Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BC SU DUN DDH NAM 20112012doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>Năm học 2011-2012</b>


<i>Hướng Sơn, ngày 16 tháng 02 năm 2012</i>
<b>I- Đặt vấn đề:</b>


Đổi mới nội dụng phương pháp giáo dục phổ thông gắn trực tiếp với điều
kiện và phương tiện dạy học. Tuy nhiên trong một thời gian khá dài, do nhiều
yếu tố khách quan, việc sử dụng các phương tiện, thiết bị trong dạy học gần như
bị quên lãng (GV thường dạy chay)


Vấn đề PT, thói dạy học trước đến nay là câu hỏi mở. Đặt ra nhiều điều
điều đối với đội ngủ giáo viên trức tiếp giảng dạy.


Năm học này thực hiện điểm nhấn của nghành “Bảo quản tốt và sử dụng
có hiệu quả thiết bị dạy học” phương tiện dạy học được quan tâm, chú trọng.
<b>II- Khái niệm về phương tiện dạy học:</b>


<i><b>1- Phương tiện dạy học:</b></i>


- Quan niệm theo nghĩa rộng bao gồm: Sách giáo khoa, tranh, ảnh, đồ
dùng dạy học, thiết bị dạy học được sử dụng trong quá trình dạy học.


- Quan niệm theo nghĩa hẹp bao gồm: Tranh anh, đồ dùng dạy học.


- Phương tiện dạy học có thể có sản hoặc tự tạo ra. Phương tiện dạy học có
thể gắn với thiết bị đơn giản thông thường hoặc thiệt bị hiện đại trong quá trình
sử dụng.


<i><b>2- Tác dụng của phương tiện dạy học:</b></i>
- Hổ trợ triển khai bài học.



- Làm tường minh các khái niệm, quy luật,…trừu tượng, giúp quá trình
lĩnh hội của học sinh dễ dàng, nhanh và hiệu quả hơn.


<b>III- Thực trạng</b>
<i><b>1- Thuận lợi:</b></i>


- Đội ngủ giáo viên trẻ, được đào tạo chuẩn.
- Việc bố trí lao động phù hợp với chun mơn.
- Trang thiết bị có sự đầu tư.


- Đồ dùng dạy học khá phong phú, nhiều chủng loại.
<i><b>2- Khó khăn:</b></i>


- Chưa có phịng thực hành bộ mơn nên việc vận chuyển đồ dùng đến lớp
còn gặp khó khăn (Hóa chất độc, hại, bộ thí nghiệm nặng cồng kềnh dễ vỡ,…)


- Việc sắp xếp đồ dùng dạy học cịn lộn xơn, chưa khoa học khơng có
danh mục gây khó khăn cho việc mượn và sử dụng.


- Việc bảo quản thiết bị củng chưa đảm bảo (Hóa chất dễ gây hư hỏng các
thiết bị khác,…).


- Một số mơn đồ dùng cịn thiếu như: GD, Văn, CN,…
<i><b>3- Việc sử dụng đồ dùng của giáo viên:</b></i>


- Giáo viên chưa thực sự khai thác hết các phương tiện dạy học đã có.
Nhiều đồ dùng cịn mới chưa đưa vào sử dụng: Lịch sử, địa lí, vật lí,…


- Giáo viên thường dạy chay, nếu có sử dụng thì mang tính chất đối phó,


chiếu lệ khơng hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ý thức trách nhiệm của một bộ phận giáo viên chưa cao. Chưa thực sự
tận dụng sáng tạo tiềm lực hiện có,…


<b>IV – Nhiệm vụ, giải pháp</b>


Thực tế đó cần làm cho giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của đồ dùng
dạy học là nâng cao chất lượng dạy học.


- Bảo quản tốt các thiết bị, đồ dùng đã có, khai thác hiệu quả cho các tiết dạy.
- Sắp xếp, phân loại theo danh mục để tiện cho việc mượn.


- Thường xuyên kiểm tra việc mượn và sử dụng đồ dùng gắn với thi đua.
- Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng để phục vụ cho dạy học.


- Tránh dạy chay, đối phó. Đồng thời sử dụng đồ dùng hợp lí tránh lạm dụng.
<b>V- Kiến nghị đề xuất:</b>


1- Giáo viên:


- Tăng cường mượn và sử dụng “Đồ dùng, thiết bị dạy học”, không dạy
chay .


- Sưu tầm, sáng tạo thêm các đồ dùng, thiết bị khác để hổ trợ cho việc dạy
học.


2- Kiến nghị:


- Xây dựng phòng học bộ mơn.



- Bổ sung thêm đồ dùng, thiết bị cịn thiếu cho các bộ môn.
- Đầu tư mua giá treo bản đồ.


- Mua sách tham khảo, sách nâng cao để bồi dưỡng học sinh.
- Mua bổ sung đồ dùng, thiết bị còn thiếu.


Người lập


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×