Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De cuong huong dan on tap Hinh 9 ki 2 namhoc20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HÌNH HỌC LỚP 9
Học kì 2, năm học 2011 - 2012
A- HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN:


1) Ch¬ng II:<i><b>Đường trịn</b></i>


* <b>Đường kính vng góc với dây cung</b>: (Hình vẽ 13)
OM AB và OAB MA = MB.


* <b>Tính chất tiếp tuyến của đường trịn</b>: (Hình vẽ 14)
- Nếu MA là tiếp tuyến của (O) thì MAOA tại A.
- Nếu MA, MB là các tiếp tuyến cắt nhau tại M thì
MA = MB, <i><sub>AMO BMO AOM</sub></i><sub></sub> <sub>,</sub> <sub></sub><i><sub>BOM</sub></i> <sub>.</sub>


- Cách c/minh đường thẳng MA là tiếp tuyến của (O): ta c/minh
MAOA tại A(O).


* <b>Tính chất đường nối tâm của hai đường tròn cắt nhau</b>:
(Hình vẽ 14a) có OI là đg trung trực của AB, tức là OIAB tại M
và MA = MB


2) Chương III: <i><b>Góc và đường trịn</b></i>


* <b>Các góc trong đường trịn</b>: (Hình vẽ 15)
- Góc ở tâm: <i><sub>AOD</sub></i><sub></sub><sub>s®</sub><sub>AD</sub>


- Góc nội tiếp:  1 AD
2
<i>ABD</i> s®
Các hệ quả cơ bản:



+ <i><sub>ABD</sub></i><sub></sub><i><sub>ACD</sub></i>


+ <i><sub>ABD DBC</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <i><sub>AD DC</sub></i><sub></sub> <sub> </sub>
+ <i><sub>BAD</sub></i> <sub>90</sub>0


 (góc nội tiếp chắn nửa đg trịn)
+  1


2
<i>ABD</i> <i>AOD</i>


- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:  1 AD
2
<i>xAD</i> s®
Hệ quả:   ( 1 AD)


2
<i>xAD ABD</i>  s®


- Góc có đỉnh ở bên trong đg tròn:  1

AB CD


2


<i>AEB</i> s® s®
- Góc có đỉnh ở bên ngồi đg trịn:  1

AB CD



2


<i>AMB</i> s® - s®
* <b>Liên hệ giữa cung và dây</b>: (Hình vẽ 16)



- Có AB>CD <sub></sub> <i><sub>AB CD</sub></i><sub></sub> <sub>, BD = AC</sub><sub></sub> <i><sub>BD</sub></i><sub></sub><i><sub>AC</sub></i>


- Nếu AB//DC thì <i><sub>BD</sub></i><sub></sub><i><sub>AC</sub></i><sub> (hai cung chắn giữa hai dây song song).</sub>
* <b>Tứ giác nội tiếp một đg trịn</b>: (Hình vẽ 17)


+ ĐN: A, B, C, D <sub>(O) thì tứ giác ABCD nội tiếp đg trịn (O)</sub>
+ Tính chất: Nếu tứ giác ABCD nội tiếp thì


1, <i><sub>BAC BDC</sub></i> <sub>180 ,</sub>0 <i><sub>ABC ADC</sub></i> <sub>180</sub>0


   


2, <i><sub>BAD BCD ADB</sub></i><sub></sub> <sub>,</sub> <sub></sub><i><sub>ACB</sub></i><sub>, …</sub>
3, <i><sub>CDx CAB</sub></i> <sub></sub> <sub>(vì đều bằng 180</sub>0<sub> - </sub><sub></sub>


<i>CDB</i>)


+ Cách c/minh tứ giác ABCD nội tiếp: (3 cách thông dụng)
C1: c/minh được <i><sub>BAC BDC</sub></i> <sub>180</sub>0


  hoặc <i>ABD ACD</i> 1800


C2: c/minh được <i><sub>BAD BCD</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub> A,C,B,D </sub><sub>một đg trịn (quỹ tích cung chứa góc).</sub>


1


H×nh vÏ 14


O
A



M


B


H×nh vÏ 15
x


E


C
D


O
A


M
B


H×nh vÏ 16
O


A


B


D


C


H×nh vÏ 17



O
A


X


B


D
C


H×nh vÏ 14a


M
O


A


I


B
H×nh vÏ 13


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đặc biệt hay gặp là <i><sub>BAD BCD</sub></i>  <sub>90</sub>0


   A,C,B,D một đg trịn đg kính BD (quỹ tích cung
chứa góc).



C3: c/minh được OA = OB = OC = OD <sub>A,B,C,D</sub><sub>(O).</sub>
* <b>Độ dài, diện tích hình trịn, cung trịn, hình quạt trịn</b>:
+ Độ dài đường tròn: C = 2<sub>R. </sub>


Độ dài cung trịn: l = . .
180
<i>R n</i>


, trong đó R là bán kính đường trịn, n là số đo độ của cung trịn.
+ Diện tích hình trịn: S = <sub>R</sub>2<sub>. Diện tích hình quạt trịn: S</sub>


q =
2


. . .
360 2


<i>R n</i> <i>l R</i>



3) Chương IV: Hình trụ, hình nón, hình cầu:


<b>* Hình trụ: </b>


- Các yếu tố: đường sinh, bán kính đáy, đường cao, mặt
xung quanh, mặt đáy.


- Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần,


thể tích:


S

xq

= 2

rh ; S

tp

= 2

rh

+ 2

r

2

; V = S.h =

r

2

h



<b>* Hình nón:</b>


- Các yếu tố: đường sinh, bán kính đáy, đường cao, mặt
xung quanh, mặt đáy.


- Các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần, thể tích:

S

xq

=

r

l

; S

tp

=

r

l +

r

2

; V

nãn

=



2

1



r h


3



<b>* Hình cầu:</b>


- Các yếu tố: bán kính, mặt cầu.


- Các cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu:


S = 4

<sub>R</sub>

2

<sub> hay S = </sub>

<sub></sub>

<sub>d</sub>

2

<sub>; V</sub>



cầu

=

3

4



r



3



B- CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ CÁCH GIẢI:
1) <b>Dạng 1</b>: Bài tập chứng minh.


- Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn;
- Chứng minh tứ giác nội tiếp;


- Chứng minh đẳng thức hình học;


- Chứng minh các đoạn thẳng (các góc) bằng nhau.


- Chứng minh tứ giác là hình thang cân (hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng);
- Chứng minh quan hệ đường thẳng song song, vng góc;


* Ví dụ: Bài tập 5 (SGK tr 69); Bài tập 11 (SGK tr 72); Bài tập 20 đến 26 (SGK tr 76); Bài tập 33,
34 (SGK tr 80); Bài tập 39 đến 43 (SGK tr 83); Bài tập 50 (SGK tr 87); Bài tập 57 đến 60 (SGK tr
90); Bài tập 95 đến 97 (SGK tr 105); Bài tập 7 (SGK tr 134); Bài tập 15 (SGK tr 136).


2) <b>Dạng 2</b>: Bài tập tính tốn dựa vào cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn, diện tích
hình trịn, diện tích hình quạt trịn, hình viên phân.


* Ví dụ: Bài tập 66, 67 (SGK tr 95); Bài tập 72 đến 74 (SGK tr 96); Bài tập 82, 85 (SGK tr 100);
Bài tập 8 (SGK tr 135).


3) <b>Dạng 3</b>: Bài tập tính tốn dựa vào cơng thức tính diện tích xung quan, diện tích tồn phần, thể
tích của hình trụ, hình nón, hình cầu:


* Ví dụ: Bài tập 5 (SGK tr 111); Bài tập 10, 12 (SGK tr 112); Bài tập 20 (SGK tr 118); Bài tập 26,
27 (SGK tr 119); Bài tập 33 (SGK tr 125); Bài tập 35, 37 (SGK tr 126); Bài tập 41, 43 (SGK tr


130); Bài tập 16 đến 18 (SGK tr 136).


- Xem lại các bài tập đã hướng dẫn trong sách giáo khoa và sách bài tập Toán 9 tập 2.


</div>

<!--links-->

×