Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bai tap chuyen de mat phang toa do lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>x y m</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


 





  




2


<i>x</i>


April 5, 2012 <b>[BÀI TẬP TỌA ĐỘ]</b>


<b>MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ VÀ BIỆN LUẬN HỆ PT</b>
<b>Câu 1:</b>


Giải và biện luận hệ:


<b>Câu 2:</b>


Trong mặt phẳn Oxy, cho Parabol (P) và đường (d):
(P): y = 1



2 (d): 2mx – 2y + 1 =0


1. Chứng minh rằng với mọi m, (d) luôn đi qua tiêu điểm F của (P) và cắt
(P) tại M,N phân biệt. Tìm tập hợp trung điểm I của MN khi m thay đổi
2. Tính góc tạo bởi các tiếp tuyến tại M, N của (P).


<b>Câu 3:</b>


Hai đường cong gọi là trực giao với nhau tại điểm A nếu chúng cắt nhau tại A
và tiếp tuyến tại đó của chúng là vng góc nhau.


Tìm điều kiện a, b, p để tại mỗi giao điểm của (E) và (P) sau trực giao:
(E):


2
2


<i>x</i>
<i>a</i> +


2
2


<i>y</i>


<i>b</i> = 1 (P): y = p


2


<i>x</i>


<b>Câu 4:</b>


Cho họ đường thẳng D(p): y = (2p + 1)x - <i><sub>p</sub></i>2


1. Với p  q, tìm giao điểm D(p) với D(q)


2. Cho p cố định và q<sub>p. Tìm vị trí giới hạn của giao điểm trên. Từ kết quả </sub>
đó, hãy chứng tỏ rằng D(p) luôn tiếp xúc với một parabol cố định


3. Xác định p để khoảng cách từ A(0,1) đến D(p) là nhỏ nhất
<b>Câu 5:</b>


Cho hệ: 2


<i>ax y b</i>
<i>x ay c</i> <i>c</i>


 





  




1. Giải biện luận với b = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

April 5, 2012 <b>[BÀI TẬP TỌA ĐỘ]</b>
<b>Câu 6:</b>



M, N là hai điểm trên một tiếp tuyến của (E):


2
2


<i>x</i>
<i>a</i> +


2
2


<i>y</i>
<i>b</i> = 1


Sao cho mỗi tiêu điểm F, F’ của Elip nhìn đoạn MN dưới góc vng. Hãy xác
định vị trí của M, N trên tiếp tuyến ấy.


<b>Câu 7:</b>
Cho Elíp:


2
2


<i>x</i>
<i>a</i> +


2
2



<i>y</i>


<i>b</i> = 1 với a>0, b>0


(t) là một tiếp tuyến của Elip, cắt các đường x = a, x= -a tại M, N. Xác định
tiếp tuyến (t) sao cho tam giác FMN có diện tích nhỏ nhất, trong đó F là một
tiêu điểm của Elip.


<b>Câu 8:</b>


1. Cho đường tròn <sub>(</sub><i><sub>x a</sub></i><sub>)</sub>2


 + (<i>y b</i> )2 = <i>R</i>2


Chứng minh rằng tiếp tuyến của đường tròn tại (<i>x</i>0 <i>y</i>0) có phương trình:


(<i>x</i>0 <i>a</i>) (x – a) + (<i>y</i>0  <i>b</i>) (y - b) =
2


<i>R</i>
2. Tìm tiếp tuyến chung của hai đường tròn:


2 2 <sub>2</sub> <sub>4</sub>


<i>x</i> <i>y</i>  <i>x</i> <i>y</i>= 20


2 2 <sub>10</sub> <sub>24</sub>


<i>x</i> <i>y</i>  <i>x</i> <i>y</i>= 56
<b>Câu 9:</b>



Cho Elip có phương trình: 2


6


<i>x</i>


+ 2


3


<i>y</i>
= 1


Xét một hình vng ngoại tiếp Elíp. Viết ptrình đường thẳng chứa các cạnh
hình vng đó.


<b>Câu 10:</b>


Cho P(3, 0) và hai đường thẳng:
(d1): 2x – y – 2 = 0
(d2): x + y + 3 = 0


</div>

<!--links-->

×