bài giải lui vào 4 ô vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Dịng phép tính lui tiếp vào 1 ơ nữa (nghĩa là so với lề vở là 3 ô li)
 Cuối cùng là “đáp số” đợc viết thẳng với du bng (=) ca phộp tớnh
gii.


Cụ thể:


Bài giải


Nhà An có tất cả số gà là:
4 + 3 = 7 (con gà)


Đáp số: 7 con gà



(Cn nhn mnh thờm: n vị của bài toán là con gà đợc đa vào dấu ngoặc
đơn ở dịng bài tốn, cịn dịng đáp số không cần đa vào ngoặc đơn).


Nh vậy, nếu nh ở những bài đầu, tôi cùng học sinh khá, giỏi đi khai thác,
tìm hiểu bài tốn thì sau đó - khi học sinh đã thực hiện tơng đối thành thạo loại
toán này, tơi lại tăng cờng giúp học sinh trung bình, học sinh yếu tìm hiểu bài
tốn và đa ra cách giải đúng, cách trình bày khoa học, cịn học sinh khá, giỏi
lại đóng vai trị nhận xét, sửa sai giúp các bạn khắc sâu kiến thức. Với học sinh
còn yếu, hay nhầm ở bớc nào, tôi tăng cờng gọi học sinh đó lên chữa bài để
dần dần giúp học sinh tháo gỡ đợc khó khăn, hồn thiện bài giải của mình với
một kết quả cao nhất. Cứ nh vậy, tất cả học sinh trong lớp đều đợc tham gia,
đều đợc cùng làm việc. Tơi cịn tổ chức cho các em thi giải toán tiếp sức, thi
đua theo dãy, theo tổ ở trong mỗi giờ toán hoặc một tiết học tự chọn để kích
thích, sự năng động, khơi dậy niềm hứng thú học cho mỗi học sinh. Ngoài ra
sự động viên khuyến khích của thầy cũng giúp cho học sinh tăng thêm hứng
thú. Với cách làm này, ngay cả đối với học sinh trung bình, học sinh yếu cũng
ln phải tập trung, ý thức tốt việc học của mình mà khơng còn sự thờ ơ, ỷ lại
thầy, ỷ lại bạn nh hồi đầu nữa.


Để củng cố cách làm của loại toán này, tôi hớng dẫn học sinh là tiếp một số
bài tốn tơng tự song có thay đổi một số “từ khoỏ.


VD2: Trong vờn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi trong vờn
có tất cả bao nhiêu c©y chi?


Tơng tự ví dụ 1, tơi gọi 2 học sinh đọc lại đề toán, cả lớp đọc thầm. Lúc
này, tơi u cầu cả lớp tự đọc để tự tìm hiểu đề tốn, giảm bớt sự hỗ trợ của
hình vẽ, của giáo viên.


Trớc hết, tôi yêu cầu học sinh xác định lại nội dung một bài tốn ln có


hai phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Phần hỏi (yêu cầu của bài toán: đi tìm đáp số).


Sau đó, tơi gọi nhiều học sinh nêu tóm tắt rồi gọi một học sinh viết tóm tắt
lên bảng, xác định đợc đơn vị của bài toán là “cây chuối”.


Và học sinh cần xác định phần giải phù hợp cho bài toán: Học sinh phát
hiện từ “trồng thêm”, “có tất cả” nên đây là dạng tốn “thêm”, cần sử dụng
phép tính cộng.


Trong khi học sinh trình bày bài giải, tơi khuyến khích các em lựa chọn các
câu trả lời khác nhau để giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, thực chất là giúp
học sinh hiểu kĩ hơn về u cầu của bài. Và hơn nữa, tơi cịn yêu cầu học sinh
nhắc lại cách trình bày một bài giải (gồm có câu trả lời, phép tính và đáp số) và
cách viết cụ thể của từng phần. Cuối cùng, gọi học sinh khác nhận xét bài làm
của bạn, kết luận đúng sai và cách trình bày.


Víi vÝ dơ 3: Bài 2 (Tr121 - SGK toán 1)


Trên tờng có 14 bức tranh, ngời ta treo thêm hai bức tranh nữa. Hỏi trên
t-ờng có tất cả bao nhiêu bức tranh?


Tóm tắt:


Có : .... bức tranh
Thêm : .... bøc tranh
Cã tÊt c¶: .... bøc tranh?


VD4: Bµi 3 (Tr 131 - SGK toán 1)



An có 30 cái kẹo, chị cho An thêm 10 cái nữa. Hỏi An có tất cả bao nhiêu
cái kÑo?


Tơng tự cách làm trên, học sinh xác định đợc từ “treo thêm” “cho thêm” là
thêm vào. Đây là dạng tốn “thêm” nên sử dụng phép tính cộng. Và mơ hình
phép tính giải cho những bài tập này là:


“Cã + thêm = có tất cả.


Ngoài ra, còn có những bài tập không xuất hiện chữ thêm nh:
VD 5: Bài 1 (Tr117 - SGK toán 1)


An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mÊy qu¶ bãng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

“Cã + cã = cã tÊt c¶”.


Khi các em giải tơng đối thành thạo dạng tốn này, tơi đa ra u cầu cao
hơn cho các em một chút là dựa vào tóm tắt để giải tốn hoặc nhìn tranh vẽ để
điền tiếp số, câu hỏi cịn thiếu vào dấu (...) rồi giải tốn.


VD 6: Gi¶i bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 2 gà trống


Có : 5 gà mái
Có tất cả: ... con gà?


VD 7: Nhỡn tranh v, vit tip vào chỗ chấm để có bài tốn, rồi giải bài
tốn đó: (Bài 3 - Tr 16, vở luyện tốn).



Trên cây có ... con chim, có ... con chim bay đến . Hỏi ...?


Với ví dụ 6, học sinh chỉ cần nhìn vào tóm tắt có thể nêu đợc một số đề
tốn khác nhau. Sau đó, dựa vào mơ hình phép tính: “Có + Có = Có tất cả”.
Học sinh dễ dàng thực hiện đợc phần giải toán theo các bớc tơi hớng dẫn ở ví
dụ trên.


Cßn víi vÝ dơ 7, các em vừa phải quan sát tranh, phân tích bài toán - tranh
vẽ rồi điền số + lời văn vào (...)


Tơi nhấn mạnh: “có 3 con bay đến”, vậy chúng ta hỏi nh thế nào?
HS: Hỏi có tất cả mấy (hoặc bao nhiêu) con chim?


C¸c bíc tiÕp theo, häc sinh thực hiện tơng tự các ví dụ trên.


Giúp học sinh khá, giỏi nâng cao thêm kiến thức, tôi đa thêm một số bài
toán nâng cao hơn.


VD 8:


Bình cho An 5 viên bi, Bình còn lại 12 viên bi. Hỏi lúc đầu bình có bao
nhiêu viên bi?


(1) Hc sinh c k toỏn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Còn lại :12 viên bi
Có :.... viªn bi?


(3) Học sinh giải: Tơng tự các bài tốn trớc, ở bài này tơi đã lu ý cho học
sinh: Sau khi Bình cho An 5 viên bi thì Bình cịn lại 12 viên bi. Vậy lúc đầu


Bình có tất cả bao nhiêu viên bi?


HS: 17 viên bi.
T: Vì sao?


HS: Vỡ: 12 + 5 = 17 (số viên bi còn lại + viên bi đã cho = số viên bi có
lúc đầu).


VD 10: Bài 57 (Tr 67 - Em muốn giỏi toán 1)


Tớnh đợc 4 điểm mời. Tính đợc ít hơn Tốn 2 điểm mời. Hỏi Toán đợc mấy
điểm mời?


Điểm khác của dạng tốn này là: Tính đợc ít hơn Tốn 2 điểm mời. Do vậy
nếu tóm tắt bằng lời thì thật khó thu gọn lời văn nên tôi đã hớng dẫn học sinh
tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.


T: - Víi mét điểm mời là tơng ứng với một ô vở.
- Số điểm mời của Tính là 4, kẻ 4 ô vở.


- Số điểm mời của Tính ít hơn Toán 2 điểm, nghĩa là Toán có nhiều hơn
Tính 2 điểm mời. Kẻ bằng 4 ô của Tính và thêm 2 ô vở nữa.


- Cui cựng ra s túm tt.


Tính:


Toán:


Tụi giải thích để học sinh hiểu cách



trình bày tóm tắt bằng sơ đồ: Hai đầu đoạn thẳng bắt đầu vẽ để biểu thị số
điểm mời của 2 bạn phải thẳng nhau.


4diem 10


? diem 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(Tơng tự cách làm ở ví dụ trớc, học sinh giải đợc bài tốn có đáp số là 6
điểm mời).


VD 11: Bài 70 (Tr70 - Em muốn giỏi toán 1)


Trong sân có 4 con gà, 2 con vịt và 3 con ngan. Hỏi có tất cả bao nhiêu con
gà, vịt, ngan?


Với dạng bài này, tôi giúp học sinh xác định: Có 3 loại con vật ni là gà,
vịt, ngan để cú c túm tt.


Gà :4 con


Vịt : 2 con ? con
Ngan : 3 con


Dấu là dấu gộp lại, thể hiện những thơng tin đã biết, “cùng có”. ở bài
này, dùng dấu thay cho từ: “có tất cả”. Và qua hệ thống câu hỏi tơng tự các
ví dụ trên, học sinh trình bày bài giải vào vở, 1 học sinh lên chữa bài (điểm
khác của ví dụ này là học sinh phải biết cộng 3 số đã biết để có đợc đáp án
đúng của bài tập là 9 con).



* Tóm lại, với dạng tốn này, để việc giải tốn đợc chính xác, học sinh phải
hiểu đề bài, xác định đợc thơng tin có trong bài và đặc biệt là “các từ khoá”
quan trọng - dấu hiệu của dng toỏn thờm.


<b>2. Dạng 2: Các bài toán bớt</b> ’


Các bớc tiến hành cũng giống nh ở dạng 1: Các bài toán “thêm”. Học sinh
đã hiểu và nắm chắc các bớc giải theo trình tự cụ thể. Do vậy, ở dạng tốn này,
tơi chỉ đề cập đến điểm khác biệt của bài toán “thêm” và “bớt” cũng dựa vào
các “từ khóa” có trong bài.


Tríc hÕt, cịng gièng nh bµi toán thêm, tôi giúp học sinh hiểu: Thế nào là
các bài toán bớt?


Tôi tiến hành cho học sinh tự tìm ra từ khoá của bài toán (dựa theo cách
làm dạng 1)


VD 1: Bài 4a (Tr59 - SGK toán 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn mấy con gà?
Sau khi một số học sinh đọc bài tốn, tơi hỏi:


Bµi toán này có từ bán, còn lại khác với từ thêm có tất cả ở các bài
toán trớc.


T: bỏn, cũn lại” là các từ khoá của dạng toán “bớt”, “bán” là mất đi, cịn
ít hơn so với số đã có lúc đầu.


Cịn có từ nào khác cũng có nghĩa là mất đi, ít hơn so với số đã có ban đầu.
HS: “đã ăn”, “cho”, “biếu”...



T: Tất cả các bài toán mà trong đó có: Thơng tin đã biết là “có” và “đã bán”
hoặc “đã ăn”, “đã dùng”, “đã biếu”... Và thơng tin phần u cầu “Hỏi cịn
lại...” thuộc loại các bài tốn “bớt”.


Sau đó, tơi nêu một số ví dụ để minh hoạ cho học sinh thấy đợc điều đó:
- Bài 1 (Tr148- SGK tốn 1)


Có 8 con chim đậu trên cây, sau đó có hai con bay đi. Hỏi trên cây cịn lại
bao nhiêu con chim?


- Bµi 2 (Tr 149 - SGK toán 1)


An có 8 quả bóng, An thả 3 quả bay đi. Hỏi An còn lại mấy quả bóng?
- Bài 1 (Tr 151 - SGK to¸n 1)


Lan gấp đợc 14 cái thuyền, Lan cho bạn 4 cái thuyền. Hỏi Lan cịn bao
nhiêu cái thuyền?


- Bµi 2 (Tr 151 - SGK to¸n 1)


Tổ em có 9 bạn, trong đó có 5 bạn nữ. Hỏi tổ em có mấy bạn nam?
- Bài 3 (Tr 151 - SGK toán 1)


Một sợi dây dài 13 cm, đã cắt đi 2 cm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu
xăng-ti-met?


...


Sau khi giải thích đề tốn trong ví dụ 2 tơi hỏi:


T: Để tìm đợc số gà cịn lại, ta dùng phép tính gì?


HS: Phép trừ : 9 - 3 = 6 (vì lấy số gà có lúc đầu trừ đi số gà đã bán, đợc số
còn lại).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Có - đã bán (đã cho ...) = cịn lại.


(c¸c bớc giải, trình tự giải và cách trình bày bài toán tơng tự dạng 1)
VD 3: Bài 3 (Tr158- SGK to¸n 1)


Quyển sách của Lan gồm 64 trang, Lan đã đọc đợc 24 trang. Hỏi Lan còn
phải đọc bao nhiêu trang nữa mới hết quyết sách?


Tơng tự ví dụ trên, học sinh phát hiện ra từ khoá “đã đọc”, “cịn phải đọc”
của bài tốn.


Sau đó, học sinh tiến hành tóm tắt, làm bài giải. Trong các bài tốn giải có
lời văn, tơi ln khuyến khích các em nêu những câu trả lời khác nhau phù hợp
với từng bài và theo ý hiểu của các em.


Giống nh cách dạy của các bài tốn “thêm”, tơi tiến hành hớng dẫn các em
thực hiện các bài tốn từ dễ đến khó. Sau khi đại trà học sinh trong lớp giải
thành thạo dạng tốn này, tơi tiến hành giúp học sinh khá, giỏi làm thêm một
số bài toán nâng cao hơn một chút để các em cảm thấy đỡ nhàm chán.


VD 4: Bµi 26(tr 43 - Toán nâng cao lớp 1).


Lp 1A cú 18 bạn nữ, trong đó có 7 bạn đạt học sinh giỏi. Hỏi lớp 1A có
bao nhiêu bạn nữ khơng đạt học sinh giỏi?



(1) Học sinh đọc kỹ đề bài
(2) Học sinh tóm tắt:


Có : 18 bạn nữ
Số HSG : 7 bạn nữ
Số HS cha đạt HSG : ... bạn nữ?
(3) Hớng dẫn giải: Tơng tự các bài trên.
(4) Bài giải:


Số học sinh nữ lớp 1A cha đạt hc sinh gii l:
18 - 7 = 11 (bn)


Đáp số: 11 bạn nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

t toỏn theo tóm tắt rồi giải:


T: Nh×n h×nh vÏ, ta thÊy cã tất cả bao nhiêu con trâu, bò?
HS: 10 con.


T: Trong đó có mấy con bị?
HS: 3 con


T: Có mấy con trâu?
HS: Cha biết


T: Muốn tìm số trâu, ta làm thế nào?


HS: 10 - 3 = 7 (con) (nghĩa là: Tổng số con bò + trâu trừ đi số bị đợc số
trâu).



Sau đó, học sinh thực hiện bài giải theo trình tự đã học.


Qua một loạt các bài tốn tơi đa ra để rèn luyện cho các em, giúp học sinh
nắm chắc hơn về dạng toán này, tụi hi:


? Khi giải các bài toán bớt, ta thờng dùng phép tính gì? (phép trừ)


T: Vậy điểm khác nhau cơ bản của 2 dạng toán: thêm và bớt này là gì?
HS: Dạng toán thêm: Sử dụng phép tính cộng


Dạng toán bớt: Sử dụng phép tính trõ.


Tuy nhiên, có một số trờng hợp nếu học sinh không đọc kĩ đề bài sẽ dễ
nhầm khi chọn phép tính giải:


VD 1: Tn cã 5 hßn vi, Tn cã nhiều hơn Bình 3 hòn bi. Hỏi Bình có mấy
hòn bi?


(Đáp số: 2 hòn bi)
VD 2: Trên cây có 1 số chim, sau khi bay mất 3 con thì còn lại 4 con. Hỏi
lúc đầu trên cây có mấy con chim?


ở ví dụ 2, học sinh phải hiểu câu hỏi: Hỏi lúc đầu? nghĩa là lúc 3 con chim
? trau


3 bo


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cha bay mất thì mới có đợc ỏp s ỳng.


(Đáp số: 7 con)



Ngoi ra, cũn mt s trờng hợp bài toán đa ra là bài toán mở. Ngời viết
muốn đa ra để học sinh tự phát huy tính tích cực, sáng tạo của mình để có
những phép tính, những lời giải phù hợp với suy nghĩ của bản thân học sinh đó.


VD 3: Bµi 2 (Tr 152 - SGK to¸n 1)


Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài tốn, rồi giải bài tốn đó:


Với hình vẽ này có nhiều cách hiểu khác nhau. Điều quan trọng là học sinh
phải tự nêu đợc bài tốn, viết đợc phép tính phù hợp với nội dung bài toán đã
nêu.


+ Bài toán 1: Có tất cả 8 con thỏ, trong đó có 5 con đang nhảy múa. Hỏi có
mấy con đã đi?


(PT: 8 - 5 = 3)


+ Bài tốn 2: Có tất cả 8 con thỏ, trong đó có 3 con đã đi. Hỏi có mấy con
đang nhảy múa?


(PT: 8 - 3 = 5)


+ Bài tốn 3: Có 5 con thỏ đang nhảy múa và 3 con đã đi. Hỏi có tất cả
mấy con thỏ?


(PT: 5 + 3 = 8)


+ Bài tốn 4: Có 3 con thỏ đã đi và 5 con đang nhảy múa. Hỏi có tất cả
mấy con thỏ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. kÕt qu¶</b>


Với tất cả những gì tôi đã làm để tháo gỡ những băn khoăn, trăn trở về các
lỗi thờng gặp của học sinh khi giải tốn có lời văn, tơi nhận thấy trong các em
đã có sự phấn đấu, trong tâm hồn non nớt, thơ ngây của các em đã tăng thêm
sự hứng thú. Và giờ đây, học sinh lớp tôi rất háo hức, mong chờ một tiết học
toán. ý thức của các em đã tiến bộ rõ rệt. Phải chăng, trong mỗi em đã dần
hình thành một kĩ năng - kĩ năng giải toán.


Để kiểm chứng các biện pháp đề xuất của mình, tơi đã tiến hành khảo sát
chất lợng của học sinh ở 2 lớp 1A - do tôi trực tiếp dạy và lớp 1B - lớp đối chứng
(với đề khảo sát và sĩ số học sinh là nh nhau) và thu đợc kết quả nh sau:


Líp SÜ sè G K TB YÕu


SL % SL %0 SL % SL %


1A 29 18 61,5 10 35 1 3,5 0 0


1B 29 5 17 15 51,5 8 28 1 3,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>c. KÕt ln</b>



<b>1. Bµi häc kinh nghiƯm</b>


Với mục đích cuối cùng là học sinh giải đợc loại tốn có lời văn một cách
thành thạo, chính xác, tơi đã áp dụng một số kinh nghiệm trong từng giờ lên
lớp đối với việc giải tốn có lời văn. Qua đó, tơi đã đúc rút đợc một số bài học
sau:



- Ngời giáo viên cần giúp học sinh hiểu đợc thế nào là dạng tốn có lời văn.
Trong q trình giảng dạy giáo viên cần giúp học sinh nắm chắc đợc 2 dạng toán
giải có lời văn đơn giản ở lớp 1: Các bài toán “thêm”, các bài toán “bớt”.


- Giúp học sinh nắm chắc các bớc giải tốn theo đúng trình tự (gồm 4 bớc).
- Lu ý cho học sinh về cách trình bày bài giải đúng trình tự, khoa học (chú
ý lỗi chính tả cho học sinh).


- Chia học sinh trong lớp ra từng nhóm đối tợng để kèm cặp, giúp đỡ học
sinh khắc phục lỗi sai. Giao bài phù hợp với năng lực của từng em.


- Tập trung việc rèn kĩ năng cho học sinh: Học sinh đợc làm nhiều, lặp đi
lặp lại để học sinh nhớ.


- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lựa chọn ngôn từ giản dị, dễ hiểu
nhng phải đảm bảo độ chính xác cao, mang đậm chất Toán.


- Cần lựa chọn, sử dụng nhiều phơng pháp dạy học khác nhau để học sinh
đỡ nhàm chán, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.


- Giáo viên cần bình tĩnh rèn cho học sinh theo từng bớc: đợc bớc nào chắc
bớc đó.


- Giáo viên cần động viên, khen thởng kịp thời để khuyến khớch hc sinh
hc tp tt.


<b>2. Điều kiện áp dụng</b>


Cỏch lm này đợc áp dụng cho mọi đối tợng học sinh, trong các giờ lên lớp


(cả phần bài mới, hay luyện tp, thc hnh).


Học sinh cần tập trung chú ý,tự giác tích cực trong học tập.
* Đối với giáo viên


- Khụng áp đặt, không cứng nhắc dập khuôn theo một phơng pháp dạy học
nào mà cần linh hoạt, chủ động xử lý mọi tình huống có thể xảy ra.


- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài trớc khi lên lớp.
- Sử dụng phiếu bài tập để giao bài thêm cho học sinh.
<b>3. Vấn đề còn hạn chế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

kết quả đáng kể. Tôi nhận thấy hầu hết các em đều rất tự giác, chủ động lĩnh
hội kiến thức và vận dụng vào bài làm của mình. Tuy vậy, điều đó vẫn cha phải
là cái đích cuối cùng trong niềm mong mỏi của tơi bởi vẫn cịn nhiều bài khá
và một bài trung bình. Khi làm bài một số em cịn chủ quan, tính kết quả sai,
thiếu đơn vị của bài tốn hoặc cách trình bày cịn cẩu thả (do chữ xấu, bài bẩn),
có em vẫn cịn mắc lỗi chính tả .... Tất cả những lỗi đó đã góp phần giảm chất
lợng bài của các em.


Bên cạnh đó, việc học sinh cịn “đọc cha thơng, viết cha thạo” nên dã ít
nhiều hạn chế đến việc hiểu đề tốn dẫn đến cịn có sự thiếu sót khi giải tốn.


Ngồi ra, số tiết học dành riêng cho loại tốn này cịn q ít. Trong khi đó,
các em cịn phải học thêm nhiều kiến thức khác nữa. Và với khả năng t duy vẫn
cha đợc tốt, các em khó có thể ghi nhớ hết lợng thông tin kiến thức mà giáo
viên truyền thụ cho các em.


<b>4. Híng tiÕp tơc nghiªn cøu</b>



Trên đây là tồn bộ nội dung của kinh nghiệm “Hớng dẫn giải toán có lời
văn” mà tơi đã tiến hành thực hiện trong thời gian qua. Trong những năm học
tới, tôi vẫn tiếp tục rèn cho học sinh theo hớng này để sau mỗi năm học, số
l-ợng học sinh đạt điểm 9; 10 về loại tốn giải sẽ đợc nâng lên, khơng cịn học
sinh đạt điểm trung bình. Và trong những năm học tới, dù đợc phân công phụ
trách khối lớp nào, tơi vẫn tiếp tục nghiên cứu để tìm ra nhiều phơng pháp dạy
học mới, nhiều kinh nghiệm mới tích cực để giúp các em học sinh học tốt mơn
Tốn, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho khoa học tơng lai.


Tơi rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, các đồng chí
phụ trách bên chuyên môn, các ý kiến trao đổi của đồng nghiệp để kinh
nghiệm tơi đa ra đợc hồn chỉnh, trọn vẹn hơn.


T«i xin trân trọng cảm ơn!


<i>Phụng Công, ngày 02 tháng 04 năm 2009</i>


</div>

<!--links-->

×