Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

de hsg sinh 9 khohay3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.07 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
CAO BẰNG<b> </b> <b> LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009 - 2010</b>


<b> Môn: Sinh học</b>


<b> </b>Thời gian: 150 phút<b> ( không kể thời gian giao đề)</b>


<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>Câu 1 </b><i><b>( 3,0 điểm)</b></i>


Sự tổng hợp phân tử ARN được diễn ra như thế nào? Nêu vai trị của các loại ARN trong
q trình tổng hợp prơtêin.


<b>C©u 2 </b><i><b>( 2,0 điểm)</b></i>


<b>a.</b>Nêu qui trình nhân giống mía bằng phơng pháp nhân giống vơ tính trong ống nghiệm?
<b>b.</b> Hiện nay công nghệ tế bào đợc ứng dụng trong những lĩnh vực nào?


<b>C©u 3 </b><i><b>( 3,0 điểm)</b></i>


<b>a<sub>.</sub></b><sub> Cho biết sự khác nhau giữa thường biến và biến d t hp?</sub>


<b>b.</b>Phân tích vai trò của giống và kĩ thuật sản xuất trong việc nâng cao năng suất vật nuôi, cây
trồng?


<b>Cõu 4 </b><i><b>( 1,5 im)</b></i>


<b>a.</b> Cu trỳc in hình của nhiễm sắc thể được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế
bào? Hãy mơ tả cấu trúc đó.


<b>b.</b>Nêu các cơ chế duy trì sự ổn định của bộ nhiễm sắc thể?


<b>Cõu 5 </b><i><b>( 2,5 điểm)</b></i>


Nêu tên các mối quan hệ khác loài vàc cho biết đặc điểm của các mối quan hệ đó?
<b>Câu 6 (</b><i><b>2,0 điểm)</b></i>


Máu có tính chất bảo vệ cơ thể như thế nào ? Trình bày quá trình bảo vệ cơ thể của bạch
cầu


<b>Câu 7 ( </b><i><b>3,0 điểm</b>) </i>


Tổng số nuclêotít của một phân tử ADN là 800000 nuclêơtít.
<b>a.</b> Tính chiều dài của phân tử ADN?


<b>b.</b> Tính số nuclêotít mỗi loại của phân tử ADN trên. Biết


3
2

<i>X</i>


<i>A</i>
<b>Câu 8 (</b><i><b>3,0 điểm</b>)</i>


Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau, người ta thu được F2 có 450 cây có hạt đen và 150
cây có hạt nâu.


<b>a.</b> Hãy xác định tính trạng nào là tính trạng trội, tính trạng nào là tính trạng lặn giải thích ?
<b>b.</b> Xác định kiểu gen, kiểu hình của thế hệ P và F1? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>...Hết...</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN SINH
<i>( Hướng dn chm gm: 04 trang)</i>


<b>Câu</b> <b>ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1
(3,0)


a


<b> S tổng hợp phân tử ARN</b>


- Quá trình tổng hợp phân tử ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại kì trung
gian lúc NST đang ở dạng sợi mảnh.


- Dưới tác động của enzim phân tử ADN được tháo xoắn và tách dần hai
mạch đơn.


- ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của ADN vừa tách ra, mạch
đơn này gọi là mạch khn.


- Trong q trình hình thành ARN, các loại nuclêotit trên mạch khn của
ADN và các nuclêotit của môi trường nội bào liên kết với nhau từng cặp
theo nguyên tắc bổ sung:



+ A liên kết với U; G liên kết với X
+ T liên kết vơi A; X liên kết vơi G


- Khi kết thúc, phân tử ARN được hình thành sẽ tách khỏi gen rời nhân đi
tới tế bào chất để thực hiện q trình tổng hợp prơtêin.


Như vậy sự tổng hợp phân tử ARN được thực hiện theo nguyên tắc bổ
sung và nguyên tắc khuôn mẫu do đó trật tự các nuclêotit trên mạch đơn
của phân tử ADN qui định trật tự các ribonuclêotit trên phân tử ARN.


0,25


0,25


0,25


0,5


0,25


b


<b>Vai trò của các loại ARN trong tổng hợp prơtêin</b>


-ARN thơng tin (mARN): có vai trị truyền đạt thông tin qui định cấu trúc
phân tử prôtêin cần tổng hợp.


-ARN vận chuyển (tARN): có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm
để tạo thành chuỗi axit amin.



- ARN ribôxôm (rARN): là thành phần cấu tạo nên ribôxôm đây l ni tng
hp prụtờin .


0,5


0,5
0,5


2
(2,0)


a


<i>Qui trình nhân giống mía bằng phơng pháp nhân giống vô tính trong ống </i>
<i>nghiệm:</i>


- Tách tế bào lá non, nuôi cấy trong môi trờng dinh dỡng nhân tạo thích hợp
để tạo thành mơ sẹo (mô non).


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn
giống cây trồng, nhân bản vơ tính ở động vật.


3


(3,0)


-a <i><b>Phân biệt giữa thường biến và biến dị tổ hợp:</b></i>



0,5


0,5


0,5


0,5


b


- Vai trò của giống (kiểu gen): qui định giới hạn năng suất.


- Kĩ thuật sản xuất (môi trờng): Qui định năng suất cụ thể của một giống,
trong giới hạn mức phn ng do ging qui nh


- Năng suất là kết quả của sự tơng tác giữa giống và kĩ thuật. Giống tốt và
biện pháp kĩ thuật phù hợp sẽ cho năng suất cao


0,25


0,25


0,5


4
(1,5)


<b>a.</b> Cấu trúc NST c th hin rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế
bào.



+ Mụ tả cấu trỳc: Gồm 2 sợi crômatit gắn với nhau ở tâm động. Mỗi sợi
crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.


b. Cơ chế duy trì sự ổn định bộ NST:


+ ở những lồi sinh sản vơ tính: Q trình ngun phân đảm bảo duy trì ổn
định bộ NST qua các thế hệ của loài và qua các thế hệ tế bào.


+ ở lồi sinh sản hữu tính: Sự kết hợp giữa 3 quá trình nguyên phân, giảm
phân và thụ tinh, trong đó có sự tự nhân đơi, phân li và tổ hợp của các NST
là cơ chế ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào và cơ thể.


0,25


0,5


0,<sub>2</sub>5


0,5


5
(2,5đ)


- Nêu tên và đặc điểm của các mối quan hệ khác loài


Quan hệ Đặc điểm


Hỗ
trợ



Cộng sinh Sự hợp tác hai bên cùng có lợi


Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 SV, 1 bên có lợi, bên kia
khơng có lợi và có hại.


Đối
địch


Cạnh tranh SV cạnh tranh TA, nơi ở, ĐKS, kìm hãm
sự phát triển.


BiÕn dÞ tỉ hợp Thờng biến


Là sự tổ hợp lại các tính trạng, do


có sự tổ hợp lại các gen ở P. Là những biến đổi của kiểu hình của cùng một kiểu gen dới ảnh
h-ởng trực tiếp của môi trờng.
Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ,


khơng có hớng xác định. Biểu hiện đồng loạt, có hớng xác định
Xuất hiện qua sinh sản hữu tính, di


truyền đợc. Phát sinh trong đời cá thể, không di truyền đợc
Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ký sinh


nửa ký sinh SV sống nhờ trên cơ thể SV khác, lấy chất dd ...
Sinh vật



ăn SV khác ĐV ăn TV, ăn thịt...


<i><b>Ghi chú</b></i>: <i>Nói đúng tên mỗi mối quan hệ chấm 0,25 đ; nói được đặc điểm </i>
<i>của mỗi quan hệ chấm 0,25đ</i>


6


(2,0)


* <i>Máu có tính chất bảo vệ cơ thể là</i> <i>:</i>


- Trong máu có bạch cầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn bằng thực bào và
tiết ra chất kháng độc (kháng thể).


- Tiểu cầu tham gia vào q trình đơng máu, bảo vệ cơ thể chống mất máu
khi bị thương.


* Tạo nên 3 hàng rào bảo vệ :


+ Sự thực bào : bạch cầu trung tính và bạch cầu mơ nơ (đại thực bào) bắt và
nuốt các vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hố chúng.


+ Limpho B tiết ra kháng thể vơ hiệu hoá kháng nguyên.


+ Limpho T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách
tiết ra các prôtêin đặc hiệu (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm để vơ
hiệu hố kháng nguyên.


- Bạch cầu axit và kiềm cũng tham gia vào vơ hiệu hố vi khuẩn, virut


nhưng với mức độ ít hơn.


0,5


0,5


0,25


0,25


0,25


0,25


7
(3,0đ)


a. Chiều dài của phân tử ADN:


Chiều dài của phân tử ADN là chiều dài của mạch đơn:
0
0 <sub>136000</sub>
4
,
3
.
2
800000
<i>A</i>
<i>A</i>



<i>l</i>   ( 1


điểm )
b. Tính số nuclêotit của mỗi loại:


Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A = T và G = X
Có A + X = 400000 (1) ( 0,5 điểm)
Theo giả thiết có: <sub>3</sub>2


<i>X</i>
<i>A</i>


(2) ( 0,5 điểm)
Kết hợp (1) và (2) giải hệ phương trình ta có:


A = T = 160000 nuclêotít ( 0,5 điểm)
G = X = 240000 nuclêotít ( 0,5 điểm)
a. Xác định tính trội lặn và qui ước gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8


(3,0đ) 450 hạt đen: 150 hạt nâu = 3 hạt đen: 1 hạt nâu (0,5 đ)
- F2 có tỉ lệ kiểu hình của định luật phân li


=> Tính trạng hạt đen trội hồn tồn so với tính trạng hạt nâu (0,5đ)
- Qui ước: Gen A: hạt đen, gen a : hạt nâu b.
Kiểu gen, kiểu hình của P, F1


- F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn



 F1 điều có kiểu gen dị hợp A a ( hạt đen) (0,5đ)


+ Kiểu gen kiểu hình của P


F1 đều dị hợp => Cặp P thuần chủng về cặp tính trạng tương


phản. Vậy kiểu gen , kiểu hình của hai cây P là :


- Một cây mang kiểu gen AA hạt đen ( 0,5đ)
- Một cây mang kiểu gen aa hạt nâu ( 0,5đ)
- Sơ đồ minh họa: ( 0,5 điểm)


P : AA (hạt đen) x aa (hạt nâu)
GP : A a


F1 : - Kiểu gen Aa


- Kiểu hình 100% hạt đen
F1 x F1 A a (hạt đen ) x A a (hạt đen)


G F1 : A,a A,a


F2 : - Kiểu gen : 1AA : 2Aa : 1aa


- Kiểu hình : 3 hạt đen : 1 hạt nâu


<i><b>Ghi chú:</b></i>


<i>+ Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sở Giáo dục và Đào tạo <b>đề thi CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>


Cao B»ng <b>LỚP 9</b>
<b> Năm học 2009-2010</b>


Môn: Sinh học


<i><b>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
( gm : 02 trang)


<b>Câu 1 : </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>: Khi quan sát bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của một đứa
trẻ, người ta đếm được 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ có 1 chiếc.
Đứa trẻ đó là trai hay gái? Bị mắc bệnh gì ? Biểu hiện của bệnh đó ? Cơ chế hình thành đứa trẻ
mắc bệnh đó.


<b>C©u 2 : </b><i><b>(2,0 ®iĨm)</b></i>: Nhân tố sinh thái là gì ? Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái. Có 2
lồi cá có các chỉ số về giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ như sau :


Cá rô phi : 5,60<sub> C --- 30</sub>0<sub> C --- 42</sub>0<sub> C</sub>
Cá chép : 20<sub> C --- 28</sub>0<sub> C --- 44</sub>0<sub> C</sub>


Các chỉ số trên là gì ? Dựa vào các chỉ số đó hãy cho biết lồi cá nào có sự phân bố rng hn ?
Ti sao ?


<b>Câu 3 : </b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>: Ưu thế lai là gì ? Nguyên nhân di truyền của hiện tượng ưu thế lai .
Tại sao khi dùng con lai F1 có ưu thế lai cao nhất để làm giống thì ở các thế hệ sau ưu thế lai lại
giảm dần ? Để duy trì ưu thế lai ,trong trồng trọt người ta thường dùng phương phỏp gỡ ?


<b>Câu 4 </b><i><b>: (4,0 điểm):</b></i> Hóy nờu nhng điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm


phân ? Một tế bào của một lồi có 2n nhiễm sắc thể nếu nguyên phân liên tiếp 4 lần sẽ tạo ra bao
nhiêu tế bào con ?


<b>Câu 5 : </b><i><b>(3,5 điểm)</b></i>: Ti sao núi Prôtêin là một trong những vật chất chủ yếu, rất quan trng
ca c th sng ?


<b>Câu 6 : </b><i><b>(1,5 điểm)</b></i>: Hãy nêu sự khác nhau giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có
điều kiện? Hiện tượng tốt mồ hơi khi trời nóng, hiện tượng người quen tắm buổi sáng , cứ đến
sáng sớm lại nổi da gà là phản xạ có điều kiện hay khơng điều kiện ? Ti sao ?


<b>Câu 7 : </b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>: Hóy nờu những điểm cơ bản trong cấu trúc của ADN.


Một gen( đoạn ADN) có số lượng các loại nuclêơtit ở mạch 1 là : A= 250, T= 350, G= 450, X=
450. Hãy xác định số nuclêôtit các loại ở mạch 2 ca gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 8 : </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>: mèo, tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với lông dài, các gen
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Đem lai mèo đực lơng ngắn với 3 mèo cái có kiểu gen khác
nhau.


- Với mèo cái thứ nhất(A) lông dài thì sinh được một mèo con lơng ngắn.
- Với mèo cái thứ hai(B) lơng ngắn thì sinh được một mèo con lông ngắn.
- Với mèo cái thứ ba(C) lông ngắn thì sinh được một mèo con lơng dài.
a/ Xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái A, B, C .


b/ Viết các sơ đồ lai giữa mèo đực và 3 mèo cái A, B , C.


---HÕt


---Hä và tên thí sinh<sub></sub><i>..</i>Số báo danh: <i><sub></sub>....</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

S Giáo dục và Đào tạo <b>hớng dẫn chấmđề thi CHỌN</b>
Cao Bằng<b><sub> HỌC SINH GIỎI LỚP 9</sub></b>
<b> năm học 2009-2010</b>


<b> </b>


M«n: Sinh häc


(Híng dÉn chÊm gåm : 04 trang)


Câu Nội dung trả lời Điểm


Câu 1
( 2 điểm)


-Đứa trẻ đó là gái


- mắc bệnh tơc nơ


- Biểu hiện : lùn, cổ ngắn, tuyến vú khơng phát triển, khơng có kinh
nguyệt, tử cung nhỏ, trí tuệ kém phát triển, vơ sinh.


- Cơ chế hình thành :


+ do trong q trình giảm phân của bố hoặc mẹ, cặp NST giới tính phân li
khơng đều, tạo giao tử khơng chứa NST giới tính(o)


+ qua thụ tinh, tạo giao tử khơng chứa NST giới tính(o) kết hợp với giao
tử bình thường (X) tạo cơ thể XO



P : ♂ XY x ♀ XX
GP : XY, O X
F1 : XXY , XO


0,25


0,25


0,5


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 2
( 2 điểm)


-Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật


- Các nhóm nhân tố sinh tái gồm 2 nhóm:


+ nhóm nhân tố vơ sinh: là những nhân tố không sống ở môi trường( nhiệt
độ, ánh sáng, độ ẩm, đất…)


+ nhóm nhân tố hữu sinh : gồm các sinh vật và con người có ảnh hưởng
đến đời sống sinh vật


-Các chỉ số: 5,60<sub> C; 2</sub>0<sub> C là giới hạn dưới( hay điểm gây chết dưới)</sub>



- Các chỉ số: 420<sub> C; 44</sub>0<sub> C là giới hạn trên( hay điểm gây chết trên)</sub>


- Các chỉ số: 300<sub> C; 28</sub>0<sub> C là điểm cực thuận</sub>


- Cá chép phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ lớn hơn
0,5


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


Câu 3
( 2 điểm)


-Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng
nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng NS
cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.


- nguyên nhân di truyền: ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng có nhiều gen lặn
xấu ở thể đồng hợp nên biểu hiện một số đặc điểm xấu, khi lai giữa
chúng, F1 có kiểu gen dị hợp về các cặp gen → chỉ có gen trội có lợi mới
được biểu hiện ở F1→ F1 có ưu thế lai lớn nhất.



- Dùng F1 làm giống , ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ dị hợp
giảm dần, các gen lặn xấu lại có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình


- Để duy trì ưu thế lai ở cây trồng, người ta cho nhân giống vơ tính( giâm,
chiết, ghép, vi nhân giống)


0,5


0,5


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

( 4 điểm) - là hình thức phân bào xảy ra ở tất
cả các loại tế bào( trừ tế bào sinh
dực chín)


- chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín


- chỉ có 1 lần phân bào - gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Các NST nhân đôi 1 lần, phân li


1 lần


- Các NST nhân đôi 1 lần, phân li
2 lần


- kết quả: từ 1 tế bào mẹ, qua


nguyên phân tạo 2 tế bào con có
bộ NST giống nhau và giống tế
bào mẹ


- kết quả: từ 1 tế bào mẹ, qua giảm
phân tạo 4 tế bào con có bộ NST
giảm đi một nửa so với tế bào mẹ


- Các NST tương đồng khơng có
sự tiếp hợp, trao đổi chéo


- Các NST tương đồng có sự tiếp
hợp, trao đổi chéo


- ở kì giữa, các NST kép xếp thành
1 hàng trên mặt phẳng xích đạo


- ở kì giữa I, các NST kép xếp
thành 2 hàng trên mặt phẳng xích
đạo


- là cơ chế sinh trưởng , sinh sản
vơ tính ở sinh vật


- là cơ chế hình thành giao tử ở
sinh vật sinh sản hữu tính


- Số TB con được tạo thành= 24<sub> = 16</sub>


0,5


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
(3,5điểm)


Vì Pr có những chức năng:


-là thành phần cấu trúc cơ bản của TB: tham gia cấu tạo nên hầu hết các
thành phần của tế bào, hình thành tính trạng


- Là thành phần của Enzim: Pr có chức năng xúc tác cho các phản ứng


- là thành phần của hooc mơn: Pr có chức năng điều hịa sự trao đổi chất


- là thành phần của kháng thể: Pr có chức năng bảo vệ cơ thể


- Là thành phần cấu tạo đi, roi TB: Pr có chức năng vận động tế bào


- Là thành phần của Hb: Pr có chức năng vận chuyển các chất


- có thể phân giải để cung cấp năng lượng cho cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

0,5


Câu 6


(1,5điểm)


- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học
tập


- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,
là kết quả của q trình học tập, rèn luyện


- Hiện tượng tốt mồ hơi khi trời nóng là phản xạ khơng điều kiện vì là
phản ứng bẩm sinh


- Người quen tắm sớm cứ sáng sớm lại nổi da gà là phản xạ có điều kiện
vì qua việc thường xun tắm sớm đã hình thành phản ứng điều hịa thân
nhiệt của cơ thể


0,5


0,5


0,25


0,25


Câu 7
(2 điểm)


- AND được cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N và P


- Là chất đại phân tử



- Là chất đa phân: đơn phân là các nuclêơtit , có 4 loại: A,T,G,X


- ADN có tính đa dạng và đặc thù phụ thuộc vào số lượng, thành phần và
trình tự sắp xếp các nuclêơtit , là cơ sở phân tử qui định tính đa dạng và
đặc thù của các loài sinh vật.


- Là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều


- Các nuclêôtit 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc
bổ sung : A liên kết với T, G liên kết với X.


- A1= 250 → T2 = 250
- T1= 350 → A2 = 350
- G1= 450 → X2 = 450
- X1= 450 → G2 = 450


0,25


0,25


0,25


0,5


0,25


0,25


0,25



Câu 8
(3 điểm)


Qui định: gen A – lông ngắn
Gen a- lông dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a/ xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái
- Mèo ♀ A( dài) có KG là aa


-Từ phép lai giữa mèo ♂( ngắn) và mèo ♀C( ngắn) được mèo con lơng
dài ( có KG aa) → cả mèo ♂( ngắn) và mèo ♀C( ngắn) đều phải có alen a


+ KG của mèo ♂( ngắn) là Aa


+ KG của mèo ♀C ( ngắn) là Aa


-Để có con lơng ngắn → mèo ♀ B( ngắn) có KG AA hoặc Aa → Theo
đầu bài , 3 mèo ♀ có KG khác nhau → mèo ♀ B( ngắn) có KG AA .
b/ Viết các sơ đồ lai:


*/Phép lai 1: P: ♂( ngắn) x ♀ A( dài)
Aa aa
GP : A ; a a
F1 : Aa ( ngắn) , aa ( dài)


*/Phép lai 2: P: ♂( ngắn) x ♀ B( ngắn)
Aa AA
GP : A ; a A
F1 : AA ( ngắn) , Aa ( ngắn)


*/Phép lai 3: P: ♂( ngắn) x ♀ B( ngắn)
Aa Aa
GP : A ; a A, a


F1 : AA( ngắn), Aa ( ngắn) , Aa ( ngắn) , aa ( dài)


0,25


0,5


0,25


0,25


0,5


0,5


0,5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×